Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ 1999 - 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.38 KB, 91 trang )

Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

LễỉI NÓI ĐẦU.
Hiện nay trên thế giới, một vấn đề có tính cạnh tranh giữa các quốc gia
là sự ganh đua về phát triển kinh tế. Và điều đó được đo bằng sự tăng trưởng
của chỉ tiêu GDP. Vì thế quốc gia nào cũng muốn tìm mọi cách đểû tăng chỉ
tiêu GDP của nước mình.
Đứng trước thách thức to lớn như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã chủ
trương từ nay đến năm 2020 đưa nước ta thành một nước công nghiệp phát
triển, từng bước hoà nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới. Để làm được
điều này, ngay từ bây giờ Đảng và Nhà nước đã đề ra nhiệm vụ cho tất cả
các ngành, các cấp thực hiện. Trong đó ngành Thống kê có nhiệm vụ quan
trọng là phải tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, mà quan trọng không chỉ
là GDP theo năm mà còn cả GDP quý để Chính phủ biết được thực trạng nền
kinh tế nước nhà, tốc độ tăng trưởng kinh tế không chỉ qua các năm mà còn
qua các quý trong năm, cung cấp thông tin kịp thời để các nhà hoạch định
chính sách nhanh chóng đề ra các chính sách phát triển kinh tế chiến lược
ngắn hạn, cũng như dài hạn cho quốc gia, cho vùng, lãnh thổ, xác định ngành
nghề mới, gọi vốn đầu tư trong nước và từ nước ngoài… để phát triển nền kinh
tế nước nhà.
Khu vực 1 là một trong ba khu vực kinh tế trọng yếu của đất nước ta,
chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong việc cung cấp lương thực – thực phẩm
cho đời sống các tầng lớp dân cư; cung cấp nguyên liệu cho các ngành khác
hoạt động như: công nghiệp chế biến, xuất khẩu…, và giải quyết vấn đề việc
làm cho xã hội. Vì vậy, một sự thay đổi của khu vực 1 sẽ ảnh hưởng đến sự
phát triển kinh tế và ổn định xã hội của đất nước.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của khu vực 1 đến sự phát triển nền kinh
tế của đất nước và sự đóng góp trong GDP toàn quốc qua các năm và qua
từng quý trong năm, cần phải tính GDP của khu vực 1 theo năm nói chung và


theo quý nói riêng. Từ đó có các chính sách, biện pháp phù hợp với sự phát
triển của khu vực 1 và nền kinh tế qua các năm và qua từng quý trong năm để
góp phần phát triển kinh tế đất nước.
Từ ý nghóa to lớn đó của GDP quý và vai trò của khu vực 1 trong nền
kinh tế quốc dân mà em đã chọn đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp

Trêng đại học kinh tế quốc dân

1


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

cuỷa mình là: Tính GDP quý của khu vực 1 theo phương pháp sản xuất thời kỳ
1999 - 2002.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn tốt nghiệp của em gồm 3
chương:
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về SNA và GDP.
Chương II: Tính GDP quý của khu vực 1 (nông – lâm – thuỷ sản) theo
phương pháp sản xuất.
Chương III: Vận dụng phương pháp sản xuất tính GDP quý để tính GDP
quý khu vực 1 thời kỳ 1999 - 2002
Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Vụ hệ
thống tài khoản quốc gia – Tổng cục Thống kê không nhiều, nên luận văn tốt
nghiệp của em sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em mong các thầy cô giáo góp
ý và bổ sung để luận văn tốt nghiệp của em được tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Thống kê và đặc
biệt là thầy giáo Bùi Huy Thảo đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn

thành tốt luận văn tốt nghiệp này.
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các cô chú trong Vụ hệ
thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê và đặc biệt là cô Hoàng
Phương Tần đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em về măït thực tiễn và cung
cấp những tài liệu quan trọng làm cơ sở để em nghiên cứu và hoàn thaứnh ủe
taứi toỏt nghieọp cuỷa mỡnh.

Trờng đại học kinh tế quèc d©n

2


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Chơng I
Những vấn đề lý luận chung về SNA và GDP
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SNA
1. Kh¸i niƯm ve SNA.
Hệ thống tài khoản quốc gia (System of National Accounts SNA) là một
trong hai hệ thống thông tin kinh tế xà hội tổng hợp trên thế giới, đợc hình thành
bởi một hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, trình bày dới dạng những bảng cân
đối hoặc những tài khoản tổng hợp nhằm phản ánh toàn bộ quá trình tái sản xuất
xà hội nh: điều kiện sản xuất, kết quả sản xuất, chi phí sản xuất; quá trình phân
phối, phân phối lại thu nhập giữa các ngành kinh tế, giữa các khu vực thể chế và
các nhóm dân c; phản ánh quá trình sử dụng cuối cùng kết quả sản xuất cho các
nhu cầu:tiêu dùng cuối cùng của cá nhân dân c và xà hội ,tích lũy tài sản, xuất
nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoµi ...cđa mét qc gia.
2. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống tài khoản quốc

gia.
Cuộc đại quy thoái kinh tế các năm 1930 cùng với sự phát triển các lý
thuyết kinh tế vó mô đã thúc đẩy các nước chú ý nghiên cứu về thu nhập quốc
gia cũng như thống nhất cách tính các chỉ tiêu kinh tế để có thể so sánh được
trên phạm vi thế giới.
Năm 1947, bản báo cáo đầu tiên về SNA của Richard Stone công bố, là
một hệ thống gồm 9 bảng biểu và 24 tài khoản, trong đó thể hiện rõ cách tiếp
cận hạch toán trên phạm vi xã hội (Social accounting approach). Cách tiếp
cận hạch toán xã hội được xem như là sự phát triển logic và trở thành nguyên
lý cơ bản cho các hướng hoàn thiện SNA sau này. Tuy nhiên SNA 1947 chỉ áp
dụng được đối với những nước phát triển và các giao dịch chủ yếu là các giao
dịch về tiền tệ.
Năm 1952, Liên hợp quốc đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng một hệ thống
tài khoản quốc gia chuẩn công bố năm 1953 dựa trên báo cáo đầu tiên về
SNA năm 1947. Trong SNA 1953 có 6 tài khoản chuẩn và 12 biểu trình bày
chi tiết các luồng ghi tài khoản. SNA 1953 phát triển thêm caực giao dũch ve

Trờng đại học kinh tế quốc dân

3


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

voỏn và mở rộng phạm vi áp dụng cho các nước đang phát triển. Tuy nhiên
SNA năm 1953 không có bảng I-O.
Năm 1968, Uỷ ban thống kê Liên hiệp quốc công bố SNA 1968 công bố
lần thứ 2 sau khi điều chỉnh lần đầu. Trong SNA 1968 ngoài phần mở rộng

và chi tiết hoá các tài khoản, xây dựng các mô hình toán học để hỗ trợ cho
phân tích kinh tế và phân tích chính sách, các chuyên gia cố gắng soạn thảo,
bổ sung để phù hợp với những nội dung chỉ tiêu kinh tế tổng hợp thuôc MPS.
Ngoài các nội dụng đổi mới hệ thống hạch toán quốc gia, mở rộng thêm
phạm vi hoạt động sản xuất để đáp ứng yêu cầu nghiên cứu và phân tích kinh
tế, một số nước đã lập bảng I-O và các bảng cân đối tài sản.
Vào những năm 85, Liên Hợp Quốc giao cho nhóm chuyên gia về tài
khoản quốc gia, bao gồm: Uỷ ban Thống kê Châu âu (Eorostat), Quỹ tiền tệ
quốc tế (IMF), Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), Uỷ ban thống
kê LHQ và Ngân hàng thế giới(WB) đã phối hợp sửa đổi và hoàn thiện hệ
thống SNA và công bố vào năm 1993. SNA 1993 khác SNA 1968 không đáng
kể. Tuy nhiên, SNA 1993 đã chú ý đến các hoạt động dịch vụ, đặc biệt là
dịch vụ kinh doanh thông tin liên lạc, máy tính, các tổ chức tài chính và thị
trường tài chính, các mối quan hệ giữa môi trường và nền kinh tế… Hơn nữa,
SNA 1993 đã có nhiều cố gắng phối hợp các khái niệm, các định nghóa sao
cho phù hợp với MPS đáp ứng yêu cầu của các nước đang trong quá trình
chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang thị trường.
Việt Nam, trước năm 1993 đã tiến hành tổ chức hạch toán nền KTQD
theo hệ thống cân đối KTQD – MPS (Material Product System). Tuy nhiên,
để phù hợp với quá trình chuyển đổi nền kinh tế quốc dân từ kinh tế kế hoạch
sang kinh tế thị trường có sự điều tiết vó mô của Nhà nước, Nhà nước Việt
Nam đã tạo điều kiện cho thống kê Việt Nam tiếp cận với thống kê các Tổ
chức quốc tế và các nước trên thế giới. Sau khi thực hiện thành công dự án
VIE/88 – 032 “Thực hiện Hệ thống tài khoản quốc gia ở Việt Nam” do Hội
đồng Bộ trưởng giao cho Tổng cục thống kê tiến hành, ngày 25/12/1992, Thủ
tướng Chính phủ ra Quyết định số 183/TTg về việc chính thức áp dụng hệ
thống tài khoản quốc gia SNA thay cho hệ thống bảng cân đối kinh tế quốc
dân trên toàn lãnh thổ Việt nam. Như vậy, từ năm 1993, Việt Nam đã áp
dụng hệ thống tài khoản quốc gia thay cho bảng cân đối kinh tế quốc dân.
Đến nay, sau 10 áp dụng SNA, vụ hệ thống tài khoản quốc gia nước ta đã thu

