Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI – PGD BIÊN HÒA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 99 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LƯU HỒNG ANH
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI –
PGD BIÊN HỊA

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH KẾ TỐN – KIỂM TỐN

MÃ SỐ: 7340301

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LƯU HỒNG ANH

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN
HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH ĐỒNG NAI –
PGD BIÊN HỊA


KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUN NGÀNH KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
MÃ SỐ: 7340301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2021


i

TĨM TẮT
1. Tiêu đề
Kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín – Chi nhánh Đồng Nai – PGD Biên Hịa.
2. Tóm tắt
Nguồn vốn huy động tiền gửi tiết kiệm là một phần trong cơ cấu vốn chiếm tỷ
lệ quan trọng nhất của Ngân hàng thương mại. Vì nguồn vốn được huy động từ người
dân nên loại hình kinh doanh này rất phổ biến, giúp các NHTM có được một khoản
tiền để hoạt động những dịch vụ khác như thanh toán, cấp tín dụng, cho vay, chiết
khấu,… Chính vì thế, hoạt động huy động TGTK cần phải được chú trọng trong mọi
công tác của Ngân hàng, đặc biệt là công tác kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK.
Do đó, tác giả chọn đề tài nghiên cứu về cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động
tiền gửi tiết kiệm của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
– Chi nhánh Đồng Nai – PGD Biên Hòa. Sở dĩ, Sacombank là ngân hàng có hoạt
động huy động TGTK có tiến triển trong thời gian gần đây nên sẽ là địa điểm thích
hợp cho tác giả nghiên cứu. Về nội dụng, tác giả chia ra 2 mục tiêu chính cho khóa
luận: Một là trình bày về quy trình kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK tại Sacombank;
Hai là khảo sát và đánh giá hoạt động huy động TGTK để tìm ra ưu điểm và hạn chế,

từ đó, đưa ra giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác nghiệp vụ này tại đơn vị.
Khóa luận sử dụng tổng cộng 5 phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân
tích và tổng hợp lý thuyết sẽ sử dụng trong chương 2 để tổng hợp các lý thuyết trong
giáo trình cũng như các khái niệm từ thơng tư; Phương pháp thống kê mô tả, quan sát
và phỏng vấn sẽ sử dụng trong chương 3 để hỗ trợ trong việc trình bày nội dung chính
của đề tài; Và cuối cùng là phương pháp định lượng và điều tra bảng hỏi, 2 phương
pháp này chủ yếu dùng để phân tích kết quả từ việc khảo sát và tìm ra ưu điểm và hạn
chế trong hoạt động, từ đó, tác giả dựa vào kết quả mà đưa ra giải pháp khắc phục.
3. Từ khóa
Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm, kế toán, khảo sát, Sacombank


ii

LỜI CAM ĐOAN
Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu
là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã được cơng bố trước đây hoặc các
nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ
trong khóa luận.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 12 năm 2021
Ký tên

Lưu Hoàng Anh


iii

LỜI CÁM ƠN
Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quý Thầy Cô của trường Đại học
Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy, chỉ bảo chúng em có được những kiến

thức quý giá để trang bị cho sự nghiệp sau này. Đặc biệt là các Thầy Cơ ở khoa Kế
tốn – Kiểm tốn, những người giúp em có kiến thức sâu rộng về chuyên ngành Kế
tốn, cơng sức giảng dạy của các Thầy Cơ là sự giúp ích và là động lực cho em thực
hiện khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn cơ TS. Nguyễn Thị Kim Phụng đã hướng dẫn, đóng
góp ý kiến cho bài khóa luận tốt nghiệp “Kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết
kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Đồng Nai – PGD Biên
Hịa”. Nhờ cơ mà em có thể hồn thiện khóa luận một cách hoàn chỉnh.
Em cũng xin chân thành cảm ơn các Lãnh đạo, các Anh/Chị làm việc tại Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Đồng Nai – PGD Biên Hòa đã tạo
điều kiện cho em thực tập, hỗ trợ, giải đáp các thắc mắc của em trong q trình thực
hiện khóa luận.
Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và các bạn đã động viên, chia
sẻ, tiếp thêm nguồn động lực cho em để hồn thành khóa luận này.
Do sự hiểu biết và kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ Thầy Cơ để khóa luận của
em được hồn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!


iv

MỤC LỤC
TÓM TẮT .................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................... ii
LỜI CÁM ƠN .......................................................................................................... iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ............................................................................ viii
DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU ........................................................................ ix
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ...................................1
1.1


Lý do chọn đề tài ...........................................................................................1

