Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
CHƯƠNG 1
ĐẶC ĐIỂM VÀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
1.1. Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại Công ty Cổ phần Cao su Sao
vàng
Phân loại TSCĐ hữu hình tại Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng
Mặc dù đặc điểm sản xuất của Công ty là được tiến hành ở các cơ sở tách biệt
nhau, bên cạnh đó, sản phẩm của Cơng ty rất đa dạng (có trên 100 mặt hàng) nhưng
mỗi xí nghiệp tham gia sản xuất một hay nhiều loại sản phẩm thì tất cả các sản phẩm
đều được sản xuất từ nguyên liệu là cao su. Vì vậy, quy trình cơng nghệ nhìn chung
tương đối giống nhau.
Hiện nay TSCĐ trong Công ty Cao su Sao Vàng được phân loại theo hình thái
biểu hiện và cơng dụng kinh tế. (Đơn vị tính: đồng)
Trong đó : - Tài sản chưa dùng, không dùng : 8.874.887.929.
- Tài sản hết khấu hao
: 29.709.429.786.
- Tài sản chờ thanh lý
:
632.000.000.
Nhìn chung, các loại máy móc thiết bị là TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất và tăng
tương đối từ đầu năm đến cuối năm. Điều này phản ánh sức tăng năng lực sản xuất của
Công ty. Nguyên giá TSCĐ thực tế tăng 25.976.818.527 (đồng) trong khi đó riêng
nguyên giá máy móc thiết bị tăng 21.857.802.486 đ (chiếm 84% tăng TSCĐ)
Giá trị thiết bị máy móc tăng gần như chiếm hết số vốn tăng trong kỳ, chứng tỏ
Công ty đã quan tâm sửa đổi lại cơ cấu bất hợp lý ở đầu kỳ. Nhiệm kỳ sản xuất Cơng
ty đã có điều kiện thực hiện tốt hơn do có nhiều máy móc mới được trang bị.
Đi sâu nghiên cứu TSCĐ tăng trong kỳ, điều đáng quan tâm là số vốn mới huy
động tăng nhiều nhất chiếm trên 94% trong đó TSCĐ là thiết bị máy móc chiếm
83,2% số vốn mới huy động. Công ty đã cố gắng kịp thời huy động vốn phục vụ cho
sản xuất, đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất trong kỳ.
Ngoài việc tăng thêm TSCĐ trong kỳ cũng phát sinh việc giảm TSCĐ. Có thể
nhận thấy tổng giá trị TSCĐ bị loại bỏ so với TSCĐ có ở đầu kỳ chiếm 0,5% trong đó
hệ số loại bỏ của máy móc thiết bị chiếm 0,4%. Như vậy TSCĐ bị loại bỏ chủ yếu là
các loại máy móc thiết bị do đã hư hỏng, hết thời hạn sử dụng.
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Theo cách phân loại như trên, ta thấy đến cuối kỳ, TSCĐ đang được sử dụng là
213.899.870.884 chiếm 81,7%, TSCĐ chưa sử dụng chiếm 3,1%, TSCĐ đã khấu hao
hết và TSCĐ chờ thanh lý chiếm 15,2%. Như vậy TSCĐ đang sử dụng chiếm một tỷ
trọng lớn nhất, điều này giúp Công ty đảm bảo được nhịp độ sản xuất, số vốn dự
phịng được duy trì ở mức hợp lý đối với những máy móc thiết bị chủ yếu, tránh được
việc ứ đọng vốn không cần thiết. TSCĐ chờ thanh lý chiếm một tỷ trọng nhỏ chứng tỏ
Cơng ty vẫn cịn có những TSCĐ bị hư hỏng do sử dụng và bảo quản chưa được tốt
nhưng đã cố gắng duy trì tỷ lệ hỏng hóc ở mức thấp nhất có thể.
Danh mục TSCĐ hữu hình tại Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng
Hiện tại, số lượng tài sản cố định trong công ty khá lớn, chiếm tới gần 50% giá
trị tài sản, chủ yếu bao gồm các loại:
-
Nhà cửa, vật kiến trúc: nhà xưởng, kho bãi…
-
Phương tiện vận tải : ô tô tải, ô tô 4 chỗ, ô tô 9 chỗ
-
Máy móc thiết bị: dây chuyền luyện kín, máy cán tráng, dây chuyền nối
đầu, dây chuyền đắp lốp…
-
Thiết bị quản lý: máy in, máy photocopy, máy tính…
-
Phương tiện truyền dẫn: đường điện, đường ống nước…
Trong đó: + Nhà cửa, vật kiến trúc
:
96.109.050.563
+ Phương tiện vận tải
:
23.023.861.362
+ Máy móc thiết bị
: 102.289.019.980
+ Thiết bị quản lý
:
25.175.936.533
+ Phương tiện truyền dẫn
:
16.497.699.750
Tổng
: 263.095.568.188
Nhờ ưu điểm tổ chức bộ máy quản lý vừa tập trung tại trụ sở chính, vừa được tổ
chức thành các xí nghiệp trực thuộc, tài sản cố định trong công ty vì thế cũng được tổ
chức khá đồng bộ. Số lượng các máy móc thiết bị quản lý hầu hết đều được trang bị tại
các phịng ban: phịng tài chính kế tốn có hệ thống máy tính, máy photocopy, máy
in… Cịn lại, tại các xí nghiệp trực thuộc, các máy móc thiết bị và phương tiện vận tải
được trang bị khá đồng bộ. Nhìn chung, kể từ khi được cổ phần hóa, tài sản cố định
của cơng ty khơng ngừng được đổi mới và càng ngày càng hiện đại hóa. Đây thực sự
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
là một tín hiệu rất đáng mừng, cho thấy sự phát triển bền vững của công ty trong hiện
tại và tương lai.