được những thành tựu nhâùt định như: đã tính được một số chỉ tieõu kinh teỏ toồng

Trờng đại học kinh tế quốc dân

4


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

hụùp như: GDP, tích luỹ tài sản, tiêu dùng cuối cùng, GNI… và đã lập được một
số tài khoản chủ yếu phục vụ quản lý vó mô của Đảng và Nhà nước.
3. Tác dụng của hệ thống tài khoản quốc gia.
HƯ thống tài khoản quốc gia là một công cụ quản lý kinh tế vĩ mô nền kinh tế
quốc dân. Nó có những tác dụng sau:
Số liệu của SNA phản ánh một cách tổng hợp toàn bộ kết quả sản xuất
nền kinh tế quốc dân, cung cấp thông tin chi tiết để theo dõi một cách toàn diện
các diễn biến của nền kinh tế: tích luỹ tài sản, xuất nhập khẩu, tiêu dùng cuối cùng
của dân c và xà hội.
- Cung cấp thông tin để tính toán các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, nghiên cứu
các cân đối lớn của nền kinh tế quốc dân: cân đối giữa tiêu dùng và sản xuất, xuất
khẩu và nhập khẩu, tiêu dùng và tích luỹ và các cơ cấu kinh tế.
- Nghiên cứu quá trình sản xuất, phân phối và phân phối lại và sử dụng cuối
cùng, nghiên cứu các mối quan hệ giữa các ngành trong nền kinh tế thông qua các
mô hình kinh tế vĩ mô do các nhà kinh tế thế giới đề xuất. Trên cơ sở kết quả phân
tích và dự báo, đề ra chiến lợc và chính sách kinh tế phù hợp.
- Hệ thống tài khoản quốc gia là một chuẩn mực của hệ thống kê Liên Hiệp
Quốc, thống nhất đợc phạn vi, nội dung và phơng pháp hạch toán nền kinh tế, do
đó đảm bảo tính so sánh đợc trong so sánh quốc tế, đánh giá trình độ tăng trởng và

phát triển kinh tế xà hội của các quốc gia.
Trên đây là những tác dụng của SNA. Chính những tác dụng này của SNA đÃ
khẳng định vai trò to lớn của SNA trong quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô.
4. Các tài khoản chủ yếu của SNA.
Nh đà nói ở trên, SNA là một hệ thống những tài khoản có liên hệ với nhau và
các phụ bảng nhằm bổ sung, phân tích cụ thể từng mặt của quá trình tái sản xuất.
Nội dung và tác dụng của mỗi tài khoản khác nhau, song đều nhằm mục tiêu
cuối cùng là mô tả qúa trình sản xuất và tái sản xuất xà hội của nền kinh tế quốc
dân, tích luỹ tài sản cho quá trình sản xuất của thời kỳ tiếp theo, xuất khẩu ra nớc
ngoài, chuyển nhợng vốn - tài sản.
Hệ thống tài khoản quốc gia gồm những tài khoản chủ yếu sau:
ã Tài khoản sản xuất (Domestic product account)
ã Tài khoản thu nhập và chi tiêu (Income and outlay account)
ã Tài khoản vốn- tài sản- tài chính(Capital finance account)
ã Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài (Account on rest of the
world)
ã Bảng vào /ra(Input/ Ouput I/O)
ã Bảng kinh tế tổng hợp.
4.1. Tài khoản sản xt
a. Đối tượng nghiên cứu của tài khoản sản xuất.

Trêng đại học kinh tế quốc dân

5


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A


Tài khoản sản xuất là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có liên hệ với
nhau, đợc trình bày dới dạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình sản xuất, phân
phối lần đầu và sử dụng tổng giá trị s¶n xt (GO), tỉng s¶n phÈm trong níc
(GDP) trong mét thời kỳ nhất định (thờng là một năm).
Tửứ ủũnh nghúa trên, có thể thấy đối tượng nghiên cứu của TKSX là các
quá trình sản xuất và sử dụng kết quả sản xuất (GO) nếu xét theo quan điểm
vật chất) hoặc quá trình sản xuất và sử dụng GDP (quá trình phân phối lần
đầu) nếu xét theo quan điểm tài chính.
b. Tác dụng của tài khoản sản xuất.
Tài khoản sản xuất là tài khoản đợc thiết lập đầu tiên và là tài khoản quan
trọng nhất của hệ thống tài khoản quốc gia. Vai trò này đợc quy định bởi vai trò
của sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, các chỉ tiêu trong tài khoản là cơ
sở để lập các tài khoản khác.
Tài khoản sản xuất có tác dụng đánh giá tổng hợp kết quả xuất của nền kinh tế
quốc dân. Thông qua tài khoản sản xuất ta có thể nắm bắt đợc các chỉ tiêu kinh tế
tổng hợp nh: giá trị sản xuất, chi phí trung gian, giá trị tăng thêm, thặng d sản
xuất, khấu hao tài sản cố định. Trên cơ sở đó nghiên cứu kết cấu giá trị của sản
phẩm (C, V, M).
Tài khoản sản xuất đợc thiết lập với các phân tổ nh: theo nghành kinh tế, theo
thành phần kinh tế, theo khu vực thể chế... có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên
cứu cơ cấu sản xuất của nền kinh tế.
4.2. Tài khoản thu nhập và chi tiêu.
a. ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa taứi khoaỷn thu nhaọp vaứ chi tieõu.
Tài khoản thu nhập và chi tiêu là hệ thống các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có
liên heọ hữu cơ với nhau đợc trình bày dới dạng tài khoản nhằm phản ánh quá trình
hình thành, phân phối và phân phối lại các khoản thu nhập và chi tiêu giữa các
thành viên của khu vực thể chế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời kỳ
nhất định.
Khaực vụựi taứi khoaỷn saỷn xuaỏt, tài khoản thu nhập và chi tiêu chỉ nghiên
cứu quá trình tái sản xuất theo quan điểm tài chính, tức là tài khoản thu nhập

và chi tiêu ngiên cứu quá trình sản xuất và phân phối kết quả sản xuất
b. Tác dụng của tài khoản thu nhập và chi tiêu .
Tài khoản thu nhập và chi tiêu là một trong 4 tài khoản chính, chủ yếu của
SNA, đứng thứ 2 sau tài khoản sản xuất. Nó có những tác dụng chủ yếu sau:
- Tài khoản thu nhập và chi tiêu phản ánh quá trình phân phối và phân phối
lại tổng sản phẩm trong nớc (GDP), quá trình chuyển nhợng thu nhập giữa các
thành viên trong các khu vực thể chế và giữa các khu vực thể chế, giữa trong nớc
và nớc ngoài. từ đó hình thành thu nhập của toàn bé nỊn kinh tÕ qc d©n nãi
chung cịng nh tõng khu vực thể chế nói riêng.

Trờng đại học kinh tế quèc d©n

6


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

- Thông qua tài khoản thu nhập và chi tiêu ta có thể tính đợc các chỉ tiêu: Tổng
thu nhập quốc gia (GNI), Thu nhËp quèc gia (NI), thu nhËp quèc gia sử dụng
(NDI)... Xác định các quan hệ tỷ lệ gi÷a ngn thu nhËp trong níc víi ngn thu
nhËp tõ nớc ngoài, giữa chi cho tiêu dùng cuối cùng về nhu cầu đời sống và sinh
hoạt của hộ gia đình dân c và xà hội với khả năng thực tế để dành từ nội bộ nền
kinh tế quốc dân để tích luỹ tài sản, mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống.
- Ngoài tác dụng phản ánh và phân tích nói trên, tài khoản thu nhập và chi
tiêu còn đợc sử dụng làm cơ sở để Nhà nớc đề ra các chính sách xà hội, chính sách
điều tiết thu nhập ( qua hệ thống thuế hoặc các khoản đóng góp bắt buộc...), xác
định các khả năng tích luỹ vốn (từ nguồn trong nớc, đi vay hoặc đầu t nớc
ngoài ...).

