Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNGOÀI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦANGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 10598378-1959-003852.htm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.41 KB, 101 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN NGỌC XUÂN MINH

TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOÀI LÃI ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ SỐ: 52340201
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
ThS. ĐẶNG TRÍ DŨNG

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2020


ii1

TÓM TẮT
ABSTRACT
Bà1
viết
nghiênofcứu
về tác độngand
củaeconomic


hoạt độngintegration
kinh doanh
đến from
hiệu
In the
context
globalization
in phi
the lãi
world
quả
độngVietnam
của các ngân
hàng thươnginmại
Namoftrong
giai đoạn
2009 -2018.
1986họạt
to now,
has participated
the Việt
signing
free trade
agreements
such
Bài
viết
dùng
các
phương

pháp
hồi
quy
như
Pooled
OLS,
FEM,
REM

FGLS
để
as AFTA, CTPP, ACFTA, AKFTA ... and join in some associations WTO, APEC,
phân
tích dữ liệu
với mãu dữ
liệu thu thập
ba mươiup,(30)
ngân
... Therefore,
a lotbảng
of significant
fluctuations
havetừopened
they
givehàng
us asthương
much
mại
Việt Nam.
opportunity

as they can to develop economic, social, attract investment of foreign
bài nghiên
cho thấy
khi NHTM
hiệnfierce
việc competition
phát triển hoạt
firms toKết
joinquả
in our
countrycứu
domestic
market,
and thisthực
creates
for
đồng
kinh
doanh
ngoài
lãi,
cũng
đồng
nghĩa
với
việc
lợi
nhuận
của
các

ngân
hàng
domestic firms. Therefore, the topic is written to make an examination of the
thương
mai sẽoftăng
đúng như kì activities
vọng đã đềofraVietnamese
cho nghiên commercial
cứu. Bên cạnh
đó,
development
thelên,
non-traditional
banks,
các
biến
như:the
NPL
(đo bằng
nợ xấu
tổng
nợ),
và GDP
(tăngthis
trưởng
which
makes
bank’s
profit tỷ
getlệhigher

or trên
lower,
anddưthis
research
expect
type
kinh
tế) có tác
động
chiều với
lợi nhuận
các ngân hàng thương mại.
of activities
will
havengược
the positive
impact
to its của
profit.
Dựa
vào
kết
quả
nghiên
cứu,
bài
viết

một
đề xuất

(i) Các
Using regression methods such as Pooled OLD,vài
FEM,
REMnhư
andsau:
FGLS,
this
ngân
nên phát
triển song
song
hai loại hình activities
hoạt độngon
kinh
doanh
là kinh
paper hàng
analyses
the impact
of the
non-traditional
profit
of đó
thirty
(30)
doanh
truyềncommercial
thống và kinh
doanh
phiperiod

truyền2009
thống;
(ii) Các
hàng
lành
Vietnamese
banks
in the
- 2018.
Thisngân
study
willnên
provide
mạnh
tài chính
và tập trung xử
nợ xấu; (iii)
Các ngân
hàng nên có nhiều
chính
some hóa
policy
recommendations
to líimprove
the profit
of Vietnamese
commercial
sách
khuyến khích đầu tư để tăng vốn tự có.
bank nhằm

system.
Từ
khóa:
Hoạt
động kinh
doanh phi
Hoạt động
doanh
truyền2
There
are the
reasons
for choosing
thislãi;
research
topickinh
(chapter
1),phi
chapter
thống;
lợimore
nhuận;
Ngân hàng
thương
Việt Nam. framework of these objectives
will send
information
related
to mại;
the theoretical


Theory

mentioned
thismentioned
research:
Objectivesinare

Previous studies, law, ...
- Law: TCTD
47/2010/QH12,
2010)
Commercial
Definition of Commercial
- Study: Getter (2016); Rajan
banks
banks
(1998), Li & Zou (2014); Tariq
et al. (2014); Tuyishime et al.
(2015).
Study: Antonio, Ludger & Vito
Definition of the efficiency
(2006); Farrell (1957); Chang et al.
Efficiency
(2010)__________________________
________Measurement________ Book: Ngô Kim Phương (2018)
Definition of Non-traditional
Study: Trieu L. H. (2016)
Non__________activities__________
traditional

The impact of Non-traditional Study: Tien H. N & Hien V. T
activities
__________activities__________ (2010); Klein & Saidenberg


(1997); Odesanmi & Wolfe (2007),
Chiorazzo et al. (2008); Baele et al.
iii
(2007); Deyoung
& Rice (2004)
Study: Vincenzo Chiorazzo et al.
(2008); Elsas et al.
(2010);
Trujillo-Ponce (2013) ; Minh H. T.
Measurement
H. & Canh N. T. (2015); Hong T.
T. T. et al. (2018); Som Raj Nepali
(2018)__________________________
- Income diversification and ank performance: Evidence from
Italian banks;
? The facilities of fee income;
- How do banks make
efits of increasing non-interest
money
Previous
ing industry?
- Are there diversification
research
is non-interest income the answer?;
beι

ion: The case of US financial
income in the Chinese
bank
- Diversification in banking:
Variable
Symbol
Formula
Expectation

