Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Phần 1 doanh thu bán hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (457.29 KB, 30 trang )

Tuần 2
1. Phần 1: Doanh thu bán hàng
Từ số liệu ta thấy:
- Năm 2018:
+ Sản phẩm 19 có doanh thu cao nhất là 210.000 (triệu đồng) và có tỷ trọng chiếm
20,98%
+ Ngồi ra cịn có các phản phẩm tăng mạnh chiếm phần lớn làm cho doanh thu tăng
như: sản phẩn 21 (145.600 triệu đồng và chiếm 14,55%), sản phẩm 15 (122.160 triệu
đồng và chiếm 12,21%), sản phẩm 5 (114.320 triệu đồng và chiếm 11,42%), sản phẩm 4
(100.104 triệu đồng và chiếm 10%)
+ Sản phẩm 1 có doanh thu thấp nhất là 202 (triệu đồng) và có tỷ trọng chiếm 0,02%
+ Ngồi ra cịn có các sản phẩm làm doanh thu giảm như: sản phẩm 9 (5000,84 triệu
đồng và chiếm 0,50%), sản phẩm 17 (5300 triệu đồng và chiếm 0,53%), sản phẩm 8
(6492 triệu đồng và chiếm 0,65%), sản phẩm 12 (7827 triệu đồng và chiếm 0,78%)
+ Dịch vụ có doanh thu là 12110,23213 (triệu đồng) và có tỷ trọng chiếm 1,21%
+ Tổng doanh thu đạt được trong năm là 1000798,83 (triệu đồng)
- Năm 2017:
+ Sản phẩm 19 có doanh thu cao nhất là 239.529 (triệu đồng) và có tỷ trọng chiếm
27,62%
+ Ngồi ra cịn có các phản phẩm tăng mạnh chiếm phần lớn làm cho doanh thu tăng
như: sản phẩn 21 (113.600 triệu đồng và chiếm 13,10%), sản phẩm 15 (108.000 triệu
đồng và chiếm 12,45%), sản phẩm 5 (62.980 triệu đồng và chiếm 7,26%), sản phẩm 4
(65.050 triệu đồng và chiếm 7,5%)
+ Sản phẩm 1 có doanh thu thấp nhất là 200 (triệu đồng) và có tỷ trọng chiếm 0,02%


+ Ngồi ra cịn có các sản phẩm làm doanh thu giảm như: sản phẩm 9 (5981,03 triệu
đồng và chiếm 0,69%), sản phẩm 17 (5660 triệu đồng và chiếm 0,65%), sản phẩm 8
(5980 triệu đồng và chiếm 0,69%), sản phẩm 12 (6030 triệu đồng và chiếm 0,7%)
+ Dịch vụ có doanh thu là 9074,766981 (triệu đồng) và có tỷ trọng chiếm 1,05%
+ Tổng doanh thu đạt được trong năm là 867365,55 (triệu đồng)


- Diễn biến tăng giảm của doanh thu bán hàng của các sản phẩm năm 2018 so với 2017
như sau:
+ Sản phẩm 19 của năm 2018 giảm 29.529 (triệu đồng) so với năm 2017 tương ứng
với tỷ lệ 12,33%
+ Sản phẩm 1 của năm 2018 tăng 2 (triệu đồng) so với năm 2017 tương ứng với tỷ lệ
1%
+ Sản phẩm 5 có mức tăng trưởng doanh thu nhiều nhất là 51340 (triệu đồng) tương
ứng với tỷ lệ 81,52%.
+ Sản phẩm 13 có mức giảm doanh thu nhiều nhất là 3500 (triệu đồng) tương ứng
với tỷ lệ giảm đi 28,57%.
+ Dịch vụ có mức tăng trưởng doanh thu là 3035,465148 (triệu đồng) tương ứng với
tỷ lệ 33,45%.
+ Doanh thu năm 2018 so với năm 2017 tăng 133433,2851 triệu đồng tương ứng với
tỷ lệ 15,38%
=> Việc tăng doanh thu này cũng cho thấy dấu hiệu tốt của doanh nghiệp, doanh nghiệp
nên tiếp tục phát huy những gì mình đang có và khắc phục những phần mình chưa tốt để
có thể làm doanh thu tăng hơn nữa trong những năm tiếp theo.


