Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 66 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CẤP CƠ SỞ

THỤ ĐẮC TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN”
TRONG TIẾNG TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM
Mãsố: CT-2007-124

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI: TS. LƯU HỚN VŨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH, THÁNG 5 NĂM 2021


i

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
1.1 Lído chọn đề tài........................................................................................... 1
1.2 Tì
nh hì
nh nghiên cứu hiện nay..................................................................... 1
1.2.1 Nghiên cứu về các hì
nh thức tương ứng trong tiếng Việt của từ li hợp
tiếng Trung Quốc .............................................................................................. 2
1.2.2 Nghiên cứu về lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt
Nam

............................................................................................................... 3



1.2.3 Nghiên cứu về thứ tự thụ đắc các hì
nh thức “li” của từ li hợp của sinh
viên Việt Nam ................................................................................................... 5
1.3 Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 6
1.4 Phạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 6
1.5 Cơ sở líluận và phương pháp nghiên cứu ................................................... 7
1.6 Nguồn ngữ liệu ............................................................................................. 8
CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC “ĐỘNG +
TÂN” CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM.................................................................... 9
2.1 Tì
nh hì
nh chung ........................................................................................... 9
2.2 Tì
nh hì
nh sử dụng theo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc “động + tân”
.................................................................................................................... 17
2.3 Tì
nh hì
nh sử dụng theo hì
nh thức “hợp” và hình thức “li” của từ li hợp có
cấu trúc “động + tân” .......................................................................................... 19


ii

2.4 Các hì
nh thức “li” của từ li hợp cócấu trúc “động + tân” mà sinh viên Việt
Nam sử dụng ....................................................................................................... 25
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH LỖI SỬ DỤNG TỪ LI HỢP CÓ CẤU TRÚC

“ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM ............................................... 30
3.1 Tì
nh hì
nh chung ......................................................................................... 30
3.2 Các loại lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt
Nam .................................................................................................................... 32
3.2.1 Lỗi sai trật tự giữa từ li hợp vàtrợ từ động thái 了/着/过 ................... 32
3.2.2 Lỗi sai trật tự giữa từ li hợp vàbổ ngữ chỉ số lượng ........................... 32
3.2.3 Lỗi sai trật tự giữa từ li hợp vàcụm giới từ......................................... 33
3.2.4 Lỗi sai trật tự giữa từ li hợp vàbổ ngữ chỉ hướng ............................... 33
3.2.5 Lỗi sai trật tự giữa từ li hợp vàbổ ngữ chỉ kết quả ............................. 34
3.2.6 Lỗi sai trật tự giữa từ li hợp vàbổ ngữ chỉ khả năng .......................... 34
3.2.7 Lỗi thiếu trợ từ kết cấu 的 ................................................................... 35
3.2.8 Lỗi do mang tân ngữ ............................................................................ 35
3.2.9 Lỗi khi mang bổ ngữ chỉ tì
nh thái ....................................................... 36
3.2.10 Lỗi về hì
nh thức lặp lại ........................................................................ 37
3.3 Nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh
viên Việt Nam ..................................................................................................... 37
3.3.1 Chuyển di tiêu cực của ngôn ngữ nguồn – tiếng Việt ......................... 38
3.3.2 Tí
nh phức tạp của ngơn ngữ đích – tiếng Trung Quốc........................ 38
3.4 So sánh với các nghiên cứu trước đây........................................................ 38
CHƯƠNG 4: THỨ TỰ THỤ ĐẮC CÁC HÌNH THỨC “LI” TỪ LI HỢP CÓ
CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM ......................... 40
4.1 Tì
nh hì
nh chung ......................................................................................... 40



iii

4.2 Thứ tự theo tần suất đầu ra chí
nh xác ........................................................ 42
4.3 Thứ tự theo bảng đo Guttman .................................................................... 42
4.4 Xây dựng thứ tự thụ đắc ............................................................................. 45
4.5 So sánh với các nghiên cứu trước đây........................................................ 47
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 49
5.1 Kết luận ...................................................................................................... 49
5.2 Kiến nghị .................................................................................................... 50
DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.................................................... 51
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 52
PHỤ LỤC ............................................................................................................. 54


iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2-1. Tần suất sử dụng từ li hợp có cấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt
Nam ........................................................................................................................... 9
Bảng 2-2. Tì
nh hì
nh sử dụng theo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc “động + tân”
................................................................................................................................. 18
Bảng 2-3. Tì
nh hì
nh sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt
Nam theo hì
nh thức “hợp” và “li” ........................................................................... 19

