Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Ôn tập thi cuối kì sinh đại cương 1 hcmus

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (855.95 KB, 22 trang )

DI TRUYỀN HỌC
Di truyền là môn học nghiên cứu về sự di truyền và biến dị di truyền.
I. Chu kỳ tế bào
1. Cấu trúc nhiễm sắc thể
- Sợi DNA: mạch kép, d=2nm, tích điện âm.
- Các histone: gồm 100 aminoacid, tích điện dương. Có 4 loại H2A, H2B,H3,H4.
- Hạt nucleosome: 1,65 vòng DNA, cuốn quanh 8 lõi histone.
- Sợi 30nm: là sự đóng gói giữa các đoạn DNA nối và nucleosome,histone H1(pbien ở kì TG)
- Vùng vịng( sợi 300nm): sự đóng gói các sợ 30nm, đính vào khung NST, có H1.
- Các vùng vòng tiếp đúng gấp cuộn tạo thành NST đặc trưng có tính đặc hiệu và chính xác cao.
2. Phân bào và vai trò phân bào
- Phân bào là duy trì liên tục sự sống nhờ sự sinh sản tb.
- Sự phân bào tạo lại toàn bộ cơ thể mới hoặc các tb mới( từ 1 hợp tử được thụ tinh thì tinh trùng
và trứng).
- Sự phân bào còn giúp thay thế ou sửa chữa các bộ phận bị hư hỏng.
- Truyền nguyên vẹn thông tin di truyền sang hậu thế (CN quan trọng).
- Phân bào là 1 phần cki tb.
3. Quá trình tổ chức vlieu di truyền trc phân bào
- Khi tbao phân chia, DNA được nhân đôi, phân phối 2 bản sao vào 2 phần đối lập của tb, cuối
cùng tách thành 2 tbao con.
- Quá trình tạo tbao con có bộ NST giống hệt nhau thì gọi là Ngun Phân. Nếu tạo tbao con có
bộ NST khác và bằng ½ bộ NST ban đầu thì gọi là Giảm Phân.
4. Sự phân chia lại lượng NST trong phân bào
- DNA sẽ được copy và tách ra để mỗi tbao có 1 genome hồn chỉnh.
- Tbao nhân sơ chứa 1 ptu DNA dài, nhân thực gồm 1 số phân tử DNA.
- Mỗi tbao nhân thực có 1 sl đặc trưng NST trong tbao: người 2n=46, voi 2n=56, bắp cải 2n=18
- Sự dính NS từ chị em đc duy trì bởi phức hệ protein tên cohesin.
5. Quá trình NP xen kẽ với pha trung gian của tbao
- Pha NP ( pha M) gồm chia nhân và tbchat, là pha ngắn nhất trong cki tbao. Pha M xen kẽ vs
pha trung gian chiếm đến 90% chu kì.
- Pha trung gian tbao lớn lên và copy NST để cbi cho phân chia tbao.


6. Phân chia tbao chất:
TB Động vật
Thực vật
- Các túi có xuất xứ từ golgi di chuyển theo vi
- Quá trình phân chia gla sự phân cắt.
ống đến trung tâm tbao, lket và tạo nên tấm
- Là 1 khe nông trên bề mặt tbao gần với phiến
ngăn tb.
giữa cũ.
- Tấm ngăn lan rộng cho tới khi dung hợp với
- Vi sợi actin ở rãnh lket với myosin. Sự co vòng
tbao dọc theo chu vi tb. Màng tb mới đc hình
vi sợi cắt thành 2 tb con.
thành, vách tb cững đc tổng hợp dựa trên màng
mới, hình thành 2 tbao con.
7. Sự phân đôi ở svat nhân sơ:
- Không có sự phân chia nhân
- Gene đc chứa trong 1 NST vkhuan gồm 1 ptu DNA vòng và các protein lk.
- DNA vịng của E.coli điểm bắt đầu phân đơi gla Ori.
8. Cki tbao nhân thực được kiểm soát bởi hệ thống phân tử:
- Tần số phân bào phụ thuộc vào loại tế bào.


Hệ thống kiểm soát: 1 bộ các ptu hoạt động theo cki, vừa khởi sự vừa điều chỉnh.
Đồng hồ của cki tbao được điều chỉnh bởi nồng độ các Cyclin và kinase phụ thuộc cyclin
9. Mất kiểm soát cki tbao trong tbao ung thư
- Tbao ung thư vượt ra khỏi kiểm sốt phân bào, phát triển vơ hạn.
- Có 2 loại khối u : u lành và u ác. Ở u ác có sự di căn xra.
10. Sự di truyền các gene
- Gene là bố mẹ truyền lại cho con các thơng tin di truyền dưới các đơn vị có cấu trúc DNA

- Giao tử là các tế bào chịu trách nhiệm mang t.t di truyền này từ bố mẹ và phối hợp tạo thành
hợp tử.
- locus là vị trí các gene trên NST
- không tinh các t.t di truyền trong lục lạp, ty thể. Số lượng NST đặc trưng cho từng lồi.
11. Sinh sản vơ tính và hữu tính:
- Vơ tính: tạo ra các bản sao cá thể con giống với cá thể mẹ, tạo ra 1 dòng (clone).
- Hữu tính: tạo ra các cá thể đời con nhận được sự tổ hợp di truyền từ bố và mẹ, cá thể đời con
sẽ khác biệt nhau và khác vs tbao bố mẹ ban đầu.
- Biến dị di truyền là kết quả quan trọng trong ss hữu tính
12. Sự xen kẽ thụ tinh và giảm phân trong vòng đời ss hữu tính
13. Hoạt động của bộ NST trong vịng đời người và ss hữu tính khác
- Ở người: giao tử đơn bội được sinh ra từ tbao chuyên biệt gla tbao mầm ( các tuyến sinh dục
nam – nữ). thông qua giảm phân, tbao mầm phân chia tạo ra các gtu đơn bội mang 1 nửa bộ
NST bố hoặc mẹ.
Tinh hoàn
Tinh trùng (n)
Hợp tử
Nguyên phân Cơ thể đa bào trưởng
lưỡng bội
→ Giảm phân
→ Thụ tinh
Buồng trứng
Trứng (n)
và sự ptrien
thành (2n=46)
(2n)
- Ở ss hữu tính khác: động vật, thực vật và 1 số tảo, hầu hết các loài nấm và vsv nguyên sinh
Đặc điểm chung: là sự luân phiên giữa giảm phân và thụ tinh, sự kiện góp phần tạo ra biến dị
di truyền ở đời con, các vòng đời khác nhau về thời gia hai sự kiện qtrong.
14. Các giai đoạn giảm phân và nguyên phân:

- Giống nhau: được tiến hành khi các NST đã được nhân đôi.
- Khác nhau:
Nguyên phân
Giảm phân
Chung
- Sự phân giải cohesion hoàn toàn ở cuối - Nhân đôi 1 lần ở pha trung gian, trải qua 2
kì giữa.
lần phân bào liên tiếp: GP1 và GP2
- Bốn tbao con được tạp ra với một nữa số
NST so với tbao mẹ.
- Sự phân giải cohesion lk NS tử chị em đc
chia thành 2gđ.
- 3 sự kiện đặc biệt chỉ xra ở GP1:
+ Tiếp hợp synapis và trao đổi chéo ở cặp
NST tương đồng k chị em.
+ Các NST tương đồng xếp thành cặp dọc ở
phiến giữa.
+ Sự phân ly các NST tương đồng.
-

Thời gian sao chép DNA
Số lần phân chia phân bào,
số kì


Sự tiếp hợp giữa các NST
tương đồng
Số tbao con và cấu trúc di
truyền
Vai trò trong cơ thể lưỡng

bội.
15. Sinh sản hữu tính tạo ra biến dị di truyền cho tiến hóa:
- Allele là những biến đổi DNA của một sv tạo ra các bản sao khác nhau của các gene.
- Khi có sự xáo trộn các Allele trong q trình ss hữu tính sẽ tạo ra biến dị, dẫn đến sự đặc trưng
cho từng loài.
- Nguồn gốc biến dị di truyền ở đời con:
+ Sự ply độc lập của các NST: vì mỗi cặp nst tương đồng được định hướng 1 cách độc lập
nên nst tương đồng của bố và mẹ ở mỗi cặp sẽ ply độc lập các tbao con trong GP1
+ Trao đổi chéo: diễn ra từ 1-3 lần trên 1 NST, phụ thuộc vào độ dài nst và vị trí tâm động,
tạo ra các nst tái tổ hợp mang cả 2 loại vật chất di truyền của bố và mẹ
+ Thụ tinh ngẫu nhiên: nếu cộng thêm trao đổi chéo thì số tổ hợp vơ cùng lớn, tạo nguyên
liệu cho CLTN, tích lũy các biến dị phù hợp với mt.
II. Cơ sở NST của di truyền:
1. Hoạt động của các NST là cơ sở vật chất của di truyền Mendel
2. Bằng chứng của Morgan trên ruồi – gen liên kết với NST
3. Cơ sở nst giới tính ( nguồn gốc của 2 nst giới tính)
- Giới tính là một đặc điểm kiểu hình di truyền thường được quy định bởi các nst giới tính.
4. Sự di truyền của các gen liên kết với giới tính
- Các NST giới tính mang các gene quy định tính trạng Khơng liên quan đến giới tính.
5. Sự bất hoạt nst X ở động vật cái có vú
- Trong q trình phát triển phơi cá thể cái đv có vú sẽ có một trong 2 nst X bất hoạt ngẫu nhiên
- Nếu con cái mang dị hợp tử thì 1 nửa biểu hiện gene bố và 1 nửa gen mẹ.
- Nguyên nhân: do sự methyl hóa gắn các gốc -CH3 vào các bz nito trên DNA và do sự biểu hiện
các họ gen như XIST tạo ra các RNA bao phủ NST X.
6. Sự lk gen với xu hướng di truyền tính các tính trạng
- Thơng qua phép lai phân tích ta xác định được tần số tái tổ hợp. dựa trên tần số này để đánh giá
mức độ lket gene.
- Vi sự phân ly độc lập của các nst nên các gen k lk biểu hiện 50% tần số tái tổ hợp trong giao tử
(màu và kiểu vỏ hạt đậu Hà lan)
- Với các gen lk, trao đổi chéo giữa các nst không chị em trong qtrinh GP1 tạo cá thể tái tổ hợp có

