Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Đánh giá hiệu quả chăm sóc một người bệnh sau mổ rò hậu môn tại khoa ngoại tiêu hóa bệnh viên đa khoa xanh pôn 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 53 trang )

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................................. i
LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................................... ii
MỤC LỤC..................................................................................................................................... i
DANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................................... iii
ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................................................. 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN................................................... 3
1.1. Cơ sở lý luận............................................................................................................. 3
1.1.1. Giải phẫu hậu môn........................................................................................ 3
1.1.2. Lớp niêm mạc................................................................................................... 3
1.1.3. Cơ vùng hậu môn........................................................................................... 5
1.1.4. Mạch máu............................................................................................................. 8
1.1.5. Bạch mạch........................................................................................................ 10
1.1.6. Thần kinh........................................................................................................... 10
1.1.7. Chẩn đốn rị hậu mơn............................................................................ 11
1.1.8. Chẩn đốn cận lâm sàng........................................................................ 14
1.1.9. Phân loại rị hậu mơn................................................................................ 16
1.1.10. Điều trị rị hậu mơn.................................................................................. 18
1.1.11. Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mổ rị hậu mơn 20
1.2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................... 25
1.2.1.Các nghiên cứu trên thế giới................................................................ 25
1.2.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam............................................................... 27
Chương 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP BỆNH......................................................... 28
2.1. Địa điểm thực hiện nghiên cứu................................................................. 28
2.2. Thông tin chung................................................................................................... 29
2.3.Tổ chức và thực hiện chăm sóc................................................................. 31
2.3.1. Giai đoạn trước phẫu thuật:................................................................ 31
2.3.2 Giai đoạn sau phẫu thuật........................................................................ 32


Chương 3: BÀN LUẬN................................................................................................... 43


3.1. Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật.....................43
3.2. Nhận xét một số ưu, nhược điểm của cơng tác chăm sóc người bệnh sau

mổ rị hậu môn tại Bệnh viện Xanh Pôn....................................................... 44
3.2.1. Ưu điểm.............................................................................................................. 44
3.2.2. Nhược điểm..................................................................................................... 45
3.2.3. Nguyên nhân của những hạn chế, nhược điểm....................46
KẾT LUẬN............................................................................................................................... 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Giới hạn ống hậu mơn trực tràng...................................................... 5
Hình 1.2. Giải phẫu các khoang vùng hậu mơn trực tràng.....................8
Hình 1.3. Cơ vùng hậu mơn.......................................................................................... 8
Hình 1.4. Động mạch hậu mơn trực tràng.......................................................... 9
Hình 1.5. Tĩnh mạch hậu mơn trực tràng.......................................................... 10
Hình 1.6. Thần kinh chi phối vùng hậu mơn................................................... 11
Hình 1.7. Kỹ thuật cắt mở ngỏ đường rị (a), và Thắt đường rị (b)
......................................................................................................................................................... 19

Hình 1.8. sẹo sau mổ rị hậu mơn nội soi (a) và kỹ thuật LIFT (b). .20
Hình 1.9. Thang điểm VAS........................................................................................... 24


1

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rị hậu mơn là một nhiễm khuẩn mạn tính ở vùng hậu mơn trực tràng,
đường dị là một đường hầm, phía trong là một tổ chức hạt mạn tính do q
trình viêm mạn tính tạo lên. Rị hậu môn là hậu quả của một apxe quanh hậu
môn trực tràng không được điều trị vỡ ra tạo thành đường rị, như vậy rị hậu
mơn và apxe trực tràng là 2 giai đoạn của một quá trình bệnh lý, apxe là giai
đoạn cấp tính, rị hậu mơn là giai đoạn mãn tính. Để đề phịng rị hậu mơn cần
phát hiện và điều trị tốt các loại apxe quanh hậu môn trực tràng.

Rị hậu mơn là nhiễm khuẩn khu trú bắt nguồn từ hốc hậu môn trực
tràng, nhiễm khuẩn này dẫn tới tụ mủ, mủ lan theo tuyến Hermann-Desfosses
tạo thành ổ áp xe giữa cơ thắt trong và ngoài, từ đây vỡ ra ngồi da cạnh hậu
mơn hoặc vỡ vào trong lòng trực tràng gây ra các thể rò khác nhau. Áp xe và
rò là hai giai đoạn của một quá trình bệnh lý, áp xe nếu khơng được xử lý
hoặc xử lý khơng tốt sẽ dẫn tới rị. Những áp xe và rị trên đây có q trình
bệnh lý khác hẳn với loại áp xe và rò thứ phát như do lao, ung thư, bệnh hoa
liễu, rò xương, viêm mủ da, viêm xoang lơng, rị nước tiểu [19].
Rị hậu mơn là bệnh thường gặp vùng hậu môn trực tràng, đứng hàng
thứ hai sau bệnh trĩ, chiếm 24,45% các bệnh lý vùng hậu mơn trực tràng. Mặc
dù rị hậu mơn là bệnh lý ít gây nguy hiểm đến tính mạng, nhưng lại làm ảnh
hưởng nhiều đến sức khỏe, sinh hoạt, lao động, tâm lý và đặc biệt ảnh hưởng
tới chất lượng cuộc sống của người bệnh. Đặc biệt do các đặc thù sau khi
điều trị rị hậu mơn thì bệnh nhân sau khi phẫu thuật gặp phải nhiều vấn đề
liên quan tới chất lượng cuộc sống. Bệnh nhân có những tâm lý tự ti, mặc
cảm về tinh thần, giảm chức năng tình dục…vv. Và điều này ảnh hưởng sâu
sắc tới nhiều khía cạnh trong cuộc sống của bệnh nhân.
Những năm gần đây, với sự ra đời của ngành hậu môn học và sự phát
triển của khoa học công nghệ, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành. Chúng ta
có những hiểu biết hơn về giải phẫu và cơ chế bệnh sinh. Nhờ đó việc điều trị



2
rị hậu mơn đã đạt hiệu quả cao hơn. Theo tác giả Parks (1966), Denis
(1979) và Goliger (1980) nếu mổ đúng kỹ thuật, chăm sóc hậu phẫu tốt, tỷ lệ
khỏi bệnh có thể đạt tới 90% [25]. Tuy nhiên đến nay tỷ lệ các biến chứng
sau mổ và kết quả phẫu thuật còn rất khác nhau ở các nghiên cứu. Và các
nghiên cứu trước đây cũng tập trung đề cập chủ yếu đến kết quả sau điều
trị, chưa đề cập nhiều đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân cũng như
các yếu tổ liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân rị hậu mơn.

