Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Ngữ văn 10 GA Chuẩn CV5512 Chí khí anh hùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.29 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Trường THPT FPT

Họ và tên giáo viên:

Tổ Ngữ văn

Phạm Phương Linh

Ngày soạn: 23/4/2022
TÊN BÀI DẠY: CHÍ KHÍ ANH HÙNG (tiết 1)
(Trích “Truyện Kiều”) – Nguyễn Du
Mơn học: Ngữ văn; Lớp: 10
Thời gian thực hiện: (số tiết): 01
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Năng lực
a) Năng lực đặc thù
- Phân tích và đánh giá được nội dung ý nghĩa, thơng điệp của đoạn trích Chí khí anh
hùng.
- Nhận biết, phân tích được giá trị nghệ thuật của đoạn trích Chí khí anh hùng.
- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực
tiễn.
b) Năng lực chung
- Giao tiếp và hợp tác: kĩ năng giao tiếp và hợp tác nhóm với các thành viên khác.
- Tự chủ và tự học: biết đưa ý kiến cá nhân, tự thực hiện các nhiệm vụ học tập.
2. Về phẩm chất: Học sinh rèn luyện bản thân, phát triển các phẩm chất tốt đẹp:
- Yêu nước: tự hào về kho tàng văn học nước nhà và vẻ đẹp ngôn ngữ dân tộc.
- Nhân ái: yêu con người, yêu cái đẹp, trân trọng lý tưởng của người anh hùng và có ý
thức đấu tranh bảo vệ những điều tốt đẹp cho dân tộc, cho đất nước.
- Trung thực: Sống thật thà, ngay thẳng, yêu lẽ phải, trọng chân lí.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU


- Sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, Sách giáo viên.
- Máy tính, máy chiếu, bảng, phấn, bảng phụ.
- Phiếu học tập, tranh ảnh liên quan quan đến tác giả, đoạn trích.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TĨM TẮT TIẾN TRÌNH
1


Hoạt động học

Mục tiêu

Nội dung dạy

PP/KTDH

Phương án

(Thời gian)
HĐ1:

-

Khởi động

kiến thức nền, kích hoạt kiến thoại – gợi pháp hỏi đáp.

(5 phút)

học trọng tâm

chủ đạo
đánh giá
động - Huy động, - PPDH đàm Phương

Huy

từ đó tạo hứng thức

trải mở.

thú, gây sự tị nghiệm

nền -

mị,

HĐ2:
Hình thành
kiến thức mới
(30 phút)

Trị

-

Cơng

cụ

chơi đánh giá: câu


thích của HS có liên Nhân tố bí

hỏi vấn đáp

khám phá kiến quan đến đoạn mật.

- GV đánh giá

thức mới cho trích Chí khí

qua câu trả

HS.
- Nhận
được

anh hùng.
lời của HS.
biết I. Tìm hiểu - PPDH trực Phương
những chung

quan.

pháp hỏi đáp.

nét khái quát - Vị trí đoạn - PPDH đàm chung về đoạn trích.

Cơng


cụ

thoại – gợi đánh giá: câu

trích Chí khí

- Ý nghĩa nhan mở.

hỏi vấn đáp

anh hùng.

đề của văn bản.

- GV đánh giá
qua câu trả

- Nhận biết và II.

Đọc

lời của HS.
tiếp - PPDH đàm Phương

phân tích được xúc văn bản
cách đọc thơ 1.

Tìm

thoại, gợi mở.


hiểu

pháp hỏi đáp.
-

Cơng

cụ

trữ tình, tìm chú thích

đánh giá: câu

hiểu từ khó và 2. Bố cục

hỏi vấn đáp

bố cục đoạn

- GV đánh giá

trích Chí khí

qua câu trả

anh hùng.
lời của HS.
- Nhận biết và II. Đọc hiểu - PPDH đàm - HS đánh giá
phân tích được văn bản


thoại, gợi mở.

lẫn nhau. GV

cuộc chia tay 1. Khát vọng - PPDH Hợp đánh giá qua
giữa Từ Hải và lên đường của tác (chia lớp sản

phẩm

Thuý Kiều sau Từ Hải.

thành

động

nửa

nhóm)

năm

chung sống.

hợp

3 hoạt

kết nhóm của HS.
thuyết -


Công

cụ
2


trình.