4.3. Tài khoản vốn tài sản tài chính
a. Đối tượng nghiên cứu của tài khoản vốn – tài saỷn taứi chớnh.
Tài khoản vốn tài sản tài chính là hệ thống chỉ tiêu có liên hệ hữu cơ với
nhau, đợc trình bày dới hình thức tài khoản, phản ¸nh tỉng tÝch l cđa toµn bé
nỊn kinh tÕ qc d©n, tõng khu vùc thĨ chÕ trong mét chu kú kinh tế (thờng là một
năm) và nguồn vốn cho tổng tÝch l ®ã.
Đối tượng nghiên cứu của tài khoản vốn - tài sản - tài chính là sự hình
thành và sử dụng nguồn vốn cho tích luỹ.
b. T¸c dơng cđa tài khoản vốn tài sản tài chính
Tài khoản vốn tài sản tài chính phản ánh tổng gía trị đầu t tích luỹ bao
gồm : tích luỹ tài sản vật chất cho sản xuất, tích luỹ tài sản tài chính của toàn bộ
nền kinh tế quốc dân cũng nh của từng khu vực thể chế. đồng thời cũng phản ánh
các nguồn vốn cho đầu t tích luỹ đó.
Tài khoản vốn tài sản tài chính là căn cứ để xác định cơ cấu và sự biến
động của từng nguồn vốn, cụ thể: để dành, đi vay, đầu t từ nớc ngoài, chuyển nhợng hoặc từ phát hành tiền mặt, công trái... của toàn bộ nền kinh tế quốc dân và
từng khu vực thể chế .
Thông qua tài khoản này, có thể đánh giá khả năng tích luỹ từ nguon sản xuất
trong nớc, mức độ phụ thuộc vào nguồn vốn nớc ngoài, định hớng phát triển kinh
tế xà hội nói chung và phát triển sản xuất nói riêng trên nền tảng hiện có.
4.4. Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài
a. ẹoỏi tượng nghiên cứu của tài khoản quan hệ kinh tế với nước ngoài
Tài khoản quan hệï kinh tế với nước ngoài là một hệ thống các chỉ tiêu
kinh tế tổng hợp trình bày dưới dạng tài khoản, phản ánh mối quan hệ kinh tế
của nền kinh tế quốc dân với nước ngoài.
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của tài khoản quan hệ kinh tế với nước
ngoài là các quan hệ kinh tế của nền kinh tế với nước ngoài. Đó là các quan
hệ kinh tế thường xuyên với nước ngoài nhử: quan heọ trao ủoồi haứng hoaự dũch

Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n


7


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

vuù (còn gọi là hoạt động xuất nhập khẩu), quan hệ thu – chi nhân tố sản xuất
như: lao động, vốn, tài sản, các quan hệ thu - chi chuyển nhượng thường
xuyên dưới hình thức bắt buộc và tự nguyện, quan hệ mua bán tài sản vật
chất và tài sản tài chính; và các quan hệ về vốn - tài sản taứi chớnh vụựi nửụực
ngoaứi.
b. Tác dụng của tài khoản quan hệ kinh teỏ với nớc ngoài .
Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài phản ánh quá trình trao đổi, giao lu
sản phẩm vật chất và dịch vụ, chuyển nhợng hiện hành, chuyển nhợng vốn, cũng
nh quan hệ thu nhập về các nhân tố sản xuất với nớc ngoài .
Nghiên cứu mối quan hệ cân đối giữa xuất khẩu với nhập khẩu, thu nhập và
chi trả về lợi tức sở hữu các nhân tố sản xuất nh: lao động, vốn kinh doanh, đất, tài
nguyên... chuyển nhợng hiện hành dới hình thức bắt buộc và tự nguyện, chuyển
nhợng vốn (t bản) dới hình thức viện trợ, cho không, quà biếu của các tổ chức
chính phủ và phi chính phủ, vay và cho vay với nớc ngoà. Trên cơ sở đó định ra các
chính sách và chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại.
Tài khoản quan hệ kinh tế với nớc ngoài còn đợc sử dụng làm cơ sở để kiểm
tra lại một số chỉ tiêu trong các tài khoản khác, nh tài khoản sản xuất, tài khoản thu
nhập và chi tiêu, tài khoản vốn tài sản tài chính.
4.5. Bảng vào /ra
a. ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa baỷng I-O
Bảng vào – ra (I/O) lµ mét bé phËn cÊu thµnh, bé phận trung tâm của SNA, là
hệ thống chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trình bày dới dạng cân đối, cho phép nghiên cứu
quá trình sản xuất, phân phối và sử dụng sản phẩm xà hội theo mật số ngành kinh

tế hoặc ngành sản phẩm.
ẹoỏi tửụùng nghieõn cửựu cuỷa baỷng I – O là toàn bộ quá trình sản xuất, phân
phối, phân phối lại và sử dụng cuối cùng sản phẩm xã hội.
b. Tác dụng của bảng I –O.
Bảng I – O có tác dụng phản ánh mối liên hệ giữa các ngành kinh tế
trong quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm vật chất trong một thời gian
nhất định, thường là một năm.
Bảng I – O còn là căn cứ để xây dựng định mức chi phí trong kế hoạch
sản xuất, xây dựng công nghệ sản xuất cho từng loại sản phẩm, xây dựng kế
hoạch dự trữ và cung cấp vật tư trong nềøn kinh tế quốc dân.
Ngoài ra, bảng I –O còn là căn cứ nghiên cứu mối liên hệ giữa sản xuất
và sử dụng cũng như cơ cấu nền kinh tế, hiệu quả sản xuất, xây dựng kế
hoạch sản xuất của từng ngành trong mối liên hệ với các ngành kinh tế khác
của nền kinh tế quốc dân, liên hệ kinh tế với nước ngoài về nhu cầu tiêu
dùng cuối cùng, tích luỹ và xuất nhập khẩu…
Trêng đại học kinh tế quốc dân

8


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Maởt khác, nghiên cứu kết hợp ô I và ô III giúp ta xem xét mặt kết cấu
giá trị về chi phí trung gian, giá trị tăng thêm, còn thông qua ô I và ô II giúp
ta nghiên cứu mặt kếtcấu sử dụng sản phẩm vật chất và dịch vụ trong nền
kinh tế quốc dân. Trên cơ sở đó định các chính sách về giá cả, tiêu dùng, thu
nhập, về tỷ suất lãi, tỷ suất thuế… trong từng ngành sản phẩm vaứ toaứn boọ nen
kinh teỏ.

4.6 Mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống Tài khoản quốc gia.
Hệ thống tài khoản quốc gia bao gồm những tài khoản tổng hợp, mỗi tài
khoản có đặc điểm, nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu khác nhau. Mỗi tài khoản
trong hệ thống Tài khoản quốc gia đợc cấu thành bởi các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp
khác nhau. Song giữa chúng có mèi quan hƯ mËt thiÕt víi nhau. Mèi quan hƯ đó đợc thể hiện thông qua phơng pháp kế toán kép. Một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp nào
đó đợc thể hiện bên nguồn (thu, có) của tài khoản này, đồng thời nó cũng đợc thể
hiện bên sử dụng (chi, nợ) của tài khoản khác và ngợc lại. Cuù theồ, ta có sơ đồ sau:
Nhập khẩu
Trả công người SX
Thuế SX
Thặng dư SX

TK
sản xuất

TDCC nhà nước
TDCC hộ gia đình
TLTS cố định
TLTS lưu động

thuần thu LTNT

TK
Thu - chi

thuần thu CNHH khác

thuần
để dành


TK quan hệ
KT với NN

Thuần thu CN vốn
Tích luỹ TSQH
Khấu hao TSCĐ

TK vốn – tài
thuần thu về TSTC
sản - tài chính Thuần thực tế các khoản nợï

Xuất khẩu
: có tài khoản naứy vaứ nụù cuỷa taứi khoaỷn khaực.
5. Những khái niệm cơ bản của SNA.
5.1. Hoạt động sản xuất
Hoạt động sản xuất với t cách là hoạt động tạo ra của cải cho con ngời. Vì
vậy, nó có một vị trí rÊt quan träng trong cuéc sèng. Tuy nhiªn, cã rÊt nhiều khái
niệm về hoạt động sản xuất dựa trên cơ sở các học thuyết kinh tế khác nhau.
Trên cơ sở học thuyết tái sản xuất xà hội của Mác- tức là theo quan niệm của
MPS , định nghĩa về hoạt động sản xuất đợc giới hạn trong phạm vi hẹp, chỉ bao
gồm những hoạt động của con ngời nhằm tạo ra sản phẩm vật chất hoặc làm tăng
thêm giá trị của những sản phẩm vật chất khi chuyển từ sản xuất đến tiêu dùng. Và