tần suất nhỏ hơn 50% ( kiểu hình màu thân và kiểu hình cánh của ruồi giấm).
7. Những biến đổi bất thường của nst:
- Đột biến sl nst:
+ Đột biến lệch bội là dạng đột biến hình thành do sự k ply của 1 hoặc 1 số nst trong GP
+ Đột biến đa bội tạo thể đa bội (> 2 bộ nst) đc hình thành từ k ply của cả bộ nst trong
qtrinfh hình thành giao tử ou phân bào.
- Đột biến cấu trúc nst:
+ Mất đoạn
+ Lặp đoạn
+ Đảo đoạn
+ Chuyển đoạn thuận nghịch và k thuận nghịch
8. Các bệnh liên quan đến biến đổi nst


NST ở người: các biến đổi lệch bội trên nst giới tính gây ra các bệnh ít ảnh hưởng đến sự cb di
truyền so vs nst thường vì nst mang ít gen và nst x ở dạng thể bất hoạt
+ XXY: hội chứng Klinefelter
+ XYY: khơng có bất cứ biểu hiện hội chứng nhưng cao hơn người bth
+ XXX: hội chứng siêu nữ
+ XO: hội chứng Turner
- Các bệnh di truyền gây nên đột biến cấu trúc nst: trong dạng dị hợp tử gây nên bệnh lý
nghiêm trọng.
+ Mất đoạn nst 5: bệnh cri du chat- tiếng mèo kêu. Thường chết sớm, trí tuệ kém ptrien,
khn mặt khác thường.
+ NST 9 bị dài, NST 22 ngắn lại: ung thư bạch cầu tủy cấp tính _CML
9. Hình thức di truyền khác không liên quan đến nst:
- In vết hệ gen: ở động vật có vú, biểu hiện thành cơng phụ thuộc vào allele của nó được truyền từ
bố mẹ. Sự in vết hình thành trong quá trình hình thành giao tử và kqua là một allele không được
biểu hiện ở đời con.
- Di truyền bào quan ngoài nhân: được quy định bởi ty thể và lục lạp phụ thuộc vào tb mẹ vì tb

chất của hợp tử là của tb trứng. Bệnh lquan đến thần kinh và cơ do khiếm khuyết nst trong ty thể
lquan đến quá trình tạo nl ATP cần thiết.
III.
Cơ sở phân tử di truyền
1. DNA là vật liệu di truyền_ bằng chứng và cấu trúc
2. Sao chép và sửa chữa DNA
- Nguyên lý cban: kết cặp base với mạch khuôn A-T G-C
3. Phức hệ sao chép DNA
- Các protein và chức năng của chúng
+ Helicase: tháo xoắn đi kép tại vị trí chạc copy
+ Protein lk mạch đơn: lk và lm ổn định các mạch đơn DNA cho đến khi các mạch được
dùng lm khuôn cho qtrinh copy
+ Topoisomerase: làm giảm lực xoắn căng phía trc chạc copy bằng cách tách tạm thời các
mach DNA, cho quay giảm xoắc rồi nối lại.
+ Primase: tổng hợp đoạn mồi RNA tại đầu 5’ của mạch dẫn đầu và tại mỗi đoạn Okazaki
của mạch ra chậm
+ DNA plo III: sd mạch DNA mẹ lm khuôn, tổng hợp DNA mới bằng việc bổ sung nu vào
đầu 3’ của mạch DNA sẵn có hoặc đoạn nối RNA qua lk CHT
+ DNA pol I: loại bỏ nu RNA thuộc đoạn mồi bđ từ 5’ rồi thay thế chúng bằng các DNA
+ DNA ligase: nối đầu 3’ của đoạn DNA đã thay thế đoạn mồi với phần còn lại của mạch
dẫn đầu, hoặc nối các đoạn Oka của mạch ra chậm.
4. Đọc và sửa chữa DNA:
- Enzym DNA polymerase có khả năng đọc sửa DNA mới, thay cái Nu sai hỏng
- Trong cơ chế sửa chữa kết cặp sai, các Enzyme có thể sửa chữa các lỗi đã tồn tại sẵn
- Cơ chế sửa chữa bằng cắt bỏ Nu là quá trình cban trong đó các enzym có thể cắt bỏ và thay thế 1
đoạn dài DNA mang Nu sai hỏng.
5. Sao chép đầu mút của DNA
- Đầu mút thuộc sinh vật nhân thực thường ngắn lại sau mỗi ck copy
- Giúp bảo vệ các gen ở vùng đầu mút khỏi sự ăn mòn
- Vidu: ở người có trình tự lặp lại TTAGGG, enzym telomerase xtac pứ kéo dài đầu mút ở nst tb

mầm.
-


IV.
Nguyên lý trung tâm của di truyền
1. Gen quy định protein qua phiên mã và dịch mã:
- Phiên mã là q trình truyền thơng tin từ DNA sang RNA thơng qua hai dạng ngôn ngữ Nu đặc
thù của chúng
- Dịch mã là q trình truyền thơng tin từ trình tự Nu trên RNA thành trình tự aminoacid trong
chuỗi polypeptit
- DNA → RNA → Protein
2. Mã di truyền:
- Bộ ba mã hóa hay codon là thơng tin di truyền được mã hóa bằng 1 trình tự bộ ba Nu khơng gối
lên nhau.
- Đặc tính: thối hóa, đặc hiệu, cần phải được đọc đúng khung đọc mở, phổ biến trong sinh giới.
- Strart: AUG, STOP: UAA, UAG, UGA.
- Mạch khuôn DNA→ Phiên mã →mRNA→Dịch mã→protein
- Phân tử mRNA được dịch mã theo chiều 5’- 3’
3. Tổng hợp RNA
- Được xúc tác bởi RNA polymerase, diễn ra trên cơ sở nguyên tắc bắt cặp bsung giữa các base
như trong copy DNA, tuy nhiên thay T=U. Do đó ta có cặp A-U, G-C
- Terminator là các trình tự kết thúc phiên mã ở vi khuẩn.
- (1) Khởi đầu phiên mã: RNA polymerase lk vào promoter, các DNA dãn xoắn và enzyme bđ
tổng hợp RNA từ điểm bđ phiên mã trên mạch khuôn.
- (2) Kéo dài chuỗi: enzyme RNApoly di chuyển xi dịng, làm dãn xoắn DNA và kéo dài RNA
theo chiều 5’ 3’, DNA sau đó tái lk về dạng chuỗi xoắn kép.
- (3) Kết thúc phiên mã: cuối cùng, RNA hoàn chỉnh đc giải phóng và enzzyme RNApoly rời
khỏi DNA.
4. Các thành phần của phiên mã:

- Promoter cung cấp tín hiệu khởi đầu sự tổng hợp RNA, ở SVNT thường có hộp TATA, nằm
ngược dòng và cách điểm bđ phiên mã 25Nu
- Một số yếu tố PM mà 1 trong số chúng nhận ra hộp TATA, lk DNA trước khi RNApoly lk vào.
- Một số yếu tố PM bổ sung: liên kết vào DNA cùng vs RNApoly để hình thành nên phức hệ khởi
đầu PM, chuỗi DNA đc tháo xoắn và RNA bđ tổng hợp từ điểm khởi đầu PM trên mạch DNA
làm khuôn.
- Cơ chế kết thúc phiên mã khác nhau giữa vi khuẩn và sv nhân thực
+ ở vi khuẩn: kết thúc PM, hệ thống sẽ rời ra, RNA đc sdung liền như mRNA
+ ở TBNT: RNApoly II PM thêm trình tự gắn đuôi polyA trên RNA sơ cấp. Tại 1 điểm
cách polyA từ 10-35 Nu, các protein lk với RNA sẽ cắt và giải phóng ptu này.
5. Biến đổi sau PM ở SVNT- sự biến đổi ở các đầu RNA:
- mRNA ở SVNT được hoàn thiện trước khi rời nhân. Bao gồm: biến đổi đầu mRNA và sự cắt nối
RNA.
- Đầu 5’ nhận 1 mũ Nu được biến đổi trong khi đầu 3’ được nối đuôi polyA
- Giúp việc vận chuyển ra khỏi nhân dễ dàng, bảo về phân tử mRNA tránh bị phân giải và định
hướng ribosome thuận lợi.
6. Gene phân mảnh và sự cắt nối RNA
- Phần lớn các gen ở SVNT chức các intron xen kẽ các vùng mã hóa exon.
- Trong q trình cắt nối RNA, các intron được cắt bỏ, các exon đc nối lại với nhau
- Sự cắt nối RNA điển hình đc thực hiện bởi thể cắt nối spliceosome
- 1 số RNA có khả năng xúc tác gla ribozyme bắt nguồn từ hoạt tính của RNA, Sự có mặt của các
intron tạo đk cho khả năng cắt nối RNA thay thế