1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................1
1.1.2 Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu .......................................................2
1.2 Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu
.................................................................................................................................3
1.3 Ý nghĩa, kết cấu đề tài .......................................................................................4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ..........................................................................................6
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM ...........................................................................................7
2.1 Những vấn đề chung về tiền gửi tiết kiệm ........................................................7
2.1.1 Khái niệm .......................................................................................................7
2.1.2 Phân loại ........................................................................................................7
2.1.3 Phương pháp tính lãi ......................................................................................9
2.1.4 Quy trình nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng ...................9
2.1.5 Văn bản pháp lý của NHNN có liên quan đến nghiệp vụ huy động tiền gửi
tiết kiệm ................................................................................................................12
2.2 Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm ...............................................13
2.2.1 Ngun tắc kế tốn và trình bày trên báo cáo tài chính ...............................13


v

2.2.1.1 Ngun tắc và quy định kế tốn ........................................................13
2.2.1.2 Trình bày trên báo cáo tài chính........................................................14
2.2.2 Chứng từ kế tốn ..........................................................................................15
2.3 Các tài khoản và phương pháp hạch toán .......................................................15
2.3.1 Các tài khoản được sử dụng.........................................................................15
2.3.2 Phương pháp hạch toán ................................................................................18

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................22
CHƯƠNG 3 : THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN NGHIỆP VỤ HUY
ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG
TÍN – CN ĐỒNG NAI – PGD BIÊN HÒA ...........................................................23
3.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Đồng Nai – PGD
Biên Hòa ................................................................................................................23
3.1.1 Giới thiệu về NH TMCP SGTT ...................................................................23
3.1.2 Giới thiệu về NH TMCP SGTT – CN Đồng Nai – PGD Biên Hòa ............24
3.1.2.1 Giới thiệu về Chi nhánh Đồng Nai ...................................................24
3.1.2.2 Giới thiệu về PGD Biên Hòa ............................................................24
3.1.2.3 Bộ máy tổ chức tại NH TMCP SGTT – CN Đồng Nai – PGD Biên
Hòa ................................................................................................................25
3.2 Sản phẩm, quy trình giao dịch và tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân
hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín trong giai đoạn 2018 - 2020 ...........................27
3.2.1 Sản phẩm tiền gửi tiết kiệm .........................................................................27
3.2.2 Quy trình giao dịch tiền gửi tiết kiệm ..........................................................31
3.2.3 Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín – CN Đồng Nai – PGD Biên Hòa trong giai đoạn 2018 – 2020 ....................34


vi

3.3 Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH TMCP SGTT – CN Đồng
Nai – PGD Biên Hòa .............................................................................................37
3.3.1 Quy định chung về hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại đơn vị .........37
3.3.2 Một số quy định về kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại đơn vị
...............................................................................................................................43
3.3.3 Chứng từ kế toán tại NH TMCP SGTT .......................................................44
3.3.4 Phần mềm và tài khoản kế toán liên quan đến tiền gửi tiết kiệm được sử dụng
...............................................................................................................................46

3.3.4.1 Phần mềm kế toán .............................................................................46
3.3.4.2 Tài khoản kế toán ..............................................................................47
3.3.5 Hạch toán kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm ...........................48
3.4 Kế toán nghiệp vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm..............................................52
3.4.1 Sơ lược về dịch vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm .........................................52
3.4.2 Chứng từ kế toán liên quan đến nghiệp vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm ....53
3.4.3 Hạch toán kế toán nghiệp vụ cho vay cầm cố sổ tiết kiệm ..........................53
3.5 Khảo sát hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm tại NH TMCP SGTT – CN
Đồng Nai – PGD Biên Hòa ...................................................................................55
3.5.1 Khảo sát nội bộ Ngân hàng TMCP SGTT – CN Đồng Nai – PGD Biên Hòa
...............................................................................................................................55
3.5.2 Khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng khi gửi tiết kiệm tại Sacombank
...............................................................................................................................60
3.5.3 Nhận xét ưu nhược điểm của kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm
tại NH TMCP SGTT – CN Đồng Nai – PGD Biên Hòa ......................................63
3.5.3.1 Ưu điểm .............................................................................................63
3.5.3.2 Hạn chế..............................................................................................64


vii

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................66
CHƯƠNG 4 : CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN
NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM TẠI NGÂN HÀNG TMCP
SÀI GÒN THƯƠNG TÍN – CN ĐỒNG NAI – PGD BIÊN HỊA ......................67
4.1 So sánh lý thuyết và thực tiễn thực hiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động
TGTK tại NH TMCP Sài Gịn Thương Tín ..........................................................67
4.2 Giải pháp để hồn thiện kế toán nghiệp vụ tiền gửi tiết kiệm tại NH TMCP Sài
Gịn Thương Tín ....................................................................................................68
4.3 Một số kiến nghị cho hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm cho các NHTM và