Bảng 2-4. Các hì
nh thức “li” của từ li hợp có cấu trúc “động + tân” mà sinh viên
Việt Nam sử dụng.................................................................................................... 26
Bảng 3-1. Lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam .......... 30
Bảng 4-1. Tì
nh hì
nh sử dụng các hì
nh thức “li” của từ li hợp tiếng Trung Quốc ở giai
đoạn sơ cấp .............................................................................................................. 40
Bảng 4-2. Tì
nh hì
nh sử dụng các hì
nh thức “li” của từ li hợp tiếng Trung Quốc ở giai
đoạn trung cấp ......................................................................................................... 41
Bảng 4-3. Tì
nh hì
nh sử dụng các hì
nh thức “li” của từ li hợp tiếng Trung Quốc ở giai
đoạn cao cấp ............................................................................................................ 41
Bảng 4-4. Thứ tự các hì
nh thức “li” của từ li hợp theo tần suất đầu ra chí
nh xác .. 42
Bảng 4-5. Số liệu tỉ lệ chỉnh xác ở các giai đoạn sau khi chuyển hoá.................... 43
Bảng 4-6. Bảng đo Guttman các hình thức “li” của từ li hợp ................................. 44
Bảng 4-7. Kết quả kiểm tra tương quan Pearson .................................................... 45
Bảng 4-8. Hai thứ tự các hì
nh thức “li” của từ li hợp ............................................. 46
Bảng 4-9. Thứ tự thụ đắc các hì
nh thức “li” của từ li hợp ...................................... 46
Bảng 4-10. So sánh kết quả thứ tự thụ đắc hì

nh thức “li” của từ li hợp giữa các nghiên
cứu ........................................................................................................................... 48


v

DANH MỤC HÌNH

nh 2-1. Tần suất sử dụng của sinh viên Việt Nam theo cấp độ HSK của từ li hợp
cócấu trúc “động + tân” .......................................................................................... 18

nh 3-1. Các loại lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt
Nam ......................................................................................................................... 31


1

CHƯƠNG 1

MỞ ĐẦU

1.1 Lído chọn đề tài
Từ li hợp (separable word) làmột loại từ ngữ vô cùng đặc biệt trong tiếng
Trung Quốc, vừa cóthể sử dụng ở hì
nh thức “hợp” như các động từ thơng thường,
vừa cóthể sử dụng ở hì
nh thức “li”. Theo thống kêcủa Wang Jun (王俊) (2018), từ
li hợp cóba loại cấu trúc là “động + tân”, “động + bổ” và “chủ + vị”, trong đó từ li
hợp cócấu trúc “động + tân” chiếm tỉ lệ cao nhất (97%).
Tiếng Việt vàtiếng Trung Quốc tuy cùng loại hì

nh ngôn ngữ đơn lập, song
trong tiếng Việt không tồn tại cái gọi làtừ li hợp. Chí
nh vìvậy, từ li hợp đã trở thành
một điểm khó trong qtrì
nh học tập tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam.
Trong thực tế giảng dạy chúng tôi phát hiện, sinh viên Việt Nam thường xuất hiện
lỗi khi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc.
Hiện nay, đã có một số cơng trì
nh nghiên cứu về lỗi sử dụng từ li hợp tiếng
Trung Quốc của sinh viên Việt Nam… Đặc điểm chung của các nghiên cứu này là
sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi để thu thập ngữ liệu, yêu cầu sinh viên
hoàn thành các bài tập ngữ pháp về từ li hợp. Song, phương pháp này có hạn chế là
ngữ liệu thu thập được không phải làngữ liệu tự nhiên của người học. Vìvậy, kết
quả phân tí
ch cóthể khơng phản ánh đầy đủ diện mạo ngôn ngữ của người học. Nếu
nghiên cứu dựa trên cơ sở kho ngữ liệu trung gian, cóthể giúp khắc phục những hạn
chế này.

1.2 Tình hình nghiên cứu hiện nay
Nhằm tì
m hiểu tì
nh hì
nh nghiên cứu hiện nay về thụ đắc từ li hợp của sinh viên
Việt Nam, chúng tơi đã tiến hành tì
m kiếm trên cơ sở dữ liệu CNKI vào tháng
01/2021 với các từ khoá “越南学生离合词偏误”, “越南学生离合词习得”, “越南