Xuất phát từ những vấn đề trên, để ứng dụng những tiến bộ trong chẩn
đoán và điều trị bệnh, cũng như có những luận cứ khoa học về kết quả
phẫu thuật điều trị rò hậu môn, sự cải thiện chất lượng cuộc sống của
bệnh nhân rị hậu mơn sau phẫu thuật so với trước phẫu thuật và các
yếu tố liên quan. Chúng tôi tiến hành chuyên đề: “Đánh giá hiệu quả
chăm sóc một người bệnh sau mổ rị hậu mơn tại khoa Ngoại tiêu hóa
Bệnh viên đa khoa Xanh Pôn 2021”, với 2 mục tiêu sau:
1. Nhận xét cơng tác chăm sóc một người bệnh sau phẫu thuật rị
hậu mơn tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viên đa khoa Xanh Pôn 2021.

2. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng chăm sóc một
người bệnh sau phẫu thuật rị hậu mơn tại khoa Ngoại tiêu hóa
Bệnh viên đa khoa Xanh Pơn 2021.


3

Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Giải phẫu hậu môn [19]

Ống hậu môn là đoạn cuối cùng của ống tiêu hố, nó có hình
ống với đường kính ngang khoảng 3cm, dài khoảng 3-4cm, phía
trên tiếp nối với bóng trực tràng ở ngang mức bờ trên cơ nâng
hậu mơn và tạo với bóng trực tràng một góc 90 độ mở ra sau, đầu
dưới là lỗ hậu môn liên tiếp với da. Cấu tạo thành ống hậu môn
gồm lớp niêm mạc, lớp cơ và hệ thống mạch máu, thần kinh.
1.1.2. Lớp niêm mạc[19]
Lịng ống hậu mơn được phủ bởi lớp biểu mô với cấu trúc thay đổi dần từ
trong ra ngoài; nhiều tác giả coi biểu mô ở vùng này là dạng biểu mô chuyển tiếp
giữa niêm mạc trực tràng và da xung quanh lỗ hậu môn; bắt đầu bằng lớp tế bào
trụ đơn giống với biểu mô trực tràng, chuyển dần qua biểu mô vuông tầng, rồi lát
tầng và kết thúc bởi biểu mô giả da ở đoạn cuối cùng của ống hậu môn (chỉ khác
da ở chỗ khơng có nang lơng và tuyến bã). Cùng với sự chuyển đổi cấu trúc này,
lớp niêm mạc ống hậu mơn cịn tạo nên những cấu trúc chức năng, những mốc
giải phẫu quan trọng trong lòng ống hậu môn.

- Đường lược: Là mốc quan trọng nhất trong phẫu thuật hậu mơntrực tràng, nó cách đường hậu mơn da khoảng 1,5-2cm. Đường lược
được tạo nên bởi sự nối liền các van hậu môn, xen giữa là các cột trực
tràng, do vậy, đường lược nhìn tương tự như hình răng cưa.

Các van hậu môn: Là những nếp niêm mạc nối liền hai chân
cột trực tràng liên tiếp, góp phần thực hiện chức năng đóng kín
hậu mơn; phía dưới mỗi van này là các hốc hậu môn.
Hốc hậu môn là nơi mà các tuyến hậu mơn giải phóng chất tiết; hốc hậu
môn được coi là điểm xuất phát trong cơ chế bệnh sinh của áp xe cạnh hậu
mơn và rị hậu môn; sự phát triển viêm nhiễm bắt đầu từ đây theo đường đi


4
vào các tuyến và gây tổn thương lan rộng ra vùng lân cận của ống hậu môn.

Đường lược chia ống hậu môn làm 2 phần trên van và dưới van mà sự

khác biệt về cấu trúc vi thể là rõ rệt.
• Phần trên van: Là biểu mơ trụ đơn giống với biểu mơ trực tràng, niêm
mạc lỏng lẻo và có màu đỏ thẫm. Lớp dưới niêm mạc có đám rối tĩnh mạch trĩ
trong, gồm 3 bó nằm ở vị trí 3h, 8h, 11h (bệnh nhân nằm ngửa). Những người
bị trĩ nội, đám rối tĩnh mạch này sa dần xuống dưới và ra ngồi ống hậu mơn.
• Phần dưới van: Từ đường lược trở xuống là biểu mô giả da; biểu mơ
khơng sừng hố, khơng có tuyến bã và nang lơng (còn gọi là lớp niêm mạc
Herman). Phần dưới van lại được chia làm 2 vùng: Vùng lược và vùng da.
Vùng niêm mạc Hermam cấu trúc biểu mô lát tầng, gồm 3-6 lớp tế bào, rất giàu
các đầu mút thần kinh (Dunthie và Gairn 1962, Parnaud 1985, Sarles 1991). Các
đầu mút thần kinh là các thụ thể cảm giác tự do (Meissner, Golgi, Paccini,
Krauss) để nhận cảm với các tác nhân đau, nóng lạnh, áp lực và nhận biết tính
chất phân (rắn, lỏng, khí)[26]. Do vậy vùng niêm mạc này rất quan trọng trong
việc duy trì chức năng sinh lý của ống hậu môn.

- Đường hậu môn da: Là ranh giới giữa da xung quanh lỗ hậu
môn và lớp niêm mạc của ống hậu môn.
- Đường liên cơ thắt: Là rãnh nằm giữa bó dưới da cơ thắt
ngồi và cơ thắt trong. Đường này nằm ngay phía trên đường hậu
mơn da và dưới đường lược khoảng 1cm. Bình thường khó nhìn
thấy đường này mà phải dùng tay sờ để phát hiện dễ dàng.
- Đường hậu môn trực tràng: Là ranh giới giữa ống hậu mơn
và bóng trực tràng, tương ứng với bờ trên cơ nâng hậu môn,
nhận biết đường này bằng thăm trực tràng.
Các mốc giải phẫu trên đã giới hạn ống hậu môn thành các vùng
với những đặc điểm cấu trúc và chức năng khác nhau giúp cho hậu
môn thực hiện chức năng sinh lý phức tạp một cách bình thường.


- Vùng trên van và dưới van (đã nêu trên).