Return on Assets

Dependent variable
EAT
ROA
Average total assets

Source: Author’s synthesis

Independent
variablespecifically as follows:
The research
model proposed
Non-traditional
trading rate
Bank scales
Loan ratio
Non-performing loan

NTRYi,t = βι + β2NTR
Formula

(1)
+
i,t + β3SIZEi,t + β4LOANtt + β5NPL,t
+ β6EQUITYi,t + β7DTLtt + β8GDPi,t + β9INFi,t + εi,t
SIZE
Log (Total assets)
+
Meaning:
LOAN
NPL

Total loans
Total assets
Non - performing loan value
Total loans value

+
-


Equity ratio

EQUITY

Sponsorship

DTL

Structure
Gross domestic

product growth

Inflation rate

Owners'equity
Total assetsιv

Total deposit
Total loan value

+
+

GDP

Not calculated variable, taken
from General Statistics Office
of Vietnam

+

INF

Not calculated variable, taken
from General Statistics Office
of Vietnam

-



Variable

Symbol

Expectation
v

Result

Dependent variable
Return on Assets

ROA
Independent variable

Non-traditional trading rate

NTR

+

+

Bank scales

SIZE

+

+


LOAN

+

No effect

NPL

-

-

+

+

Loan ratio
Non-performing loan
Equity ratio

EQUITY

Sponsorship Structure

DTL

+

No effect


Gross domestic product growth
Inflation rate

GDP

+

INF

-

+
Source: Author’s synthesis

The regression methods, which are used for this study, are Pooled OLS,
FEM, REM and FGLS. So that, chapter 3 will provide the explanation and
hypothesis for each independent variable in the model.
Chapter 4 is for running those four-regression and give results, test and
choose the suitable model for this study. First, the author conducted three models:
Pooled OLS, FEM and REM. And the REM model is the most appropriate.
However, after doing some examination to test the defects of this model, it has the
heteroscedasticity. To surmount the above defect, the FGLS regression is used for
resolving and here is the result:
ROA = 0.176 + 0.00026*NTR + 0.00435*SIZE +0.0743*EQUITY
- 0.0842*NPL- 0.0163*GDP + 0.0222*INF
The model still has a limitation when it do not have both predictive effect
and normal distribution.
According to the above results, the author will provide some
recommendation with chapter 5, to enhance their business as well as profit and

efficiency of Vietnamese commercial banks. There are some variables, which have
a difference between the result and the expectation, such as:


Source: Author’s synthesis
From the estimated results of the last regression model, non-traditional
activities ave a positive impact on the profitability of banks besides other factors
related loans, equity scale ... have a positive impact. Through this study, banks may
give directions as well as expansion of non-traditional activities in order to increase
income, help bank adjust and limit the risks of the bank.
Based on study results, the article has some suggestions as follows: (i) Banks
should develop along two types of business activities such as traditional business
and non-traditional business; (ii) Banks should be healthy financial and concentrate
on handling bad debts; (iii) Banks should have many policies to encourage
investments to increase their own capital.
Key words: Non-interest activities; Non-traditional activities; Profit;
Commercial bank; Vietnam.


vii
vi

LỜIDANH
CAM ĐOAN
MỤC TỪ
/ LỜI
VIẾT
CẢM
TẮT
ƠN

Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu của tác giả, kết quả nghiên cứu là
trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã được cơng bố trước đây hoặc các nội
dung do người khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn được nguồn đầy đủ trong khóa
luận.
Tơi xin cảm ơn đến q thầy cơ và các bạn Trường Đại học Ngân hàng và
lòng biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin gửi đến Thầy cô ở Khoa Tài chính - Ngân hàng
Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình
đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường. Và đặc biệt trong chương trình thực tập tốt nghiệp với sự hướng dẫn của
Thầy Đặng Trí Dũng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong công tác chọn đề tài, cách viết
đề tài, cũng như sự hướng dẫn sâu sắc trong cách làm việc, sinh hoạt trong môi
trường thực tập.
Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người thân đã luôn
bên cạnh, hỗ trợ, động viên để tơi hồn thành tốt chương trình thực tập.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hồn chỉnh nhất.
Song khơng thể tránh khỏi các thiếu sót mà bản thân chưa thấy được, hạn chế về
mặt kiến thức và kinh nghiệm nhất định. Tôi rất mong sự góp ý của q Thầy/Cơ
giáo để tơi có thể hồn thành khóa luận tốt nghiệp tốt hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên

Từ viết tắt

Tiếng Anh

Tiếng Việt

^DN

Firm


Doanh nghiệp

FEM

Fixed Effect Model

Mơ hình hồi quy tác động cố định

Feasible Generalised Least

Phương pháp ước lượng bình phương
Nguyễn Ngọc Xuân Minh
bé nhất tổng quát khả thi