Nhà trường ............................................................................................................69
4.3.1 Kiến nghị với các Ngân hàng thương mại ...................................................69
4.3.2 Kiến nghị với Nhà trường ............................................................................69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 ........................................................................................70
KẾT LUẬN ..............................................................................................................71
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ i
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT NỘI BỘ ........................................ iii
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC CBNV THAM GIA KHẢO SÁT NỘI BỘ viii
PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG ............................................. ix
PHỤ LỤC 4: DANH SÁCH CÁC KHÁCH HÀNG THAM GIA KHẢO SÁT. xi
PHỤ LỤC 5: BẢNG LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM ......... xiv
PHỤ LỤC 6: GIAO DIỆN MÀN HÌNH HỆ THỐNG T24 ............................... xvi


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết đầy đủ

Chữ viết tắt
NH

Ngân hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM


Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

SGTT

Sài Gịn Thương Tín

Sacombank
CN

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
Chi nhánh

PGD

Phịng giao dịch

TCTD

Tổ chức tín dụng

KH, KHCN

Khách hàng, khách hàng cá nhân

CBNV


Cán bộ nhân viên

CVTV

Chuyên viên tư vấn

GDV

Giao dịch viên

TQ
KSV
TGTK

Thủ quỹ
Kiểm soát viên
Tiền gửi tiết kiệm

TK

Tài khoản

CIF

Mã khách hàng

VND

Việt Nam đồng


BCTC

Báo cáo tài chính


ix

DANH MỤC HÌNH, BẢNG BIỂU
Danh mục bảng
Bảng 3.1-Quy định lãi suất TGTK có kỳ hạn ngày ..................................................28
Bảng 3.2-Phân tích kết cấu huy động vốn theo từng đối tượng trong giai đoạn 2018 –
2020 ...........................................................................................................................35
Bảng 3.3-Phân tích tình hình biến động huy động vốn theo kỳ hạn trong giai đoạn
2018 - 2020 ...............................................................................................................36
Bảng 3.4-Bảng tài khoản TGTK theo hệ thống T24 .................................................47
Bảng 3.5-Kết quả khảo sát nội bộ Sacombank - CN Đồng Nai - PGD Biên Hòa về
hoạt động huy động TGTK .......................................................................................56
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1-Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa gửi tiền, thu tiền ................................10
Sơ đồ 2.2-Sơ đồ quy trình giao dịch thơng thường gửi tiền, rút tiền ........................12
Sơ đồ 2.3-Sơ đồ hạch toán vốn gốc TGTK ...............................................................18
Sơ đồ 2.4-Sơ đồ hạch toán lãi TGTK ........................................................................21
Sơ đồ 3.1-Bộ máy tổ chức Sacombank - CN Đồng Nai - PGD Biên Hịa ................25
Sơ đồ 3.2-Quy trình giao dịch tiền gửi tiết kiệm tại Sacombank – CN Đồng Nai –
PGD Biên Hòa ...........................................................................................................34
Sơ đồ 3.3-Kết quả câu hỏi liên quan đến hoạt động huy động TGTK tại Sacombank
...................................................................................................................................59
Sơ đồ 3.4-Thống kê kết quả sản phẩm TGTK được các khách hàng chọn nhiều nhất
...................................................................................................................................61
Sơ đồ 3.5-Phân tích lý do khách hàng quyết định chọn Sacombank đầu tư .............62

Sơ đồ 3.6-Kết quả mức độ hài lòng của khách hàng khi đầu tư TGTK vào Sacombank
...................................................................................................................................63
Danh mục hình
Hình 3.1-Trụ sở chính Sacombank (nguồn Internet) ................................................23


x

Hình 3.2-Logo Sacombank (nguồn Internet) ............................................................23
Hình 3.3-Sacombank chi nhánh Đồng Nai (nguồn Internet) ....................................24
Hình 3.4-Sản phẩm TGTK có kỳ hạn của Sacombank (nguồn Internet) ..................28
Hình 3.5-Sản phẩm Tiết kiệm Phù Đổng của Sacombank (nguồn Internet) ............30
Hình 3.6-Mặt trước sổ tiết kiệm có kỳ hạn (nguồn Sacombank) ..............................44
Hình 3.7-Mặt sau sổ tiết kiệm có kỳ hạn (nguồn Sacombank) .................................44
Hình 3.8-Phiếu nộp tiền mặt (nguồn Sacombank) ....................................................45
Hình 3.9-Phiếu rút tiền mặt (nguồn Sacombank) .....................................................45
Hình 3.10-Giấy đề nghị gửi tiết kiệm Phù Đổng (nguồn Sacombank) .....................46
Hình 3.11-Phiếu đăng ký thơng tin khách hàng (nguồn Sacombank) ......................46
Hình 0.1-Màn hình nhập thơng tin nộp tiền ............................................................ xvi
Hình 0.2-Màn hình nhập thơng tin rút tiền ............................................................. xvi


