Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

đề bài lập bản kế hoạch truyền thông gdsk về phòng chống dịch bệnh covid 19 tại cộng đồng dân cư (chọn lấy địa điểm xãphường nơi các bạn sinh sống)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 32 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
ĐỀ BÀI LẬP BẢN KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG GDSK VỀ PHỊNG
CHỐNG DỊCH BỆNH COVID - 19 TẠI CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ (CHỌN
LẤY ĐỊA ĐIỂM XÃ/PHƯỜNG NƠI CÁC BẠN SINH SỐNG)

Học phần
Giáo viên hướng dẫn
Sinh viện thực hiện
Lớp
Mã sinh viên

: TT-GDSK và Y Đức
: TH.S Mạc Đăng Tuấn
: Phạm Như Ý
: SMP 1010
: 21100467

Hà Nội , tháng 1 năm 2022


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN............................................................................................................................. 4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................................ 5
CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TRUYỀN THÔNG................................................ 6
CHƯƠNG 2 : VẤN ĐÈ ƯU TIÊN CẦN TRUYỀN THÔNG ................................................... 8
CHƯƠNG 3.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHO CHƯƠNG TRÌNH
TRUYỀN THÔNG ................................................................................................................... 10
1.ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH .......................................................................................................... 10


2. MỤC TIÊU .................................................................................................................... 12
2.1. Khái niệm về mục tiêu TT-GDSK ............................................................................. 12
2.2 .Xác định mục tiêu ...................................................................................................... 12
3.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỤC TIÊU ......................................... 14
CHƯƠNG 4 :NỘI DUNG CẦN TT -GDSK............................................................................ 15
1. COVID -19 LÀ GÌ? .......................................................................................................... 15
2.THỰC TRẠNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH ..................................................................... 15
3. TÁC NHÂN GÂY BỆNH ................................................................................................ 15
4.TRIỆU CHỨNG BỆNH .................................................................................................... 16
5. ĐỐI TƯỢNG .................................................................................................................... 17
6. PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN ................................................................................... 17
6.1. Lây nhiễm từ động vật sang người ............................................................................. 17
6.2. Lây nhiễm giữa người với người................................................................................ 17
7. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH ....................................................................................... 18
7.1. Ủ bệnh ........................................................................................................................ 18
7.2.Bệnh nhẹ, trung bình ................................................................................................... 18
7.3 Bệnh nặng .................................................................................................................... 18
8. CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG COVID 19, BẢO VỆ BẢN THÂN VÀ NGƯỜI
KHÁC ................................................................................................................................... 18
CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC ,PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG PHÁP..................... 20
1. NGUỒN LỰC ................................................................................................................... 20
1.1 .Nguồn lực ................................................................................................................... 20
1.2. Nguồn kinh phí ........................................................................................................... 20
1.3. Bảng kinh phí dự kiến ................................................................................................ 20
1.4 Cơ sở trang thiết bị ...................................................................................................... 20
1.5. Thời gian .................................................................................................................... 21
2. PHƯƠNG PHÁP TT-GDSK ............................................................................................ 21


2.1 Phương pháp trực tiếp ................................................................................................. 21

2.2. Phương pháp gián tiếp ................................................................................................ 21
3.PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG ................................................................................ 21
CHƯƠNG 6. THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN TT-GDSK................................. 22
1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM ........................................................................ 22
2. TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM .......................................................................................... 22
3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ ĐI ĐẾN SỬ DỤNG. ............................... 23
CHƯƠNG 7. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ ....................................................... 25
1.TÊN CHƯƠNG TRÌNH TT-GDSK : ................................................................................ 25
TRuyền thông GDSK về phòng chống Covid-19 tại huyện Đông Anh ( từ 1/2/202215/2/2022) ............................................................................................................................. 25
2. MỤC TIÊU ....................................................................................................................... 25
3.BẢN KẾ HOẠCH ............................................................................................................. 25
CHƯƠNG 8:KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC SỨC KHỎE .......... 28
1 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ.................................................................................................... 28
2 Đánh giá quá trình .............................................................................................................. 28
TỞNG KẾT .............................................................................................................................. 29
PHỤ LỤC ................................................................................................................................. 30
1.MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ COVID ................................................................................... 30
2.BANNER ........................................................................................................................... 31
3.ÁP PHÍCH ......................................................................................................................... 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................ 32


LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Y Dược đã đưa môn học
Truyền thông giáo dục sức khỏe - Y đức vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời
cảm ơn sâu sắc đến các thầy, cô giáo giảng viên bộ môn đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến
thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian học tập vừa qua. Trong thời gian tham gia
lớp học, em đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy, cơ giáo.
Từ đó, chúng em có thêm cho mình nhiều bài học bổ ích, tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm

túc. Đây chắc chắn sẽ là những kiến thức quý giá, là hành trang để em có thể vững bước sau
này. Bộ mơn Trùn thơng giáo dục sức khỏe - Y đức là môn học thú vị, có tính thực tế cao,
đảm bảo cung cấp đủ kiến thức và gắn liền với nhu cầu thực tiễn của sinh viên. Tuy nhiên, do
vốn kiến thức còn hạn chế và khả năng tiếp thu của chúng em còn nhiều bỡ ngỡ nên bài tiểu
luận khó tránh khỏi những thiếu sót và còn nhiều chỗ có thể chưa chính xác, kính mong các
thầy, cô giáo xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hồn thiện hơn. Em xin chân
thành cảm ơn!


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tên viết tắt

Tên tiếng việt

TT-GDSK

Truyền thông -giáo dục sức khỏe

NCT

Người cao tuổi


CHƯƠNG 1 : XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CẦN TRUYỀN THÔNG
Đại dịch Covid-19 còn được gọi là dịch viêm phổi cấp do chủng mới của virus corona hay
dịch virus corona Vũ Hán, là một đại dịch truyền nhiễm gây ra bởi virus SARS-CoV-2. Dịch
bắt đầu bùng phát từ tháng 12 năm 2019 tại thành phố Vũ Hán thuộc tỉnh Hồ Bắc ở miền Trung
Trung Q́c sau đó lây lan ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.1
Dịch bệnh do vi rút Corona COVID-19 đã được tun bớ là Tình trạng khẩn cấp về y tế cơng
cộng tồn cầu. Vi rút gây bệnh COVID-19 đã lây lan ra nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ trên