2. Phần 2: Cấu trúc doanh thu và chi phí doanh nghiệp
a, Doanh thu
- Năm 2017, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng cao nhất là 99,49%
tương ứng với giá trị doanh thu là 867365,55 triệu đồng. Tiếp theo là doanh thu tài chính
chiếm tỷ trọng 0,44% tương ứng với 3844,88 triệu đồng. Doanh thu khác khơng có tỷ
trọng,
- Năm 2018, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng doanh thu nhưng có sút giảm nhẹ so với năm 2017 chiếm tỷ trọng là 98,16% . Trong
khi đó giá trị của doanh thu có tăng hơn so với năm 2017:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 là 10000798,83 triệu đồng
+ Doanh thu tài chính chiếm 1,69% tương ứng giá trị doanh thu là 17253,23 triệu

đồng.
+ Doanh thu khác chiếm 0% tương ứng với 0 triệu đồng.
=> Như vậy, có thể thấy năm 2018 các chỉ tiêu về doanh thu đều tăng hơn so với năm
2017:
+ Doanh thu tài chính có tốc độ tăng 1,539% tương ứng với giá trị tăng thêm là
13404,34 triệu đồng
+ Doanh thu khác cũng có tốc độ 0 % tương ứng với giá trị tăng là 0 triệu đồng
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có giá trị tăng nhiều nhất 133433,28 triệu
đồng nhưng tốc độ tăng thì khơng cao chỉ có 15,38%;
=> Doanh thu tăng là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp nên phát huy những
gì hiện có để doanh thu tăng hơn nữa trong các năm sau.
b, Chi phí
- Năm 2017:


+ Giá vốn bán hàng chiếm tỷ trong cao nhất chiếm tới 80,217% tương ứng với giá trị
là 682679,27 triệu đồng.
+ Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng là 8.927% tương ứng với 75975,58 triệu đồng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng là 7,13% tương ứng với 60680,73
triệu đồng
+ Chi phí bán hàng và chi phí khác chiếm tỷ trọng nhỏ lần lượt là 0.025% và 3,7%
tương ứng 215,6925 triệu đồng và 31489,18triệu đồng.
- Năm 2018;
+ Giá vốn bán hàng cũng chiếm tỷ trọng cao nhất chiếm tỷ trọng là 73,515% tương
ứng giá trị 748429,06 triệu đồng.
+ Chi phí bán hàng chiếm tỷ trọng 12,756% tương ứng 129863,74 triệu đồng.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp chiếm tỷ trọng 5,08% tương ứng với 51718,33 triệu
đồng.
+ Chi phí tài chính và chi phí khác cũng rất thấp, nó không đáng kể chiếm tỷ trọng
lần lượt là 1,62% và 2.917% tương ứng 16493,38 triệu đồng và 29697,109triệu đồng.

- Từ bảng số liệu có thể thấy, năm 2018 so với năm 2017 có sự tăng chi phí tăng
127668,52 triệu đồng. Cụ thể:
+ Giá vốn hàng bán có giá trị tăng nhiều nhất tăng 65749,79 triệu đồng nhưng tỷ lệ
chỉ tăng 7,726%
+ Chi phí tài chính tăng nhiều nhất có tỷ lệ tăng là 1,913% nhưng giá trị tăng chỉ là
16277,69 triệu đồng
+ Chi phí bán hàng cũng được doanh nghiệp chi ra khá mạnh tỷ lệ tăng là 6,332%
tương ứng gí trị tăng là 53888,16 triệu đồng


+ Bên cạnh đó chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác giảm lần lượt là 8926,4
triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 1,053% và 0,21
=> Tổng chi phí tăng là điều khơng tốt với doanh nghiệp, chi phí tăng lên sẽ làm cho lợi
nhuận doanh nghiệp giảm đi. Doanh nghiệp cần tìm ra những nguyên nhân làm chi phí
tăng để có biện pháp làm giảm chi phí thì lợi nhuận của doanh nghiệp mới tăng.