2


学生离合词使用情况”. Kết quả tì
m kiếm cho thấy, có9 cơng trì
nh nghiên cứu về
thụ đắc từ li hợp của sinh viên Việt Nam.
Đó là các bài báo “越南留学生汉语离合词偏误成因初探” của Li Yan-zhou
(李燕洲) (2006), “留学生汉语离合词习得偏误调查研究——越南留学生的视角”
của Li Li-li (李丽丽) & Chen Bi-xin (陈碧银) (2012), “中级阶段越南留学生动宾
式离合词偏误调查研究” của Feng Yun (冯云) (2018), các luận văn thạc sĩ “越南
学生汉语动宾式离合词习得研究与教学对策” của NgôThị Lưu Hải (2007), “越
南学生离合词使用偏误分析” của Vương Quế Thu (2008), “越南汉语离合词教
学之现状与对策” của Nguyễn Thị Thuý An (2012), “越南学生动宾式离合词带
补语习得研究” của Nguyễn Thị Thu Huyền (2017), “越南学生习得汉语离合词
的偏误考察与教学对策” của Trương Văn Nam (2017) vàluận án tiến sĩ “对越汉
语教学中的离合词研究” của Nguyễn LýUy Hân (2019). Các cơng trì
nh này chủ
yếu xoay quanh 3 nội dung sau:
1.2.1 Nghiên cứu về các hì
nh thức tương ứng trong tiếng Việt của từ li hợp tiếng
Trung Quốc
Luận án tiến sĩ của Nguyễn LýUy Hân (2019) làcông trì
nh duy nhất khảo sát
về các hì
nh thức tương ứng trong tiếng Việt của từ li hợp tiếng Trung Quốc. Cơng
trì
nh này sử dụng các giải thích nghĩa trong từ điển làm ngữ liệu để khảo sát những

nh thức tương ứng trong tiếng Việt của từ li hợp tiếng Trung Quốc. Kết quả cho
thấy, có 3 trường hợp tương ứng trong tiếng Việt của từ li hợp là(1) từ, (2) cụm từ,
(3) vừa làtừ vừa làcụm từ. Trong đó, tương ứng với từ tiếng Việt chiếm đại đa số,
kế đế là tương ứng với cụm từ tiếng Việt, còn trường hợp vừa tương ứng với từ vừa

tương ứng với cụm từ chiếm tỉ lệ thấp nhất.
Theo Nguyễn LýUy Hân, 14 từ li hợp “发言, 宣誓, 免费, 破产, 投资, 发烧,
罚款, 配套, 起哄, 着火, 要命, 登记, 设计, 动手” vừa cóhì
nh thức tương ứng làtừ
tiếng Việt, vừa cóhì
nh thức tương ứng làcụm từ tiếng Việt. Về nhận định này của
tác giả, chúng tôi có quan điểm khác. Chúng tơi sẽ đề cập đến vấn đề này trong một
cơng trì
nh khác của chúng tơi.


3

1.2.2 Nghiên cứu về lỗi sử dụng từ li hợp tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt
Nam
Đây là nội dung màhầu hết các cơng trì
nh hiện có đều đề cập đến. Đặc điểm
chung của các cơng trì
nh này làtiến hành thu thập ngữ liệu trung gian của người học
bằng phương pháp điều tra. Song, giữa các cơng trì
nh này cósự khác biệt tương đối
nhỏ trong việc phân loại lỗi sử dụng và xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng.
Li Yan-zhou (李燕洲) (2006) cho rằng, lỗi sử dụng từ li hợp của sinh viên Việt
Nam cũng như lỗi của sinh viên các nước khác, song khơng nói rõgồm những lỗi
nào. Theo Li Yan-zhou, nguyên nhân dẫn đến các lỗi này làchuyển di tiêu cực của
tiếng mẹ đẻ, khái quát thái qcác ngun tắc của ngơn ngữ đích, chiến lược học
tập của người học, thiếu sót trong giảng dạy của giảng viên vàthiếu sót trong giải
thí
ch của giáo trì
nh.

Vương Quế Thu (2008) quy lỗi sử dụng của sinh viên Việt Nam về 7 loại sau:
(1) lỗi khi mang trợ từ động thái “了”, (2) lỗi khi mang trợ từ động thái “着”, (3) lỗi
khi mang trợ từ động thái “过”, (4) lỗi khi mang tân ngữ, (5) lỗi khi mang bổ ngữ,
(6) lỗi chêm thành phần khác vào khi sử dụng từ li hợp không được chêm thành phần
khác, và(7) lỗi không chêm thành phần khác vào khi sử dụng từ li hợp phải chêm
thành phần khác. Vương Quế Thu cho rằng, chuyển di tiêu cực của tiếng mẹ đẻ và
sự thiếu sót về việc giải thích nghĩa từ li hợp trong giáo trì
nh làhai nguyên nhân dẫn
đến lỗi sử dụng của sinh viên Việt Nam.
Nguyễn Thị ThuýAn (2012) chia lỗi sử dụng của sinh viên Việt Nam về 4 loại
sau: (1) lỗi khi chêm “了, 着, 过”, (2) lỗi khi lặp lại từ li hợp, (3) lỗi khi mang tân
ngữ, (4) lỗi thiếu giới từ. Sinh viên xuất hiện các lỗi này làdo: ảnh hưởng của tiếng
mẹ đẻ, khái qt thái qcác ngun tắc của ngơn ngữ đích, thiếu sót trong biên
soạn giáo trì
nh, thiếu sót trong giảng giải của giảng viên, giải thích nghĩa trong từ
điển quágiản lược và tính đặc thùcủa từ li hợp.
Li Li-li (李丽丽) & Chen Bi-xin (陈碧银) (2012) khảo sát lỗi sử dụng của sinh
viên Việt Nam ở 4 hì
nh thức “li”: “V + trợ từ động thái + O”, “V + định ngữ + O”,
“V + bổ ngữ + O”, “V + V + O”.