toàn thế giới. Các nghiên cứu để tìm hiểu rõ hơn về cơ chế gây bệnh của chủng vi rút này vẫn
đang được các nhà khoa học tiếp tục thực hiện ở nhiều quốc gia. Tuy nhiên, chúng ta biết rằng
vi rút gây bệnh COVID19 lây lan qua tiếp xúc trực tiếp với các giọt bắn từ đường hô hấp của
người nhiễm bệnh, thường được bắn ra khi ho hoặc hắt hơi. Một cách lây nhiễm vi rút phổ biến
nữa là bàn tay chạm vào các bề mặt bị nhiễm vi rút rời sau đó chạm vào mặt, ở các vị trí như
mắt, mũi, miệng. Trong bối cảnh dịch COVID-19 tiếp tục lan rộng, các hoạt động dự phòng để
hạn chế sự lan truyền của vi rút, giảm thiểu tác động của dịch bệnh là rất cần thiết.
Dịch bệnh kéo dài, diễn biến vô cùng phức tạp, không ngừng phát sinh những biến thể mới
khiến nền Y Tế tồn Thế giới khó kiểm soát. Tính từ 16h ngày 22/01 đến 16h ngày 23/01, trên
Hệ thống Quốc gia quản lý ca bệnh COVID-19 ghi nhận 14.978 ca nhiễm mới, trong đó 44 ca
nhập cảnh và 14.934 ca ghi nhận trong nước (giảm 724 ca so với ngày trước đó) tại 62 tỉnh,
thành phớ (có 10.324 ca trong cộng đờng). 2
Sớ lượng người mắc vẫn đang tăng và có thể lây lan rất nhanh, lây nhiễm ở mọi lứa tuổi.
Hiện nay, một bộ phận không nhỏ người dân chưa nhận thức được hậu quả cũng như chủ
quan khi cố không thực hiện các chỉ đạo cũng như quy định đặt ra để hạn chế lây lan dịch. Vẫn
còn một sớ tình trạng sau: tụ tập đơng người ăn chơi, cớ tình mở hàng quán giữa dịch, ra đường
khơng đeo khẩu trang,...
Bằng cách lây lan nói trên, dịch bệnh đã trở thành mối lo ngại lớn nhất đối với mọi lứa tuổi,
mọi ngành nghề, mọi địa phương. Nền kinh tế trì hỗn, kém phát triển, học sinh, sinh viên
khơng được đến trường. Để phòng chống dịch bệnh Covid-19 mỗi cá nhân là một yếu tố quan
trọng trong việc phòng ngừa, và ngăn chặn dịch bệnh lan rộng. Vì vậy, việc cung cấp kiến thức,
truyền thông giáo dục sức khỏe là mội vấn đề cần được thực hiện ngay. Công tác tuyên truyền
cần phải kịp thời, chính xác, thiết thực, phù hợp với mọi lứa tuổi ở mọi địa phương, bám sát
diễn biến tình hình dịch bệnh và theo chỉ đạo, định hướng của Ban chỉ đạo phòng chống dịch
các cấp, các cơ quan quản lí, chính quyền địa phương.

1
2

Trung Tâm Quốc Gia về Chủng Ngừa và bệnh Hô Hấp (NCIRD), Phân Ban Bệnh do Virus

Bộ Y Tế


Nguồn lực làm công tác truyền thông ở trong huyện Đơng Anh ,thành phớ Hà Nội ln có
đủ về cả ng̀n nhân lực, ng̀n tài chính, trang thiết bị,..
Vì vậy, việc TT-GDSK về phòng chống Covid ở các cấp xã huyện cũng vô cùng cần thiết .


CHƯƠNG 2 : VẤN ĐÈ ƯU TIÊN CẦN TRUYỀN THÔNG
Hiện nay ng̀n lực cho các hoạt động chăm sóc sức khỏe nói chung cũng như ng̀n lực cho
các hoạt động TTGDSK trên địa bàn hụn Đơng Anh nói riêng của chúng ta còn rất hạn hẹp.
Trên thực tế có rất nhiều vấn đề sức khỏe, bệnh tật cần được TT-GDSK cho cộng đồng và phổ
biến nhất hiện nay trên cả tỉnh là: Dịch bệnh Covid 19, ung thư phổi, ung thư cổ tử cung và
ung thư gan. Chính vì có nhiều vấn đề cùng lúc nên chúng ta cần chọn vấn đề thiết yếu và quan
trọng nhất dựa vào một số tiêu chuẩn và xem xét thực tế để cho điểm từng tiêu chuẩn. Từ cơ sở
đã nêu lên ở trên chúng ta có bảng sau dựa trên sự đánh giá của người dân trên cả tỉnh để nhận
xét mức độ cấp thiết của từng vấn đề với thang điểm từ 0 đến 5 như sau:
Dịch bệnh

Ung thư

Ung thư cổ

Ung thư

Covid 19

phổi

tử cung


gan

5

4

4

5

4

4

3

4

4

3

4

4

5

3


4

3

5

3

3

4

3

3

4

4

7.Được cộng đồng quan tâm đặc biệt.

5

3

5

4


8.Kinh phí chấp nhận được.

5

5

5

5

Các tiêu chuẩn cần xét

1. Mức độ phổ biến của vấn đề.

2Mức độ trầm trọng của vấn đề.

3.Ảnh hưởng của vấn đề đến cuộc
sống hằng ngày.

4.Ảnh hưởng của vấn đề đến xã hội.

5. Có xu hướng diễn biến phức tạp.

6. Đã có kỹ thuật phương tiện giải
quyết.


Tổng điểm


36

28

32

33

Chú ý: Từ tiêu chuẩn từ 1 đến 5, vấn đề nào diễn biến càng xấu điểm càng cao và ngược lại.
Các tiêu chuẩn còn lại, vấn đề nào diễn biến càng tốt điểm càng cao và ngược lại.
Sau khi đã thực hiện được bảng đánh giá trên, dựa vào tổng điểm từng vấn đề thì có thể thấy
vấn đề về dịch bệnh Covid 19 đang được quan tâm và có mức độ cấp thiết lớn nhất. Vì vậy dịch
bệnh Covid 19 sẽ được ưu tiên TT-GDSK trước tiên.