1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1 Lý do chọn đề tài
1.1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hoạt động kinh doanh ngân hàng đối với nền kinh tế cả nước là hoạt động
quan trọng không thể thiếu. Sở dĩ, Ngân hàng (NH) là trung gian quản lý tài chính,
lưu thơng tiền tệ, cung ứng các dịch vụ thanh tốn và tín dụng cho các chủ thể. Vì

vậy, NH cần phải được duy trì hoạt động để mang lại sự ổn định tài chính và phát
triển kinh tế đất nước ta. Vậy làm thế nào để các Ngân hàng thương mại (NHTM)
duy trì hoạt động?
Nguồn vốn chính là cơng cụ để duy trì hoạt động kinh doanh NH, bất kỳ cá
nhân, doanh nghiệp hay tổ chức tín dụng (TCTD) nào cũng cần phải có vốn để hoạt
động kinh doanh sự nghiệp của mình. Theo mục 1 điều 6 của Luật của Ngân hàng
Nhà nước: “Hoạt động kinh doanh NH là việc kinh doanh cung ứng thường xuyên
một hoặc một số nghiệp vụ như nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh
toán qua tài khoản”. Và để phục vụ cho việc thanh tốn và cấp tín dụng cho các chủ
thể, thì nguồn vốn huy động từ việc nhận tiền gửi chính là một trong những cơng cụ
giúp thanh khoản các hoạt động trên.
Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động tiền gửi, tác giả đã
nghiên cứu về nghiệp vụ này tại NH TMCP Sài Gịn Thương Tín (SGTT) là một trong
mười NH thương mại tư nhân úy tín nhất năm 2020, đang hoạt động tích cực cho
cơng tác huy động tiền gửi và đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm (TGTK) từ khách hàng cá
nhân (KHCN).
Thông qua việc thực tập tại đơn vị, tác giả nhận thấy mọi công tác huy động
TGTK vẫn đang làm tốt và tiếp tục phát huy điểm mạnh của mình. Tuy nhiên, trong
cơng tác kế tốn vẫn cịn một số hạn chế khiến cho NH chưa thực sự hoàn thiện. Để
làm rõ điều này, khóa luận sẽ nghiên cứu về “Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi
tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN Đồng Nai – PGD Biên


2

Hịa” với mục đích chính là tìm hiểu về quy trình kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK
được thực hiện tại đơn vị và đưa ra các ưu điểm và hạn chế trong cơng tác kế tốn.
Sau đó, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ
này.
1.1.2 Tổng quan về các cơng trình nghiên cứu

Hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm đã khơng cịn xa lạ với các NHTM cũng
như các nhà nghiên cứu về hoạt động này. Những cơng trình nghiên cứu trước đây
đều nêu lên thực trạng và giải pháp để hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy
động TGTK. Tiêu biểu các bài nghiên cứu như:
- Hà Châu Hương Quỳnh (2018) với đề tài Hồn thiện cơng tác kế toán huy
động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông – Chi nhánh Tân Thuận
Quận 7, khóa luận tốt nghiệp của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM.
- Trần Ngọc Kim Ngân (2014) với đề tài Nâng cao hiệu quả cơng tác kế tốn
huy động vốn tại ngân thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín – PGD Nguyễn Thị
Thập, khóa luận tốt nghiệp của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM.
- Nguyễn Trung Kiên (2013) với đề tài Kế toán nghiệp vụ huy động vốn tại
ngân thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín – PGD Nguyễn Cư Trinh, khóa luận
tốt nghiệp của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM.
Hay những cơng trình nghiên cứu về việc nâng cao và hoàn thiện hoạt động
huy động vốn thông qua việc khảo sát nội bộ và khách hàng của đơn vị các tác giả đã
nghiên cứu như:
- Tạ Thị Ánh Hồng (2021) với đề tài Kiểm soát nội bộ hoạt động tiền gửi tiết
kiệm tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Sở giao dịch
2, khóa luận tốt nghiệp của trường Đại học Ngân hàng TP. HCM.
- Nguyễn Phương Lan (2020) với đề tài Phát triển huy động vốn tiền gửi khách
hàng tại Ngân hàng TMCP Phát triển TP. Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ của trường
Đại học Ngân hàng TP. HCM.