FGLS

Squares

HQHĐ

Hiệu quả hoạt động

NCKH
^NH

Scientific research
Bank

Nghiên cứu khoa học

Ngân hàng

NHNN

State Bank

Ngân hàng Nhà nước

NHTM
OLS

Commercial Bank
Ordinary Least Square

Ngân hàng thương mại
Phương pháp bình phương nhỏ nhất


REM

Random Effect Model

Mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên

SGMM

System generalized
method of moments

Phương pháp dữ liệu bảng ước lượng


TCTD

Financial Institute

Tổ chức tín dụng

^vN

Vietnam

Việt Nam



viii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 - Tổng kết các nghiên cứu về tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi
đến lợi nhuận của NHTM........................................................................................19
Bảng 3.1 - Nguồn dữ liệu của biến......................................................................... 23
Bảng 3.2 - Danh sách các NHTM đượcdùng trong bàinghiên cứu........................24
Bảng 3.3 - Tổng hợp các nhóm nợ........................................................................ 26
Bảng 3.4 - Các biến sử dụng.................................................................................. 32
Bảng 4.1 - Kết quả mô tả....................................................................................... 38
Bảng 4.2 - Ma trận tương quan giữa các biến trong mơhìnhhồi quy......................41
Bảng 4.3 - Kết quả ước lượng theo phương phápPooled OLS, FEM và REM......43
Bảng 4.4 - Kết quả kiểm định F-test...................................................................... 44
Bảng 4.5 - Kết quả kiểm định Hausman................................................................ 44
Bảng 4.6 - Kết quả kiểm định phương sai sai sốthayđổi........................................ 45

Bảng 4.7 - Kết quả kiểm định tự tương quan.........................................................45
Bảng 4.8 - Kết quả kiểm định đa cộng tuyến.........................................................45
Bảng 4.9 - Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp FGLS...........................46
Bảng 4.10 - Kết quả kiểm tra tiên đoán phần dư.....................................................47
Bảng 4.11 - Kết quả kiểm định phần dư có phân phối chuẩn..................................47
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 3.1 - Quy trình thực hiện nghiên cứu............................................................33
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 - Thống kê mô tả mẫu nghiêncứu.........................................................xix
Phụ lục 2 - Kết quả hồi quy theo PooledOLS........................................................xx
Phụ lục 3 - Phân tích tương quan giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu.............xx
Phụ lục 4 - Kết quả hồi quy theo FEM.................................................................xxi
Phụ lục 5 - Kết quả hồi quy theo REM...............................................................xxii
Phụ lục 6 - Kết quả kiểm định Hausman............................................................ xxiii
Phụ lục 7 - Kiểm định phương sai sai sốthay đổi...............................................xxiii
Phụ lục 8 - Kiểm định tự tương quan chuỗi....................................................... xxiv
Phụ lục 9 - Kiểm định đa cộng tuyến................................................................. xxiv
Phụ lục 10 - Khắc phục khuyết tật của mơ hình REMbằng FGLS......................xxv
Phụ lục 11 - Kết quả kiểm tra tiên đoán phần dư................................................ xxv
Phụ lục 12 - Kiểm định phân phối chuẩn của phần dư....................................... xxv
Phụ lục 13 - Dữ liệu nghiên cứu của đề tài - Biến vi mô...................................xxvi


ix

Phụ lục 14 - Dữ liệu nghiên cứu của đề tài - Biến vĩ mô

XXXi
X



x

MỤC LỤC

TÓM TẮT.................................................................................................................. i
ABSTRACT............................................................................................................. ii
LỜI CAM ĐOAN / LỜI CẢM ƠN.......................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................vii
DANH MỤC BẢNG.............................................................................................viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.............................................................................................viii
PHỤ LỤC..............................................................................................................viii
MỤC LỤC................................................................................................................ x
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU................................................ 1
1.1.
Lý do chọn đề tài...........................................................................................1
1.1.1. Đặt vấn đề...............................................................................................1
1.1.2. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................... 2
1.2.
Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát..................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 3
1.3.
Câu hỏi nghiên cứu........................................................................................ 3
1.4.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................4
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu.............................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 4
1.5.
Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4

1.6.
Đóng góp của đề tài....................................................................................... 4
1.7.
Kết cấu bài nghiên cứu..................................................................................5
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................... 7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI LÃI, HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG............................................8
2.1.
Cơ sở lý thuyết và các thực nghiệm nghiên cứu............................................8
2.1.1. Khái niệm...............................................................................................8


Xi

2.1.2. Kinh doanh ngoài lãi và lợi nhuận của NHTM.......................................9
2.1.3. Hiệu quả hoạt động của NHTM............................................................ 10
2.1.4. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng.....................12
2.2.
Tổng quan nghiên cứu.................................................................................15
2.2.1. Tỷ lệ kinh doanh phi lãi........................................................................15
2.2.2. Hiệu quả hoạt động và lợi nhuận........................................................... 16
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................ 22
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................23
3.1.
Nguồn dữ liệu.............................................................................................. 23
3.2.
Kỹ thuật chọn mẫu...................................................................................... 24
3.3.
Phương pháp ước lượng biến.......................................................................25
3.3.1. Ước lượng biến NTR............................................................................ 25