CHƯƠNG 3.XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CHO
CHƯƠNG TRÌNH TRUYỀN THÔNG
1.ĐỐI TƯỢNG ĐÍCH
Đại dịch Covid 19 đã và đang thách thức đối với cuộc sống của nhân dân ta. Theo các sớ liệu
thớng kê thì người già ,người có bệnh nền trẻ em ,... là những người có nguy cơ cao .Bệnh
nghiêm trọng cú nghĩa là người mắc COVID -19 có thể cần : nhập viện,chăm sóc cận kề, phải
dùng máy thử mới có thể hơ hấp , nếu khơng có thể tử vong
*Người từ 65 tuổi trở lên
Người cao tuổi (NCT) dễ mắc và tử vong cao hơn do COVID-19 là vì:
Chức năng miễn dịch giảm theo tuổi, khiến NCT giảm khả năng chống lại các bệnh nhiễm
trùng thông thường.
Phản ứng viêm quá mức: Mức độ viêm cao có thể làm tổn thương phổi, thận và ảnh hưởng
đến nhiều cơ quan khác trong cơ thể.
Dễ biến chứng: Bởi vì NCT thường có sẵn tình trạng đa bệnh lý, nhiễm trùng đường hơ hấp
nghiêm trọng có thể gây biến chứng bệnh tim, thận hoặc gan có sẵn trước đó.

Chức năng phổi giảm theo tuổi tác, vì vậy khả năng thơng khí kém hiệu quả, nếu có thêm tình
trạng viêm phổi tiến triển thì tình trạng suy hơ hấp dễ phát triển.
Người bệnh cao tuổi, người mắc một số bệnh nền như bệnh gan, tim mạch, đái tháo đường dễ
mắc và gặp nguy hiểm do COVID -19.
*Bệnh phổi mạn tính
Những người mắc bệnh phổi mạn tính được coi là có nguy cơ cao mắc COVID-19. Bao gờm
các bệnh lý hô hấp: Hen suyễn, giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD), xơ phổi
và các bệnh phổi kẽ khác.
Nguy cơ có thể thay đổi tùy theo loại bệnh hô hấp: COPD và bệnh phổi kẽ với đặc trưng là
tình trạng xơ hóa và mất tính đàn hời của phổi, sẽ làm giảm khả năng tự thở của người bệnh
nếu mắc COVID- 19; Hen suyễn không gây ra xơ hóa, nhưng nhiễm COVID- 19 có thể gây ra
một cuộc tấn cơng nghiêm trọng và có khả năng đe dọa đến tính mạng, đặc biệt ở những người
kiểm soát hen suyễn kém; Giãn phế quản gây ứ chất nhầy dư thừa. Nếu viêm phổi phát triển do
COVID-19, sự tắc nghẽn đường thở có thể nguy hiểm đến tính mạng.
Người có bệnh nền COPD dễ mắc và tử vong khi nhiễm COVID-19.
*Người bị suy giảm miễn dịch
Suy giảm miễn dịch đặc trưng ở người nhiễm HIV; Người trải qua hóa trị và xạ trị ung thư;
Người ghép tạng; Người bị suy giảm miễn dịch nguyên phát, thường liên quan đến khiếm
khuyết di truyền. Suy giảm khả năng miễn dịch không chỉ làm tăng nguy cơ nhiễm trùng mà
còn làm tăng khả năng mắc bệnh nặng.


*Người mắc bệnh tim mạch
Các hệ thống hô hấp và tim mạch vốn đã được liên kết chặt chẽ với nhau. Khi nhiễm trùng
đường hô hấp làm giới hạn lượng không khí đi vào phổi, tim phải làm việc nhiều hơn để đảm
bảo nguồn cung cấp oxy cho các cơ quan quan trọng của cơ thể. Ở những người mắc bệnh tim
mạch từ trước, tăng gánh nặng cho tim không chỉ làm tăng huyết áp mà còn có khả năng làm
bộc phát cơn đau tim hoặc đột quỵ.
*Người bệnh đái tháo đường
Bệnh đái tháo đường (ĐTĐ) type 1 và type 2 nếu khơng được kiểm soát tớt khiến người bệnh

có nhiều khả năng mắc COVID-19 và gặp phải tình trạng bệnh nặng hơn.
Tăng đường huyết kéo dài có thể dẫn đến tình trạng nhiễm toan, trong đó các axit được gọi là
ketone làm giảm sản xuất tế bào miễn dịch, bao gồm tế bào lympho T và bạch cầu đa nhân
trung tính. Và kết quả có thể làm tăng khả năng bị lây nhiễm COVID-19.
*Người mắc bệnh gan
COVID-19 có thể làm phức tạp bệnh gan có sẵn ở một sớ người, gây tăng men gan, và làm
bệnh nặng hơn. Một số loại thuốc bao gồm kháng sinh, thuốc chống virus và steroid dùng trong
điều trị COVID-19 cũng gây hại cho tế bào gan.
*Người có bệnh thận mạn tính
Bệnh thận mạn tính làm tăng nguy cơ mắc bệnh nặng và tử vong ở người mắc COVID-19.
Nguy cơ dường như tăng lên cùng với mức độ nghiêm trọng của bệnh, những người chạy thận
có nguy cơ cao nhất.
*Người béo phì
Béo phì có liên quan đến nhiều rối loạn sức khỏe bao gồm: Tăng huyết áp, bệnh tim, đái tháo
đường type 2, gan nhiễm mỡ, bệnh thận khiến tăng nguy cơ và mức độ nghiêm trọng của
COVID-19.
Ngồi ra, béo phì có liên quan đến khả năng miễn dịch bị suy giảm. Điều này được chứng
minh bằng tỷ lệ thất bại cao ở người béo phì khi đáp ứng với một sớ loại vắc-xin, bao gồm vắcxin cúm A/H1N1 và vắc-xin viêm gan B.
*Rối loạn thần kinh
Mặc dù khơng có trong danh sách các yếu tố nguy cơ của CDC, nhưng một số nhà khoa học
đã lưu ý rằng một số rối loạn thần kinh nhất định, như bệnh đa xơ cứng, bệnh Parkinson hoặc
bệnh rới loạn thần kinh vận động, có thể làm tăng mức độ nghiêm trọng của COVID-19, do dễ
làm rối loạn phản xạ nuốt, làm giảm phản xạ ho hoặc gây suy yếu cơ hô hấp.
Đồng thời, nhiều loại thuốc dùng để điều trị rối loạn thần kinh và nhược cơ chủ động gây ức
chế hệ thống miễn dịch, dễ tạo điều kiện cho các triệu chứng COVID-19 nghiêm trọng hơn.