5

- Vùng lược: Là vùng hậu môn được giới hạn phía trên là
đường lược, giới hạn dưới là đường liên cơ thắt. Niêm mạc vùng
này có màu xanh xám và trơn láng, được dây chằng Parks cố định
vào cơ thắt trong cho nên ở đoạn này niêm mạc không lỏng lẻo.
- Vùng da: Là vùng ở dưới đường liên cơ thắt, da nhẵn bóng,
niêm mạc có cấu trúc gần giống với da.

Hình 1.1: Giới hạn ống hậu mơn trực tràng
* Nguồn: H. N. Frank, Atlas giải phẫu người (2001)
1.1.3. Cơ vùng hậu môn
Cơ vùng hậu môn gồm nhiều cơ tạo nên hình thể của ống hậu mơn
và góp phần quan trọng trong hoạt động chức năng của hậu môn.
- Cơ thắt trong hậu mơn: Bản chất là cơ trơn, nó chính là lớp cơ vịng thành
ruột dày lên ở vùng hậu môn, giới hạn dưới là đường trắng Hilton; cơ này góp
phần đóng kín hậu mơn và duy trì áp lực cao ở ống hậu mơn hơn hẳn trong bóng
trực tràng; theo Nguyễn Mạnh Nhâm, cơ này chi phối 70% áp lực trong ống hậu
môn khi nghỉ. Các thớ cơ chạy chéo từ trên xuống dưới, tạo cho hình thể cơ thắt
trong hình ống dẹt mà góc yếu ở phía sau; mặt trong phần dưới của cơ được phủ
bởi biểu mô lát tầng của vùng lược, những sợi dây chằng Parks cố định lớp niêm
mạc vào mặt trong cơ; sự tưới máu cho niêm


6

mạc vùng này gắn liền với sự tưới máu cơ thắt trong; ở bệnh

nhân nứt kẽ hậu môn vấn đề trương lực cơ thắt trong được coi
như quan trọng nhất trong bệnh sinh cũng như trong điều trị.
- Cơ thắt ngồi: Thuộc hệ cơ vân, gồm 3 bó ơm phía ngồi cơ
thắt trong (bó dưới da, bó nơng và bó sâu).
Bó dưới da: Chạy vịng quanh phía dưới ống hậu mơn và ở
ngang lỗ hậu mơn, phía dưới cơ thắt trong; xuyên qua bó này có
các sợi cơ nhăn da hậu mơn xuất phát từ phức hợp cơ dọc.
Bó nơng: Ở cao hơn và ngồi hơn bó dưới da, đây là bó lớn
nhất của cơ thắt ngồi. Các sợi cơ đi từ sau ra trước vòng quanh hai
bên ống hậu mơn, phía trước bám vào trung tâm gân đáy chậu, phía
sau tạo thành dây chằng hậu mơn- cụt để bám vào xương cụt.

Bó sâu: Nằm phía trên bó nơng, gắn liền với bó mu- trực tràng
của cơ nâng hậu mơn; hai bó này duy trì góc hậu mơn trực tràng
và có chức năng đặc biệt quan trọng trong tự chủ hậu môn.
- Cơ nâng hậu môn: Gồm 2 phần: Phần thắt và phần nâng.
Phần thắt xoè như hình cái quạt, gồm 3 bó: Bó mu bám ở mặt
sau xương mu, bó ngồi bám ở gai hơng, bó chậu bám vào cân cơ bịt
trong; cả 3 bó này chụm lại ở 2 bên trực tràng, tới sau hậu mơn thì
dính vào nhau và bám vào xương cụt tạo nên tấm đan hậu mơn - cụt.
Phần nâng (bó mu- trực tràng) bám vào xương mu ở phía trên phần thắt,
bám tận vào thành hậu mơn và trực tràng bằng hai bó phía trước và phía bên,
hai bó phía bên bám vào lớp cơ của thành trực tràng và bó sâu cơ thắt trong.

- Các cơ thắt hậu mơn cùng với bó mu- trực tràng của cơ
nâng hậu mơn tạo nên 3 vịng trái chiều để đóng kín hậu mơn.
Vịng trên có bó mu- trực tràng (cơ nâng hậu mơn) và bó sâu
(cơ thắt ngồi); kéo phần trên ống hậu mơn ra trước.
Vịng giữa có cơ thắt trong và bó nơng cơ thắt ngồi có tác
dụng thắt và kéo đoạn giữa của ống hậu môn ra sau.



7

Vịng dưới là bó dưới da (cơ thắt ngồi), kéo phần dưới của
ống hậu mơn ra phía trước.
- Phức hợp cơ dọc: Được tạo nên từ lớp cơ dọc của thành ruột và
những sợi tăng cường từ những tổ chức lân cận; phức hợp cơ dọc đi giữa
hai lớp cơ thắt hậu mơn (cơ thắt trong và cơ thắt ngồi), trên đường đi nó cho
các sợi toả ra các phía tạo nên: thứ nhất là dây chằng Parks xuyên qua cơ thắt
trong cố định niêm mạc vùng lược vào cơ thắt trong; thứ hai là các sợi cơ
nhăn da hậu mơn đi xun qua bó dưới da cơ thắt ngồi; thứ ba là tạo vách
ngang của khoang ngồi - trực tràng bằng các sợi đi ra phía ngồi ở giữa hai
bó nơng và dưới da của cơ thắt ngồi. Sự lan tỏa của các thớ sợi này được
cho là đường phát triển của áp xe cạnh hậu mơn và rị hậu môn. Các khoang
cạnh hậu môn nằm ngay sát và bao quanh phần rìa hậu mơn giới hạn trong là
đường lược, giới hạn ngồi là phần mỡ dưới da mơng. Khoang này đi qua
rãnh gian cơ thắt và kết nối với thành trực tràng ở phía trên cơ thắt. Hố ngồi
trực tràng là khoang có hình kim tự tháp nằm giữa khối cơ nâng hậu môn và
tầng sinh môn. Giới hạn trong là cơ nâng hậu môn và cơ thắt ngồi, giới hạn
ngồi là phần cân, cơ bịt trong. Phía trước được giới hạn bởi những cơ ngang
chậu (transverse perineal muscles). Ở phía sau hố ngồi trực tràng được bao
quanh bởi cơ mông lớn và dây chằng cùng củ - sacrotuberous ligament. Hố
ngồi trực tràng 2 bên kết nối với nhau qua khoang sau hậu mơn - postanal
space, phía dưới dây chằng hậu mơn cụt - anococcygeal ligament. Phía trên
dây chằng hậu mơn cụt và phía dưới cơ nâng hậu môn hố ngồi trực tràng 2
bên thông với nhau bởi khoang sau hậu môn sâu - deep post anal space. Phía
trên co nâng hậu mơn, giữa thành chậu và trực tràng là khoang trên cơ nâng supralevator space. Chính vì phía trên của khoang này được giới hạn bởi
phúc mạc nên những ổ áp xe có thể hình thành từ khoang gian cơ thắt chạy
lên trên, hoặc hình thành từ trong bụng vỡ vào.