Mã hóa TSCĐ hữu hình tại Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng
Ngồi cơng tác phân loại TSCĐ, cơng ty cịn tiến hành mã hóa TSCĐ nhằm phục
vụ tốt hơn cho việc quản lý và theo dõi TSCĐ, đồng thời có thêm những thơng tin để
cung cấp kịp thời tới nhà quản trị nhằm đảm bảo có những quyết định đúng đắn trong
việc thay mới TSCĐ, cũng chính vì vậy, tất cả tài sản của cơng ty đều được mã hóa.
Cụ thể việc mã hóa tài sản cố định hữu hình như sau:
Bảng 1.1: Mã hóa TSCĐ hữu hình tại Cơng ty cổ phần Cao su Sao vàng.
STT
Tên tài sản
Mã tài sản
1
Nhà cửa, vật kiến trúc
TSN
2
Máy móc thiết bị
TSM
3
Phương tiện vận tải
TSV
4
Phương tiện truyền dẫn
TST
5
Thiết bị dụng cụ quản lý
TSQ
1.2. Tình hình tăng, giảm tài sản cố định hữu hình của Cơng ty Cổ phần
Cao su Sao vàng
Nhằm nắm được tình hình chung về TSCĐ cũng như tình hình tăng, giảm
TSCĐ, cơng ty đã tiến hành lập Báo cáo kiểm kê TSCĐ và báo cáo TSCĐ hàng năm.
Quá trình theo dõi này đã cho thấy:
- Qua 3 năm, công ty liên tục đầu tư vào TSCĐ mà chủ yếu là máy móc, thiết bị.
Năm 2009, nguyên giá TSCĐ tăng mạnh nhất do công ty mua rất nhiều các loại máy
móc, thiết bị mới như máy bơm dầu, tủ điện phân khối dung lượng… Còn đến năm
2010, 2011, nguyên giá có tăng nhưng vẫn thấp hơn năm 2009 và có xu hướng giảm,
đồng thời, nguyên giá TSCĐ trong năm 2011 cịn nhiều hơn so với năm trước vì đã
đến lúc nhiều máy móc, thiết bị đã hết thời gian sử dụng hoặc bị hư hỏng.
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
- Cũng dựa vào cơ cấu TSCĐHH của Công ty ta thấy phần tăng lên của TSCĐ
chủ yếu là máy móc thiết bị phục vụ sản xuất trực tiếp còn lại là thiết bị quản lý, nhà
cửa… tăng không đáng kể nghĩa là được duy trì ở mức đủ tương đối cho hoạt động
quản lý. Còn về phần giảm đi của TSCĐ chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng giá trị TSCĐ lúc
đầu kỳ và do TSCĐ của Công ty chủ yếu là máy móc thiết bị và được sử dụng thường
xuyên nhất nên tỷ lệ loại bỏ của chúng cũng phải chiếm tỷ trọng lớn hơn. Mặc dù cơ
cấu TSCĐ của Cơng ty là mất cân đối nhưng nó phù hợp với một doanh nghiệp sản
xuất nhiều mặt hàng đa dạng như Công ty Cao su Sao Vàng hiện nay.
- Các trường hợp làm tăng tài sản cố định trong kỳ kế toán hiện hành chủ yếu là
do mua sắm và do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao. Còn các trường hợp làm
giảm tài sản cố định trong kỳ kế toán hiện hành chủ yếu do thanh lý, nhượng bán và do
góp vốn kinh doanh, liên kết.
Hiệu quả sử dụng TSCĐ tại công ty:
- Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ của công ty trong 3 năm vừa qua giảm ở mức
10.57% và 8.14% so với năm trước đó do năm 2010 doanh thu thuần tăng mạnh nhưng
giá trị bình qn TSCĐ cũng tăng khơng nhỏ so với năm 2009 với mức tăng 22.97%.
Sang đến năm 2011, doanh thu thuần tăng ít: 1.75% so với năm 2010 đồng thời TSCĐ
lại tăng tương đối càng làm cho hiệu suất sử dụng TSCĐ giảm đi.
- Chỉ tiêu hệ số trang bị máy móc, thiết bị cho cơng nhân trực tiếp sản xuất của
công ty năm 2010 tăng 11.56% so với năm 2009 nhưng đến năm 2011, hệ số này lại
giảm đi 2.14% do số lượng công nhân trực tiếp sản xuất tăng lớn hơn mức tăng của
năm 2010 trong khi đó, giá trị máy móc thiết bị lại tăng ít hơn. Nhìn chung, mức trang
bị máy móc thiết bị cho sản xuất của cơng ty tốt tuy có xu hướng hơi giảm.
- Chỉ tiêu lợi nhuận ròng trên TSCĐ của công ty năm 2010 so với 2009 tăng đáng
kể, từ 1.92% đến 7.66%, nhưng đến năm 2011, chỉ tiêu lại lại giảm đi cịn 7.38%,
nhưng vậy cơng ty đã có những bước chuyển biến lớn so với vài năm trước đặc biệt
trong năm 2010, tuy đến năm 2011 hơi có dấu hiệu giảm sút.
- Chỉ tiêu về tỷ suất đầu tư TSCĐ của công ty năm 2010 tăng 5.29% so với năm
2009 nhưng đến năm 2011 lại giảm đi 7.42% so với năm 2010 cho thấy trong năm
2010 công ty có chú trọng vào việc đầu tư TSCĐ nhưng đến năm 2011 tỷ suất này bị
giảm thể hiện việc đầu tư vào TSCĐ bị giảm sút.