Tóm lại, những người có bệnh lý nền, có các yếu tố nguy cơ cần thực hiện nghiêm ngặt hơn
yêu cầu giãn cách xã hội, mang khẩu trang, rửa tay thường xuyên, ở nhà và quản lý tốt các bệnh
nền sẵn có là những cách tớt nhất để giảm thiểu rủi ro trong đại dịch COVID-19.

2. MỤC TIÊU
2.1. Khái niệm về mục tiêu TT-GDSK
Mục tiêu giáo dục sức khỏe là những mong đợi về thay đổi kiến thức, thái độ và hành
vi sức khỏe cụ thể ở đối tượng được giáo dục sức khỏe (đối tượng đích) trong một giai đoạn
thời gian nhất định, trong đó mục tiêu thay đổi hành vi là quan trọng nhất. Những thay đổi
hành vi sẽ dẫn đến những thay đổi về tình hình sức khỏe và bệnh tật của đối tượng được giáo
dục sức khỏe.
2.2 .Xác định mục tiêu
2.2.1.Mục tiêu chung
Trước tình hình dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona gây ra
ngày càng diễn biến phức tạp trong nước và trên thế giới, do sự mới mẻ và luôn luôn biến đổi
của loại virus này, mỗi người cần trang bị cho mình những kiến thức cơ bản để kịp thời tự
phòng tránh và chung tay cùng cộng đồng hạn chế lây lan dịch bệnh ở mức thấp nhất. Vì thế
mà cơng tác trùn thơng, giáo dục sức khỏe lại càng khẳng định được vị trí, vai trò, tầm quan
trọng trong phòng chớng dịch bệnh Covid-19.
Nhờ có cơng tác giáo dục truyền thông mà giúp người dân hiểu rõ hơn về cách lây lan của
bệnh và đưa những khuyến cáo của bộ y tế đến với người dân để có thể phòng ngừa dịch bệnh
một cách tớt nhất, tự bảo vệ mình và bảo vệ mọi người.
Khi người dân hiểu biết được cách biểu hiện của bệnh để khi trong trạng thái nghi ngờ có thể
thực hiện cách li, khám chữa bệnh sớm nhất để mang lại hiệu quả tốt nhất, nắm bắt thời cơ chữa
trị, không để bệnh diễn biến nặng.
Vấn đề dịch tễ, lây lan của bệnh ln được cập nhật nhanh chóng và chính xác trên các kênh
trùn thơng để người dân có thể nắm bắt rõ tình hình bệnh ở địa phương, trên cả nước và tồn
thế giới, giúp người dân có nhận thức đầy đủ diễn biến và hậu quả nghiêm trọng của Covid 19,
từ đó nâng cao ý thức bảo vệ gia đình và bản thân.
Truyền thông về thành quả của Việt Nam góp phần tạo được uy tín của Việt Nam đới với dư
luận quốc tế, tạo niềm tin nơi người dân, mọi người yên tâm nghe theo sự chỉ đạo của Đảng và
Nhà nước trong công tác phòng chống dịch bệnh.



Tăng cường truyền thông về vacxin covid-19: hiệu quả, tính an toàn, khả năng sản xuất, cung
ứng vacxin của Việt Nam và các khuyến cáo về tiêm vacxin. Qua đó, làm mọi người có thể yên
tâm, lạc quan chung tay chống dịch và hiểu được những điều cần thiết khi được tiêm vacxin:
người như thế nào thì có thể tiêm vacxin? Gặp trường hợp nào thì cần đến ngay cơ sở y tế để
theo dõi tình hình?...
Phới hợp với các cơ quan phòng chống dịch của nhà nước, công tác truyền thông giáo dục
sức khỏe đã đưa ra những địa điểm liên quan đến người nhiễm bệnh để người dân nhanh chóng
thực hiện khai báo, khoanh vùng những địa điểm mà có dịch bệnh.
2.2.2. Mục tiêu cụ thể và chỉ tiêu
Mục tiêu 1: Giúp người dân có thể tự bảo về bản thân trước đại dịch
Chỉ tiêu:
- Huyện có biện pháp chỉ bảo,phát thanh truyền thông giúp mọi người hiểu hơn về covid 19
- Có thể tự chăm sóc bản thân khi dương tính với COVID 19.
- Trên 50% người dân có thể thực hiện các biện pháp phòng chớng dịch đơn giản: rửa tay đúng
cách và thường xuyên, chăm tập thể dục, che mũi miệng khi ho, đeo khẩu trang,...
Mục tiêu 2: Nâng cao nhận thức của người dân trước COVID 19.
Chỉ tiêu:
- 100% người dân hiểu roc được sự nguy hiểm của đại dịch
- 80-100% người dân có thể tuyên truyền giúp đỡ những người không biết trước tình hình đại
dịch
Mục tiêu 3: Nâng cao năng lực của hệ thống TT.GDSK, thực hiện tốt các qui định về phát ngôn
và chủ động cung cấp thông tin thường xuyên và kịp thời.
Chỉ tiêu:
- Trung tâm Y tế xã và các cấp xã hụn có chương trình, kế hoạch TT-GDSK.
- 100% cán bộ y tế trực tiếp làm công tác truyền thông và tập huấn về kiến thức, kĩ năng trùn
thơng.
Mục tiêu 4: Tăng cường xã hội hóa các hoạt động TT-GDSK và huy động sự tham gia của cộng
đồng.
Chỉ tiêu:
- Phối hợp công tác TT-GDSK của Trung tâm Y tế xã Bách Thuận với trường mầm non.

- Có thể phối hợp với ban truyền thanh xã để phát bài truyền thanh về vấn đề TT-GDSK
- Huy động nguồn lực hợp pháp từ các tổ chức trong và ngoài xã, huyện phối hợp với ngành Y
tế thực hiện các hoạt động truyền thông nâng cao sức khỏe cho người dân tại cộng đồng.