8

Hình1.2. Giải phẫu các khoang vùng hậu mơn trực tràng

Hình 1.3. Cơ vùng hậu môn
*Nguồn M. Retzer Atlas giải phẫu người (1999)

1.1.4. Mạch máu[4]
- Động mạch: Có ba động mạch cấp máu cho vùng hậu môn- trực tràng:
Động mạch trực tràng trên: Là nhánh tận của động mạch mạc treo tràng

dưới, cấp máu chủ yếu cho vùng hậu môn trực tràng; nó chia ba nhánh đi
vào trực tràng: Phải trước, phải sau và trái bên tạo nên mạng mạch phong
phú với nhiều nhánh nhỏ thông nhau và tạo shunt với hệ tĩnh mạch.
Động mạch trực tràng giữa; động mạch trực tràng giữa bên phải và
bên trái xuất phát từ hạ động mạch vị, cấp máu cho phần dưới bóng trực
tràng và phần trên ống hậu môn. Động mạch này cho một số nhánh thông
với động mạch trực tràng trên và động mạch trực tràng dưới.
Động mạch trực tràng dưới; động mạch trực tràng dưới hai bên tách ra từ
động mạch thẹn trong, nó chia các nhánh đi vào ba bó cơ thắt ngoài cấp máu


9
cho các bó này, sau đó lại chia các nhánh nhỏ đi vào cơ thắt trong và vùng
dưới niêm mạc của phần ba dưới ống hậu môn để cấp máu cho vùng này;
ngồi ra cịn cho một số nhánh thơng với động mạch trực tràng giữa.

Hình 1.4. Động mạch hậu môn trực tràng

* Nguồn: H. N. Frank, Atlas giải phẫu người (2001)
- Tĩnh mạch: Gồm đám rối tĩnh mạch trĩ trong, đám rối tĩnh mạch trĩ

ngoài.
Đám rối tĩnh mạch trĩ trong: Nằm ở khoang dưới niêm mạc, phía
trên đường lược, tập trung chủ yếu thành ba bó tương ứng với các
đệm hậu môn của Thomson (3h, 8h, 11h), máu về tĩnh mạch cửa
thông qua tĩnh mạch trực tràng trên, tĩnh mạch mạc treo tràng dưới.
Đám rối tĩnh mạch trĩ ngoài: Nằm ở khoang cạnh hậu môn, dưới
da; máu về hệ tĩnh mạch chủ bằng cách đi qua tĩnh mạch trực tràng
giữa và dưới rồi đổ về tĩnh mạch thẹn và tĩnh mạch hạ vị.


10

Hình 1.5. Tĩnh mạch hậu mơn trực tràng
* Nguồn: H. N. Frank, Atlas giải phẫu người (2001)
1.1.5. Bạch mạch
Bạch huyết vùng hậu mơn đổ về chủ yếu qua nhóm hạch
vùng bẹn, phần nhỏ chảy về các hạch trực tràng.
1.1.6. Thần kinh
Bao gồm thần kinh sống và thần kinh tự chủ (giao cảm và phó
giao cảm), chi phối hoạt động bài tiết tự chủ của hậu môn.
- Thần kinh sống: Dây thần kinh hậu môn tách ra từ dây cùng 3, cùng
4 qua khuyết hông lớn ra mông rồi lại qua khuyết hông nhỏ vào khoang
ngồi-trực tràng, chi phối vận động cho cơ thắt ngồi và cơ nâng hậu mơn.
- Thần kinh tự chủ: Tách ra từ đám rối hạ vị và đám rối giao cảm xung


11

quanh động mạch chậu trong và động mạch hạ vị. Các sợi giao cảm tách
chủ yếu từ đám rối giao cảm thắt lưng. Các sợi phó giao cảm có hai
nguồn: Thứ nhất từ dây thần kinh X qua dây cùng trước và dây hạ vị
xuống chi phối vận động và chỉ huy tiết dịch trực tràng; thứ hai là các dây
cương có nguồn gốc từ đoạn cùng của tuỷ sống tới đám rối hạ vị chi phối
chung cho vùng hậu môn trực tràng và các tạng niệu sinh dục, do đó phẫu
thuật ở vùng hậu mơn trực tràng thường gây rối loạn về tiểu tiện.

Hình 1.6. Thần kinh chi phối vùng hậu môn
* Nguồn: M. Retzer, Atlas giải phẫu
người 1.1.7. Chẩn đốn rị hậu mơn
Theo như các thuyết bệnh sinh các tác giả đều thống nhất áp xe
quanh hậu môn và rị hậu mơn thực chất chỉ là 2 giai đoạn của một quá
trình bệnh lý, các ổ áp xe có thể rất nhỏ chỉ như các mụn nhỏ tự vỡ ít
gây triệu chứng hoặc có thể là các ổ áp xe rất lớn với triệu chứng cấp
tính rầm rộ đặc trưng của hội chứng nhiễm trùng nặng.

a. Giai đoạn cấp tính (áp xe)
*Triệu chứng cơ năng:
- Đau nhức nhối liên tục làm cho BN mất ngủ, đau có thể lan
xuống bộ phận sinh dục, có thể gây đái khó, bí đái, mót rặn.


12

- Sốt: sốt nhẹ hoặc sốt cao 39 – 40 độ C.
Corman trong giai đoạn áp xe 2 triệu chứng này gặp ở 100% các BN.
- Biểu hiện nhiễm trùng tại chỗ: sưng nóng đỏ cả vùng mơng hay
tầng sinh mơn, căng bóng nhất là ở chỗ áp xe sắp vỡ ra nhưng có khi nhìn
tầng sinh mơn lại như khơng có gì thay đổi nếu ổ áp xe ở sâu, chỉ khi sờ

nắn thăm khám mới thấy rõ hiện tượng đau và căng hơn so với bên lành.