1.3. Tổ chức quản lý tài sản cố định hữu hình trong Cơng ty Cổ phần Cao
su Sao vàng
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Cơ cấu đổi mới, thay thế TSCĐ
Trong 3 năm, 2009, 2010, 2011 tổng giá trị TSCĐ mua sắm, xây dựng mới tương
ứng là 60.011.524.467, 44.631.976.181, 24.555.385.127. Như vậy, qua 3 năm vừa qua,
ta thấy hàng năm, Công ty vẫn thường xuyên quan tâm đến việc đổi mới máy móc,
thiết bị, mua sắm và xây dựng mới một số TSCĐ khác nhằm đáp ứng cho nhu cầu sản
xuất và hoạt động quản lý của Công ty đồng thời cũng để thay thế một số máy móc,
thiết bị đã lỗi thời, lạc hậu, hư hỏng. Hàng năm, công ty lên kế hoạch mua sắm, đầu tư
mới TSCĐ theo nhu cầu và mức độ cần thiết đối với từng loại TSCĐ. Trước khi tiến
hành đầu tư, mua sắm mới TSCĐ, phòng XDCB của công ty tiến hành thẩm định, lựa
chọn phương án tối ưu nhất. Tuy nhiên, tỷ trọng đầu tư mới TSCĐ có xu hướng giảm
đi.
Tình hình quản lý sử dụng, giữ gìn và sửa chữa TSCĐ
Do quy mơ TSCĐ của Công ty rất lớn nên mặc dù đã phân cấp quản lý đến từng
nhà máy, xí nghiệp, phân xưởng nhưng vấn đề quản lý sử dụng TSCĐ vẫn còn gặp
nhiều khó khăn. Cơng ty đã cố gắng phát huy khả năng quản lý, ý thức trách nhiệm
trong việc giữ gìn, bảo quản và nâng cao hiệu quả vận hành máy móc nhưng kết quả
cịn nhiều hạn chế. Hàng năm, ngồi việc đầu tư, mua sắm mới TSCĐ, cơng ty cịn
phải bỏ ra một khoản vốn đáng kể cho việc duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa lại các TSCĐ.
Trong 4 năm 2008, 2009, 2010, 2011, tổng chi phí sửa chữa TSCĐ mà công ty đã phải
chi ra lần lượt là 8.382.836.898, 3.506.279.043, 2.587.076.212, 807.462.582. Từ
những con số này cho ta thấy, chi phí bỏ ra để sửa chữa TSCĐ của cơng ty không phải
là nhỏ nhưng trên quan điểm sử dụng có hiệu quả hơn các TSCĐ và tiết kiệm cho sản
xuất, công ty đã thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn với kinh phí ngày càng giảm đi, đặc
biệt là năm 2009 giảm đi một lượng kinh phí đáng kể so với năm 2008.
Tình hình khấu hao, kiểm kê TSCĐ của Công ty
Hiện nay, hàng năm công ty vẫn tiến hành đều đặn việc lập kế hoạch khấu hao
cho năm kế hoạch. Do nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý khấu hao
nên việc lập kế hoạch khấu hao được công ty thực hiện một cách chặt chẽ nhằm thu
hồi được vốn đầu tư bỏ ra ban đầu. Tuy nhiên do việc tính tốn cịn hạn chế nên mức
độ chính xác chỉ là tương đối.
Theo định kỳ, hàng năm theo quy định của Nhà nước, công ty tiến hành cơng tác
kiểm kê tài sản nói chung là TSCĐ nói riêng. Điều này cho phép cơng ty có được
SV: Hồng Thị Ngọc Linh
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
những số liệu chính xác về tình hình TSCĐ của mình, giúp cho cơng ty quản lý sử
dụng có hiệu quả hơn.
Cơng tác tổ chức nhân sự kế tốn tài sản cố định
Hiện nay, cơng tác kế tốn tại cơng ty đang được tổ chức theo hướng vừa tập
trung, vừa phân tán. Cơ cấu này là hoàn toàn hợp lý, phù hợp với mơ hình tổ chức bộ
máy quản lý tại cơng ty. Theo đó, tại các xí nghiệp trực thuộc ( như xí nghiệp cao su
số1, số 2, xí nghiệp cơ năng…) khơng được tổ chức phịng kế tốn riêng, tất cả mọi
nghiệp vụ phát sinh đều được tập hợp về phịng tài chính kế tốn của cơng ty để tiến
hành ghi sổ.
Hiện tại, bộ máy kế toán của cơng ty có 14 người, với trình độ 100% đại học cao
đẳng trở lên, được tổ chức theo sơ đồ như sau:
Kế tốn trưởng phụ
trách chung
Phó phịng 1 kiêm kế
tốn tổng hợp
KT
tiền
mặt
(1)
KT tiền
gửi tiền
vay
ngân
hàng
(1)
Phó phịng 2 kiêm kế
tốn tiêu thụ
KT
NVL Cơng cu
dụng cụ
(3)
Theo dõi nhập
NVL –
CCDC, thanh
tốn với người
bán
(2)
SV: Hồng Thị Ngọc Linh
KT
TSC
Đ
(1)
KT tập hợp KT tạm
KT thành
CP & tính ứng ,thanh phẩm cơng nợ
giá thành
tốn với
với người
kiêm kế
BHXH
mua người
tốn tiền
(1)
bán, KT bán
lương
hàng
(1)
(2)
Thủ
quỹ
(1)
Theo dõi xuất
NVL –
CCDC, nhập
xuất tồn NVL
(1)
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Sơ đồ 1.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty cổ phần cao su
Sao Vàng
Theo sơ đồ trên, kế tốn tài sản cố định trong cơng ty do 1 người đảm nhiệm và có
mối quan hệ mật thiết với các bộ phận khác trong công ty cũng như phịng tài chính kế tốn.