TUẦN 3
1. Nhận xét về kết quả kinh doanh của công ty qua 2 năm 2017 và 2018
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng lên so với năm 2017 là
133,433,279,283 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15%.
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng lên so với năm
2017 là 124,308,627,646 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 14%
+ Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018 tăng lên so với năm
2017 là 58,558,836,591 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 33%
+ Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2018 tăng lên so với năm 2017 là
10,763,736,749 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 25%
+ Lợi nhuận khác năm 2018 tăng so với năm 2017 cụ thể tăng 195.055.285 triệu
đồng. Lợi nhuận khác của doanh nghiệp cũng đã góp phần làm tăng lợi nhuận của
doanh nghiệp

+ Tổng lợi nhuận trước thuế năm 2018 tăng so với năm 2017 cụ thể tăng
10,958,792,034 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 26%
+ Lợi nhuận sau thuế năm 2018 tăng so với năm 2017 cụ thể tăng
8,373,697,243034 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 25%
+ Lãi cơ bản trên cổ phiếu năm 2018 tăng so với năm 2017 cụ thể tăng 623 triệu
đồng triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 31%. Từ đây ta có thể thấy được rằng với
hiệu quả hoạt động sản xuất tốt, doanh nghiệp đã sử dụng vốn hiệu quả
=> Từ những nhận xét trên, ta có thể thấy cơng ty đã thực hiện tốt việc kinh doanh
và tăng lợi nhuận cho những năm tiếp theo công ty cần nâng cao quảng cáo, tiếp
túc phát triển kĩ năng cho người lao động cả trình độ cao lẫn trình độ thấp, …


2.Nhận xét sự thay đổi của các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận qua 2 năm.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) năm 2018 giảm so với năm trước với
tỷ lệ giảm 4,1%, cho thấy việc chi tiêu, đầu tư và quản lý tài sản của doanh nghiệp
chưa ổn định và hiệu quả.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) năm 2018 tăng so với năm 2017
với tỷ lệ tăng 13,88%, cho thấy doanh nghiệp đã thực hiện tốt trong việc huy động
vốn để hỗ trợ vào việc đầu tư các kế hoạch sản xuất kinh doanh.
+ Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) năm 2018 tăng so với năm 2017 với tỷ lệ
tăng lên 9%, cho thấy công ty đang thực hiện tốt quá trình hoạt động sản xuất kinh
doanh và đã có kế hoạch việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hợp lí và
hiệu quả.

3.Nhận xét về hiệu quả kinh doanh của 3 công ty trong 2 năm 2017 và 2018
- Chỉ tiêu ROA
+ Năm 2017: Công ty chiếm phần trăm cao nhất là công ty Hải Hà với 6,36% và
công ty chiếm phần trăm thấp nhất là công ty Kinh Đô với 3,37%.
+ Năm 2018: công ty chiếm phần trăm cao nhát là công ty Hải Hà với 6,64% và
công ty chiếm phần trăm thấp nhất là công ty Kinh Đô với 0,33%.

- Chỉ tiêu ROE
+ Năm 2017: Công ty chiếm phần trăm cao nhất là công ty Hữu Nghị với 16,91%
và công ty chiếm phần trăm thấp nhất là công ty Kinh Đô với 4,84%.


+ Năm 2018: công ty chiếm phần trăm cao nhát là công ty Hữu Nghị với 14,95%
và công ty chiếm phần trăm thấp nhất là công ty Kinh Đô với 0,48%.
- Chỉ tiêu ROS
+ Năm 2017: Công ty chiếm phần trăm cao nhất là công ty Kinh Đô với 6,27% và
công ty chiếm phần trăm thấp nhất là công ty Hữu Nghị với 3,53%.
+ Năm 2018: công ty chiếm phần trăm cao nhát là công ty Hải Hà với 3,93% và
công ty chiếm phần trăm thấp nhất là công ty Kinh Đô với 1,94%.
=> Từ những nhận xét trên, ta có thể thấy hiệu quả kinh doanh cơng ty Hải Hà
cao hơn so với 2 cơng ty cịn lại. Từ đó chứng tỏ cơng ty đã có kế hoạch cũng
như những hoạt động rất hiệu quả và hợp lí trong quá trình sản xuất kình doanh.


TUẦN 4
1. Nhận xét kết quả kinh doanh của công ty Bánh kẹo Hải Hà qua 2 năm 2018
so với năm 2017
- Đối với doanh thu: doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018
so với năm 2017 tăng 133433.279283 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 15.38% . Trong
đó doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm ưu thế rõ ràng với doanh thu
tài chính và doanh thu nhập khác. Đó chính là hiệu quả từ q trình tiêu thụ sản
phẩm hàng hóa dịch vụ, số lượng khách hàng tăng lên.
- Đối với chi phí: Năm 2018 khơng hạ được chi phí, chi chí năm 2018 tăng so với
năm 2017 do chi phí giá vốn tăng 65749.791055 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 9,63%,
chi phí tài chính tăng 16277.685350 đồng tương ứng 7546,71%, chi phí bán hàng
tăng 53.888.159.068 đồng tương ứng 70,93%, chi phí khác tăng 715.287.442 đồng
tương ứng 108,83%, chỉ có mỗi chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 8.962.399.623