3.3.2. Ước lượng biến SIZE............................................................................26
3.3.3. Ước lượng biến NPL (Non-performing loan ratio - Chất lượng tài sản)
26
3.3.4. Ước lượng biến EQUITY (Độ phù hợp vốn)........................................ 27
3.3.5. Ước lượng biên LOAN (Cấu trúc tài sản)............................................. 27
3.3.6. Ước lượng biến DTL (Cấu trúc tài trợ)................................................. 27
3.3.7. Biến tăng trưởng kinh tế (GDP)............................................................ 27
3.3.8. Biến tỷ lệ lạm phát (INF)...................................................................... 28
3.4.
Mơ hình ước lượng sử dụng........................................................................ 28
3.4.1. Mơ hình hồi quy gộp (Pooled OLS)..................................................... 28
3.4.2. Mơ hình tác động cố định (FEM)......................................................... 29
3.4.3. Mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM)................................................... 30
3.4.4. Phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS - Feasible
Generalized Least Squares).............................................................................. 31
3.5.
Phương pháp hồi quy...................................................................................32
3.5.1. Các biến dùng trong mơ hình................................................................32
3.5.2. Phương pháp thực hiện mơ hình nghiên cứu.........................................33
3.5.3. Mơ hình nghiên cứu.............................................................................. 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3........................................................................................ 37


xii

CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............38
4.1.
Ket quả thống kê mô tả dữ liệu................................................................... 38
4.1.1. Mô tả thống kê các biến........................................................................39
4.1.2. Xu hướng thay đổi của ROA và NTR................................................... 41

4.2.
Phân tích tương quan................................................................................... 41
4.2.1. Mối quan hệ tương quan giữa biến phụ thuộcvà các biến độclập.........42
4.2.2. Mối quan hệ tương quan giữa các biến độc lập..................................... 42
4.3.
Ước lượng mơ hình hồi quy theo phương pháp Pooled OLS, FEM,
REM ....42
4.3.1. So sánh giữa mơ hình Pooled OLS và FEM.......................................... 44
4.3.2. So sánh giữa mơ hình FEM và REM.................................................... 44
4.3.3. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi.............................................45
4.3.4. Kiểm định tự tương quan...................................................................... 45
4.3.5. Kiểm định đa cộng tuyến...................................................................... 45
4.3.6. Khắc phục hiện tượng phương sai thay đổi bằng phương pháp
FGLS ....46
4.3.7. Kiểm tra tiên đoán phần dư...................................................................47
4.3.8. Kiểm tra phân phối chuẩn của phần dư.................................................47
4.4.
Kết quả nghiên cứu..................................................................................... 47
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4........................................................................................ 50
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................51
5.1.
Một số khuyến nghị..................................................................................... 51
5.2.
Hạn chế của đề tài....................................................................................... 53
5.3.
Hướng nghiên cứu tiếp theo được đề xuất................................................... 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5........................................................................................ 55
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................xiii
PHỤ LỤC............................................................................................................... xix



1

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.1.1. Đặt vấn đề
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế thế giới như hiện nay, Việt
Nam dần tham gia vào việc kí kết các hiệp định thương mại tự do như AFTA,
CTPP, ACFTA, AKFTA, ... và gia nhập các tổ chức WTO, APEC, ... Từ đó, đã mở
ra nhiều biến động đáng kể, đem đến các cơ hội phát triển kinh tế, xã hôi, thu hút
đầu tư nước ngoài cũng như sự gia nhập của các doanh nghiệp nước ngoài vào thị
trường trong nước, đồng thời, điều này gây ra sự cạnh tranh gay gắt cho các doanh
nghiệp trong nước. Tuy khó khăn, nhưng đây cũng là thách thức mà các doanh
nghiệp phải đối mặt để nâng cao sản phẩm cũng như chính sách thu hút khách hàng,
đắc biệt là đối với ngân hàng, khi khơng cịn nhận được q nhiều sự hỗ trợ từ nhà
nước như trước. Việc mở rộng các chính sách cũng như hình thức sản phẩm dịch vụ
tài chính đa dạng, kết hợp với lãi suất hấp dẫn nhằm thu hút khách hàng đang được
các ngân hàng sử dụng ngày cành phổ biến, phát triển phong phú và hấp dẫn hơn.
Từ đây, các ngân hàng có thế hấp đẫn được lượng lớn khách hàng và tăng khả năng
cạnh tranh đối với các đối thủ trong cùng ngành, và đây cũng là một xu thế tất yếu
để tồn tại và phát triển của các NHTM ở các nước phát triển.
Thực tế, có nhiều chứng minh đã cho thấy rằng trên thế giới đã có nhiều
ngân hàng vấp phải rủi ro khi chỉ tập trung vào việc phát triển chủ yếu hoạt động
cấp tín dụng cho khách hàng, dẫn đến các khoản nợ khó địi, nợ xấu vượt ngưỡng
cho phép từ 4-5%, có tác động đáng kể đến lợi nhuận cũng như hiệu quả hoạt động
của ngân hàng. Do đó, xây dựng lại hướng đi mới là điều cấp thiết để phát triển
ngân hàng, họ nhận ra rằng đẩy mạnh các hoạt động thu nhập ngồi lãi đã mang đến
nhiều lợi ích cũng như tác động tích cực hơn cho hiệu quả hoạt động của các ngân
hàng, làm giảm đi hoặc góp phần phân tán các rủi ro.
Từ đây, Câu hỏi được đưa ra là liệu rằng các hoạt động kinh doanh ngồi lãi