*Triệu chứng thực thể: thăm khám hậu môn trực tràng.
- Thường ở trên nền vết mổ cũ đã liền sẹo, xuất hiện khối
sưng, đỏ, căng bóng làm mất nếp nhăn da rìa HM, khối này có thể
đã vỡ chảy mủ, chảy dịch.
- Khi bình thường lỗ hậu mơn thường khép chặt, nếu thấy có dấu hiệu
lỗ hậu mơn mở thì đó là triệu chứng có giá trị, có khi chỉ cần vạch nhẹ lỗ hậu
mơn ra là có thể thấy mủ trắng chảy ra từ trong hậu mơn nơi có lỗ trong.

- Sờ nắn khối áp xe thường căng và BN rất đau.
- Thăm hậu mơn trực tràng: có thể nhận biết được lỗ trong
dưới dạng một nốt nhỏ nằm ở hốc hậu mơn, lồi lên hoặc lõm xuống
đau chói khi ấn ngón tay vào. Trường hợp áp xe trong khoang liên
cơ thắt, sờ sẽ thấy 1 khối căng, đau đẩy lồi vào lịng trực tràng. Theo
Trịnh Hồng Sơn [1], có 36% BN áp xe đến viện đã vỡ mủ.

- Dùng ống soi HM cứng ít khi thực hiện được vì BN đau, có
thể thấy lỗ trong viêm, chảy mủ.
b. Giai đoạn rò
*Triệu chứng cơ năng: Sau khi áp xe tự vỡ hoặc được trích
rạch khơng triệt để, đường rị thật sự được hình thành.
Lỗ rị chảy dịch, mủ từng đợt ở cạnh hậu môn với khoảng cách
khá xa. Theo Trịnh Hồng Sơn , Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Sơn Hà thì
100% BN giai đoạn rị đến viện vì chảy dịch, mủ cạnh hậu mơn[13].

*Triệu chứng thực thể:
- Lỗ ngồi hay cịn gọi là lỗ thứ phát do ổ áp xe nguyên phát vỡ mủ sẽ



13
tạo thành lỗ ngồi ở da quanh hậu mơn, tầng sinh mơn hoặc cũng có thể vỡ vào
trực tràng. Thường thì chỉ có 1 lỗ ngồi nhưng cũng khơng hiếm trường hợp có 2,
3 lỗ thậm chí nhiều lỗ ngồi, tầng sinh môn như “tổ ong” đặc biệt là ở những bệnh
nhân đã phẫu thuật nhiều lần bệnh tái đi tái lại nhiều lần không khỏi.

Theo nghiên cứu của tác giả Tăng Huy Cường, thì tỷ lệ bệnh
nhân có 1 lỗ rị ngồi là 70.8%. Theo tác giả Nguyễn Xn Hùng tỉ
lệ này là 79.1%. Theo Trịnh Hồng Sơn 77% có 1 lỗ ngồi[1], [4].
Về vị trí của lỗ rị ngồi, theo Tăng Huy Cường có 65.5% lỗ ngồi nằm

ở nửa sau, tỷ lệ này của tác giả Nguyễn Xuân Hùng là 63.9%, Trịnh
Hồng Sơn là 87%[5] [6].
Khoảng cách trung bình từ lỗ ngồi đến rìa hậu mơn theo y văn
là khoảng 2,5 – 3 cm. Theo nghiên cứu của Tăng Huy Cường [1], thì
khoảng cách này trung bình là 3.03 1.61 cm và có 76.1% lỗ ngồi
cách rìa HM khoảng 2-3cm, có 5.4% lỗ ngồi cách rìa hậu mơn > 5
cm. Khoảng cách này của nhóm rị thấp (xun cơ thắt thấp và
xuyên cơ thắt trung gian là 2.9 1.5 cm của nhóm rị cao xun cơ thắt
cao và trên cơ thắt) là 4.26 1.6cm. Hai khoảng cách này khác biệt
nhau có ý nghĩa thống kê với P < 0.05 điều này phù hợp với nhận xét
kinh điển: lỗ ngồi cách rìa HM càng xa thì đường rị càng cao.

Lỗ trong, theo nghiên cứu của Tăng Huy Cường, có 12.6%
trường hợp khơng tìm thấy lỗ trong thấp hơn nhiều của Nguyễn
Xuân Hùng là 19.2%. Theo Trịnh Hồng Sơn có 37%, Lương Vĩnh
Linh là 11.8%, trường hợp khơng tìm thấy lỗ trong[1], [12], [14],.
- Sờ nắn trong lòng trực tràng có thể thấy một thừng xơ đi từ lỗ thứ
phát hướng vào lịng hậu mơn, hoặc có thể sờ nắn các hốc hậu môn nếu
thấy một trong các hốc hậu mơn cứng hơn bình thường và nhất là lại

tương ứng theo định luật Goodsall thì có thể tìm thấy lỗ trong ở vị trí này.
- Việc chẩn đốn bệnh rị hậu mơn khơng khó khăn nhưng việc chẩn đốn
để xác định đường đi, cấu trúc sự liên quan của đường rò, cũng như việc


14

xác định vị trí lỗ trong, sự liên quan của đường rị với hệ thống cơ
thắt hậu mơn mới là điều quan trọng và đáng quan tâm.
- Vào năm 1900 Goodsall.S đã đưa ra quy tắc: vạch một đường ngang qua
tâm hậu mơn (BN nằm ngửa), nếu thấy lỗ rị ngồi nằm ở phía sau đường gạch
ngang thì đường rị thường vịng về phía sau giữa, lỗ trong thường ở hốc hậu
mơn 6h. Nếu lỗ ngồi nằm ở trước đường vạch ngang thì lỗ trong thường

ở vị trí tương ứng tức là đường rị đi theo hình lan hoa xe đạp vào
hốc hậu môn tương ứng. Đây là một quy tắc cơ bản và có giá trị để
hướng cho các phẫu thuật viên biết lỗ trong ở vị trí nào. Có nhiều tác
giả trong và ngồi nước đánh giá cao quy tắc này[20], [21], [22],.
Vị trí lỗ ngồi lỗ trong so với định luật Goodsall. Theo nghiên cứu của
Tăng Huy Cường [4], định luật Goodsall đúng trong 76.8% các trường hợp.
Kết quả của Trịnh Hồng Sơn là 93.4%, của Nguyễn Xuân Hùng là 81.5%[7].