đồng tương ứng giảm 14,77%. Việc tăng chi phí này thực sự là quá lớn do việc
quản lý doanh nghiệp chưa thực sự hiệu quả, trong các khâu đầu vào chưa thực sự
tốt, do đó chưa hạ được giá thành sản phẩm, Cần có sự quan sát, kiểm tra chặt chẽ
trong các khâu bắt đầu từ khâu đầu vào của sản phẩm.
- Đối với lợi nhuận: lợi nhuận trước thuế năm 2018 so với năm 2017 tăng
10.958.792.034 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 25,93%.
- Mặc dù chi phí năm 2018 nhìn chung tăng so với năm 2017 nhưng do sự quản lý
hiệu quả từ bộ máy quản lý doanh nghiệp nên đã tiết kiệm được một khoản chi phí
cho doanh nghiệp.
=> Biện pháp: cần có sự quản lý chặt chẽ hơn trong quá trình sản xuất để giá thành
sản phẩm giảm được tối đa, tối thiểu hóa các chi phí bán hàng, quản lý doanh


nghiệp, chi phí khác,…. Cần nâng cao chất lượng cũng như số lượng của sản phẩm
để gia tăng doanh thu, và có các chiến lược marketing cụ thể hợp lý chi phí,….
2. Nhận xét kết quả kinh doanh của cơng ty Bánh kẹo Kinh Đô qua 2 năm
2018 so với năm 2017
- Đối với doanh thu: doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2018
so với năm 2017 tăng 592,242.536 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 8.44%. Trong đó
doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm ưu thế rõ ràng với doanh thu tài
chính và doanh thu nhập khác. Đó chính là hiệu quả từ q trình tiêu thụ sản phẩm
hàng hóa dịch vụ, số lượng khách hàng tăng lên.
- Đối với chi phí: Năm 2018 khơng hạ được chi phí, chi chí năm 2018 tăng so với
năm 2017 do chi phí giá vốn tăng 749,430.126 đồng tương ứng tỷ lệ tăng 13.47%,
chi phí tài chính tăng 17,401.507 đồng tương ứng 10.79%, chi phí bán hàng tăng
15,163.347 đồng tương ứng 1.42% ,chi phí khác giảm 15,999.631 đồng tương ứng
68.62%, chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 13,105.657 đồng tương ứng giảm
3.08% .Việc tăng chi phí này thực sự là quá lớn do việc quản lý doanh nghiệp
chưa thực sự hiệu quả, trong các khâu đầu vào chưa thực sự tốt, do đó chưa hạ
được giá thành sản phẩm, Cần có sự quan sát, kiểm tra chặt chẽ trong các khâu bắt

đầu từ khâu đầu vào của sản phẩm
- Đối với lợi nhuận: lợi nhuận trước thuế năm 2018 so với năm 2017 giảm
491,320.83 đồng tương ứng tỷ lệ giảm 73.57%
=> Biện pháp: DN cần xác định rõ các bước cần thiết khi tiến hành cắt giảm chi
phí. Bất kỳ DN nào khi hoạt động đều phát sinh chi phí, đối với nhà quản lý thì vấn
đề kiểm sốt được các chi phí là mối quan tâm hàng đầu. Kiểm sốt được chi phí sẽ
nâng cao hiệu quả chi tiêu, từ đó sẽ làm tăng lợi nhuận của DN.


TUẦN 5
Nhận xét hiệu quả sử dụng của năm 2018
*Hiệu quả sử dụng tài sản cố định
- Ta thấy doanh nghiệp đã có kế hoạch hợp lí để sử dụng tài sản của mình. Trong
đó:
+ Ta có doanh thu thuần là 982292,9253 (triệu đồng) và nguyên giá bình quân là
449008,028353 (triệu đồng).
=> Doanh nghiệp đã có những chiến lược hợp lí và ổn định để duy trì và sử dụng
hiệu quả tài sản cố định.
*Hiệu quả sử dụng vốn cố định
- Từ bảng số liệu, ta có thể thấy đây là chỉ tiêu quan trọng của doanh nghiệp. Sử
dụng vốn có hiệu quả để có thể tạo ra lợi nhuận cao.
- Từ BCĐKT với giá trị 220594,7412(triệu đồng), hiệu quả sử dụng vốn với giá trị
4,638025885 (triệu đồng) chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn có thể tạo ra
982292,9253 (triệu đồng) giá trị doanh thu thuần.
*Đánh giá mức sinh lời vốn
- Từ số liệu của bảng đánh giá mức sinh lời vốn cố định, cho thấy mức sinh lời duy
trì ở mức trung bình với 0,198663021 (triệu đồng) cho thấy doanh nghiệp cịn
nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh và cần có những chiến lược kinh
doanh hợp lí để tăng mức sinh lời.
*Hiệu quả hàng tồn kho

