Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

70 đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 2022 môn hóa học THPT nguyễn khuyến hồ chí minh (03 04) (file word có lời giải) image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.65 KB, 11 trang )

SỞ GDĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI THỬ TN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG

THPT NGUYỄN KHUYẾN

NĂM HỌC 2021-2022

(Đề thi có 04 trang)

Mơn: HỐ HỌC

(40 câu trắc nghiệm)

Thời gian làm bài: 50 phút (khơng tính thời gian phát đề)
Mã đề 082

Cho ngun tử khối: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl =
35,5; Br = 80; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; I = 127; Ba = 137.
Câu 1: Đốt cháy hồn tồn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 16,51 gam muối. Giá trị của m là
A. 11,3792.
B. 5,6896.
C. 7,2800.
D. 14,5600.
Câu 2: Lượng dư dung dịch nào sau đây hòa tan hết hỗn hợp gồm Al, Fe và Mg?
A. Dung dịch HNO3 đặc, nguội.
B. Dung dịch FeCl2.
C. Dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
D. Dung dịch NaOH.
Câu 3: Điện phân (điện cực trơ) dung dịch muối nào sau đây thu được kim loại bên catot?
A. KCl.


B. CuCl2.
C. BaCl2.
D. MgCl2.
Câu 4: Oxit nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm?
A. P2O5.
B. BaO.
C. Al2O3.
D. FeO.
Câu 5: Dung dịch của chất nào sau đây làm đổi màu dung dịch phenolphtalein?
A. Axit glutamic.
B. Phenylamin.
C. Metylamoni fomat.
D. Metylamin.
Câu 6: Chất nào sau đây là este của aminoaxit?
A. H2NCH2COOCH3.
B. HCOONH3CH3.
C. CH3COOCH3.
D. H2NCH2COONH3CH3.
Câu 7: Cho dung dịch chất X vào dung dịch NaHCO3 thì thấy khí thốt ra. Chất X là
A. KOH.
B. Ca(OH)2.
C. NaNO3.
D. KHSO4.
Câu 8: Đun nóng 8,1 gam metylamoni clorua với dung dịch NaOH dư, kết thúc phản ứng thu được V lít
khí (đktc). Giá trị của Vlà
A. 2,240.
B. 3,391.
C. 3,360.
D. 2,688.
Câu 9: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?

A. Vinyl axetat.
B. Triolein.
C. Glyxin.
D. Glucozơ.
Câu 10: Oxit kim loại nào sau đây khơng bị khí H2 khử ở nhiệt độ cao?
A. PbO.
B. CuO.
C. MgO.
D. Fe2O3.
Câu 11: Cho các kim loại sau: Au, Al, Cu, Fe. Kim loại có tính dẻo cao nhất là
A. Al.
B. Cu.
C. Fe.
D. Au.
Câu 12: Cacbohiđrat nào sau đây chiếm thành phần chính trong gạo, ngơ, lúa mì?
A. Tinh bột.
B. Glucozơ.
C. Saccarozơ.
D. Xenlulozơ.
Câu 13: Nung thạch cao sống ở 350°C, thu được thạch cao khan. Công thức của thạch cao khan là
A. CaSO4.
B. CaO.
C. CaSO4.H2O.
D. CaSO4.2H2O.
Câu 14: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Amilozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Sobitol.
Câu 15: Số nguyên tử hiđro trong phân tử vinyl fomat là

A. 10.
B. 6.
C. 8.
D. 4.
Câu 16: Chất nào sau đây khử nước mạnh nhất ở nhiệt độ thường?
Trang 1/4 – Mã đề 082


A. Al.
B. Mg.
C. Be.
D. K.
Câu 17: Kim loại nào sau đây thuộc nhóm IIIA trong bảng hệ thống tuần hồn?
A. Al.
B. K.
C. Mg.
D. Fe.
Câu 18: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ nitron.
B. Tơ visco.
C. Tơ axetat.
D. Tơ tằm.
Câu 19: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?
A. Mg.
B. Cu.
C. Fe.
D. Al.
Câu 20: Quặng nào sau đây có chứa nguyên tố Al?
A. Manhetit.
B. Boxit.