1.1.8. Chẩn đoán cận lâm sàng
Nguyên tắc chính của phẫu thuật thành cơng rị hậu mơn đó là phải lấy
hết tổn thương bao gồm đường rò lỗ trong và lỗ ngoài điều này dễ thực hiện
ở những trường hợp rò đơn thuần với những trường hợp rò có nhánh phụ, có
nhiều ngóc ngách hay các ổ áp xe và rị kép thì rất khó thực hiện. Nếu phẫu
thuật viên có kinh nghiệm thì có thể thực hiện trong cuộc mổ dựa vào kinh
nghiệm của bản thân (số này không nhiều). Nhưng với đa phần sẽ lúng túng
và rất dễ bỏ sót tổn thương dẫn tới thất bại. Vì vậy, các xét nghiệm chẩn đốn

hình ảnh đóng một vai trò hết sức quan trọng giúp tiên lượng được và chủ
động hơn trong cuộc mổ góp phần hạn chế bỏ sót tổn thương[24].

a. Chụp đường rị bằng thuốc cản quang
Là biện pháp rất quan trọng được hầu hết các tác giả thừa nhận,
nó có thể cho biết được hướng đi, đường rị có thơng vào ống hậu mơn
khơng? Rị đơn độc hay phức tạp. Tuy nhiên những đường rò mãn tính
viêm nhiễm lâu ngày gây chít hẹp đường rị thì rất khó phát hiện.
Chụp X quang đường rị với thuốc cản quang giúp ích nhiều cho việc


15
chẩn đoán và phần nào giúp đánh giá thương tổn. Qua một lỗ rị ngồi
đặt vào đường rị một cathete nhỏ. Đẩy nhẹ cathete cho tới khi không
đẩy được nữa. Bơm thuốc cản quang nếu nặng tay, thuốc không vào
được thì rút bớt cathete ra một đoạn ngắn vài mm rồi lại bơm tiếp.

b. Siêu âm nội soi trực tràng (Endorectal Ultrasound)
Siêu âm nội soi trực tràng (SANSTT) là phương pháp cận
lâm sàng mới. Đây là một tiến bộ mới trong việc chẩn đoán và
theo dõi điều trị bệnh lý của cơ quan vùng chậu.
* Ưu điểm của siêu âm nội soi trong chẩn đốn rị hậu mơn: sau khi
thực hiện kỹ thuật siêu âm để thu thập hình ảnh siêu âm dạng khối 3 chiều của
ống HMTT, bác sỹ siêu âm sẽ sử dụng phần mềm và công cụ xử lý hình ảnh
trên máy siêu âm để tái tạo hình ảnh đường rị thơng qua các đường phản âm
dầy do bọt khí tạo nên. Dựa trên các cấu trúc giải phẫu học của ống HMTT,
cũng như sự tương quan về mặt không gian của các đường phản âm của
đường rị, bác sỹ siêu âm sẽ cung cấp thơng tin chi tiết của đường rò (giống
như bản đồ) như: vị trí, số lượng lỗ trong, hướng đi của từng đường rị và các
ngóc nghách. Việc phân loại đường rị trở nên đơn giản hơn và độ tin cậy của

phương pháp này rất cao. Đây chính là ưu điểm nổi bật của phương pháp,
giúp phẫu thuật viên có thể lấy bỏ mơ xơ đường rị một cách triệt để[26].

Siêu âm nội soi trực tràng thật sự không thể thiếu trước khi tiến
hành phẫu thuật lấy đường rò nhằm hạn chế sự tái phát của bệnh. Thực
tế với kỹ thuật siêu âm 3 chiều HMTT, việc tầm soát và phát hiện các
bệnh lý HMTT khác như tổn thương cơ thắt, ung thư hoặc đánh giá giai
đoạn ung thư HMTT cũng rất hiệu quả. Là phương pháp được đánh giá
rẻ tiềnvà là tiêu chuẩn vàng trong việc đánh giá tồn bộ cơ vịng trong
và ngồi, phát hiện các đường rị và các ổ áp xe hậu môn.

c. Chụp cộng hưởng từ
Hiện nay, MRI được xem là kỹ thuật hình ảnh có giá trị cao trong việc đánh
giá này nhờ cho ra hình ảnh có độ phân giải cao và trường khảo sát rộng,


16
giúp phân loại đường rị chính cũng như xác định vị trí lỗ trong và các tổn
thương lan rộng với độ chính xác cao, nhất là những tổn thương nằm trên
cơ nâng hậu mơn. Từ đó giúp phẫu thuật viên lên kế hoạch điều trị triệt để
đường rò cũng như các phân nhánh hoặc ổ viêm lan rộng xung quanh.

Các tác giả đều thống nhất cho rằng: hình ảnh MRI có vai trị
chủ yếu giúp quyết định điều trị đúng rị hậu mơn vì chiến lược điều
trị phải theo từng kiểu rò và mức độ liên quan với các cấu trúc xung
quanh. MRI nhận diện và định vị toàn bộ đường rị, lỗ ngồi, đường
rị chính và lỗ trong. Đánh giá khơng đầy đủ rị có thể dẫn đến rị đơn
giản trở thành rò phức tạp, dự báo kết quả sau phẫu thuật.

d. Xét nghiệm vi sinh

Soi tươi dịch mủ tìm vi khuẩn, cấy mủ làm kháng sinh đồ.
Theo nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn [1] tỷ lệ E.coli gặp 96%,
Lương Vĩnh Linh [8] là 83.8%. Dựa vào kết quả kháng sinh đồ để
chỉ định dùng kháng sinh hợp lý. Tuy nhiên kháng sinh chỉ có tác
dụng phụ trợ tránh ápxe lan rộng, gây nhiễm khuẩn huyết.
Xét nghiệm giải phẫu bệnh: viêm không đặc hiệu, lao, ung thư, Crohn…
Nghiên cứu của Trịnh Hồng Sơn tỷ lệ lao gặp 8%, Nguyễn Xuân Hùng có
8.82% lao. RHM do lao rất dễ tái phát , nên khi có kết quả giải phẫu bệnh
dương tính với lao thì phải hướng dẫn BN điều trị kịp thời[4].

1.1.9. Phân loại rị hậu mơn
Một trong những yếu tố mang lại sự thành cơng của phẫu
thuật RHM đó là phải phân loại được RHM theo sự liên quan với
hệ thống cơ thắt cũng như phân loại theo hình thái lâm sàng.
a. Phân loại theo hệ thống cơ thắt
Đây là hệ thống phân loại RHM do Parks đề xuất vào năm
1976. Cách phân loại này dựa theo mối liên quan của đường rò
hoặc ở áp xe với hệ thống cơ quanh HMTT [20].


