Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

BT10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 32 trang )

KUSTA
S Ố I0 /2 0 I 5

DIỄN ĐÀN TRÍ THỨC TỈNH KHÁNH HÒA


TRONG SỐ NÀY

LIẾN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC
& KỶ THUẬT TỈNH KHÁNH HÒA

ỉễ m tm

Những Vấn đề Cơ bản

Khoa học & Cuộc sống

♦ Báo cáo tổng kết Cuộc thi Sáng tạo Thanh, Thiếu
niên, Nhi đồng tỉnh Khánh Hòa lần thứ VI (2014 - 2015)

Số 10/2015

1

♦ Để khoa học và công nghệ thực sự là động lực cho
phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn

2015 - 2020

4


kín tin

KH O_À
A HỌC
* a'_
»V ( I ộ< s « \ ( i
S ô 10 / 2 0 1 5

Diễn đàn trí thức Khánh Hịa

DIỄN ĐAN THÍ THỨC TỈNH KHÁNH HÒA

♦ 40 năm triển khai hoạt động điều tra, nghiên cứu
khoa học và công nghệ ở vùng biển, đảo Khánh Hịa
(1975 - 2015)

5

Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa -Xã hội
♦ Chế tạo máy quan trắc nhiễu loạn tầng điện ly tức thời
do bùng nổ sắc cầu mặt trời


Hiệu quả ứng dụng sau nghiệm thucác đề tài,dự án

giai đoạn 2006 - 2010
Trụ sở cơ quan:
Số 80 đường Hồng Văn Thụ
TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa
ĐT-Fax: 058.3811158

Website: www.lhhkh.org.vn
Email:





Chịu trách nhiệm xuất bản:

8

Sản phẩm khử mùi từ lá dứa

10
13

Hiểu lịch sử và ý nghĩa Ngày Môi trường Thê'giới5/6 để
tích cực tham gia bảo vệ mơitrường

15

Hội Khoa học lịch sử chú trọnghoạt động nghiên cứu
gắn với ứng dụng thực tiễn



BÙI MAU
Chủ tịch Liên hiệp các Hội
Khoa học& Kỹ thuật tinh Khanh Hòa


Ban Biên tập:
KS. Bùi Mau
CN. Lê Trung Hưng
KS. Nguyễn Thị Hịa
KS. Ngơ Thị Kim Thọ
PGS-TS. Nguyễn Tác An
Thư ký:

KS. Vương Thanh Tùng
CN. Phạm Thị cẩm Linh

Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe


Nhận biết một sơ' bệnh ngồi da thường gặpở trẻ em cách chữa trị và phòng ngừa bệnh

♦ Tình hình suy dinh dưỡng và thừa cân, béo phì ở trẻ
em dưới 5 tuổi tại Khánh Hịa

18
20

Du lịch và Tiêu dùng
♦ Bảo tồn, phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

22

Bìa:
ồ n g Đào Cơng Thiên - Phó Chủ tịch UBND


Trang Văn nghệ

tỉnh Khánh Hòa - Trưởng Ban Tổ chức Hội thi
trao thường cho các em đạt giải cao trong Cuộc thi.



(Ảnh: K.V)
Trình bày:
Phương Chi
In 400 cuốn, khổ 19x27cm
tại cty cổ phần In và Thương mại Khánh Hòa
Giấy phép xuất bàn số: 03/GPXBBT-STTTT
Do Sở Thông tin và Truyền thông cấp ngày
12 tháng 10 năm 2012
In xong và nộp lưu chiểu tháng 6/2015

Thơ: Rừng và Biển
Đời đời nhớ ơn!

25
25

♦ Truyện ngắn: Trái tim người mẹ

26

♦ Thư giãn: Tự suy ngẫm xem có đúng khơng?

26


Tin hoạt động


Tin hoạt động Liên hiệp Hội

27



Tin hoạt động các hội thành viên

27


Những vấn đề cơ bản
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH KHÁNH HÒA

CỘ NG H ÒA X Ã H ỘI CH Ủ N G H ĨA V IỆT NAM

BAN TỔ CHỨC HỘI THI SÁNG TẠO
KHOA HỌC & KỸ THUẬT KHÁNH HÒA

Độc lập

Tự do

H ạnh phúc

--------------Khánh Hòa , ngày 11 tháng 5 năm 2015


Số: 16/BC -H TST

BÁO CÁO TỔNG KẾT

CUỘC THI SẮNG TẠO THANH, THIẾU MÊN, NHI HỒNG
TỈNH KHÁNH HÒA LẦN THỨ VI (2014 - 2015)
I. CÔNG TÁC TỔ CHỨC c u ộ c THI
Cuộc thi Sáng tạo Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng
toàn quốc được tổ chức 2 năm/lần nhằm khơi dậy
tiềm năng và phát huy tư duy sáng tạo của thanh,
thiếu niên, nhi đồng.
Hưởng ứng Cuộc thi Sáng tạo Thanh, Thiếu
niên, Nhi đồng toàn quốc và triển khai Quyết định
số 3158/QĐ-CTUBND ngày 11/12/2013 của ủ y
ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa quyết định về việc
thành lập Ban Tổ chức Hội thi Sáng tạo Khoa học
Kỹ thuật tỉnh Khánh Hòa lần thứ VI (2014 - 2015),
Ban Tổ chức Hội thi đã tiến hành:
- Xây dựng Kế hoạch và ban hành Thể lệ Cuộc
thi Sáng tạo Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng tỉnh
Khánh Hòa lần thứ VI (Thể lệ số 04/TL-HT ngày
19/02/2014).
- Ngày 28/3/2014 Tổ chức Hội nghị tuyên
truyền phổ biến phát động Cuộc thi Sáng tạo
Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng tỉnh Khánh Hòa lần
thứ VI (2014 - 2015) trên địa bàn toàn tỉnh nhằm
tạo điều kiện để các em phát huy tiềm năng và tư
duy sáng tạo của bản thân.
Với sự chỉ đạo tích cực của Ban Tổ chức Hội

thi, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh
Khánh Hòa đã phối hợp với Sở Khoa học và Công
nghệ, Sở Giáo dục và Đào tạo, Tỉnh Đồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đài Phát thanh &
Truyền hình, Báo Khánh Hịa, đồng thời trực tiếp

làm việc với cấp ủy, ủ y ban nhân dân các huyện,
thị xã, thành phố trong tỉnh và một số trường học
để phối hợp chỉ đạo, tuyên truyền sâu rộng đến
thanh, thiếu niên, nhi đồng tham gia Cuộc thi.
Được sự quan tâm của các Phịng Giáo dục, các
thầy cơ giáo, các anh chị phụ trách Đoàn - Đội,
các bậc phụ huynh nên thể lệ Cuộc thi đã được phổ
biến tới các em, từ đó mặc dù bận học tập, tham
gia nhiều hoạt động của trường, các em vẫn nhiệt
tình dành thời gian để thực hiện những ý tưởng
sáng tạo, làm ra các sản phẩm dự thi.
II. KẾT QUẢ D ự THI
Tổng sô" sản phẩm tham gia dự thi là 324 sản
phẩm của học sinh 90 trường Tiểu học, Trung học
Cơ sở, Trung học Phổ thông thuộc các lĩnh vực
như sau:
- Đồ dùng học tập: 56 sản phẩm
- Phần mềm tin học: 7 sản phẩm
- Dụng cụ gia đình, đồ chơi trẻ em: 154 sản
phẩm
- Bảo vệ môi trường - phát triển kinh tế: 41
sản phẩm
- Sản phẩm thân thiện môi trường: 66 sản phẩm
So với Cuộc thi Sáng tạo Thanh, Thiếu niên,

Nhi đồng lần thứ V(2012 - 2013), Cuộc thi lần này
số lượng sản phẩm dự thi tăng gần gấp đơi. (Cuộc
thi lần thứ V có 213 sản phẩm dự thi, trong đó có
164 sản phẩm hợp lệ).

Khoa học & Cuộc số n g ^ ^


Những vấn đề cơ bản
v ề địa phương:
STT

Địa phương

Số trường tham dự

s ố lượng SP dự thi

Sản phẩm hợp lệ

1

H uyện Vạn Ninh

21

61

61


2

Thị xã Ninh Hòa

20

56

56

3

TP. N ha Trang

13

72

72

4

Huyện Diên Khánh

4

14

14


5

Huyện Cam Lâm

7

25

25

6

TP. Cam Ranh

16

47

47

7

Huyện Khánh Vĩnh

7

47

47


8

Huyện Khánh Sơn

2

2

2

90

324

Tổng cộng

về độ tuổi:
Học sinh Tiểu học (từ 6 - 10 tuổi) có 198 sản
phẩm đạt tỉ lệ 61%.
Học sinh Trung học cơ sở (từ 11 - 15 tuổi) có
94 sản phẩm đạt tỉ lệ 29%.
Học sinh Trung học phổ thông (từ 16 - 18 tuổi)
có 32 sản phẩm đạt tỉ lệ 10%.
III. KET QUA CHẤM THI
Căn cứ kết quả chấm thi của Ban Giám khảo,
Ban Tổ chức Hội thi đã quyết định tặng 41 giải

324

thưởng. Cụ thể:

- 02 giải Nhì, mỗi giải thưởng 4.000.000 đồng
(Kèm theo Cúp và Giấy khen của Ban Tổ chức
Hội thi).
- 06 giải Ba, mỗi giải thưởng 2.000.000 đồng
(Kèm theo Cúp và Giấy khen của Ban Tổ chức Hội
thi).
- 33 giải Khuyến khích, mỗi giải thưởng
1.000.000 đồng (Kèm theo Giấy khen của Ban Tổ
chức Hội thi).

Kết quả đạt giải theo địa phương:
STT

Địa phương

Giải nhì

Giải ba

Giải KK

Tổng số

1

TP. Cam Ranh

6

8


2

Huyện Khánh Vĩnh

4

4

3

Huyện Cam Lâm

4

4

4

Huyện Khánh Sơn

1

1

5

Huyện Diên Khánh

1


1

2

6

TP. N ha Trang

1

1

7

9

7

Thị xã N inh Hòa

3

6

9

8

H uyện V ạn Ninh


4

4

33

41

2

Tổng số

2

6

Kết cuả đạt giải theo lĩnh vực:
STT

Lĩnh vực

Giải nhì

Giải ba

Giải KK

Tổng số


2

1

8

11

Dụng cụ gia đình, đồ chơi trẻ em

2

15

17

3

Bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế

2

2

4

4

Sản phẩm thân thiện mơi trường


1

8

9

6

33

41

1

ĐỒ dùng học tập kết hợp tin học

2

Tổng cộng

ì& i* tin

Khoa học & Cuộc sống

2


Những vơín đề cơ bản
K ết quả đạt giải theo cấp học:
STT


cấp họe

Giải
nhì

Giải
ba

Giải
KK

Tổng số

1

Cấp
Tiểu h ọ c

1

17

18

2

Cấp THCS

1


11

12

3

Cấp THPT

2

4

5

11

2

6

33

41

Tổng cộng

- Tất cả 324 sản phẩm được Ban Tổ chức Hội
thi tôn vinh, trao tặng phẩm lưu niệm và giấy
chứng nhận tác giả có sản phẩm tham dự Cuộc thi

Sáng tạo Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng tỉnh Khánh
Hòa lần thứ VI (2014-2015).
- Các sản phẩm đoạt giải nhì, giải ba cần tiếp
tục hoàn chỉnh để tháng 5/2015 Ban Tổ chức Hội
thi gửi đi dự Cuộc thi Sáng tạo TTN Nhi đồng

thưởng các đơn vị, các trường có thành tích về số
lượng và chất lượng sản phẩm dự thi:
a/ Đề nghị UBND tỉnh Khánh Hòa tặng bằng
khen
Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Ninh Hòa.
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh
Khánh Hòa.
b/ Đề nghị Ban Tổ chức Hội thi Sáng tạo
KH&KT Khánh Hòa tặng giấy khen:
Tập thể:
Phòng Giáo dục và Đào tạo TP. Nha Trang.
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Vạn Ninh.
Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Khánh Vĩnh.
Trường THPT Ngô Gia Tự, TP. Cam Ranh.
Trường THCS Thái Nguyên, TP. Nha Trang.
Trường Tiểu học Khánh Thành, huyện Khánh

Vĩnh.
toàn quốc.
Cá nhân:
Cuộc thi Sáng tạo Thanh, Thiếu niên, Nhi đồng
- Ông Lê Bá Tân - Cán bộ Liên hiệp các Hội
tỉnh Khánh Hòa lần thứ VI (2014 - 2015) đã thành
KH&KT tỉnh Khánh Hịa.

cơng tốt đẹp. Ban Tổ chức Hội thi chúc mừng tất
- Ông Bùi Thúc Thiện - Giáo viên trường
cả các em có sản phẩm sáng tạo được giải thưởng
THCS Thái Nguyên.
và được tôn vinh. Nhà trường, gia đình và xã hội
- Ơng Trần Văn Long - Trưởng phòng Quản lý
cần tiếp tục hỗ trợ giúp đỡ các em để các em tự tin,
Khoa học và Công tác học sinh sinh viên, Sở Giáo
không ngừng học tập rèn luyện để vươn lên thành
dục và Đào tạo Khánh Hịa.
các nhà sáng chế trong tương lai.
- Ơng Nguyễn Hoài Tuyên - Tổng phụ trách
IV.
VỀ KHEN THƯỞNG TẬP THE CĨ
Đội trường Tiểu học Khánh Vĩnh.
THÀNH TÍCH XUẤT SAC
- Bà Nguyễn Thị Huyền Trang - Giáo viên
Ban Tổ chức Hội thi hoan nghênh các tập thể
trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Ninh Tây,
và cá nhân đã tích cực tham gia vận động và giúp
Thị xã Ninh Hòa.
đỡ các em tham gia dự thi. Căn cứ vào kết quả
- Ông Võ Phạm Công - Giáo viên trường THCS
Cuộc thi, Ban Tổ chức Hội thi quyết định khen
Nguyễn Trọng Kỷ, TP. Cam Ranh.
KT. TRƯỞNG BAN T ổ CHỨC HỘI THI
PHÓ TRƯỞNG BAN THƯỜNG TRựC
CHỦ TỊCH LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHKT TỈNH
Nơi nhận:
- UBND tỉnh KH (báo cáo);

- Liên hiệp hội Việt Nam (báo cáo);
- Các ủy viên BTC Hội thi;
- Các phòng GD và ĐT trong tỉnh;
-Lưu VT, VP;