4

Trương Văn Nam (2017) quy lỗi sử dụng của sinh Việt Nam về 5 nhóm: (1)
sai trật tự, (2) thừa, (3) thiếu, (4) nhầm lẫn, và(5) hỗn hợp. Trong mỗi nhóm lỗi sử
dụng lại gồm các loại lỗi khác. Trương Văn Nam cho rằng, chuyển di tiêu cực của
ngôn ngữ nguồn, khái quát thái quácác nguyên tắc của ngôn ngữ đích, thiếu sót
trong giảng dạy của giảng viên, thiếu sót trong giải thí
ch của giáo trình và động cơ

học tập của người học là5 nguyên nhân dẫn đến lỗi của người học.
Nguyễn Thị Thu Huyền (2017) chỉ khảo sát lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc
“động + tân” khi mang bổ ngữ, cho rằng lỗi xuất hiện làdo: chuyển di tiêu cực của
ngôn ngữ nguồn, khái quát thái quácác ngun tắc của ngơn ngữ đích, tính đặc thù
của từ li hợp, thiếu sót trong giảng dạy của giảng viên vàthiếu sót trong giải thí
ch
của giáo trì
nh.
Feng Yun (冯云) (2018) cho rằng sinh viên Việt Nam cócác lỗi sử dụng từ li
hợp sau: (1) lỗi chêm thành phần, (2) lỗi sai trật tự, (3) lỗi lặp lại, và(4) lỗi mang
tân ngữ. Nguyên nhân dẫn đến các lỗi trên là: ảnh hưởng tiêu cực của tiếng mẹ đẻ,
khái quát thái quácác ngun tắc của ngơn ngữ đích, thiếu sót trong biên soạn giáo
trình và thái độ của người học.
Nguyễn LýUy Hân (2019) quy lỗi sử dụng của sinh Việt Nam về 5 loại: (1)
chêm trợ từ động thái, (2) lặp lại, (3) chêm bổ ngữ, (4) chêm định ngữ, và(5) mang
tân ngữ. Nguyễn LýUy Hân cho rằng, ảnh hưởng tiêu cực của tiếng mẹ đẻ, độ khó
của ngơn ngữ đích, mơi trường ngơn ngữ, ảnh hưởng của giáo trì
nh & từ điển, giảng
viên, động cơ học tập của người học lànhững nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng từ li
hợp của người học Việt Nam.
Từ kết quả nghiên cứu của các cơng trình trước đây, chúng tơi nhận thấy:
Thứ nhất, việc phân loại lỗi sử dụng của người học cómối quan hệ mật thiết
với thiết kế của công cụ nghiên cứu – phiếu điều tra. Nếu phiếu điều tra được thiết
kế tồn diện thìsẽ khảo sát được đầy đủ vàchí
nh xác các loại lỗi của người học.
Ngược lại, những khiếm khuyết của phiếu điều tra sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả
nghiên cứu.


5


Thứ hai, khảo sát lỗi dựa trên phiếu điều tra có thể dẫn đến trường hợp: cấu
trúc màphiếu điều tra đề cập đến trong thực tế cuộc sống người học chưa được học,
chưa bao giờ sử dụng, hoặc tần số sử dụng của người bản ngữ thấp. Nói cách khác,
ngữ liệu từ phiếu điều tra khơng thể hiện tồn diện, chí
nh xác diện mạo ngơn ngữ
của người học.
Thứ ba, việc xác định nguyên nhân dẫn đến lỗi sử dụng của người học cịn
mang tí
nh chủ quan. Các ngun nhân thiếu sót trong biên soạn giáo trì
nh vàtừ điển,
thiếu sót trong giảng giải của giảng viên, môi trường ngôn ngữ và động cơ, thái độ,
chiến lược của người học mang tí
nh chủ quan rất cao. Trên cơ sở ngữ liệu trung gian
của người học, chúng ta không thể xác định được sự ảnh hưởng của các nguyên nhân
này. Việc xác định sự ảnh hưởng của các nguyên nhân này cần phải được tiến hành
bằng những nghiên cứu thực nghiệm khác.
1.2.3 Nghiên cứu về thứ tự thụ đắc các hì
nh thức “li” của từ li hợp của sinh viên
Việt Nam
Luận văn thạc sĩ của NgơThị Lưu Hải (2007) làcơng trì
nh duy nhất hiện nay
đề cập đến nội dung này. NgôThị Lưu Hải sử dụng phiếu điều tra khảo sát tì
nh hì
nh
thụ đắc từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên Việt Nam ở các giai đoạn sơ
cấp, trung cấp vàcao cấp. Việc sắp xếp thứ tự thụ đắc được dựa vào tiêu chí
: trị
trung bì
nh số thứ tự. Đầu tiên, dựa tỉ lệ chí