17

* Rò xuyên cơ thắt trung gian: là đường rò xun qua chính
giữa (50%) chiều dầy cơ thắt ngồi.
* Rị xuyên cơ thắt cao: là khi đường rò xuyên qua trên 50%
chiều dầy cơ thắt ngồi.
* Rị trên cơ thắt: đường rị xun qua phía trên khối cơ thắt
kể cả một phần bó mu trực tràng của cơ nâng HM
* Rị ngồi cơ thắt: đường rị đi từ khoang chậu - trực tràng
xuyên qua cơ nâng (không xuyên qua cơ thắt) để đổ ra ngồi da.

Loại rị này rất hiếm gặp, thường thứ phát sau can thiệp phẫu thuật
vùng HMTT hoặc do bệnh Crohn`s (Abcarian và cộng sự , 1987).
Định luật Goodsall: Định luật Goodsall nói rằng “Bệnh nhân
nằm ở tư thế phụ khoa, kẻ một đường ngang đi qua lỗ HM. Trong
loại rị mà lỗ ngồi nằm ở trước đường ngang thì đường rị theo
đường nan hoa xe đi thẳng vào đường lược. Trong loại rị mà lỗ
ngồi nằm ở sau đường ngang thì lỗ trong nằm ở 6 giờ[2], [9], [16].

b. Phân loại theo hình thái lâm sàng
- Rò phức tạp: ngược lại, đường đi cong queo, gấp khúc, có nhiều
nhánh, nhiều ngóc ngách, có chỗ chít hẹp, có chỗ phồng to tạo thành những

ổ áp xe [12].
- Rị móng ngựa: ổ áp xe lan tỏa từ một bên hố ngồi trực tràng sang
hố ngồi trực tràng bên đối diện theo các rễ nhánh của dải cơ dọc dài phức
hợp ôm quanh thành HMTT. Đường lan tỏa thường theo khoang sau HMTT
(khoang Courtney), (hiện tượng thông sang bên đối diện có khi bị bỏ qua
khơng phát hiện được vì một bên ổ áp xe chưa vỡ ra ngồi da) [18].

- Rị kép: là loại rị có 2 lỗ ngồi thơng với 2 lỗ trong bằng
những đường rị độc lập.
- Rị tam: là loại rị có 3 lỗ ngồi thơng với 3 lỗ trong bằng
những đường rị độc lập.


18

- Rò chữ Y: là loại rò xuyên cơ thắt hoặc trên cơ thắt kết hợp
với một đường rò kéo dài lên phía trên ở trong khoang cơ thắt.
1.1.10. Điều trị rị hậu mơn

Ngun tắc điều trị
- Tìm và giải quyết lỗ trong: phải xác định được và giải quyết
được lỗ trong, sạo cho vết mổ liền từ sâu ra nông không để
lại đường hầm bên dưới vết sẹo mổ.
- Tránh làm tổn thương quá nhiều cơ thắt hậu môn gây hậu
quả đại tiện không tự chủ sau mổ.
- Sẹo mổ không làm biến dạng nhiều ống hậu môn trực tràng
và tầng sinh mơn
Các phương pháp phẫu thuật kinh điển
Có hai phương pháp thường được sử dụng là: phẫu thuật cắt mở
ngỏ đường rò và phẫu thuật thắt đường rò. Ngồi ra một số kỹ thuật
khác ít được dùng hơn như: phẫu thuật chuyển vạt, phẫu thuật hai thì…

Phẫu thuật cắt mở ngỏ đường rò:
Mở đường rò theo một chiều dọc từ lỗ trong đến lỗ ngoài. Ưu
điểm của phương pháp này là đường rị hồn tồn đường rị, vết mổ
được dẫn lưu tốt, đầy từ sâu ra nông cho nên ít khi bị tái phát. Nhược
điểm của phương pháp là gây tổn thương cơ thắt hậu mơn, có nguy cơ
gây đại tiện mất tự chủ và thời gian liền vết mổ kéo dài. Do đó thường
chỉ được sử dụng cho những trường hợp rò xuyên cơ thắt thấp.

Phương pháp thắt đường rò (phương pháp đặt seton cắt):
Da và tổ chức dưới da được cắt bỏ từ lỗ rị ngồi cho đến sát cơ thắt để
giảm thiểu đau khi thắt đường rò. Một sơi chun cao su được luồn vào đường
rị, buộc ơm quanh cơ thắt với một lực vừa phải, sau đó sợi chun sẽ được thắt
dần lại qua nỗi lần thăm khám ( trung bình 4- 6 lần). Mục đích của phương
pháp là truyền áp lực một cách từ từ vào tổ chức bằng sợi dây thắt đã được


19

đưa vào đường rò. Sợi cơ thắt bị cắt một cách từ từ theo sức căng của sợi
dây thắt. Sẹo cũng được đầy từ từ, đảm bảo sự phục hồi chức năng cơ thắt.

a

b

Hình 1.7. Kỹ thuật cắt mở ngỏ đường rò (a), và Thắt đường rò (b)

Nguồn: Bệnh viện Xanh Pơn
Các phương pháp phẫu thuật ít xâm lấn
Phẫu thuật nội soi hỗ trợ
Phẫu thuật nội soi điều trị rò hậu mơn (Video-assisted anal
fistula treatment- VAAFT) là phẫu thuật ít xâm lấn, áp dụng cho rị
hậu mơn phức tạp như: rị xun cơ thắt cao, rị trên cơ thắt, rị
ngồi cơ thắt, rị tái phát, rị móng ngựa, rị chữ Y… Nhiều nghiên
cứu cho thấy VAAFT cho kết quả tốt với tỷ lệ khỏi bệnh sau 2 tháng
đạt 80%, sau 1 năm đạt 87%, khơng có mất tự chủ đại tiện sau mổ.

Phương pháp thắt đường rò ở rãnh gian cơ thắt
Phương pháp thắt đường rò ở rãnh gian cơ thắt (LIFT: Ligature
Insphinteric Fistula Track) là một trong các phương pháp ít xâm lấn
nhất, kỹ thuật khá đơn giản, khơng cần các thiết bị hoặc nguyên vật
liệu đặc thù, nên ít tốn kém. Đặc biệt rất ít làm tổn thương cơ thắt do
đó khơng gây mất tự chủ đại tiện sau mổ. Thường áp dụng cho các
đường rò xuyên cơ thắt, xơ hoá với tỷ lệ khỏi bệnh cao đến 90%.