BÙI MAU
(Đã ký)

Sản Un

Khoa học & Cuộc sống


Những ván đề cơ bàn

ĐÊ KHOA HỌC VÀ CỔNG NGHỆ THựC sự LÀ DỘNG Lực
CHO PHÁT TRIỂN KINH TÉ - XÃ HỘI CỦA TỈNH KHÁNH HÒA
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020


■ BÙI MAU
Chủ tịch Liên hiệp các H ội K H & K T Khánh Hòa

ảng bộ và nhân dân tỉnh Khánh Hịa đang
nỗ lực phấn đấu để hồn thành cơ bản
những mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã
hội, xây dựng Đảng giai đoạn 2010 - 2015 do Đại
hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI đề ra.
Dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội lần
thứ XVII của Tỉnh ủy trong phần những hạn chế,

khuyết điểm có viết về khoa học, cộng nghệ: Cơ
chế quản lý, cơ chế tài chính đối với hoạt động
khoa học công nghệ chưa được đổi mới, cịn chưa
hợp lý; thị trường khoa học cơng nghệ phát triển
chậm, chưa gắn kết chặt chẽ kết quả nghiên cứu,
ứng dụng và đào tạo với nhu cầu sản xuất... và
quản lý, hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ
cịn thiếu định hướng chiến lược, hiệu quả thấp.
Nói một cách dễ hiểu là khoa học công nghệ
chưa thực sự là động lực chủ yếu thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội, chưa thực sự là nền tảng vững
chắc cho xây dựng kinh tế của tỉnh theo hướng bền
vững và hiện đại.
Xem xét các yếu tố để phát triển khoa học cơng
nghệ của tỉnh có đủ:
- Lãnh đạo tỉnh quyết tâm;
- Tinh thần trách nhiệm của các sở, ban, ngành
sẵn sàng;
- Đội ngũ trí thức Khánh Hịa nhiệt tình.
Nhưng vì sao khoa học cơng nghệ chưa mạnh,
chưa thực sự là động lực phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh. Nguyên nhân:
- Thiếu sự chỉ đạo tập trung, thống nhất và
đồng bộ giữa lãnh đạo, quản lý và nhà khoa học
công nghệ;
- Thiếu kế hoạch cụ thể của lãnh đạo tỉnh để
liên kết đồng bộ giữa các khâu;

Đ


ten

Khoa học & Cuộc §ống

- Việc tổ chức thực hiện các mục tiêu chưa cụ
thể, nhiều khi trùng lắp, Sở Khoa học & Công
nghệ lo quản lý nhà nước, các sở ban ngành khác
coi như đó chỉ là cơng việc hàng ngày.
- Đội ngũ trí thức tự bươn chải vì cuộc sống.
Do vậy, để khoa học công nghệ thực sự là động
lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh ủy,
UBND tỉnh cần phải:
- Cần có hội đồng khoa học cơng nghệ đủ trình
độ thuộc các lĩnh vực then chốt khoa học công
nghệ và kinh tế xã hội dưới sự chỉ đạo trực tiếp
của Tỉnh ủy.
- Sau khi chương trình được Tỉnh ủy phê chuẩn,
cần có kế hoạch và phân công cụ thể cho các sở
ngành thực hiện.
Năm 2015, Đảng bộ tỉnh Khánh Hòa tiến hành
Đại hội lần thứ XVII. Hy vọng Đại hội sẽ dành cho
khoa học công nghệ sự quan tâm đầy đủ và hành
động khiến cho khoa học công nghệ trở thành
động lực cho phát triển kinh tế xã hội cần được
phát huy cả hệ thống theo chiều dọc (nghệ cứu triển khai - đưa vào sản xuất) cũng như theo chiều
ngang (công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ - xã
hội nhân văn).
Tỉnh Khánh Hịa có đội ngũ khoa học công
nghệ nhiều về số lượng và chất lượng cao. Tuy
nhiên, đóng góp của đội ngũ này cho phát triển

khoa học công nghệ chưa tương xứng với tiềm
năng. Rất cần có sự tập hợp và lãnh đạo trực tiếp
của Tỉnh ủy để qua đó tạo ra cơ chế, chính sách
hợp lý cho khoa học cơng nghệ.
Hy vọng Đại hội XVII của Đảng bộ tỉnh sẽ
có Nghị quyết cụ thể cho khoa học công nghệ
tỉnh nhà.»


Diễn đàn trí thức Khánh Hịa

40 NĂM TRIỂN KHAI HOẠT DỘNG ĐIỀU TRA, NGHIÊN cứu
KHOA HỌC VẦ CÔNG NGHỆ (THỦNG BIỂN, DẲO KHÁNH HÒA (1975 - 2015)
■ NGUYÊN TÁC AN
PCT Hội KH&KT Biển Việt Nam

ùng biển, đảo Khánh Hòa là một trong học, tài nguyên, nguồn lợi, các vấn đề kinh tế, xã hội,
những khu vực được tập trung triển khai văn hóa và mơi trường, nhằm làm cơ sở khoa học,
các hoạt động về nghiên cứu biển sớm nhất cơng nghệ cho q trình đề xuất các chính sách, quy
ở Việt Nam, ngay từ những năm chín mươi của thế hoạch, khai thác, sử dụng, quản lý và bảo vệ biển,
kỷ XIX, nhất là sau những năm hai mươi của thế kỷ đảo2. Thứ 2, có khoảng 15% các kết quả là những tài
XX, khi Sở Nghề cá Đông Dương (tiền thân của Viện liệu, phương pháp và cẩm nang góp phần xây dựng,
Hải dương học hiện nay) được thành lập và đi vào phát triển, cung cấp các dịch vụ cơng ích như số liệu
hoạt động, ngày 14/9/1922. Thống kê sơ bộ cho thấy, đo đạc, thông tin, tư liệu và dự báo, bảo đảm an toàn
trong khoảng 40 năm gần đây, kể từ ngày đất nước cho khai thác biển, đã thành lập trang tâm dữ liệu
thống nhất (1975 - 2015) đã có khoảng gần 500 đầu biển quốc gia, thu thập và xử lý các kết quả điều tra
mục đề tài, báo cáo khoa học, công nghệ, kinh tế, xã của hơn 6.371 chuyến khảo sát ở biển Đông tại hơn
149.000 trạm3... Thứ 3, khoảng 10% các báo cáo
hội, văn hóa và mơi trường có liên quan đến các vùng
tập trung đề cập đến công

biển đảo ở Khánh Hịa1.
nghệ, kỹ thuật phát triển
Đó là con số gây ấn tượng
các
cơng trình ven bờ, dưới
mạnh mẽ, khẳng định
nước, cung cấp các kỹ thuật
nguồn tài ngun trí thức
thơng
dụng, vật ni, con
biển, đảo ở Khánh Hịa hết
giống... phân tích, đúc kết
sức phong phú, quý giá'.
các bài học kinh nghiệm
Tất cả các kết quả nghiên
của thế giới về quản lý hợp
cứu khoa học, công nghệ,
lý các hoạt động khai thác,
kinh tế, xã hội, văn hóa và
làm giàu từ biển4.
mơi trường... đều hướng
Các kết quả thu được
tới giải quyết 3 nhiệm vụ
đã cung cấp cho xã hội
cơ bản (điều tra, triển khai
những hiểu biết và tri thức
dịch vụ và các kỹ năng,
về các đặc điểm điều kiện
công nghệ) trong công
hải dương học, kinh tế, xã

tác chuẩn bị cho các hoạt
hội, văn hóa, các nguồn tài
động khai thác, quản lý và
nguyên, nguồn lợi và mơi
phát triển vùng biển, đảo
trường ở biển đảo Khánh
có hiệu quả. Tổng quan,
Hòa, cũng như những
đánh giá bước đầu cho
nguyên tắc, giải pháp quản
thấy, thứ nhất, có hơn 75%
lý, tổ chức không gian để
tổng số báo cáo đề cập đến
Khảo sát quần đảo Trường Sa, tháng 4 năm 1981,
khai thác, sử dụng biển,
các kết quả khảo sát, điều
tàu Kalisto - Ánh: Nguyễn Tác An
đảo, hài hòa và hiệu quả.
tra, nghiên cứu đặc điểm
(Từ trái: Chiến sĩ Lê Thanh Nam, Nguyễn Tác An
Nguồn tài nguyên tri thức
(tác giả) và Phân đội trưởng Võ Tiến Cai)
về các quá trình hải dương

V

3

ãn tm


Khoa học & Cuộc sốngí


Diễn đàn trí thức Khánh Hịa
đó đã khái qt những giá trị phát
triển tiềm năng và là những tiền
đề quan trọng, để tạo ra các giá
trị gia tăng từ không gian biển,
đảo, đồng thời, cũng đã phân tích
những thách thức tiềm ẩn trong
q trình khai thác, sử dụng. Trên
tồn dải ven bờ Khánh Hịa, do có
sự đan xen giữa các dạng bờ khác
nhau nên cảnh quan địa lý bờ biển
vô cùng đa dạng, đặc trưng mang
tính địa phương5. Dải bờ biển
Khánh Hịa có đặc trưng nổi bật là
sự hiện diện rất nhiều các đảo, bán
đảo, các vịnh, đầm, với các kích
cỡ lớn, nhỏ, sâu, nơng và các giá
trị, chức năng sử dụng khác nhau.
Đặc biệt có vịnh Cam Ranh, là
một cảng biển sâu thiên nhiên tốt
nhất Việt Nam, đồng thời là một
trong số ít cảng thiên nhiên tốt
nhất trên thế giới6. Hiện nay, trước
tình hình căng thẳng trên Biển
Đơng từ những hành động hung
hăng của Trung Quốc, vịnh Cam
Ranh đang đóng vai trị con “át

chủ bài” lợi hại, có tầm chiến
lược quan trọng nhất ở châu Á,
khiến cho nhiều cường quốc thèm
muốn7. Biển, đảo và vùng ven bờ
Khánh Hòa với quần đảo Trường
Sa ở vùng khơi xa là những không
gian thiêng liêng, gắn với thời lập
quốc. Biển, đảo đã góp phần hợp
thành, định diện truyền thống,
bản sắc văn hóa, tiềm lực kinh tế,
quốc phòng và tư duy, nếp nghĩ
suy của cộng đồng cư dân Khánh
Hòa và của cả dân tộc Việt Nam.
Biển, đảo và vùng ven bờ là mặt
bằng, giá đỡ, với những điều kiện
lý tưởng cho phát triển 9 ngành
kinh tế biển hiện đại, đặc biệt là
các lĩnh vực dịch vụ, giao thông

Cm

vận tải biển, nghề cá, nuôi trồng
hải sản và nghề cá giải trí, du lịch
và nghỉ dưỡng, bảo tồn đa dạng
sinh học và an ninh quốc phòng...
Biển, đảo Khánh Hòa, nhất là dải
đất ven biển và vùng biển ven bờ,
đang thu hút làn sóng đầu tư ồ ạt
từ các quốc gia và các tập đoàn
kinh tế, thương mại, tài chính

có tiềm lực8. Đây là cơ hội vàng
cho Khánh Hòa phát triển, nhưng
cũng đang tạo ra nhiều vấn đề cấp
bách, như địi hỏi phải tăng cường
hồn thiện các thể chế, chính sách
ứong quản lý vùng bờ, biển, đảo
phù hợp với xu thế hiện nay của
thế giới. Vấn đề hiện nay là phải
hạn chế, khắc phục những bất cập
trong hệ thống quản lý hành chính
trì trệ, lạc hậu, đơn ngành, để giảm
bớt các mâu thuẫn đang gia tăng
gay gắt trong q trình phát triển
vùng bờ. Hiện nay, Khánh Hịa
đang gặp một số khó khăn trong
việc xử lý hài hịa các mâu thuẫn
khác nhau đang xảy ra trong xã
hội, nhất là ở vùng ven biển của
các trung tâm kinh tế có tính động
lực như thành phố Nha Trang,
Cam Ranh và vịnh Vân Phong.
Phát triển kinh tế biển trong nền
kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa thì cách thức điều
hành là phải dựa chủ yếu vào các
quy luật thị trường, đặt ra các
khuyến khích đúng đắn cho các
tác nhân trong nền kinh tế để tự họ
làm là chính chứ không thể ngăn
cấm hay ra mệnh lệnh. Cải tạo,

nâng cấp, lấn biển để tạo không
gian và mặt bằng cho phát triển
kinh tế và dân sinh, quốc phịng
đã được cha ơng ta thực hiện từ
cách đây hơn 200 năm9. Đặc biệt

Khoa học & Cuộc sống

là trong những năm gần đây, việc
lấn biển đang trở thành một xu thế
mới của thế giới, là giải pháp cần
thiết cho gia tăng dân số, trong
điều kiện khí hậu biến đổi tồn
cầu, với quy mơ và những khoản
đầu tư ngày càng lớn hơn. Các đảo
biển nhân tạo sẽ đóng vai trị là
đơ thị kiểu mới với nhiều khu vui
chơi, giải trí và nghỉ dưỡng, các
nhà máy làm ngọt nước biển, các
trạm phát điện sạch, sân bay, cảng
biển, các cơng trình dân sinh,
quốc phịng và đặc biệt sẽ mang
lại nhiều lợi nhuận cho quá trình
đầu tư (Conway ,WFS, 2011). Cải
tạo, nâng cấp bãi biển, lấn biển,
mở rộng không gian phục vụ phát
triển kinh tế, giải quyết các vấn
đề xã hội và an tồn mơi trường
là xu thế thời đại, là những hoạt
động trong chu trình kinh tế, theo

3 nguyên tắc cơ bản: Có hiệu quả
cao về kinh tế, có tính cạnh tranh
trong phát triển và sự cơng bằng
trong xã hội. Đó là những hoạt
động có tính chọn lựa cao dựa vào
các cơ sở khoa học chắc chắn và
sự tổ chức triển khai hợp lý trên
3 khía cạnh: Kinh tế, môi trường
và xã hội9, tuy nhiên đây là hoạt
động mang tính “nhạy cảm” với
cộng đồng, nhất là về quyền sở
hữu, phân chia lợi ích10. Do đó
phải tăng cường quản lý một cách
khoa học, hiệu quả, khả thi, đúng
luật pháp11 vì sự phát triển chung,
vì lợi ích dân sinh. Yêu cầu về
việc tổ chức triển khai khai thác,
sử dụng hợp lý không gian biển,
đảo, vũng, vịnh và vùng ven bờ ở
Khánh Hòa là phải sáng tạo, đem
lại hiệu quả, phải tạo nên những
kỳ tích trong phát triển kinh tế,