- Hàng tồn kho với giá trị 6,856749953 đang ở mức trung bình, doanh nghiệp vẫn
duy trì đều việc bán hàng và khơng có q nhiều số lượng hàng tồn kho


TUẦN 6
- Chi phí phải trả cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng 6056,763688 triệu
đồng tương ứng tăng 73,72%
- Phải trả, phải nộp ngắn hạn khác cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng
744,22692 triệu đồng tương ứng tăng 4,97%
Phải trả, phải nộp dài hạn khác cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng 400,5
triệu đồng tương ứng tăng 70,4%
- Phải trả người bán cuối năm 2018 so với đầu năm 2018 tăng 12349,6625 triệu
đồng tương ứng tăng 14,3%. Doanh nghiệp có khả năng trả nợ là 100%.
-Thuế và các khoản phải nộp nhà nước năm 2018 tăng 6108,013462 trong đó số
phải nộp trong năm là 26826,68718 triệu đồng, số doanh nghiệp đã nộp trong năm
là 20718,67372 triệu đồng.
- Vay ngắn và dài hạn cuối năm 2018 là 241384,071411 triệu đồng và doanh
nghiệp có khả năng trả 100% số nợ, trong đó: trong năm 2018 doanh nghiệp đã vay
453870,710515 triệu đồng và trong năm doanh nghiệp đã trả được 212738,639104
triệu đồng.
-Về vốn CSH:
+Vốn góp CSH cuối năm 2018 không tăng, không giảm so với đầu năm 2017
+ Thặng dư vốn cổ phần cuối năm 2018 không tăng, không giảm so với đầu năm
2017
+ Vốn khác của CSH cuối năm 2018 so với đầu năm 2017 giảm 3656 triệu đồng
+ Quỹ đầu tư phát triển cuối năm 2018 so với đầu năm 2017 tăng 32016 triệu đồng
do phân phối lợi nhuận tại 1/1/2018 tăng


+ Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối cuối năm 2018 so với đầu năm 2017 tăng

33862 triệu đồng, do sự tăng lên của lãi trong năm và giảm đi của phân phối lợi
nhuận.
=> Vốn chủ sở hữu cuối năm 2018 so với đầu năm 2017 tăng 65878 triệu đồng do
sự thay đổi về vốn của Quỹ đầu tư phát triển và Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối.
* Yêu cầu 1:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời là
811903778807 đồng, trong đó:
+ Nguồn vốn thường xuyên là 516161998035 đồng chiếm 63,57% tổng nguồn vốn,
cụ thể: Vốn chủ sở hữu chiếm 76,08% và nợ dài hạn chiếm 23,92% nguồn vốn
thường xuyên.
+ Nguồn vốn tạm thời là 295741780772 đồng chiếm 36,43% tổng nguồn vốn, cụ
thể: phải trả người bán chiếm 32,80%; người mua trả tiền trước ngắn hạn chiếm
0,79%; Thuế và các khoản phải nộp NN chiếm 5,87%; ...vay và nợ thuê tài chính
ngắn hạn là nguồn vốn chiếm tỉ trọng lớn nhất 40,20% nguồn vốn tạm thời.
* Yêu cầu 2:
Nhìn vào bảng ta thấy:
+ Nguồn vốn huy động theo huy động nguồn tín dụng là 338402110161 đồng trong
đó: Phải trả người bán chiếm ngắn hạn 28,67%; Vay NH ngắn hạn chiếm 35,13%;
Vay NH dài hạn chiếm 36,20% tổng nguồn tín dụng
+ Nguồn vốn huy động từ việc phát hành cơng cụ tài chính là 197752910000 đồng,
trong đó cơng ty phát hành 100% bằng cổ phiếu.


