Tải bản đầy đủ (.pptx) (162 trang)

SLide bài giảng luật cạnh tranh 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (755.43 KB, 162 trang )

LOGO

LUẬT CẠNH TRANH

TS. Trần Thùy Linh
Khoa Quản lý – Luật Kinh tế


NỘI DUNG HỌC PHẦN
 Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và PL cạnh tranh
 Chương 2. Pháp luật kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh
 Chương 3. Pháp luật về kiểm soát tập trung kinh tế
 Chương 4. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
 Chương 5. Bộ máy thực thi cạnh tranh và tố tụng cạnh tranh
 Chương 6. Xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh


TÀI LIỆU HỌC TẬP
 Giáo trình:
 Giáo trình Luật cạnh tranh của trường ĐH Luật HN, NXB
CAND, năm 2015
 Giáo trình Luật cạnh tranh của ĐH Kinh tế - Luật (ĐH Quốc
gia TP. HCM), NXB Dân trí 2010
 VBQPPL
 Luật cạnh tranh 2004, Luật cạnh tranh sửa đổi 2018
 NĐ 35/2020 Quy định chi tiết một số điều của Luật Cạnh tranh
 NĐ 75/2019 quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực cạnh tranh


CHƯƠNG 1


NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ
CẠNH TRANH


1. TỔNG QUAN VỀ CẠNH TRANH VÀ CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
1.1.Khái niệm cạnh tranh

Cạnh tranh (trong kinh doanh) là sự ganh đua giữa
các DN, các tổ chức kinh tế trong việc giành giật thị
trường, khách hàng và các điều kiện thuân lợi trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực chất của cạnh tranh là sự tranh giành về lợi ích
kinh tế giữa các chủ thể tham gia thị trường
Cạnh trạnh là hiện tượng riêng có của nền KTTT.
Cạnh tranh là vừa là quy luật tất yếu khách quan
vừa là động lực phát triển của nền KTTT


Đặc trưng của cạnh tranh
Phải tồn tại thị trường cụ thể là môi trường diễn ra hoạt
động cạnh tranh
Là hiện tượng xảy ra giữa các chủ thể kinh doanh
Xuất hiện sự ganh đua, tranh giành lợi ích giữa các chủ thể
kinh doanh
Mục đích: tranh giành thị trường mua hoặc bán sản phẩm


1.2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
Dựa vào vai trị điều tiết của NN
• Cạnh tranh tự do

• Cạnh tranh có sự điều tiết của NN

Căn cứ vào tính chất
• Cạnh tranh hồn hảo
• Cạnh tranh khơng hồn hảo
• Độc quyền

Tính lành mạnh và sự tác động của hành vi đến TT
• Cạnh tranh lành mạnh
• Cạnh tranh khơng lành mạnh
• Hạn chế cạnh tranh


1.2. CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
Cạnh tranh tự do

Cạnh tranh có sự điều tiết của NN

• Thị trường tự do tồn tại khi khơng có sự
can thiệp của Chính phủ và tại đó các tác nhân
cung cầu được phép hoạt động tự do.
• Học thuyết “bàn tay vơ hình” của
Adam Smith (1723-1790)

• Nhà nước bằng các
chính sách và công cụ
pháp luật can thiệp vào
đời sống thị trường để
điều tiết, hướng các
quan hệ cạnh tranh vận

động và phát triển trong
một trật tự, đảm bảo sự
phát triển công bằng và
lành mạnh.


CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH
TRANH
CẠNH TRANH HỒN HẢO

 Là hình thức cạnh tranh mà ở đó người mua và người bán đều
khơng có khả năng tác động đến giá cả của sản phẩm trên thị
trường, giá cả của sản phẩm hoàn toàn do quan hệ cung cầu, quy
luật giá trị quyết định; khơng có sự tồn tại của bất cứ khả năng hay
quyền lực nào có thể chi phối các quan hệ trên thị trường.
.


CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
CẠNH TRANH KHƠNG HỒN HẢO

 Cạnh tranh khơng hồn hảo là hình thức cạnh tranh chiếm ưu thế trong các
ngành sản xuất mà ở đó, các DN phân phối hoặc sản xuất có đủ sức mạnh và
thế lực để có thể chi phối giá cả các sản phẩm của mình trên thị trường.
 Cạnh tranh khơng hồn hảo ra đời do sự khuyết đi một trong những yếu tố để
tạo nên sự hoàn hảo của thị trường.
 Mỗi thành viên của thị trường đều có một mức độ quyền lực nhất định đủ để
tác động đến giá cả của sản phẩm.



CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
ĐỘC QUYỀN
 Độc quyền xảy ra khi chỉ có một DN duy nhất sản xuất hoặc tiêu thụ sản phẩm
trên thị trường mà khơng có sự thay thế từ các sản phẩm hoặc các chủ thể kinh
doanh khác.
 DN độc quyền có thể độc quyền nguồn cung (độc quyền bán) hoặc độc quyền cầu
(độc quyền mua) trên thị trường.
 DN độc quyền có khả năng khống chế ý chí của đối tác hoặc của khách hàng, tước
bỏ khả năng lựa chọn của khách hàng.


CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
CẠNH TRANH LÀNH MẠNH

 Khái niệm: Theo Black’s Law Dictionary: “là hình thức
cạnh tranh công khai, công bằng và ngay thẳng giữa các
đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh”
 Đặc điểm:
 Cạnh tranh bằng tiềm năng vốn có.
 Có mục đích thu hút khách hàng.
 Không trái pháp luật và tập quán kinh doanh lành mạnh.


CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
CẠNH TRANH KHƠNG LÀNH MẠNH
 Khái niệm: Điều 10 Bis Công ước Paris về bảo hộ quyền sở hữu
công nghiệp quy định: “bất cứ hành vi cạnh tranh nào trái với các
hoạt động thực tiễn, không trung thực trong lĩnh vực công nghiệp
và thương mại đều bị coi là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh”.
 Đặc điểm:

 Nhằm mục đích cạnh tranh phát sinh trong kinh doanh.
 Trái với pháp luật cạnh tranh hoặc tập quán kinh doanhthông
thường;
 Gây thiệt hại cho đối thủ hoặc cho khách hàng..


CÁC HÌNH THỨC TỒN TẠI CỦA CẠNH TRANH
HẠN CHẾ CẠNH TRANH
 Khái niệm: Là hành vi luôn hướng đến việc hình thành một
sức mạnh thị trường hoặc tận dụng sức mạnh thị trường để
làm cho tình trạng cạnh tranh trên thị trường bị biến dạng”.
 Đặc điểm:
 Chủ thể thực hiện hành vi có thể là một DN hoặc một nhóm DN, các DN này
hoặc là đã có sức mạnh thị trường, hoặc hướng đến việc hình thành nên sức mạnh
thị trường bằng cách thỏa thuận hoặc tập trung kinh tế.
 Các hành vi được thực hiện nhằm mục tiêu làm biến dạng cạnh tranh: làm thay
đổi cấu trúc thị trường, thay đổi tương quan cạnh tranh giữa các DN, loại bỏ đối
thủ, ngăn cản đối thủ tiềm năng để làm giảm đi sức ép cạnh tranh hiện có hoặc sẽ
có, bóc lột khách hàng…


1.3. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH VÀ NHU CẦU ĐIỀU
TIẾT CẠNH TRANH BẰNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH
 Vai trị của cạnh tranh

 Cạnh tranh là động lực cho sự phát triển KT –
XH
 Cạnh tranh khuyến khích việc áp dụng KH – KT,
cải tiến CN KD có hiệu quả
 Cạnh tranh mang lại lợi ích và thỏa mãn nhu

cầu của người TD
 Cạnh tranh đảm bảo việc sử dụng các nguồn
lực là tối ưu nhất


1.3. VAI TRÒ CỦA CẠNH TRANH VÀ NHU CẦU ĐIỀU
TIẾT CẠNH TRANH BẰNG CHÍNH SÁCH CẠNH TRANH

Nhu cầu điều tiết cạnh tranh của NN
Thực tế cạnh tranh trên thị trường.
Sự bất cập của thuyết cạnh tranh tự do.
 Các học thuyết hiện đại về cạnh tranh.
Chính sách cạnh tranh.
Pháp luật cạnh tranh



