Ngày 17/3/2016
GV: Ths. Lê Thị Bình
Bài 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
I. Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản
1. Khái niệm
Là chỉ các nước tư bản có trình độ phát triển cao hiện nay (hệ tư tưởng, là một
nước phát triển – GDP và khoa học công nghệ).
* Chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
Lợi nhuận bình quân
* Chủ nghĩa tư bản độc quyền
Lợi nhuận độc quyền, từ đó phát sinh 3 vấn đề: nền sản xuất xã hội sâu sắc, nên
cần sự điều tiết của xã hội; sự phân công lao động ngày càng sâu sắc.
* Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
Là sự kết hợp quyền lực kinh tế của các công ty độc quyền với sức mạnh chính
trị của nhà nước tư sản (tiền + chính trị ) tạo ra thiết chế hồn thiện và trở thành cơng
cụ phục vụ cho lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Ví dụ: muốn làm nguyên thủ quốc gia các nước tư bản thì: phải có năng lực tài
chính, năng lực cá nhân và uy tín.
II. Một số đặc điểm của chủ nghĩa tư bản hiện nay
1. Ln tự điều chỉnh
Để thích nghi với tình hình mới như: hình thức và phạm vi thống trị.
Hình thức
Phạm vi
Chủ nghĩa tư bản trước
Chiến tranh
Thuộc địa
Chủ nghĩa tư bản hiện nay
Kinh tế
Chồng lấn, mở…
Điều chỉnh quan hệ sản xuất: thay đổi hình thức sở hữu (cổ phần hóa, huy động
tối đa nguồn vốn xã hội). về chính trị: giảm thiểu làn sóng đấu tranh của chủ và làm
cơng (tuy nhiên tổng tài sản của người lao động chỉ chiếm 0,5%); Thay đổi hình thức
quản lý, điều hành; Thay đổi trong phân phối (trích lợi nhuận để chi phúc lợi xã hội
để giảm phân hóa - an dân.
Vai trị tham gia của nhà nước vào quá trình kinh tế xã hội: nhà nước tối thiểu,
thị trường tối đa.
2. Quân sự hóa nền kinh tế quốc dân
- Phát triển ngành cơng nghiệp vũ khí (=> kích động chiến tranh) là siêu lợi
nhuận và giải quyết việc làm;
- Hiện đại hóa tiềm lực quốc phịng: lập lá chắn tên lữa và răng đe quân sự;
- Chế độ áp bức, bóc lột, bất cơng: giai cấp cơng nhân và người lao động; các
nước nghèo đang phát triển (thông qua đầu tư, cho vay).
Bất công: thể hiện sự phân chia thịnh vượng và tài sản (phân tầng xã hội).
III. Chủ nghĩa tư bản trong quan hệ quốc tế hiện nay
1. Vị trí vai trị của chủ nghĩa tư bản trong quan hệ quốc tế
Tiềm lực chủ nghĩa tư bản:
- Kinh tế: Mỹ, Trung Quốc, nhật, Anh, Pháp, Đức,..
- Quốc phịng: sức mạnh qn sự, vũ khí.
Vị trí của chủ nghĩa tư bản trong trật tự thế giới mới:
Sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trong các tổ chức quốc tế hiện nay như: LHQ,
WTO, WB, IMF, NATO,… (nguyên nhân là do các nước này sáng lập, tạo ra lực
chơi; đóng góp tiền để các tổ chức này hoạt động)
Các nước tư bản thúc đẩy và dẫn dắt toàn cầu hóa hiện nay.
Tính quyết định trong giải quyết các vấn đề quốc tế hiện nay (biển đông, tại sao
TQ có tiềm lực qn sự mạnh nhưng khơng đánh? Vì: Mỹ nhảy vào: quyền tự do
hàng hải, cam kết của Mỹ đối với đồng minh – Philiphin; TQ không muốn trả giá về
kinh tế và quan hệ).
2. Quan hệ quốc tế của chủ nghĩa tư bản
Có 3 mối quan hệ:
- Chủ nghĩa tư bản – chủ nghĩa xã hội: thông qua diễn biến hịa bình và chống
diễn biến hịa bình;
- Chủ nghĩa tư bản – các nước đang phát triển: thông qua biện pháp kinh tế để
thống trị họ;
- Chủ nghĩa tư bản – chủ nghĩa tư bản: bắt tay hợp tác (do lợi ích kinh tế: Liên
minh Châu Âu, NATO), lí do chính trị (có kẻ thù chung – xã hội chủ nghĩa); cạnh
tranh và kiềm chế lẫn nhau (thị trường, ưu thế phát triển, phạm vi ảnh hưởng.
Ngày 21/3/2016
GV: Ths. Lê Văn Anh
Bài 2
PHONG TRÀO CỘNG SẢN VÀ CÁNH TẢ QUỐC TẾ TỪ SAU NĂM 1991
ĐẾN NAY
I. Phong trào cộng sản quốc tế từ sau 1991
Hiện nay trên thế giới có 136 Đảng CS, trong đó có 5 Đảng cầm quyền (khoảng
94 triệu Đảng viên – trong đó TQ: 88,5 triệu).
1. Khu vực 1: Tại các nước xã hội chủ nghĩa
TQ, Việt Nam, Lào, Cuba, Triều Tiên. Các nước này vẫn kiên định cong đường
xã hội chủ nghĩa và tiến hành đổi mới, cải cách; bước đầu đã thu được những thành
tựu quan trọng.
Trung Quốc: công cuộc cải cách bắt đầu từ hội nghị TW3, Khóa XI - năm
1978, phương châm “thay đổi nhận thức, thật sự cầu thị và tiến cùng thời đại”, lý luận
về “chủ nghĩa xã hội đặc sắc TQ” (Đảng lãnh đạo; đẩy mạnh cải cách; phát triển kinh
tế là trung tâm; đẩy mạnh phát triển sức sản xuất – lực lượng sản xuất; kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa; chính trị dân chủ xã hội chủ nghĩa).
