Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

bt10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.59 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>


<b>Điểm</b>



<b>Trường THPT Chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm</b>

<b>KIỂM TRA</b>



<i><b>Môn: vật lý 10NC - Thời gian: 45phút</b></i>


Họ tên học sinh:………Lớp:………STT: …...
Đề số

<b>804</b>



<b>Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12</b>


<b>A</b>            


<b>B</b>            


<b>C</b>            


<b>D</b>            


<b>Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24</b>


<b>A</b>            


<b>B</b>            


<b>C</b>            


<b>D</b>            



<i><b>Câu 1: Chọn câu sai:</b></i>


<b>A) Trong ống dòng nằm ngang, nơi nào các đường</b>
dòng càng nằm xít nhau thì áp suất tĩnh càng nhỏ.
<b>B) Trong một ống dòng nằm ngang, nơi nào có tốc</b>
độ lớn thì áp suất tĩnh nhỏ, nơi nào có vận tốc nhỏ
thì áp suất tĩnh lớn.


<b>C) Định luật Béc-nu-li áp dụng cho chất khí và</b>
chất lỏng chảy ổn định.


<b>D) Áp suất toàn phần tại một điểm trong ống dòng</b>
nằm ngang thì tỉ lệ bậc nhất với vận tốc dòng.


<b>Câu 2: Cho hình bên . Xét hai vị trí 1 và 2 thì ? </b>


<b>A) Điểm 2 có nhiệt độ lớn hơn điểm 1 .</b>
<b>B) Điểm 1 có nhiệt độ bằng điểm 2 .</b>
<b>C) Điểm 1 có nhiệt độ lớn hơn điểm 2 .</b>
<b>D) Các câu nói đều sai.</b>


<b>Câu 3: Trong một ống dòng nằm ngang thì:</b>
<b>A) Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm bất</b>
kì luôn bằng nhau


<b>B) Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm</b>
bất kì luôn thay đổi


<b>C) Áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm luôn</b>
thay đổi



<b>D) Tổng áp suất tĩnh và áp suất động tại một điểm</b>
bất kì luôn là một hằng số


1 / 4 (804)
O


p


V
T<sub>1</sub>
T<sub>2</sub>
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4: Nguyên nhân cơ bản gây ra áp suất của</b>
chất khí là:


<b>A) các phân tử khí va chạm với nhau và va chạm</b>
vào thành bình


<b>B) chất khí thường được đựng trong bình kín .</b>
<b>C) chất khí thường có khối lượng riêng nhỏ</b>
<b>D) chất khí thường có thể tích lớn .</b>


<b>Câu 5: Tác dụng một lực f=500N lên pit-tông</b>
nhỏ của một máy ép dùng nước. Diện tích pit-tông
nhỏ là 3cm2<sub>, diện tích pit-tông lớn là 150cm</sub>2<sub>. Lực</sub>


tác dụng lên pit-tông lớn có giá trị là:
<b>A) 25.10</b>3<sub>N</sub> <b><sub>B) 2,5.10</sub></b>3<sub>N</sub>


<b>C) 25.10</b>5<sub>N</sub> <b><sub>D) 25.10</sub></b>4<sub>N</sub>


<b>Câu 6: Trong lòng chất lỏng, khi độ sâu càng</b>
tăng thì áp suất chất lỏng:


<b>A) càng giảm</b>


<b>B) lúc đầu tăng , sau đó giảm dần</b>
<b>C) không thay đổi</b>


<b>D) càng tăng</b>


<b>Câu 7: Điều kiện nhiệt độ và áp suất nào sau đây</b>
<b>không phải là điều kiện chuẩn? </b>


<b>A) 273K, 760mmHg</b> <b>B)0°C;1,013.l0</b>5<sub>Pa</sub>
<b>C) 273K, 1Pa.</b> <b>D) 273K, 1atm.</b>


<b>Câu 8: Đối với một lượng khí xác định, quá trình</b>
nào sau đây là quá trình đẳng áp:


<b>A) Nhiệt độ không đổi, thể tích tăng</b>


<b>B) Nhiệt độ tăng ,thể tích tăng tỉ lệ thuận với</b>
nhiệt độ tuyệt đối


<b>C) Nhiệt độ không đổi, thể tích giảm</b>


<b>D) Nhiệt độ giảm, thể tích giảm tỉ lệ nghịch với</b>
nhiệt độ bách phân



<b>Câu 9: Khối lượng mol của khí CO</b>2 là 44g/mol.