2. TỔNG QUAN VỀ LUẬT CẠNH TRANH

2.1. Khái niệm, đặc trưng của PL cạnh tranh
 Khái niệm: PL cạnh tranh bao gồm tổng
thể các QPPL điều chỉnh các nhóm QH:
 QH cạnh tranh giữa các DN trong quá trình
KD trên thị trường
QH giữa CQ thực thi luật CT với các chủ thể
KD khi họ thực hiện các hành vi hạn chế
cạnh tranh hoặc hành vi cạnh tranh không
lành mạnh



Đặc trưng của PL cạnh tranh:
PL cạnh tranh có tính tiếp cận từ mặt trái
PL cạnh tranh ln có tính mềm dẻo, linh
hoạt, được đặt trong mối liên hệ chặt chẽ
với nền kinh tế
 Luật cạnh tranh vừa mang tính chất của
luật cơng, vừa mang tính chất của luật tư
 Luật cạnh tranh vừa bao gồm các quy định
của luật nội dung vừa chứa đựng các quy
định của luật hình thức


2.2. Phạm vi, đối tượng điều chỉnh của LCT
Việt Nam
 Phạm vi điều chỉnh
 Đối với hành vi hạn chế cạnh tranh;
 Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
 Đối với thẩm quyền và thủ tục tố tụng cạnh
tranh;
 Đối với các biện pháp xử lý VPPL về cạnh tranh;

Đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh
 Tổ chức, cá nhân kinh doanh (gọi chung là DN );
 Hiệp hội ngành nghề hoạt động ở Việt Nam.


 Sinh viên nghiên cứu

 Mục tiêu ban hành Luật cạnh
tranh

 Q trình phát triển và hồn
thiện PL cạnh tranh trên TG
 Quá trình phát triển PL cạnh
tranh VN


Một số câu hỏi ôn tập

1. Chủ thể nào sau đây là đối tượng điều chỉnh
của LCT 2018
• Doanh nghiệp
• Người tiêu dùng
• Cơ quan quản lý nhà nước
• Hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng


Một số câu hỏi ôn tập
2. LCT được áp dụng để điều chỉnh hành vi nào
dưới đây:
a.
b.
c.
d.

Hành vi vi phạm HĐ mua bán hàng hóa
Hành vi hợp nhất doanh nghiệp
Hành vi chia, tách DN
Hành vi thành lập DN



CHƯƠNG 2
PHÁP LUẬT KIỂM SOÁT
HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH
TRANH


NỘI DUNG

Những vấn đề chung về hành vi hạn chế cạnh
tranh
Quy định về thoả thuận hạn chế cạnh tranh
Quy định về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị
trường và vị trí độc quyền


1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm:

K3Đ3 Luật cạnh tranh

LUẬT CẠNH TRANH 2018
Hành vi gây tác động hoặc có
2004:
khả năng gây tác động hạn
Hành vi của dn làm giảm,
chế cạnh tranh, bao gồm
hành vi thỏa thuận hạn chế
sai lệch cản trở cạnh tranh
cạnh tranh, lạm dụng vị trí
gồm:

thống lĩnh thị trường và lạm
dụng vị trí độc quyền (K2 Đ3
+ Thỏa thuận HCCT
LCT 2018)
+ Lạm dụng vị trí TLTT
Tác động hạn chế cạnh
tranh là tác động loại trừ,
+ Lạm dụng vị thế ĐQ
làm giảm, sai lệch hoặc cản
+ Tập trung kinh tế
trở cạnh tranh trên thị
trường (K3 Đ3 LCT 2018)


×