Mục tiêu hiện nay: thực hiện 2:100 (2021; 2049: trở thânh 1 quốc gia xã hội
chủ nghĩa, phát triển )
Khó khăn: tăng trưởng chậm lại; phân hóa xã hội, ơ nhiểm mơi trường; tham
nhũng; mất ổn định chính trị ở các khu vực Tân Cương, Tây Tạng; chính sách đối
ngoại của TQ bằng cách dùng sức mạnh gây quan ngại cho các nước trong khu vực.
Việt Nam: Qua 30 năm đổi mới (tốc độ tăng trưởng TB gần 7%; GDP tăng 7
lần; xuất khẩu tăng 200 lần; tỉ lệ nghèo 6%; vị thế quốc tế nâng lên)
Lào: Cuộc đổi mới bắt đầu từ ĐH 4 - 1986: kinh tế (tốc độ tăng trưởng khá cao;
GDP: 2013 – 10 tỷ USD); xóa đói giảm nghèo; mở rộng đối ngoại (đa phương hóa
ngoại giao).
Mục tiêu: ĐH X “hoàn thành giai đoạn cách mạng dân chủ nhân dân để tiến lên
chủ nghĩa xã hội, đến năm 2030 ra khỏi quốc gia kém phát triển – đặt mục tiêu tốc độ
tăng trưởng kinh tế >7%/năm”;
Khó khăn: Địa lý, đất nước khơng có biển; tài ngun trử lượng khơng lớn,
phân bố rãi rác; nguồn tài ngun chính: rừng, thủy điện là thế mạnh, hiện nay đã dần
cạn kiệt.
Cuba: bắt đầu từ ĐH 6 - 4/2011 “cập nhật hóa phát triển kinh tế xã hội” (Ưu
tiên phát triển nông nghiệp – khuyến khích nơng dân nhận rng đất cạnh tác, người
nông dân được quyết định trực tiếp sản phẩm là ra, nhà nước hỗ trợ tín dụng; khuyến
khích phát triển kinh tế tư nhân – tự doanh; tái cơ cấu các cơ quan nhà nước – Đảng
và nhà nước; tinh giảm biên chế, trẻ hóa cán bộ; tiếp tục duy trì chính sách an sinh xã
hội; đổi mới đối ngoại – kêu gội FDI ở lĩnh vực công nghệ sinh học, du lịch, nông
nghiệp, mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên thế giới, coi trọng các quan hệ
truyền thống: TQ, Việt Nam, Nga, Triều Tiên, rất coi trọng quan hệ các nước trong
khu vực; chủ trương xúc tiến bình thường hóa với Mỹ - hơm nay, Obama chính thức
thăm Cuba.
Triều Tiên: Bắt đầu từ năm 2002 theo hướng từng bước xây dựng kinh tế thị
trường (trong nông nghiệp: khốn, người nơng dân tự chủ trong canh tác; cơng
nghiệp: xóa bao cấp, giao quyền tực chủ cho các xí nghiệp, kêu gọi đầu tư nước
ngồi…); thực hiện chính sách “tiên quân”.
Nhận xét:
- Công cuộc cải cách đổi mới của các nước xã hội chủ nghĩa là từ bỏ mơ hình
cũ chủ nghĩa xã hội, tìm tịi lý luận và thực tiễn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội
một các khoa học hơn (kinh tế thị trường, hội nhập).
- Thành tựu thu được góp phần nâng cao vai trò ảnh hưởng của chủ nghĩa xã
hội trên trường quốc tế, cũng cố niềm tin đối với Đảng CS và nhân dân tiến bộ trên
toàn thế giới.
2. Khu vực Liên Xô, Đâng Âu
Chia làm 2 giai đoạn:
- Năm 1991 – 1996: LX và Đông Âu sụp đổ làm cho Đảng CS LX, ĐA lâm vào
khủng hoảng hết sức nghiêm trọng: mất quyền lãnh đạo, trở thành lực lượng đối lập;
tan rã tổ chức, nội bộ phân hóa, phân biệt; Đảng viên giảm sút.
Sau sự kiện 8-1991, Đảng CS LX tan rã nhanh chóng, hình thành các Đảng
chính trị khác nhau; về khuynh hướng CS đã hình thành hàng chục Đảng CS lớn nhỏ
khác nhau. tình hình: Đổi tên, thay đổi cương lĩnh, điều lệ; một số Đảng CS bị cấm
hoạt động; một số Đảng rút vào hoạt động bí mật.
Đơng Âu: Hầu hết các Đảng tan rã, rơi vào tình trạng chia rẽ, phân liệt, suy
yếu. Tất cả các Đảng mất quyền lãnh đạo, bị tịch thu tài sản, trở thành những lực
lượng đối lập yếu trong quốc hội, thậm chí bị gạt thẳng ra khỏi chính trường.
- Năm 1996 – đến nay:
Liên Xô
Giai đoạn phục hồi và từng bước củng cố: khơi phục lại địa vị hợp pháp của
mình; khơi phục tổ chức; khơi phục vị trí, ảnh hưởng của Đảng trong nhân dân; tranh
cử và thu được số lượng ghế đáng kể (tháng 3-1993, Đảng của Nga đã phục hồi và
phát triển rất mạnh, trở thành lực lượng chính trị mạnh trong quốc hội: Đảng đã hình
thành hệ thống tổ chức từ TW đến cơ sở - 180.000 Đảng viên; cương lĩnh – đảng chủ
trương xây dựng chủ nghĩa xã hội với dấu hiệu: kinh tế - sở hữu xã hội; chính trị quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; xã hội – thực hiện xã hội công bằng, nhà nước
bảo đảm các quyền về nhà ở, giáo dục, y tế; đối ngoại – đề cao lợi ích đất nước, kiên
quyết chống lại những chính sách thù địch của phương tây; gây ảnh hưởng – tiếp tục
ra tranh cử) (năm 95, Ensin bỏ đói dân Nga – khơng lương, vì thế niềm tin vào Đảng
CS trổi dậy, cho nên năm 95 chiếm 158/450 số ghế trong quốc hội Nga; đến nay còn
92/450 số ghế).