Số nguyên tử ôxi có trong 1g khí CO2 là


<b>A) ≈1,368.10</b>22<sub> hạt</sub> <b><sub>B) ≈1,368.10</sub></b>19<sub> hạt</sub>
<b>C) ≈2,736.10</b>19<sub> hạt</sub> <b><sub>D) ≈2,736.10</sub></b>22<sub> hạt</sub>


<b>Câu 10: Trạng thái của một lượng khí xác định</b>
được đặc trưng đầy đủ bằng thông số nào sau đây?
<b>A) Áp suất và nhiệt độ .</b>


<b>B) Thể tích và áp suất .</b>
<b>C) Nhiệt độ và thể tích</b>


<b>D) Cả 3 thông số áp suất, thể tích và nhiệt độ.</b>
<i><b>Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải là đơn</b></i>
vị của áp suất:


<b>A) atm</b> <b>B) J</b>


<b>C) N/m</b>2 <b><sub>D) mmHg</sub></b>


<b>Câu 12: Các định luật chất khí chỉ đúng khi chất</b>
khí khảo sát là


<b>A) khí trơ</b> <b>B) khí lí tưởng</b>
<b>C) khí có k/lượng riêng nhỏ</b>


<b>D) khí đơn nguyên tử</b>



<b>Câu 13: Gọi p , V , T là các thông số trạng thái ,</b>
m là khối lượng khí ,  là khối lượng mol của
khí và R là hằng số của khí lí tưởng . Phương trình
Claperon – Mendeleep có dạng là


<b>A) </b> <i>mR</i>


<i>T</i>
<i>pV</i>




 <b>B) pVT = </b><i>mR</i>




<b>C) </b> <i><sub>R</sub></i>


<i>m</i>
<i>T</i>
<i>pV</i> 


 <b>D)</b>


<i>R</i>
<i>m</i>
<i>T</i>
<i>pV</i>





1


<b>Câu 14: một khối khí có nhiệt độ 27</b>0<sub>C và thể tích</sub>


6 lít .Nung nóng đẳng áp khối khí đó đến nhiệt độ
1270<sub>C thì thể tích khi đó là: </sub>


<b>A) 16 lít</b> <b>B) 8 lít</b>
<b>C) 12 lít</b> <b>D) 4 lít</b>


<b>Câu 15: Một bình dung tích 12lít chứa 25g khí</b>
hiđrô có áp suất 20,775.105<sub>Pa. Nhiệt độ của khí</sub>


trong bình là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A) 240</b>o<sub>C</sub> <b><sub>B) 24.10</sub></b>4<sub>K</sub>


<b>C) -33</b>o<sub>C</sub> <b><sub>D) -33K</sub></b>


<b>Câu 16: Khi làm dãn nở đẳng nhiệt thì:</b>
<b>A) khối lượng riêng của khí tăng lên</b>


<b>B) số phân tử trong một đơn vị thể tích giảm</b>
<b>C) áp suất khí tăng</b>


<b>D) số phân tử trong một đơn vị thể tích tăng</b>
<b>Câu 17: Phương trình trạng thái của khí lí tưởng</b>


cho biết mối liên hệ giữa


<b>A) nhiệt độ và áp suất</b>
<b>B) nhiệt độ và thể tích</b>


<b>C) nhiệt độ , áp suất và thể tích</b>
<b>D) thể tích và áp suất</b>


<b>Câu 18: Lưu lượng nước trong một ống nằm</b>
ngang là 3m3<sub>/phút. Tại một điểm của ống có</sub>