Diễn đàn trí thức Khánh Hịa
xã hội và an tồn mơi trường cho
vùng biển có thương hiệu. Tăng
cường cơng tác quản lý, đặc biệt
là việc xác định mục tiêu rõ ràng,
khả thi, hoạch định các chính

sách và nỗ lực của bộ máy điều
hành, tập trung xây dựng các cơ
chế, công khai, minh bạch, tăng
cường hiệu quả các nguồn lực
đầu tư của nền kinh tế thị trường,
tuân theo quy luật cạnh tranh lành
mạnh, khuyến khích sự tham gia
tối đa của mọi thành phần kinh tế
dựa vào cấc kết quả nghiên cứu
triển khai khoa học tự nhiên, xã

hội, công nghệ, nguồn nhân lực
có trình độ, tay nghề và hội nhập
quốc tế12.
Bài học kinh nghiệm của các
quốc gia phát triển cho thấy, khả
năng và tư duy trong vận dụng
các cơ sở xã hội, thành tựu khoa
học, kinh tế, công nghệ, các công
cụ quản lý phù hợp để thúc đẩy
phát triển kinh tế biển, ven biển,
đảo, bảo đảm ít gây biến động đến
tài nguyên ngun đa dạng sinh
học, mơi trường, cảnh quan và văn
hóa mang tính địa phương là một
trong những chìa khóa cơ bản cho

sự thành công.
Các kết quả nghiên cứu triển
khai khoa học và công nghệ Hải

dương học trong 40 năm qua, đã
khẳng định, sự hưng thịnh, phát
triển của Việt Nam, nói chung, của
Khánh Hịa, nói riêng, khơng thể
tách rời vai trị cung cấp vật chất,
năng lượng, tài nguyên, mặt bằng
và thông tin, cùng với vô vàn các
giá trị vô giá của vị thế địa chiến
lược, địa chính trị, kinh tế, cùng
với khơng gian sinh tồn, tâm linh
và văn hóa của biển Đơng, của các
quần đảo Hồng Sa và Trường Sa.1

1. Nguyễn Thanh Vân, 2015: Danh mục các cơng trình
nghiên cứu Hải dương học. Phịng thơng tin, thư viện
Viện Hải dương học.

7.

2. Điều tra tổng hợp vịnh Bình Cang - Nha Trang (1975 1976), chương trình hợp tác với Liên - Xơ nghiên
cứu các hệ sinh thái biển nhiệt đới (1981 - 1985),
nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên trong sinh vật
biển (1986 - 2015)...
3. Nguyễn Tác An (Chủ trì), 2002. Hồn thiện và đưa
vào sử dụng cơ sở dữ liệu biển hiện có, nhằm phục vụ
chương trình phát tlển kinh tế và an ninh quốc phòng.
4. Nguyễn Khắc Hường, Nguyễn Hữu Hảo, 1979. Xây
dựng quy trình sinh sản nhân tạo tơm giống. Kết quả
đã được phổ biến và ứng dụng rộng rãi ngay từ những
năm 1980, đã được UBND tỉnh Phú Khánh tặng huy

chương vàng trong hội chợ phát triển kinh tế vì đã
chuyễn giao cơng nghệ sinh sản nhân tạo tơm Sú, góp

trường là chiến trường”, cần phải thẩm tra tiềm lực
và khả năng thực tế vể vốn, công nghệ và năng lực
hợp tác của các tập đoàn đầu tư. Theo Báo Tuổi trẻ,
27/5/2015,Công ty TNHH Dewan International VN, đã
được cấp Giấy chứng nhận đầu tư, ngày 20/8/2014,
vốn điều lệ tương đương 100 triệu u s $ , nhưng cho
đến nay Dewan vẫn chưa hồn tất việc góp vốn theo
tiến độ quy định.Công ty Dewan đăng ký thực hiện dự
án Phoenix Beach có mức đầu tư 1,25 tỉ u s$ , nhưng
trên website của mình, cơng ty cơng bố tổng mức dự
án Phoenix Beach lên đến 2,63 tỉ u s$ .
9. Nguyễn Tác An, 2012. Về vấn đề tổ chức khai thác,
sử dụng không gian vịnh Nha Trang theo định hướng
phát triển bền vững. Hội thảo “Để xuất giải pháp nâng

công cho Nha Trang - Phú Khánh trở thành trung tâm
đầu tiên cung cấp tôm giống nuôi cho cả nước và có
nhiều đóng góp, thúc đẩy ngành ni tơm xuất khẩu.

cấp bãi biển Nha Trang phục vụ du lịch và phất triển
bền vững”.

5. Địa lý tự nhiên Khánh Hòa, 2003.
6. Năm 1905, hạm đội của Nga do đô đốc z .p Rozhestvensky chỉ huy đã trú ẩn trên đường đến trận hải chiến
Tsushima. Năm 1941 - 1945, quân Nhật Bản chiếm
giữ trong đại chiến thế giới II. Năm 1965 - 1972, quân
đội Mỹ đã xây dựng cơ sở hậu cần tổng hợp Không Hảl quân, phục vụ cho cuộc chiến tranh chống Việt

Nam. Năm 1979 - 2002, Cam Ranh là căn cứ hậu
cần tổ hợp Hải - Không quân theo hiệp ước hợp tác
hữu nghị với Liên Xô (trước 1990) và Nga (sau 1990).
Hiện nay, Cam Ranh đang được xây dựng thành cụm
công nghiệp dịch vụ sửa chữa tàu biển hiện đại, cho
phép nhiều cường quốc cùng nhau sử dụng, khai thác

vì sự ổn định và thịnh vượng của khu vực và thế giới
Báo Nikkei Asian Review (Nhật Bản), ngày 24/5/2015

8. Bài học kinh nghiệm của nhiều quốc gia: “Thương

10. LƯU Nguyễn Quảng Khánh, Trần Đức Thi. 2015. Tổ
chức không gian trục đường ven biển cho sự phát triển
du lịch bền vững tại Nha Trang.Kỷ yếu hội thảo “Văn
hóa và đơ thị với sự phát triển du lịch Khánh Hịa” .
11 Lê Anh Vân, 2015.Pháp luật và chính sách đơ thị các
nước: kinh nghiệm áp dụng trong quản lý phát triển
đô thị biển Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo ‘‘Văn hóa và đơ
thị với sự phát triển du lịch Khánh Hòa” .
12. Nguyen Tac An, 2011. To boost cooperation and
enhance IOC consultative capacity and support for
investigation and research in the South China Sea.
Workshop “ International Cooperation in Investigation
and Research ofMarine Natural Resource and
Environm ent” .

S ãti Un

Khoa học & Cuộc §ống!



Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa - Xã hội

CHÊ TẠO MÁY QUAN TRẮC NHIỀU LOẠN TẦNG
ĐIỆN LY TỨC THỜI DO BÙNG Nổ SẮC CẨỈI MẶT TRỜI
■ VĨNH HÀO

Mở đầu
Hiện nay, Liên Hiệp Quốc đang chủ trì chương trình hợp tác khoa học Quốc tế ISWI (International Space
Weather Initiative) nhằm nghiên cứu biến đổi khí hậu, tầng điện ly và từ trường Trái Đất. Tham gia chương
trình này, Viện Nghiên cứu và ứng dụng công - ...................-.....................................................................
nghệ Nha Trang (Viện NC&UD CN NT) đã che
Anten
Tiền khuếch đại
Lọc tần số 21,1kHz
tạo một máy thu dựa trên thiết kế máy thu SID
Tách sóng
Hậu khuếch đại
của Đại học Stanford, với mục đích nghiên cứu
nhiễu loạn tầng điện ly tức thời ở Việt Nam.
Đầu ra DATA
Đầu ra âm thanh
Chế tạo máy thu
NI USB 6009
MÁY TÍNH
LOA
Ngun lý hoạt động: Tín hiệu vơ tuyến thu
bởi Anten được khuếch đại ở tầng tiền khuếch
H ình 1. Sơ đồ khối hệ máy thu VLF được c h ế tạo

tại Viện NC & U D C N N ha Trang
đại rồi lọc lấy tín hiệu tần số rất thấp (VLF) 21,1
kHz, tín hiệu này được khuếch đại thêm
một lần nữa rồi được tách sóng trước khi
đưa vào máy tính hoặc ra loa để quan trắc
nhiễu loạn tầng điện ly tức thời.
Máy thu tín hiệu VLF sử dụng anten
H ình 2. C hếtạo anten-khung nhỏ hình vng làm anten thu VLF
vòng, do yêu cầu hoạt động trong nhà
hoặc ngồi trời nên nhóm nghiên cứu đã
chế tạo hai loại anten khác nhau: Anten
khung hình vng sử dụng trong nhà
(Hình 2) và anten khung nhỏ hình trịn có
Hình 3. C h ế tạo anten khung nhỏ hình trịn có vỏ bọc kim
vỏ bọc kim loại để nâng cao chất lượng
cũng như bảo vệ anten trước các tác động
của môi trường (Hình 3).
Bảng mạch máy thu gồm hai phần:
bảng mạch chính và bảng mạch chọn lọc
tần số được chế tạo chồng lên nhau (Hình
4). Tần số chọn lọc trung tâm là 21,1 kHz
ứng với tín hiệu VLF được phát bởi trạm
Hình 4. Các bảng mạch và máy thu ăược nhóm nghiên cứu c h ế tạo
phát 3SA của Trung quốc.
hoàn chỉnh
Do tín hiệu thu trực tiếp từ Anten biến
if
r "a
thiên theo sự biến động của tầng điện ly
ie»

JI.l-.JJIII.HIIU.IIJL.il
nên mức điện áp đưa vào máy tính cũng
_
r gạ m - ỵ
*
P
i
N
a
H
S
B
B
thay đổi và được lưu trử dưới dạng file
1

.
số liệu thông qua card NI USB 6009 và
“ V
chương trình Labview (Hình 5).
H ình 5. Ghi s ố liệu VLF lên máy tính sử dụng card N I USB 6009 và
chương trình Labview.

'Sản ¿¿n

Khoa học & Cuộc sống


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa - Xã hội
Một số kết quả quan trắc nhiễu loạn tầng điện

ly tức thời
Vào thời gian ban ngày của một ngày yên tĩnh,
mật độ điện tử tự do ở lớp thấp nhất của tầng điện ly
(lớp D, # 60km) là khơng đủ lớn nên tín hiệu VLF
đi xun qua lớp D và bị phản xạ ở các lớp cao hơn
(E và F), cường độ tín hiệu VLF bị suy giảm mạnh
bởi sự hấp thụ của lớp D. Vào thời gian ban đêm,

y

W A vJ

lớp D và E biến mất chỉ cịn lớp F nên cường độ tín
hiệu VLF tăng lên đáng kể. Trong thời gian xuất hiện
bùng nổ sắc cầu mặt trời, các bức xạ tia X đâm sâu
xuống lớp D làm gia tăng mật độ điện tử tự do tại
lớp này và gây nên sự nhiễu loạn tức tầng điện ly tức
thời, lúc này tín hiệu VLF hầu như bị phản xạ hoàn
toàn tại lớp D khiến biên độ tín hiệu thu được tăng
đột biến (Hình 6).



T

I ì4i\\|
1í \ 1I 1 L 1
V 'nẨi f f Ị11 1 1




J

\

Ị ỉ


s
■x/

fv

1

Hình 6. Đồ thị biến thiên ngày đêm của tín hiệu VLF ()

Từ tháng 9/2014, máy thu VLF hoạt động liên
tục 24/24 tại Viện NC&UD CN NT. s ố liệu VLF
được xử lý bởi các chương trình do nhóm nghiên

cứu viết bằng ngôn ngữ IDL. Dưới đây là một số kết
quả xử lý ban đầu cho các tháng 9,10 và 11/2014
(Hình 7 & 8).

24/ 09/2014

SO ueu V U NHA TRANG NGAY 2 5 /H /2 0 1 »

ìí

{ f
\
1 ìA lIM
1 |Ị i| ị iMp ITO
rĩ w f ' ’ "
0

02

04

06



10^

le

18

20

1

I
12

24


Hình 7. Sốliệu V L F trung bình của các tháng: a) 09/2014; b) 10/2014;

c) 11/2014

Hình 8. Một số kết quả quan trắc nhiễu loạn tầng điện ly tức thời xảy ra trong các sự kiện SID được công bố trên trang
web />a) có mức độ quan trọng cấp 2+ và đỉnh của sự kiện xảy ra lúc 06:16:00 LT ngày 24/09/2014
b) có mức độ quan trọng cấp 2+ và đỉnh của sự kiện xảy ra lúc 10:10:00 LT ngày 02/10/2014
c) có mức độ quan trọng cấp 2+ và đinh của sự kiện xảy ra lúc 15:38:00 LT ngày 25/11/2014

Các nhiễu loạn trên Hình 8 cũng được quan sát
thấy trên số liệu máy thu AWESOME do Liên Hiệp
quoc lắp đặt tại Viện NC&UD CN NT.
Kết luận
Những kết quả thử nghiệm ban đầu cho thấy máy
thu VLF của Viện NC&UD CN NT đã thu được dạng
biến thiên của tín hiệu VLF khi đi qua tầng điện ly
và đã quan trắc được một số nhiễu loạn tầng điện ly

tức thời.
Thành công bước đầu này mở ra khả năng phát
triển giáo dục và nghiên cứu thời tiết không gian
trong các trường đại học và cao đẳng ở Việt Nam
và là động lực cho Viện NC&UD CN NT tự tin phát
triển theo hướng chế tạo thiết bị phục vụ nghiên
cứu và ứng dụng trong lĩnh vực khoa học công nghệ
vũ trụ.B

3

ản Ố/M Khoa


học & Cuộc MHiịiA


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa - Xã hội

HIỆU eiỉẲ ÚNG DỊING SAlỉ NGHIỆM THU CẮC BỀ TÀI, Dự ẤN
GỈAI ĐOẠN 2 0 Õ 6 -2 0 1 0
■ THÁI NGỌC CHIẾN và PHẠM TRƯỜNG GIANG
Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III