3.TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỤC TIÊU
Tầm quan trọng của mục tiêu, hay nói cách khác chính là những lợi ích mà việc thiết lập mục
tiêu mang lại cho chính bạn. Một số người cảm thấy việc đặt mục tiêu đưa họ vào một khn
khổ gò bó, khiến họ bỗng trở nên áp lực với những gì mình đặt ra. Tuy nhiên một khi bạn đặt
ra mục tiêu và nỗ lực hoàn thành, bạn sẽ:
Biết được kỳ vọng về chính mình trong tương lai
Vạch rõ lộ trình hồn thành, nhờ vậy, rút ngắn tối đa thời gian phấn đấu, không lãng phí thanh
xuân của bạn.
Không bị xao nhãng bởi quá nhiều điều diễn ra xung quanh bạn mỗi ngày
Duy trì niềm tin, nhiệt huyết phấn đấu trong mọi khía cạnh cuộc sống.Các mục tiêu không chỉ
ảnh hưởng hành vi của bạn, hiệu suất công việc của bạn, mà còn kích thích não bộ và trạng thái
tâm lý, huy động năng lượng tối ưu thôi thúc sự nỗ lực trong bạn.
Tóm lại : Hoàn thành mục tiêu, giúp bạn có thêm sức mạnh và động lực để phấn đấu cho
những mục tiêu cao hơn, xa hơn. Nhưng nếu không hoàn thành như mong đợi, tâm lý tiêu cực
cũng sẽ xuất hiện, khiến bạn rụt rè và mất niềm tin vào bản thân.


CHƯƠNG 4 :NỘI DUNG CẦN TT -GDSK
1. COVID -19 LÀ GÌ?
Covid – 19 là một loại dịch bệnh do virus SARS-CoV 2 gây ra. Từ tháng 12 năm 2019, thành
phố Vũ Hán (tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc) ghi nhận hàng loạt ca mắc nhiễm trùng hô hấp cấp tính
với căn nguyên gây ra là do một chủng virus corona mới (2019-nCoV). Căn bệnh đã nhanh
chóng lây lan tồn bộ Trung Quốc và trên thế giới.
Ngày 11 tháng 2 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) công bố chính thức tên bệnh là
COVID – 19 (coronavirus disease of 2019) , trong đó: “CO” viết tắt cho tên chủng virus Corona,

“VI” là virus, “D” viết tắt cho disease, “19” là năm phát hiện ra chủng virus mới này – 2019.
2.THỰC TRẠNG TẠI HUYỆN ĐÔNG ANH
Tổng hợp chung từ ngày 01/01/2022 đến nay
- Tổng số F0: 3.152 ca F0 tại 24/24 xã, thị trấn, gồm: Kim Chung (418), Hải Bối (233), Võng
La (221), Thị Trấn (195), Vân Nội (167), Mai Lâm (160), Nam Hồng (150), Kim Nỗ (142), Đại
Mạch (129), Tiên Dương (119), Xuân Canh (117), Vĩnh Ngọc (113), Uy Nỗ (110), Xuân Nộn
(103), Dục Tú (98), Thụy Lâm (97), Bắc Hồng (91), Vân Hà (91), Cổ Loa (82), Việt Hùng (80),
Nguyên Khê (78), Đông Hội(64), Liên Hà(52), Tàm Xá (42)
+ Số đã điều trị khỏi bệnh: 142 người
+ Số F0 đang theo dõi tại nhà: 2.914 người
+ Số F0 đang điều trị tại Trạm Y tế lưu động: 105 F0.
- Tổng sớ F1: 6.071 F1, trong đó 3.602 F1 đang trong thời gian cách ly:
+ F1 đang cách ly tại nhà: 3.602 F1.
+ Cách ly tập trung: khơng.
Trung bình ghi nhận 218 F0/ngày (tăng 92 F0/ngày so với tuần trước).
3. TÁC NHÂN GÂY BỆNH
Tác nhân gây bệnh Covid – 19 là virus SARS-CoV 2 (Severe acute respiratory syndrome
corona virus 2) , trước đây là 2019-nCoV. Có 6 loại virus Corona, trong đó, 4 loại khơng ngun
hiểm là 229E, NL63, OC43 và HKU1; 2 loại từng gây đại dịch toàn cầu là MERS-CoV ( gây
Hội chứng hô hấp cấp Trung Đông) và SARS-CoV (gây Hội chứng suy hô hấp cấp tính).


Hình 1. Minh hoạ lát cắt ngang của virus SARS-CoV 2
Đến tháng 12 năm 2021, đã có tới 8 biến chủng của SARS-CoV 2 gây bệnh trên toàn cầu
(Biến thể alpha, beta, gamma, delta, zeta, lambda, mu và omicron). Thời gian ủ bệnh của virus
SARS-CoV 2 là 14 ngày từ lúc nhiễm virus Corona tới lúc phát bệnh; điều này khiến cho các
biện pháp trở nên khó khăn để phát hiện.
4.TRIỆU CHỨNG BỆNH
Triệu chứng của COVID-19 rất khác nhau, từ các triệu chứng nhẹ đến bệnh nặng. “Các
triệu chứng phổ biến bao gồm nhức đầu,mất khứu giác và vị giác, nghẹt mũi và chảy nước

mũi, ho, đau cơ, đau họng, sớt, tiêu chảy và khó thở. Những người cùng nhiễm bệnh có thể
có các triệu chứng khác nhau và các triệu chứng của họ có thể thay đổi theo thời gian. Ba
cụm triệu chứng phổ biến đã được xác định: một cụm triệu chứng hơ hấp với ho, khạc đờm,
khó thở và sốt; một loạt triệu chứng cơ xương khớp với đau cơ và đau khớp, nhức đầu và
mệt mỏi; một loạt các triệu chứng ở hệ tiêu hóa với đau bụng, nôn mửa và tiêu chảy. Ở
những người không bị các chứng bệnh tai, mũi và họng trước đó, việc mất vị giác kết hợp
với mất khứu giác được coi là có liên quan đến COVID-19.”(3)