❖ Spliceosome(snRNP) và Ribozyme:
- snRNP được tạo thành từ: protein và các snRNA-RNA nhân kích thước nhỏ
- RNA có thể xúc tác như enzyme là Ribozyme, chúng có các thuộc tính tạo nên do cấu trúc,
khơng gian ba chiều và tính đặc thù của lk từ các Nu trong phân tử
- Sự xáo trộn exon do sự hiện diện của intron tạo đk cho sự xh các protein tiềm năng
7. Dịch mã- các thành phần dịch mã

- tRNA: dịch thông tin di truyền từ mRNA thành protein, sau khi lk với aminoacid đặc thù, tRNA
xếp hàng lần lượt thông qua sự bắt cặp giữa anticodon với codon trên mRNA
- ribosome giúp thúc đẩy sự bắt cặp này bằng việc cung cấp vị trí liên kết giữa mRNA và tRNA
8. cấu trúc và chức năng của tRNA
9. các ribosome
10. Sự hình thành chuỗi polypeptide được xúc tác bởi rRNA, nhiều ribosome có thể cùng lúc phiên
mã một phân tử RNA duy nhất, hình thành cấu trúc polyribosome.
- Poliribosome là mỗi phân tử mRNA được DM đồng thời bởi một số ribosome tập hợp thành cụm.
- Khởi đầu:
+ Tiểu phân nhỏ ribosome lk vào ptu mRNA. Ở tế bào vi khuẩn, tiểu phân nhận ra 1 trình tự Nu
đặc thù trên mRNA nằm ngược dòng bộ ba mã bắt đầu DM ( codon bắt đâu). tRNA khởi đầu
DM mang bộ ba đối mã UAC kết cặp base bổ sung với bộ ba khởi đầu DM AUG. tRNA luôn
mang aminoacid methionine.
+ Tiểu phân lớn của ribosome lk vào, phức hệ khởi đầu DM hình thành. Protein là yếu tố khởi đầu
dịch mã giúp tổ hợp các thành phần của phức hệ khởi đầu dịch mã. GTP cung cấp năng lượng
cho sự tổ hợp này, tRNA khởi đầu dịch mã ở vị trí P, A sẵn sàng cho việc tiếp nhận tRNA mang
amniacid tiếp theo.
- Kéo dài chuỗi polypeptide:
+ Nhận biết codon: bộ ba đối mã anticodon trên phân tử aminoacyl-tRNA bắt cặp base bsung với
bộ ba mã hóa codon trên mRNA tại A. GTP thủy phân làm tăng hiệu quả và tính chính xác
+ Hình thành lk peptide
+ Chuyển vị: ribosome di chuyển tRNA chuyển từ A sang P, tRNA không mang aminoacid ở P
chuyển sang E rồi được giải phóng ra ngồi.
- Kết thúc dịch mã- polyribosome
+ Giống với gđ kéo dài chuỗi, kết thúc DM cũng cần sự thủy phân GTP và các yếu tố protein
bsung
11. Sự hoàn thiện và vận chuyển protein
- sau khi DM, sự biến đổi các protein làm ảnh hưởng đến cấu hình khơng gian của chúng
- ribosome tự do trong phần bào tưởng- cytosol khởi đầu sự tổng hợp tất cả loại protein. Trong đó
các protein sẽ được đưa đến hệ thống nội màng hoặc đc xuất bào sẽ được chuyển vào mạng lưới

nội chất ER trước
- protein này có 1 đoạn peptide tín hiệu giúp các hạt nhận biết tín hiệu SRP có thể lk vào và lm
ribosome đang DM dính lên màng ER
- cơ chế tín hiệu đưa protein vào mạng lưới nội chất ER
12. đột biến điểm ảnh hưởng đến cấu trúc và chức năng protein
- Đột biến điểm là sự thay đổi ở 1 cặp base trên DNA. Hình thành 1 protein mất chức năng
- Sự thay thế cặp base dẫn tới sự sai nghĩa ou vơ nghĩa (Hemoglobin đột biến có Val thay Glu)
- Mất hoặc thêm 1 cặp base có thể tạo nên đột biến dịch khung.
- Các tác nhân đột biến xuất hiện tự phát trong quá trình copy, tái tổ hợp hoặc sửa chữa DNA.
- Các tác nhân đột biến VL và Hóa học có thể làm sai hỏng DNA dẫn đến thay đổi các gen


13. Khái niệm gen thống nhất cho toàn sinh giới:
- Do tb vi khuẩn thiếu màng nhân, DM có thể bđ khi PM vẫn còn diễn ra.
- Tb sinh vật cổ này tương tự như tbao nhân sơ, nhưng lại có những đặc điểm khác giống tb nhân
thực.
- Ở tb nhân thực, màng nhân phân tách PM khỏi DM, dành 1 phần k gian trong nhân để hoàn thiện
mRNA
- Gen là một vùng DNA có thể được biểu hiện để tạo ra 1 sp cuối cùng có chức năng( sp có thể là
1 chuỗ polypeptide hoặc 1 ptu RNA)
14. Tóm tắt sự phiên mã và dịch mã của tế bào nhân thực:
- PM: RNA được phiên mã từ mạch khuôn DNA, RNA tiền thân được cắt bỏ intron và biến đổi
các đầu để hình thành mRNA hồn thiện trước khi rời nhân. Diễn ra trong nhân tbao
- DM: mRNA đi ra tbao chất và sau đó lk vào ribosome, nhờ enzyme đặc biệt sd năng lượng ATP,
mỗi aminoacid được gắn chính xác vào tRNA tương ứng của nó. Các tRNA lần lượt lắp ráp các
aminoacid của chúng vào chuỗi polypeptide khi mRNA dịch chuyển qua ribosome mỗi lần 1
codon. Khi hồn thành, chỗi polypeptide được giải phóng khỏi ribosome. Diễn ra ở tbao chất
V.
Điều hòa biểu hiện gen ở prokaryote:
1. Khái niệm cban về operon

- Các tbao điều khiển quá trình chuyển hóa thơng qua điều hịa hoạt tính enzyme hoặc điều hịa
biểu hiện của các gên mã hóa cho những enzyme đó.
- Ở vi khuẩn các gen thường kết cụm thành operon với 1 promoter được dùng chung cho một số
gen liền kề.
- Vị trí vận hành operator có vai trò bật hoặc tắt operon, dẫn đến cơ chế điều hòa phối hợp các
gene.
2. Hai loại điều hòa âm tính: mỗi loại operon, sự lk của 1 protein ức chế đặc thù vào vị trí vận
hành ngăn cản sự PM. Protein ức chế được mã hóa bởi 1 gen điều hòa riêng.
- Ở operon ức chế chất ức chế ở dạng hoạt hóa khi liên kết với chất đồng ức chế, là sp cuối cùng
của 1 con đường dị hóa ( phân giải). tryptophan là 1 aminoacid được tạo ra bằng con đường


đồng hóa do xúc tác bởi các enzyme ức chế. Khi k có Trp, protein ức chế bất hoạt, operon hoạt
động, và ngược lại khi có Trp protein ức chế hoạt động, operon bị tắt.sự tích lũy Trp ngăn cản sự
tổng hợp tất cả các enzyme tham gia con đường chuyển hóa.
- Ở operon cảm ứng sự lk 1 chất cảm ứng vào 1 chất ức chế vốn được hoạt hóa lm bất hoạt chất
ức chế đồng thời hoạt hóa PM. Các enzyme cảm ứng tham gia vào con đường đồng hóa( tổng
hợp ). khi k có lac, protein ức chế hoạt động, operon k đc biểu hiện. chất ức chế lac mặc định ở
dạng hoạt hóa và k có lac, nó tắt operon bằng cách lk vào trình tự vân hành operator, và ngược lại
khi có lac, protein bị bất hoạt operon ddc biểu hiện
3. Điều hòa biểu hiện gen kiểu dương tính
- Khi có lactose và glucose hiếm(cAMP cao): mRNA của operon lac được tổng hợp mạnh. Nếu
glucose hiếm, nồng độ cao của cAMP sẽ hoạt hóa CAP, operon lac sẽ tổng hợp nên 1 lượng lớn
các mRNA mã hóa cho các enzyme tiếp thu và chuyển hóa lactose
- Khi có cả lactose và glucose (cAMP thấp): chỉ có ít mRNA của operon lac được tổng hợp. Khi có
nhiều glucose, nồng độ cAMP thấp và CAP khơng thể thúc đẩy phiên mã
VI.
Virus
1. Cấu trúc của các virus: gồm acid nucleic được bao bọc bởi 1 vỏ protein, 1 số loại có 1 lớp áo
ngồi.