Đơng Âu: hiện nay có 2 Đảng CS mạnh nhất là ở Czech và Slovakia.
Khó khăn: Đa phần vẫn chưa nắm được chính quyền (chấp chính và tham
chính); cơ sở xã hội nhỏ bé; nội bộ một số đảng mất đồn kết – tư tưởng, đường lối;
tình trạng già hóa đảng viên.
3. Ở khu vực các nước tư bản phát triển
Tây âu:
- Nằm trong tình trạng chung của phong trào cộng sản quốc tế. Những năm 8991, phong trào cộng sản tại các nước phát triển lâm vào khủng hoảng hết sức nặng nề
thể hiện trên 4 phương diện:
+ Tổ chức: Hầu hết mất đoàn kết nội bộ, phân biệt sâu sắc, tự giải thể, bị ta rã
(Bắc Âu- Thụy Điển, Phần Lan giải thể; Đảng CS Ý, 70% số đại biểu đề nghị đổi tên
Đảng CS).
+ Đảng viên: Giảm sút,
+ Cơ sở xã hội: Cử tri của đảng giảm sút, cơng đồn, đồn thanh niên, ohục nữ
giản sút.
+ Lý luận, đường lối, chiến lược: thể hiện sự lúng túng, bất lực trong việc xây
dựng, điều chỉnh đường lối, chiến lược của đảng trên những vấn đề cơ bản: vai trò của
chủ nghĩa Mac Lê – nin, giai cấp công nhân với thời đại ngày nay, con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội.
- Giai đoạn phục hồi:
Tuy gặp rất nhiều khó khăn, nhưng các Đảng CS ở khu vực đã có dấu hiệu phục
hồi như:
+ Tổ chức: các đảng đều chăm lo, cũng cố đoàn kết nội bộ; phát triển ảnh
hưởng của đảng trong nhân dân (mở rộng cơ sở xã hội phù hợp với sự biến đổi của xã
hội); kiên trì chủ nghĩa Mac Lê – nin; có sự điều chỉnh về chiến lược, sách lược (đưa
ra các khẩu hiệu đòi dân sinh, dân chủ và giữ quyền lực thiết thực của người lao động)
+ Đối ngoại: chủ trương chống lại chính trị cường quyền của phương tây.
+ Quan hệ quốc tế: Tìm kiếm nhiều hình thức liên hệ nhất là Đảng CS trong
nước và các Đảng khác, Đảng cánh tả hình thành nên những mặt trận cánh tả rộng
lớn.
4. Khu vực Á, Phi, Mỹ La tinh
- Đặc điểm: có một số Đảng CS ra đời rất sớm – Nhật, Indonesia, Úc, Ấn độ;
- Hoạt động rất khó khăn: chính quyền độc tài, quân sự chống lại Đảng CS; lạc
hậu về kinh tế văn hóa xã hội.
- Sau năm 91: có một số Đảng tan vỡ do tác động của LX và do quan hệ quốc
tế. Có một số Đảng hoạt động khá tốt như :Mông Cổ, Nhật, Ấn Độ.
II. Phong trào cánh tả
- Là những lực lượng chính trị chủ trương đề cao những giá trị và ngun tắc
như cơng bằng, bình đẳng xã hội, quyền lực thuộc về nhân dân.
- Đảng cánh tả: tuân thủ những giá trị nguyên tắc trên như: Đảng CS, Dân chủ
xã hội, Đảng sinh thái, Đảng tiểu tư sản của sinh viên, trí thức, tiểu chủ…
- Phong trào cánh tả: bao gồm những phong trào tiến bộ như: không liên kết,
công nhân, phụ nữ, sinh viên, sinh thái, hịa bình – Chống chạy đua vũ trang.
1. Khu vực Châu Âu
Xuất hiện rất sớm, sau năm 89-90 có bước phát triển mới với sự tham gia của
nhiều Đảng CS Châu Âu. Sự kiện hiện nay, là thành lập Đảng Cánh tả Châu Âu (89/5/2004, 15 Đảng cánh tả đã gặp gỡ và thành lập Đảng Cánh tả Châu Âu, đến nay đã
hơn 20 quốc gia);
- Đường lối: Chủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Châu Âu với 5 đặc trưng:
dân chủ, phúc lợi, sinh thái, nữ quyền, hịa bình.
- Biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội bằng con đường hịa bình, chứ khơng
phải con đường cách mạng.
- Tổ chức: thực chất đó là hiệp hội “các Đảng cánh tả”
2. Khu vực Châu Mỹ La tinh
*Nhận xét: vào những năm 90, TK20 và thập niên đầu TK21, trong khi chủ
nghĩa xã hội đổ vỡ ở LX và Đơng Âu thì người ta chứng kiến 1 hiện tượng chưa từng
xảy ra trong lịch sử Mỹ La tinh vốn được coi là sân sau của Mỹ (sự thắng cử của một
loạt các Đảng theo đường lối cánh tả ở khu vực này – Archentina, Chile, Nikanava,
Pegu, Pagaquay, Urgaquay, Braxin, Venezula, Bolivia, Ecuado – 4 nước tuyên bố
lên chủ nghĩa xã hội).
*Nguyên nhân: 3 nguyên nhân chính:
- Phản sánh sự phá sản, bế tắt của mơ hình chủ nghĩa tự do mới mà Mỹ áp đặt
cho khu vực này (phân hóa giàu nghèo, thất nghiệp; Mơ hình này làm cho nền kinh tế
các nước này phụ thuộc vào Mỹ, nợ nước ngoài rất lớn;
- Phản ánh sự trưởng thành cho lực lượng cánh tả trong đấu tranh cách mạng;
- Vai trò các thủ lĩnh là rất lớn (cá nhân): rất lo dân nghèo, chống chính sách
nước lớn của Mỹ.