Xuất phát từ u cầu quản lý tài sản cố định, nhân viên kế tốn TSCĐ có nhiệm vụ
theo dõi tài sản cố định từ ngày đưa vào hoạt động cho đến khi không còn tồn tại trong
doanh nghiệp. Kể cả những tài sản cố định đã được khấu hao hết nhưng đang được sử dụng
trong cơng ty. Ngồi ra, kế tốn tài sản cố định cịn có nhiệm vụ theo dõi tình trạng các tài
sản cố định tại các phịng ban trong cơng ty, tổ chức ghi sổ kế toán tài sản cố định theo đúng
qui trình kế tốn theo hình thức nhật ký chứng từ mà công ty đang áp dụng. Đồng thời kế
toán tài sản cố định hàng tháng định kỳ đều phải nộp báo cáo cho kế toán tổng hợp tiến
hành tổng hợp và ghi sổ.
Ngồi ra, cơng ty cũng có sự phân cơng rõ ràng nhiệm vụ của các bên liên quan
đến tài sản cố định. Đối với ban giám đốc, là những người có nhiệm vụ cao nhất, là
người có quyền trong việc phân bổ và mua sắm tài sản cố định, có nhiệm vụ đảm bảo
tốt mối quan hệ giữa tài sản cố định với các tài sản khác trong doanh nghiệp. Đảm bảo
công tác mua sắm tài sản cố định là hợp lý. Đối với bộ phận sử dụng tài sản cố định,
công ty tiến hành phân chia trách nhiệm tới từng cá nhân. Đối với người trực tiếp sử
dụng, cần đảm bảo máy móc được sử dụng đúng qui cách kỹ thuật, đảm bảo chất
lượng máy móc. Đối với giám đốc phân xưởng, có nhiệm vụ bảo quản, lưu giữ tài sản,
không để xảy ra mất mát, hỏng hóc.
1.4. Đặc điểm hệ thống tài khoản và sổ kế tốn TSCĐ tại cơng ty
Tài khoản kế tốn
Kế tốn tại Cơng ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quy định tại quyết định
15/2006/QĐ - BTC ngày 20 tháng 3 của Bộ trưởng Bộ Tài chính, cũng như áp dụng kế
toán theo phương pháp Kê khai thường xuyên. Dưới đây là danh mục, số hiệu tài
khoản mà công ty đang sử dụng:
-
TK 111, 112,131, 133, 136, 138, 142, 152, 153, 154, 155, 156, 157
-
TK 211, 212, 213, 217, 241, 242
-
TK 311, 331, 333, 334, 335, 336, 338, 341, 351
-
TK 411, 421
-
TK 511, 515
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
-
TK 621, 622, 623, 627, 632, 635, 641, 642
-
TK 711, 811, 911
Sổ kế tốn và một số chính sách khác được áp dụng
Sổ kế tốn
Cơng ty đang áp dụng trình tự ghi sổ kế tốn tài sản cố định hữu hình theo hình
thức nhật ký chứng từ. Đây là hình thức khá phức tạp, địi hỏi kế tốn viên phải
vững vàng về nghiệp vụ. Tuy nhiên, xét về quy mô và đặc thù hoạt động sản xuất
kinh doanh của cơng ty, các nghiệp vụ tính giá thành khá phức tạp, do đó, cơng ty đã
linh hoạt áp dụng hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Kết hợp với hình thức này là sử
dụng hỗ trợ từ máy tính (các phần mềm Excel để lập các bảng biểu, phần mềm hỗ
trợ Foxpro…), giúp cho cơng tác kế tốn được nhanh và chính xác hơn.
Quy trình ghi sổ kế tốn được thể hiện theo sơ đồ sau:
Chứng từ tăng giảm và
khấu hao TSCĐ
Nhật ký
1,2,3,4,5,10
Nhật ký
9
Bảng kê
4,5,6
Nhật ký
7
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái tài khoản 211, 212, 213, 214
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
Bảng tổng hợp
Báo cáo
tài chính
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Sơ đồ 1.2 : Quy trình ghi sổ kế tốn tài sản cố định
theo hình thức Nhật ký chứng từ
Chú thích:
: Ghi trong kỳ.
: Ghi cuối kỳ.
: Quan hệ đối chiếu.
Trên sơ đồ này thể hiện cả hai cơng việc, đó là kế toán chi tiết và kế toán tổng
hợp tài sản cố định.
Đối với mảng kế toán chi tiết tài sản cố định: kế toán dựa vào những chứng từ
ban đầu ( biên bản bàn giao, hóa đơn mua bán tài sản cố định…) để ghi chép vào các
sổ kế toán chi tiết( sổ chi tiết tăng, giảm tài sản cố định và sổ tài sản cố định)
Đối với mảng kế toán tổng hợp: Trong kỳ, căn cứ vào các chứng từ tăng, giảm và
khấu hao TSCĐ, kế toán ghi vào các nhật ký 1,2,3,4,5,9,10; các bảng kê 4,5,6; và sổ
chi tiết TSCĐ. Cuối kỳ, căn cứ vào bảng kê 4,5,6 để vào nhật ký 7. Sau đó, từ Nhật ký
1,2,3,4,5,7,9,10 để vào sổ cái các tài khoản 211, 212, 213, 214; từ sổ chi tiết TSCĐ
vào Bảng tổng hợp. Cuối cùng từ sổ cái các tài khoản đã kể ở trên và bảng tổng hợp
để vào các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ trên các báo cáo tài chính.
