Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Chuyên đề: Đóng góp của Việt Nam học ở Việt Nam đối với sự phát triển Việt Nam học trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.16 KB, 7 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
------------------------

HỌC PHẦN:

VIỆT NAM HỌC Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI

BÀI TIỂU LUẬN GIỮA HỌC PHẦN

Chuyên đề: Đóng góp của Việt Nam học ở Việt Nam

đối với sự phát triển Việt Nam học trên thế giới

Giảng viên:

PGS.TS. Lưu Trang

Học viên :

Hồ Văn Chương

Lớp cao học: K41-VNH
MSHV:

3184220005

Đà Nẵng, tháng 8 năm 2021

1



Mở đầu
Việt Nam Học không chỉ là một trong những cụm từ được biết đến việc tìm hiểu về đất
nước, con người Việt Nam. Mà cịn là một bộ mơn nghiên cứu chuyên sâu về văn hóa,
phong tục tập quán, lịch sử, địa lý… để làm nổi bật lên những nét độc đáo dưới góc nhìn
của những người chun nghiên cứu về Việt Nam Học.
Đã từ lâu trong lịch sử Việt Nam từng xuất hiện những nhà bác học lỗi lạc như Lê Văn
Hưu, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên, Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú… với những tác phẩm bất
hủ về đất nước, con người Việt Nam. Việt Nam học từ đầu được hiểu theo một nghĩa rộng
đó là một chuyên nghành nghiên cứu về tất các các vấn đề về đất nước con người Việt
Nam. Do nghiên cứu tất cả các vấn đề đó mà ngành Việt Nam học có một nền tảng q
trình phát triển vững chắc để rồi từ đó hình thành nên rất nhiều ngành khoa học nghiên
cứu về Việt Nam. Đặc biệt ngành Việt Nam Học học phát triển trong tình hình Việt Nam
đang hội nhập với quốc tế sâu rộng nhưng khơng bị hịa tan trong sự đa dạng của văn hóa
đa quốc gia ấy. Mà ngược lại còn giúp cho đất nước và con người Việt Nam truyền tải
quảng bá đề thế giới những nét văn hóa đặc trưng riêng biệt của Việt Nam đến bạn bè
quốc tế.
Trong quá trình phát triển, ngành Việt Nam học ở Việt Nam đã có những đóng góp rất lớn
cho sự phát triển của ngành Việt Nam học trên thế thới.
1. Sự hình thành ngành Việt Nam học trên thế giới.
Từ thực tế mà nói, ngành Việt Nam học được hình thành từ nhu cầu thực tế trên thế giới,
có nghĩa là Việt Nam đã được các nước trên thế giới nghiên cứu một cách có hệ thống
khoa học đã từ rất lâu về các lĩnh vực như con người, văn hóa, phong tục tập quán, và cả
điều kiện địa lý tự nhiên và đặc biệt là tôn giáo. Một trong những những quốc gia nghiên
cứu về Việt Nam đầu tiên có thể kể đến là Trung Quốc, mới vị trí địa lý và điều kiện tự
nhiên có nhiều điểm tương đồng, bên cạnh đó sự tương quan trong quá trình phá triển của
mỗi dân tộc mà các học giả, nhà nghiên cứu Trung Quốc luôn muốn tìm hiểu về Việt

2



Nam qua các thời kỳ. Các tác phẩm, cơng trình viết về Việt Nam cho đến này vẫn còn
mang một giá trị to lớn về mặc lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán.
Kể đến tiếp theo là Pháp nói riêng và các quốc gia Châu Âu nói chung cũng đặt nền
móng nghiên cứu về Việt Nam. Với mục đích mở rộng thuộc địa phục vụ trong công cuộc
khai phá của thực dân cũng như tìm kiếm thị trường mở rộng giao thương mà các thương
nhân Châu Âu đã tìm hiểu Việt Nam thời kỳ đầu. Bên cạnh đó các tu sĩ, nhà truyền giáo
cũng tập trung nghiên cứu về Việt Nam để phục vụ cho công việc truyền giáo của mình.
Sau đó đến Mỹ, Nga, Nhật, Hàn, Đài Loan, các nước Đơng Nam Á… cũng bắt đầu quan
tâm tìm hiểu mọi khía cạnh về Việt Nam. Sự tìm hiểu đó mang nhiều mục đích khác
nhau, nhưng cũng tạo tiền đề để sau này hình thành nên một ngành khoa học về Việt Nam
đó là ngành Việt Nam học.
2. Những đóng góp của Việt Nam học ở Việt Nam đối với sự phát triển của Việt
Nam học trên thế giới
Ngành Việt Nam học ở Việt Nam thường xuyên tổ chức các hội thảo quốc tế về Việt Nam
và có sự tham gia của rất nhiều tổ chức, các nhà khoa học, học giả nghiên cứu về Việt
Nam trên khắp thế giới. Cho đến nay có tổng cộng 6 kỳ hội thảo được tổ chức.
Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ nhất:
-