*Một số thành tựu:
- Kinh tế: Kiểm soát được nền kinh tế
- Xã hội: Từng bước thực hiện cơng bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo, chăm lo
lợi ích đơng đảo nhân dân lao động.
- Đối ngoại: Đẩy mạnh sự liên kết, hợp tác của các nước trong khu vực, mục
đích là giúp đỡ lẫn nhau và bớt phụ thuộc vào Mỹ. Hình thành những khối khơng có
Mỹ (thị trường chung Nam Mỹ, PAREC, CRAC); chính sách đối ngoại độc lập tự chủ
chống lại chính sách áp đặt của Mỹ; tăng cường sự liên kết về nhiều mặt: kinh tế năng lượng, tài chính ngân hàng, chính trị, văn hóa, xã hội, quốc phịng an ninh, văn
hóa tư tưởng; hình thành những hình thức tập hợp lực lượng của cánh tả khu vực
thông qua diễn đàn và hội nghị quốc tế - SAPOLO.
*Khó khăn, hạn chế:
- Phong trào này do nhiều lực lượng tham gia nên đồn kết thống nhất khơng
cao (có nhiều tư tưởng, quan điểm khác nhau);
- Lệ thuộc quá nhiều vào dầu mỏ (tài nguyên hữu hạn) các loại hình khác như
dịch vụ, các loại hình kinh tế kém phát triển (là mơ hình kinh tế tăng trưởng khơng
bền vững, biểu hiện rõ là khi giá dầu trên thế giới giảm sâu như hiện nay);
- Phụ thuộc quá nhiều vào thủ lĩnh (trung thành với nhân dân, lo cho dân nghèo,
thơng minh sáng suốt, sức khỏe), chứng tỏ chưa có đường lối và sách lược rõ ràng
trong quá trình phát triển của quốc gia;
- Sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước (Mỹ, CIA – biện
pháp cứng và mềm);
Ngày 21/3/2016
GV: Ths. Lê Văn Anh
Bài 1
THỜI ĐẠI NGÀY NAY
I.
1. Thời đại
Là khái niệm phân kì lịch sử và phân biệt những nấc thang lịch sử khác nhau
của lịch sử loài người.
2. Thời đại ngày nay
Những người cộng sản cho rằng uộc thắng lợi cách mạng tháng 10 Nga đã bước
đầu vào thời đại mới, thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới.
* Theo Lê – nin:
- Thời đại tư bản chủ nghĩa tồn tại hàng trăm năm đã bắt đầu chấm dứt;
- Thời đại mới của giai cấp công nhân đã bắt đầu xuất hiện;
- Thời đại mới mới chỉ bắt đầu, có sự quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội.
* Hội nghị các Đảng cộng sản công nhân quốc tế 1957-1960:
- Thời đại chúng ta, thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội;
- Có sự đấu tranh, hợp tác giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản;
- Cách mạng xã hội chủ nghĩa và cách mạng giải phóng dân tộc; - không đúng
- Thời đại hệ thống đế quốc bị sụp đổ; - không đúng
- Hệ thống thuộc địa bị thủ tiêu; - không đúng
- Thắng lợi của chủ nghĩa xã hội và tiến lên chủ nghĩa cộng sản. - không đúng
* Theo quan niệm của Đảng ta:
- Đảng ta và chủ tịch Hồ Chí Minh đã quán triệt sâu sắc và sáng tạo quan điểm
của Lê - nin về chủ nghĩa cộng sản về thời đại ngày nay trong quá trình hoạch định
đường lối của Việt Nam ở mọi thời kì.
+Trước 91: thế giới có nhiều đổi thay song thời đại vẫn không thay đổi, vẫn là
quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và đã được khẳng định nhất quán
trong nhiều văn kiện của Đảng trong thời kì đổi mới (ĐH VI, VII, VIII, XI).
Căn cứ:
• Liên Xơ và Đơng Âu sụp đổ khơng phải là sự cáo chung của chủ nghĩa xã
hội mà chỉ là sự sụp đổ của mơ hình kinh tế cụ thể;
• Chủ nghĩa tư bản vẫn cịn tiềm năng phát triển nhưng bản chất không thay
đổi, nên không thể là tương lai lâu dài của nhân loại;
• Hiện nay lựa chọn đi lên chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn của một bộ phận
nhân loại;
• Hiện nay tại các nước tư bản phát triển đang xuất hiện những nhân tố, điều
kiện là tiền đề đi lên chủ nghĩa xã hội cao hơn.
+ Trước những thay đổi rất to lớn của thế giới từ sau 1991, Đảng ta có sự đổi
mới nhận thức về thời đại.
• Làm rỏ những đặc điểm của thế giới trong giai đoạn hiện nay, trong đó nổi
bậc nhất là cuộc cách mạng khoa học hiện đại và xu thế tồn cầu hóa đang
diễn ra mạnh mẽ;
• Đảng ta cho rằng mâu thuẩn thời đại vẫn cịn, nhưng phương thức giải quyết
có sự thay đổi (trước năm 91 = đấu tranh; sau 91 vừa đấu tranh vừa hợp
tác);
• Thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội là rất lâu dài;
• ĐẢng ta khẳng định thời kì q độ là chuyển biến cách mạng khó khăn
phức tạp, khơng đơn giản, dể dàng, có lúc tiến lên, nhưng cũng có lúc thụt
lùi, thất bại.
• Hiện nay chủ nghĩa xã hội chưa trở thành nhân tố cho sự phát triển của xã
hội lồi người vì vậy cần coi trọng đúng mức các nhân tố, các chủ thể khác
(tư bản phát triển, đang phát triển, tổ chức quốc tế, các phong trào xã hội,
các công ty xuyên quốc gia).