5. ĐỚI TƯỢNG
Covid-19 là một căn bệnh mới. SARS-CoV-2 có thể gây nhiễm trùng đường hô hấp từ nhẹ
đến đe dọa tính mạng của bất kỳ ai tiếp xúc với nó.
Các đới tượng dễ mắc Covid-19 nhất:
Người lớn tuổi (khả năng nhiễm bệnh tăng theo độ tuổi): Sở dĩ người lớn tuổi dễ mắc Covid
– 19 hơn cả là vì chức năng hệ miễn dịch suy giảm, phản ứng viêm quá mức, dễ biến chứng,
chức năng phổi giảm theo tuổi tác.
Người có tình trạng bệnh lý nền: mắc bệnh thận mãn tính, mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính,
mắc bệnh gan, mắc bệnh tim mạch (suy tim, động mạch vành, cơ tim), người bị suy giảm hệ
thống miễn dịch, rối loạn thần kinh, béo phì, thai kỳ, bệnh hờng cầu hình liềm, hút th́c, bệnh
tiểu đường, ung thư.
Những người làm công việc tiếp xúc nhiều với nguồn bệnh như nhân viên y tế, nhân viên làm
việc trong ngành giao thông vận tải.
6. PHƯƠNG THỨC LÂY TRUYỀN
6.1. Lây nhiễm từ động vật sang người
Trong một vài trường hợp, virus Corona có thể lây nhiễm từ động vật sang người và ngược
lại, ví dụ virus Corona có thể lây truyền từ dơi sang người. Có một sớ ít động vật trên thế giới,
bao gờm chó và mèo được xác định nhiễm virus Corona, đa số là do tiếp xúc gần với người
bệnh. Tuy nhiên, nguy cơ lây nhiễm virus Corona từ động vật sang người ở mức thấp.
6.2. Lây nhiễm giữa người với người
Virus SARS-CoV 2 chủ yếu lây nhiễm từ người sang người. Phương thức lây nhiễm có thể

qua 3 con đường:
Giọt bắn: Virus SARS-CoV 2 lây trực tiếp từ người sang người qua giọt bắn từ mũi hoặc
miệng người nhiễm bệnh, phát tán khi thở ra, nói chuyện hoặc ho. Nếu vơ tình hít hoặc ńt
phải giọt bắn có chứa virus SARS-CoV 2 thì sẽ có nguy cơ lây nhiễm cao hơn.
Khơng khí: Khi người bệnh ho, hắt hơi hoặc được chăm sóc y tế bằng các thủ thuật như hút
đờm, dãi hoặc khí dung, virus từ đường hô hấp được phát tán trong các giọt có kích thước dưới
5μm vào không khí làm người xung quanh hít phải không khí chứa virus và nhiễm bệnh.
Tiếp xúc với các vật thể có virus: Những giọt bắn của người nhiễm bệnh, mang virus khi ho,
hắt hơi bắn vào bề mặt vật thể. Người không nhiễm bệnh khi chạm vào các vật thể, sau đó chạm
vào mắt, mũi, miệng cũng cõ nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV 2.


7. CÁC GIAI ĐOẠN CỦA BỆNH
7.1. Ủ bệnh
Trung bình trong vòng 5 ngày: từ lúc tiếp xúc đến lúc phát ra triệu chứng đầu tiên.
Thời gian lây lan: Đỉnh tải virus cao nhất, bắt đầu khoảng từ 1 ngày trước khi có triệu chứng
và đạt đỉnh trong tuần đầu tiên. Đây là thời gian người bệnh dễ lây lan cho người khác nhất.
Do đó, ngay từ khi có bất cứ triệu chứng nào giống cảm cúm kèm với yếu tố dịch tễ thì nên
thận trọng cách ly với người khác ngay.
7.2.Bệnh nhẹ, trung bình
Bệnh và các triệu chứng là kết quả tác động trực tiếp của virus lên cơ thể. Bệnh sẽ có các
triệu chứng giớng cảm cúm nặng nhưng khơng suy hơ hấp, do đó có thể điều trị tại nhà bằng
hình thức khám bệnh từ xa.
Các triệu chứng đạt đỉnh vào ngày thứ 4 đến thứ 6. Bệnh có thể dừng lại ở giai đoạn này mà
khơng diễn tiến sang giai đoạn nặng. Nếu khơng có diễn tiến sang giai đoạn nặng thì triệu
chứng sẽ giảm dần và thoái lui sau khoảng 10 ngày.
7.3 Bệnh nặng
Một số ít người bệnh có thể chuyển sang giai đoạn nặng (người béo phì, bệnh nền, cao tuổi.
Giai đoạn này thường bắt đầu từ ngày thứ 7 (có thể sớm là 4 ngày hoặc trễ là 8 ngày). Trong
giai đoạn này, các triệu chứng là kết quả của sự phản ứng quá mức của hệ miễn dịch của

chính cơ thể.
Các triệu chứng đặc trưng của giai đoạn này là thêm các triệu chứng suy hơ hấp như khó
thở, giảm SpO2 và tăng nhịp thở. Ở giai đoạn này, người bệnh cần nhập viện, sẽ được hỗ
trợ oxy và các phương pháp điều trị khác. Bệnh có thể dừng ở giai đoạn này mà không
chuyển sang giai đoạn rất nặng.
8. CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CHỚNG COVID 19, BẢO VỆ BẢN THÂN VÀ NGƯỜI
KHÁC
Hiện tại chúng ta có khuyến cáo “5K” của bộ y tế, chung sống an toàn với dịch bệnh bao
gồm: Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách & không tụ tập, khai báo y tế, tiêm vắc-xin. Cụ
thể:


Chích ngừa và tiêm vắc-xin COVID-19 đầy đủ, đúng hạn Vắc-xin COVID-19 có tác dụng bảo
vệ quý vị khỏi mắc bệnh. Các Vắc-xin COVID 19 có hiệu quả cao trong việc phòng ngừa bệnh
nghiêm trọng, nhập viện và tử vong. Tiêm chủng là cách tốt nhất để làm chậm sự lây lan của
SARS-CoV-2, loại vi-rút gây bệnh COVID-19 CDC khuyến nghị rằng tất cả mọi người đủ điều
kiện cần tiêm Vắc-xin ngừa Covid đầy đủ, đúng hạn, bao gồm cả người suy giảm miễn dịch.
Bộ Y tế vừa đưa ra khuyến cáo mới nhất phòng chống dịch bệnh COVID-19 trong tình
hình hình mới và đề nghị người dân thực hiện đầy đủ các biện pháp phòng chống dịch
bệnh dưới đây:
1. Thường xuyên rửa tay đúng cách bằng xà phòng dưới vòi nước sạch, hoặc bằng dung
dịch sát khuẩn có cờn (ít nhất 60% cồn)
2. Đeo khẩu trang nơi công cộng, trên phương tiện giao thông công cộng và đến cơ sở y tế.
3. Tránh đưa tay lên mắt, mũi, miệng. Che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi bằng khăn
giấy, khăn vải, khuỷu tay áo.
4. Tăng cường vận động, rèn luyện thể lực, dinh dưỡng hợp lý xây dựng lối sống lành
mạnh.
5. Vệ sinh thông thoáng nhà cửa, lau rửa các bề mặt hay tiếp xúc.
6. Nếu bạn có dấu hiệu sớt, ho, hắt hơi, và khó thở, hãy tự cách ly tại nhà, đeo khẩu trang và
gọi cho cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, khám và điều trị.