Trờng đại học kinh tế quốc d©n

9


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

cũng theo quan niƯm cđa MPS cho r»ng, chØ cã lao động trong lĩnh vực sản xuất
vật chất mới tạo ra sản phẩm xà hội và thu nhập quốc dân.
Theo quan niệm của SNA, trên cơ sở các lý thuyết kinh tế của thị trờng, đặc
biệt là các lý thuyết kinh tế về nhân tố sản xuất và thu nhập, nên định nghĩa về hoạt
động sản xuất có phạm vi rộng hơn. Có rất nhiều dịnh nghĩa về hoạt động sản xuất,
nhng định nghĩa đầy đủ nhất và thờng gặp nhất là:
Hoạt động sản xuất là mọi hoạt động của con ngời với t cách là cá nhân hay
một tổ chức bằng năng lực của mình, cùng các yếu tố: tài nguyên, đất đai, vốn (t
bản), sản xuất ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ hữu ích và có hiệu quả,
nhằm thoả mÃn nhu cầu sử dụng cho sản xuất, sử dụng cho nhu cầu tiêu dùng cuối
cùng của dân c và xà hội, tích luỹ tài sản để mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống
xà hội, xuất khẩu ra nớc ngoài và quá trình này tồn tại, vận động khách quan,
không ngừng đợc lặp đi lặp lại trong các thời kỳ.
Nh vậy theo quan niệm của SNA, hoạt động sản xuất có những đặc trng sau:
1. Là hoạt động có mục đích của con ngời, và ngời khác có thể làm thay đợc.
2. Bao gồm cả hoạt động tạo ra sản phẩm vật chất và hoạt động tạo ra sản
phẩm dịch vụ.
3. Sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ tạo ra phải hữu ích và phải đợc xÃ
hội chấp nhận, tức thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng của xà hội, của sản xuất, cho đời
sống và cho tích luỹ.
Quan niệm về sản suất trên đây cuỷa SNA đà mở rộng phạm vi tính toán các
chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân. Ngoaứi
ra, noự coứn cho phép phân định hoạt động nào là hoạt động sản xuất, hoạt
động nào là hoạt động phi sản xuất; chi phí nào được tính vào chi sản xuất
(tiêu dùng trung gian), chi phí nào đựơc tính vào tiêu dùng cuối cùng, kết quả
nào được tính vào kết quả sản xuất… Tuy nhiên, trong thực tế, khi xây dựng
SNA, phải căn cứ vào đặc điểm kinh tế xã hội, điều kiện thu thập thông tin
và trình độ hạch toán thống kê ở mỗi nước mà có những quy điịnh thêm.

5.2. L·nh thỉ kinh tÕ.
Trong nỊn kinh tÕ më, khi mµ tất cả các quốc gia đều có những mối quan hệ
giao lu kinh tế xét trên tất cả các mặt: sản xuất, xuất nhập khẩu với nhau và
những mối quan hệ này thờng rất đa dạng và phức tạ thì vấn đề đặt ra có tính
nguyên tắc trong SNA là phải xác định rõ ràng và cụ thể phạm vi hạch toán kinh tế
ở từng quốc gia. Để giải quyết vấn đề này, SNA sử dụng hai khái niệm có liên
quan đến nhau rất chặt chẽ với nhau là: lÃnh thổ kinh tế, đơn vị thờng trú vaứ ủụn vũ
khoõng thửụứng truự.
* LÃnh thổ kinh tế.
Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp trong các tài khoản thuộc SNA đợc tính theo
ph¹m vi l·nh thỉ kinh tÕ. L·nh thỉ kinh tÕ của một quốc gia là lÃnh thổ địa lý của
quốc gia đó, không kể phần địa giới các sứ quán, lÃnh sự quán, khu quân sự, cơ
Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

10


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

quan làm việc của các tổ chức quốc tế mà các quốc gia khác, các tổ chức của
Liên Hiệp Quốc, các tổ chức phi Chính phủ thuê và hoạt động trên lÃnh thổ quốc
gia đó và đợc tính thêm phần địa giới các tổ chức tơng ứng của quốc gia đó thuê và
hoạt động trên lÃnh thổ địa lý của quốc gia khác, bao gồm :
- LÃnh thổ địa lý: ®Êt liỊn, h¶i ®¶o, vïng trêi, vïng biĨn thc qc gia, trừ
phần địa giới các sứ quán, lÃnh sự quán, khu vực quân sự, cơ quan làm việc của các
tổ chức quốc tế mà các quốc gia khác, các tổ chức quốc tế khác thuê và hoạt
động trên lÃnh thổ địa lý của quốc gia đó.
- Vùng trời, mặt nớc, vùng đất nằm ở vùng biển quốc tế mà ở đó quốc gia

đợc hởng các quyền đặc biệt về mặt pháp lý nh khai thác hải sản, khoáng sản, dầu
khí..
Vùng lÃnh thổ nằm ở nớc khác đợc Chính phủ thuê và hoạt động vì mục
đích ngoại giao, quân sự, khoa häc… nh c¸c đại sø qu¸n, l·nh sù qu¸n, c¸c căn cứ
quân sự, trạm nghiên cứu khoa học
* Đơn vị thờng trú vaứ ủụn vũ khoõng thửụứng truự.
Đơn vị thờng trú là các đơn vị kinh tế của quốc gia và nớc ngoài có đăng ký
thời gian hoạt động tại lÃnh thổ quốc gia đó trên 1 năm và chịu sự quản lý về luật
pháp của quốc gia đó.
Đơn vị thờng trú của một quốc gia gồm:
Các cơ quan nhà nớc, các tổ chức xà hội, các đơn vị sản xuất kinh doanh
hoạt động trong các ngành kinh tế thuộc tất cả các thành phần kinh tế, các hộ gia
đình của quốc gia và đang hoạt động trên lÃnh thổ địa lý của quốc gia đó.
- Các đơn vị sản xuất kinh doanh hoạt động trong các ngành kinh tế của nớc ngoài đầu t trực tiếp, liên doanh ở quốc gia sở tại vơí thời gian trên 1 năm.
Các toà đại sứ, lÃnh sự quán, các tổ chức quân sự của quốc gia đóng ở
nớc ngoài.
Những ngời trong nớc làm thuê, làm hợp đồng ngắn hạn và dài hạn cho
tổ chức quốc tế và nớc ngoài đóng ở nớc sở tại.
- Những ngời đi làm thuê có tính chất tạm thời, những ngời đi công tác, học
tập, buôn bán, du lịch, thăm viếng ngời thân ở nớc ngoài với thời gian dới 1 năm.
Ngợc với khái niệm đơn vị thờng trú là khái niệm đơn vị không thờng trú
dùng để chỉ tất cả các tổ chức hay cá nhân không phải là đơn vị thờng trú cuả một
quốc gia, bao gồm:
Phần còn lại của các đơn vị thuộc các nớc không hoạt động trên lÃnh thổ
địa lý Việt nam .
Các đơn vị sản xuất kinh doanh của Việt Nam hoạt động ở nớc ngoài với
thời gian trên 1 năm.
- Các tổ chức hoặc dân c nớc ngoài hoạt động ở Việt Nam thời gian dới 1
năm, kể cả học sinh nớc ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Các đại sứ quán, lÃnh sự quán, tổ chức quốc phòng, an ninh của nớc ngoài

làm việc tại Việt Nam.

Trờng đại häc kinh tÕ quèc d©n

11


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Việc xác định đơn vị thờng trú và lÃnh thổ kinh tế đóng vai trò quan trọng khi
tính các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp để lập các tài khoản. Vì vậy, tuỳ theo điều kiện
kinh tế xà hội mỗi nớc, thời gian hoạt động và lợi ích kinh tế của từng đơn vị hoạt
động sản xuất kinh doanh mà có quy định cụ thể cho phù hợp với khả năng hạch
toán và thu thập thông tin.
5.3. Nền kinh tế quốc dân.
Nền kinh tế quốc dân là một hệ thống bao gồm toàn bộ các đơn vị kinh tế hay
chủ thể kinh tế có chức năng hoạt động khác nhau, tồn tại trong mối quan hệ mật
thiết với nhau trên cơ sở phân công lao động xà hội, đợc hình thành trong một giai
đoạn lịch sử nhất định.
So với quan niệm vỊ nỊn kinh tÕ qc d©n cđa MPS, quan niƯm về nền kinh tế
quốc dân của SNA có nhiều điểm khác nhau:
- Theo MPS: nền kinh tế quốc dân gắn liền với lÃnh thổ địa lý. Theo lÃnh
thổ địa lý, nền kinh tế quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế thờng trú và không
thờng trú trong phạm vi lÃnh thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với
nhau, thực hiện các chức năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xÃ
hội.
- Theo SNA: nền kinh tế quốc dân gắn liền với lÃnh thỉ kinh tÕ. Theo l·nh
thỉ kinh tÕ, nỊn kinh tÕ quốc dân là tổng thể các đơn vị kinh tế thờng trú của lÃnh

thổ nghiên cứu, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ với nhau, thực hiện các chức
năng khác nhau trong hệ thống phân công lao động xà hội.
6. Các phân tổ chủ yếu của SNA.
Để phân tích quá trình sản xuất cũng nh quá trình tạo thu nhập lần đầu và
phân phối thu nhập, nghiên cứu cơ cấu của nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷ
lệ giữa các ngành kinh tế, các khu vực thể chế và các khu kinh tế.., trong SNA thờng sử dụng phơng pháp phân tổ .
Trong hệ thống tài khoản quốc gia có sử dụng các phân tổ chủ yếu sau:
6.1 Phân tổ theo khu vực thể chế.
Để phản ánh mối quan hệ giao dịch kinh tế giữa các đơn vị hoạt động trong
nền kinh tế, trong hệ thống tài khoản quốc gia đà phân loại các đơn vị hoạt động
đó thành các nhóm lớn theo từng khu vực thể chế dựa trên các đặc điểm về nguồn
vốn, mục đích và lĩnh vực hoạt động của chúng.
Khu vực thể chế là tập hợp các chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân, có quyền
ra quyết định về kinh tế và tài chính, có nguồn vốn hoạt động, mục đích và lĩnh
vực hoạt động giống nhau.
Căn cứ để phân các đơn vị hoạt động theo từng khu vực thể chế là:
- có cùng chức năng hoạt động hoặc có cùng chức năng hoạt động tơng tự nhau.
- nguồn kinh phí cho hoạt động tơng tự nhau.
các đơn vị đó là những chủ thể kinh tế có t cách pháp nhân, hạch toán
độc lập, có quyền thu chi, mở tài khoản.
Căn cứ vào nguyên tắc trên, nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia đợc phân
thành 5 khu vực thể chế:
Trờng đại học kinh tế quốc dân