Thời điểm ghi sổ và lập các báo cáo tài chính:
Các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tài sản cố định hữu hình của cơng ty đều
được ghi sổ ngay tại thời điểm phát sinh. Định kỳ hàng tháng, kế toán tài sản cố định
tiến hành lập các báo cáo như : báo cáo tăng, giảm tài sản cố định, báo cáo kiểm kê tài
sản cố định. Đồng thời kế toán tài sản cố định cũng phải tiến hành lập các sổ chi tiết,
nộp và đầu tháng sau để phục vụ cho cơng tác của kế tốn tổng hợp.
Các chứng từ kế tốn sử dụng
Hiện nay, Cơng ty cổ phần Cao su Sao Vàng đang áp dụng hệ thống chứng từ
theo quyết định 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về các chứng từ kế toán được phép sử dụng trong các doanh nghiệp sản xuất
kinh doanh. Dựa vào đó để đáp ứng nhu cầu quản lý sát sao cho bộ máy tổ chức sản
xuất và quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh lớn.
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Với các chứng từ kế toán sử dụng trong kế toán tài sản cố định bao gồm: chứng
từ tăng, giảm tài sản cố định, chứng từ về việc sửa chữa và khấu hao tài sản cố định.
Về chứng từ tăng giảm, gồm có 2 nhóm chính:
- Chứng từ mệnh lệnh: bao gồm các quyết định về từng trường hợp tăng, giảm tài
sản theo yêu cầu của đơn vị sử dụng: Quyết định thanh lý tài sản cố định, Giấy đề nghị
mua sắm tài sản cố định…
- Chứng từ giao nhận bao gồm :
+ Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ)
+ Biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ)
+ Biên bản bàn giao TSCĐ sữa chữa lớn hoàn thành (mẫu 03- TSCĐ)
+ Biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 04- TSCĐ)
+ Biên bản kiểm kê tài sản cố định (mẫu 05- TSCĐ)
Chứng từ theo dõi khấu hao tài sản cố định bao gồm :
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (mẫu 06- TSCĐ)
Một số chính sách khác
Tài sản cố định của công ty bao gồm: tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vơ
hình và tài sản cố định th tài chính, có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên và có thời
hạn sử dụng trên 1 năm.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình bao gồm giá mua và những chi phí có liên
quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá tài sản
cố định hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây dựng, chi phí sản xuất
thực tế phát sinh cơng chi phí lắp đặt và chạy thử. Các chi phí nâng cấp tài sản cố định
hữu hình được vốn hóa, ghi tăng nguyên giá tài sản cố định; các chi phí bảo trì, sửa
chữa được tính vào kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. Khi TSCĐ hữu hình được
bán hay thanh lý, nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế được xóa sổ và bất kỳ các
khoản lãi lỗ nào phát sinh do thanh lý TSCĐ hữu hình đều được hạch tốn vào kết quả
hoạt động kinh doanh.
Nguyên giá tài sản cố định thuê tài chính bao gồm khoản phải trả nợ gốc thuê tài
chính và chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính
như: chi phí lắp đặt, chạy thử…
Khấu hao TSCĐ hữu hình và th tài chính được tính theo phương pháp đường
thẳng, áp dụng cho tất cả các tài sản theo tỷ lệ được tính tốn để phân bổ nguyên giá
trong suốt thời gian ước tính sử dụng và phù hợp với quy định tại Thông tư số
203/2009/TT – BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính về việc Hướng dẫn Chế độ
quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Bảng 1.2: Thời gian trích khấu hao tài sản cố định trong công ty
STT
Loại tài sản
Thời
( năm)
gian
khấu
1
Nhà cửa vật kiến trúc
6- 25
2
Máy móc thiết bị
5- 12
3
Phương tiện truyền tải, truyền dẫn
6- 10
4
Thiết bị quản lý
4- 10
5
Tài sản cố định khác
8- 10
hao
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CƠNG
TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG
2.1. Kế tốn chi tiết tài sản cố định hữu hình tại Cơng ty cổ phần Cao su
Sao vàng
2.1.1. Kế toán chi tiết biến động tăng tài sản cố định tại Công ty cổ phần
Cao su Sao vàng
Thủ tục, chứng từ
Trước đây, với đặc thù là một công ty nhà nước, tài sản cố định của cơng ty được
hình thành từ khá nhiều nguồn, trong đó có thể do được cấp, được điều chuyển đến,
hoặc được mua mới. Tuy nhiên, kể từ khi cơng ty cổ phần hóa vào năm 2006, tài sản
cố định của cơng ty được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu: mua sắm và đầu tư xây dựng
cơ bản hoàn thành bàn giao. Như vậy, để tạo sự thống nhất trong chuyên đề này, em
xin chọn một quí mà các nghiệp vụ tài sản cố định tăng giảm nhiều và điển hình nhất,
đó là q 4 năm 2011.
Trường hợp tăng do mua sắm
Chứng từ sử dụng:
- Quyết định của Giám đốc công ty
- Hợp đồng kinh tế
- Biên bản bàn giao tài sản
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Biên bản thanh lý hợp đồng
Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:
Đề nghị mua
sắm
Quyết định
Giao, Nhận
Bộ phận
Ban
Giám Đốc
Hội đồng
Giao nhận
sử dụng
Hóa đơn
Lưu
Tài sản
Kế tốn
Sơ đồ 2.1 : Quy trình ln chuyển chứng từ tăng TSCĐHH do mua sắm.
Từ sơ đồ trên, xuất phát theo yêu cầu đề nghị mua sắm của các bộ phận sử dụng,
giám đốc công ty sẽ xem xét điều kiện thực tế cũng như xu thế phát triển của công ty
trong tương lai, để ký quyết định đồng ý đề xuất mua sắm trên của các bộ phận. Sau
khi hội đồng mua sắm tài sản của công ty ra quyết định lựa chọn nhà cung cấp thích
hợp, hai bên sẽ tiến hành lập hợp đồng kinh tế. Đây chính là căn cứ quan trọng để giao
nhận và thanh lý hợp đồng sau này. Sau khi đã tiến hành lập hợp đồng kinh tế, hai bên
thực hiện quá trình giao hàng dựa vào hợp đồng kinh tế và làm các thủ tục thanh tốn.