2. Các lớp virus động vật:
- DNA sợi kép (dsDNA):
+ Adenovirus: không lớp áo, bệnh về đường hô hấp, khối u
+ Papovavirus: không lớp áo, Papillonmavirus ( mụn cóc, ung thư vùng cổ); polyomavirus (các
khổi u).
+ Herpesvirus: có lớp áo, bệnh herpes mơi, sinh dục; zola, thủy đậu; tăng bạch cầu đơn nhân và
bệnh bạch cầu Burkitt)
+ Poxvirus: có lớp áo, bênh đậu mùa, bệnh đậu bị
- DNA mạch đơn ( ssDNA):
+ Parvovirus: khơng áo, bệnh ban nhẹ (b19)
- RNA sợi kép (dsRNA):
+ Reovirus: không áo, bệnh tiêu chảy Rota, sốt tích Colorado
- RNA mạch đơn(ssRNA) được dùng như mRNA
+ picorna: không áo, cảm lạnh Rhino, virus đường ruột hay tiêu hóa khác, polio, hepatitis A-HAV
+ Corona: có áo, hộ chứng hơ hấp cấp ác tính
+ Flavi: có áo, sốt vàng da, virus West-Nile, hepatitis C-HCV
+ Toga: có áo, rubella, bệnh viêm não ngựa.
- ssRNA được dùng làm khn tổng hợp mRNA:
+ Filo: có lớp áo, sốt xuất huyết Ebola
+ Orthmyxo: có áo, cúm
+ Paramyxo: có áo, sởi, quai bị
+ Rhabdo: có áo, bệnh dại
- Được dùng làm khn tổng hợp DNA:
+ Retro: có áo, HIV, bệnh suy giảm miễn dịch ở ng AIDS, RNA gây khối u- bệnh bạch cầu
3. Sự sinh sản víu trong tbao chủ
- Virus sử dụng enzyme, ribosome và các ptu nhỏ của tb chủ để tổng hợp thế hệ con .
- Mỗi lại virus có 1 phổ tb chủ đặc trưng
- ở virus của vi khuẩn Phage có 2 chu kì ss: Sinh tan- virus độc và tiềm tan – phage ơn hịa



+

cki sinh tan: diễn ra khoảng 20-30p ở 37 độ. Gắn kết- sự xâm nhậm của DNA phage và phân giải
DNA tb chủ- tổng hợp hệ gen và protein của vr- lắp ráp- phóng thích phage T4
4. Cki sinh sản ở động vật:

-


Sự tiến hóa của các virus: các vr có thể tiến hóa sau khi đã sh trong những tbao đầu tiên, thơng
qua q trình đóng gói các đoạn nucleicacid
- Các bệnh ở vr động vật: triệu chứng bênh xh do tác hại mà vr trực tiếp gây ra đối với tb, hoặc
bởi các đáp ứng miễn dịch cơ thể. Vaccine kích thích hệ thống miễn dịch hoạt động bảo vệ cơ chế
chống lại sự lây nhiễm của vr đặc thù tương ứng
- Các vr mới nổi: do các virus sẵn có mở rộng phổ vật chủ của chúng, là sự tiến hóa hệ gen( đặc
biệt RNA) và sự phát tán vô thức của quần thể nhỏ
- Cac bênh ở vr thực vật:được lây truyền thông qua các thành tbao tổn thương-dt ngang hoặc
truyền từ bố mẹ- dt dọc
- Viroid: là những phân tử RNA trần lây nhiễm ở TV và phá vỡ sự sinh trưởng bình thường ở TV
- Prion: là các protein hoạt động chậm, trong tự nhiên k thể phá hủy, gây nên các bệnh thần kinh ở
đv có vú.
VII.
Cơng nghệ sinh học- cơng cụ DNA:
1. Nhân dịng DNA: nhằm thu được nhiều bản sao của 1 gen hoặc các đoạn DNA khác nhau
- Công nghệ DNA là nhân dòng DNA và các kỹ thuật khác, hướng tới tạo ra sp và các cơ thể có
những đặc tính hữu dụng mới.
- Sử dụng enzyme giới hạn RE để tạo DNA tái tổ hợp
- Nhân dòng gên của sinh vật nhân thực bằng plasmid vi khuẩn:
-



Biểu hiện các gen của SVNT sau khi được nhân dịng: việc sd các tb SVNT ni cấy làm tb
chủ và sử dụng NST nhân tạo của nấm men làm thể truyền giúp khắc phục tình trạng này.
- Pứ nhân danh 1 trình tự DNA trong in vitro: pứ PCR
2. Cơng nghệ DNA cho phép phân tích:
- Độ dài các đoạn DNA: Điện di
- Trình tự DNA: giải trình tự
- Biểu hiện gen bằng RT-PCR: 3 gđ- tổng hợp cDNA, nhân dòng bằng PCR, điện di trên gel
- Biểu hiện gen bằng Micro array: 4gđ – phân lập mRNA, tạo ra cDNA, chuyển hỗn hợp cDNA,
rửa trôi các cDNA dư thừa.
- Xác định chức năng gen: với gen chưa biết, ngta gây bất hoạt bằng thực nghiệm rồi quan sát
hiệu quả kiểu hình có thể cung cấp dẫn chứng cho biết chức năng quan tâm
3. ứng dụng thực tiễn của công nghệ DNA đến đời sống con người
- trong y học
- pháp y, tàng thư di truyền
- trong mt, công nghiệp
- các vấn đề liên quan đến đạo đức sinh học
-


Phần 2
Bài 1: Cấu trúc và chức năng tế bào
1.
2.
3.
4.
a.
b.
c.
d.

5.
-

Tế bào là đơn vị của sự sống – thực hiện trực tiếp các chức năng
Tế bào là cấu trúc nhỏ nhất
Trao đổi chất và biến đổi năng lượng
Tăng trưởng phát triển và sinh sản
Sự biệt hóa tbao
Thu nhận và gửi tín hiệu thơng tin
Điều hịa sự biểu hiện gen đáp lại tác động từ mtr trong và ngoài tbao
Sự chết theo ctrinh tbao
Tế bào là sp cps giá trị nhất tiến hóa
Sự sống bắt nguồn từ tbao: có 3 loại tbao đại diện 3 lãnh giới hay siêu giới: tb vi khuẩn thực,
tbao vi khuẩn cổ và tế bào nhân thực
Sự đa dạng sinh giới: là sp tiến hóa của tbao. Tb tuân theo quy luật tiến hóa.
Con ng bắt đầu và cấu tạo từ tbao: bắt đầu từ tbao hợp tử từ đó phát triển thành cơ thể gồm
10^13 tbao
Bộ não người: đc cấu tạo từ nhiều tỉ tbao thần kinh- neuron và hoạt động thần kinh cấp cao.
Các phương pháp nghiên cứu tbao:
Hiển vi
Tách và nuôi tbao
Phân đoạn bằng ly tâm
Phương pháp sắc ký
Phương pháp điện di
Đánh dấu bằng đồng vị phóng xạ và các chất kháng thể
các loại tbao
sự đa dạng hình thái: hình dạng, kích thước, cấu trúc ổn định và biến đổi, di động hay khơng,
sinh vật đơn bào hay đa bào.
Tính chất chung của tbao
Màng tbao và cấu trúc màng: tất cả loại tb đều được bao bọc bởi 1 màng ngoài gla màng sinh

chất. là điểm đặc trưng và đóng vai trị quan trọng
Kích thước rất nhỏ
Phân vùng hay chia ngăn nội bào
Hệ gen DNA
Ribosome: nhà máy tổng hợp protein thực hiện toàn bộ chức năng của tbao
Ba kiểu tbao địa diện cho ba lãnh giới: sự phân loại dựa vào trình tự nucleotide rRNA 16S của
ribosome
Tbao vi khuẩn: khơng có nhân nên gla tbao nhân sơ
Ở ĐV, TV: tbao có nhân hình thành rõ gla tbao nhân thực
So sánh tbao nhân sơ và tbao nhân thực
Điểm phân biệt TBNT: có nhân =, có màng nhân bao quanh, nhân chứa NST thẳng, phức tạp đc
cấu tạo từ DNA,RNA và protein, có hệ thống màng phức tạp bên trong tbao và nhiều bào quan
Cấu trúc của tbao nhân sơ: vi khuẩn
a. Đặc điểm hình thái và kích thước:
Hình dạng: hình cầu, que, dấu phẩy, xoắn có thể đứng riêng haowjc xếp thành từng đơi, chuỗi hay
chùm.