nh xác từ cao xuống thấp của các hì
nh
thức “li” ở các giai đoạn sơ cấp, trung cấp, cao cấp, sắp xếp thứ tự của các hì
nh thức
này ở các giai đoạn này. Sau đó, căn cứ vào số thứ tự của hì
nh thức “li” ở các giai
đoạn tiến hành tí
nh trị trung bì
nh. Cuối cùng, dựa vào thứ tự từ thấp lên cao của trị
trung bì
nh số thứ tự để sắp xếp thứ tự thụ đắc.
Cóthể thấy, việc tí
nh tốn vàdựa vào trị trung bì
nh số thứ tự để sắp xếp thứ tự
thụ đắc đã vi phạm nguyên lýthống kê. Theo thống kêhọc, các số thứ tự khơng được
phép thực hiện các phép tốn cộng trừ nhân chia.
Từ thực trạng nghiên cứu về tì
nh hì
nh sử dụng từ li hợp của sinh viên Việt Nam
hiện nay, chúng tôi nhận thấy chúng ta cần tiến hành khảo sát lại các hì
nh thức tương
ứng trong tiếng Việt của từ li hợp tiếng Trung Quốc, phân tí
ch lỗi sử dụng của sinh


6

viên Việt Nam trên cơ sở kho ngữ liệu trung gian, nghiên cứu lại thứ tự thụ đắc các

nh thức “li” theo các tiêu chí khơng vi phạm ngun lýthống kê.


1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài có3 mục tiêu nghiên cứu sau:
Thứ nhất, tì
m hiểu tì
nh hì
nh sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của
sinh viên Việt Nam;
Thứ hai, phân tí
ch lỗi sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của sinh viên
Việt Nam;
Thứ ba, thứ tự thụ đắc các hì
nh thức “li” của từ li hợp cócấu trúc “động + tân”
của sinh viên Việt Nam.

1.4 Phạm vi nghiên cứu
Vìkết quả nghiên cứu của đề tài sẽ được ứng dụng trong lĩnh vực giảng dạy
tiếng Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam, cho nên chúng tôi xác định phạm vi
nghiên cứu của đề tài theo các bước sau:
Thứ nhất, liệt kêcác từ li hợp cócấu trúc “động + tân” xuất hiện trong 国际
汉语教学通用课程大纲(修订版);
Thứ hai, tra cứu 汉语国际教育用音节汉字词汇等级划分(国家标准·应
用解读本)nhằm loại bỏ những từ li hợp khơng cótrong danh mục từ vựng này;
Thứ ba, tra cứu 现代汉语词典(第 7 版)nhằm loại bỏ những từ li hợp
không được xem làtừ.
Sau 3 bước trên, chúng tôi giới hạn phạm vi nghiên cứu của đề tài là153 từ li
hợp cócấu trúc “động + tân” sau:
熬夜

把关


罢工

拜年

帮忙

保密

报仇

报到

报警

报名

毕业

变质

表态

操心

吵架

成交

吃惊


吃苦

吃亏

出差

出口

出席

吹牛

辞职

打包

打工

打架

打猎

打仗

打折


7


打针

担心

当面

捣乱

倒霉

道歉

登记

登陆

丢人

动身

动手

堵车

发财

发愁

发烧


发誓

发言

放心

分红

分手

干杯

告别

鼓掌

挂号

拐弯

关心

过分

过期

过瘾

还原


害怕

害羞

合影

化妆

怀孕

灰心

及格

加班

加工

减肥

见面

结婚

尽力

进口

经商


敬礼

就业

就职

鞠躬

绝望

考试

旷课

离婚

理发

聊天儿

领先

留神

留学

落后

冒险


迷路

免费

命名

纳闷儿

排队

跑步

配套

拼命

破产

曝光

起草

起床

请假

缺席

让步


撒谎

散步

伤心

上班

上当

上任

上网

上瘾

生病

生气

生效

失眠

失业

失踪

受伤


睡觉

说话

随意

叹气

淘气

讨好

讨厌

提醒

挑战

跳舞

投票

握手

洗澡

消毒

泄气


宣誓

延期

要命

有名

在意

遭殃

沾光

招标

着火

着急

着迷

争气

值班

致辞

注册


注意

走私

作弊

1.5 Cơ sở líluận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài được thực hiện dựa trên lýthuyết về phân tí
ch lỗi sử dụng của Corder
vàgiả thuyết về thứ tự thụ đắc của Krashen.
Trong đề tài này, chúng tôi đã kết hợp sử dụng phương pháp định tí
nh và
phương pháp định lượng. Phương pháp định lượng được sử dụng để thống kêtần