C. Xiđerit.
D. Hematit.
Câu 21: Nhúng thanh Zn vào lượng dư dung dịch nào sau đây thì Zn bị ăn mịn điện hóa học?
A. FeCl3.
B. H2SO4 loãng.
C. FeSO4.
D. MgCl2.
Câu 22: Hợp chất hữu cơ nào sau đây thuộc loại hợp chất đa chức?
A. Axit glutamic.
B. Glucozơ.
C. Hexametylen điamin.
D. Anbumin.
Câu 23: Đun nóng m gam Ba(HCO3)2 đến khối lượng không đổi, thu được m - 4,24 gam chất rắn. Khối
lượng khí CO2 thu được sau khi kết thúc phản ứng là
A. 3,52 gam.
B. 8,96 gam.
C. 1,76 gam.
D. 4,24 gam.
Câu 24: Cho các chất: metyl acrylat, etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, fructozơ. Số chất tham gia phản ứng
tráng bạc là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 25: X là hợp chất muối sắt, hòa tan X vào nước được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và
không tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Muối X là
A. Fe(NO3)2.
B. FeCl2.
C. Fe(NO3)3.
D. FeCl3.

Câu 26: Muối X có cơng thức M2SO4.N2(SO4)3.24H2O. Biết ở các vùng quê X được dùng làm trong nước
đục và tên thường gọi của X là phèn chua. Ion M+ và N3+ trong công thức của X lần lượt là
A. NH4+, Cr3+.
B. K+, Al3+.
C. Na+, Al3+.
D. K+, Fe3+.
Câu 27: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit H2SO4 70%, thu được chất hữu cơ X. Dẫn khí hiđro
vào dung dịch chất X đun nóng, có Ni làm xúc tác, thu được chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Y là hợp chất đa chức.
B. Y không tham gia phản ứng tráng gương.
C. X là hợp chất không no.
D. X là hợp chất tạp chức.
Câu 28: Cho hỗn hợp gồm Al, Al2O3 và kim loại M (tỉ lệ mol tương ứng 1: 1: 3) tan hồn tồn trong
nước dư, thu được 6,048 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa hai chất tan. Sục khí CO2 dư vào Y, thu
được m gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 9,36.
B. 14,04.
C. 10,53.
D. 21,06.
Câu 29: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Poli(etylen terephtalat) và phenyl fomat trong phân tử đều chứa vòng benzen.
B. Phân tử policaproamit và poliacrilonitrin đều có chứa nguyên tố oxi.
C. Xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất tơ nhân tạo.
D. Ở điều kiện thường triolein và tristearin đều ở trạng thái lỏng.
Câu 30: Điện phân 200 ml dung dịch CuSO4 0,4M với điện cực trơ; cường độ dòng điện 2A. Sau thời
gian t giây thu được hỗn hợp Z chứa hai khí có thể tích bằng nhau. Biết các khí đo ở cùng điều kiện. Giá
trị của t là.
A. 3860.
B. 15440.
C. 11580.

D. 7720.
Câu 31: Nhỏ từ từ đến hết V ml dung dịch chứa KHCO3 0,6M và K2CO3 0,9M vào 40 ml dung dịch
H2SO4 1M, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch Ba(OH)2 vào Y thì thu được
29,02 gam kết tủa. Giá trị của V là
Trang 2/4 – Mã đề 082


A. 144,44.
B. 66,67.
C. 100.
D. 75,00.
Câu 32: Cho các phát biểu sau:
(a) Tơ hóa học gồm tơ tự nhiên và tơ nhân tạo.
(b) Số nguyên tử hiđro trong phân tử lysin gấp đôi số nguyên tử hiđro trong phân tử alanin.
(c) Bột ngọt (mì chính) là muối mononatri của axit glutamic hay mononatri glutamat.
(d) Nhỏ anilin vào ống nghiệm đựng nước thì anilin lắng xuống đáy ống nghiệm.
(e) Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.
(f) Tripanmitin và đimetyl oxalat là những este đa chức mạch hở.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 33: Cho hợp chất hữu cơ mạch hở X (CnHnO4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một ancol
no, đơn chức Y và hai muối Z, T (MZ < MT < 100). Biết 1 mol X tác dụng tối đa 2 mol H2 (xúc tác Ni, t°).
Nhận định nào sau đây đúng?
A. X có đồng phân hình học.
B. Phần trăm khối cacbon trong T bằng 24,49%.
C. Z có tham gia phản ứng tráng bạc.
D. T có chứa liên kết ba đầu mạch.