Một số kỹ thuật khác : Bơm keo sinh học, bịt đường rị bằng
Plug…ít được sử dụng hơn cho tỷ lệ khỏi bệnh khoảng 50-60 %.



20

a

b

Hình 1.8. sẹo sau mổ rị hậu mơn nội soi (a) và kỹ thuật LIFT (b)
Nguồn Bệnh viện Xanh Pôn
1.1.11. Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật mổ rị hậu mơn
Chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật rị hậu mơn có vai trị rất
quan trọng, quyết định đến q trình hồi phục cũng như hạn chế biến
chứng xảy ra bao gồm hỗ trợ, đáp ứng các nhu cầu cơ bản của mỗi
người bệnh nhằm duy trì hơ hấp, tuần hồn, thân nhiệt, ăn uống, bài
tiết, tư thế, vận động, vệ sinh cá nhân, ngủ, nghỉ, chăm sóc tâm lý, hỗ
trợ điều trị và tránh các nguy cơ từ môi trường bệnh viện cho BN.

Chăm sóc tinh thần.
- Người bệnh được NVYT chăm sóc, giao tiếp với thái độ ân cần và cảm thông.

- Người bệnh, người nhà người bệnh được động viên yên tâm
điều trị và phối hợp với NVYT trong q trình điều trị và chăm sóc.
- Người bệnh, người nhà người bệnh được giải đáp kịp thời
những băn khoăn, thắc mắc trong quá trình điều trị và chăm sóc.
- Bảo đảm an ninh, an tồn và n tĩnh, tránh ảnh hưởng đến
tâm lý và tinh thần của người bệnh.

Chăm sóc vết mổ.
- Vết mổ ở tầng sinh mơn, gần vị trí bài tiết phân và nước tiểu vì vậy có
nguy cơ nhiễm khuẩn cao. Do đó, chăm sóc không giống như vết mổ thông



21

thường, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, biết cách chăm sóc từ trong
viện đến khi về nhà. Đảm bảo vết mổ liền từ đáy, khơng để lại hốc,
ngóc ngách. Nếu chăm sóc khơng tốt dễ dẫn đến rị tái phát.
- Ngâm hậu môn 2 lần 1 ngày và sau khi đi đại tiện: dung dịch ngâm
dùng nước muối sinh lý hoặc dung betadin pha lỗng, ngâm ngập hậu
mơn và mơng trong 15 phút (trước khi ngâm phải rửa sạch phân).

- Vết mổ đơn giản: Rửa bằng nước muối
- Vết mổ phức tạp: rửa bằng nước muối và oxy già
Lắp kim tiêm to vào bơm tiêm vơ khuẩn thích hợp và hút dung
dịch rửa. Giữ bơm cách vết thương 2,5cm trên vùng cần rửa. Bơm
rửa vết thương cho đến khi dịch chảy ra trong.
- Vết mổ có dẫn lưu: hút dịch vào bơm tiêm thích hợp và
bơm rửa cho đến khi nước chảy ra trong (bơm chậm, liên tục).
- Vết mổ sâu: cần đặt các loại gạc tiên tiến phù hợp với tiến
triển lành vết thương.
- Sau khi ra viện bệnh nhân được hướng dẫn thay băng vết mổ tại
nhà. Sau mỗi lần ngâm hậu môn, vết mổ được thấm khô bằng gạc, sau đó
sử dụng gạc có tẩm thuốc mỡ kháng sinh, giảm đau đặt vào đáy vết
thương, đảm bảo cho 2 mép vết thương luôn mở để vết mổ đầy từ đáy lên.

Chăm sóc vệ sinh cá nhân (VSCN).
Chăm sóc VSCN hàng ngày cho người bệnh bao gồm vệ sinh
răng miệng, vệ sinh thân thể, hỗ trợ đại tiểu tiện và thay đồ vải tùy
theo phân cấp chăm sóc mà NVYT thực hiện, hỗ trợ hoặc hướng
dẫn người bệnh và người nhà của người bệnh.

Chăm sóc dinh dưỡng.
Ngồi việc chăm sóc vết thương sau mổ, người bệnh rị hậu mơn cần có chế
độ dinh dưỡng tốt để tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, giúp vết thương lành
lại nhanh chóng. Người bệnh ăn chế độ ăn bình thường 24h sau mổ.


22

- Ăn đủ chất dinh dưỡng, vitamin: ăn thực phẩm giàu đạm
(thịt nạc, thịt bò, nấm….), ăn nhiều thực phẩm giàu vitamin như
đậu xanh, dư, củ cải, trái cây, các loại rau xanh.
- Nhuận tràng: khoai lang, chuối, đu đủ, củ cải, rau lang, rau
sam, mùng tơi, rau dền đỏ…
- Uống nhiều nước.
- Không nên ăn nhiều dầu mỡ, đồ cay (ớt, tiêu).
- Khơng dùng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá…
Chăm sóc phục hồi chức năng.
- Người bệnh sau mổ cần được vận động sớm để phòng các biến
chứng do nằm lâu như viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu, huyết khối…

- Phối hợp với khoa lâm sàng và vật lý trị liệu, phục hồi chức
năng để đánh giá, tư vấn, hướng dẫn và thực hiện luyện tập, phục
hồi chức năng cho người bệnh [38].
Theo dõi, đánh giá người bệnh và phát hiện biến chứng.
Điều dưỡng viên phối hợp với bác sĩ điều trị để đánh giá phân
cấp chăm sóc và theo dõi phù hợp với từng BN để phát hiện sớm
những dấu hiệu bất thường để kịp thời có hành động xử trí.
- Theo dõi tồn trạng, DHST.
Nhiệt độ: Giới hạn bình thường của cơ thể là 36,1˚C – 37,5˚C
Phân loại sốt: Sốt nhẹ: 37,5˚C – 38˚C

Sốt cao: 39˚C – 40˚C

Sốt vừa: 38˚C - <39˚C
Sốt rất cao >40˚C.

Hạ thân nhiệt: < 36 ˚C
o Nhịp thở: người lớn nhịp thở bình thường từ 16 – 20 lần/ phút.

o Mạch: bình thường từ 60 – 80 lần/phút.
Mạch nhanh ≥ 100 lần/phút
Mạch chậm ≤ 60 lần/phút.


×