3

Trong số những đề tài vừa đề cập trên, khóa luận của Trần Ngọc Kim Ngân
(2014) và Nguyễn Trung Kiên (2013) đều có điểm chung với khóa luận của tác giả là
nghiên cứu về cơng tác kế tốn huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín. Nhưng sự khác biệt mà tác giả muốn đem đến cho khóa luận này là tập trung vào

một nguồn vốn duy nhất đó là TGTK thay vì cả tổng thể nguồn vốn bao gồm phát
hành giấy tờ có giá (GTCG), đi vay từ NHNN, TCTD khác. Về thời gian, tác giả chỉ
nghiên cứu về hoạt động trong thời gian 3 năm gần đây nhất, nên chắc sẽ có sự thay
đổi về cách hoạt động huy động TGTK so với những năm 2013 – 2014. Điểm khác
biệt cuối cùng là tác giả sẽ dựa trên việc khảo sát thực tế để làm cơ sở cho việc đưa
ra giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK hơn.
Tóm lại, từ tính cấp thiết và việc lược khảo các nghiên cứu trước như trên, đề
tài “Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín – CN Đồng Nai – PGD Biên Hịa” đã được chọn để làm đề tài khóa
luận tốt nghiệp.
1.2 Mục tiêu, câu hỏi, đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu
 Mục tiêu nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về kế toán nghiệp vụ huy động TGTK tại Ngân hàng TMCP
SGTT – CN Đồng Nai – PGD Biên Hòa nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp vụ
này tại đơn vị.
 Câu hỏi nghiên cứu:
Để phù hợp với mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, khóa luận được đặt ra 2 câu hỏi
sau:
Câu 1: Quy trình kế tốn nghiệp vụ huy động TGTK được thực hiện như thế
nào?
Câu 2: Từ đó, cần đưa ra giải pháp gì để hồn thiện cơng tác kế tốn nghiệp
vụ huy động TGTK?
 Đối tượng nghiên cứu:


4

Đối tượng của đề tài nghiên cứu là kế toán nghiệp vụ huy động TGTK bằng
tiền mặt VND tại Ngân hàng TMCP SGTT – CN Đồng Nai – PGD Biên Hịa.
 Phạm vi nghiên cứu:

Về khơng gian, khóa luận tập trung nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP SGTT –
CN Đồng Nai – PGD Biên Hòa.
Về thời gian, tác giả thực tập từ tháng 03/2021 đến tháng 05/2021.
 Phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp liên quan đến việc tổng hợp tài liệu, tìm hiểu lý thuyết
- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết dùng để phân tích các quy
trình giao dịch dựa trên lý thuyết đã từng học và tổng hợp các lý thuyết từ các
nguồn tài liệu khác nhau để hiểu sâu hơn về nghiệp vụ huy động TGTK.
2. Các phương pháp liên quan đến việc phân tích thực trạng
- Phương pháp thống kê mô tả dùng để phân tích các số liệu doanh thu
nguồn huy động TGTK trong 3 năm gần đây.
- Phương pháp quan sát và phỏng vấn, quan sát các quy trình kế tốn
nghiệp vụ huy động TGTK tại đơn vị và phỏng vấn các CBNV để giải đáp thắc
mắc trong quy trình này.
3. Các phương pháp liên quan đến việc khảo sát
- Phương pháp định lượng dùng trong việc phân tích kết quả khảo sát các
cán bộ nhân viên (CBNV) trong NH và các KH đang đầu tư TGTK tại đơn vị
thông qua ứng dụng Google docs.
- Phương pháp điều tra bảng hỏi dùng để thực hiện khảo sát nội bộ và khách
hàng bằng online. Đối với nội bộ thì khảo sát về mơi trường kiểm soát hoạt động
huy động TGTK tại đơn vị. Còn đối với khách hàng, khảo sát về mức độ hài lòng
của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ huy động TGTK tại Sacombank.
1.3 Ý nghĩa, kết cấu đề tài
 Ý nghĩa đề tài:


5

Đề tài khóa luận nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp để khắc phục các hạn
chế trong công tác kế toán nghiệp vụ huy động TGTK và đề xuất một vài kiến nghị

cho Sacombank nói riêng và cho các NHTM nói chung nhằm hồn thiện cơng tác kế
tốn nghiệp vụ này hơn.
 Kết cấu nội dung:
Bố cục đề tài bao gồm 4 chương:
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm
Chương 3: Thực trạng về cơng tác kế tốn nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Đồng Nai – PGD Biên Hịa
Chương 4: Các giải pháp và kiến nghị về công tác kế toán nghiệp vụ huy động tiền
gửi tiết kiệm tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Đồng Nai –
PGD Biên Hòa.


6

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1 tổng quan về đề tài, tác giả cần đưa ra những cơ sở để thực
hiện khóa luận như tính cấp thiết của đề tài để lý giải vì sao chọn hoạt động huy động
TGTK làm đề tài, tìm các cơng trình nghiên cứu liên quan để tham khảo cho bài viết
và nêu lên sự khác biệt của khóa luận so với các cơng trình trước đây. Đồng thời, tác
giả đặt ra mục tiêu, câu hỏi, phạm vi, đối tượng và các phương pháp nghiên cứu để
định hướng cho tồn bài khóa luận. Cuối cùng, tác giả nêu lên ý nghĩa của đề tài và
chia bố cục cho đề tài để tiếp tục thực hiện khóa luận của mình.