I - MỞ ĐẦU
Khoa học và cơng nghệ (KH&CN) có hai nhiệm
vụ quan trọng. Nhiệm vụ đầu tiên là tạo ra kiến thức
mới. Nhiệm vụ thứ hai là sử dụng kiến thức mới để
tạo ra lợi ích cho kinh tế, sức khỏe, mơi trường và
các lĩnh vực quan trọng khác trong xã hội. Hai nhiệm
vụ được kết nối chặt chẽ với nhau. Nếu không có
kiến thức mổi từ nghiên cứu, khơng thể phát triển
sản phẩm mới có tính năng vượt trội hoặc để hiện
đại hóa sản xuất trong các doanh nghiệp. Ví dụ, máy
tính hiện đại, xe hơi hoặc các sản phẩm tiên tiến khác
đều sử dụng các kết quả nghiên cứu từ nhiều năm
trong các lĩnh vực như viễn thông, chất bán dẫn, vật
liệu tiên tiến, phần mềm,... Và các nhà sản xuất chỉ
có thể sản xuất một cách hiệu quả nếu kết quả ng­
hiên cứu trong các lĩnh vực như kỹ thuật và sản xuất,
robot, hậu cần,... tạo ra những kiến thức cần thiết cho
phương pháp sản xuất hiệu quả hiện đại.
Điều này cho thấy sự thành công của một quốc gia

hay vùng, lãnh thổ phụ thuộc vào năng lực KH&CN
của mình, bởi vì nếu khơng có nền KH&CN tốt, quốc
gia, vùng, lãnh thổ khơng có khả năng để phát triển,
chuyển giao và áp dụng kiến thức mới và công nghệ
mới thành cơng và để có thể cạnh tranh trong nền kinh
tế tồn cầu.Vì vậy, các quốc gia, vùng, lãnh thổ đầu
tư nhiều vào KH&CN thì kinh tế cũng phát triển hơn.
Chính phủ ở hầu hết các quốc gia trên thế giới từ
lâu đã dành kinh phí đầu tư cho khoa học và cơng
nghệ, lợi ích của nguồn vốn đó được thê hiện rất rõ
rệt. Tuy nhiên, để trả lời được những câu hỏi căn bản
và ngày càng gai góc của những người nộp thuế, các
nhà hoạch định chính sách về “giá trị nào sẽ được
mang lại từ việc nghiên cứu với nguồn tài trợ này?”,
cần phải làm rõ các đề tài sau khi nghiệm thu sẽ được
ứng dụng như thế nào? Các kết quả của chúng mang
lại lợi ích gì và ai là người hưởng lợi?

y k S ấ n tín

Khoa học & Cuộc sống

Đánh giá nghiên cứu khoa học là hoạt động luôn
gắn với hoạt động nghiên cứu, bao gồm đánh giá về
kết quả nghiên cứu và đánh giá về hiệu quả tác động
của những sản phẩm từ kết quả nghiên cứu trong
khoa học và trong thực tiễn (quản lý, sản xuất và đời
sống). Từ đó có căn cứ định hướng cụ thể để thẩm
định các đề tài nghiên cứu tiếp theo. Trong khn
khổ báo cáo này, chúng tơi trình bày một cách tóm tắt

kết quả nghiên cứu về hiệu quả ứng dụng sau nghiệm
thu của các đề tài, dự án trong giai đoạn 2006 - 2010.
II - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
1. Phương pháp phân tích lý thuyết:
Nghiên cứu các văn bản, tài liệu, cơ chế chính
sách qua hệ thống văn bản quản lý nhà nước về
KH&CN
2. Phương pháp điều tra phỏng vấn
Mỗi đề tài được điều tra ở 3 cấp và chia làm 2 đợt,
tổng cộng 2048 phiếu điều tra.
Đợt 1. Điều tra tổng thể: Tại cấp cơ quan chủ
quản, chủ trì, nhóm thực hiện đề tài, dự án.
Đợt 2. Điều tra chi tiết: Chọn ra 30% đề tài, dự
án đạt hiệu quả và kém hiệu quả để điều tra chi tiết.
Các phiếu sau khi điều tra nhập vào Excel, mã
hóa thơng tin bằng số và xử lý bằng MS Excel 2003.
3. xếp hạng đánh giá tác động:
Trên cơ sở hệ thống chỉ tiêu và bằng cách cho
trọng điểm theo 6 nhóm lĩnh vực (Các tiêu chí của
mỗi nhóm lĩnh vực nghiên cứu được sắp xếp theo
thứ tự từ cao đến thấp theo mức độ quan trọng). Cuối
cùng cộng số điểm của tất cả 5 tiêu chí lại ta có kết
quả xếp loại như sau:
- Mức A (Xuất sắc): Kết quả của đề tài, dự án đã
tạo ra lợi ích nổi bật về mặt xã hội, kinh tế, công nghệ
hoặc môi trường cho cộng đồng ở cấp địa phương,
tỉnh, hoặc vùng miền Trung hoặc quốc gia.
- Mức B (Tốt): Kết quả của đề tài, dự án đã tạo



Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Ván hóa - Xã hội
nên lợi ích đáng kể về mặt xã hội, kinh tế, công nghệ
hoặc môi trường cho cộng đồng chung ở cấp địa
phương hoặc vùng miền Trang hoặc quốc gia. Tác
động của kết quả nghiên cứu là tạo nên các chính
sách, sản phẩm, thái độ, cách cư xử và/hoặc tầm nhìn
mới trong cộng đồng người sử dụng cuối cùng.
- Mức c (Khá): Kết quả của đề tài, dự án được
người sử dụng cơng nhận là có tác động. Người sử
dụng biết kết quả nghiên cứu có thể giải quyết vấn đề
của họ và lựa chọn ứng dụng kết quả này.
- Mức D (Trung bình): Kết quả của đề tài, dự án
Bảng 1. Các mức tác động của các

A
B
c
D
E
Tổng cộng

không có hoặc tác động khơng đáng kể.
Mức “khơng hiệu quả KT-XH”: Đề tài nghiệm
thu xong không được chuyển giao cho các cơ quan/
cá nhân sử dụng mặc dù đề tài có tính thực tiễn cao
hoặc một số nhóm KQNC khơng phù hợp để đánh
giá tác động hoặc nghiên cứu cơ bản thuần túy hoặc
nghiên cứu đang ở giai đoạn phát triển ý tưởng.
III - KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u
1. Đánh giá chung

Trong giai đoạn 2006 - 2010 có 67 đề tài thuộc 6
lĩnh vực khác nhau:
ề tài/ dự án giai đoạn 2006 - 2010.

Hiệu quả
khoa hoc

Hiệu quả
công nghệ

Hiệu quả
kinh tế

Hiệu quả
môi trường

14

10

6

7

7
4

22

5


24
1
67

67

Hiệu quả
xã hôi

Hiệu quả
quản lý

xếp loại

4

9

9

6

6

2

11

8


4

6

16

14

21

25

21

27

24

27

24

20

21

10

16


6

8

57

53

67

67

67

Kết quả từ Bảng 1 cho thấy có 6 đề tài đạt loại đề tài) chiếm 35,8%. Đề tài không mang lại hiệu quả
xuất sắc (A), 8 đề tài đạt loại (B), 21 đề tài đạt loại ứng dụng (E), chiếm 11,9% (8 ĐT).
(C), chiếm tương ứng là 9%, 11,9%, 31,3%. Trong
2. Đánh giá hiệu quả ứng dụng của các đề tài,
khi đó số đề tài đạt loại trung bình (D) là cao nhất (24 dự án theo từng nhóm lĩnh vực khoa học.
Bảng 2. Bảng xếp loại hiệu quả ứng dụng của các đề tài, dự án thuộc các lĩnh vực.
Hiệu quả khoa học Hiệu quả công nghệ
Hiệu quà kinh tế
Hiệu quả môi trường
Hiệu quà xã hội
Hiệu quả quản lý
xếp loại
N N Y T X H NN Y T X H N N Y T X H N N
YT XH NN YT XH NN YT XH NN YT XH
A 5

2
3 5
2
1
6 0 0 3
1
3 5 0
1 2
5
3 2
0
3
B 2
1 2
7 0 0
2
2
0
1 0
3 0
1
1 5 4
1 5 2
1
c 11 4 0
2
2
0
3
1 0

4
2 0
6 4
0
3 5
1
6 7
1
D 7 9 3 9 4
5 5
5
8 13 8 5 6
9 3 13 4
3 7
6 3
E 0
1 2
0
8 3 9
1 2
8
8 2 0
1
5 0
3
1
1 1
5
Tc 25 16 9 25 16 9 25 16 9 25 16 9 25 16 9 25 16 9 25 16 9
NN: Nông nghiệp, thủy sản; YT: Y tế; XH: Xã hội nhân văn; Tc: Tổng cộng


❖ Nhóm Nơng nghiệp, Thủy sản (25 đề tài):
Kết quả từ Bảng 2 cho thấy: Có 2 đề tài đạt mức
xuất sắc (A), chiếm 8%. Bao gồm các đề tài “Thử
nghiệm sản xuất giống cá chim vây vàng (Trachinotus
blochii Lacepède, 1801) tại Khánh Hòa” và dự án
“Chuyển giao quy trình kỹ thuật sản xuất giống và
ni thương phẩm Tu hài (Tutraria rhvnchaena Jona
1844) tại Khánh Hịa”.
Ngồi 5 đề tài đạt mức tốt (B) (chiếm 20%), 6 đề
tài đạt mức khá (C) (chiếm 24%) cịn có 7 đề tài đạt
mức trang bình (D) (chiếm 28%), và 5 đề tài không

hiệu quả (E) (20%). Các đề tài không hiệu quả chủ
yếu liên quan đến sản xuất giống và nuôi thương
phẩm cá hồng bạc; ứng dụng kỹ thuật sản xuất giống
và ni thương phẩm cá Thát lát; Mơ hình trồng thử
nghiệm cây tầm vông; Nghiên cứu phục hồi rừng lồ
ô; Điều tra phát triển cây song mây tại Khánh Hòa.
❖ Nhóm Y tế (16 đề tài):
Kết quả xếp loại nhóm này khơng có đề tài xếp
loại xuất sắc, có 2 đề tài đạt mức B (12,3%), trong
đó có đề tài “Nghiên cứu sản xuất Fucoidan khối
lượng phân tử thấp và ứng dụng trong hỗ trợ điều trị

Sản ăn

Khoa học & Cuộc số n g ^ Ể



Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Vãn hóa - Xã hội
rối loạn chuyển hóa Lipid máu” Sản phẩm của đề
tài tạo ra thực phẩm chức năng Phytocoidan, được
thử nghiệm lâm sàng trên bệnh nhân tình nguyện tại
Bệnh viện 87 (280 bệnh nhân) ban đầu đã cho kết
quả rất khả quan. Ngồi ra, có 7 đề tài đạt mức (C),
chiếm 43,75%, 6 đề tài đạt mức trung bình (D) chiếm
37,75%, và 1 đề tài không hiệu quả (E) chiếm 6,25%
(đề tài Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất kháng
độc tố Tetrodotoxin nhằm phục vụ cho công tác điều
trị ngộ độc cá Nóc) do phương pháp nghiên cứu khó.
❖ Nhóm Xã hội nhân văn (7 đề tài)
Kết quả của nhóm này (Bảng 2) có 3 đề tài đạt
mức xuất sắc (A) (chiếm 33,3%), có tính ứng dụng
cao trong đó có đề tài “Nghiên cứu biên soạn tài liệu
giảng dạy và học tập lịch sử Khánh Hòa ở trường Phổ
Hiệu quả khoa học Hiệu quả công nghệ

A
B
c
D
E
Tc

TN

CN

K


3
1
3

0
0
4
3
0
7

1

1

0
8

0
0
1
0
2

Hiệu quả kinh tế

TN

CN


K

TN

CN

K

0
0
0
4
4
8

1

1

0

1

0
1
2
3
7


0
0

2

0

1

6

0

0
8

0
0
0
3
3

2

6

0
0
0
0

1

thông” ứng dụng rất tốt trong việc dạy và học; đề
tài “Nghiên cứu nâng cao chất lượng hiệu quả sinh
hoạt và năng lực lãnh đạo của các chi bộ thôn, tổ
dân phố trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa” và đề tài “Sưu
tầm, bảo tồn nghiên cứu phục hồi và phát huy các giá
trị văn hóa truyền thống của dân tộc Raglay trên địa
bàn tỉnh Khánh Hịa”. Có 1 đề tài đạt loại tốt (B),
chiếm 11,1%, bên cạnh đó có 3 đề tài đạt mức trung
bình (D) chiếm 33,3% và 1 đề tài khơng hiệu quả (E)
(chiếm 11,1%) đó là đề tài “Thực trạng và giải pháp
để nâng cao đời sống người lao động tại khu cơng
nghiệp Suối dầu”.
❖ Nhóm tự nhiên (8 đề tài)
Bảng 3. Bảng xếp loại hiệu quả ứng dụng
của các đề tài, dự án thuộc các lĩnh vực.
xếp loại
Hiệu quả quản lý
Hiệu quả xã hội
CN K TN CN K TN CN K
TN
1
1
0
0
0
0
0
0

0
1
0
0
0
1
0
0
0
0
1
4
0
2
3
3
4
1
0
1
0
3
4
1
4
3
0
3
1
8


5
7

1
2

2
8

0
7

0

1

2

8

0
7

0
2

TN: Tự nhiên; CN: Công nghệ Thông tin; K: Khác; Tc: Tổng cộng

Kết quả đề tài nhóm này (Bảng 3), khá thấp so với

3 nhóm trên có 4 đề tài đạt mức khá (C) chiếm 50%.
Số đề tài đạt mức trung bình (D) là 3 chiếm 37,5% và
01 đề tài khơng hiệu quả (E) (chiếm 12,5%), đó là đề
tài “Thí điểm thực hiện phân loại rác thải sinh họat
tại nguồn ở thị xã Cam Ranh”.
❖ Nhóm cơng nghệ thơng tin (9 đề tài)
Có 03 đề tài đạt mức khá (C) chiếm 42,9%, bao
gồm đề tài “Xây dựng giáo trình điện tử bơm và hệ
thống thủy lực trên tàu thủy (Giai đoạn II)”; “Nghiên
cứu nâng cấp hệ thống điều khiển thiết bị cơng cộng
trên mạng máy tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh
Hòa (Giai đoạn II)” và đề tài “ứng dụng hệ thống
thông tin địa lý (GIS) để quản lý hạ tầng bưu chính,
viễn thơng trên địa bàn tỉnh Khánh Hịa”. Có 04 đề
tài đạt mức trung bình (D) chiếm 57,1%.
❖ Nhóm lĩnh vực khác (2 đề tài)
Có 1 đề tài đạt mức xuất sắc (A) (chiếm 50%),
đó là đề tài “Bước đầu nghiên cứu ấp ni nhân tạo

ÙM

Khoa học & Cuộc sống

chim yến hàng Aerodramus Fuciphagus Amechanus
làm cơ sở khoa học cho việc phát triển đàn yến trong
nhà ở Khánh Hòa”. Đề tài này đã đạt giải nhất năm
2008 và Huy chương bạc Hội thi Sáng tạo khoa học
kỹ thuật quốc tế tại Hàn Quốc năm 2009. Mơ hình
ni yến đã được nhân rộng ra 2.600 ngơi nhà yến và
235 hang yến. Trong nhóm này cịn có 01 đề tài đạt

trang bình (D) (chiếm 50%).
3. Phân tích những ngun nhân một số đề tài
khơng được ứng dụng
- Thời gian thực hiện đề tài gia hạn khá nhiều (tập
trung ở các đề tài mang tính chất điều tra phỏng vấn).
Tác động yếu tố tự nhiên, kinh phí thực hiện chuyển
về muộn.
- Nhận thức của người lao động còn hạn chế, thiếu
cán bộ quản lý, địa bàn xa xơi cách trở khó tiếp cận,
chưa có sự quan tâm của các cấp chính quyền địa
phương, cơ sở vật chất thiếu thốn đặc biệt là lĩnh vực
giáo dục và y tế.