Câu 34: Hỗn hợp E gồm triglixerit X và axit béo Y. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH 6,4% (vừa
đủ), thu được (m + 2,38) gam hỗn hợp Z gồm hai muối là natri panmitat và natri oleat (tỉ lệ mol tương
ứng 3 : 5), hóa hơi tồn bộ sản phẩm còn lại thu được 97,62 gam hỗn hợp hơi T. Phần trăm khối lượng
của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56%.
B. 57%.
C. 53%.
D. 55%.
Câu 35: Khi thêm m gam MgSO4 khan vào 120 gam dung dịch MgSO4 bão hoà ở 20°C, thấy tách ra một
tinh thể muối kết tinh MgSO4.7H2O có khối lượng 6,49 gam. Biết độ tan của MgSO4 ở 20°C là 35,1 gam
trong 100 gam nước. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,0.
B. 1,5.
C. 2,2.
D. 1,8.
Câu 36: Cho các phát biểu sau:
(a) Sắt(III) oxit là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nước.
(b) Bột nhôm trộn với bột sắt dùng để hàn đường ray xe lửa bằng phản ứng nhiệt nhôm.
(c) Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
(d) Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất sắt(II) là tính khử.
(e) Kim loại kiềm khử dễ dàng các nguyên tử phi kim thành ion âm.
(f) Quá trình xảy ra tại cực dương trong sự điện phân và trong ăn mịn điện hóa đều là q trình oxi hóa.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu 37: Hỗn hợp E gồm amin đơn chức X và ancol no, đơn chức Y; X và Y đều mạch hở. Đốt cháy hết E
chứa 0,2 mol X và 0,03 mol Y trong 0,955 mol khí O2 (dư), kết thúc phản ứng thu được 1,41 mol hỗn hợp
gồm khí và hơi. Biết X có số ngun tử cacbon nhỏ hơn Y và X chiếm a% về khối lượng trong E. Giá trị

lớn nhất của a là
A. 76,51%.
B. 77,32%.
C. 75,65%.
D. 70,14%.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp E gồm Fe, Cu, CuO, FeO và Fe3O4 tác dụng hết với dung dịch chứa 0,675
mol H2SO4 và 0,21 mol NaNO3, thu được dung dịch X chứa m + 71,22 gam chất tan và 3,36 lít khí NO
(khơng cịn sản phẩm khử khác). Cho một lượng Mg vào dung dịch X, sau khi các phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Z, hỗn hợp khí T (N2, H2) và m – 0,76 gam chất rắn. Biết khi cô cạn hết dung dịch Z thu
được 83,37 gam muối khan. Phần trăm khối lượng N2 trong T là
A. 98,59%.
B. 87,50%.
C. 95,89%.
D. 92,31%.
Câu 39: Axit béo omega-3, omega-6 và omega-9 đều là những axit béo quan trọng cần bổ sung trong chế
độ ăn uống, chúng đều là các aixt béo chưa bão hịa. Trong đó axit béo omega-3 và omega-6 là những axit
béo thiết yếu nghĩa là cơ thể không tự tạo ra mà phải bổ sung bằng chế độ ăn uống; còn axit béo omega-9
Trang 3/4 – Mã đề 082


là axit béo khơng thiết yếu vì cơ thể chúng ta có thể sản xuất được loại axit béo này. Một loại sữa có
thành phần dinh dưỡng như sau:
Phân tích thành phần

Đơn vị

Bột 100g

Pha chuẩn 100ml


Năng lượng

kcal

432

114

Chất đạm

g

17,33

4,57

Axit α-linolenic (omega-3)

g

0,30

0,08

Axit linoleic (omega-6)

g

2,60


0,69

Axit oleic (omega-9)

g

8,55

2,25

Cacbohiđrat

g

56,42

14,87

….

….

….

….

Từ thông tin đã cung cấp ở trên, có các nhận định sau?
a) Các axit béo trên đều không chứa liên kết C=C trong phân tử.
b) Các axit béo trên đều có mạch cacbon khơng phân nhánh.
c) Omega-3 và omega-6 là những axit béo thiết yếu nên không cần bổ sung cho cơ thể.

d) Omega-6 và omega-9 là đồng phân của nhau.
e) Các axit béo trên có nhiều trong mỡ của các loại động vật.
Số nhận định chính xác nhất là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm ba este no mạch hở: X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức, MZ < 300); trong E
oxi chiếm 33,336% về khối lượng. Đốt cháy hết m gam E, thu được 42,68 gam CO2. Mặt khác, đun nóng
hết m gam E với dung dịch KOH (vừa đủ), kết thúc phản ứng thu được 25,3 gam hỗn hợp muối (chỉ chứa
hai muối của axit cacboxylic có tỉ lệ mol 8,5: 1) và hỗn hợp T chứa hai ancol. Dẫn tồn bộ T qua bình
đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,39 gam. Khối lượng của Z trong E là
A. 4,64 gam.
B. 4,92 gam.
C. 9,06 gam.
D. 14,76 gam.