7

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG
TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
2.1 Những vấn đề chung về tiền gửi tiết kiệm

2.1.1 Khái niệm
Theo Điều 5 Thông tư 48/2018/TT-NHNN quy định về tiền gửi tiết kiệm,
tiền gửi tiết kiệm là khoản tiền được người gửi tiền gửi tại tổ chức tín dụng theo
ngun tắc được hồn trả đầy đủ tiền gốc, lãi theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng.
Hay nói một cách dễ hiểu, đây là sản phẩm dành cho khách hàng có một khoản tiền
nhàn rỗi, muốn đầu tư cho tương lai, giúp họ có được một khoản lãi sau một thời gian
tiết kiệm tại Ngân hàng mà họ muốn giao dịch.
Về các loại tiền gửi tiết kiệm, tùy thuộc vào mỗi Ngân hàng mà có những sản
phẩm TGTK khác nhau. Nhưng các NHTM đều có chung hai hình thức đặc trưng đó
là tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Thời hạn gửi tùy
theo thỏa thuận giữa NH và KH.
Đối với lãi tiền gửi, theo khoản 1 Điều 3 Thông tư 14/2017/TT-NHNN, số
tiền lãi là khoản tiền tổ chức tín dụng phải trả cho khách hàng gửi tiền hoặc khách
hàng nhận cấp tín dụng phải trả cho tổ chức tín dụng về việc sử dụng khoản tiền đã
nhận. Số tiền lãi được tính trên thời hạn và lãi suất mà KH đã thỏa thuận với NH
trước khi bắt đầu giao dịch. Cũng trong khoản 1 Điều 4 Thơng tư này, lãi suất tính
lãi được quy đổi theo tỷ lệ %/năm (lãi suất năm) và quy định một năm là 365 ngày.
2.1.2 Phân loại
Tiền gửi tiết kiệm được phân chia thành 2 loại: TGTK không kỳ hạn và
TGTK có kỳ hạn
 TGTK khơng kỳ hạn:
Là một loại sản phẩm mà ngân hàng cung ứng để giúp khách hàng tích lũy dần
những khoản tiền nhỏ để đáp ứng một khoản chi tiêu nào đó trong tương lai mà vẫn


8

được hưởng lãi. Khi mở tài khoản này, khách hàng có thể tùy ý gửi tiền hoặc rút tiền.
Do các giao dịch này không thường xuyên, chủ yếu là giao dịch gửi tiền và rút tiền
trực tiếp nên chi phí của ngân hàng thấp, vì vậy ngân hàng có thể trả lãi cho khách

hàng mà không sợ làm tăng chi phí, nhưng do tính chất khơng ổn định của loại tiền
gửi này nên lãi suất tiền gửi thường thấp.
Khi khách hàng gửi tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, khách hàng sẽ được ngân
hàng cấp một sổ tiền gửi. Sổ tiền gửi này sẽ phản ánh tất cả các giao dịch gửi tiền, rút
tiền, số dư hiện có, tiền lãi được hưởng hoặc khách hàng được cung cấp một báo cáo
tài khoản sau mỗi lần giao dịch thay cho số tiền gửi.
 TGTK có kỳ hạn:
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngoài việc trả lãi cho khách hàng - Tiền lãi tính
theo cơng thức (2.1) thường cịn đi kèm với mục đích cụ thể như tiết kiệm để mua
nhà ở, tiết kiệm có thưởng,...
 So sánh giữa TGTK khơng kỳ hạn và TGTK có kỳ hạn:
Đặc điểm chung của hai loại tiền gửi tiết kiệm đều là vốn huy động từ KHCN
của NHTM và chiếm phần lớn tổng số nguồn vốn huy động. Tuy nhiên, có nhiều
điểm khác biệt giữa hai loại này bao gồm:
Đặc điểm
Kỳ hạn

TGTK không kỳ hạn

TGTK có kỳ hạn

Khơng có kỳ hạn, kỳ hạn sẽ kết Có kỳ hạn, kỳ hạn tùy theo KH
thúc nếu KH muốn hủy sản muốn gửi trong bao lâu.
phẩm.

Phương

thức KH có thể gửi/rút vốn gốc lẫn lãi Có 3 phương thức lấy lãi: Trả

lấy vốn gốc và bất kỳ lúc nào.


trước, định kỳ và đáo hạn.

lãi

Vốn gốc chỉ được trả khi đáo
hạn.

Lãi suất

Rất thấp, lãi suất có thể thay đổi Khá cao, thường cố định trong
trong thời gian gửi.

thời gian gửi.