Thời gian: từ ngày 15 - 17/7/1998

-

Ðịa điểm: Hội trường Ba Ðình (Hà Nội)

-

Chủ đề: Nghiên cứu Việt Nam và tăng cường hợp tác quốc tế


-

Số lượng các tiểu ban: 15

-

Số lượng các nhà khoa học tham dự: 700 (trong đó có 300 học giả nước ngồi đến
từ 26 nước)

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ hai:
-

Thời gian: từ ngày 14 - 16/7/2004

-

Ðịa điểm: Hội trường Thống Nhất (TP.HCM)

-

Chủ đề: Việt Nam trên đường phát triển và hội nhập: Truyền thống và hiện đại
3


-

Số lượng các tiểu ban: 10

-


Các nội dung chính: Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam dưới tác
động tồn cầu hóa; Ðổi mới và phát triển; Xã hội, dân số và dân tộc ở Việt Nam;
Những vấn đề về lịch sử văn minh và phát triển văn hóa Việt Nam; Nghiên cứu
khu vực.

-

Số lượng các nhà khoa học tham dự: 189 học giả đến từ 26 quốc gia trên thế giới
trong đó có 118 người có tham luận

-

Số lượng báo cáo: 300

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ ba:
-

Thời gian: từ ngày 5 - 7/12/2008

-

Ðịa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội)

-

Chủ đề: Việt Nam: Hội nhập và phát triển

-

Số lượng các tiểu ban: 18


-

Các nội dung chính (theo các tiểu ban): Lịch sử Việt Nam truyền thống; Lịch sử
Việt Nam hiện đại; Văn hoá Việt Nam; Giao lưu văn hoá; Kinh tế Việt Nam; Xã
hội Việt Nam; Pháp luật Việt Nam; Nông thôn, nông nghiệp cổ truyền Việt Nam;
Nông thôn, nông nghiệp Việt Nam hiện nay; Ðô thị và đô thị hố; Ngơn ngữ và
Tiếng Việt; Văn học và Nghệ thuật Việt Nam; Các nguồn tư liệu phục vụ nghiên
cứu Việt Nam và phương pháp khai thác, xử lý thông tin; Giáo dục và đào tạo
nguồn nhân lực; Những vấn đề về lý thuyết và phương pháp đào tạo Việt Nam học
trên Thế giới và Việt Nam; Những nghiên cứu tổng hợp theo khu vực: Khu vực
Thăng Long - Hà Nội, khu vực Nam Bộ và các khu vực khác của Việt Nam; Quan
hệ quốc tế của Việt Nam với các nước và khu vực; Tài nguyên thiên nhiên, môi
trường và phát triển bền vững.

-

Số lượng báo cáo đã tập hợp: 868 báo cáo (trong đó có 160 báo cáo quốc tế của
174 nhà khoa học đến từ 23 nước và các vùng lãnh thổ). Các nước có nhiều nhà
khoa học tham gia như: Nhật Bản (46 người); Hoa Kỳ (28 người); Nga (15 người);
Ðức (10 người); Ðài Loan (9 người); Hàn Quốc (8 người); Trung Quốc (7

4


người)... 531 báo cáo sẽ được lựa chọn trình bày trong 2 phiên toàn thể và 4 phiên
ở các tiểu ban.
Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ tư:
-


Thời gian: từ ngày 26 - 28/11/2012

-

Ðịa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội)

-

Chủ đề: Việt Nam trên đường hội nhập và phát triển bền vững

-

Số lượng các tiểu ban: 15

-

1500 đại biểu tham dự, trong đó có 250 đại biểu quốc tế đến từ 36 quốc gia và
vùng lãnh thổ

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ năm:
-

Thời gian: từ ngày 15 – 16/12/2016

-

Ðịa điểm: Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội)

-


Chủ đề: Phát triển bền vững trong bối cảnh biến đổi toàn cầu.