đánh giá: Sản

- KTDH động phẩm học tập,
HĐ3:
Luyện tập
(5 phút)

Vận dụng kiến -

Trò

não.
Rubric 1.
chơi - Trò chơi trắc Phương

thức đã học luyện tập.

nghiệm.

pháp hỏi đáp.


thông qua bài

-

Công

tập ứng dụng.

đánh giá: câu
hỏi

cụ
trắc

nghiệm
- GV đánh giá
qua đáp án
HĐ4:
Vận dụng
(3 phút)

của HS.
Vận dụng kiến Viết đoạn văn - Kĩ thuật viết - GV đánh giá
thức, kĩ năng trình bày suy tích cực.

qua bài viết

đã học để thực nghĩ của em về

của HS.


hiện một số vấn đề được

-

nhiệm vụ trong nêu.

đánh giá: Bài

thực tiễn.

tập,

Bảng

kiểm

đánh

Công

cụ

giá.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1: Mở đầu (7 phút)
a) Mục tiêu
- Huy động kiến thức nền, từ đó tạo hứng thú, gây sự tị mị, thích khám phá kiến thức
mới cho HS.
b) Tổ chức thực hiện

* Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trị chơi Nhân tố bí mật:
 Có 8 mảnh ghép dành cho 3 đội. (1 mảnh ghép mất lượt và 1 mảnh ghép may
mắn)
 Các đội lần lượt trả lời câu hỏi trong mỗi mảnh ghép. Mỗi câu trả lời đúng đội
đó sẽ được lật mở mảnh ghép và được cộng 10 điểm.

3


 Nếu trả lời sai, dành quyền trả lời cho đội bạn. Sau 2 lần vẫn trả lời sai thì
mảnh ghép đó khơng được lật mở.
 Đội nào tìm ra được nhân tố bí ẩn trước khi lật mở 4 mảnh ghép được cộng 30
điểm, tìm ra nhân tố sau khi lật mở 4 mảnh ghép được cộng 10 điểm.
 Đội nào cao điểm nhất sẽ được cộng 1 điểm trong bài kiểm tra 15 phút sắp tới.
Hệ thống câu hỏi
(1) Tên chữ của Nguyễn Du là gì?
(2) Điền từ còn trống vào câu thơ sau:
“Đầu lòng hai ả Tố Nga
… là chị, em là ...”
(3) Ô may mắn: Cộng 10 điểm
(4) Ô mất lượt
(5) “Truyện Kiều” gồm mấy phần?
(6) Tên gọi khác của Truyện Kiều là gì?
(7) Truyện Kiều được sáng tác dựa vào cốt truyện nào của Thanh Tâm Tài Nhân?
(8) Truyện Kiều được sáng tác bằng chữ gì?
=> Nhân tố bí ẩn: cuộc gặp gỡ của Từ Hải và Thúy Kiều

* Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS trả lời cá nhân:
(1) Tố Như

4


(2) Thúy Kiều/ Thúy Vân
(3) Ô may mắn: Cộng 10 điểm
(4) Ơ mất lượt
(5) 3 phần: Gặp gỡ và đính ước; Gia biến và lưu lạc; Đoàn tụ
(6) Đoạn trường tân thanh
(7) Kim Vân Kiều Truyện
(8) Chữ Nôm
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Công cụ: câu hỏi
- GV dẫn vào bài mới:
Nếu Từ Hải của Thanh Tâm Tài Nhân trong Kim Vân Kiều truyện là một nho
sinh thi hỏng, một nhà buôn, một nho sĩ, một tướng cướp thì Từ Hải của Nguyễn Du
trong Truyện Kiều là một bậc đại trượng phu anh hùng tái thế, một tráng sĩ anh hùng
tung hoành thiên hạ, vừa có khí phách phi thường vừa có tâm hồn khống đạt. Một
phần chí khí anh hùng lí tưởng ấy được thể hiện trong buổi chia tay với Thuý Kiều để
chàng ra đi vì sự nghiệp lớn. Để hiểu rõ hơn chí khí của Từ Hải ra sao thì chúng ta
cùng đi tìm hiểu đoạn trích Chí khí anh hùng của Nguyễn Du.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (23 phút)
2.1. Tìm hiểu chung
a) Mục tiêu
- Nhận biết được những nét khái quát chung về đoạn trích Chí khí anh hùng.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu một vài hình ảnh liên quan đến đoạn trích và yêu
cầu HS dựa vào phần tiểu dẫn/ SGK, một số thơng tin trên hình ảnh, cho biết: Dựa
vào phần tiểu dẫn/SGK, em hãy cho biết vị trí, ý nghĩa nhan đề của đoạn trích.

* Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi, đọc phần tiểu dẫn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dự kiến sản phẩm:
- Vị trí đoạn trích: Từ câu 2213 đến câu 2230 trích trong tác phẩm Truyện Kiều.
5


- Ý nghĩa nhan đề:
+ “Chí”: Thể hiện ý chí con người hướng đến những việc làm lớn lao.
+ “Khí”: Là nghị lực để đạt tới mục đích.
+ “Anh hùng”: người hùng, người có khả năng làm nên những điều phi thường.
→ Chí khí anh hùng: Là lí tưởng, nghị lực và mục đích cao cả của người anh hùng.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời, chốt kiến thức.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Công cụ: câu hỏi
2.2. Đọc tiếp xúc văn bản
a) Mục tiêu
- Nhận biết, tìm hiểu từ khó và chia bố cục đoạn trích Chí khí anh hùng.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS đọc kĩ các phần chú thích dưới mỗi trang sách để hiểu nghĩa các từ
chú thích, các từ khó và phân bố cục. (GV mời 2 HS đọc bài).
- GV sử dụng phương pháp gợi mở:
+ Đoạn thơ phải đọc với nhịp điệu, giọng điệu ra sao cho phù hợp?
+ Theo dõi câu chuyện, có thể chia đoạn trích thành mấy phần?
+ Nội dung của từng phần là gì?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS theo dõi, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dự kiến sản phẩm:

1. Đọc
- Nêu cách đọc: đọc diễn cảm, chậm rãi, hào hùng thể hiện sự khâm phục, ngợi ca.
2. Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: Bốn câu thơ đầu: Khát vọng lên đường của Từ Hải.
+ Phần 2: Mười hai câu thơ tiếp: Lí tưởng anh hùng của Từ Hải.
+ Phần 3: Hai câu thơ cuối: Từ Hải ra đi.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét đánh giá kết quả của các cá nhân, chuẩn hóa
kiến thức.
6


* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp, đàm thoại – gợi mở.
+ Công cụ: câu hỏi
2.3. Đọc hiểu văn bản
2.3.1. Khát vọng lên đường của Từ Hải
a) Mục tiêu
- Nhận biết và phân tích được khát vọng lên đường của Từ Hải.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV sử dụng phương pháp hợp tác để HS trả lời:
Câu 1

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 2

Câu 3

Em hãy cho biết Tư

Hình ảnh của Tư Hải


Em có nhận xét gì về tâm

Hải ra đi trong thời

được

thế ra đi của Tư Hải?

điểm nào?

những tư ngữ, chi tiết

hiện

lên

qua

nào trong bốn câu thơ
đầu?

*Sau khi HS thảo luận nhóm xong thì dùng phương pháp đàm thoại – gợi mở để
tổng kết vấn đề:
- Tóm lại qua bốn câu thơ đầu tác giả cho chúng ta thấy điều gì ở nhân vật Từ Hải?
* Thực hiện nhiệm vụ: HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm:
Câu 1


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 2

Câu 3

Em hãy cho biết Tư

Hình ảnh của Tư Hải

Em có nhận xét gì về tâm

Hải ra đi trong thời

được

thế ra đi của Tư Hải?

điểm nào?

những tư ngữ, chi tiết

hiện

lên

qua

nào trong bốn câu thơ
đầu?
7



- Thời điểm mà Từ Hải - Hình ảnh Từ Hải:

- Một tư thế đẹp, hiên ngang

ra đi lập sự nghiệp lớn + Trượng phu: chỉ người không vướng bận của người
cũng chính là lúc cuộc đàn ơng có chí khí, bậc

qn tử sẵn sàng lên đường.

sống lứa đơi với Thúy anh hùng → Thái độ trân

Từ Hải ra đi một cách dứt

Kiều mới đang bắt đầu trọng, kính phục

của khốt, mau lẹ trong khơng

và vơ cùng mặn nờng, Nguyễn Du với Từ Hải.

gian mênh mang cao rộng

hạnh phúc “hương lửa

+ Thoắt: dứt khốt, mau của đất trời “Trơng vời trời

đương nồng”.

lẹ, nhanh chóng.