Trang 4/4 – Mã đề 082


ĐÁP ÁN VÀ GIẢI CHI TIẾT
1B

2C

3B

4B

5D


6A

7D

8D

9C

10C

11D

12A

13A

14B

15D

16D

17A

18A

19C

20B


21C

22C

23A

24D

25C

26B

27C

28B

29A

30B

31C

32C

33B

34A

35A


36D

37A

38C

39A

40B

Câu 1:
2Fe + 3Cl2 —> 2FeCl3
nFe = nFeCl3 = 0,1016 —> mFe = 5,6896 gam
Câu 2:
Lượng dư dung dịch H2SO4 lỗng, nguội hịa tan hết hỗn hợp gồm Al, Fe và Mg:
Mg + H2SO4 —> MgSO4 + H2
2Al + 3H2SO4 —> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 —> FeSO4 + H2
Cịn lại HNO3 đặc nguội khơng hịa tan Al, Fe; FeCl2 khơng hịa tan Fe và NaOH khơng hịa tan Mg, Fe.
Câu 3:
Điện phân (điện cực trơ) dung dịch CuCl2 thu được kim loại bên catot:
CuCl2 —> Cu (catot) + Cl2 (anot)
Câu 4:
BaO dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có mơi trường kiềm:
BaO + H2O —> Ba(OH)2
Cịn lại P2O5 tan tạo môi trường axit (H3PO4); Al2O3 và FeO không tan.
Câu 5:
Dung dịch metylamin làm đổi màu dung dịch phenolphtalein do có mơi trường kiềm:
CH3NH2 + H2O ⇌ CH3NH3+ + OHCâu 6:

H2NCH2COOCH3 (metyl amino axetat) là este của aminoaxit.
CH3COOCH3 là este của axit cacboxylic, các chất còn lại đều là muối amoni.
Câu 7:
Cho dung dịch chất X vào dung dịch NaHCO3 thì thấy khí thốt ra —> X có tính axit —> X là KHSO4:
2KHSO4 + 2NaHCO3 —> K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O

Trang 5/4 – Mã đề 082


Câu 8:
CH3NH3Cl + NaOH —> NaCl + CH3NH2 + H2O
nCH3NH2 = nCH3NH3Cl = 0,12 —> V = 2,688 lít
Câu 9:
Glyxin (NH2-CH2-COOH) khơng làm mất màu dung dịch brom.
Các chất cịn lại làm mất màu dung dịch Br2 do phân tử có C=C hoặc -CHO.
Câu 10:
H2 chỉ khử được oxit kim loại đứng sau Al —> MgO không bị H2 khử.
Câu 11:
Au là kim loại có tính dẻo cao nhất trong các kim loại.
Câu 12:
Tinh bột chiếm thành phần chính trong gạo, ngơ, lúa mì.
Câu 13:
Cơng thức của thạch cao khan là CaSO4. Khi nung thạch cao sống:
CaSO4.2H2O → CaSO4.H2O → CaSO4
Câu 16:
K là kim loại có tính khử mạnh nhất trong dãy nên khử H2O mạnh nhất.
Câu 21:
Nhúng thanh Zn vào lượng dư dung dịch FeSO4 thì Zn bị ăn mịn điện hóa học:
Zn + FeSO4 —> ZnSO4 + Fe
Fe bám vào thanh Zn tạo cặp điện cực Zn-Fe cùng tiếp xúc với mơi trường điện li nên có ăn mịn hóa học.