9

2.1.3 Phương pháp tính lãi
- Đối với TGTK khơng kỳ hạn, tiền lãi sẽ được tính phương pháp tích số cho
một chu kỳ, thơng thường là theo tháng vì do khách hàng có quyền gửi tiền vào
và rút tiền ra bất kỳ lúc nào và lãi suất áp dụng cho sản phẩm này rất thấp. Cơng
thức tính lãi như sau:
Số tiền lãi =

∑ ( 𝑆ố 𝑑ư 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑥 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑑𝑢𝑦 𝑡𝑟ì 𝑠ố 𝑑ư 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑥 𝐿ã𝑖 𝑠𝑢ấ𝑡 𝑡í𝑛ℎ 𝑙ã𝑖)
365

(2.1)


- Cịn đối với TGTK có kỳ hạn, tiền lãi cũng tính theo cơng thức (2.1), vì sản
phẩm có tính chất ổn định trong một thời gian và lãi suất khá cao nên NH chỉ tính
dựa trên số dư ban đầu khi mở sổ tiết kiệm. Khách hàng chỉ được rút vốn gốc khi
đến kỳ hạn đã được thỏa thuận, nếu không, KH chỉ nhận được mức lãi suất thấp
hơn so với mức đã thỏa thuận ban đầu.
Ngoài ra, cịn có một vài điểm lưu ý về các yếu tố tính lãi, theo điểm a khoản
1 Điều 5 của thơng tư 14/2017/TT-NHNN quy định về các yếu tố tính lãi như sau:
- Thời hạn tính lãi được xác định từ ngày tiếp theo ngày giải ngân khoản cấp
tín dụng hoặc ngày tiếp theo ngày nhận tiền gửi đến hết ngày thanh tốn hết khoản
cấp tín dụng, khoản tiền gửi (bỏ ngày đầu, tính ngày cuối của thời hạn tính lãi) và
thời điểm xác định số dư để tính lãi là đầu mỗi ngày trong thời hạn tính lãi.
- Số dư thực tế là số dư đầu ngày tính lãi của số dư tiền gửi mà bên nhận tiền
gửi còn phải trả cho bên gửi tiền được sử dụng để tính lãi theo thỏa thuận và quy
định của pháp luật về nhận tiền gửi.
- Số ngày duy trì số dư thực tế là số ngày mà số dư thực tế đầu mỗi ngày khơng
thay đổi.
- Lãi suất tính lãi được tính theo tỷ lệ %/năm.
2.1.4 Quy trình nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm tại Ngân hàng
Quy trình giao dịch của ngân hàng có 2 mơ hình: giao dịch một cửa và giao
dịch thông thường.


10

Sơ đồ 2.1-Sơ đồ quy trình giao dịch một cửa gửi tiền, thu tiền
KHÁCH HÀNG

(1)
Chứng từ gửi, rút


(4b)

(2)
Giao dịch viên

(3)
Sai
Duyệt

(4a)
Đúng

(5)
(7b)
Kiểm soát viên

(6)

Sai

Duyệt

(7a)
Đúng

(8)
Thu, chi và ghi sổ

Nguồn: Nguyễn Thị Loan (2017)
Đối với quy trình giao dịch “một cửa”, ngân hàng sẽ chuyển giao trách

nhiệm thu chi cho bộ phận giao dịch viên với hạn mức được quy định tại NH. Như


11

vậy, các khoản thu chi nhỏ sẽ không cần giao cho bộ phận ngân quỹ mà các GDV
được trực tiếp làm. Từ sơ đồ (2.1), quy trình được diễn giải như sau:
(1), (2) Khách hàng đến yêu cầu mở sổ tiết kiệm, GDV làm các thủ tục mở
thông tin và mã KH để xuất ra hồ sơ KH trên hệ thống của NH. Đồng thời, GDV xuất
ra chứng từ nộp/rút và kiểm tra các chứng từ xem đã đúng với thông tin trên hệ thống
hay chưa.
(3), (4a) Nếu các chứng từ khớp với thông tin trên hệ thống, GDV sẽ chuyển
giao cho KSV kiểm tra và ký duyệt.
(4b) Nếu không khớp với thông tin trên hệ thống, GDV sẽ từ chối giao dịch
tiếp do KH khơng đưa thơng tin chính xác.
(5), (6), (7a), (7b) Sau khi nhận được chứng từ từ GDV, KSV sẽ kiểm tra lại
một lần nữa. Nếu đúng, KSV sẽ ký duyệt và giao lại cho GDV tiếp tục giao dịch. Cịn
nếu khơng, KSV sẽ giao lại toàn bộ cho GDV kiểm tra lại một lần nữa.
(8) Bước cuối cùng, sau khi nhận được các chứng từ và sổ từ KSV, GDV tiến
hành việc thu chi, ghi sổ rồi giao cho KH và không quên giao kèm theo đó là 1 liên
phiếu thu/chi cho KH.
Cịn đối với giao dịch thông thường, điểm khác biệt so với giao dịch một cửa
đó là người thu chi trực tiếp là thủ quỹ (TQ). Vậy theo như sơ đồ (2.1), ở bước (8),
sau khi KSV ký duyệt xong, sẽ giao chứng từ cho TQ để kiểm đếm thu chi tiền mặt
rồi giao phiếu thu cho KH giữ 1 liên và 1 liên giao cho GDV. Còn sổ tiết kiệm GDV
sẽ ghi rồi giao cho KH. Quy trình được tóm tắt qua sơ đồ 2.2 như sau:


12


Sơ đồ 2.2-Sơ đồ quy trình giao dịch thơng thường gửi tiền, rút tiền

Kiểm soát
viên

Duyệt
Đúng

Thủ quỹ

Giao dịch viên

Thu chi

Ghi sổ
Nguồn: Nguyễn Thị Loan (2017)

Như vậy, quy trình tiền gửi được thiết lập ở mỗi một ngân hàng hay bộ phận
giao dịch tiền gửi có thể khác nhau tùy theo cách thức tổ chức của mỗi NH, nhưng
việc thiết lập quy trình tiền gửi nói chung phải đạt được u cầu kiểm soát được tất
cả các nghiệp vụ phát sinh dù nó được ghi chép bằng tay, bằng máy hay bằng hệ
thống xử lý dữ liệu điện tử.
2.1.5 Văn bản pháp lý của NHNN có liên quan đến nghiệp vụ huy động tiền gửi
tiết kiệm
Theo quy định của Ngân hàng Nhà nước, tất cả các NHTM đều chấp hành quy
định về tiền gửi tiết kiệm theo Thông tư 48/2018/TT-NHNN, được ban hành vào
ngày 31/12/2018 và áp dụng từ ngày 05/07/2019 đến nay. Nội dung thông tư nêu rõ
quy định về đối tượng được gửi tiền, khái niệm về tiền gửi, hình thức gửi, sổ tiết
kiệm, thủ tục,…



13

Thơng tư 14/2017/TT-NHNN quy định phương pháp tính lãi trong hoạt động
nhận tiền gửi, cấp tín dụng giữa tổ chức tín dụng với khách hàng được ban hành vào
29/09/2017 và có hiệu lực vào ngày 01/01/2018 đến nay. Thơng tư nêu ra các cơng
thức tính lãi, ngun tắc tính lãi và quy định minh bạch lãi suất. Cụ thể như: Lãi suất
tính lãi được quy đổi theo lãi suất năm, 01 năm được xác định là 365 ngày; cho phép
TCTD được thỏa thuận với KH về thời hạn tính lãi và thời điểm xác định số dư để
tính lãi; TCTD phải cung cấp đầy đủ thông tin cho KH về phương pháp tính lãi và
mức lãi suất tính lãi;…
Và cuối cùng là thông tư số 05/VBHN-NHNN về việc ban hành hệ thống tài
khoản kế tốn các TCTD được cơng bố vào ngày 17/01/2018. Thơng tư quy định về
cách hạch tốn, cấu trúc số tài khoản, các loại tài khoản và chức năng của mỗi loại
tài khoản cho từng khoản mục.
2.2 Kế toán nghiệp vụ huy động tiền gửi tiết kiệm
2.2.1 Ngun tắc kế tốn và trình bày trên báo cáo tài chính
2.2.1.1 Ngun tắc và quy định kế tốn
- Nhân viên mở tài khoản mới cho khách hàng không kiêm nhiệm việc ghi chép
vào số tài khoản chi trả tiền, nhận tiền ... để tránh sự lạm dụng có thể xảy ra.
- Lãi tiền gửi cần được chi trả theo thực tế phát sinh. Trong trường hợp có trích
trước tiền lãi phải trả vào chi phí đối với các tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, cần phải
quan tâm đến thời hạn trích trước (của năm tài chính) và theo dõi thời hạn rút tiền
của khách hàng để tính tốn tiền lãi thực trả cho chính xác. Chi phí trả lãi được
hạch toán tuân thủ nguyên tắc phù hợp và nguyên tắc cơ sở dồn tích. Trường hợp
trả lãi khi đáo hạn và kỳ trả lãi bao gồm nhiều kỳ hạch tốn thì định kỳ ngân hàng
phải tính lãi phải trả từng kỳ ghi nhận vào chi phí.
- Tất cả các số phát sinh liên quan đến tài khoản tiền gửi bị khách hàng từ chối
cần được xử lý như các số phát sinh ngoại lệ, có nghĩa là khi có những số phát sinh
bị từ chối phải xem xét và đưa ra các quyết định xử lý tùy theo tình huống riêng

biệt sao cho phù hợp (Ví dụ: một khoản khách hàng từ chối thanh toán do nghi ngờ


×