Bộ phận giao nhận tài sản có nhiệm vụ nhận hàng và viết biên bản giao nhận. Cuối
cùng, toàn bộ hồ sơ chứng từ trên cùng với chứng từ thanh toán được chuyển lên cho
kế toán tiến hành ghi sổ và lưu trữ theo đúng chế độ qui định.
Dưới đây em xin minh họa một số chứng từ mà cơng ty hiện đang sử dụng.
Ví dụ ngày 15/10/2011, công ty tiến hành mua sắm một xe tải chở hàng chuyên
dụng phục vụ cho công tác vận chuyển hàng hóa của cơng ty. Hợp đồng kinh tế được
ký kết giữa hai bên như sau:
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO
VÀNG
-------------------------------------Số: 30/HĐKT
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011
Biểu 2.1: Hợp đồng kinh tế
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
(Hợp đồng số: 30/ HĐKT 2011)
- Căn cứ vào pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Hội Đồng Nhà nước công bố và các
văn bản hướng dẫn thi hành của các cấp, các ngành.
- Căn cứ vào đơn chào hàng của Công ty cổ phần ô tơ Trường Hải, chi nhánh
Giải Phóng.
Hơm nay, ngày 15 tháng 10 năm 2011. Tại địa điểm: chi nhánh Giải Phóng,
Cơng ty cổ phần ô tô Trường Hải, chúng tôi gồm:
Đại diện bên A: Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng
Địa chỉ trụ sở chính: 231 Nguyễn Trãi , Thanh Xuân, Hà Nội
Điện thoại: 048583656.
Fax: 048583644.
Mã số thuế: 0100100625.
Đại diện là ông: Lê Công An
Chức vụ : Giám đốc .
Đại diện bên B: Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, Chi nhánh Giải Phóng.
Địa chỉ trụ sở chính: Km10 đường Giải Phóng, xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội.
ĐT: 04.8271902
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Đại diện là ông: Trương Công Huấn
Chức vụ : Giám đốc .
Sau khi thoả thuận, hai bên cùng nhau thống nhất các điều khoản của hợp
đồng kinh tế như sau:
S
TT
1
Loại hàng
Ô tô tải Thaco – Foton
ĐVT
Số
lượng
Đơn giá
(USD)
Tỷ Giá
chiếc
01
17.800
21.100
Tổng giá trị hàng
trước thuế
Thuế suất GTGT 10%
Tổng giá thanh toán
Thành tiền
375.580.00
0
375.580.00
0
37.558.00
0
413.138.00
0
Điều 1: Nội dung và giá trị của hợp đồng
Bên B nhận cung cấp, lắp đặt hồn chỉnh ơ tơ cho bên A theo số lượng, chủng
loại và kích thước cụ thể như sau:
Hàng hoá phải đảm bảo mới 100%, tiêu chuẩn loại I, nguyên đai nguyên kiện,
đúng mẫu mã, được đảm bảo chất lượng.
Điều 2: Hình thức thanh tốn
Giá trị hợp đồng: Tổng giá trị hợp đồng là: 413.138.000 VND
(bằng chữ: bốn trăm mười ba triêu, một trăm ba tám nghìn đồng chẵn)
-
Giá trên là giá trọn gói bao gồm giá trị hàng hố, chi phí vận chuyển, lắp đặt
Phương thức thanh tốn:
-
Bên A thanh tốn cho bên B sau khi cơng trình được đưa vào sử dụng và có
biên bản nghiệm thu bàn giao tổng thể 200.500.000 Việt Nam đồng, còn lại
thanh toán sau khi nghiệm thu 2 tháng.
-
Thanh toán theo hình thức chuyển khoản qua ngân hàng bằng đồng Việt Nam.
Điều 3: Thời gian và địa điểm giao hàng
-
Địa điểm giao hàng và lắp đặt tại số231 Nguyễn Trãi –Thanh Xuân – Hà Nội.
-
Thời gian giao hàng: bên B giao hàng tại địa chỉ trụ sở chính của bên A, trong
vòng 14 ngày kể từ ngày ký hợp đồng.
Điều 4: Điều kiện bảo hành
Bên B chịu trách nhiệm bảo hành 12 tháng kể từ ngày lập biên bản bàn giao hàng
hóa. Trong thời gian bảo hành, nếu xảy ra hư hỏng do lỗi kỹ thuật gây ra, bên B phải
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
tiến hành sửa chữa và chịu mọi chi phí phát sinh. Nếu thiết bị hỏng do lỗi của bên A
khi sử dụng thì bên A phải chịu mọi chi phí phát sinh.
Điều 5: Đặc tính kỹ thuật
Ơ tơ tải nhẹ Thaco – Foton trọng tải 5 tấn.
STT
1
Tiêu chí
Đặc tính kỹ thuật
Động cơ Kiểu YC4D 12- 12, loại Disel 4 kỳ, 4 xi lanh thẳng hàng, làm mát
bẳng nước, dung tích xi lanh 4,214 cc.
Đường kính x hành trình piston : 108 mm x 115mm.
Công suất cực đại / Tốc độ quay : 90kw/ 2.800 vòng/ phút.
Moment xoắn cực đại/ Tốc độ quay ;348 Nm/ 1.600- 1.900 vịng/ phút.