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Vón hóa - Xâ hội
- Cơng tác tun tuyền cịn nhiều hạn chế,
vốn đầu tư công nghệ khá lớn và thị trường đầu
ra không ổn định đặc biệt trong lĩnh vực thủy sản.
- Hầu hết các đề tài, dự án đều nộp hồ sơ về
Sở KH&CN trễ hạn, dẫn đến công tác xét duyệt
đề cương, thẩm định kinh phí, phê duyệt và ký
hợp đồng trễ (thường từ tháng 5 đến tháng 12
của năm kế hoạch).
IV - KẾT LUẬN
Qua kết quả điều tra cho thấy, mỗi một đề
tài, dự án đều có tính hiệu quả ứng dụng khác
nhau. Hầu hết các đề tài dự án thuộc lĩnh vực môi
trường, giáo dục, xã hội nhân văn, tự nhiên thì
chủ yếu tính hiệu quả khoa học. Các đề tài thuộc
lĩnh vực nông nghiệp, thủy sản, cơng nghiệp, y

tế thì hiệu quả ứng dụng được đánh giá ở các
tiêu chí: hiệu quả kinh tế, xã hội; hiệu quả khoa
học, công nghệ, hiệu quả môi trường, hiệu quả
quản lý, đặc biệt nhóm đề tài dự án thuộc nhóm
nơng nghiệp thủy sản tập trung chủ yếu tiêu chí
hiệu quả kinh tế và nhân rộng. Trong số 67 đề
tài thì có 06 đề tài đạt loại xuất sắc (A) (9%),
08 đề tài đạt loại tốt (B) (11,9%), 21 đề tài đạt
loại khá (C) (31,3%), Trong khi đó số đề tài đạt
loại trung bình (D) là cao nhất (24 đề tài) chiếm
35,8%. Số lượng đề tài không mang lại hiệu quả
ứng dụng (E) là 08 ĐT (chiếm 11,9%).
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sản phẩm tdtừ mùi
từ tá dừa
u PHẠM THỊ THÁO TRANG
ề tài nghiên cứu “sản phẩm khử mùi từ lá dứa”
đã đạt giải ba Cuộc thi Sáng tạo Thanh, Thiếu
niên, Nhi đồng tỉnh Khánh Hòa lần thứ 6.
Đề tài do em Phạm Thị Thảo Trang học sinh Trường
THPT Nguyễn Trãi - Ninh Hòa, Khánh Hòa nghiên cứu
và chế tạo ra dưới sự cố vấn của các giáo viên bộ mơn
Hóa - Sinh.
Ý tưởng nghiên cứu đề tài “sản phẩm khử mùi từ lá
dứa” bắt nguồn từ việc Thảo Trang nhận thấy trong thực
tế chất lượng nhà vệ sinh công cộng (công viên, trường
học, nhà ga...) tại nơi em sinh sống cũng như ở khắp
nơi trên cả nước đều không được đảm bảo, ln có mùi
hơi bốc ra. Và hiện nay, nhiều nhà khoa học đã lên tiếng

về các độc tố có trong sản phẩm khử mùi đang được
ưu chuộng trên thị trường như sáp thơm, nước hoa xịt
phịng... vì đa số các chất tạo thơm đều có nguồn gốc
tổng hợp chứ không phải từ thiên nhiên.
Từ xưa đến nay, trong văn hóa ẩm thực của người
Việt Nam, lá dứa được dùng để nhuộm màu xanh cho
thực phẩm, giúp tạo màu tự nhiên đẹp mắt và có mùi
thơm dễ chịu cho các món ăn. Lá dứa cịn được dùng làm
thuốc giúp thư giãn cơ thể, hỗ trợ tiêu hóa, giảm sốt...

Đ

Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa
(2010). Báo cáo đánh giá thực hiện nhiệm vụ
KH&CN 5 năm 2006 - 2010 và xây dựng kế hoạch
KH&CN năm 2011.
Sở Khoa học và Cơng nghệ tỉnh Khánh Hịa
(2013). Báo cáo đánh giá thực hiện nhiệm vụ
KH&CN thuộc kế hoạch KH&CN năm 2013 và xây
dựng kế hoạch năm 2014.
UBND huyện Cam Lâm (2014). Tình hình hoạt
động KH&CN năm 2013, triển khai Kế hoạch
KH&CN năm 2014 và dự kiến xây dựng Kê' hoạch
KH&CN năm 2015.

Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 và mục
tiêu, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2014
của thành phố, thị xã, huyện và xã.
Đảng ủ y khối doanh nghiệp (2014). Báo cao kết
quả triển khai ứng dụng đề tài khoa học cấp tỉnh.


Khoa học & Cuộc §ốn$


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Vãn hóa - Xã hội
Lá dứa đem lại rất nhiều công dụng
và lợi ích cho người dùng nhưng trên
thị trường hiện nay các sản phẩm khử
mùi tự nhiên từ lá dứa còn rất hạn chế.
Do đó, Phạm Thị Thảo Trang đã mạnh
dạng chọn và nghiên cứu đề tài “Sản
phẩm khử mùi từ lá dứa” với mong
muốn tạo ra các sản phẩm khử mùi từ
thiên nhiên tốt cho sức khỏe con người,
góp phần nâng cao chất lượng cuộc
sống và bảo vệ môi trường.
Quy trình sản xuất ra bộ sản phẩm
khử mùi gồm các bước:
Bước 1: Chọn những bẹ lá dứa xanh,
tươi, rửa sạch. Dùng dao thái nhỏ, sau
đó xay nhuyễn với rượu 96° và một số
nguyên liệu khác như baking soda...
Bước 2: Lọc hỗn hợp đã xay nhuyễn
lấy dung dịch lỏng sau đó cho vào hệ
thống chưng cất kín.
Bước 3: Nung tan chảy sáp nến ở
nhiệt độ 80°c, lấy bỏ phần tim, sau đó
đổ vào phần tinh dầu đã thu được qua
hệ thống chưng cất, khuấy đều cho đến
khi hỗn hợp đồng nhất (để lửa ở nhiệt

độ 80°c trong 1 phút, có thể thêm 1
thìa dầu dừa nếu thích).
Bước 4: Hạ lửa xuống 60°c và đổ
hỗn hợp ra các hủ, bình đã được chuẩn
bị sẵn. Sáp đơng cứng và có thể sử
dụng được sau khoảng thời gian từ 45
phút đến 60 phút.
Bộ sản phẩm khử mùi từ lá dứa
gồm: Sáp thơm, bình xịt khử mùi, nến
thơm. Hợp chất tạo mùi thơm trong
lá dứa chủ yếu là 2-acetyl-lpyrroline
có khả năng khử mùi cao, giữ hương
thơm lâu, mùi hương dễ chịu mà không
gây độc hại cho người sử dụng. Các
sản phẩm nếu bán ra thị trường có giá
thành chỉ từ 6.000 đến 6.500 đồng/sản
phẩm sẽ giúp người tiêu dùng tiết kiệm
rất nhiều về kinh tế.B

ìMcEĩảv ¿¿n

àng năm cứ đến ngày 5/6, toàn thể nhân loại trên thế giới
đều có chung một suy nghĩ: Hãy chung tay bảo vệ môi
trường để cuộc sống tốt đẹp hơn. Đó cũng là thơng điệp
nhắn gửi đến lồi người trên trái đất trước những nguy cơ môi
trường sống đang bị suy thối do chính con người gây nên.
Như chúng ta đều nhận biết, sự sống có thể tồn tại và phát
triển cần phải hội đủ các điều kiện như: nước, khơng khí,
nhiệt độ.
NƯỚC: Trên trái đất, sự sống được phát triển trong môi

trường nước, trong các đại dương và sẽ bị hủy diệt ở mơi trường
khơng có nước. Do đó cần phải có một khối lượng nước lớn đủ
để thành Đại dương, tạo nên sự sống. Nước là cội nguồn của sự
sống. Nếu khơng có nước hoặc nguồn nước bị ô nhiểm nặng thì
sự sống của chúng ta sẽ bị ảnh hưởng nặng nề. Trong cơ thể con
người, nước chiếm 65 - 70% trọng lượng nước tham gia vào thành
phần cấu tạo tế bào. Trong đời sống, nước nuôi sống thực vật và
động vật. Đối với môi trường tự nhiên, nước tạo ra vịng tuần

H

hồn: mu'a - nước ngọt - nước biển - mưa để duy trì sự sống và

phát triển mn lồi, điều hịa khí hậu, tránh những tổn hại nguy
hiểm khi nhiệt độ thay đổi. Do đó, có thể nói khơng có nước thì
sê khơng có sự sống.
ƠXY: Ngun tố thứ ba trong mơi trường giữa các vì sao dưới
dạng ÔXITCARBON khi ÔXY kết hợp với CARBON sẽ giải
phóng năng lượng cần thiết cho các hoạt động sống. Khí ơxy có
nhiệm vụ duy trì sự sống, hơ hấp cho con người và tất cả các loài
sinh vật.
NHIỆT ĐỘ: Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sự phát triển, sinh
sản và phân bố của động thực vật. Do đó, cần một nhiệt độ tối đa
nào đó (tức là 100°c đối với vi khuẩn, 65°c đối với các sinh vật
phức tạp) và một nhiệt độ tối thiểu nào đó cho một số vi khuẩn
hay thực vật vẫn sống được nhưng không thể phát triển và các
chức năng của chúng bị ngừng lại.
Như vậy, con người và bao loài sinh vật khác, để sống, tồn
tại và phát triển cần phải có một mơi trường thích hợp với đầy
đủ các yếu tố trên. Mơi trường - khái niệm này có thể định nghĩa

hẹp hay rộng, tùy theo cách nhận biết của từng người, ớ một số
nước trên thế giới, định nghĩa môi trường chỉ là mơi trường tự
nhiên bao gồm khơng khí, nước, đất, chất hữu cơ, vô cơ và các
sinh vật sống. Đa số nước định nghĩa môi trường bao gồm môi
trường tự nhiên và môi trường kinh tế - xã hội như (dân số, việc
làm, thu nhập, giao thông vận tải, giáo dục, ytế, nhà cửa, phong
cách sống, liên kết cộng đồng.. Liên minh Châu Âu định nghĩa
môi trường là “Tổ hợp các yếu tố mà các quan hệ phụ thuộc phức
hợp của chúng tạo nên khung cảnh, hoàn cảnh xung quanh và các

Khoa học & Cuộe sống


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa - Xã hội

IIÉU LỊCHSIÍM ÝNtlù NGÀYMil TRUOHGTHẾtltl9/6
DÍ Tim cực THAM CIA BÍO ụ Mít TlưiNG




■ LÊ THỊ THANH SONG
Chủ Tịch Hội Bảo Vệ Thiên nhiên và Mơi trường Khánh Hịa

điều kiện mà cuộc sống của cá thể và của cả xã hội
như là chúng đang tồn tại hoặc như chúng được cảm
thấy tồn tại”.
Theo Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (năm
1993) “Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và yếu tố vật chất nhân tạo, quan hệ mật thiết với

nhau, bao quanh con người có ảnh hưởng đến đời
sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và
thiên nhiên”.
Một cách đơn giản khác chúng ta có thể nói: Mơi
trường là tất cả các điều kiện bên ngoài ảnh hưởng
đến một sinh vật hoặc một hệ xác định khác trong
thời gian sống của nó.
Vậy những tác nhân nào đã làm ảnh hưởng sâu
sắc đến môi trường. Con người đã hành động như thế
nào để bảo vệ môi trường sống.
Bắt đầu từ những năm thập niên 60, những dấu
hiệu cho thấy sự phát triển ngày càng gia tăng trong
các ngành sản xuất công nghiệp đã làm cho nạn suy
thối mơi trường ngày một rõ ràng hơn, con người đã
bắt đầu ý thức được về những tác nhân ảnh hưởng có
hại đối với mơi trường sống. Trước tình trạng đó, Hội
nghị của Liên Hợp quốc về Con người & Môi trường
tổ chức tại Thủ đô Stockholm của Thụy Sĩ từ ngày
5 - 6/6/1972 là kết quả của những nhận thức mới này.
Đây là hành động đầu tiên đánh dấu sự nổ lực chung
của toàn thể nhân loại nhằm giải quyết các vấn đề về
môi trường.
Hội nghị của Liên Hợp quốc, Chương trình “Mơi
trường Liên Hợp quốc” đã được thành lập vào ngày
5/6/1972. Đại Hội đồng Liên Hợp quốc cũng đã quyết
định chọn Ngày Môi trường Thế giới 5/6 năm 1972
và giao cho Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc
UNEP (United Nations Environment Programm) có
trụ sở tại Nairobi, Kenya tổ chức sự kiện này. Hàng


năm, lễ kỷ niệm Ngày Môi trường Thế giới 5/6 được
tổ chức trọng thể tại hơn 100 nước trên thế giới. Mục
đích của Ngày Mơi trường Thế giới là tập trang sự
chú ý trên toàn thế giới vào tầm quan trọng của mơi
trường và khuyến khích sự quan tâm của các Quốc
gia hãy hành động để bảo vệ môi trường.
Sự kiện này đã làm cho các vấn đề mơi trường
mang tính nhân văn, trao quyền cho mọi người để trở
thành tác nhân tích cực của quá trình phát triển bền
vững và bình đẳng. Nâng cao hiểu biết của cả cộng
đồng về vai trò then chốt làm thay đổi hành vi trong
cuộc sống, hướng tới các vấn đề bảo vệ môi trường.
Và cũng để bảo đảm rằng tất cả các quốc gia và các
dân tộc cần phải được hưởng một tương lai an toàn và
thịnh vượng hơn.
Mỗi năm, Liên Hợp quốc chọn một thành phố
làm nơi tổ chức kỷ niệm Ngày Mơi trường Thế giới.
Chính phủ và thành phố nước chủ nhà sẽ hợp tác với
ƯNEP tạo ra bầu khơng khí cho sự kiện này thật long
trọng. Chủ đề, khẩu hiệu và logo sẽ được chọn để làm