có thực sự tác động tốt đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh của ngân hàng hay
ngược lại là sẽ có tác động làm giảm khả năng sinh lời, đồng thời tăng nguy cơ phá


2

sản theo nghiên cứu của một số tác giả trước đây... Do đó, để giải đáp và góp phần
đáp ứng khả năng thực tiễn đến Việt Nam, tôi đã lựa chọn thực hiện đề tài “Tác
động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến hiệu quả hoạt động của NHTM
tại Việt Nam giai đoạn 2009-2018”.
1.1.2.
Tính cấp thiết của đề tài
Song song với thu nhập lãi từ các từ các hoạt động thơng thường, thì việc
phát triển mạng lưới các sản phẩm dịch vụ ngồi lãi như mơi giới, tư vấn tài chính,
quản lí danh mục đầu tư, chuyển tiền, ... tạo nhiều điều kiện thuận lợi để có thể
cạnh tranh trên tị trường, tùy những phân khúc khác nhau và từng đối tượng, như
nhu cầu mới. Tuy nhiên, trong khi các ngân hàng ở châu Âu, Mỹ, ... đang có xu
hướng đẩy mạnh các hoạt động phi truyền thống thì các ngân hàng thương mại Việt
Nam vẫn còn phụ thuộc quá nhiều vào nguồn thu lãi truyền thống - từ tín dụng.
Theo báo cáo của các ngân hàng, thu nhập ngồi lãi đóng góp khơng q 25% của
tổng thu nhập hoạt động và vẫn còn phát triển khá chậm so với các đối thủ cạnh
tranh từ nước khác trong cùng ngành.
Để chứng minh điều này, trên thế giới có khá nhiều nghiên cứu thực nghiệm
về vấn đề này. Theo kết quả nghiên cứu của Baele và cộng sự (2007), nhờ vào việc
mở rộng hoạt động phi truyền thống (kinh doanh ngồi lãi) mà các ngân hàng có thể
có thêm cơ hội tiếp cận nhiều nguồn thông tin mới, tạo điều kiện để thuận lợi bán
chéo sản phẩm, phát triển các sản phẩm dịch vụ khác tác động tích cực hơn đến hiệu
quả hoạt động kinh doanh. Trong một vài nghiên cứu khác đã đưa ra kết quả phân
tích tích cực từ các thu nhập ngoài lãi, các hoạt động phi truyền thống giúp các ngân
hàng giảm được rủi ro như Smith và cộng sự (2003); Saunders, Schmid và Walter

(2014); Singh và Upadhyay (2016), ... và các nghiên cứu trong nước cũng đưa ra
kết luận tương tự như Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2016); Trịnh Thị Thuý
Hồng và cộng sự (2018) ...
Bên cạnh đó, cịn có các nghiên cứu đưa ra kết luận trái chiều khi thu nhập
ngoài lãi làm tăng rủi ro như nghiên cứu của Lepetit, Nys, Rous, và Tarazi (2008);
Li và Zhang (2013); Williams (2016). Họ cho rằng việc mở rộng các hoạt động kinh


3

doanh phi truyền thống sẽ dẫn đến việc các ngân hàng tiêu tốn lượng lớn chi phí cố
định, làm gia tăng đòn bẩy hoạt động và rủi ro cao hơn. Chính vì cịn có nhiều
nghiên cứu đa chiều được đưa ra nên tôi muốn thực hiện đề tài nghiên cứu: “Tác
động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến HQHĐ của NHTM tại Việt Nam giai
đoạn 2009-2018” để có thể đưa ra một cách nhìn nhận đầy đủ hơn và hướng đi phù
hợp đối với các NHTM. Dựa trên nội dung cơ cấu lại hoạt động tài chính các tổ
chức tín dụng (TCTD) đưa ra: “Từng bước chuyển dịch mơ hình kinh doanh của các
NHTM theo hướng giảm bớt sự phụ thuộc vào hoạt động tín dụng và tăng thu nhập
từ hoạt động phi tín dụng”. Đây cũng chính là xu hướng cho các NHTM thực hiện
và ngày càng nên được chú trọng hơn khi mà mảng dịch dịch vụ phi tài chính cịn
khá mờ nhạt với qui mơ dịch vụ nhỏ và khả năng cạnh tranh yếu trong thời kì hội
nhập đầy thách thức khó khăn với thế giới đặc biệt là các ngân hàng lớn nước ngoài.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1.
Mục tiêu tổng quát
Bài nghiên cứu tìm hiểu về tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến
đến lợi nhuận của ba mươi (30) NHTM như thế nào. Từ đó, đề xuất chính sách và
giải pháp cho các NHTM.
1.2.2.
Mục tiêu cụ thể