7. Tự cách ly, theo dõi sức khỏe, khai báo y tế đầy đủ nếu trở về từ vùng dịch. 8. Thực hiện
khai báo y tế trực tuyến tại hoặc tải ứng dụng NCOVI từ địa chỉ
và thường xuyên cập nhật tình trạng sức khoẻ của bản thân. 9. Cài đặt ứng
dụng Bluezone để được cảnh báo nguy cơ lây nhiễm COVID-19, giúp bảo vệ bản thân và gia
đình: />

CHƯƠNG 5 : XÁC ĐỊNH NGUỒN LỰC ,PHƯƠNG TIỆN,PHƯƠNG
PHÁP
1. NGUỒN LỰC
1.1 .Nguồn lực
-Cán bộ y tyế tại huyện Đông Anh
- Qn nhân,cơng an tại các xã phường
- Đồn thanh niên xã hụn
- Các tình ngụn viên y tế
1.2. Ng̀n kinh phí
-Hỗ trợ từ quỹ tín dụng của cấp ,xã
- Hỗ trợ từ các nhà hảo tâm
-Và các nguồn trợ cấp khác
1.3. Bảng kinh phí dự kiến

STT

Nội dung

Thành tiền

1

Pano,áp phích,Poster


1.500.000

2

sản xuất video

500.000

3

in In phiếu đánh giá,giấy mời …

500.000

4

Nước uống

500.000

5

Quà tặng

5.000.000

6

Chi phí sinh hoạt cho cán bộ TTGDSK


3.000.000

7

Chi phí phát sinh

1.000.000

Tổng

1.4 Cơ sở trang thiết bị
Địa điểm tổ chức :
Trang thiết bị : Điện ,máy chiếu, loa,micro, bàn ghế ,.....

12.000.000


1.5. Thời gian
- Thời gian từ lúc lên kế hoạch đến khi kết thúc: từ ngày 01/02/2022 đến ngày 15/02/2022. Buổi TT-GDSK sẽ diễn ra từ 7h30-11h chủ nhật, ngày 15/2/2022 tại UBND huyện Đông Anh,
thành phố Hà Nội
- Buổi đánh giá diễn ra sau 1 tháng vào ngày 01/02/2022.
2. PHƯƠNG PHÁP TT-GDSK
2.1 Phương pháp trực tiếp
Phương pháp trực tiếp là trực tiếp tiếp xúc với đối tượng giáo dục sức khỏe. Người giáo dục có
thể nhanh chóng nhận được các thông tin phản hồi từ đối tượng giáo dục nên tính điều chỉnh
cao trong phương pháp này. Phương pháp này có thể thực hiện qua các buổi tọa đàm; các buổi
giáo dục sức khỏe của nhà trường để truyền đạt đến học sinh, sinh viên; các buổi live tream trả
lời những thắc mắc về các vấn đề sức khỏe; vv...
2.2. Phương pháp gián tiếp
Phương pháp gián tiếp là phương pháp mà người làm giáo dục không tiếp xúc trực tiếp với đối

tượng giáo dục không tiếp xúc trực tiếp với đối tượng giáo dục, các nội dung được truyền tải
tới đối tượng thông qua các phương tiện thông tin đại chúng. Đây là phương pháp hiện nay vẫn
được sử dụng khá rộng rãi trên thế giới cũng như ở nước ta. Phương pháp này được thực hiện
qua các phương tiện truyền thông như: ở các thông tin thời sự; các báo chí; các poster có liên
quan
3.PHƯƠNG TIỆN TRÙN THƠNG
Phương tiện bằng lời nói: Lời nói trực tiếp, loa đài, ti vi,.. Là công cụ được sử dụng rộng rãi
và có hiệu quả cao trong TT – GDSK, có thể truyền tải nội dung GDSK một cách linh hoạt, phù
hợp ở mọi chỗ và với mọi đối tượng.
− Phương tiện bằng chữ viết: Báo chí, sách chuyên đề, sách giáo khoa, tờ rơi, tạp chí, khẩu
hiệu, biểu ngữ. Có thể truyền tải thông tin rộng rãi cho nhiều người, được sử dụng lại nhiều lần
và có thể chuyển từ người này qua người khác và phụ thuộc vào trình độ văn hóa của đới tượng.
− Phương tiện tác động thơng qua thị giác: Các tranh ảnh, pano, áp phích, bảng quảng cáo, mơ
hình, triển lãm, tiêu bản,… Là cơng cụ minh họa các nội dung TT – GDSK giúp đối tượng dễ
cảm nhận, nhớ lâu và hình dung vấn đề một cách dễ dàng.
− Phương tiện nghe nhìn: Phim ảnh, vơ tún trùn hình, video, kịch, múa rới. Là phương tiện
phối hợp các phương tiện bên trên, tác động đến cả thị giác và thính giác, gây hứng thú sâu sắc
và sự tham gia của nhiều người. Tốnnhiều kinh phí


CHƯƠNG 6. THỬ NGHIỆM TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN TT-GDSK
Thử nghiệm các phương pháp và phương tiện GDSK là một bước khơng thể bỏ qua cho dù
các bước đó có làm tốt hay không.
Thử nghiệm trước (pre- test) phương pháp , phương tiện GDSK là để xác định phản ứng của
đối tượng với bản thảo tài liệu phương pháp truyền thông (nội dung, hình thức, hình ảnh, chữ
viết, bớ cục, màu sắc...) trên thực địa. Nhờ thử nghiệm, chúng ta có thể biết được đới tượng
có hiểu được ý định, nội dung hay không? Họ thích và chấp nhận phương pháp hay khơng ?
Và căn cứ vào những điều đó hồn chỉnh tài liệu, phương pháp trước khi xuất bản.
1. MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỬ NGHIỆM
- Đảm bảo chất lượng của phương pháp, tài liệu: xem phương pháp có đáp ứng được các tiêu

chuẩn của một phương tiện truyền thông tốt hay không? Phương tiện, tài liệu chỉ được in ấn
và phân phối khi đối tượng hiểu được và ưa thích phương tiện đó.
- Hiệu quả kinh tế: Nếu khơng thử nghiệm, phương pháp làm ra khơng có hiệu quả, lãng phí
tiền bạc, thời gian, nhân lực và vật lực. Khi in ấn với số lượng lớn mà không thử nghiệm thì
lãng phí càng lớn.
2. TIẾN HÀNH THỬ NGHIỆM
Sớ lượng: chọn ra 100 người trong huyện : cán bộ y tế, tình ngụn viên ,cơng an ,bộ đội.
Thử nghiệm:
- Thử nghiệm treo pano, áp phích: treo 1 pano, áp phích ở hội trường
- Thử nghiệm video: trình chiếu video
- Đặt câu hỏi để thử nghiệm pano, áp phích, video:
1. Bạn có hiểu nội dung pano, áp phích, video không?
2. Nội dung có gây hứng thú, hấp dẫn khơng?
3. Pano, áp phích, video có dễ nhớ khơng?
4. Bạn học được gì qua video?
5. Bạn thấy nội dung có phù hợp với bạn không?