&ản ăn

Khoa học & Cuộc sống


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa - Xã hội
trọng tâm cho tuyên truyền Ngày Môi
trường Thế giới năm ấy.
Trong ngày này, nhân dân trên

toàn thế giới sẽ được nhận một thơng
điệp chính thức từ Tổng Thư ký Liên
Hợp quốc, trong đó có nêu lên các vấn
đề mơi trường và bảo vệ mơi trường
chung cho tồn thế giới.
Bắt đầu từ năm 1987, để khuyên
khích tinh thần và trách nhiệm bảo
vệ mơi trường của tồn thể nhân dân
trên Thế giới, Liên Hợp quốc đã phát
động thêm lễ trao giải thưởng Global
500 được tổ chức vào đúng Ngày Môi
trường Thếgiới tại thành phố được chọn
làm trung tâm tổ chức lễ kỷ niệm. Giải
thưởng Global 500 được trao cho các
tổ chức, cá nhân có những thành tích
đặc biệt trong việc bảo vệ và cải thiện
môi trường, ở Việt Nam, từ năm 1982,
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp
với các cơ quan liên quan phát động
và tổ chức sôi nổi ngày lễ này ở tất cả
các tỉnh, thành trong cả nước với các
hoạt động như chiến dịch làm sạch môi
trường sống, môi trường làm việc... và
cũng chọn ra một địa phương đại diện
làm nơi tổ chức hoạt động trọng tâm
cho cả nước. Lễ kỷ niệm Ngày Môi
trường Thế giới 5/6 hàng năm ở Việt
Nam thường có sự tham gia của mọi
tầng lớp nhân dân, học sinh, sinh viên,
các tổ chức xã hội và đại diện các cơ

quan, tổ chức quốc tế, các Đại sứ qn
nước ngồi ở Việt Nam.
Ngày Mơi trường Thế giới chính
có các hoạt động như: Mitting, diễu
hành bằng xe đạp, các buổi hòa nhạc
xanh, trồng cây xanh, trồng rừng ngập
mặn, chiến dịch thu gom rác thải và tái
chếchẫt thải, làm sạch mơi trường...
đã góp phần to lớn làm nâng cao nhận
thức của mỗi người dân trong công tác
bảo vệ ìnơi trường.B

im<3 m Un

ội Khoa học Lịch sử Khánh Hòa (tên viết tắt: Hội Sử học
Khánh Hòa), là một tổ chức xã hội nghề nghiệp được
thành lập ngày 23/12/2012 theo Quyết định số 2344/QĐCTUBND, ngày 21/9/2012 của UBND tỉnh Khánh Hịa. Hội có
gần 150 thành viên hoạt động trong các ngành khoa học lịch sử và
những ngành có liên quan với các ngành khoa học lịch sử (100% hội
viên có trình độ từ Đại học). Tơn chỉ, mục đích của Hội: Góp phần
xây dựng, phát triển khoa học lịch sử, phục vụ sự nghiệp xây dựng
và phát triển tỉnh Khánh Hòa, nâng cao trách nhiệm của nhân dân
trong việc tham gia học tập, giáo dục lịch sử, bảo vệ trùng tu, tôn tạo
và phát huy giá trị các di tích lịch sử - văn hóa...
Mặc dù cịn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, phịng làm việc,
kinh phí hoạt động... do mới thành lập nhưng Hội đã quyết tâm xây
dựng và phát triển tổ chức. Các hội viên đã thực hiện nghiêm chỉnh
chủ trương chính sách của Đảng, luật pháp của Nhà nước, tích cực
học tập, nghiên cứu khoa học, khơng ngừng nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ, góp sức mình vì sự phát triển chung của tỉnh.

Đẩy mạnh chức năng nghiên cứu, Hội đã tập trung cho công tác
tư vấn, phản biện và giám định một số cơng trình, sự kiện liên quan;
tư vấn cho viên hội viên đăng ký đề tài nghiên cứu, nhất là đề tài cấp
cơ sở nhằm nâng cao kết quả ứng dụng của các đề tài khoa học cấp
tỉnh về địa phương, đơn vị, ngành. Nhiều hội viên đã viết bài nghiên
cứu trao đổi trên Tạp chí Khoa học Cơng nghệ và Mơi trường Khánh
Hịa, Tạp chí Văn hóa, Thể thao và Du lịch Khánh Hịa và nhiều
báo, tạp chí khác.
Công tác giáo dục lịch sử tỉnh nhà cho giới trẻ và học sinh, sinh

H

viên được đặc biệt quan tâm. Ngồi các hoạt động dạy học nội,

ngoại khóa; trưng bày bản đồ lịch sử văn hóa chủ quyền biển đảo
Trường Sa, Hồng Sa, năm 2014, các hội viên đã có nhiều đề tài cơ
sở nghiên cứu nhiều lĩnh vực của địa phương. Chỉ tính riêng việc
phát triển kết quả đề tài cấp tỉnh nghiên cứu lịch sử địa phương dùng
trong trường trung học của Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hịa đã
có 5 đề tài:
-1 đề tài ứng dụng trong đào tạo sinh viên ngành Sử trường Cao
đẳng Sư phạm Nha Trang do TS. Chu Đình Lộc, PCT. Hội làm chủ
nhiệm, đã cho sản phẩm là tài liệu giảng dạy sinh viên. Tài liệu đã
góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành Lịch sử ở
trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang, trang bị kiến thức cho sinh
viên sau khi ra trường tác nghiệp nhanh chóng. Đề tài nghiệm thu
tại Hội đồng khoa học trường CĐSP Nha Trang, xếp loại Xuất sắc.
3 đề tài ứng dụng trong trường trung học: ứng dụng trong các
trường trung học trên địa bàn thị xã Ninh Hòa, do CN. Nguyễn


Khoa học & Cuộc sống


Thơng tin Khoa học - Kỹ thuật - Văn hóa - Xã hội

HỘI KHOA HỌC LỊCH s ử CHÚ
TRỌNG HOẠT ĐỌNG NGHIÊN C lhl
GẰN VỚI ÙNG DỤNG THỰC TIẾN
■ NGUYỄN KIM
Hội Sử học Khánh Hòa

Thị Kim Anh làm chủ nhiệm,
Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT
tổ chức nghiệm thu đánh giá,
xếp loại Xuất sắc; ứng dụng
trong các trường trung học trên
địa bàn huyện Diên Khánh do
CN. Nguyễn Trọng Tấn, làm chủ
nhiệm, Hội đồng khoa học Sở
GD&ĐT tổ chức nghiệm thu đánh
giá, xếp loại Khá; ứng dụng trong
các trường trung học trên địa bàn
huyện Vạn Ninh, do CN. Trần
Quang Huy chủ nhiệm, Hội đồng
khoa học UBND huyện Vạn Ninh
nghiệm thu, xếp loại Xuất sắc.
Kết quả 3 đề tài cho thấy: ngoài
những điểm chung thống nhất trên
địa bàn tỉnh, lịch sử - văn hóa của
các vùng miền khá đa dạng và đặc

sắc. Các nghiên cứu đã giúp giáo
viên, học sinh các huyện, thị, nhận
diện đặc thù về điều kiện tự nhiên,
truyền thống lịch sử - văn hóa tiêu
biểu của địa phương. Học sinh tự
hào hơn với những đóng góp của
q hương mình đối với tỉnh nhà
và đối với đất nước. Giáo dục lòng

yêu nước, ý thức bảo vệ, xây dựng
và phát triển quê hương bắt đầu từ
tình yêu quê hương nơi đang sinh
sống là một trong những phương
pháp được chú ý hiện nay. Cùng
với tài liệu lịch sử địa phương

Khánh Hòa, nội dung nghiên cứu
của các đề tài đã làm cho việc dạy
học lịch sử địa phương trong nhà
trường sinh động và hiệu quả hơn.
- 1 đề tài nghiên cứu về “chiến
dịch”giải phóng Trường Sa trong
cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
Xuân 1975 bằng lược đồ điện tử
dùng trong trường học các cấp, do
TS. Nguyễn Thị Kim Hoa làm
chủ nhiệm. Hội đồng khoa học
Liên hiệp các Hội Khoa học và
Kỹ thuật tỉnh Khánh Hòa tổ chức
nghiệm thu đánh giá, xếp loại xuất

sắc.
Kết quả nghiên cứu đã góp
thêm bằng chứng về lịch sử quá
trinh thực thi chủ quyền biển đảo
một cách liên tục của Nhà nước
Việt Nam trong các thời kỳ lịch sử.
Đề tài đã bổ sung trên bản đồ cuộc
Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975 hướng tấn công của Hải quân
Việt Nam ra quần đảo Trường Sa
(xuất phát từ Đà Nang) và các đảo
ta tiếp quản chủ quyền năm 1975
là Song Tử Tây, Nam Yết, Sinh
Tồn, Sơn Ca, Trường Sa. Đề tài
còn đóng góp nhiều thơng tin làm
rõ hơn vai trị của Tổng tư lệnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp đối với
việc chỉ đạo giải phóng, tiếp quản
Trường Sa năm 1975.

3

ản tin

Năm 2015, các đề tài cấp cơ sở
ở thể loại trên tiếp tục được đăng ký
ở các hội viên huyện Khánh Vĩnh
và Cam Lâm. Năm 2015 cũng là
năm có nhiều đề tài khoa học xã
hội nhân văn cấp tỉnh nghiệm thu
như đề tài nghiên cứu về địa danh

lịch sử văn hóa tiêu biểu, đề tài
nghiên cứu về khảo cổ học tiền sơ
sử, đề tài nghiên cứu về công tác
tuyên giáo, đề tài nghiên cứu về
giáo dục cách mạng... Sẽ là những
tín hiệu thuận lợi cho các hội viên
quan tâm đến đề tài cơ sở nhằm
phát huy tính ứng dụng của kết quả
đề tài.
Nghiên cứu khoa học là một
hoạt động vừa phát huy tính sáng
tạo, rèn luyện kỹ năng nghiên cứu,
tích lũy kiến thức chuyên môn cho
cá nhân vừa tạo ra sản phẩm hữu
ích cho xã hội. Sản phẩm đề tài
khoa học xã hội nhân văn có tính
lan tỏa cao, nhất là trong giáo dục,
phát huy truyền thống lịch sử văn hóa đối với nhân dân và học
sinh tỉnh nhà. Hội Khoa học Lịch
sử tỉnh mong muốn các cấp, các
ngành, các đơn vị hỗ trợ, tạo điều
kiện cho các hội viên phát huy
năng lực nghiên cứu, ngày càng có
thêm nhiều đề tài khoa học có tính
ứng dụng cao.B

Khoa học & Cuộc sốngi


Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe


NHẬN BIẾT MỘT SƠ BỆNH NGOÀI DA THƯỜNG GẶP
ỞTRẺ EM - CÁCH CHỮÁ TRỊ VÀ PHÒNG NGỪA BỆNH
m NGUYÊN KIM LOAN
CT Hội Hành nghề y tế tư nhân KH

I. BỆNH SỐT PHÁT BAN
Nguyên nhân:
Sốt phát ban ở trẻ em chủ yếu là do virut sởi (ban
đỏ) và virut Rubela (ban đào) gây ra.
- Ban do virut sởi (ban đỏ): Xuất hiện khi trẻ hạ
sốt, lúc đầu ban mọc phía sau tai, rồi lan dần xuống
mặt, ngực, bụng và toàn thân. Ban do virut này rất
nguy hiểm, nếu không chữa kịp thời, trẻ sẽ để lại các
biến chứng như viêm phổi, viêm tai giữa. Nặng hơn
là viêm não và kiết lỵ.
- Ban do virut rubela (ban đào) thì lành tính hơn.
Triệu chứng ban đầu là nổi ban trên mặt rồi lan ra
toàn thân. Thời gian nổi ban khoảng 3 ngày. Ngồi
phát ban, trẻ cịn bị sưng hạch sau tai và hạch ở cổ.
Các khớp của trẻ có thể bị đau dẫn đến quấy khóc.
Chữa trị:
Do hiện nay chưa có thuốc đặc trị chữa sốt phát
ban cho trẻ. Nên tại nhà chỉ chữa trị các triệu chứng:
- Hạ sốt: Với trẻ bị sốt nhẹ (dưới 38°): Chỉ cần
lau mặt cho trẻ bằng nước ấm, để tránh dẫn đến biến
chứng sốt cao, co giật. Cho trẻ nghỉ ngơi và ăn uống
nhiều dinh dưỡng. Nếu trẻ không hết sốt mà cịn sốt
cao hơn (trên 38°) thì dùng thuốc hạ sốt paracetamol
loại đơn chất với liều 10 - 15mg/kg cân nặng, 4 - 6

giờ/lần. Theo dõi và đưa trẻ đến bác sĩ ngay nếu có
dấu hiệu bất thường.
- Giảm ho, giảm đau họng: cần đi khám bác sĩ
để điều trị dứt điểm nhanh triệu chứng ho để giảm sự
khó chịu cho trẻ.
- Trị ngạt mũi: Vệ sinh mũi cho trẻ bằng nước
muối chuyên dụng thường xuyên để giúp trẻ dễ thở,
dễ ăn uống hơn.
- Khi trẻ xuất hiện một trong các biểu hiện: Sau
khi phát ban trẻ vẫn sốt cao, lừ đừ, ngủ li bì, hơn mê,
xuất hiện co giật, khó thở, thở nhanh, phải đưa trẻ đến
ngay cơ sở y tế.
Phòng ngừa:

tỉk

ăn

Khoa học & Cuộc sống

Phòng ngừa sốt phát ban cho trẻ tốt nhất là chủng
ngừa vacxin sởi khi trẻ được 9 tháng tuổi theo chương
trình tiêm chủng mở rộng. Tiêm vacxin rubella được
chích chung với quai bị và sởi bằng vacxin 3 trong 1
khi trẻ 12 - 15 tháng tuổi và tiêm nhắc lại liều thứ hai
khi trẻ 4 - 6 tuổi.
II. BỆNH RÔM SẢY
Nguyên nhân:
Nguyên nhân gây rôm sảy là do các tuyến mồ hôi
bị tắc nghẽn. Việc tắc nghẽn có thể do trên các ống