3. Phân kì thời đại ngày nay
1917-1945
1945-1970,
1970-1990:
1991 - đến nay
• CNXH trở thành hiện thực, LX xây dựng thành công CNXH và giữ vai trị
quyết định đánh thắng phát xít
• CNXH trở thành hệ thống TG thu được thành tựu to lớn; CM TG phát triển
mạnh ở vào thế tiến công; mâu thuẩn trong nội bộ trong phong trào CS QTế.
Giai đoạn 2: mâu thuẩn các nước LX –Nam Tư: 48; LX-TQ: 1960; TQ- Việt Nam:
1972.
• Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh
• Giai đoạn hiện nay: chiến tranh lạnh kết thúc, các nước xã hội chủ nghĩa còn lại
và phong trào cộng sản quốc tế nổ lực phấn đấu ra khỏi thoái trào, từng bước
phục hồi.
II. Những đặc điểm mâu thuẩn và xu hướng vận động của thời đại trong giai
đoạn hiện nay
1. Đặc điểm
- Cuộc cách mạng khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, tạo nên sự nhảy vọt
của lực lượng sản xuất;
- Xu thế tồn cầu hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ và lôi cuốn ngày càng nhiều
các nước bị chi phối;
- Đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc vẫn diễn ra gay gắt và phức tạp;
- Các nước lớn vẫn đang chi phối các quan hệ quốc tế.
- Tồn cầu địi hỏi phải có sự hợp tác đa phương để giải quyết (môi trường,
biến đổi khí hậu, đói nghèo, nguy cơ chiến tranh, chống khủng bố, nguy cơ lây lan
dịch bệnh);
- Khu vực Đông Á kinh tế phát triển rất sôi động, tiềm ẩn những bất ổn (biển
đông).
2. Mâu thuẩn thời đại
a. Những mâu thuẩn cơ bản:
- Hội nghị năm 60 xác định có 4 mâu thuẩn: chủ nghĩa xã hội >< chủ nghĩa tư
bản; giai cấp công nhân >< giai cấp TS; Chủ nghĩa ĐQ >< Thuộc địa;
CNĐQ>
+Chủ nghĩa xã hội >< chủ nghĩa tư bản: đây là mâu thuẩn cơ bản nhất chi phối
các mâu thuẩn khác, nó xuất hiện ngay khi chủ nghĩa xã hội mới ra đời, biểu hiện ra
rất gay gắt, quyết liệt và khơng thể điều hịa. Hiện nay (sau năm 91), thế giới có nhiều
thay đổi do vậy quan hệ của chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội có nhiều thay đổi
lớn cụ thể chuyển từ đói đầu, đối địch sang vừa đấu tranh, vừa hợp tác để gìn giử hịa
bình (Trung Quốc – Mỹ; Việt Nam – Mỹ: kinh tế: kim ngạch xuất khẩu tăng, đàm
phán TPP, chống bán phá giá của Mỹ).
+ Giai cấp công nhân >< giai cấp TS: sự biến đổi về cơ cấu giai cấp (công nhân
áo xanh giảm, áo trắng tăng; nhà nước tư sản có rất nhiều chính sách quan tâm đến
quyền lợi của người lao động – Cỏ phần, tăng lương giảm giờ); giai cấp tư sản có rất
nhiều phương cách để đối phó trong phong trào cơng nhân; sự sụp đổ của LX càng
làm giảm sút lòng tin với phong trào công nhân. Phương pháp đấu tranh là thương
lượng, đình cơng; đấu tranh nghị trường.
+ Chủ nghĩa ĐQ >< Thuộc địa: hiện nay thuộc địa khơng cịn thì chuyển sang
mâu thuẩn với các nước đang phát triển và độc lập.
• Chính trị: Các nước phương tây áp đặt can thiệp vào các nước đang phát
triển ảnh hưởng đến độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ;
• Kinh tế: vẫn tìm cách bóc lột kinh tế các nước đang phát triển thông qua
nhiều thủ đoạn tinh vi của chủ nghĩa thực dân mới (đầu tư, cho vay, trao đổi
thương mại bất bình đẳng – xuất nguyên liệu thô, trợ giá công sản, chuyển
giao công nghệ lạc hậu.
• Văn hóa, tư tưởng: các nước phương Tây ra sức tuyên truyền ý thức hệ tư
sản và những giá trị phương tây vào các nước đang phát triển để thực hiện
cái gọi là “đế quốc về văn hóa” (truyền thơng, internet).
+ CNĐQ>
sự câu kết, hợp tác (mục đích: nhằm xác lập sự thống trị của chủ nghĩa tư bản trên
toàn thế giới; khá toàn diện nhưng chủ yếu trên 2 mặt kinh tế, chính trị - quân sự),
mặc khác có mâu thuẩn cạnh tranh khá gay gắt (trong thực hiện ý đồ xác lập trật tự
thế giới mới tư bản chủ nghĩa; trong giải quyết các vấn đề chính trị quốc tế cụ thể Mỹ
đánh Irad 2003, Pháp phản đối quyết liệt; kinh tế: nổi lên 3 trung tâm Mỹ - Tây Âu –
Nhật Bản; trong việc giải quyết các vấn đề toàn cầu – biến đổi khí hậu, khủng bố..).