8

suất sử dụng, số lỗi sử dụng, xây dựng thứ tự thụ đắc. Phương pháp định tính được
sử dụng trong phân tí
ch lỗi, xác định nguyên nhân lỗi vàthảo luận về thứ tự thụ đắc
của sinh viên Việt Nam.
Việc xác định thứ tự thụ đắc được thực hiện dựa trên thứ tự theo tần suất đầu
ra chí
nh xác vàthứ tự theo bảng đo Guttman. Chúng tôi căn cứ hai tiêu chínày làvì
:
(1) Bảng đo Guttman được sử dụng dựa trên số liệu làtỉ lệ chí
nh xác, song tỉ lệ chí
nh
xác khơng phản ánh được tì
nh trạng sinh viên tránh sử dụng điểm ngơn ngữ biết


nh dễ sai khi sử dụng, (2) Thứ tự tần suất đầu ra chí
nh xác khắc phục được nhược
điểm này của bảng đo Guttman, song thứ tự tần suất đầu ra chí
nh xác khơng phản
ánh được tỉ lệ chí
nh xác của tần suất đầu ra.

1.6 Nguồn ngữ liệu
Đề tài được thực hiện trên cơ sở Kho ngữ liệu ngôn ngữ trung gian tiếng
Trung Quốc của sinh viên Việt Nam (phiên bản 2018) do chúng tôi tự xây dựng.
Kho ngữ liệu này cóquy mơkhoảng 906000 chữ, được xây dựng trên cơ sở
phần thi viết văn của bài thi HSK, các bài thi môn Kĩ năng viết, phần thi viết văn
trong bài thi môn Tiếng Trung Quốc tổng hợp của sinh viên Việt Nam.


9

CHƯƠNG 2

TÌNH HÌNH SỬ DỤNG TỪ LI HỢP
CĨ CẤU TRÚC “ĐỘNG + TÂN” CỦA
SINH VIÊN VIỆT NAM

2.1 Tình hình chung
Trên cơ sở Kho ngữ liệu Ngôn ngữ trung gian tiếng Trung Quốc của sinh viên
Việt Nam (phiên bản 2018) cóquy mô906000 chữ, chúng tôi tiến hành sàng lọc kho
ngữ liệu, thống kêsố lần sử dụng vàtần suất sử dụng của sinh viên Việt Nam.
Tần suất sử dụng được tí
nh theo công thức sau:

Tần suất sử dụng = Số lần sử dụng / Quy môkho ngữ liệu
Đơn vị của tần suất sử dụng làsố lần xuất hiện của từ li hợp trong phạm vi
1000 chữ.
Kết quả sàng lọc, thống kê như sau (xem Bảng 2-1):
Bảng 2-1. Tần suất sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của
sinh viên Việt Nam
Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