tiết mồ hơi ở trẻ chưa hồn chỉnh nên khiến mồ hơi
khơng có đường thốt ra ngồi. Khi bị rơm sảy, trên
cơ thể trẻ xuất hiện những nốt mụn nhỏ màu hồng
hay đỏ, chúng thường xuất hiện ở đầu, cổ, vai, ngực
và lưng, cũng có thể có thêm ở kẽ nách, háng. Đa số
trẻ bị rơm sảy khi thời tiết nóng, cịn khi thời tiết mát
mẻ, rơm tự lặn hết, khơng gây tác hại gì. Nhưng khi
mụn rơm làm trẻ ngứa, gãi nhiều làm làn da xây xát,
bị nhiễm khuẩn thành mụn mủ và nhọt, phải đưa trẻ
đến bác sỹ khám và điều trị.
Phịng ngừa:
Để phịng ngừa trẻ bị rơm sảy cần tắm cho trẻ
hàng ngày để da luôn mát, sạch sẽ, mồ hôi được bài
tiết dễ dàng, mặc loại quần áo có khả năng thấm hút
mồ hơi tốt. Tuyệt đối không sử dụng phấn rôm bôi
lên chỗ rôm sảy khi rơm sảy kéo dài hay có dấu hiệu
bội nhiễm như: da sưng nóng đỏ, đau, có mủ chảy ra,
sưng hạch vùng cổ, nách bẹn, sốt, ớn lạnh, phải đưa
trẻ đến bác sĩ ngay.
Để chống mệt mỏi và giải nhiệt cho cơ thể, khi
trẻ bị rôm sảy, nên cho trẻ uống nhiều nước, ăn nhiều
trái cây tươi và tuyệt đối không cho trẻ uống nước đá
sẽ làm trẻ viêm họng.
III. BỆNH VIÊM DA CHốC LỞ
Nguyên nhân:
Có 2 loại vi khuẩn gây chốc lở - tụ cầu khuẩn là
phổ biến nhất và vi khuẩn Strep. Cả 2 loại vi khuẩn


Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe

có thể sống vơ hại trên da cho đến khi xâm nhập
thông qua 1 vết cắn hoặc vết thương và gây nhiễm
trùng. Vi khuẩn tụ cầu khuẩn sản xuất ra 1 loại độc tố
là nguyên nhân gây ra chốc lở lan rộng trên da. Các
chất độc tấn công 1 loại protein giúp cho các tế bào
da liên kết với nhau. Khi protein này bị hư hỏng, vi
khuẩn có thể lây lan nhanh chóng.
Triệu chứng:
- vết loét đỏ nhanh chóng vỡ trong vài ngày, và
sau đó hình thành 1 lớp vỏ màu vàng nâu.
- Ngứa, không đau, chất lỏng chứa đầy mụn nước.
- Nghiêm trọng hơn: Đau đớn, chất lỏng hoặc vết
loét đầy mủ chuyển thành vết sâu.
Chốc lở thông thường không nguy hiểm và thường
cải thiện sau 2 - 3 tuần nhưng đôi khi có thể dẫn đến
biến chứng hiếm gặp, nghiêm trọng như: Viêm cầu
thận, viêm mơ tế bào, có thể nhanh chóng trở thành
đe dọa tính mạng.
Phịng chơng:
- Giữ cho da ln sạch sẽ là cách tốt nhất.
- Điều trị sớm các vết cắn, vết xước, vết côn trùng
cắn và vết thương ngay bằng cách rửa các khu vực bị
ảnh hưởng với nước sạch, sau đó đắp nhẹ nhàng với
miếng gạc vơ trùng, có thể dùng các thuốc mỡ kháng
sinh để ngăn ngừa nhiễm trùng.
- Trong nhà có người chốc lở phải có biện pháp
cách li khơng cho lây lan sang người khác.
- Cắt móng tay ngắn để ngăn chặn do gãi và
thường xuyên rửa tay đúng cách.
IV. BỆNH THỦY ĐẠU

Nguyên nhân:
Bệnh thủy đậu được gây ra bởi virut Herpeczoster.
Nó được lan truyền qua hắt hơi, ho, hoặc qua tiếp xúc
với quần áo, khăn trải giường, hoặc mụn phổng rộp
vd của người bệnh.
Triệu chứng:
Các triệu chứng xuất hiện từ 7 - 12 ngày sau khi
phơi nhiễm. Bệnh dễ lây nhất từ 1 - 7 ngày trước khi
ban xuất hiện cho tới khi ban khơ hồn tồn và đóng
thành vẩy.
Biểu hiện lúc ban đầu dưới dạng phát ban đỏ rất

ngứa, ban lan từ thân mình lên cổ, mặt và lan ra tay
chân. Trong vòng 10 ngày, ban tiến triển từ mụn đỏ
thành các mụn nước rồi vỡ ra, chảy nước và đóng

vẩy. Các mụn nước cũng có thể xuất hiện trong
miệng, trên da đầu, xung quanh mắt, trên bộ phận
sinh dục và có thể rất ngứa. Chu kỳ này lặp lại ở các
vùng mới của cơ thể cho tới khi lành bệnh. Bệnh rất
dễ lây cho tới khi tất cả các tổn thương thủy đậu đã
khơ và khơng có tổn thương thủy đậu mới.
Chăm sóc:
Khi trẻ bị thủy đậu:
- Giữ cho da khơng bị trầy xướt để tránh nhiễm
trùng thứ phát cũng như tránh để lại sẹo.
- Hạ sốt.
- Lau rửa sạch các tổn thương hàng ngày.
- Súc miệng bằng nước muối loãng, ấm để giảm
đau miệng.

- Sử dụng các loại dung dịch sát khuẩn nhẹ như
xanh methylen chấm lên các tổn thương thủy đậu,
đặc biệt các tổn thương thủy đậu vố, đang tiết dịch để
làm khơ tổn thương và dự phịng bội nhiễm.
Phịng chơng:
Trẻ em trên 1 tuổi cần được tiêm liều vacxin thủy
đậu thứ nhất để dự phòng bệnh thủy đậu và tiêm liều
vacxin nhắc lại ở độ tuổi 4-5 thì mới hồn tồn dự
phịng được bệnh thủy đậu.
V.
BỆNH TAY CHÂN MIỆNG
Nguyên nhân:
Là 1 bệnh nhiễm khuẩn cấp tính do virus đường ruột
gây ra, hay gặp ở trẻ em dưới 5 tuổi. Bệnh phần lớn là
lành tính và tự khỏi trong vịng 1 tuần. Tuy nhiên, nếu
do virus nhóm EV71 thì có thể gây ra dịch lớn.
Triệu chứng:
Bệnh tay chân miệng (TCM) có biểu hiện bệnh
cảnh rất khác nhau, có thể khơng có triệu chứng, có
thể sốt nhẹ. Sau 2 - 4 ngày nhiễm bệnh, trẻ sốt với
38 - 39°, kém ăn, mệt mỏi, đau họng. Sau 1 - 2 ngày
sốt thường xuất hiện đau ở miệng, nhìn thấy các vết
đỏ rộp lên, có thể gây loét. Thương tổn thường thấy
ở lưỡi, lợi, răng và mặt trong niêm mạc má. Đồng
thời xuất hiện các ban đỏ có thể có mụn nước khu
trú ở lịng bàn tay, bàn chân, đơi khi ở mơng. Những
trường hợp có biến chứng nặng về hơ hấp, thần kinh
phải được theo dõi, điều trị tại bệnh viện.
Phòng bệnh:
Hiện nay chưa có thuốc đặc trị chống EV71. Việc

(Xem tiếp trang 24)

Khoa học & Cuộc §ốn$


Bảo vệ và Chăm sóc sức khỏe

TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG VÀ THỪA CẰN, BÉO PHÌ
ở TRẺ EM DƯỚI 5 TUỒI TẠI KHÁNH HÒA
■ TRƯƠNG TÁN MINH

ừ lâu, suy dinh dưỡng (SDD) đã được xem
như vấn đề sức khỏe phổ biến, gây nên
những biến chứng trầm trọng, làm suy yếu
hệ miễn dịch và làm cho các bệnh lý kèm theo nặng
nề hơn. SDD đặc biệt ảnh hưởng đến trẻ em, nhất
là trẻ em dưới 5 tuổi. Hàng năm trên thế giới có
khoảng 12 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong, phần lớn
tại các nước đang phát triển. Hơn 50% các trường
hợp tử vong này là do tiêu chảy, viêm đường hơ hấp
cấp, sốt rét hoặc sởi. Đó là những bệnh có thể ngăn
ngừa hoặc điều trị được với chi phí thấp. Tuy SDD
là rất phổ biến ở các nước đang phát triển, nhưng nó
ít khi được thống kê là nguyên nhân hàng đầu của tử
vong trẻ em. Đó là do phương thức thống kê thường
chỉ ghi nhận những nguyên nhân trực tiếp gây tử
vong mà thôi. Những nghiên cứu cho thấy hơn một
nửa các trường hợp tử vong trẻ em có sự đóng góp
của ngun nhân SDD.
Tinh hình SDD của trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Khánh

Hòa so với các địa phương khác trong cả nước chưa
có chuyển biến đáng kể và có ý nghĩa. Qua kết quả
khảo sát cân nặng của trên 90% trẻ em dưới 5 tuổi
trong toàn tỉnh trong 2 năm (2011 và 2012), tỉ lệ
SDD thể nhẹ cân chỉ giảm từ 12,9% xuống 11,3%. Tỉ
lệ SDD thể nhẹ cân vẫn còn rất cao ở 2 huyện miền
núi Khánh Sơn và Khánh Vĩnh (> 36%) và chưa có
xu hướng giảm vững chắc. Trẻ em dưới 5 tuổi tại
các xã ở khu vực nông thôn, hải đảo, miền núi thuộc
các huyện đồng bằng cũng có tỉ lệ SDD cao. Bối
cảnh SDD ở trẻ em dưới 5 tuổi tỉnh Khánh Hồ do
đó chưa tương xứng với trình độ phát triển kinh tế xã
hội chung của tỉnh và đòi hỏi phải có nỗ lực cao hơn
và hiệu quả hơn nhằm làm cải thiện tình hình dinh
dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi.
Qua tiến hành nghiên cứu cân nặng, đo chiều
cao.., khảo sát đánh giá đưa vào phân tích 2.030

T

Ế ĩltóỉ** Un Khoa học & Cuộc sống

trẻ em dưới 5 tuổi tại các xã phường trong toàn tỉnh
trong năm 2013, chúng tơi nhận thấy kết quả tình
trạng SDD của trẻ em dưới 5 tuổi trên địa bàn toàn
tỉnh như sau:
- SDD thể nhẹ cân (cân nặng theo tuổi): 9,3%
- SDD thể thấp còi (chiều cao theo tuổi): 13,3%
- SDD thể còi cọc (cân nặng theo chiều cao):
10,8 %

Tỷ lệ trẻ SDD nhẹ cân cao nhất ở Khánh Vĩnh
(33%) và Khánh Sơn (26,9%). Nha Trang là địa
phương có tỉ lệ SDD thể nhẹ cân thấp nhất tỉnh
là 4%.
Đối với SDD thể thấp còi, Khánh Sơn và Khánh
Vĩnh cũng là 2 địa phương miền núi có tỉ lệ SDD cao
nhất (38,8% và 34%). Thành phố Cam Ranh là địa
phương có tỉ lệ SDD thể này thấp nhất (8,1%). Đây là
thể SDD có ý nghĩa quan trọng nhất trong việc đánh
giá mức độ đầy đủ về dinh dưỡng của trẻ, phản ánh
trung thực trạng dinh dưỡng của trẻ.
SDD thể còi cọc phản ánh tình trạng dinh dưỡng
bị ảnh hưởng do các bệnh lý cấp tính. Tỉ lệ này cao
nhất ở Khánh Vĩnh và Vạn Ninh (19,6% và 18,9%),
thấp nhất ở Cam Lâm (3,5%). Thành phố Nha Trang
chiếm tỉ lệ SDD thể này là 10,8%.
Tỉ lệ SDD ở cả 3 thể của người dân tộc thiểu số cao

hơn một cách có ý nghĩa so với người Kinh, trong đó,
thể nhẹ cân và thể cịi cọc có sự khác biệt lớn hơn cả.
Tuy nhiên qua nghiên cứu chúng tơi cũng nhận
thấy tình trạng q cân và béo phì của trẻ em đưới 6
tuổi cũng khá cao. Căn cứ các chi số cân nặng theo
chiều cao thì tỉ lệ béo phì này là 6,2% cho tồn tỉnh.
Nếu tính thừa cân và béo phì theo chỉ số cân nặng
theo tuổi thì tỉ lệ này là 4,9%.
Tỉ lệ thừa cân/béo phì của trẻ theo địa phương:
-Nha Trang:
12,7%
- Cam Ranh:

6,5%


Báo vệ và Chăm sóc sức khỏe
- Ninh Hịa:
5,3%
- Vạn Ninh:
3,5%
1,0%
- Khánh Vĩnh:
- Diên Khánh:
6,0%
- Cam Lâm:
4,5%
- Khánh Sơn:
1,5%
6,2%
- Toàn tỉnh:
Tỷ lệ quá cân và béo phì ở trẻ em dưới 6 tuổi cao
nhất là thanh phố Nha Trang và sau Nha Trang là
Cam Ranh, Diên Khánh và Cam Lâm.
Qua nghiên cứu thấy tỉ lệ SDD của trẻ em dưới
5 tuổi của hai huyện miền núi Khánh Sơn và Khánh
Vĩnh cịn khá cao, tuy nhiên tình trạng trẻ em béo phì
ở Nha Trang và một số huyện ở đồng bằng đang tăng
lên nhất là ở Nha Trang.
Có các mối tương quan với tỷ lệ suy dinh dưỡng
ở trẻ em:
- Tỉ lệ SDD tăng đối với trẻ trên 24 tháng tuổi.
- Nguy cơ SDD thể nhẹ cân và thấp còi cao gấp

7,2 và 2,5 lần ở nhóm trẻ có cân nặng lúc sinh thấp
hơn 2,500g.
- Trẻ em người dân tộc thiểu số có tỉ lệ SDD cao
hơn hẳn một cách có ý nghĩa so vổi trẻ em người Kinh.
- Có mối tương quan thuận giữa chỉ số z score của
cân nặng theo tuổi với BMI của mẹ.
- Xu hướng SDD sẽ giảm theo mức tăng của trình
độ học vấn của mẹ và mức đời sống kinh tế của hộ
gia đình.
- Nguồn nước sử dụng có ảnh hưởng đến tỉ lệ
SDD của trẻ.
- Thực trạng kiến thức và thực hành dinh dưỡng
của mẹ và người ni dưỡng chính vẫn cịn hạn chế,
nhất là kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ, ăn bổ sung
và ni trẻ bị ốm.
Các yếu tố chính ảnh hưởng đến tình trạng suy
dinh dưỡng của trẻ bao gồm:
- Cân nặng lúc sinh của trẻ.
- Trình độ học vấn của mẹ.
- Dân tộc.
- Số con hiện tại.
- Thể lực của mẹ.
Dựa vào kết quả nghiên cứu này, để góp phần làm

giảm tỉ lệ suy dinh dưỡng của trẻ em dưới 5 tuổi của
tỉnh Khánh Hòa một cách bền vững, chúng tôi đề
nghị các giải pháp cần bao gồm:
- Cải thiện tình trạng trẻ sơ sinh nhẹ cân (cân nặng
lúc sinh thấp hơn 2.500g).
- Cải thiện tình trạng thể lực mẹ.