*Nhận xét: Mâu thuẩn này vẫn cịn tồn tại, có mặt sâu sắc; việc giải quyết mâu
thuẩn khơng giống trước đây vì thế giới có nhiều thay đổi, nên xu hướng giải quyết
mâu thuẩn hiện nay là vừa đấu tranh vừa hợp tác, trong đó hợp tác ngày càng nổi trội;
trước sự thay đổi to lớn của thế giới Đảng ta chủ trương đổi mới chính sách đối ngoại,
thực hiện phương châm vừa đấu tranh vừa hợp tác trong quan hệ quốc tế.
b. Mâu thuẩn chủ yếu: Giáo trình (P28)
3. Xu hướng vận động của thời đại trong giai đoạn hiện nay
- Hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển;
- Các quốc gia tham gia ngày càng nhiều, mọi mặt nhất là về kinh tế trong
phạm vi khu vực và thế giới;
- Các dân tộc nêu cao nhận thức độc lập, tự chủ, độc lập tự cường đấu tranh
chống lại áp đặt các thế lực bên ngoài để bảo vệ độc lập chủ quyền, nền văn hóa dân
tộc;
- Các nước xã hội chủ nghĩa phong trào cộng sản, công nhân và lực lượng cách
mạng tiến bộ trên thế giới vẫn kiên trì đấu tranh vì mục tiêu của thời đại (hịa bình,
độc lập, dân chủ, tiến bộ);
- Các nước có chế độ chính trị khác nhau vừa đấu tranh, vừa hợp tác vì lợi ích
quốc gia dân tộc trong cùng tồn tại hịa bình.
Ngày 23/3/2016
GV: Ths. Trịnh Diệp Phương Vũ
Bài 4
CHIẾN LƯỢC CỦA MỘT SỐ NƯỚC LỚN ĐỐI VỚI KHU VỰC CHÂU Á –
THÁI BÌNH DƯƠNG
I. Tổng hợp và khái quát chiến lược của một số nước lớn chủ yếu đối với khu vực
Châu Á – Thái Bình Dương
1. Đặc điểm, tình hình khu vực
a. Khái niệm:
Là khu vực bao gồm các nước và lãnh thổ ở khu vực Đông Á – nghĩa hẹp; các
nước và vùng lãnh thổ vùng lòng chảo Thái Bính Dương và các nước Châu Á khác –
nghĩa rộng, như vậy nó bao gồm 80 quốc gia, chiếm ½ diện tích địa cầu, dân số 4 tỷ
người.
Dự báo TK21, là TK của Châu Á TBD. Là điển hình về sự đa dạng văn hóa, tơn
giáo, dân tộc; các tuyến giao thơng (thủy, bộ) huyết mạch trên tồn thế giới; tài
nguyên thiên nhiên dồi dào; tiềm lực quân sự lớn nhất (tập trung nhiều cường quốc
quân sự trên thế giới, trong 5 năm qua có số quốc gia mua sắm vũ khí bậc nhất thế
giới); khoa học cơng nghệ phát triển.
b. Đặc điểm, tình hình khu vực
- Thị trường lớn, tập trung nhiều nền kinh tế hàng đầu (61% GDP tồn cầu);
- Liên kết kinh tế đang diễn ra sơi động;
- Đang diễn ra cạnh tranh quyền lực gay gắt (Mỹ - TQ, sự trổi dậy của TQ chắc
chắn sẽ lấn sân sang lợi ích của Mỹ);
- Tồn tại nhiều vấn đề tác động đến hịa bình khu vực (Biển Hoa Đơng, Hồng
Sa, TS – Việt Nam, tình hình hạt nhân Triều Tiên,…). Tuy nhiên, xu thế hịa bình để
giải quyết tranh chấp trong khu vực vẫn là xu thế chung.
2. Chiến lược của các nước lớn
2.1. Của Mỹ
- Vị trí siêu cường thế giới (kinh tế, chính trị, quân sự, KHCN), có căn cứ qn
sự nước ngồi nhiều nhất thế giới 60 căn cứ, trên 40 quốc gia; chi phí quân sự của Mỹ
hàng năm chiếm 40%.
- GDP của Mỹ đạt 18.125 tỷ USD, tăng trưởng 2,1% - 2015, đối tác xuất khẩu
là CaNada, MXcô, TQ, Nhật, Anh;
- Khoa học cơng nghệ: chiếm 40% tổng chi phí dành cho phát minh sáng chế;
- Những biến động của môi trường an ninh thế giới sau chiến tranh lạnh
2.1.2. Khái quát chiến lược của Mỹ ở Châu Á – TBD
Sau 1975 giảm dần sự hiện diện
Học thuyết Truman
Hiệp ước Wasington
1898
Chống các quốc gia cộng
sản
Năm 1993, Ngoại trưởng Mỹ đã phát biểu, phải vươn tới Châu Á – TBD; 1995:
duy trì hịa bình và ổn định trong khu vực; 1997: đề ra chính sách an ninh quốc gia
cho TK21, bảo đảm tiếp cận không hạn chế nguồn nguyên liệu trong khu vực; 2001:
Bush – chính sách đối ngoại cứng rắn: ngăn chặn kiềm chế sự trổi dậy của TQ, tuy
nhiên sau khi bị khủng bố ngày 11.9, đã chuyển dịch thành mục tiêu thứ 2; 2006:
chính sách ANQG cho phép Mỹ đánh địn phủ đầu nếu thấy ảnh hưởng đến ANQG;
2009: sự chuyển giao quyền lực cho Obama, xoay trục sang Châu Á – TBD đến nay.
Mỹ - Việt bình thường hóa quan hệ năm 1995.
2.1.3.Vấn đề bảo đảm vai trò bá quyền trong khu vực
- Thắt chặt quan hệ với đồng minh;
- Tăng cường hiện diện quân sự; phát triển quan hệ với các nước trong khu vực;
ngăn chặn vũ khí hạt nhân; bảo đảm thịn vượng kinh tế.
- Dân chủ và nhân quyền kiểu Mỹ; tự do và an ninh đường biển;
- Nhấn mạnh đến cơ chế hợp tác đa phương trong khu vực, bảo đảm ưu thế
vượt trội (Mỹ - Asean; Mỹ - TQ – Nhật; Mỹ - Nhật - Ấn; Mỹ - Nhật - Hàn; Mỹ - Nhật
- Úc; TPP).