Câu 22:
Hexametylen điamin là amin 2 chức. Các chất còn lại đều tạp chức.
Câu 23:
Ba(HCO3)2 —> BaO + 2CO2 + H2O
nCO2 = 2x; nH2O = x —> 44.2x + 18x = 4,24
—> x = 0,04
—> mCO2 = 44.2x = 3,52 gam
Câu 24:
Có 3 chất tham gia phản ứng tráng bạc là: etyl fomat, glucozơ, fructozơ.
Câu 25:
Trang 6/4 – Mã đề 082


Y hịa tan được Cu và khơng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3 —> X là Fe(NO3)3:
Fe(NO3)3 + Cu —> Cu(NO3)2 + Fe(NO3)2
Fe(NO3)3 không phản ứng với AgNO3.
Câu 27:
X là glucozơ
Y là sobitol
A. Đúng, Y là ancol 6 chức
B. Đúng
C. Sai, X là hợp chất no, tạp chức
D. Đúng
Câu 28:
nAlO2- : nMx+ = 3 : 3 = 1 : 1 nên để Y chứa 2 chất tan thì x = 2
nAl = a; nM = 3a —> nH2 = 1,5a + 3a = 0,27
—> a = 0,06
—> nAl(OH)3 = a + 2a = 0,18 —> m = 14,04
Câu 29:
A. Đúng, các gốc phtalat và phenyl chứa vòng benzen

B. Sai, poliacrilonitrin chứa C, H, N
C. Sai, xenlulozơ trinitrat được dùng để sản xuất thuốc súng khơng khói
D. Sai, triolein dạng lỏng, tristearin dạng rắn ở điều kiện thường.
Câu 30:
nCuSO4 = 0,08
nH2 = nO2 = x, bảo toàn electron —> 2(x + 0,08) = 4x
—> x = 0,08
ne = 4x = It/F —> t = 15440s
Câu 31:
nBaSO4 = nH2SO4 = 0,04 —> nBaCO3 = 0,1
nKHCO3 : nK2CO3 = 2 : 3 —> Đặt 2x, 3x là số mol HCO3-, CO32- đã phản ứng
—> nH+ = 2x + 2.3x = 0,04.2 —> x = 0,01
Đặt 2y, 3y là số mol HCO3-, CO32- ban đầu.
Bảo toàn C —> 2y + 3y = 2x + 3x + 0,1
—> y = 0,03
—> V = 2y/0,6 = 0,1 lít = 100 ml
Trang 7/4 – Mã đề 082


Câu 32:
(a) Sai, tơ hóa học gồm tơ tổng hợp và tơ nhân tạo (bán tổng hợp)
(b) Đúng, lysin (C6H14N2O2) và alanin (C3H7NO2)
(c) Đúng
(d) Đúng, anilin không tan, nặng hơn H2O nên lắng xuống
(e) Sai, amilopectin có phân nhánh
(f) Đúng
Câu 33:
X + NaOH —> Ancol no, đơn chức Y + hai muối Z, T
nX : nH2 = 1 : 2
—> X là CH≡C-COO-CH2-COO-CH3

Z là CH≡C-COONa; T là HO-CH2-COONa; Y là CH3OH
A. Sai
B. Đúng
C. Sai, Z có phản ứng thế với Ag+
D. Sai, Z mới có liên kết 3 đầu mạch.
Câu 34:
nNaOH phản ứng = e, bảo toàn khối lượng:
m + 40e/6,4% = m + 2,38 + 97,62
—> e = 0,16
—> Z gồm C15H31COONa (0,06) và C17H33COONa (0,1)
Đặt x, y là số mol X, Y
—> nNaOH = 3x + y = 0,16
Bảo toàn khối lượng:
m + 0,16.40 = m + 2,38 + 92x + 18y
—> x = 0,03; y = 0,07
—> Y là C17H33COOH (0,07)
và X là (C15H31COO)2(C17H33COO)C3H5 (0,03)
—> %X = 55,84%
Câu 35:
mMgSO4 = 120.35,1/135,1 = 31,1769
mMgSO4 trong MgSO4.7H2O = 120.6,49/246 = 3,1659
C%MgSO4 còn lại = (m + 31,1769 – 3,1659)/(m + 120 – 6,49) = 35,1/135,1
Trang 8/4 – Mã đề 082


—> m = 2 gam
Câu 36:
(a) Đúng
(b) Sai, trộn bột nhôm và bột oxit sắt
(c) Đúng, CO32- + M2+ —> MCO3