Hai giải pháp này đều có chung một kế hoạch
hành động: Cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ trước,
trong, và sau khi sinh.
- Nâng cao trình độ học vấn của mẹ nói riêng và
của cộng đồng nói chung.
- Tiếp tục thực hiện chính sách gia đình ít con.
- Đảm bảo cung cấp nước sạch cho các hộ
gia đình.
- Cải thiện dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng và
có nguy cơ suy dinh dưỡng, nhất là cho các đối tượng
có nguy cơ SDD cao như: Người dân tộc thiểu số, gia

đình có thu nhập thấp.
- Thực hiện các hoạt động giáo dục truyền thông
về nuôi con bằng sữa mẹ và thực hành ăn bổ sung cho
nhóm đối tượng là phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ và
người ni dưỡng chính trong gia đình.
Các hoạt động giáo dục, truyền thơng này khơng
chỉ từ cán bộ y tế cơ sở truyền thống (trạm y tế, nhân
viên y tế thơn bản) mà cịn phải từ các bác sĩ, điều
dưỡng, kể cả các phòng khám, các cơ sở dịch vụ y
tế tư nhân.
- Nghiên cứu tìm hiểu sâu hơn các tập quán, thói
quen sai lầm trong thực hành dinh dưỡng cho bà
mẹ, trẻ em tại các vùng dân cư khác nhau (đồng
bằng, ven biển, miền núi, nhóm dân tộc thiểu số...)
nhằm đưa ra các giải pháp truyền thơng, vận động
thích hợp.
Đối với tình trạng trẻ em thừa cân, béo phì ở trẻ
em có xu hướng ngày càng tăng, đặc biệt là các trẻ

em ở đô thị, cần phải có một chương trình truyền
thơng cho các bà mẹ hiểu rõ nguy cơ không tốt về
sức khỏe trong tương lai đối với trẻ bị thừa cân béo
phì. Giảm bớt chế độ ăn không hợp lý đối với trẻ,
tránh tập cho trẻ có thói quen thụ động, tạo điều
kiện tốt cho trẻ có nơi hoạt động vui chơi để phát
triển thể chất co' thể.«

tin

Khoa học & Cuộc sống


Du lịch và Tiêu dùng

BẢO TỔN, PHÁT HUY GỊÁ TRỊ DI TÍCH
GẮN VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH
■ NGUN VĂN THÀNH
Phó tổng thư ký Hiệp hội Du lịch Khánh Hòa

hánh Hòa được biết đến
là một vùng đất có nhiều
trữ lượng, tiềm năng di
sản văn hóa vơ cùng phong phú,
đa dạng và đặc sắc gồm tài nguyên
du lịch tự nhiên và hệ thống tài
nguyên nhân văn với 12 di tích lịch
sử văn hóa cấp quốc gia, 3 di sản
văn hóa phi vật thể quốc gia, trong
đó đặc biệt nổi bật là hệ thống di

tích Tháp Bà, di tích Hịn Chồng.
Trong những năm qua, các di
tích trên địa bàn tỉnh đã có vai
trị hết sức quan trọng trong việc
tuyên truyền, giới thiệu, quảng
bá hình ảnh du lịch Nha Trang Khánh Hịa. Ngồi những giá tri to
lớn về văn hóa, lịch sử, hệ thống di
tích là tài ngun vơ giá có vai trị
thúc đẩy phát triển du lịch. Mặc
dù trên thực tế nhiều điểm di tích
lịch sử ở Khánh Hịa có quy mơ
nhỏ, phân bố khơng đồng nhất,
khoảng cách giữa các di tích cách
xa nhau, mối liên quan giữa các
điểm di tích lại khơng mật thiết và
ít có sự liên hồn dẫn đến việc liên
kết các điểm du lịch cịn hạn chế,
khơng thuận lợi cho giao thông đi
lại. Mặt khác do điều kiện thời tiết
cũng làm ảnh hưởng đến việc bảo
tồn các khu di tích như hiện trạng
ban đầu, ảnh hưởng đến việc thu
hút khách du lịch đến Khánh Hịa,
tạo khó khăn trong việc truyền tải
những nội dung văn hóa đến cho

K

khách du lịch.
Phần lớn các di tích lịch sử

khác mới chỉ thu hút được người
dân địa phương đến dâng hương,
dâng hoa vào các ngày lễ, ngày
hội hay phục vụ cho các hoạt động
giáo dục tuyên truyền cách mạng
cho tầng lớp thanh thiếu niên tại
địa phương. Bên cạnh đó những
giá tri văn hố phi vật thể như kho
tàng văn học, khúc hát dân ca, các
làng nghề truyền thống, những nét
đẹp trong sinh hoạt truyền thống
của các dân tộc ít người hiện tại
đang đưa vào khai thác nhưng
thực sự chưa có chiều sâu và sức
hút đối với khách du lịch do sự
đơn điệu và quy mô nhỏ lẻ.
Do những ý nghĩa và giá trị
quan trọng của hệ thống các di tích

lịch sử đối với tài nguyên du lịch,
thời gian gần đây các cấp, ngành
trong tỉnh đã có nhiều động thái
tích cực trong quản lý, bảo tồn và
khai thác giá trị di tích, danh thắng
gắn với phát triển du lịch. Cụ thể
các chỉ thị, nghị quyết về công tác
bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn
hóa đã tập trung chỉ đạo; lập hồ
sơ lý lịch bảo vệ di tích, thực hiện
cơng tác quản lý di tích; lập quy

hoạch phát triển các điểm di tích
thành các điểm du lịch của tỉnh.
Qua đây một số di tích có nguy
cơ bị xuống cấp được trùng tu, tơn
tạo khang trang. Các đơn vị hữu

Khoa học & Cuộc sống

trách cũng đã nghiên cứu, bảo tồn,
phục dựng lại một số lễ hội truyền
thống đồng thời hướng dẫn tổ chức
các lễ hội gắn với các di tích trọng
điểm của tỉnh. Qua những động
thái ban đầu tích cực trên đây, một
số di tích đã được nâng cấp, khai
thác phục vụ khách du lịch như
quần thể di tích Tháp Bà, khu di
tích Hịn Chồng, Chùa Long Sơn,
Khu di tích Yersin, Thành cổ Diên
Khánh... Các di tích lịch sử đã và
đang khẳng định vị trí quan trọng,
và giá trị hấp dẫn du lịch to lớn,
tiền đề để hình thành và phát triển
những khu du lịch, những điểm du
lịch tham quan có sức hút đối với
đơng đảo khách du lịch và thúc
đẩy góp phần vào phát triển du
lịch tỉnh nhà.
Tiêu biểu nhất phải nhắc tới là
khu di tích Tháp Bà Ponaga Nha

Trang, một quần thể đền thờ tiêu
biểu của nghệ thuật kiến trúc và
điêu khắc Chăm Pa, tuy đã có
chương trình phát triển du lịch gắn
với việc bảo tồn những giá trị văn
hoá của đồng bào dân tộc Chăm
nhưng đơn vị quản lý đã khéo léo
đưa một đội múa với những diễn
viên là người dân tộc Chăm, phục
vụ khách du lịch và cũng sẵn lòng
múa theo u cầu của du khách
mà khơng lấy phí. Những bài múa
nổi tiếng của dân tộc Chăm như
Apsara, bến nước tình yêu, tình


Du lịch và Tiêu dùng
làng giềng... cùng tiếng khèn Saranai, trống ghi-năng vui nhộn
làm say đắm bao lòng người du
khách thực sự thổi hồn Chăm vào
để di tích Tháp Bà “sống” lại như
ban đầu vốn có của nó.
Tuy nhiên cũng cần phải nhìn
vào thực tế là các di tích, danh
thắng ở Khánh Hòa chưa thực sự
phát huy hết giá trị để phục vụ tối
đa cho phát triển du lịch. Vì thế,
để du lịch Khánh Hòa phát triển
lên tầm cao mới, ngày càng thu
hút du khách thì các cấp, ngành

chức năng nên quan tâm bảo vệ
tơn tạo di tích hướng tới phục vụ
ngày càng tốt hơn các đối tượng
đến tham quan, nghiên cứu nhưng
vẫn làm nổi bật những giá trị đặc
sắc của nó; khai thác di tích, danh
thắng phục vụ cho phát triển du
lịch dựa trên mục tiêu giáo dục
truyền thống lịch sử, nét đẹp văn
hóa, nét đẹp thiên nhiên; tăng lợi
ích kinh tế cho đơn vị kinh doanh,
cho người dân và xã hội; quan tâm
đầu tư những di tích, danh thắng
có tại các địa bàn du lịch trọng
điểm; củng cố, mở rộng các tour,
tuyến tham quan du lịch; khuyến
khích sự tham gia của cộng đồng
vào các hoạt động bảo tồn di tích,
phục hồi các giá trị văn hóa truyền
thống, khuyến khích các hoạt
động lễ hội, văn hóa, thể thao dân
gian và khai thác các sản phẩm du
lịch đặc trưng của q hương để
phát triển các loại hình du lịch văn
hóa, sinh thái.
Đơn cử như tại di tích Yersin
là địa chỉ văn hóa, khoa học thú
vị khơng thể bỏ qua khi tới Nha
Trang. Nhưng hiện giờ chúng ta
chưa kết nối được tour du lịch


hành trình tìm hiểu Yersin mặc là cơ sở phát huy tác dụng phục
dù chúng ta có viện Pasteur Nha vụ phát triển du lịch như: Lập quy
Trang, Chùa Long Sơn, Khu du hoạch đầu tư bảo tồn, tơn tạo và
lịch Hịn Bà, và khu mộ Yersin là phát huy tác dụng khu di tích,
một chuỗi di tích gắn vổi tên tuổi công nhận các khu du lịch, điểm
và cuộc đời nhà bác học Alexan- du lịch theo qui định của Luật Du
dre Yersin. Hiện giờ mới chỉ khai lịch và Luật Di sản Văn hóa. Kết
thác và đưa vào phục vụ cho du quả điều tra, đánh giá phân loại
khách đến tham quan có hiệu quả tài nguyên du lịch đối với các di
tại một số điểm theo quy mơ nhỏ tích là cơ sở để cấp có thẩm quyền
lẻ. Cho nên khách du lịch đến đây quyết định, phát triển thành khu
hầu như rất ít chi tiêu vào các dịch du lịch, điểm du lịch, tuyến du
vụ.
lịch, bổ sung vào hệ thống tổ chức
Mặt khác, do thiếu sự nghiên không gian du lịch quốc gia và địa
cứu hợp lý về nhu cầu và thị trường phương.
khách du lịch, tham quan, dẫn đến
2. Nâng cao chất lượng
di tích Yersin thiếu những cơ sở vật cơng tác quy hoạch, các dự án
chất kỹ thuật, hạ tầng, các dịch vụ bảo tồn tôn tạo, các dự án quy
du lịch cần thiết đáp ứng nhu cầu hoạch phát triển du lịch, đầu tư
của khách du lịch tham quan v.v... phát triển các khu, điểm du lịch
Để nâng cao chất lượng sản phẩm có liên quan đến các di tích.
Trong việc lập quy hoạch bảo
du lịch, phát triển các sản phẩm
du lịch đặc thù gắn với hệ thống tồn tôn tạo các di tích, các dự án
di tích, cần phải tiến hành đồng quy hoạch phát triển du lịch có
bộ những, định hướng và giải liên quan đến di tích cần lồng
pháp trước mắt và lâu dài, để mỗi ghép các nội dung đầu tư bảo tồn,

di tích trở thành những điểm du tôn tạo và phát huy tác dụng với
lịch hấp dẫn khách tham quan, nội dung phát triển du lịch nhằm
du lịch trong nước và quốc tế. Để bảo đảm mục tiêu bảo tồn tôn tạo
đạt được mục tiêu đó cần phải có di sản văn hố vừa khai thác hiệu
những định hướng như sau:
quả, hợp lý phục vụ phát triển du
1.
Cần phải tiến hành đánh giálịch. Đối với các dự án quy hoạch
tổng thể về hệ thống các di tích đầu tư bảo tồn, tơn tạo đang được
trên cở sở điều tra, bổ sung hồ sơ triển khai thực hiện tại các di tích,
khoa học về di tích để đánh giá tài cần rà soát, điều chỉnh nội dung
nguyên du lịch gắn với các di tích. đầu tư phục vụ nhu cầu về du lịch
Theo quy định của Luật Du như: cơ sở vật chất kỹ thuật, hạ
lịch, công tác điều tra, đánh giá và tầng thiết yếu, các sản phẩm dịch
phân loại do Tổng cục Du lịch chủ vụ du lịch đáp ứng yêu cầu của
trì thực hiện có sự phối hợp của khách tham quan, nhưng phải bảo
Cục Di sản Văn hóa, cơ quan quản đảm nguyên tắc bảo tồn, gìn giữ di
lý trực tiếp các di tích và ƯBND tích theo quy định pháp luật.
các tỉnh thành phố liên quan. Kết
3. Nâng cao trình độ nguồn
quả điều tra, đánh giá và phân loại nhân lực nhằm bảo tồn và phát

& m tm

Khoa học & Cuộc sốn$


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×