Hình 2. 6 bước rửa tay của Bợ Y tế

HÌNH 3. ÁP PHÍCH CHO BUỔI TT-GDSK
3. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM VÀ ĐI ĐẾN SỬ DỤNG.
Người thử nghiệm sau khi thử nghiệm cần đặt ra các câu hỏi như sau để đánh giá phân tích
kết quả thử nghiệm tài liệu:
- Đới tượng có hiểu được tài liệu khơng? Nếu đối tượng trả lời là họ hiểu được tài liệu có


nghĩa là các thơng tin, thơng điệp có thể chuyển tới đối tượng thông qua tài liệu?
- Mục tiêu của sử dụng tài liệu có đạt được khơng?
- Đới tượng có cho là tài liệu có ích đới với họ khơng?

- Tài liệu có hấp dẫn với đới tượng khơng? Họ có thích tài liệu khơng? Vì sao họ thích?
- Có nội dung, hình thức nào làm họ khơng thích?
- Tài liệu có làm đới tượng lúng túng khó chịu khơng?
- Những gì cần sửa chữa bổ sung để tài liệu hồn chỉnh?
- Nếu sửa chữa bổ sung thì tài liệu có tớt hơn khơng?
Nếu như việc thử nghiệm cho các kết quả tập trung có nghĩa là thử nghiệm thu được kết quả
tớt. Căn cứ vào kết quả đó tác giả của tài liệu có thể cho sản xuất, sử dụng nếu các ý kiến nhận
xét tốt về tài liệu, phương tiện. Nếu có nhiều ý kiến nhận xét về các nhược điểm nào đó của
tài liệu thì tác giả cần sửa chữa trước khi cho sản xuất, sử dụng chính thức.
Nếu các ý kiến thử nghiệm phân tán, ý kiến trái ngược nhau, nhất là về nội dung các thông
tin, thông điệp của tài liệu, chứng tỏ rằng tài liệu chưa đạt được mục đích sử dụng. Người thử
nghiệm phải xem lại một cách nghiêm túc, cần sửa đổi và sau khi đã sửa chữa, bổ sung cũng
cần phải thử nghiệm lại chặt chẽ. Nếu kết quả thử nghiệm chỉ ra rằng đới tượng hồn tồn
khơng hiểu, khơng thích tài liệu thì có thể phải qút định thay đổi lại hoàn toàn tài liệu hay
hãy nghĩ đến biên soạn một tài liệu khác thích hợp hơn.
Các tài liệu phương tiện TT-GDSK trước hết có thể tham khảo ý kiến của các cán bộ làm
công tác TT- GDSK, sau đó thử nghiệm trên thực địa, với các đới tượng giống đối tượng đích,
được chọn tại địa phương tương tự như nơi sẽ triển khai sử dụng.
Nhiều tài liệu và phương tiện, nếu khơng được thử nghiệm trước sẽ có thể phản tác dụng
giáo dục nếu có sai sót và việc sửa chữa nhiều khi khó khăn, đờng thời lại gây lãng phí. Vì
thế cần phải thử nghiệm kỹ để sửa đổi, hoàn chỉnh tài liệu và các phương tiện, cho đến khi
đối tượng hiểu được và ưa thích tài liệu và phương tiện đó. Sau khi thử nghiệm cần thảo luận
để có sự điều chỉnh thích hợp nhất. Đơi khi việc thử nghiệm có thể phức tạp, phải được tiến
hành một vài lần trước khi tài liệu, phương tiện được in ấn, sản xuất để sử dụng chính thức,
rộng rãi.


CHƯƠNG 7. XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ
1.TÊN CHƯƠNG TRÌNH TT-GDSK :
TRuyền thông GDSK về phòng chống Covid-19 tại huyện Đông Anh ( từ 1/2/2022-15/2/2022)

2. MỤC TIÊU
+

Nâng cao kiến thức của người dân về cách phòng chống Covid-19 từ 30% lên 80%

+

Tăng khả năng tự bảo vệ bản thân trước dịch bệnh

3.BẢN KẾ HOẠCH
Tên hoạt

Thời

Người

Người,

Ngườ Nguồn

Kết quả

động

gian

thực

cơ quan


i

lực cần

dự kiến

hiện

phối hợp

giám

thiết

Từ
1.Tập huấn 1/2/20

đến
3/2/2022

về công tác 22

sát
cán bộ y quân đội, cảnh Cán
tế

sát

TT-GDSK


4/2/20

đánh giá

22

5/2/2022

cách chăm sóc

các tình bộ y ngụn

ngụn

2.Phiếu

Cán bộ,tình Hiểu biết rõ về

viên tế

viêm

bản

thân

khi

và đoàn thanh


dương tính với

niên

Covid 19

Người

quân đội, cảnh

GDSK

sát

Cán

các tình bộ

ngụn

viên GDS

Người,

sớ lượng phiếu

phiếu đánh 10000
giá

9000.thu


và đồn thanh K

(

phát
vào

7000

niên
3.Phát

8/2/20

thanh

22

12/2/2022 Phát

Cán bộ giáo Cán

Loa,nội

dục sức khỏe

bộ

dung


phát tất cả mọi người

viên ( tại

giáo

thanh

nghe và khoảng

25



dục

trên địa

sức

bàn

khỏe

thanh

Phát 2 ngày/lần,

50% hiểu được


hụn)
4.Treo

12/2/2

pano,áp

022

phích

13/2/2022 Cán

bộ qn đội, cảnh Cán

xã thơn

sát

các tình bộ

ngụn

viên giáo

và đoàn thanh dục

Người thực Treo được 6 cái ở
hiện

,pano,áp
phích,thang

mỗi xã


×