Kích thước: tbao trung bình 2m, phần lớn dao động trong khoảng 1-10m. thiomargarita đạt
750m hay epulopiscium 80x600m, mycoplasma có kích thước nhỏ 0.2m.
- Lơng nhỏ thường gọi là tiêm mao có mặt ở vkhuan di động.
- Bào tử
b. Cấu trúc bề mặt tbao vkhuan:
- Nang và lớp nhầy: có thành phần polusaccharide. Tổ chức chặc gla nang, bao phía ngoài vách
làm tăng khả năng bảo vệ. dễ biến dạng gla lớp nhầy. Lớp polysaccaride giúp vkhuan bám vào bề
mặt rắn và chống mất nước.
- Lông hay tiêm mao: 1 số vkhuan có cấu trung tương tự lơng nhỏ để bơi. Nhưng chúng khong có
cấu tạo vi ống và cơ chế sự chuyển động của chúng cũng khác với SVNT
c. Cấu trúc nội bào: dưới màng sinh chất bên trong vkhuan có cấu trúc:
- Mesosome: là cấu trúc do màng tb xếp thành nhiều nếp nhăn cuộn lõm sâu vào khối tbao chất. là

nơi gắn DNA vào màng.
- Nucleoid và DNA bộ gen: vùng DNA nhuộm màu đậm tương tự SVNT gla nucleoid. Bộ gen
chứa 1 ptu DNA lớn, vòng trịn, trần( tức k có gắn thêm các protein). DNA của tbao nhân sơ có
các gen xđ đặc tính di truyền nên cũng gọi là NST.
- Plasmid: là ptu DNA nhỏ vòng tròn, tồn tại độc lập trong tbao
- Các ribosome 70s: nằm rải rác trong tbao chất chúng sẽ gắn lên mRNA để tổng hợp protein .
- Các phiến mịng chlorophyll: phần lớn vi khuẩn quang hợp đều có. Trừ vi khuẩn lam
Cyaamobacteria. Các phiến mỏng ltuc vs màng hơn là cấu trúc độc lập.
- Các thể vùi: thường hiện diệc trong tbao chất của vikhuan. Có 2 chức năng chủ yếu: là nguồn dự
trữ năng lượng và là chỗ chứa các tiền chất cho sinh tổng hợp các cấu trúc.
6. Cấu trúc các bào quan của tbao nhân thực:
a. Hệ thống cấu trúc màng: màng sinh chất, lưới nội chất, bộ golgi, ti thể, lục lạp, lysosome,
peroxisome, glyoxysome, khơng bào.q trình trao đổi chất.
- Mạng lưới nội chất: là 1 phiến mỏng ltuc bao khoảng rỗng( tia lưới nội chất hay túi chứa –
chiếm 10%V tbao) trong màng chúng kéo thành mạng lưới. màng của lưới tách các tia với thể
trong suốt. ngược lại tia của lưới nội chất và bộ Golgi tách nhau bởi 2 màng. Là 1 trung tâm sinh
tổng hợp
+ Mạng lưới trơn: là nơi tổng hợp acid béo và phospholipid. Các enzyme của nó trong gan có thể
giải độc các chất kị nước.
+ Mạng lưới nhám: có gắn nhiều ribosome tổng hợp 1 số protein màng và các bào quan, cùng tất
cả các protein được tiết ra ngoài tbao.
- Bộ golgi: thường nằm gần nhân tbao và ở tbao động vật nó thường ở cạnh trung thể hay ở trung
tâm tbao, gồm nhiều túi nhỏ dẹp như 1 chồng đĩa – gồm 4-6 túi nhỏ d=1m. là hoàn tất 1 số cv
của lưới nội chất. chồng đĩa golgi có ba vùng xđinh: vùng chứa, vùng trung gian và vùng chuyển.
+ Làm nhiệm vụ biến đổi chọn lọc và gói các đại ptu sinh học sau đó đc tiết ra ngồi hay
đc vận chuyển đến các bào quan khác.
+ Biến đổi glycan và cho thoát ra qua các túi nhờn.
+ Các bọt tròn nhỏ làm nhiệm vụ vận chuyển vật liệu giữa bộ golgi và các tphan khac
của tbao.
- Tiểu thể - lysosome: là những túi cầu nhỏ có d= 0.2-.0.5m được bao bọc bởi 1 lớp màng. Chỉ

có ở tbao động vật, đặc biệt có nhiều trong tbao gan, thận, bạch cầu.
+ Túi cầu nhỏ chứa nhiều ez thủy giải sd cho các quá trình tiêu hóa.
+ Lss phân hủy các chất để ni tbao, dọn sạch những bào quan khác khi đã trở nên vô
dụng thành các tiên chất bđ để tái sử dụng.
-


+

-

-

-

-

Lss sơ cấp: bắt nguồn từ bộ golgi có thể nhập vs k bào tương phồng do chứa tp từ ngồi
để tạo thành lss thứ cấp có thể thải phế liệu ra ngoài haowjc trữ lâu dài các hạt lipofucsin.
+ Các ez chủ yếu gồm protease – phân hủy protein và nuclease – thủy giải acid nucleic.
Lss có khoảng 40ez thủy giải chỉ hoạt động tối ưu ở pH=5, pH acid.
Các vi thể là những bào quan nhỏ gồm peroxisome và glyoxysome:
+ Pero: có cấu tạo túi cầu nhỏ, đường kính 0,2-0.5 m, được bao bởi 1 lớp màng, chứa các
ez phân hủy acid béo và các chất độc. khác với ti thể và lục lạp: chỉ bao quanh bởi 1 lớp
màng đơn, không chứa DNA và ribosome, tất cả protein đều mã hóa trong nhân và nhập
vào 1 cách có chọn lọc từ bào tương, tuy 1 số protein đi vào qua liwois nội chất. tất cả
tbao nhận thực đều có pero. Pero sdung O2vag H2)2 để hồn thiện pứ oxh các hchat
Hc. Catalase là ez phân hủy H2O2 tạo H2O và O2.
+ Glyoxy: là 1 vi thể khác chứa các enzyme dùng phân hủy lipid thực vật thành đường ni
cây non. Tbao động vật khơng có bào quan này.

Khơng bào: hay cịn gla thủy thể bộ được hiện ra trong tbao chất.
+ Một số nguyên sinh động vật: khơng bào co bóp có chức năng thải các chất và nc dư thừa
ra khỏi tbao, k bào thực phẩm chứa các hạt thức ăn.
+ Tbao thực vật có khong bào lớn ở giữa, chứa dung dịch lỏng các chất hòa tan, đây là
dung dịch ưu trương nên hút nước do áp suất thẩm thấu.
+ Làm chức năng chứa 1 số chất thải mà các ez phân cắt thành đơn phân để đưa trở lại thể
trong suốt và tái sử dụng.
b. Bào quang chuyển hóa năng lượng: ti thể và lục lạp
là điểm tựa cơ hc cho sự vận chuyển điện tử để biến đổi nl của các pứ och.
Chúng bao bọc nhiều cấu trúc bên trong chứa các ez xúc tác các pứ khác của tbao.
Có nguồn gốc tiến hóa giống nhau và đóng vai trị quyết định trong chuyển hóa nl tbao
Ti thể: tbao nhân thực chứa nhiều ti thể, chúng có thể chiếm đến 25%m tbao chất. Là nơi chủ yếu
sản sinh ra ATP trong qtrinh trao đổi chất hóa khí.
+ Có hình dáng và kích thước giống tbao vkhuan, hình trụ kéo dài đường kính 0,5-1m.
+ Ti thể là trung tâm Nl của tbao nhân thực
+ Gồm 3 phần: màng ngoài, màng trong, chất nền hay dch ti th - matrix .
ã Mng ngoi: ẵ lipid, ½ protein, đặc biệt có màng protein porin. 1 protein tạo
kênh xuyên màng giúp cho sự thấm vào các phân tử nhỏ hơn hay = 10000 dalton.
Giống với màng ngaoif vkhuan Gram âm.
• Màng trong: có tính thấm ít hơn và gồm 20% lipid còn lại là protein. Bề mặt
màng đc gia tăng đnág kể do xếp lại thành nhiều nếp gấp nhô vào chẩ nền như
răng lược gla cristae. 3 chức năng: thực hiện các pứ oxh trong chuỗi hô hấp,
phức hợp ez ATP synthetase tạo ra ATP trong matrix, các protein vận chuyển
đặc biệt điều hòa sự đi qua các chất ra ngồi hoặc vào trong chất nền.
• Chất nền: là phần chát choán khoan bên trong các màng ti thể. Chứa hh đậm đặc
hàng trăm ez cần cho oxh pyruvat và các acid béo trong chu trình Krebs.
• Khoảng giữa màng: chứa nhiều ez sd ATP chất nền tạo ra để phosphoryl hóa
cac nucleotid khác.
Lục lạp – Chlorophast : trừ k bào, lục lạp là bào quan lớn nhất trong tbao thực vật và tảo lục. nó
dài đến 10m và dạng điển hình thường dày 0.2-5m. bắt nguồn từ tbao Proca nội cộng sinh

+ Cấu trúc căn bản: màng ngoài, màng trong, thylakoid và dịch lục lạp – Stroma.
• Màng ngồi dễ thấm, màng trong ít thấm, trong đó chứa nhiều protein vận
chuyển đặc biệt và khoảng giữa màng hẹp nằm giữa hai màng.