* Yêu cầu 3:
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy:
Các phương thức huy động vốn của DN năm 2018 từ việc:
+ Huy động vốn từ CSH là 209126858505 đồng trong đó: Vốn góp ban đầu chiếm
78,54% và lợi nhuận khơng chia chiếm 21,46% vốn CSH.
+ Huy động vốn nợ là 338402110161 đồng trong đó: Tín dụng ngân hàng chiếm

71,33% và tín dụng thương mại chiếm 28,67% tổng vốn nợ.


TUẦN 7
 Về tài sản: Nhìn vào bản cân đối tài sản cho ta thấy:
Năm 2018 tổng tài sản của công ty cuối là 811.90 triệu đồng, tăng 301.43 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 59,05% quy mô tài sản của công ty rất lớn.
Việc tăng tài sản chủ yếu là do tài sản ngắn hạn tăng 322.97 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng là 63,27%, tuy nhiên tài sản hài hạn lại giảm mạnh 21.54
triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 4,22%. Cụ thể:
- Tổng tài sản của công ty các tài sản tăng nhiều nhất:
 Đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn tăng 152. triệu đồng tương ứng với
tỷ lệ tăng là 29,78%, chiếm 41,27% tổng tài sản tăng nhiều nhất và là
tài sản tăng nhiều nhất trong tổng tài sản của công ty.
 Các khoản phải thu ngắn hạn khác tăng 97.37 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 19,07% và chiếm 26,44% tổng tài sản tăng nhiều
nhất.
 Phải thu ngắn hạn của khách hàng tăng 76.42 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 14,97% và chiếm 20,44% tổng tài sản tăng nhiều
nhất.
 Trả trước cho người bán ngắn hạn tăng 29.92 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 5,86% và chiếm 8,13% tổng tài sản tăng nhiều nhất.
 Hàng tồn kho tăng 97.37 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 2,46%,
chiếm 3,41% tổng tài sản tăng nhiều nhất.
- Trong tổng tài sản của công ty các tài sản giảm nhiều nhất:


 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho giảm 102.87 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ giảm là 20,15%, chiếm 60,8% tổng tài sản thay đồi nhiều
nhất và là tài sản giảm nhiều nhất trong tổng tài sản của công ty.

 Tiền giảm 23.79 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 4,66% và
chiếm 14,06% tổng tài sản giảm nhiều nhất.
 Các khoản tương đương tiền giảm 21.000 triệu đồng tương ứng với tỷ
lệ giảm là 4,11% và chiếm 12,41% tổng tài sản giảm nhiều nhất.
 Tài sản cố định hữu hình giảm 17.61 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
giảm là 3,45% và chiếm 10,41% tổng tài sản giảm nhiều nhất.
 Chi phí trả trước dài hạn giảm 3.93 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
giảm là 0,77% và chiếm 2,32% tổng tài sản giảm nhiều nhất.

 Về nguồn vốn:
Năm 2018 tổng nguốn của công ty là 811.90 triệu đồng, tăng 301.43 triệu đồng
tương ứng với tỷ lệ tăng là 59,05% quy mô nguồn vốn của công ty vẫn rất lớn .
Việc nguồn vốn tăng là do cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng, nhưng
chủ yếu là nợ phải trả, nợ phải trả tăng 261.04 triệu đồng tương ứng vơi tỷ lệ
tăng là 51,14% trong đó nợ ngắn hạn tăng 138.14 triệu đồng với tỷ lệ tăng
27,06% và nợ dài hạn tăng 122.90 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 24,08%. Vốn chủ
sở hữu tăng 40.39 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 7,91% và tăng chủ yếu
là vốn chủ sở hữu các khoản nguồn vốn khác không đổi. Cụ thể:
- Các khoản nguồn vốn tăng nhiều nhất:


 Vay và nợ thuê tài chính dài hạn tăng 122.500 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 24%, chiếm 41,3% tổng nguồn vốn thay đổi nhiều
nhất và là khoản tăng nhiều nhất trong tổng nguồn vốn của công ty.
 Vay và nợ thuê tài chính ngắn hạn tăng 118.63 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ tăng là 23,24%, chiếm 40% tổng nguồn vốn thay đổi nhiều
nhất.
 Quỹ đầu tư phát triển tăng 32.01 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là
6,27%, chiếm 10,79% tổng nguồn vốn thay đổi nhiều nhất.
 Phải trả người bán ngắn hạn tăng 12.35 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ

tăng là 2,42%, chiếm 4,16% tổng nguồn vốn thay đổi nhiều nhất.
 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước tăng 11.09 triệu đồng tương
ứng với tỷ lệ tăng là 2,17%, chiếm 3,74% tổng nguồn vốn thay đổi
nhiều nhất.
- Các khoản nguồn vốn giảm nhiều nhất:
 Quỹ khen thưởng phúc lợi giảm 9.096 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ
giảm là 1,78%, chiếm 74,43 tổng nguồn vốn thay đổi nhiều nhất và là
khoản nguồn vốn giảm nhiều nhất trong tổng nguồn vốn của công ty.
 Người mua trả tiền trước ngắn hạn giảm 3.12 triệu đồng tương ứng
với tỷ lệ giảm là 0,61%, chiếm 25,57% tổng nguồn vốn giảm nhiều
nhất.


TUẦN 8
Từ bảng số liệu có thể thấy kế hoạch hoạt động của công ty Hải Hà diễn ra không
đồng đều. Nguyên nhân do sự thay đổi của thu bằng tiền từ hoạt động sản xuất
kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
 Tháng 1/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 13092,8;
thu sau một tháng 51030; sau 2 tháng 6600 và sau 3 tháng là 7854. Vì vậy
tổng thu: 78576,8 lớn hơn doanh thu: 66800.
 Tháng 3/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 14539,28;
thu sau một tháng 65424; sau 2 tháng 6680 và sau 3 tháng là 8675,1. Vì
vậy tổng thu: 95318,38 và lớn hơn doanh thu :74180.
 Tháng 5/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 14500,08;
thu sau một tháng 46806; sau 2 tháng 7418 và sau 3 tháng là 11122,08. Vì
vậy tổng thu: 79846 lớn hơn doanh thu: 73908.
 Tháng 9/2018 kế hoạch việc thu bằng tiền ngay trong tháng đạt 19257;
thu sau một tháng 63360; sau 2 tháng 7470 và sau 3 tháng là 7384,8. Vì
vậy tổng thu: 94083,4 lớn hơn doanh thu: 85800.
Cịn lại các tháng 2,4,6,7,8,10 có doanh thu lớn hơn tổng thu

+ Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ: tổng thu luôn nhỏ tổng chi của Hải Hà là
tương đối lớn và diễn ra tất cả các tháng và cao nhất là vào tháng 7 thì tổng thu nhỏ
hơn tổng chi là: 41759.58 và thấp nhất là tháng 10 với sự chênh lệch là: 10036.
+ Tổng chi luôn gấp 2-3 lần chi bằng tiền
+ Dư cuối tháng: luôn âm do ảnh hưởng của dư tiền mặt đầu kỳ.
+ Định mức tiền mặt bằng 10
+ Tiền thừa/ thiếu: Hải Hà thiếu khoản vốn cao nhất là tháng 12 với số tiền thiếu
là 223576 tiếp theo là tháng 11 với số tiền thiếu là 204312


=>Qua số liệu trên có thể thấy rằng cơng ty Hải hà sẽ phải vay ngân hàng để giải
quyết các vấn đề thiếu vốn tạm thời trong các tháng của năm 2018.


TUẦN 10
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh 2018 giảm mạnh so với năm 2017
từ 13,160,120,127 đồng xuống -119,171,011,423 đồng
- LNTT năm 2018 tăng so với năm 2017 từ 10,958,792,034 đồng tương ứng tăng
25,93%
- Các khoản điều chỉnh của doanh nghiệp:
+ Năm 2018 lãi chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ tăng 80,127,181 đồng so với năm 2017
+ Năm 2018 chi phí lãi vay tăng mạnh từ 16,329,600 đồng năm 2017 lên
15,755,163,943 đồng tương ứng tăng 15,738,834,343 đồng
+ Năm 2018 so với 2017 doanh nghiệp bị thua lỗ từ hoạt động đầu tư từ
-3,911,527,057 xuống -17,700,929,846 đồng
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trước thay đổi vốn lưu động năm 2018 tăng
19,690,899,669 đồng so với năm 2017 tương ứng 34,25% do các nguyên nhân:
+ Năm 2018 các khoản phải thu giảm mạnh từ 7,536,400,160 đồng năm 2017
xuống -179,318,119,840 đồng

+ Lượng hàng tồn kho năm 2018 giả so với năm 2017 từ -196,060,797 đồng xuống
-12,565,056,426 đồng
+ Các khoản phải trả năm 2018 tăng so với năm 2017 từ -31,542,927,999 đồng đến
23,721,494,466 đồng
+ Các khoản chi phí trả trước năm 2018 tăng so với năm 2017 từ -3,935,310,358
đồng lên -3,868,531,138 đồng
+ Các khoản lãi vay đã trả từ năm 2018 giảm so với năm 2017 từ -16,200,000 đồng
xuống -14,890,062,374 đồng.


Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư năm 2018 giảm mạnh so với năm 2017
từ -43,111,030,629 đồng năm 2017 xuống -166,806,466,283 đồng do các nguyên
nhân:
+ Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác năm 2018
giảm mạnh so với năm 2017: 115,304,459,829 đồng
+ Năm 2018 doanh nghiệp thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài hạn khác
tăng 509,702,730 đồng tương ứng với 110%
+ Tiền chi cho vay, mua các công cụ nợ của đơn vị khác năm 2018 có phát sinh
thêm 162,000,000,000 đồng
+ Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn vị khác năm 2018 giảm
72 tỉ đồng so với năm 2017
+ Tiền thu lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận được chia năm 2018 giảm
5,509,598,213 đồng so với năm 2017
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính năm 2018 tăng 249,345,996,411
đồng so với năm 2017, do các nguyên nhân sau:
+ Năm 2018 phát sinh thêm khoản tiền thu từ đi vay 436,370,710,515 đồng
+ Năm 2018 tiền chi trả nợ gốc vay là -195,238,639,104 đồng
+ Cổ tức, lợi nhuận đã trả cho chủ sở hữu năm 2018 doanh nghiệp đi vay nợ ngồi
nên khơng phát sinh, năm 2017 là 8,213,925,000 đồng
-> Năm 2018 tăng 8,213,925,000 đồng so với năm 2017



TUẦN 11
*CƠ CẤU TÀI SẢN
ĐẦẦU NĂM

45.43%
54.57%

TSNH/TTS

TSDH/TTS

CUỐỐI NĂM

31.65%

68.35%

TSNH/TTS

TSDH/TTS

Nhận xét:
- Từ biểu đồ trên ta thấy Cơ cấu tài sản
Trong tổng TS thì tỷ trọng TSNH đầu năm chiếm 45,43%, cuối năm chiếm
68,35% (so với đầu năm cuối năm tăng 22,92%). Trong khi đó TSDH đầu
năm chiếm 54,57% cuối năm chiếm 31,65% (so với đầu năm thì cuối năm



giảm 22,92%). Như vậy trong năm công ty đã tăng tỷ trọng đầu tư vào
TSNH đồng thời giảm tỷ trọng đầu tư vào TSDH chứng tỏ quy mô kinh
doanh giảm

*CƠ CẤU NGUỒN VỐN
ĐẦẦU NĂM

31.21%

68.79%

Nợ phải trả

Vốốn chủ s ở hữu

CUỐỐI NĂM

48.13%

Nợ phải trả

51.87%

Vốốn chủ s ở hữu


Nhận xét:
Trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng NPT đầu năm chiếm 31.21%, cuối năm
chiếm 51.87% (so với đầu năm cuối năm tăng 20,66%). Trong khi đó VCSH
đầu năm chiếm 68.79% cuối năm chiếm 48,13% so với đầu năm thì cuối

năm giảm 20,66%). Như vậy trong năm công ty đã tăng tỷ trọng NPT đồng
thời giảm tỷ trọng VCSH.
Phản ánh mức độ phụ thuộc tài chính của DN đối với các chủ nợ

*CƠ

CẤU TSNH
ĐẦẦU NĂM

33.85%
44.84%

21.31%
Tiềền

Các kho n
ả ph iảthu ngắốn hạn

Hàng tốền kho


CUỐỐI NĂM
8.20%

28.79%

63.01%

Tiềền


Các kho n
ả ph ải thu ngắốn hạn

Hàng tốền kho

Nhận xét:
TSNH tăng chủ yếu do phải thu ngắn hạn tăng
- Phải thu ngắn hạn đầu năm so với cuối năm tăng từ 21,31% lên 63.01 %
(tăng 41,7%)

*CƠ CẤU NỢ PHẢI TRẢ
ĐẦẦU NĂM

0.36%

99.64%
N ợngắốn hạn

Nợ dài hạn


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×