熬夜

0

0.000

把关

0

0.000

罢工

0


0.000

拜年

25

0.028

帮忙

59

0.065

保密

1

0.001

报仇

0

0.000

Từ li hợp


10


Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

报到

0

0.000

报警

4

0.004

报名

14

0.015

毕业

211


0.233

变质

1

0.001

表态

0

0.000

操心

11

0.012

吵架

63

0.070

成交

0


0.000

吃惊

48

0.053

吃苦

6

0.007

吃亏

6

0.007

出差

164

0.181

出口

30


0.033

出席

22

0.024

吹牛

0

0.000

辞职

33

0.036

打包

0

0.000

打工

60


0.066

打架

12

0.013

打猎

2

0.002

打仗

4

0.004

打折

6

0.007

打针

2


0.002

Từ li hợp


11

Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

担心

195

0.215

当面

4

0.004

捣乱


0

0.000

倒霉

26

0.029

道歉

58

0.064

登记

6

0.007

登陆

0

0.000

丢人


1

0.001

动身

4

0.004

动手

9

0.010

堵车

17

0.019

发财

8

0.009

发愁


6

0.007

发烧

31

0.034

发誓

3

0.003

发言

11

0.012

放心

74

0.082

分红


0

0.000

分手

33

0.036

干杯

1

0.001

告别

13

0.014

鼓掌

4

0.004

挂号


2

0.002

拐弯

0

0.000

Từ li hợp


12

Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

关心

201

0.222

过分


20

0.022

过期

0

0.000

过瘾

2

0.002

还原

0

0.000

害怕

37

0.041

害羞


10

0.011

合影

0

0.000

化妆

8

0.009

怀孕

8

0.009

灰心

8

0.009

及格


1

0.001

加班

14

0.015

加工

1

0.001

减肥

25

0.028

见面

179

0.198

结婚


123

0.136

尽力

44

0.049

进口

21

0.023

经商

0

0.000

敬礼

104

0.115

就业


2

0.002

就职

0

0.000

鞠躬

0

0.000

Từ li hợp


13

Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)


绝望

4

0.004

考试

57

0.063

旷课

2

0.002

离婚

76

0.084

理发

7

0.008


聊天儿

187

0.206

领先

4

0.004

留神

0

0.000

留学

177

0.195

落后

15

0.017


冒险

2

0.002

迷路

15

0.017

免费

6

0.007

命名

5

0.006

纳闷儿

1

0.001


排队

10

0.011

跑步

28

0.031

配套

0

0.000

拼命

11

0.012

破产

4

0.004


曝光

0

0.000

起草

0

0.000

起床

70

0.077

请假

4

0.004

Từ li hợp


14

Số lần sử dụng


Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

缺席

0

0.000

让步

2

0.002

撒谎

5

0.006

散步

74

0.082


伤心

65

0.072

上班

65

0.072

上当

2

0.002

上任

0

0.000

上网

53

0.058


上瘾

3

0.003

生病

44

0.049

生气

142

0.157

生效

0

0.000

失眠

1

0.001


失业

13

0.014

失踪

2

0.002

受伤

17

0.019

睡觉

105

0.116

说话

281

0.310


随意

13

0.014

叹气

22

0.024

淘气

1

0.001

讨好

2

0.002

讨厌

58

0.064


Từ li hợp


15

Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

提醒

32

0.035

挑战

7

0.008

跳舞

30


0.033

投票

0

0.000

握手

5

0.006

洗澡

17

0.019

消毒

5

0.006

泄气

2


0.002

宣誓

0

0.000

延期

0

0.000

要命

13

0.014

有名

305

0.337

在意

9


0.010

遭殃

0

0.000

沾光

1

0.001

招标

0

0.000

着火

1

0.001

着急

53


0.058

着迷

2

0.002

争气

0

0.000

值班

2

0.002

致辞

0

0.000

注册

0


0.000

注意

163

0.180

Từ li hợp


16

Số lần sử dụng

Tần suất sử dụng

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: ‰)

走私

0

0.000

作弊

1


0.001

Từ li hợp

Từ Bảng 2-1, chúng ta cóthể thấy:
Thứ nhất, có4401 câu cóchứa từ li hợp cócấu trúc “động + tân”, với tần suất
sử dụng 4.858‰. Tần suất sử dụng này cao hơn tần suất sử dụng của người bản ngữ
Trung Quốc (2.949‰) (He Qing-qiang (何清强), 2018).
Thứ hai, sinh viên Việt Nam chỉ sử dụng 118 từ trong số 153 từ li hợp cócấu
trúc “động + tân” mà đề tài đề cập đến (chiếm tỉ lệ 77.12%). 35 từ li hợp màsinh
viên Việt Nam không sử dụng (tần suất sử dụng = 0.000) là:
熬夜

把关

罢工

报仇

报到

表态

成交

吹牛

打包


捣乱

登陆

分红

拐弯

过期

还原

合影

经商

就职

鞠躬

留神

配套

曝光

起草

缺席


上任

生效

投票

宣誓

延期

遭殃

招标

争气

致辞

注册

走私

Có89 từ li hợp cótần suất sử dụng 0.001 ~ 0.050. Đây là những từ li hợp màsinh
viên Việt Nam sử dụng với tần suất sử dụng rất thấp. Cụ thể là:
拜年

保密

报警


报名

变质

操心

吃苦

吃亏

出口

出席

辞职

打架

打猎

打仗

打折

打针

当面

倒霉


登记

丢人

动身

动手

堵车

发财

发愁

发烧

发誓

发言

分手

干杯

告别

鼓掌

挂号


过分

过瘾

害怕

害羞

化妆

怀孕

灰心

及格

加班

加工

减肥

尽力

进口

就业

绝望



17

旷课

理发

领先

落后

冒险

迷路

免费

命名

纳闷儿

排队

跑步

拼命

破产

请假


让步

撒谎

上当

上瘾

生病

失眠

失业

失踪

受伤

随意

叹气

淘气

讨好

提醒

挑战


跳舞

握手

洗澡

消毒

泄气

要命

在意

沾光

着火

着迷

值班

作弊

Có15 trường hợp từ li hợp cótần suất sử dụng 0.051 ~ 0.100. Cụ thể là:
帮忙

吵架


吃惊

打工

道歉

放心

考试

离婚

起床

散步

伤心

上班

上网

讨厌

着急

Có14 trường hợp từ li hợp cótần suất sử dụng trên 0.100. Đây là những từ li hợp
màsinh viên Việt Nam cótần suất sử dụng cao nhất. Cụ thể là:
毕业