-

Số lượng các tiểu ban: 06

-

2000 đại biểu tham dự, trong đó có gần 1000 học giả quốc tế

Hội thảo quốc tế về Việt Nam học lần thứ sáu:
-

Thời gian: từ ngày 16 – 17/08/2021

-

Ðịa điểm: Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam (Hà Nội)

-

Hình thức tổ chức: Hội thảo được tổ chức trực tuyến và trực tiếp

-

Chủ đề: Việt Nam chủ động hòa nhập và phát triển bền vững

-

Số lượng các tiểu ban: 10


-

Các tiểu ban chuyên môn: Khoảng 60 người /tiểu ban

-

Khoảng 200 nhà khoa học và học giả trong và ngoài nước

Qua 6 lần tổ chức hội thảo của ngành Việt Nam học tại Việt Nam từ năm 1998 đến nay
với sự tham gia của hàng ngàn nhà nghiên cứu, học giả của ngành Việt Nam học trong
5


nước và trên thế giới cho thấy sự phát triển vượt bậc của ngành Việt Nam học tại Việt
Nam đóng góp rất lớn cho sự phát triển ngành Việt Nam học trên thế giới như:
-

Số lượng các học giả và nhà nghiên cứu tham gia qua các lần hội thảo với số
lượng hàng trăm thậm chí hàng ngàn người. Cho thấy mối quan tâm rất lớn của

-

các nước trên thế giới.
Các chủ để đa dạng phù hợp với tình hình, đường lối phát triển của Việt Nam.
Từ khi hội thảo đầu tiên vào năm 1998 trên thế giới bắt đầu có nhiều quốc gia đưa
Việt Nam vào chương trình nghiên cứu, tiến tới thành lập ngành Việt Nam học ở

-


nhiều quốc gia trên thế giới.
Sau 6 lần tổ chức Hội thảo quốc tế về Việt Nam học, một mạng lưới quốc tế các
nhà Việt Nam học trên thế giới đã hình thành và phát triển vượt bậc, góp phần
nghiên cứu, giới thiệu về đất nước, con người, văn hóa, lịch sử và những thành tựu
Việt Nam đã đạt được trong tiến trình đấu tranh giành độc lập dân tộc, trải qua các

-

cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Các đề tài về những bài học kinh nghiệm lịch sử, đặc biệt là những thành tựu và
hạn chế trong sự nghiệp đổi mới của Việt Nam cùng những vấn đề đặt ra hiện nay
trong quá trình hội nhập và phát triển… đã thu hút sự nghiên cứu của các nhà khoa

-

học của Việt Nam và quốc tế.
Một số tổ chức, câu lạc bộ nghiên cứu về Việt Nam học đã được thành lập và hoạt
động rất hiệu quả ở Việt Nam và các quốc gia khác như: Hội Nhật Bản nghiên cứu
Việt Nam, Hội học thuật nghiên cứu Việt Nam, mạng lưới Euro - Việt...

Bên cạnh đó rất nhiều tư liệu đã được cơng bố của các nhà nghiên cứu Việt Nam học
trong nước giúp được rất nhiều cho các nhà nghiên cứu Việt Nam học trên thế giới giúp
họ hiểu thêm về Việt Nam từ lịch sử cho đến ngày nay.

Kết Luận
6


Bất cứ ngành khoa học nào cũng vậy, nền tảng nghiên cứu trong nước rất quan trong
cho các học giả, nhà nghiên cứu nước ngoài nghiên cứu về ngành khoa học đó. Đăc biệt

là nghành khoa học nghiên cứu về lịch sử, văn hóa, phong tục tập quán, kinh tế, xã hội …
của Việt Nam. Khi ngành Việt Nam học phát triển mạnh trọng nước giúp cho hình ảnh,
giá trị thương hiệu quốc gia ngày càng được nâng cao, bạn bè quốc tế ngày càng hiểu hơn
về con người đất nước, đóng góp to lớp trong q trình hội nhập quốc tế sâu rộng của
Việt Nam. Mặc dù ngành nào cũng có hạn chế của nó, nhưng khi các ngành khoa học
cùng phát triển cùng bổ trợ cho nhau. Khi đó ngành Việt Nam học sẽ phát triển và khẳng
định vị thế của mình cao hơn nữa.

7



×