Thế

nhưng

Từ

Hải +

Động

lịng

rộng mênh mang” → câu
bốn

thơ miêu tả tầm nhìn xa

khơng bằng lịng với phương: trong lịng náo trông rộng, đồng thời khắc
cuộc sống êm đềm mà nức chí tung hồnh ở bốn

hoạ dáng vẻ phóng khống

tù túng, chật hẹp của phương.

của Từ Hải.

hiện tại mà luôn khát +

Thanh


gươm

yên

khao giấc mộng anh ngựa: một mình một
hùng nên chàng đã dứt ngựa một thanh gươm lên
áo ra đi.

đường.
+

Lên

đường

thẳng

rong: đi liền một mạch.
=> Nhận xét: Từ Hải không phải là con người của những đam mê thông thường mà là
con người của khát vọng cơng danh, có ý chí của một người anh hùng.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét câu trả lời của các nhóm và chốt kiến thức
* Đánh giá sản phẩm của HS: HS sử dụng Rubric 1 để đánh giá trực tiếp Phiếu
học tập số 1 của nhóm bạn. GV đánh giá sản phẩm học tập và q trình hoạt
động nhóm của HS.
+ Phương pháp vấn đáp.
+ Công cụ: Sản phẩm học tập, Rubric 1.
Rubric 1. Đánh giá Phiếu học tập số 1
8



Tiêu chí
Tốt

Mức độ đạt được
Khá
Trung Cần điều

(4)

(3)

bình (2)

chỉnh (1)

Xác định đúng nội dung, phạm vi yêu cầu.
Mức độ chính xác của nội dung trình bày.
Mức độ đầy đủ của nội dung trình bày.
Mức độ rõ ràng, mạch lạc trong trình bày.
Hoạt động 4: Luyện tập (5 phút)
a) Mục tiêu
- Vận dụng hiểu biết đoạn trích Chí khí anh hùng để củng cố lại kiến thức vừa học.
b) Tổ chức thực hiện
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV tổ chức trò chơi trắc nghiệm để củng cố kiến thức. HS
hoạt động cá nhân.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS đọc, quan sát, tổng hợp kiến thức và trả lời câu hỏi.
* Báo cáo, thảo luận: HS suy nghĩ, trả lời cá nhân.
Dự kiến sản phẩm:
Câu hỏi

Câu số 1

Câu số 2

Nội dung câu hỏi
Đoạn trích “Chí khí anh

Đáp án
A. Từ câu 1299 đến câu 1248

hùng” nằm ở vị trí nào trong

B. Từ câu 2213 đến câu 2230

Truyện Kiều?

C. Từ câu 723 đến câu 756

D. Từ câu 431 đến câu 452
Cụm từ “thẳng rong” hiểu A. Đi mau
theo nghĩa văn cảnh có nghĩa B. Đi vội

Câu số 3

là gì?

C. Đi thẳng

Nét đặc sắc trong nghệ thuật


D. Đi liền một mạch
A. Miêu tả theo bút pháp lí

xây dựng nhân vật Từ Hải

tưởng hố, dùng các hình ảnh

của Nguyễn Du là gì?

ước lệ.
B. Miêu tả theo bút pháp hiện
thực, cá tính được thể hiện đậm
nét.
C. Hồn tồn sáng tạo, khơng dựa
theo bất kì khn mẫu nào.
D. Giữ lại những tính cách của Từ
9


Câu số 4

Cụm từ “thoắt đã động lòng

Hải trong Kim Vân Kiều truyện.
A. Chợt thấy giục giã trong lòng

bốn phương” cắt nghĩa thế nào

cái chí tung hồnh ở bốn


là gãy gọn và dễ hiểu nhất?

phương.
B. Bỗng nhiên thấy trong lòng cái
chí tung hồnh ở bốn phương đang
thúc giục, kêu gọi.
C. Bỗng dưng thấy bừng lên trong
lòng nỗi khao khát được vẫy vùng
bốn phương trời cho thỏa chí tung
hồnh.
D. Động bụng nghĩ đến bốn
phương, đột nhiên thấy rạo rực
trong lòng cái hùng tâm tráng chí

Câu số 5

Qua bốn câu thơ đầu của Chí

được vẫy vùng cho thỏa thích.
A. Ý chí và tấm lịng rộng lớn gửi

khí anh hùng, Từ Hải hiện lên

cả ở bốn phương trời.

là người như thế nào?