12


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A


Khu vực thể chế Nhà nớc: bao gồm các đơn vị quản lý Nhà nớc, an ninh
quốc phòng, bảo đảm xà hội, nghiên cứu khoa học, hoạt động sự nghiệp về y tế,
văn hoá, giáo dục, thể thao Nguồn kinh phí để chi tiêu cho các đơn vị này do
ngân sách Nhµ níc cÊp.
- Khu vùc thĨ chÕ tµi chÝnh: gåm các đơn vị có chức năng hoạt động kinh
doanh tiền tệ, ngân hàng, tín dụng, bảo hiểm Nguồn kinh phí để hoạt động của
các đơn vị chủ yếu dựa vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tiền tệ và tài
chính của đơn vị.
- Khu vực thể chế phi tài chính: gồm các đơn vị có chức năng sản xuất kinh
doanh sản phẩm hàng hoá và dịch vụ thuộc các lĩnh vực nông nghiệp, công
nghiệp, xây dựng, thơng nghiệp Nguồn kinh phí hoạt động chủ yếu dựa vào kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh sản phẩm hàng hoá - dịch vụ của đơn vị.
- Khu vực thể chế vô vị lợi: gồm các đơn vị sản cung cấp các dịch vụ phục
vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt, tín ngỡng của dân c nh: các hiệp hội, các héi tõ
thiƯn, c¸c tỉ chøc tÝn ngìng… Ngn kinh phÝ hoạt động chủ yếu dựa vào sự đóng
góp tự nguyện của các thành viên, sự đóng góp và giúp đỡ của các tổ chức.
Khu vực thể chế hộ gia đình. Hộ gia đình dân c vừa là đơn vị tiêu dùng
cuối cùng, vừa là đơn vị sản xuất có chức năng sản xuất ra sản phẩm vật chất và
dịch vụ. Khu vực hộ gia đình bao gồm toàn bộ các hộ gia đình dân c với t cách là
đơn vị tiêu dùng và đơn vị sản xuất các thể. Nguồn kinh phí chủ yếu để chi tiêu
của các hộ gia đình dựa vào sản xuất kinh doanh cá thể, thu nhập và tiền lơng, lÃi
tiền gửi ngân hàng
Phaõn toồ theo khu vực thể chế sẽ giúp cho việc xác định các chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp được chính xác hơn, phạm vi nghiên cứu rôïng hơn, đa dạng hơn
để phục vụ công tác lãnh đạo các cấp và quản lý nền kinh tế ở tầm vó mô đạt
kết quả cao nhaỏt.
6.2 Phân ngành kinh tế quốc dân.
Phân ngành kinh tế quốc dân là sự phân chia nền kinh tế quốc dân thành các
ngành kinh tế khác nhau dựa trên cơ sở vị trí, chức năng hoạt động của các đơn vị

kinh tế hay chủ thể kinh tế trong hệ thống phân công lao động xà hội.
Việc phân loại các hoạt động kinh tế vào các ngành kinh tế thích hợp phải căn
cứ vào các nguyên tắc sau:
Phải căn cứ vào học thuyết phân công lao động xà hội và trình độ phân
công lao động xà hội.
- Phải căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế của đất nớc trong từng
thời kỳ.
Tức là phải căn cứ vào đặc trng của các đơn vị sản xuất kinh doanh, các tổ
chức có chức năng hoạt động giống nhau hoặc gần giống nhau.
- Phải đáp ứng đợc yêu cầu của công tác so sánh quốc tế.
Đơn vị gốc tham gia phân ngành kinh tế quốc dân là các đơn vị kinh tế
có t cách pháp nhân tức là có hạch toán độc lập hoặc tự hạch toán.
Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

13


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

- Phải dựa vào chức năng và đặc điểm chủ yếu của các đơn vị kinh tế.
- Phải thờng xuyên hoàn thiện hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân.
Trên cơ sở phạm trù sản xuất theo SNA, dựa trên nguyên tắc chung về phân
ngành kinh tế quốc tế, toàn bộ hoạt động sản xuất của quốc gia đợc chia thành 3
khu vực:
Khu vực 1: gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên nh:
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản.
Khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm từ
mỏ các loại, công nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện, nớc ga; xây dựng.

- Khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thơng nghiệp, vận tải, bu
chính viễn thông, quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng
Phân ngành kinh tế quốc dân có tác dụng vô cùng quan trọng trong việc xác
định cơ cấu kinh tế, xác định mối quan hệ kinh tế giữa các ngành nhằm đảm bảo
tốc độ tăng trởng của từng ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Từ đó phân tích,
đánh giá thực trạng nền kinh tế, phục vụ việc xây dựng các chủ trơng, chính sách
nhằm chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo mục tiêu chiến lợc trong từng giai đoạn lịch
sử của kinh tế đất nớc.
Xét trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân ngành kinh tế quốc dân đà mô tả
chi tiết hơn, chính xác hơn, cụ thể hơn một bớc của phân loại theo khu vực thể chế.
6.3. Phân toồ theo sản phẩm.
Nếu phân ngành kinh tế, về cơ bản vẫn dựa vào chức năng sản xuất chính của
từng đơn vị hoạt động kinh tế, trong đó bao gồm nhiều loại sản phẩm dịch vụ thuộc
ngành kinh tế khác nhau thì phân theo ngành sản phẩm dựa vào :
- Những sản phẩm dịch vụ có cùng công dụng.
- Những sản phẩm dịch vụ có cuứng quy trình công nghệ sản xuất tơng tự nhau.
- Sử duùng nguyên vật liệu chủ yếu tơng tự nhau.
Phân theo ngành sản phẩm sẽ chi tiết hơn nữa đối với từng ngành kinh tế,và đợc sử dụng trong bảng I/O, trong công tác kiểm kê sản phẩm hàng hoá, tồn kho, tài
sản cố định, hàng hoá xuất nhập khẩu
6.4 Phân toồ theo thành phần kinh tế.
Phân theo thành phần kinh tế là căn cứ vào chế độ sở hữu đối với các yếu tố
sản xuất và kết quả sản xuất để tập trung các đơn vị hay chủ thể kinh tế của nền
kinh tế quốc dân thành từng nhóm khác nhau.
Phân theo thành phần kinh tế là căn cứ quan trọng để hoạch định các chính
sách phát triển kinh tế- xà hội đúng đắn, khuyến khích các thành phần kinh tế phát
triển, đồng thời củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xà hội chủ nghĩa.
Theo Nghị Quyết Đại Hội 9 của Đảng và Nhà nớc, các thành phần kinh tế nớc
ta hiện nay gåm cã:
1. Kinh tÕ Nhµ níc.
2. Kinh tÕ tËp thể

3. Kinh tế cá thể và tiểu chủ.
Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

14


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

4. Kinh tế t bản t nhân
5. Kinh tế hỗn hợp
6. Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
6.5 Phân toồ theo vùng lÃnh thổ.
Phân theo vùng lÃnh thổ là căn cứ vào các đặc điểm về tự nhiên, quản lý hành
chính và kinh tế xà hội phân chia nền kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia ra thành
các vùng, các lÃnh thổ khác nhau.
Phân tổ theo vùng, lÃnh thổ có ý nghĩa quan trọng trong việc nghiên cứu sự
phân bổ các nguồn lực và kết quả của nền sản xuất xà hội theo vùng, lÃnh thổ.
đánh giá trình độ ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa tõng vïng, l·nh thổ và so sánh giữa
các vùng, lÃnh thổ với nhau. Trên cơ sở đó đề ra các chính sách quản lý kinh tế xÃ
hội hợp lý, tạo điều kiện để các vùng, lÃnh thổ phát triển đồng đều.
6.6 Phân tổ giao dịch.
Đây là phân tổ riêng của SNA. Phân tổ giao dịch là căn cứ vào tính chất giao
dịch để phân chia các giao dịch trong nền kinh tế thành các loại khác nhau, gồm
- Mua bán sản phẩm.
- Trả và nhận lơng.
- Trả và nhận lÃi tiền vay.
- Trả và nhận dịchvụ bảo hiểm.
- Thuế thu nhập.