- Xác định biến đại diện cho hoạt động kinh doanh ngoài lãi của NHTM
- Xác định tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến lợi nhuận của
NHTM VN.
- Đo lường mức độ tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến lợi nhuận
của NHTM VN.
- Đưa ra các khuyến nghị cần thiết trong phạm vi nghiên cứu tác động tới thu
nhập của NHTM VN.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Sau khi xác định được mục tiêu nghiên cứu như đã trình bày ở trên, một số
câu hỏi nghiên cứu sau đây được đặt ra:
- Mức độ tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi như thế nào?


4

- Các NHTM VN có nên đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ngồi lãi để tăng lợi
nhuận hay khơng?
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu đề tài là các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ
2009 đến 2018 dựa trên báo cáo tài chính và báo cáo thường niên.
1.4.2.
Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2009 đến 2018
- Phạm vi không gian: ba mươi (30) NHTM Việt Nam.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp ước lượng là Mô hình tác động cố định (Fixed Effect
Model) và Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model). Ngoài ra, nghiên
cứu cũng sử dụng phương pháp Bình phương tổi thiểu tổng quát khả thi (Feasible

Generalized Least Squares) nhằm khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương
sai thay đổi của mô hình nghiên cứu.
1.6. Đóng góp của đề tài
Về mặt khoa học: Đề tài góp phần xây dựng các cơ sở lý thuyết và mơ hình
đề xuất cho nghiên cứu về mối liên hệ giữa hoạt động kinh doanh ngoài lãi và lợi
nhuận của NHTM.
Về mặt thực tiễn: Đề tài đưa ra các khuyến nghị về việc phát triển hoạt động
kinh doanh ngoài lãi cũng như các đề xuất để nâng cao hiệu quả hoạt động, cụ thể là
lợi nhuận của NHTM hiện nay.
Là một trung gian tài chính, các NHTM đóng một vai trị quan trọng trong
hầu hết các nền kinh tế. Hiệu quả hoạt động của các NHTM có thể ảnh hưởng đến
tăng trưởng của kinh tế. Hoạt động có hiệu quả và có lợi nhuận giúp cho các NHTM
có thể chịu được các cú sốc và góp phần vào sự ổn định của hệ thống tài chính. Bài
viết tập trung vào tìm hiểu tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến lợi
nhuận của các NHTM tại Việt Nam, từ đó đưa ra các khuyến nghị để cải thiện các
biến có tác động tiêu cực đến lợi nhuận của các ngân hàng này. Nghiên cứu này sẽ


5

cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách và quản lý ngân hàng bằng chứng thực
nghiệm về tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi đến lợi nhuận của các
NHTM tại Việt Nam từ năm 2009 đến 2018. Sau đó, nghiên cứu này sẽ giúp các
nhà hoạch định chính sách dễ dàng kiểm sốt cũng như tối ưu hóa hiệu quả hoạt
động của các NHTM.
1.7. Ket cấu bài nghiên cứu
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Giới thiệu tổng quan về đề tài, chương này bao gồm các nội dung chính như
lý do nghiên cứu, câu hỏi và mục tiêu nghiên cứu, phạm vi và đối tượng nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu cũng như những đóng góp mới của nghiên cứu.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NGOÀI LÃI, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN
HÀNG
Chương 2 bao gồm các nội dung như các lý thuyết về thu nhập truyền thống
và phi truyền thống của NHTM và các yếu tố ảnh hưởng của hoạt động kinh doanh
ngoài lãi đến HQHĐ của NHTM. Chương này giới thiệu sơ lược một số nghiên cứu
trước đây trong nước cũng như trên thế giới nói chung, đồng thời đưa ra so sánh các
luận điểm khác nhau đối với các đề tài. Đồng thời tổng kết lại các mơ hình nghiên
cứu trước đây về các tác động của hoạt động kinh doanh ngoài lãi để làm cơ sở cho
việc đề xuất mơ hình nghiên cứu.
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chương này trình bày cụ thể về phương pháp được sử dụng trong nghiên
cứu, thiết kế nghiên cứu, mô tả chi tiết các bước thực hiện trong quá trình nghiên
cứu, cũng như phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu. Phần này sẽ nêu rõ mơ hình
hồi quy được sử dụng để nghiên cứu, giải thích các biến và cách tính tốn cũng như
kỳ vọng dấu của các biến.
CHƯƠNG 4: THỰC HIỆN VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nội dung chủ yếu là trình bày kết quả mơ mình: thống kê mơ tả mẫu nghiên
cứu, phân tích tương quan mơ hình, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, kiểm định


6

hiện tượng phương sai thay đổi, kiểm định hiện tượng tự tương quan. Bên cạnh đó,
cịn sử dụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát khả thi (FGLS) để khắc
phục hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, xác định kết quả cuối cùng
của mơ hình.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Dựa vào kết quả ước lượng mơ hình hồi quy dữ liệu bảng với các mơ hình
trên kết quả dự kiến đạt được hoạt động kinh doanh ngồi lãi có tác động tích cực

đến lợi nhuận của ngân hàng bên cạnh các yếu tố khác liên quan như dư nợ cho vay,
quy mô vốn chủ sở hữu... có tác động tích cực. Qua bài nghiên cứu này, các ngân
hàng có thể đưa ra hướng đi cũng như mở rộng các hoạt động phi truyền thống để
có thể tăng thu nhập đồng thời giúp điều chỉnh, hạn chế được rủi ro của ngân hàng.