B. Chí lớn, lòng khát khao vẫy
vùng giữa trời cao biển rộng.
C. Ý chí và tấm lịng rộng lớn như

khơng gian bốn phương trời.
D. Chí lớn, lịng khát khao tung
hồnh hướng về bốn phương

trời.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét các câu trả lời.
* Đánh giá sản phẩm của HS: GV đánh giá trực tiếp phần phát biểu của HS.
+ Phương pháp hỏi – đáp.
+ Công cụ: câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động 5: vận dụng (5 phút)
a) Mục tiêu
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hiện một số nhiệm vụ trong thực tiễn.
b) Tổ chức thực hiện
10


* Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV hướng dẫn HS dùng kĩ thuật viết tích cực, yêu
cầu HS: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bản thân về
người anh hùng thời nay thông qua những phẩm chất anh hùng của Từ Hải trong

đoạn trích.
* Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhiệm vụ ở nhà.
* Báo cáo, thảo luận: HS nộp bài vào đầu buổi học tiếp theo.
* Kết luận, nhận định: GV nhận xét vào bài làm của HS. GV trả bài, chọn một số bài
làm tốt của HS để giới thiệu và tuyên dương trước lớp vào thời điểm thích hợp.
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của HS: GV đánh giá qua bài viết của HS.
- Công cụ đánh giá: bảng kiểm.

Tiêu chí


u cầu



Khơn
g

1. HÌNH THỨC

Đảm bảo u cầu hình thức trình bày là

2. BỐ CỤC

đoạn văn, khơng phải là bài văn.
Đoạn văn được triển khai theo cách diễn
dịch, quy nạp, tổng phân hợp, móc xích

Mở đoạn
Thân đoạn

hoặc song hành.
Có câu chủ đề.
Câu chủ đề có từ khóa của đề bài
Trình bày ít nhất 2 lí lẽ, 2 dẫn chứng để
triển khai luận điểm.
Các lí lẽ xác đáng, dẫn chứng tiêu biểu,
làm sáng tỏ, vấn đề cần nghị luận: HS cần
11



bộc lộ được cảm xúc chân thành, biết chia
sẻ, đồng cảm và suy nghĩ về hành động
thiết của bản thân đối với vấn đề đặt ra.
Lí lẽ và dẫn chứng kết hợp nhuần nhuyễn,
chặt chẽ, thuyết phục.
Chuyển ý có sử dụng từ nối và các phép

3. CHÍNH TẢ,

liên kết.
Khẳng định lại vấn đề.
Nêu bài học và liên hệ bản thân.
Bảo đảm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng

NGỮ PHÁP
4. SÁNG TẠO

Việt.
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị

Kết đoạn

luận, có cách diễn đạt hình ảnh, giàu chất
văn chương.
Kết thúc buổi học, HS dùng Rubric Đánh giá hoạt động nhóm để đánh giá lẫn
nhau:
Rubric 2: Đánh giá hoạt động nhóm
Tốt
Khá
Trung bình


Mức độ

Cần điều

Tiêu chí
1. Sự tham

(4 điểm)
(3 điểm)
(2 điểm)
chỉnh (1điểm)
Tham gia đầy Tham gia đầy Tham gia đầy Tham
gia

gia

đủ và chăm đủ và chăm đủ nhưng lãng nhưng
chỉ làm việc chỉ làm việc phí thời gian hiện

những

trong tất cả trong đa phần và ít khi làm cơng

việc

thời gian u thời gian yêu việc.