- Đóng góp cho các tổ chức vô vị lợi.
- Chuyển nhợng
Mỗi loại phân tổ có tác dụng và ý nghĩa khác nhau, chúng phản ánh cơ cấu
nền kinh tế theo một góc độ nghiên cứu nhất định. Vì vậy, tuỳ theo mục đích
nghiên cứu mà SNA sử dụng loại phân tổ nhất định.
7. Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp chủ yếu trong hệ thống tài khoản quốc gia.
Trong hệ thống tài khoản quốc gia sử dụng các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp sau:
7.1 Tổng giá trị sản xuất (Gross output-GO)
Tổng giá trị sản xuất là chỉ tiêu kinh tế phản ánh toàn bộ giá trị của sản phẩm
do lao độngtrong các ngành kinh tế của nền kinh tế quốc dân tạo ra trong 1 thời kỳ
nhất định, tức là phản ánh kết quả sản xuất của toàn bộ nền kinh tế theo từng thời
kỳ: tháng, quý, 6 tháng, năm, thờng là một năm.
GO đợc xác định theo 3 phơng pháp:
a. Phơng pháp xí nghiệp.
Theo phơng pháp này, lấy xí nghiệp làm đơn vị tính, thực chất là tổng giá trị
sản xuất của tất cả các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau trong
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
n

GOXN = GO XN1.
i =1

b. Phơng pháp ngành.

Trờng đại học kinh tế quốc dân

15


Luận văn tốt nghiệp


Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Lấy ngành làm đơn vị tính, thực chất là tổng cộng giá trị sản xuất của tất cả
các ngành trong nền kinh tế quốc dân.
20 (17 )

GONGàNH =

GO ngành I
I =1

=GOXN I - giá trị sản phẩm chu chuyển
giữa các xí nghiệp cùng 1 ngành.
c. Phơng pháp kinh tế quốc dân.
Phơng pháp này lấy nền kinh tế quốc dân làm đơn vị tính, phản ánh đợc kết
quả sản xuất của nền kinh tế quốc dân.
GOKTQD = GONGàNH - giá trị sản phẩm chu chuyển
giữa các ngành của nền kinh tế quốc dân.
Thực chất của 3 phơng pháp này là loại trừ dần phần bị tính trùng giá trị sản
phẩm của các xí nghiệp, của các ngành trong nền kinh tế qc d©n.
Cả 3 phương pháp này không được sử dụng để tính GO cho các xí
nghiệp, các doanh nghiệp mà được áp dụng để tính GO của toàn nền kinh tế
quốc dân
7.2. Chi phí trung gian.
Chi phÝ trung gian lµ một bộ phận cấu thành tổng giá trị sản xuất, là chi phí
sản phẩm các ngành khác nhau để sản xuất sản phẩm của một ngành nào đó, bao
gồm chi phí vật chất: nguyên vật liệu chính phụ, bán thành phẩm, nhiên liệu và
chi phí dịch vụ: cớc phí vận tải, bu điện, chi phí tuyên truyền, quảng cáo
Khi tính chi phí trung gian cần chú ý các nguyên tắc sau:

Chỉ tính những yếu tố nào đà đợc tính vào tổng giá trị sản xuất mới đợc
tính vào chi phí trung gian.
Giá tính chi phí trung gian là giá sử dụng khi tính giá trị sản xuất của
các u tè thc chi phÝ trung gian.
7.3 Tỉng s¶n phÈm quèc néi( Gross Domestic Product – GDP)
7.4 Tæng thu nhËp quốc gia (Gross National Income -GNI)
GNI =GDP +nhân tố sản xuÊt.
7.5 Thu nhËp quèc gia (National Income – NI)
NI= GNI – KHTSC§.
7.6 Thu nhËp qc gia sư dơng(National Disposable Income NDI)
NDI= NI + chuyển nhợng hiện hành
7.7 Tiêu dùng cuối cùng(Final Consumption - C)
Tiêu dùng cuối cùng là một phần của Tổng sản phẩm xà hội sử dụng để thoÃ
mÃn nhu cầu tiêu dùng đời sống, sinh hoạt của các nhân dân c, hộ gia đình và nhu
cầu tiêu dùng chung của xà hội (Nhà Nớc), gồm: tiêu dùng cuối cùng của dân c và
tiêu dùng cuối cùng của Nhà nớc.
7.8 Tổng tích luỹ tài sản (Gross Capital Formation)

Trờng đại học kinh tế quốc dân

16


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Tổng tích luỹ tài sản là một bộ phận của GDP đợc sử dụng để đầu t tăng tài
sản nhằm mở rộng sản xuất và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của dân c,
gồm tích luỹ tài sản cố định, tích luỹ tài sản lu động và tích luỹ tài sản quý hiếm.

7.9. Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.
Xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ bao gồm toàn bộ sản phẩm vật chất và
dịch vụ đợc mua bán, trao đổi, chuyển nhợng giữa các đơn vị thờng trú của nớc
ta với các đơn vị thờng trú của nớc ngoài.
7.10.Để dành (Sn).
Để dành là phần tiết kiệm hoặc để dành từ nội bộ nền kinh tế, là một trong
những nguồn vốn để tích luỹ tài sản.
Để dành đợc tính cho toàn bộ nền kinh tế quốc dân và từng khu vực thể chế.
Có 3 loại để dành:
+ ẹể dành từ thu nhập trong nớc:
Sn = GDPthuần TDCC
= GDP C1- TDCC
+ để dành từ thu nhËp quèc gia
Sn = NI – TDCC
= GNI – C1- TDCC
+ để dành từ thu nhập quốc gia sử dụng
Sn = NDI – TDCC.
II. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VE VA VAỉ GDP
1. Khái niệm.
Giá trị tăng thêm (VA- Value Added) và tổng sản phẩm trong nớc ( GDPGross Domestic Product) là một bộ phận của giá trị sản xuất còn lại sau khi trừ đi
chi phí trung gian. Đó là một bộ phận giá trị mới do lao động sản xuất tạo ra và
khấu hao tài sản cố định trong một thời kỳ nhất định thờng là một năm.
Giá trị tăng thêm và Tổng sản phẩm trong nớc là chỉ tiêu tuyệt đối thời kỳ, đợc tính theo đơn vị giá trị (theo giá hiện hành, giá so s¸nh).
2. Nội dung kinh tế các yếu tố cấu thành GDP.
GDP được cấu thành bởi 4 yếu tố cơ bản sau:
- Giá trị công lao động của người sản xuất.
- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất).
- Khấu hao tài sản cố định.
- Thặng dư sản xuất.
Nếu đứng ở giác dộ người sản xuất (tức người lập tài khoản sản xuất) thì

4 yếu tố cấu thành trên là những khoản chi phí mà chủ sản xuất thực hiện
trong thời kỳ sản xuất để làm tăng giá trị sản phaồm ủửụùc saỷn xuaỏt ra.

Trờng đại học kinh tế quốc d©n

17


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Neỏu đứng ở giác độ người thu nhập trong sản xuất (tức người lập tài
khoản thu nhập chi tiêu, tài khoản vốn tài sản tài chính) thì 4 yếu tố trên là
những khoản thu nhập để tiêu dùng (đối người lập tài khoản thu nhập chi
tiêu) hoặc là thu nhập để đầu tư tích luỹ vốn tài sản (đối với người lập tài
khoản vốn tài sản tài chính)
2.1. Trả công cho người lao động (Compensation of employees).
Trả công lao động cho người sản xuất là toàn bộ các khoản thu nhập mà
người sanû xuất nhận được từ công lao động của mình được chủ sản xuất huy
động sử dụng trong quá trình sản xuất .
Thực chất chỉ tiêu này là toàn bộ các khoản chi phí mà chủ sản xuất trả
cho người trực tiếp sản xuất để bù đắp lại sức lao dộng đã hao phí trong quá
trình sản xuất tạo ra sản phẩm mới.
Thu nhập về tiền công lao động của người sản xuất (gồm tiền mặt, hiện
vật) được thể hiện ở những khoản sau;
- Tiền lương.
- Trả tiền công lao động.
- Trích bảo hiểm xã hội.
- Các khoản thu nhập có tính chất khác: tiền ăn trưa, ca ba; tiền bồi

dưỡng độc hại; tiền hao mòn, xe máy, xe đạp cho CNVC đi làm việc thường
ngày; tuền phong bao hội nghị về chuyên ngành; tiêng phụ cấp lưu trú, tiền đi
công tác…
2.2. Thuế sản xuất (Tax on production).
Thuế sản xuất là toàn bộ các khoản đóng góp theo nghóa vụ của mọi hoạt
động sản xuất trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia đóng góp vào ngân sách nhà
nước trong năm (không kể phần trợ cấp của Nhà nước cho những hoạt động
sản xuất đặc biệt vì mục đích chính trị, xã hội).
Thuế sản xuất bao gồm các khoản sau:
- Thuế phải nộp.
+ Thuế doanh nghiệp.
+ Thuế môn bài.
+ Thuế hàng hoá.
+ Thuế buôn chuyến.
+ Thuế nông nghiệp.
+ Các loại thuế sản xuất khác.
- Các loại phí phải nộp

Trêng đại học kinh tế quốc dân

18


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

+ Phí giao thông.
+ Phí cầu phà
+ Phí hộ chiếu, giấy tờ khác.