7

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 trình này các nội dung:
- Đặt vấn đề
- Tính cấp thiết của đề tài
- Mục tiêu nghiên cứu
- Câu hỏi nghiên cứu
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Kết cấu bài nghiên cứu
Trong đó, các chương được sắp xếp theo bố cục nhằm trả lời các câu hỏi sau:
- Tỷ lệ kinh doanh ngồi lãi có ý nghĩa tác động tới lợi nhuận của NHTM VN
hay không?
- Các NHTM VN có nên phát triển các loại hình hoạt động kinh doanh ngồi
lãi để để gia tăng HQHĐ hay khơng?
Sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính là FEM và REM để có thể đánh
giá tác động hoạt động kinh doanh ngoài lãi của ngân hàng cũng như đưa ra những
kiến nghị phù hợp dưới góc nhìn của tác giả.


8

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI LÃI, HIỆU

QUẢ HOẠT ĐỘNG VÀ LỢI NHUẬN CỦA NGÂN HÀNG
2.1. Cơ sở lý thuyết và các thực nghiệm nghiên cứu
2.1.1. Khái niệm
2.1.1.1. NHTM và thu nhập của NHTM
NHTM là một loại hình tổ chức tín dụng, mà nó có thể thực hiện tất cả các
hoạt động NH và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo quy định nhằm
mục tiêu lợi nhuận (theo luật các TCTD 47/2010/QH12, 2010).
Theo Getter (2016), NHTM là một tổ chức tài chính đang hoạt động với hai
hinh thức kinh doanh chính đó là một liên bang nhận bảo hiểm cho tiền gửi của KH
và trả lãi cho họ khi đến hạn; đồng thời thực hiện dịch vụ cấp vốn tín dụng, kiểm tra
số dư tiền mặt, thanh toán bù trừ và chứng khoán bảo lãnh. Tương tự thế, các khái
niệm khác về NHTM cho rằng, NHTM được quy định như các tổ chức được thành
lập với hai chức năng là trả lãi tiền gửi và hoạt động cấp vốn tín dụng (Rajan,
1998). NHTM sử dụng tiền gửi của KH để phát hành các khoản vay và phụ vụ cho
hoạt động thanh toán (Li & Zou, 2014). Và điều này đóng vai trị quan trọng trong
việc lưu thơng các nguồn lực tài chính đối với nền kinh tế hiện đại (Tariq et al.,
2014). Một định nghĩa khác về NHTM cho rằng, nó là một trung gian tài chính có
thể giup cho những người có như cầu về tiền vốn đầu tư sử dụng hiệu quả nguồn
vốn nhàn rỗi trên thị trường vào các hoạt động sản xuất kinh doanh và phục vụ mục
đích cá nhân (Tuyishime et al., 2015).
Nói tóm lại, NHTM trong đề tại được nghiên cứu dưới định nghĩa là một tổ
chức tài chính, hoạt động dưới hình thức nhận tiền gửi, trả lãi cho người gửi tiền và
cấp vốn tín dụng cho các thành phần kinh tế khác để tạo điều kiện phát triển cho
nên kinh tế của một quốc gia.
Hoạt động kinh doanh của NHTM là việc kinh doanh và cung ứng một số
nghiệp vụ, ví dụ như: nhận tiền gửi, cung cấp tín dụng, cung cấp dịch vụ thanh tốn
qua tài khoản. Từ hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận, có thể chia nguồn thu
nhập của NH thành hai phần: thu nhập lãi thuần và thu nhập ngoài lãi thuần.