出差

担心

关心

见面

结婚

敬礼

聊天儿

留学

生气

睡觉

说话

有名

注意

2.2 Tình hình sử dụng theo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc “động
+ tân”
Thống kêtheo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc “động + tân”, chúng tơi
có được Bảng 2-2. Từ Bảng 2-2, chúng ta cóthể thấy:

Thứ nhất, số lượng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” trong bảng từ vựng HSK
được phân bố tăng dần theo cấp độ.
Thứ hai, số lượng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” mà sinh viên Việt Nam
sử dụng tăng dần theo cấp độ, song tỉ lệ sử dụng lại giảm dần theo cấp độ. Ở cấp độ
1, 2, 3, 4, sinh viên Việt Nam sử dụng 100% số từ li hợp xuất hiện trong cấp độ,
song ở cấp độ 5 sinh viên chỉ sử dụng 82.5% số từ li hợp xuất hiện trong cấp độ, đặc
biệt ở cấp độ 6 sinh viên chỉ sử dụng hơn 50% số từ li hợp xuất hiện trong cấp độ.


18

Thứ ba, tần suất sử dụng của sinh viên Việt Nam códạng chữ U ngược, tần
suất sử dụng trung bì
nh của sinh viên Việt Nam có khuynh hướng giảm cùng với sự
tăng dần về cấp độ HSK của từ li hợp (xem Hì
nh 2-1).
Bảng 2-2. Tì
nh hì
nh sử dụng theo cấp độ HSK của từ li hợp cócấu trúc
“động + tân”
Số lượng từ
Cấp độ
HSK

Số lượng từ

sinh viên

Tỉ lệ sử


Tần suất sử

của cấp độ

Việt Nam

dụng

dụng

(Đơn vị: từ)

sử dụng

(Đơn vị: %) (Đơn vị: ‰)

(Đơn vị: từ)

Tần suất sử
dụng trung

nh
(Đơn vị: ‰)

Cấp 1

1

1


100.00

0.116

0.116

Cấp 2

7

7

100.00

0.635

0.091

Cấp 3

17

17

100.00

2.208

0.130


Cấp 4

20

20

100.00

0.924

0.046

Cấp 5

40

33

82.50

0.631

0.019

Cấp 6

68

40


58.82

0.344

0.009

Tần suất sử dụng (‰)

2.5

2.208

2
1.5
0.924

1
0.5

0.635

0.631
0.344

0.116

0.091

1


2

0.13

0.046

0.019

0.009

5

6

0
3
4
Cấp độ HSK của từ li hợp

Tần suất sử dụng

Tần suất sử dụng trung bình


nh 2-1. Tần suất sử dụng của sinh viên Việt Nam theo cấp độ HSK
của từ li hợp cócấu trúc “động + tân”


19


Qua đó cho thấy, sinh viên Việt Nam chủ yếu sử dụng những từ li hợp cócấu
trúc “động + tân” được phân bổ ở các cấp độ HSK 1 đến 3, tương đối í
t sử dụng các
từ ở các cấp độ HSK 4 đến 6.

2.3 Tình hình sử dụng theo hình thức “hợp” và hình thức “li” của từ li
hợp cócấu trúc “động + tân”
Thống kêtheo hì
nh thức “hợp” và hình thức “li” của từ li hợp có cấu trúc
“động + tân”, chúng tơi có được Bảng 2-3.
Bảng 2-3. Tì
nh hì
nh sử dụng từ li hợp cócấu trúc “động + tân” của
sinh viên Việt Nam theo hì
nh thức “hợp” và “li”
Số lần sử dụng

Số lần sử dụng

Tỉ lệ của hì
nh thức


nh thức “hợp”


nh thức “li”

“li”


(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: lần)

(Đơn vị: %)

拜年

23

2

8.00

帮忙

33

26

44.07

保密

1

0

0.00


报警

4

0

0.00

报名

13

1

7.14

毕业

204

7

3.32

变质

1

0


0.00

操心

9

2

18.18

吵架

52

11

17.46

吃惊

26

22

45.83

吃苦

5


1

16.67

吃亏

5

1

16.67

出差

163

1

0.61

出口

30

0

0.00

Từ li hợp



×