đường kính 15cm, vận tốc chất lỏng có giá trị là:
<b>A) 18,67m/s</b> <b>B) 2,83m/s</b>


<b>C) 1,4m/s</b> <b>D) 0,89m/s</b>


<b>Câu 19: một khối khí lý tưởng được nén đẳng</b>
nhiệt từ thể tích 10lít đến thể tích 6lít thì áp suất
tăng thêm 0,5atm.Ap suất ban đầu của khối khí là:
<b>A) 0,75atm </b> <b>B) 1atm</b>


<b>C) 1,5atm</b> <b>D) 1,25atm </b>
<b>Câu 20: Một lượng khí được chứa trong một bình</b>
kín với nhiệt độ ban đầu là 1000<sub>C, áp suất</sub>


1atm.Khi nhiệt độ khí được nâng lên 2000<sub> C thì áp</sub>


suất khí có giá trị là:


<b>A) 2atm</b> <b>B) 1,37 atm</b>



<b>C) 1,27atm</b> <b>D) 1,67atm</b>


<b>Câu 21: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt cho biết mối</b>
liên hệ giữa các thông số trạng thái của một lượng
khí xác định trong điều kiện:


<b>A) thể tích và nhiệt độ đều không đổi</b>
<b>B) nhiệt độ không đổi</b>


<b>C) thể tích không đổi</b>
<b>D) áp suất không đổi</b>


<b>Câu 22: Gọi v</b>1 và v2 lần lượt là vận tốc của chất


lỏng tại các đoạn ống có tiết diện S1 và S2 (của


cùng một ống). Biểu thức liên hệ nào sau đây là
<i><b>đúng ?</b></i>


<b>A) </b><i>S</i>1<i>v</i>1 <i>S</i>2<i>v</i>2 <b>B)</b>
2


1
2


1 <i>S</i> <i>v</i> <i>v</i>


<i>S</i>   



<b>C) </b>
2
2
1
1
<i>v</i>
<i>S</i>
<i>v</i>
<i>S</i>


 <b>D) </b><i><sub>S</sub></i><sub>1</sub><i><sub>S</sub></i><sub>2</sub> <i><sub>v</sub></i><sub>1</sub><i><sub>v</sub></i><sub>2</sub>


<b>Câu 23: Ở nhiệt độ T</b>1, áp suất p1, khối lượng


riêng của khí là 1. Biểu thức khối lượng riêng của


khí ở nhiệt độ T2, áp suất p2 là:
<b>A) </b> 2 1 2 1


2 1


p T
ρ = . .ρ


p T <b>B) </b>


2 2
2 1
1 1
p T


ρ = . .ρ
p T


<b>C) </b> 2 2 1 1
1 2


p T
ρ = . .ρ


p T <b>D) </b>


1 1
2 1
2 2
p T
ρ = . .ρ
p T
<b>Câu 24: Trong một bình thông nhau có 2 nhánh</b>
giống nhau chứa thủy ngân. Người ta đổ vào
nhánh A một cột nước cao h=0,6m. Biết khối
lượng riêng của nước là ρ1=1000kg/m3, của thủy


ngân là ρ2=13600kg/m3. Độ chênh lệch mực thủy


ngân ở 2 nhánh là:


<b>A) 0,3m</b> <b>B) 0,22m</b>


<b>C) 4,4cm</b> <b>D) 8,16cm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II TỰ LUẬN : (2 diểm)</b>


Có 0,4g khí Hidrô ở nhiệt độ 27oC, áp suất 105<sub>Pa, được biến đổi trạng thái qua hai giai đoạn: dãn nở đẳng nhiệt đến </sub>


áp suất giảm phân nửa, sau đó nén đẳng áp trở về thể tích ban đầu.
a) Xác định các thông số (p,V,T) chưa biết của từng trạng thái.


b) Vẽ đồ thị mô tả quá trình biến đổi của khối khí trên trong hệ trục (OV,OT).


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×