9

Thu nhập từ lãi thuần là khoản thu từ lãi (từ hoạt động cho vay, từ khoản tiền
gửi tại các tổ chức tín dụng và thu thu đầu tư chứng khốn nợ) trừ đi chi phí lãi.
Thu nhập ngồi lãi thuần bao gồm lãi (lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ, từ hoạt
động kinh doanh ngoại hối, từ mua bán chứng khoán kinh doanh, mua bán chứng
khoán đầu tư, từ hoạt động khác và thu nhập từ góp vốn mua cổ phần.
2.1.2.
Kinh doanh ngoài lãi và lợi nhuận của NHTM
Các hoạt động kinh doanh ngồi lãi hay có thể hiểu là đa dạng hóa thu nhập
bao gồm các hoạt động dịch vụ, kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh
doanh, chứng khốn đầu tư, góp vốn cổ phần và các hoạt động khác. Việc mở rộng
các loại hình kinh doanh ngồi lãi của các NH được thể hiện thơng qua sự thay đổi
của tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trong phần tổng thu nhập của NH. Bên cạnh việc tập
trung vào hoạt động cấp vốn tín dụng, các NHTM cần mở rộng mạng lưới sản phẩm
dịch vụ phi tín dụng. Như vậy, việc phát triển hoạt động kinh doanh ngồi lãi có
nhiều phương pháp: cung cấp nhiều sản phẩm phi tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu
tài chính tiền tệ của khách hàng nhằm mang lại lợi nhuận từ hoạt động dịch vụ, mở
rộng hoạt động đầu tư (hoạt động kinh doanh ngoại hối, mua bán chứng khoán kinh
doanh, chứng khốn đầu tư, góp vốn mua cổ phần) (Lý Hải Triều, 2016). Tỷ lệ
TNNL càng cao thể hiện mức độ đa dạng dóa thu nhập của NHTM cụ thể đa dạng
hóa các sản phẩm dịch vụ khác phi tín dụng và hiệu quả của các sản phẩm này càng
lớn. Điều này thể hiện, việc mở rộng kinh doanh ngoài lãi cũng giup cho các
NHTM có thể phân tán các rủi ro có thể có trong hoạt động kinh doanh giữa các sản
phẩm dịch vụ của NH (Hoàng Ngọc Tiến và Võ Thị Hiền, 2010).
Trong quá trình phát triển các loại hình sản phẩm kinh doanh phi truyền
thống, các NHTM có thể sử dụng hiệu quả và triệt để các cơ sở vật chất kỹ thuật
cũng như đội ngũ cán bộ của chính mình. Vì thế, các chi phí quản lí, chi phí hoạt
động sẽ giảm, tặng lời nhuận cho các NH. Đồng thời, khi thực hiện mở rộng hoạt
động kinh doanh này, các ngân hàng cịn có thể phân tán lời và giảm thiểu các rủi

ro, đặc biệt là rủi ro từ hoạt động tín dụng. Từ một quan điểm lý thuyết, việc quyết
định thực hiện đa dạng hóa thu nhập hay phát triển các sản phẩm kinh doanh phi lãi


10

là điều cần thiết cho cả hai vấn đề: hiệu quả và quản lí rủi ro. Theo Klein và
Saidenberg (1997), trên góc nhìn kinh tế, việc phát triển một loạt các dịch vụ tài
chính làm tăng hiệu quả của NH. Do đó, có thể nói, phát triển các loại hình dịch vụ
mới góp phần tăng khả năng sinh lời. Khi các nhà nghiên cứu xem xét về rủi ro, họ
thấy rằng, đa dạng hóa nguồn thu nhập là sự thay đổi từ lãi đến phi lãi, nên giảm
tổng rủi ro. Theo Odesanmi và Wolfe (2007), tăng tỷ lệ TNNL giúp cho ngân hàng
có nguồn thu nhập ổn định hơn, từ đây giúp cải thiện hiệu quả kinh doanh và điều
chỉnh rủi ro. Việc gia tăng TNNL sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động của các NH, đặc
biệt là đối với các NH lớn thì sự tác động này càng thể hiện rõ ràng và cụ thể hơn
(Chiorazzo và cộng sự, 2008; Baele và cộng sự, 2007). Cũng nghiên cứu về vấn đề
này, theo Deyoung và Rice (2004), với nghiên cứu về mối quan hệ giữa TNNL và
hiệu quả tài chính của các NHTM tại Mỹ, có sự rút kết rằng, tỷ lệ TNNL có tác
động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE).
Việc phát triển các sản phẩm trong quá trình kinh doanh của NHTM cũng chỉ
hướng tới mục đích là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mức thu lợi nhuận cao nhất
thì vấn đề chủ yếu ở đây là quản lý thật tốt các khoản mục tài sản bên Có (Ngọc
Anh, 2016). Lợi nhuận của NHTM được tính theo cơng thức sau:
Lợi nhuận trước thuế = Tổng thu nhập - Tổng chi phí
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế thu nhập doanh nghiệp
Nhìn chung, khi nguồn thu nhập được mở rộng, NH có thể tối đa hóa lợi
nhuận qua việc sử dụng triệt để, có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cán
bộ của mỗi NH; do vậy, giảm chi phí quản lý, chi phí hoạt động.
2.1.3.
Hiệu quả hoạt động của NHTM

Có nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa cũng như cách ước lượng về
HQHĐ của NHTM:
- Theo Antonio, Ludger và Vito (2006), hiệu quả hoạt động được xem như
phép so sánh giữa đầu vào và đầu ra hay giữa lợi nhuận và chi phí. Với cùng một
mức đầu vào được nhất định, hoạt động nào có thể tạo ra nhiều đầu ra hơn sẽ là hoạt
động có hiệu quả cao hơn”. Hoặc là theo Từ điển Toán kinh tế, Thống kê, kinh tế


×