2
Truyền
Ly hợp
động
Đĩa đơn khơ với lò xo xoắn đàn hồi. Số tay, 5 số tới, 1 số lùi
Hệ thống lái: trợ lực
Hệ thống phanh: tang trống, khí nén hai dịng
3
Lốp xe
8.25/16-20PR/Dual 8.25/16-20PR
Kích thước: Kích thước tổng thể (DxRxC)
7.920 x 2.230 x 2.500 (mm)
Kích thước lọt lòng thùng (DxRxC): 5.750 x 2.100 x 400 (mm)
Vết bánh trước: 1.710 mm
Vết bánh sau 1.630 mm
Chiều dài cơ sở: 4.500 mm
Khoảng sáng gầm xe: 210 mm
4
Trọng
Trọng lượng không tải: 3.900 kg
lượng
Tải trọng: 5.000 kg
Trọng lượng toàn bộ: 9.095 kg
Số chỗ ngồi 03
5
Đặc tính Khả năng leo dốc: 25%
Bán kính quay vịng nhỏ nhất: ≤ 10 m
Mức tiêu hao nhiên liệu: ≤15 lít/100 km
Tốc độ tối đa: 84 km/h
Dung tích thùng nhiên liệu: 150 lít
Điều 6: Trách nhiệm của mỗi bên
- Trách nhiệm của bên A: Thanh toán cho bên B theo đúng quy định tại điều 2.
- Trách nhiệm của bên B:
+ Cung ứng, vận chuyển, lắp đặt thiết bị hàng hoá đúng chất lượng, chủng loại,
mẫu mã, mặt bằng thiết kế và tiến độ quy định.
+ Bảo hành trang thiết bị theo đúng quy định và cam kết giữa hai bên.
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
+ Cung cấp hố đơn tài chính do Bộ Tài chính phát hành cho bên A.
+ Trường hợp bên B giao hàng chậm so với thoả thuận trên, sẽ phải nộp phạt 2%
giá trị hợp đồng cho mỗi tuần chậm giao hàng cũng như những chi phí phát sinh do
việc làm chậm tiến độ gây ra.
Điều 7: Cam kết chung
- Hai bên cam kết thực hiện đúng các điều khoản đã được ký kết tại hợp đồng
này. Khi có vướng mắc hoặc thay đổi có liên quan đến hợp đồng, các bên phải kịp thời
thông báo cho nhau biết trước, thoả thuận bằng văn bản được coi là một bộ phận của
hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký và được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ 02
bản có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN
Giám đốc
Giám đốc
Lê Công An
Trương Công Huấn
Biểu số 2.2: Biên bản bàn giao nghiệm thu
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO
VÀNG
-------------------------------------Số: 30/BBNT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2011
BIÊN BẢN BÀN GIAO, NGHIỆM THU SẢN PHẨM
Căn cứ nội dung hợp đồng kinh tế số 30/HĐKT ký ngày 15 tháng 10 năm
2011 giữa Công ty Cổ phần Cao su Sao Vàng và Công ty cổ phần ơ tơ Trường Hải, chi
nhánh Giải Phóng v/v cung cập và lắp đặt ô tô tải nhẹ trọng tải 5 tấn mang nhãn hiệu
Thaco - Foton.
Hôm nay, ngày 15 tháng 10 năm 2011, tại Công ty Cổ phần cao su Sao Vàng,
số 231 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, chúng tôi gồm:
Bên A: Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng.
Đại diện là: - Ơng Lê Cơng An, chức vụ: Tổng Giám đốc cơng ty.
- Ơng Vũ Trung Dũng, chức vụ : Trưởng phòng kỹ thuật cơ năng
- Ông Bùi Dũng Thắng, chức vụ : Trưởng bộ phận vận tải.
Bên B: Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, Chi nhánh Giải Phóng
Đại diện là: Ơng Trương Cơng Huấn
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Đã tiến hành bàn giao, nghiệm thu sản phẩm và thống nhất làm biên bản này với
nội dung như sau:
Bên B đã sản xuất và giao cho bên A các sản phẩm sau:
STT
1
Diễn giải
Xe tải nhẹ Thaco - Foton, trọng tải 5 tấn
Đv tính
Số lượng
Bảo hành
Chiếc
01
12 tháng
Bên A đã kiểm tra, nhận đủ số lượng sản phẩm, các sản phẩm đảm bảo đúng yêu
cầu kỹ thuật, chất lượng như hợp đồng đã ký. Bên A nhất trí nghiệm thu sản phẩm
trên.
Biên bản này được làm thành 04 bản, mỗi bên giữ 02 bản.
ĐẠI DIỆN BÊN A
Giám đốc
Lê Công An
ĐẠI DIỆN BÊN
Giám đốc
Trương Cơng Huấn
Biểu số 2.3: Hóa đơn giá trị gia tăng
HOÁ ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: giao khách hàng
Ngày 15 tháng 10 năm 2011
Mẫu số : 30/BB-TLHĐ
Ký hiệu: SV/11T
Số 0020016
Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần ô tô Trường Hải, Chi nhánh Giải Phóng .
MST: 3600252847- 016
Địa chỉ: Km10 đường Giải Phóng, xã Tứ Hiệp
Người mua hàng: Nguyễn Hồng Nam
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng
MST: 0100100625.
Địa chỉ: 231Nguyễn Trãi – Thanh Xuân – Hà Nội.
Hình thức thanh tốn: chuyển khoản
Số tài khoản: 102010000069759
Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam, Chi nhánh Thành
phố Hà Nội.
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
STT Tên hàng hố, dịch vụ
A
1
B
Đơn vị tính Số lượng
C
Xe tải nhẹ, Thaco
Foton, trọng tải 5 tấn
chiếc
Đơn giá
1
01
Thành tiền
2
3=1*2
375.580.000
375.580.000
Cộng tiền hàng :
375.580.000
Thuế suất GTGT:10%
Tiền thuế GTGT
37.558.000
Tổng số tiền thanh toán :
413.138.000
Số tiền viết bằng chữ: bốn trăm mười ba triệu một trăm ba tám nghìn đồng
chẵn.