không


liên

quan.
khi Không

lắng

cầu.
cầu.
2. Trao đổi, Chú ý trao đổi Thường
tranh

luận lắng nghe cẩn nghe

trong nhóm

thực

thận các ý kiến kiến
của
người

những những

lắng Đôi

các

ý không
của nghe


người kiến

khác. khác. Đôi khi những

Thường

lắng nghe ý kiến
các

ý của các thành
của viên

khác,

người không đưa ra ý

đưa ra ý kiến khác. Thường kiến riêng nào.

xuyên đưa ra riêng của bản khơng có ý
ý kiến riêng thân.

kiến

riêng

của bản thân.

trong


hoạt

động

của
12


3. Sự hợp tác

Ln

tơn Thường

nhóm.
tơn Có tơn trọng ý Khơng

trọng ý kiến trọng ý kiến kiến
những

thành những

tôn

những trọng ý kiến

thành thành

viên những


viên khác và viên khác và khác

thành

nhưng viên

khác

sẵn sàng hợp có hợp tác đưa chưa hợp tác nhưng khơng
tác đưa ra ý ra

ý

kiến đưa ra ý kiến hợp tác đưa ra

4. Sự sắp xếp

kiến chung.
chung.
chung.
Ln
hồn Thường hồn Khơng

ý kiến chung.
hồn Khơng hồn

thời gian

thành


cơng thành

cơng thành

cơng thành

cơng

việc được giao việc được giao việc được giao việc được giao
đúng

thời đúng

thời đúng

gian, thúc đẩy gian,
tiến triển cơng làm
việc

thời đúng

thời

khơng gian, làm trì gian,

khiến

trì

trệ trệ tiến triển nhóm khơng


của tiến triển cơng cơng việc của hồn

nhóm.

việc

của nhóm.

thành

nội dung cơng

nhóm.

việc.

PHỤ LỤC
Rubric 3: Đánh giá kĩ năng diễn đạt bằng lời nói khi HS trình bày sản phẩm
Mức độ
Mức 3
Mức 2
Mức 1
Mức 0
Tiêu chí
(Giỏi)
(Khá)
(Trung bình)
(Yếu)
1. Diễn đạt Diễn đạt lưu Diễn đạt khá Diễn đạt cịn Diễn đạt cịn

trơi chảy

lốt,

uyển lưu lốt có sự va

vấp

vài va vấp nhiều

chuyển có sự kết hợp hiệu chỗ; chưa có chỗ; chưa có
kết hợp hiệu quả với các tín sự

kết

hợp sự

kết

hợp

quả với các tín hiệu ngơn ngữ hiệu quả với hiệu quả với
hiệu ngôn ngữ như điệu bộ, các tín hiệu các tín hiệu
như điệu bộ, cử
cử

chỉ,

mắt…


chỉ,

ánh mắt…

ánh ngơn ngữ như ngôn ngữ như
điệu

bộ,

cử điệu

chỉ, ánh mắt…

bộ,

cử

chỉ, ánh mắt…
hoặc có kết
hợp

nhưng
13


không

phù

hợp.


2. Tốc độ vừa Biết

ngắt Không

biết

phải,

ngưng ngắt câu đúng ngắt câu đúng câu một số chỗ ngưng

ngắt

ngắt

câu lúc, đúng chỗ; lúc, đúng chỗ; chưa đúng lúc; câu;

giọng

đúng

lúc, giọng

đúng chỗ

ngưng, Biết

ngưng, Ngưng,

điệu giọng điệu khá giọng điệu còn điệu đơn điệu.


linh hoạt, đa linh hoạt, đa đơn điệu.

dạng.
dạng.
3. Âm lượng Giọng nói đủ Giọng nói đủ Giọng
vừa phải

to,



ràng, to,



người giúp

nói

ràng, chưa rõ ràng, không rõ ràng.

giàu biểu cảm giàu biểu cảm chưa
giúp

nói Giọng
giúp

người người đọc tiếp


đọc tiếp nhận đọc tiếp nhận nhận

được

được thông tin được thông tin thông tin.
đầu đủ.

khá phù hợp.

Hướng dẫn về nhà (3 phút)
- Thực hiên các nhiệm vụ được giao.
- Tiếp tục chuẩn bị bài mới: Đoạn trích Chí khí anh hùng (tiết 2).
IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
14


...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

15



×