(d) Đúng
(e) Đúng
(f) Sai, cực dương trong điện phân xảy ra q trình oxi hóa, cực dương trong ăn mịn điện hóa xảy ra q
trình khử.
Câu 37:
nCO2 = u, nH2O = v
Bảo toàn O: 2nO2 phản ứng + 0,03 = 2u + v
—> nO2 phản ứng = u + 0,5v – 0,015
—> nO2 dư = 0,97 – u – 0,5v
—> n khí sau phản ứng = u + v + (0,97 – u – 0,5v) + 0,2/2 = 1,41
—> v = 0,68
Bảo toàn H —> 0,2HX + 0,03HY = 0,68.2
—> 20HX + 3HY = 136
HX ≥ 5 và HY ≥ 4 —> HX = 5 và HY = 12 là nghiệm duy nhất
—> X là CxH5N và Y là C5H11OH.
nO2 dư = 0,97 – u – 0,5v > 0 —> u < 0,63
⇔ 0,2x + 0,03.5 < 0,63 —> x < 2,4 —> x = 1 hoặc 2
x = 1 —> %X = 70,14%
x = 2 —> %X = 76,51%
Vậy %X max = 76,51%
Câu 38:
Bảo toàn khối lượng:
m + 0,675.98 + 0,21.85 = m + 71,22 + mH2O + mNO
—> nH2SO4 phản ứng = nH2O = 0,46
—> nH+ = 0,46.2 = 4nNO + 2nO —> nO = 0,16
—> mFe + mCu = m – 0,16.16 = m – 2,56 < m – 0,76 nên có Mg dư trong chất rắn.
Z chứa Mg2+ (u), NH4+ (v), SO42- (0,675) và Na+ (0,21)
Bảo tồn điện tích —> 2u + v + 0,21 = 0,675.2
m muối = 24u + 18v + 0,21.23 + 0,675.96 = 83,37
Trang 9/4 – Mã đề 082



—> u = 0,565; v = 0,01
Bảo toàn N —> nN2 = 0,025
nH+ dư = 2(0,675 – 0,46) = 12nN2 + 10nNH4+ + 2nH2
—> nH2 = 0,015
—> %mN2 = 95,89%
Câu 39:
(a) Sai, các axit béo trên đều chưa bão hòa (khơng no), có C=C
(b) Đúng, mọi axit béo đều có mạch không nhánh
(c) Sai, nếu thức ăn không cung cấp đủ thì cần phải bổ sung cho cơ thể.
(d) Sai, omega-6 (C17H31COOH) và omega-9 (C17H33COOH)
(e) Sai, các axit béo không no ít gặp trong mỡ động vật, có nhiều trong dầu thực vật hơn.
Câu 40:
Đặt nKOH = e —> mT = e + 6,39
Bảo toàn khối lượng:
32e/33,336% + 56e = 25,3 + e + 6,39 —> e = 0,21
X đơn chức nên có ít nhất 1 muối đơn chức.
Từ tỉ lệ mol muối là 8,5 : 1 và nKOH = 0,21 —> Xét cặp muối ACOOK (0,17) và B(COOK)2 (0,02)
m muối = 0,17(A + 83) + 0,02(B + 166) = 25,3
—> 17A + 2B = 787
Chọn A = 43 (C3H7-) và B = 28 (-C2H4-) là nghiệm phù hợp.
Muối gồm C3H7COOK (0,17) và C2H4(COOK)2 (0,02)
nCO2 đốt E = 0,97
Bảo toàn C —> nC(ancol) = 0,21
nO(ancol) = e = 0,21 —> Ancol có số C = số O
Do MZ < 300 nên khơng có (C3H7COO)3C3H5 (M = 302) —> Ancol gồm CH3OH (0,09) và C2H4(OH)2
(0,06)
X là C3H7COOCH3 (x mol)
Y là (C3H7COO)2C2H4 (y mol)

Z là C3H7COO-CH2-CH2-OOC-C2H4-COOCH3 (z mol)
nC3H7COOK = x + 2y + z = 0,17
nCH3OH = x + z = 0,09
nC2H4(OH)2 = y + z = 0,06
—> x = 0,07; y = 0,04; z = 0,02
Nghiệm thỏa mãn nC2H4(COOK)2 = 0,02
—> mZ = 4,92 gam
Trang 10/4 – Mã đề 082


(Trường hợp Y là C2H4(COOCH3)2 làm tương tự như trên, có 4 số mol (2 muối và 2 ancol) nhưng chỉ có
3 ẩn nên sau khi giải xong cần kiểm tra lại xem có thỏa mãn số mol cịn lại không).

Trang 11/4 – Mã đề 082



×