-

-

-

-

-

Màng trong: bao 1 vùng khong xanh lục đgl dịch lục lạp Stroma, stroma chứa
các enzyme, ribosoem, RNA, DNA. Không chứa chuỗi điện tử, không xếp lại
thành răng lược cristae.
+ Hệ thống quang hợp hấp thu ánh sáng, chuỗi chuyền điện tử và ATP synthetase đều được
chứa trong màng thứ 3 tách biệt . màng này hình thành 1 tập hợp cái túi dẹp hình đĩa là
các thylakoid. Các thylakoid xếp chồng lên nhau gla grana. Diệp lục tố nằm trên màng
thylakoid ở dạng các hạt màu lục.
+ Lục lạp là đơn vị chức năng của quang hợp, nhờ nó mà cây xanh thu Nl mặt trời tổng
hợp nên chất HC từ Co2 và H2O.
c. Nhân tế bào và bào tương
Nhân tế bào: là bào quan lớn nhất trong tbao động vật, dễ nhìn thấy dưới kính hiển vi quang học,
ở trung tâm tbao.
+ Nhân chứa DNA hệ gen, chi phối hoạt động sống của tbao: Sao chép DNA cho sinh sản,

phiên mã ra RNA tổng hợp protein
+ Các thành phần căn bản: Màng nhân, lỗ nhân, hạch nhân, chất nhiễm sắc, dịch nhân.
+ Chức năng nổi bật là chứa thơng tin di truyền.
+ Tế bào mất nhân có thể tiếp tục tổng hợp protein nhưng k tiếp tục sinh sản
Bào tương hay thể trong suốt: là phần tbao chất k kể các bào quan, phần nền đồng nhất tbao
chất chứa nhiều bào quan khác. Dịch mã diễn ra ở bào tương để tạo ra phần lớn protein sau đó
được phân phối về các bào quan để thực hiện chức năng hay tiết ra ngoài.
+ Cấu trúc: thể trong suốt chiếm gần ½ khối lượng của tb, chứa nhiều H2O và 1 lượng lớn
protein sợi xếp lại thành 1 bộ khung sường tbao hay bộ xương. Ngoài ra bào tương cịn
có các mRNA,tRNA chiếm 10% tổng RNA của tbao và nhiều loại chất khác.
+ Chức năng:
• Nền mơi trường nơi thực hiện pứ trao đổi chất của tbao, là chỗ gặp nhau của của
các chuỗi pứ..
• Thực hiện 1 số q trình điều hịa hoạt động của các chất.
• Chỗ chứa các vật liệu dùng cho pứ tổng hợp các đại phân tử sinh học
• Kho dữ trữ các chất cung cấp năng lượng
d. Bộ khung sườn và các cấu trúc vận động
Sợi tế vi và vi quản: hỗ trợ cho sự định hình, kiểm sốt hình dạng và hỗ trợ cho sự vận đọng
khơng những bên trong mà cịn cho tbao.
Khung sườn tbao: gồm 1 mạng lưới các sợi trải rộng tồn bộ tbao chất. với vai trị chủ yếu:
+ Giá đỡ cơ học cho tbao và duy trì hình dạng.
+ Chỗ neo, chỗ bám cho nhiều bào quan hay thậm chí là các ez
+ Sự vận động, sự vận chuyển tbao chất ỡ những tbao lớn cũng nhờ thành phần khung
sườn.
Lông và roi
+ Tiên mao hay roi: là 1 hoặc vài sợi dài nhô ra trên bề mặt thường ở 1 cực của tbao.
+ Tiêm mao hay lông: gồm nhiều sợi ngắn rải khắp bề mặt tbao.
Trung tử và các thể gốc
Tóm tắt chương
- Có 2 kiểu tbao chính: nhân sơ và nhân thực

- TBNT:
+ Lưới nội chất: tổng hợp protein và tạo lipid


+
+
+
+
+
+

Bộ golgi: sàng lọc và đóng gói các đại phân tử để tiết ra ngoài hay chuyển
snag bào quan khác
Lysosome: làm nhiệm vụ tiêu hóa
Ti thể - hóa thẩm thấu , lục lạp: biến đổi năng lượng
Nhân tbao: chứ thông tin di truyền DNA, nơi tổng hợp ARN, lắp rap
ribosome để tạo ra tbao chất tổng hợp protein
Bào tưởng – cytosol: xảy ra nhiều pứ trao đổi chất và chỗ gặp gỡ các dây
truyền pứ.
Vi sơi, vi quản: làm sườn nội bào và các cơ quan vận động.
Bài 2: Hô hấp tế bào

1. Đại cương về hô hấp
- Hô hấp tbao là q trình phân hủy háo khí các thức ăn kèm theo tổng hợp ATP. Gồm 3 GĐ
a. Sự tiêu hóa: các ptu polymer lớn đc phân hủy thành đơn chất – monomer ( protein thành
acidamin, carbohydrat – đường đơn glucose, lipid – acid béo và glycerol). Xảy ra ngoài tbao do
các ez được tiết ra ngoài.
b. Sự phân hủy tbao chất: các phân tử nhỏ vừa được tạo ra xâm nhập vào tbao và được phân hủy
mạnh hơn ở tbao chất, ở đây xra quá trình đường phân biến đường glucose thành pyruvate để
xâm nhập vào ti thể. Tại đây pyruvate được chuyển hóa thành acetyl của hchat acetyl CoA.

c. Sự biến đổi nl trong ti thể: nhóm acetyl CoA qua chu trình acid citric – chu trình Krebs và hệ
thống chuyền điện tử được oxh hoàn toàn thành CO2, H2O và nhiều ATP tạo thành.
2. Chu trình đường phân: là q trình phân cắt glucose yếm khí để tạo ra pyruvate. Là giai
đoạn đầu yếm khí của hơ hấp và cổ nhất trong chuỗi pứ dị hóa. Xảy ra ở tbao chất vi sinh,
thực và động vật căn bản giống nhau, chỉ khác ở pứ cuối.
a. Các pứ đường phân: trãi qua 10 bước, kết quả nhận đc như sau
- Mỗi phân tử glucose 6C bị cắt thành 2 pyruvate 3C
- Tốn 2ATP vào buổi đầu, về sau tạo 4 ATP. Tổng cộng tạo ra 2 ATP với 2% của năng lượng
glucose.
- 2 phân tử NADH2 khử được tạo thành
- Đường phân k sử dụng O2, tuy có mặt O2
b. Sự lên men là q trình bắt đầu bằng đường phân và kết thúc với sự chuyển hóa yếm khí acid
pyruvic thành nhiều chất khác nhay điển hình như acid lactic hay rượu ethanol. Là sự sống thiếu
khơng khí.
- ở nấm men, 1 số vsv tạo sp cuối là rượu ethanol, vkhuan tạo acid lactic, động vật là acid piruvic
và acid lactic.
- Sự lên men lactic: 2 pyruvate + 2NADH2 – acid lactic +NAD
- Sự lên men rượu: qua 2 giai đoạn
2 pyruvate – 2CH3CHO +2CO2
2CH3CHO + 2NADH2 – 2CH3CH2OH + NAD
3. Hô hấp oxh:
- Hô hấp háo khí chỉ xảy ra ở ti thể
a. Sự oxh pyruvate thành acetyl – CoA
2 pyruvate + 2 CoA + 2 NAD+ → 2 acetyl-CoA + 2CO2 + NADH
b. Oxh acetyl – CoA: pứ đầu tiên của chu trình Krebs thực hiện do sự kết hợp acetyl – CoA có 2C
với 1 chất hiện diện trong ti thể là oxaloacetate có 4C. Tạo citrate có 6C, 1 Co2, CoA đc hồi phục
để tt xoh pyruvate


c. Chu trình Krebs: ttiếp theo acetyl- CoA cung cấp cho phức hợp hàng loạt pứ nối tiếp nhau theo

vòng trịn khép kín gla Chu trình Krebs.
d. Các sp chu trình Krebs:
- Tạo ra 2 CO2 lấy ra 4 cặp điện tử.
- Co2 khuyeechs tán ra khỏi ti thể là sp cuối cùng của hô hấp.
- 4 cặp đtử đc chuyển đến các chất nhận tạo 3NAD và 1 FAD để vào chuỗi truyền điện tử giải
phóng nl.
- Sự biến đối acetyl – CoA cịn tích lũy 1 ATP
e. Hóa thẩm thấu: để tổng hợp ATP từ ADP và Pi. ( tbao vi khuẩn, ti thể và lục lạp đều sử dụng).
- thang nồng độ proton và thang điện thế xuyên màng đgl lực đẩy proton, chi phối đòi hỏi nl như
tổng hợp ATP.
- Chỉ thực hiện trong cấu trúc màng bịt kín
f. Sự oxh NADH qua chuỗi chuyền điện tử: Giai đoạn cuối của hô hấp oxh thực hiện trên màng
trong ti thể và khoảng giữa 2 màng, tích lũy nhiều ATP nhất.
O2+ 2NADH – 2H2O + 2NAD- Chuỗi chuyền điện tử: phosphoryl xh là q trình tích trự nl ATP diễn ra với sự có mặt của O2
+ NADH không được chuyển điện tử trực tiếp cho O2 mà gián tiếp qua chuỗi chuyền điện
tử.
+ Nl tạo ra qua dây chuyền điện tử được tích trữ vào ATP nhờ hóa thẩm thấu.
- ATP synthetase: là ez trực tiếp chuyển đổi năng lượng lực đẩy proton vào ATP, còn gla phức
hợp V.
-

-

-

TỔNG HỢP
Tiêu hóa: q trình đầu tiên xra ở ngoài tbao tạo ra glucose và các phân tử nhỏ. Ở ĐV,
glucose có thể tạo ra ở gan cho thủy giải glucogen. Khong có O2, xra tbao chất
Sự phân hủy glucose ở tbao chất: ở bào tương trong đk yếm khí hay kỵ khí q trình
đường phân tạo ra 2PGAL rồi thành 2 acid pyruvic. Gđ này cần 2 ATP, sau đó tạo 4ATP,

4NADH2 và k thải ra Co2
Chu trình krebs: có sự tham gia của O2 và xảy ra trong ti thể. Acid pyruvic thâm nhập
vào ti thể được chueyenr thành acetyl – CoA thâm nhập chu trình. Qua chu trình Krb thêm
2ATP nữa, 6 NADH và 2 FADH2 thải 4 Co2.
Phosphoryl oxh các NADH2 và FADH2 là gđ cuối mà các điện tử truyền qua hệ chuyền
tử và hóa thẩm thấu O2 tạo H2O, gồm hàng loạt protein nằm ở màng trong ti thể. Kết quả
tạo 12 H2O và 34 ATP.
→ ở tbao vkhuan 1 ptu glucose tạo 38ATP.