+ Các loaiï phí phải nộp khác.
Toàn bộ các loại thuế, phí mà các đơn vị sản xuất kinh doanh phải nộp
vào ngân sách được hạch toán vào giá thành sản phẩm thì mới đưa vào điều
khoản thuế sản xuất và là một yếu tố của GDP.
2.3. Khấu hao tài sản cố định (Consumption of fixed capital).
Khấu hao tài sản cố định là toàn bộ giá trị hao mòn của mọi tài sản cố
định tham gia vào quá trình sản xuất xã hội trong năm.
2.4. Thặng dư sản xuất (Operating surplus).
Thặng dư sản xuất là phần giá trị kết dư giữa giá trị sản xuất với các yếu
tố phát sinh trong quá trình sản xuất:
- Chi phí sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ cho sản xuất.
- Trả công lao động cho người sản xuất.
- Thuế sản xuất (không kể trợ cấp sản xuất của Nhà nước) nộp vào
ngân sách Nhà nước.
- Hao mòn tài sản cố định.
Về bản chất, thặng dư sản xuất chỉ phát sinh ở những ngành hoạt động
mang tính chất sản xuất kinh doanh và là phần nguồn cho việc chi trả lợi tức
sở hữu trong quan hệ sản xuất.
3. Vị trí và ý nghóa kinh tế của chỉ tiêu GDP.
3.1. Vị trí của GDP trong hệ thống tài khoản quốc gia SNA.
Như đã trình bày ở trên, hệ thống tài khoản chính, chủ yếu của SNA được
thiết lập nhằm phản ánh kết quả một quá trình sản xuất trên lãnh thổ kinh tế
của một quốc gia trong một thời kỳ kế toán (thường là một năm); phản ánh
quá trình phân phối lần đầu và phân phối lại kết quả sản xuất đó vào các mục
đích tiêu dùng (TDCC Nhà nước, TDCC dân cư), tích luỹ (TLTS cố định, TS
lưu động, TS quý hiếm), đồng thời cũng phản ánh kết quả các mối quan hệ
kinh tế (mua bán, chuyển nhượng, vay vốn…) cuả quốc gia với bên ngoài
quốc gia. Như vậy, điểm chủ đạo và cũng là mấu chốt được được thể hiện
trong các tài khoản đó là chỉ tiêu giá trị (được phân chia ra các yếu tố) phản
ánh kết quả của nền sản xuất thực hiện trên lãnh thổ kinh tế của quốc gia

trong 1 năm; bởi lẽ, có kết quả sản xuất (mà chủ yếu phản ánh khối lượng
sản phẩm mới tăng thêm trong năm do các ngành sản xuất ủoựng goựp ) mụựi coự

Trờng đại học kinh tế quốc d©n

19


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

caực quá trình phân phối xã hội: Phân phối lần đầu và phân phối lại; mới có
các mối quan hệ kinh tế với bên ngoài (quốc gia khác, các tổ chức quốc tế
khác và các tổ chức phi chính phủ…). Chỉ tiêu phản ánh kết quả của mọi hoạt
động trên nền kinh tế của một quốc gia sau 1 năm hoặc quý là GDP.
Trong hệ thống các tài khoản chính được xây dựng, GDP bằng tổng các
chi phí tạo nên các yếu tố hình thành các điều khoản trong tài khoản sản xuất
và như vậy cũng bằng tổng các điều khoản mang tính thu nhập trong tài
khoản thu nhập và chi tiêu. Trên thực tế của nền sản xuất xã hội, các yếu tố
hình thành các điều khoản gốc tạo nên GDP (các điều khoản của tài khoản
sản xuất), qua sự vận động giá trị trong các mối quan hệ kinh tế (mua bán,
chuyển nhượng, vay mượn…) sẽ tạo ra các khoản thu nhập và sử dụng các
khoản thu nhập đó. Các mối quan hệ kinh tế không chỉ diễn ra trong nền kinh
tế quốc gia mà còn diễn ra tại biên giới giữa quốc gia đó với quốc gia khác
và thậm chí ngay tại lãnh thổ kinh tế của các nước khác (ví dụ, đoàn xiếc VN
sang lưu diễn ở Lào 1 tháng. Với dịch vụ biểu diễn và những chi phí mà đoàn
sử dụng ở những nơi lưu diễn thể hiện những mối quan hệ kinh tế giữa đơn vị
thường trú của VN với các đơn vị thường trú cuỷa Laứo ngay taùi quoỏc gia Laứo).


Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

20


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Sễ ĐỒ TỔNG QUÁT DIỄN TẢ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH
VÀ SỬ DỤNG GDP CỦA NỀN KINH TẾ.

Xuất khẩu
Tiêu
dùng
sản
phẩm
cuối
cùng

nhập khẩu
Tài khoản sản xuất

G
Trả thuế
Công

Người SX

SX


TD
SX

Tài khoản thu nhập
và chi tiêu

D

P
KH
TS


Tích
luỹ
tài
sản

Tài khoản vốn tài chính

Tài khoản quan hệ
kinh tế với nước ngoài

3.2. Ý nghúa kinh teỏ cuỷa chổ tieõu GDP
Giá trị tăng thêm và tổng sản phẩm trong nớc là một trong những chỉ tiêu kinh
tế tổng hợp quan trọng phản ánh kết quả cuối cùng của các hoạt động sản xuất của
các thành phần kinh tế, các ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân trong một thời
kỳ nhất định. Chúng có những ý nghĩa sau:
Là nguồn gốc mọi khoản thu nhËp, ngn gèc sù giµu cã vµ phån vinh

cđa x· hội.
- Là một trong những chỉ tiêu phản ánh hiệu qu¶ kinh tÕ nỊn s¶n xt x· héi.
- BiĨu hiƯn hiệu quả tái sản xuất xà hội theo chiều sâu và chiều rộng .
- Là một trong những cơ sở quan trọng để tính các chỉ tiêu kinh tế khác.
- Hơn nữa, chúng còn là một trong những căn cứ quan trọng để đánh giá sự
tăng trởng của một quốc gia, nghiên cứu khả năng tích luỹ, huy động vốn, tính
toán các chỉ tiêu đánh giá mức sống dân c, so sánh quốc tế, xác định trách nhiệm
của mỗi nớc đối với các tổ chức quốc tế
4. Phơng pháp tính.
4.1 Nguyên tắc tính.
Cũng nh GO, khi tính VA và GDP cần tuân theo các nguyên tắc sau:

Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

21


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

- Nguyên tắc thờng trú ( hay theo lÃnh thổ kinh tế): chỉ tính vào VA và GDP
kết quả sản xuất của các đơn vị thờng trú.
- Tính theo thời điểm sản xuất: kết quả sản xuất của thời kỳ nào đợc tính
vào VA và GDP của thời kỳ đó.
- Tính theo giá thị trờng tửực laứ giaự sửỷ duùng cuoỏi cùng.
Giá sử dung cuối cùng = chi phí sản xuất + lợi nhuận xí nghiệp + thuế
sản xuất hàng hoá + chi phớ lửu thoõng.
4.2 Phơng pháp tính.
GDP là một chỉ tiêu biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất, do đó trải qua 3

giai đoạn vận động:
- Giai đoạn 1: đợc sản xuất ra trong các ngành sản xuất.
- Giai đoạn 2: đợc phân phối để hình thành các khoản thu nhập.
- Giai đoạn 3: đợc đem sử dụng để thoả mÃn các nhu cầu của cá nhân và xà hội.
ứng với ba giai đoạn trên là 3 phơng pháp tính GDP khác nhau: phơng pháp
sản xuất, phơng pháp phân phối và phơng pháp sử dụng cuối cùng.
a. Phơng pháp sản xuất.
Theo phơng pháp này có 2 cách tÝnh GDP;
C1: GDP = ΣGO - ΣIC.
C2: GDP = ΣVA+ thuế nhập khẩu hàng hoá, dịch vụ nớc ngoài.
Trong đó:
VA= GO IC.
b. Phơng pháp phân phối.
Tính GDP theo phơng pháp này là căn cứ vào thu nhập của các thành viên
tham gia vào quá trình sản xuất. Thu nhập này do phân phối lần đầu mà có. Khi đó:
GDP = TN1LĐ + TN1DN + TN1NN.
Trong ®ã:
TN1LĐ hay còn gọi là thu nhập từ sản xuất của người sản xuất gồm:
- Tiền lương và các khoản có tính chất lương.
Trả công lao động (bằng tiền và bằng hiện vật) trong kinh tế tập
thể.
- Trích bảo hiểm xã hội trả thay lương.
Thu nhập khác như: ăn trưa, ca ba, phụ cấp độc hại đi đường, lưu trú
trong công tác phí, phong bao hội nghị, trang bị bảo hộ lao động dùng trong
sinh hoạt ngoài thời gian làm việc.
- Thu nhập hỗn hợp trong kinh tế phụ và kinh tế cá thể.
TN1DN chính là thu nhập lần đầu của các đơn vị kinh tế (thặng dư sản
xuất) gồm:
- Lợi tức vốn sản xuất đóng góp.
- Lợi tức về thuê đất đai, vùng trụứi, vuứng bieồn phuùc vuù saỷn xuaỏt.

Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

22


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

- Lợi tức kinh doanh…
- Khấu hao tài sản cố định để lại doanh nghiệp.
- Trả lãi đi vay.
TN1NN gồm:
Thuế gián thu như: thuế doanh thu hoặc thuế VAT, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất nhập khẩu, thuế nhà đất, thuế tài nguyên: đất, rừng, hầm
mỏ…,, thuế vốn, thuế môn bài, thuế sản xuất khác…
- Khấu hao tài sản cố định noọp cho ngaõn saựch.
Kết thúc giai đoạn phân phối lần đầu, GDP tiếp tục đợc phân phối lại để điều
tiết thu nhập, và hình thành nên thu nhập cuối cùng. Khi ®ã:
GDP = ΣTN1 = Σ TNCC
Víi TNCC = TN1 + kết d phân phối lại.
Trên phạm vi nền kinh tế, kết d phân phối lại bằng không.
c. Phơng pháp sư dơng ci cïng.
GDP = C + G + S + X – M
Víi :
C: tiªu dïng ci cïng cđa dân c.
G: tiêu dùng cuối cùng của Nhà nớc.
S : tích luỹ tài sản (TSCĐ, TSLĐ)
X: xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ.
M: nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ.

Trên giác độ nền kinh tế, chỉ tiêu GDP đợc tính theo đồng thời cả 3 phơng
pháp nhng cho 3 kết quả khác nhau. Vì vậy căn cứ vào nguồn thông tin thu đợc và
mục đích nghiên cứu để lựa chọn phơng pháp tính thích hợp. ở Việt Nam, do vai
trò của sản xuất trong nền kinh tế nên phơng pháp sản xuất đợc coi là phơng pháp
cơ bản và đợc dùng làm căn cứ để kiểm tra, chỉnh lý kết quả từ hai phơng pháp
trên.
5. Sửù can thieỏt phaỷi tớnh GDP quyự
Để đáp ứng yêu cầu quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô, Đảng và Nhà nớc không
chỉ yêu cầu ngành thống kê tính toán chính xác, kịp thời chỉ tiêu GDP theo năm,
mà còn đòi hỏi tính chỉ tiêu GDP cho từng quý trong năm. Việc tính chØ tiªu GDP
q cã ý nghÜa rÊt to lín trong việc quản lý nền kinh tế ở tầm vĩ mô, cụ thể:
- Chỉ tiêu GĐP theo quý mô tả kết quả sản xuất của từng ngành, phản ánh
tổng thu nhập từ sản xuất của nền kinh tế quốc dân trong một quý và xu hớng tăng
trởng của từng ngành kinh tế của mỗi quý so với quý cùng kỳ năm trớc và với các
quý khác trong năm, đảm bảo so sánh quốc tế.
- Kết quả tính GDP theo quý giúp Nhà nớc nắm bắt kịp thời tình hình diễn
biến của sản xuất để đánh giá sự phát triển kinh tế đà đúng hớng cha, có thuận lợi,
khó khăn gì, để Nhà nớc da ra các quyết sách điều hành nền kinh tế phù hợp theo

Trờng đại học kinh tế quốc d©n

23


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

từng quý trong năm; nh các chính sách giá cả, chính sách đầu t, chính sách kích
cầu để thúc đẩy sản xuất phát triển

- Hơn nữa, việc tính đợc chỉ tiêu GDP theo quý còn là cơ sở tin cậy cho
công tác tính GDP cả năm đảm bảo chất lợng và độ chính xác cao.
Ngoài ra, việc nghiên cứu và tính GDP theo quý còn có mục đích phấn
đấu để trình độ thống kê tài khoản quốc gia Việt Nam ngang tầm với trình độ trung
bình tiên tiến của các nớc trên thế giới.
Chính vì ý nghĩa to lớn nh vậy nên việc tính GDP theo quý ngày càng phát
triển và đợc áp dụng rộng rÃi ở Việt nam
6. kết luận chơng
Những nội dung trên chỉ là giới thiệu rất sơ lợc về hệ thống tài khoản quốc
gia và chỉ tiêu GDP. Tuy nhiên qua đó ta cũng có thể nhận thấy tầm quan trọng của
hệ thống tài khoản quốc với vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế quốc dân và ý nghĩa
của việc nghiên cứu chỉ tiêu GDP, đặc biệt là việc nghiên cứu chỉ tiêu GDP theo
quý đối với ngành thống kê nói riêng và toàn xà hội nói chung.
Và cũng qua đó ta có thể nhận thấy sự khác biệt giữa hai hệ thống thông tin
kinh tÕ x· héi SNA vµ MPS về cơ sở lý luận, đối tượng nghiên cứu và phản
ánh, các quan điểm khi xem xét quá trình sản xuất, phương pháp luận nói
chung và phương pháp tính chỉ tiêu thu nhập quốc daõn vaứ Toồng saỷn phaồm
quoỏc noọi noựi rieõng.

Trờng đại học kinh tÕ quèc d©n

24


Luận văn tốt nghiệp

Nguyễn Kim Thoa - Thống kê 41A

Chơng II
TÝnh GDP q cđa khu vùc I ( NÔNG – LAM - THUY SAN )

theo phơng pháp sản xuất.
I. VAI TRÒ CỦA KHU VỰC I
Hệ thống ngành kinh tế quốc daõn ban haứnh theo Nghị định của Chính phủ
số 75/CP ngày 27/10/1993, toàn bộ hoạt động sản xuất của nền kinh tế quốc dân
của quốc gia đợc chia thành 3 khu vực :
khu vực 1: bao gồm những hoạt động khai thác sản phẩm từ tự nhiên nh: lâm
nghiệp, nông nghiệp, thuỷ sản.
khu vực 2: bao gồm những hoạt động khai thác và chế biến sản phẩm từ mỏ
các loại, công nghiệp chế biến; sản xuất và phân phối điện nớc, ga, xây dựng.
khu vực 3: bao gồm những hoạt động dịch vụ: thơng nghiệp, vận tải, bu
chính, viễn thông; quản lý Nhà nớc, an ninh quốc phòng, văn hoá, y tế, giáo dục,
dịch vụ phục vụ cá nhân cộng đồng
mỗi khu vực có vai trò, vũ trớ, vaứ sửù đóng góp nhất định trong nền kinh tế
quốc dân, xuất phát từ đặc điểm của mỗi ngành.
Như trên đã nói, khu vực 1 gồm 3 ngành lớn: nông nghiệp, lâm nghiệp
và thuỷ sản. Mỗi ngành có vị trí và ý nghóa kinh tế nhất định đối với sự phát
triển của khu vực 1 nói riêng và của nền kinh tế nói chung. Nhưng tất cả đều
chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vì nó tạo ra 1
phần lớn sản phẩm vật chất cho xã hội và tạo điều kiện cho các ngành khác
phát triển.
Ngành nông nghiệp là ngành sản xuất cực kỳ quan trọng của nền kinh tế
nước ta. Bởi vì ngành có nhiệm vu ïcung cấp lương thực thực phẩm chính cho
xã hội, nguyên liệu và hàng hoá cho các ngành khác như: công nghiệp chế
biến và xuất khẩu. Hơn nữa, ngành nông nghiệp là ngành thu hút lực lượng
lao đông đảo ở nước ta, trên 2/3 trong tổng số lao động của nước ta. Mặt khác,
nông nghiệp là ngành sản xuất chiếm trên 23% GDP trong toàn bộ nền kinh
tế quốc dân. Đối với nhiều địa phương như: Thái Bình, Cần Thơ, Long An, An
Giang… giá trị tăng thêm của ngành nông nghiệp tạo ra chiếm trên 50% GDP
của địa phương. Những con số trên đây đã nói lên phần nào vai trò của
ngành nông nghiệp.

Ngành lâm nghiệp, thuỷ sản là những ngành có những đặc điểm về sản
xuất giống ngành nông nghiệp và cũng đã có những đóng góp cho sự phaựt
Trờng đại học kinh tế quốc dân

25


×