2.1.4. Tác động đối với Việt Nam
- Tác dụng tích cực trong nâng cao “sức đề kháng”; tạo thuận lợi cho Việt Nam
hội nhập sâu rộng hơn; Cơ hội đa dạng hóa đầu vào quốc phòng;
- Trong giải quyết vấn đề biển đơng;
- Thách thức trong giữ ổn định chính trị, kinh tế tránh là nạn nhân của việc xâu
xé của các nước lớn.
2.2. Chiến lược của Trung Quốc
2.2.1. Nhân tố chi phối chiến lược của Trung Quốc
- Tăng trưởng kinh tế cao; dự đoán đến 2050 TQ sẽ vượt qua Mỹ và vươn lên
hàng đầu.
- Khoa học kỹ thuật đạt được nhiều thành tựu lớn (vũ trụ, hạt nhân, y khoa,
thiên văn học – đang xây dựng kính thiên văn lớn nhất thế giới).
2.2.2. Khái quát chiến lược của Trung Quốc
*Từ năm 1949 – 1991:
- Nhất biển đảo;
- Chống 2 chiến tuyến;
- Học thuyết “mèo trắng, mèo đen”.
Trước thềm cuộc chiến năm 78 – biên giới phía Bắc, Đặng Tiểu Bình đã thăm
Mỹ “sẽ dạy cho Việt Nam một bài học”.
*Chiến lược ngoại giao hiện nay:
- Ngoại giao nước lớn;
- Ngoại giao láng giêng, khu vực;
- Ngoại giao năng lượng (dựa vào nhập khẩu, chiếm 80%, đường nhập từ biển
đông, nên TQ rất coi trọng tuyến đường biển, TQ đã xây dựng hàng loạt căn cứ quân
sự dọc đường biển đông nhằm giữ được sự ổn định).
*Đối với Châu Á – Thái Bình Dương:
- Khơi phục, cải thiện quan hệ các nước láng giêng; xem trọng quan hệ các
nước lớn; tăng cường hướng ra biển và khu vực phía Nam; phát huy vai trị của TQ;
- Tăng cường sức mạnh quân sự;
- Bảo đảm an ninh năng lượng (là một trong những yêu cầu quan trọng – “đói”
năng lượng);
Tóm lại, mục tiêu của TQ sau chiến tranh lạnh là trụ chân vững chắc ở Châu Á;
lấy các nước láng giêng làm vũ đài chính để vươn ra thế giới, thực hiện giấc mộng
“hùng chấn Trung Hoa”, trong đó có vấn đề thâu tóm Đài Loan.
2.2.3. Tác động đến Việt Nam
- Cơ hội tăng cường hợp tác;
- Tình hình biển đơng thêm phức tạp, sự hiện diện quân sự của Mỹ ngày càng
tăng;
- Thách thức trong chiếm lĩnh thị trường (hàng hóa Việt Nam có cơ cấu khá
tương đồng với TQ, tuy nhiên sức cạnh tranh yếu).;
- Nguy cơ dùng quan hệ kinh tế để tại sức ép về chính trị. Việt Nam là quốc gia
có hệ số lệ thuộc cao nhất ĐNÁ vào TQ. Việc TQ tuyên truyền văn hóa Trung Hoa;
2.3. Chiến lược của Nga
- Từ 1991 – 2000: Yeltsin, ngiêng hẳn sang phương Tây;
- Từ năm 2000: Putin tích cực hướng sang Châu Á – TBD: củng cố và phát
triển với các lực lượng chủ yếu ở khu vực; thúc đẩy song, đa phương- APEC, ARF;
tăng cường hợp tác quân sự và vũ khí; lấy hợp tác kinh tế là phương hướng chủ yếu,
đồng thời quan tâm mạnh mẽ đến an ninh khu vực.
2.4. Chiến lược Nhật
- Giai đoạn chiến tranh lạnh: “thoát Á, nhập Âu”. Dựa vào Mỹ để đảm bảo am
ninh và phát triển kinh tế;
- Sau chiến tranh lạnh: “thoát Mỹ, nhập Á”: giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ;
tăng cường hợp tác quốc tế; tăng cường năng lực tác chiến và phạm vi hoạt động của
SDF (lực lượng phịng vệ NB); tập trung vào Đơng Á; tích cực tham gia các định chế
tồn cầu, xóa bỏ hình ảnh “một gã khổng lồ về kinh tế, một tên lùn về chính trị”.
Nhật chủ trương tạo mơi trường hịa bình, ổn định trong khu vực.
II. Thấy được tính thống nhất
Ngày 23/3/2016
GV: Ths. Lê Văn Anh
Bài 4
CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VÀ NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM
I.
1. Thực tiễn
* Quốc tế
- Đặc điểm: Khu vực Đông Á, kinh tế phát triển nhưng chứa đựng nhiều bất ổn;
- Xu hướng: Hịa bình, ổn định, hợp tác, phát triển; các quốc gia tham gia ngày
càng nhiều các tổ chức liên kết; các quốc gia độc lập, tự chủ, tự cường bảo vệ quốc
gia; các phong trào công nhân và tiến bộ vẫn không ngừng đấu tranh;
* Trong nước
- Đặc điểm: Trải qua gần 30 năm đổi mới ta đã thu được thành tựu hết sức to
lớn là nhờ triển khai chính sách đối ngoại đã tạo cho ta có thế và lực mới trong thời
gian sắp tới; mặc khác, ta đứng trước nhiều khó khăn như: tụt hậu,
- Xu hướng:
2. Lý luận
- Chủ nghĩa Mac Lê – nin: trang bị cho chúng ta thế giới quan, phương pháp
luận để ta nhận thức đúng đắn về quy luật vận động của nền chính trị quốc tế. vấn đề
dân tộc và quốc tế; đồn kết quốc tế của giai cấp cơng nhân.
