Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

cá mối quan hệ tương tác giữa bèo nhật bản với các yếu tố môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.27 MB, 25 trang )

LOGO
LỜI
LỜI
MỞ ĐẦU
MỞ ĐẦU
ĐẶC
ĐẶC
ĐIỂM
ĐIỂM
NHÂN
NHÂN
TỐ
TỐ
ỨNG
ỨNG
DỤNG
DỤNG
KẾT
KẾT
LUẬN
LUẬN
4. Lợi ích của
Bèo Tây
5. Xử lý môi trường
& Trong đời sống
1. Giới thiệu chung
về Bèo Tây
2. Sinh thái
Sinh học
3. Vô sinh


Hữu sinh
BÈO TÂY VÀ ỨNG DỤNG
BÈO TÂY VÀ ỨNG DỤNG
- Ngày nay, tình trạng bèo Nhật Bản phát triển quá nhiều trên các
tuyến kênh mương nội đồng làm ảnh hưởng đến sản xuất nông
nghiệp, giao thông nội đồng và tiêu thoát nước, bèo Nhật Bản còn
cản trở việc đánh cá, ảnh hưởng nghiêm trọng tới nguồn cấp nước.
- Với tình hình trên, Nhóm 1 đã tìm hiểu và đã có những giải pháp
để ngăn chặn sự phát triển của Bèo Nhật Bản.
 Bèo Nhật Bản là một loài thực vật thuỷ sinh,
thân thảo, sống nổi theo dòng nước.
Giới Plantae
Ngành Magnoliophita
Bộ Commelinales
Họ Pontederiaceae
Chi Eichnornia
Loài Eichnornia
Crassipes
Ở Việt Nam không có Bèo Nhật Bản mà nó có
xuất xứ từ nước ngoài nhập vào Việt Nam
khoảng năm 1905.
SINH LÝ
HÌNH THÁI
Cây bèo tây mọc cao khoảng
30 cm với dạng lá hình tròn,
màu xanh lục, láng và nhẵn mặt.
Lá cuốn vào nhau như những
cánh hoa. Ba lá đài giống như ba
cánh. Rễ bèo trông như lông vũ

sắc đen buông rủ xuống nước,
dài đến 1m.

Cây bèo tây sinh sản rất nhanh nên dễ làm nghẽn ao hồ,
kinh rạch. Một cây mẹ có thể đẻ cây con, tăng số gấp đôi
mỗi 2 tuần.
Sống trôi nổi trên mặt nước nhờ vào cuống lá phình ra như
bong bóng chứa không khí.
NHÂN
NHÂN
TỐ VÔ
TỐ VÔ
SINH
SINH
NHÂN
NHÂN
TỐ HỮU
TỐ HỮU
SINH
SINH
ÁNH SÁNG
ĐỘ ẨM
NHIỆT ĐỘ
NƯỚC
KHÔNG
KHÍ
….
Ánh sáng là nhân tố cơ bản, chi phối
trực tiếp hoặc gián tiếp đến hầu hết
các nhân tố khác.

Bèo tây nằm trong nhóm thực
vật ưa sáng.
Bèo Nhật Bản phát triển thuận lợi ở nhiệt
độ 20 – 40 độ C.
Ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng của bèo Nhật bản.
Tuỳ vào nước mà hình dạng kích thước của bèo Nhật bản
có sự khác nhau.
Bèo Nhật Bản không sống trong môi trường nước mặn.
+ Không khí cung cấp Oxy (O2) cho các sinh vật hô hấp
sinh ra năng lượng dùng trong cơ thể.
+ Thực vật lấy Carbonic (CO2) từ không khí dưới tác
dụng ánh sáng mặt trời tạo ra chất hữu cơ.
GIỚI HẠN SINH THÁI CỦA BÈO TÂY
Điểm cực thuận
Điểm max
Điểm min
Khoảng sống sót Khoảng sống sót
Khoảng sinh
trưởng
Khoảng
sinh sản
40
20
Độ C
Tốc độ sinh
trưởng, phát triển
30
Quan hệ
khác loài
Quan hệ

cùng loài
Quần
tụ
Cách
ly
QH
hỗ trợ
QH
Đối địch
NT
NT
HỮU
HỮU
SINH
SINH
Ếch
Ốc

Vịt
Ánh
sáng
Nhiệt
độ
Không
khí
Nước
Rong
VSV
Ấu
trùng

Tảo
NHÂN TỐ HỮU SINH
NHÂN TỐ
VÔ SINH
PHỔ THÍCH
PHỔ THÍCH
NGHI
NGHI
Con
người
pH
Dinh
Dưỡng
Loại bỏ nitơ và phôtpho có
trong nước, phân huỷ các hợp
chất hữu cơ gây ô nhiễm.
Chế
Chế
phẩm vi
phẩm vi
sinh
sinh
Bèo tây
Bèo tây
Xử lý nước ao hồ bằng chế phẩm vi sinh tại làng nghề tái
chế nhựa Đông Mẫu, Yên Đồng, Yên Lạc, Vĩnh Phúc (Ảnh :
Viện Công nghệ Môi trường)

Ngoài ra Bèo Nhật Bản tái sử dụng trong sản xuất như

sản xuất đồ mỹ nghệ, sản xuất giấy, sản xuất phân, và
được sử dụng làm thức ăn trong chăn nuôi.

Giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nhất là môi trường nước.

Tiết kiệm kinh phí trong sản xuất, trồng trọt và có hiệu quả
kép mang lại từ sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ phế thải
nông nghiệp.

Tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường
LOGO

TRẦN QUỐC HẢI (Tổng hợp nội dung, thiết kế slide)

NGUYỄN THỊ THANH LOAN (Ứng dụng của bèo Nhật
Bản trong xử lý môi trường, đặc điểm sinh thái)

LÊ THỊ BÍCH SEN (Đặc điểm sinh thái)

ĐẶNG THỊ HOÀI THANH (Nhân tố vô sinh: pH, nước,
không khí)

ĐỖ KHÁNH ĐỊNH (Nhân tố hữu sinh)

NGUYỄN THỊ Ý NHI (Nhân tố vô sinh: nhiệt độ, nước,
dinh dưỡng)

NGUYỄN THỊ KIM CHI (Đặc điểm hình thái, sinh lý,
tập tính)

×