Bài 3: Quang Hợp
1. đại cương về quang hợp
a. định nghĩa: là quá trình thu nhận ánh sáng mặt tr để tổng hợp nên chất hữu cơ như glucose để
tích lũy Nl ở thực vật.
b. chu trình carbon trong tự nhiên
- quang hợp thực hiện qua quang hệ thống QHI và QHII, tổng hợp các chất hữu cơ, hô hấp qua
đường phân và chuỗi hơ hấp giải phóng năng lượng và thải khí CO2.
c. Sự hấp thu năng lượng anh sáng của lá cây
- Lục lạp có nhiều thylakoid màu lục vì màng của nó chứa chlorophyll là chất khong hấp thụ màu
lục, phản chiếu lên mắt.
d. Sơ đồ khái quát các pha của quang hợp:
- Được thực hiện ở bào quan lục lạp. gồm 2 pha: pha sáng và pha tối.
+ Pha sáng: thu nhận và tích trự năng lượng ở dạng ATP, NADPH và nhả O2.
+ Pha tối: sd năng lượng để tổng hợp nên các chất HC.
2. Pha sáng: sự quang phosphoryl hóa: là sử dụng ánh sáng để phosphoryl hóa: thêm nhóm
phosphat vơ cơ pi vào một phần tử, xảy ra ở màng thylakoid
ADP + Pi + nl ánh sáng – ATP ( xtac enzyme)
a. Vai trò sắc tố trong quang hợp
- Lục lạp chứa sắc tố quang hợp để hấp thu ánh sáng như chlorophyll a,b,c,d; caroten,sắc tố vàng
cam.

- Chlorophyll a là chất phổ biến và giữ vai trò quan trọng. Gồm 4 vòng pirol kết lại ở giữa gla
tetrapirolic ở giữa là ion Mg2+ và đuôi kị nước dài.
- Đơn vị quang hợp: là sự tổ chức thành nhóm của các chlorophyll và các sắc tố hỗ trợ.
b. Sự quang phosphoryl hóa vịng: vịng tròn xra ở TV, khong vòng xảy ra ở cả 2
c. Quang hệ thống I QHI và QHII: đảm nhận việc quang thủy giải nước giải phóng O2, chuyển
điện tử và proton để giải phóng năng lượng
- Quang hóa phosphoryl khơng vịng là cơ chế thu năng lượng hiệu quả hơn
- H2O – P 680 – chuỗi chuyền đtử của QH II – P700 – QH I – NADPH2 – carbohydrate
d. Hoạt động của 2 quang hệ thống: sự phân bố k gian q trình phosphoryl hóa trên lục lạp: các
sắc tố antene, các trung tâm pứ và các phân tử của hệ chuyền điện tử gắn vào màng thylakoid, các
thylakoid thường xếp chồng tạo grana.
- Tbao vi khuẩn lam khơng có lục lạp – chloroplast nhưng có thylakoid là những túi gắn với màng
thành nhiều lp lồng vào nhau
3. Pha tối: sự cố định Carbon: thực hiện ở stroma của lục lạp xảy ra ở ban đêm thường xảy ra ở
ban ngày
- Không cần ánh sáng, không tạo năng lượng mà dùng ATP và NADH2 ở pha sáng để ccoos định
carbon tạo chất hữu cơ như carbohydrate.
- Chu trình Calvin: còn gla quang hợp C3: Co2 +1C5 – 2C3
CO2 + 9ATP + 6NADPH2 + 6H2O – 3PGAL + 9ADP + 9Pi + 6NADP4. Quang hợp ở nhóm thực vật C3, C4, Cam
- Quang hô hấp: tiêu thụ O2 và giải phóng CO2, khơng tích lũy ATP
- Quang hợp C4: nhiều loại tv CO2 trước tiên gắn vào tạo hợp chất trung gian 4C. Tốc độ quang
hợp tv C4 thấp hơn nhiều so với C3
- TV Cam : tv mọng nước thích nghi vs khí hậu khơ, phương thức cố định carbon này đgl CAM.
Chu trình này giống vs C4 ở chỗ CO2 gắn vào trc tiên khi tham gia chu trình Calvin


Bài 4: Màng tế bào và thông tin qua màng
1.
a.
-


b.
-

c.
2.
-

a.
b.
-

Cấu trúc căn bản của màng tbao:
Tầm quan trọng của màng tbao và cấu trúc màng
Tất cả các loại tbao đều đc bao bọc bởi 1 màng ngoài gla màng sinh chất.
Màng sinh chất bao bọc tbao, xác định ranh giới và duy trị sự khác nhau giữa bào tương và mt
ngoại bào.
Một số chức năng hàng đầu:
+ Vật cản có tính chọn lọc cao: ngăn cách khối sinh chất với mtruong ngoài, bảo vệ và chỉ
cho ngấm vào những chất cần cho tbao.
+ Giới hạn độ lớn tbao
+ Bao bọc các bào quan chuyên biệt cho nhiều chức năng khác nhau, tạo sự phân vùng
nội bào.
+ Nền để bố trí hợp lý
+ Bề mặt thực hiện nhiều pứ
+ Chuyển năng lượng
Nên tảng lipid của màng tế bào
Cấu trúc chung của màng: mỗi một là màng lipid đôi mỏng và các phân tử protein, gắn nhau
chủ yêu bằng tt không cộng hóa trị. Phospholipid là cấu trúc chính của màng, nó có đầu phân
cực ưa nước và 2 đi carbohydrat kỵ nước là các acid béo và chúng xếp chặt nhau,

Cholessterol: làm giảm tính thấm các phân tử tan trong H2O tắng tính mềm dẻo và ổn định cơ
học. là 1 steroid nó giữ vai trị như chất đệm của tính lỏng
Các protein màng tế bào:
❖ Các loại protein màng
Các protein ngoại vi: ở mặt ngoài màng gắn với các cơ chất hoặc chế biến các đại phân tử cho sự
vận chuyển vào trong tbao
Các protein xen màng: cắm sâu giữa màng
Protein gắn màng: gắn chặt bề mặt tbao và khoảng giữa 2 màng, không cắm sâu giữa màng
Các lipoprotein là protein có đi lipid gắn vào đầu mút amino acid của protein
❖ Hệ thống sợi nâng đỡ
ở hồng cầu nhóm protein dồi dào nhất là Spectrin, sợi dài mỏng và dẻo. protein này là tphan căn
bản của hệ thống sợ nâng đỡ.
Hệ thống này giuos tbao chống lại tác động bất lợi từ bên ngoài
❖ Protein và glycolipid bên ngoài
Màng tbao nhân sơ
Màng tbao và vách tbao là 2 cấu trúc thực hiện chức năng vô cùng quan trọng trong tbns: vận
chuyển dinh dưỡng – màng và duy trì áp suất thẩm thấu – vách. VSV hấp thụ dinh dưỡng trực
tiếp từ môi trường qua vách và màng tbao
Cấu trúc tbao vkhuan thực
Lớp đôi phospholipid blaf cấu truc cban chung của các màng shoc
Vách tbao vi khuẩn:
Vách tbao bao phía ngoài màng sinh chất tạo khung vững cứng cho tbao duy trì hình dạng và
quang trọng là chống chịu tác nhân bất lợi từ mtruong bên ngoài.
Dựa vào pứ nhuộm Gam, vkhuan thực chia thành 3 nhóm:
+ Vk gram dương: vách tbao dày, chứa nhiều peptidoglycan(8-90%) và teichoic acid. Có
màu tím khi đc nhuộm kép vs fuschin và tím tinh thể


+


3.
a.
-

b.
c.
-

4.
a.
b.
-

Vk gram âm: vách tbao gồm 3 lớp: màng tbao trong cùng – lớp peptidoglucan 10% - lớp
dày ngoài cùng 80% với lipopoly và lipoprotein
+ Mycoplasma: có kích thước nhỏ nhất, k có vách tbao, kí sinh ở động vật, tvat và cơn
trùng.
Các cấu trúc phía ngồi màng và các nối liên bào
Hỗ trợ gắn các tbao với nhau thành những cấu trúc cấp cao hơn
Vách tbao thực vật
Cấu tạo: nằm ngoài màng sinh chất, k đc coi là 1 phần tbao chất. tphan căn bản là phức hợp
polysaccharide cellulose dưới dạng sợ chỉ dài, đc gắn vs nhau nhờ chất nền các carbohydrate khác
chủ yếu là pectin và hemicellulose. Có nhiều lỗ để nước, kk, các chất hịa tan.
Vách sơ cấp là phần đầu tiên của vách tbao xhien khi tbao cịn non
Phiến giữa hình thành khi các vách tbao gặp nhau ở giữa
Sau khi ngừng tăng trường các tbao lập tức hình thành vách thứ cấp.
Chức năng: tạo khung cứng giúp tbao tv có hình dạng tối thiểu và có thể coi như lm bộ xương
cho tbao thực vật
Chất nền ngoại bào của tbao động vật – ECM
Cấu trúc: tphan chủ yếu của ECM là các glycoprotein do tbao tiết ra ( dồi dào nhất là collagen),