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại: Bác đã sáng lập nên nền ngoại giao mới
trong những ngày đầy bảo táp của cách mạng Việt Nam. Đó là, tư tưởng đồn kết
quốc tế (Pháp lúc đó Bác phân làm 2 loại: Thực dân phản động và không phản động –
nhà đầu tư nước ngồi , FDI); tư tưởng hịa bình, hữu nghị thân thiện “Việt Nam
muốn là bạn với tất cả các nước, khơng gây thù ốn với một ai”; “ dĩ bất biến ứng vạn
biến”, phương pháp "tâm công”.
- Truyền thống ngoại giao của dân tộc ta: đã đúc kết nên nhiều giá trị là tư
tưởng hịa bình, hữu nghị - hịa hiếu (xuất phát truyền thống văn hóa Việt Nam u
chuộng hịa bình, trọng nhân nghĩa; địa chính trị cạnh TQ); tư tưởng kiên quyết bảo
vệ độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ; tư tưởng vừa đánh vừa đàm; vừa thể hiện
tinh thần bất khuất, mặc khác thể hiện sự khôn khéo, mềm dẻo trong đối ngoại.
II. Q trình hình thành và phát triển chính sách đối ngoại
1.
*ĐH VI, 1986: trong nước đang khủng hoảng, giúp CPC, đang đối đầu với TQ,
Mỹ cấm vận Việt Nam => kinh tế tụt hậu, chính trị cơ lập.
=> ĐHVI:
- Mở rộng quan hệ với tất cả các nước, trên nguyên tắc cùng tồn tại; đàm phán
bình thường hóa với TQ.
* ĐH VII – 1991: trong nước chưa ra khỏi khủng hoảng và bị bao vây cấm
vận; Đông Âu và LX sụp đổ => tình hình càng khó khăn.
- Đề ra chủ trương đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ ;
- Việt Nam muốn là bạn của các nước.
* ĐH VIII: Trong nước đã thốt ra khỏi khủng hoảng, bình thường hóa với TQ,
gia nhập ASEAN, bình thường hóa với Mỹ.
- Xây dựng nền kinh tế mở;
- Đẩy nhanh quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Lần đầu tiên dùng
từ “hội nhập”
* ĐH IX: “chủ động hội nhập kinh tế quốc tế”, Việt Nam là đối tác tin cậy của
các nước “sẳn sàng là bạn, đối tác tin cậy”.
- Nghị quyết TW8, K9, 2003: là nghị quyết chiến lược bảo vệ tổ quốc, lần đầu
tiên đưa ra khái niệm “đối tác, đối tượng”.
* ĐH X: Bổ sung thêm “Việt Nam tích cực hội nhập kinh tế, đưa các quan hệ
đối ngoại theo chiều sâu”.
* ĐH XI: chủ trương hội nhập tồn diện “chủ động, tích cực hội nhập quốc tế”,
“Việt Nam là đối tác tin cậy, thành viên có trách nhiệm của các nước”.
2. Nội dung cơ bản
hội
Mục
nhập
tiêu
phương
tin
thần
hướng
chỉ đạo
phương
Nguyên
châm
nhiệm
vụtắc
- Mục tiêu: Tạo được mơi trương đối ngoại hịa bình tạo thuận lợi cho phát triển
kinh tế xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Tư tưởng chỉ đạo:
+ Đối ngoại phải bảo đảm độc lập, thống nhất và chủ nghĩa xã hội; - Cứng
+ Phải sáng tạo, năng động phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nước ta ở từng
thời kì và đối tượng ta quan hệ;
+ Trong mọi tình huống khơng để rơi vào đối đầu, cô lập hay bị lệ thuộc.
- Nguyên tắc: bao trùm vì lợi ích quốc gia, dân tộc
+
+ Khơng dùng hoặc đe dọa dùng vũ lực;
+ Giải quyết tranh chấp, mẩu thuẩn bằng con đường hịa bình;
+ Tơn trọng nhau, bình đẳng cùng có lợi.
- Đối ngoại: Bảo vệ vững chắc chủ quyền thống nhất tồn vẹn lãnh thổ, góp
phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung vì hịa bình dân chủ trên thế giới.
- Phương châm: chính là “cẩm nang”, “vừa” (kết hợp nhuần nhuyển giữa chủ
nghĩa yêu nước và chủ nghĩa quốc tế của giai cấp công nhân; giữ vững độc lập, tự
chủ, tự lực, tự cường đồng thời đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc
tế; vừa đấu tranh, vừa hợp tác; tham gia hợp tác khu vực đồng thời mở rộng quan hệ
tất cả các nước trên thế giới).
- Hội nhập quốc tế: là phương cách chiến lược để xây dựng và bảo vệ tổ quốc,
về kinh tế từ chiều rộng vào chiều sâu.
Có 3 nghị quyết chuyên đề: NQ07-K9, 2001; NQTW4, KX, 2007 đưa ra quan
điểm chỉ đạo khi tham gia WTO; NQ22, BCT, 2013 chỉ đạo Việt Nam hội nhập toàn
diện. Những nội dung:
+ Mục tiêu hội nhập:
+ Quan điểm chỉ đạo: Hội nhập là trên tinh thần phát huy tối đa nội lực; hội
nhập là quá trình vừa họp tác, vừa đấu tranh.
+ Thành tựu: Đối ngoại thu hút được ODA; góp phần giữ vững độc lập, chủ
quyền.
+ Hạn chế: sự phối hợp giữa kinh tế , chính trị ,đối ngoại ,quốc phòng an ninh
chưa được tốt (đầu tư vào vùng rất nhạy cảm); chưa đưa được quan hệ đối ngoại vào
hiệu quả (kí kết xong để đấy, khơng thúc đẩy – chưa có chiều sâu, đối tác chiến lược
của ta – Nga nhưng kim ngạch 2 chiều còn thấp); còn yếu kém trong hoạt động quản
lý (cờ, bản đồ ghi TQ trên lãnh thổ của ta).