Người mua hàng
Người bán hàng
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Biểu số 2.4 : Biên bản thanh lý hợp đồng
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO
VÀNG
-------------------------------------Số : 30/BB –TLHĐ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------Hà nội, ngày 15 tháng 12 năm 2011
Biên Bản Thanh Lý Hợp Đồng
Số 30/ TLHD
Căn cứ luật Thương mại của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Căn cứ Hợp đồng kinh tế số 30/ HDKT ngày 15/10/2011 giữa công ty cổ phần
cao su Sao Vàng và công ty cổ phần ô tô Trường Hải, chi nhánh Giải Phóng.
Căn cứ Biên bản nghiệm thu số: 30/BBNT ngày 15 tháng 10 năm 2011, tại Công
ty Cổ phần cao su Sao Vàng.
Hôm nay ngày 15/12/2011, tại Hà Nội, chúng tơi gồm có:
Bên A: Công ty cổ phần cao su Sao Vàng
Địa chỉ: Số 231 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội,
Đại diện là ông: Lê Cơng An
Chức vụ : Tổng giám đốc.
SV: Hồng Thị Ngọc Linh
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Bên B: Công ty cổ phần ô tô Trường Hải, Chi nhánh Giải Phóng.
Địa chỉ : Km10 đường Giải Phóng, xã Tứ Hiệp, Thanh Trì, Hà Nội
Đại diện là ơng : Trương Công Huấn
Chức vụ: Giám Đốc.
Hai bên thống nhất ký kết Biên bản thanh lý hợp đồng với nội dung như sau:
Điều 1: Phần thực hiện:
Bên A, cũng là bên nhận tài sản đã nhận tài sản theo đúng hợp đồng kinh tế số
30/ HDKT, ngày 15/10/2011
Điều 2: Phần tài chính:
Bên B đã nhận đủ số tiền là 413.138.000 đồng (Bằng chữ: bốn trăm mười ba
nghìn một trăm ba tám nghìn đồng chẵn.)
Kể từ thời điểm lập Biên bản này, hợp đồng kinh tế số 30/HDKT nói trên được
thanh lý khơng có vướng mắc hay tranh chấp gì.
Biên bản thanh lý hợp đồng này được lập thành 04 bản, mỗi bên giữ hai bản và
có giá trị pháp lý như nhau.
ĐẠI DIỆN BÊN A
ĐẠI DIỆN BÊN
Giám đốc
Giám đốc
Lê Công An
Trương Cơng Huấn
Trường hợp tăng tài sản cố định hữu hình do xây dựng cơ bản hồn thành
bàn giao
Với ví dụ: vào ngày 5/12/2011, cơng trình xây dựng đường ống nước phục vụ
cho xí nghiệp cao su số 1 của cơng ty được hoàn thành, bộ phận xây dựng cơ bản của
công ty tiến hành bàn giao.
Các chứng từ sử dụng gồm có:
- Hợp đồng xây dựng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Biên bản thanh lý hợp đồng
- Biên bản nghiệm thu (tổng thể và theo giai đoạn)
- Các chứng từ khác: Hồ sơ quyết tốn cơng trình, biên bản bảo hành…
Quy trình luân chuyển chứng từ như sau:
Hợp đồng
XD
Biên bản
Nghiệm thu
Phịng
Hội đồng
XDCB
nghiệp thu
SV: Hồng Thị Ngọc Linh
Hóa đơn
Kế tốn
Giao nhận tài
sản
Biên bản
bàn giao
Lưu
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
GVHD: Thầy Trần Đức Vinh
Sơ đồ 2.2 : Quy trình luân chuyển chứng từ tăng TSCĐHH do XDCB bàn giao
Căn cứ vào hợp đồng xây dựng được ký kết giữa công ty và công ty xây dựng,
bên công ty xây dựng sẽ tiến hành xây dựng cơng trình theo các thơng số kỹ thuật đã
được xác định từ trước. Khi cơng trình hồn thành, hai bên sẽ tiến hành thực hiện các
thủ tục thanh toán, bàn giao tài sản. Biên bản nghiệm thu tài sản chính là kết quả của
q trình bàn giao này. Và cuối cùng, hai bên sẽ tiến hành thanh lý hợp đồng sau khi
đã thống nhất được các điều khoản và vấn đề sau bàn giao cơng trình.
Biểu số 2.5: Biên bản nghiệm thu
CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO
VÀNG
-------------------------------------Số : 50/HĐKT
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
-------------------------------------Hà nội, ngày 05 tháng 12 năm 2011
BIÊN BẢN NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH
Cơng trình: Đường ống dẫn nước
Địa điểm: Xí nghiệp cao su 1 thuộc cơng ty Cổ phần Cao Su Sao Vàng.
Các bên tham gia nghiệm thu gồm có:
I. Đại diện chủ đầu tư: Cơng ty Cổ phần Cao su Sao Vàng
1. Ơng Lê Cơng An - Tổng giám đốc cơng ty
2. Ơng Nguyễn Đức Trung - Chuyên viên kỹ thuật xây dựng
II. Đại diện nhà thầu: Cơng ty xây lắp hố chất
1. Ơng Nguyễn Thanh Sơn – Giám đốc cơng ty
2. Ơng Phùng Văn Vinh – Phó giám đốc cơng ty
3. Ơng Trịnh Anh Tuấn – Cán bộ kỹ thuật
SV: Hoàng Thị Ngọc Linh
20