tạo ra sợi chắc bên ngoài tbao
Chức năng: bộ khung đảm bảo độ cứng cơ học, điều hịa hành vi tbao, góp phần hình thành cơ
thể đa bào, có vtro quan trọng trong sự gắn kết các tbao trong cơ thwr đa bào phức tạp.
Các nối liên bào
ở tvat: các nối cầu sinh chất( plasmodesmata) và kênh tbao chất (cytoplasmic channels) xuyên
qua vách tbao kế cận
ở Đvat: nối khít, thể nối liên bào và nối khe
+ nối khít: các tbao kế cận ép và gắn chặt nhau nhờ protein đặc hiệu
+ thể nối liên bào – nối neo: làm chức năng như đinh tán rive đóng chặt các tbap vs nhau
thành phiến chắc.
+ nối khe- nối liên thông: tạo các kênh tbao chất từ tbao này đến tbao kế cận
sự vận chuyển các chất đi vào và ra khỏi tbao:
tế bào là 1 hệ thống hở thường xuyên phải thu nhận năng lượng và vật liệu mơi trường bên ngồi.
Chức năng hàng đầu của tbao là điều hòa sự qua lại các chất giữa trong và ngoài tbao
Sự vận chuyển thụ động là quá trình khuếch tán, thẩm thấu, qua trung gian các protein gồm
kênh protein và transporter \.
Sự vận chuyển tích cực đòi hỏi cung cấp nl để các ptu di chueyenr được thang nồng độ từ thấp
đến cao
Khả năng 1 số chất qua lại màng tbao:
Phụ thuộc vào kích thước phân tử, điện tích và độ hào tan cách ptu trong chất béo
Màng tbao tương đối không thấm đối với phần lớn các phân tử phân cực
Sự khuếch tán và thẩm thấu
Khuếch tán là hiện tượng các phân tử của 1 chất di chuyển từ nồng độ cao hơn đến nồng độ thấp
hơn. Qtrinh xảy ra tự động, phụ thuộc vào kích thước, hình dạng phân tử, điện tích và nhiệt độ.
Thấm có chọn lọc hay bán thấm là các ptu chất này qua được mà ptu chất khác k qua được
Sự thẩm thấu là sự di chuyển dung môi qua màng chọn lọc từ chỗ có nồng độ cao hơn. Nước sẽ
thẩm thấu từ chỗ nồng độ thaaos vào chỗ có nồng độ cao – do áp suất thẩm thấu
Nồng độ thẩm thấu phụ thuộc : tổng các đơn vị hịa tan trong 1 đơn vị thể tích trong trường hợp
có nhiều chất hịa tan.
Ưu trương: nước trong tbao đi ra ngoài làm tbao co lại, và ngc lại



c. Sự vận chuyển qua trung gian các protein tải là vận chuyển các chất phân cực như glucose và
aminoacid xuyên qua tấm lipid 2 lớp các transporter ( protein tải) hay protein mang gắn với
chúng và tải xuyên qua màng.
- Các transporter: di chuyển các ptu đặc hiệu xuyên qua màng có thể tích cực hay thụ động. 1
trans thay đổi giữa 2 cấu hình
- Các kênh: tạo thành khe hẹp ưa nước cho sự di chuyển thụ động, chất tan dễ khuếch tán
- 2 chất này còn đc gọi là chất cho phép – permease
- Sự khuếch tán có chọn lọc hay giảm kháng: sự vận chuyển thụ động làm giảm thang điện hóa
xảy ra tự phát hoặc do sự khuếch tán đơn giản qua lớp đôi lipid hay khuếch tán giảm kháng các
kênh hay trans thụ động
- Sự vận chuyển tích cực: giúp đưa vào
tbao các chất có kích thước lớn và k tan trong màng.
+ Bơm Na – Kali: duy trì dịng điện thần kinh cơ và sự hút nước của rễ cây. Bơm là một
protein đặc hiệu ở màng sinh chất, sdung năng lượng ATP đưa ion Na ra ngoài và bơm K
vào trong tbao
- Sự đồng chueyenr – cotransport: thụ động và thường chuyển hai chất cùng lúc vào tbao
d. Nhập bào và xuất bào
- Nhập bào là trường hợp số lượng các chất lớn mà khơng qua màng được tbao có q trình thu
nhận tích cực, đc chia làm 2 loại:
+ Thực bào: là quá trình bao các hạt hay vật rắn vào tbao.
+ ẩm bảo: là quá trình các chất lỏng háy hạt nhỏ
- xuất bào là quá trình ngược lại với thu nhận vào. Những túi bên trong chứa chất thải sẽ đi ra
phía ngồi và nhập với màng sinh chất rỗi vỡ ra đưa các chất ra khỏi tbao
5. thông tin qua màng:
- sự giao lưu thông tin ở cấp độ tbao ở ý nghĩa sống còn đối với sự sống. mối quan hệ tbao – tbao
đặc biệt quan trọng ở các sinh sản tbao
a. các chiến lược truyền thông tin ở sinh vật đa bào:
- ở động vật, các phân tử thông tin ngoại bào thực hiện mối quan hệ giữa các tbao là những chất

trung gian gồm 3 loại chủ yếu:
+ sự truyền tín hiệu nội tiết: do chất nội tiết tác động xa đến các tbao đich khác nhau phân
tán trong cơ thể
+ sự truyền cận tiết: do chất cận tiết tác ddiingj đến các tbao kề cận bằng các chất thơng
điệp hóa học cục bộ. sự vận chuyển chất dẫn truyền thần kinh thử neutron tới neuron, từ
neuron tới tbao cơ xra qua sự phá tín hiệu cận tiết.
+ sự truyền tín hiệu tự tiết: tbao đáp ứng chất do chúng tiết ra gla chất tự tiết.
b. các phân tử thông tin ưa nước và kị nước
- ptu kỵ nước như các hormon tuyến giáp và steroid không tan trong nước, nhờ gắn vào các
protein đặc hiệu chúng tan trong máu và đc di chuyển đi xa
c. giai đoạn truyền tín hiệu: thu nhận, dịch chuyển và đáp trả.
- Thu nhận là khi tbao mục tiêu phát tín hiệu đến từ bên ngồi. Tín hiệu đó xem như đc phát hiện
khi nó gắn vào protein tbao thường là trên bề mặt.
- Dịch chuyển là sự gắn phân tử tín hiệu làm thay đổi protein thụ thể bằng vài cách do vật quá
trình dịch chuyển bắt đầu
- Đáp trả : ở giai đoạn thứ 3 các tín hiệu đã dịch chuyển cuối cùng kích hoạt pứ đặc hiệu của tbao
d. Ba nhóm thụ thể protein trên bề mặt tbao
- Thụ thể là 1 protein xuyên màng có khả năng lk với 1 ligand tại 1 domain ở phía ngồi tbao,
từ đó lm thay đổi hoạt tính domain


-

Ligand là phân tử tín hiệu gắn vào thụ thể
Sự vận chuyển qua màng
1. Co2, O2: khuếch tán
2. H2O: thẩm thấu
3. Ion: khuếch tán dễ - cần protein màng, nhanh và có mức bảo hịa, xuống khuynh độ
điện hóa khơng cần ATP , vận chuyển hoạt động – cần protein màng, nhanh và có mức
bão hịa, ngược khuynh độ điện hóa của ion cần ATP

4. Đại phân tử: xuất bào, nhập bào

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.

Tbao tụy: nhám – trơn – golgi – bọc chất tiết – xuất bào
Khơng bào khơng chứa ARN, có vai trò quan trọng trong sự trao đổi nước ở Tb thực vật.
Stretomycin – ngăn sự tổng hợp protein
Tb động vật – có chứa chất dự trữ glycogen
Vi ống vi sợi có chưc năng - làm phần tử cấu trúc
Permease – vận chuyển xuyên màng
Sự khuếch tán giảm kháng là sự thẩm thấu của glucose vào tbao máu do protein tải đc
Bơm Na – K cơ chế vận chueyenr tích cực giúp các ion ra vào tbao là cơ sở để chuyển các

xung thần kinh.
Truyền xa – các hormone vào máu, truyền gần – tđộng chất hh cục bộ, truyền qua điểm txuc
giữa tbao thần kinh – synap.
Ưa H2O – gắn vào thể nhận trên màng, Kỵ nước – protein tải đặc biệt
Denta G= 1 – thu năng, dương – nội nhiệt
Các liên kết peptid – không bị tđộng do nhiệt
Co2 được khử trong chu trình calvin
Sản phẩm cuối của phosphoryl hóa k vịng O2, ATP, NADPH, cần H2O để phân hủy, tạo
ATP
Sp cuối cùng pứ tối quang hợp PGAL
Trong quang hợp nước phân hủy để: cung cấp các ddienj tử để khử NADP
Quang phosphoryl hóa vịng: P700- plastocyanie – plastoquinone – ferrodoxine
Quang phosphoryl hóa k vịng: P680- plastoquinone – plastocyanie – p700- ferr- NADP
Chuỗi truyền ddienj tử quang hipwj vịng P700 kích thích – ferr – plastoqui- plastocy

1. RNA đóng vai trị trong sao chép DNA: “mồi” để khởi đầu tổng hợp mạch mới
2. Topoi có vai trị cắt 1 mạch DNA phía sau chẻ 3 ddeeer tháo xoắn
3.



×