Tải bản đầy đủ (.pdf) (133 trang)

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẢN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ RẺ CÂY CHÙM RUỘT Ở ĐÀ NẴNG |

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.58 MB, 133 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HỨA THỊ THU THỦY

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT
Ở ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Đà Nẵng - Năm 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HỨA THỊ THU THỦY

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG MỘT SỐ
DỊCH CHIẾT CỦA VỎ RỄ CÂY CHÙM RUỘT
Ở ĐÀ NẴNG

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN MẠNH LỤC



Đà Nẵng - Năm 2016


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Hứa Thị Thu Thủy


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu............................................................................. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
4. ội ung nghiên cứu ............................................................................. 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 3
6. Bố cục uận văn ..................................................................................... 4
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ........................................................................... 5
1.1. ĐẠI CƯƠ G VỀ CÂY CHÙM RUỘT .................................................... 5
1.1.1. Tên gọi ........................................................................................... 5
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố .................................................................... 6
1.1.3. Điều kiện sinh trưởng, phát triển .................................................... 7
1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY
CHÙM RUỘT ................................................................................................. 11
1.3. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA CÂY CHÙM RUỘT ................................ 17
1.3.1. Trong đời sống .............................................................................. 17

1.3.2. Trong Y học .................................................................................. 18
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM . 21
2.1. GUY

IỆU DỤ G CỤ

C ẤT ............................................ 21

2.1.1. guyên iệu ................................................................................... 21
2.1.2. Xử lí nguyên liệu........................................................................... 21
2.1.3. Thiết ị

ụng cụ h a chất ............................................................ 22

2.1.4. S đồ chiết tách bằng phư ng pháp chiết soxhlet ........................ 23
2.1.5. S đồ chiết tách xác định thành phần hóa học của các phân đoạn
từ tổng cao ethanol .......................................................................................... 24


2.2. XÁC ĐỊ

CÁC T

G SỐ

Ý CỦA VỎ RỄ CHÙM RUỘT 25

2.2.1. Xác định độ ẩm ............................................................................ 25
2.2.2. Xác định hàm ượng tro ............................................................... 25
2.2.3. Xác định hàm ượng kim loại ...................................................... 26

2.3. CHIẾT SOX ET VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
MỘT SỐ DỊCH CHIẾT KHÁC NHAU TỪ VỎ RỄ CHÙM RUỘT............. 27
2.3.1. Nguyên tắc .................................................................................... 27
2.3.2. Dụng cụ ......................................................................................... 27
2.3.3. Cách tiến hành ............................................................................... 28
2.3.4. Chư ng tr nh chạy sắc k GC-MS ................................................ 29
2.4. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ Ả

ƯỞ G ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT

BỘT VỎ RỄ CHÙM RUỘT BẰ G P ƯƠ G P ÁP C Ư G I

....... 29

2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ đến quá trình chiết
bột vỏ rễ chùm ruột ......................................................................................... 29
2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ rắn - lỏng đến quá trình chiết bột vỏ
rễ chùm ruột .................................................................................................... 30
2.4.3. Khảo sát ảnh hưởng của số lần chiết đến quá trình chiết bột vỏ rễ
chùm ruột......................................................................................................... 30
2.5. PHÂN LẬP P Â

ĐOẠN CAO ETHYL AXETAT CỦA VỎ RỄ CÂY

CHÙM RUỘT ................................................................................................. 31
2.5.1. Chuẩn bị cao ethyl acetate ............................................................ 31
2.5.2. Tiến hành chạy sắc ký bản mỏng . ................................................ 33
2.5.3. Chạy sắc ký cột cao ethyl acetate ................................................ 35
2.6. P ƯƠ G P ÁP THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC ................................. 42
2.6.1. Thử hoạt tính kháng khuẩn ........................................................... 42

2.6.2. Khảo sát tính chống oxy hóa bằng phư ng pháp ẫy gốc tự do
DPPH● ............................................................................................................. 44


CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ............................................... 45
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ.......................... 45
3.1.1. Độ ẩm ............................................................................................ 45
3.1.2. àm ượng tro ............................................................................... 46
3.1.3. àm ượng kim loại ...................................................................... 46
3.2. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA DỊCH CHIẾT
SOXHLET TỪ VỎ RỄ CHÙM RUỘT .......................................................... 47
3.2.1. Dịch chiết hexane bằng phư ng pháp chiết soxhlet ..................... 48
3.2.2. Dịch chiết chloroform bằng phư ng pháp chiết soxhlet............... 51
3.2.3. Dịch chiết methanol bằng phư ng pháp chiết soxhlet .................. 53
3.2.4. Dịch chiết ethanol bằng phư ng pháp chiết soxhlet ..................... 55
3.2.5. Tổng kết thành phần trong các dịch chiết từ vỏ rễ chùm ruột ...... 58
3.3. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ Ả

ƯỞ G ĐẾN QUÁ

TRÌNH CHIẾT BỘT VỎ RỄ CHÙM RUỘT BẰ G P ƯƠ G P ÁP
C Ư G I

............................................................................................... 61

3.3.1. Ảnh hưởng của thời gian............................................................... 62
3.3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ ................................................................ 62
3.3.3. Ảnh hưởng của tỉ lệ rắn – lỏng ..................................................... 63
3.3.4. Ảnh hưởng của số lần chiết........................................................... 64
3.4. KẾT QUẢ CHIẾT TÁC


XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TỪ

TỔNG CAO ETHANOL CỦA VỎ RỄ CHÙM RUỘT BẰNG CHIẾT PHÂN
ĐOẠN LỎNG - LỎNG ................................................................................... 65
3.4.1. Cao chiết hexane từ tổng cao ethanol ........................................... 65
3.4.2. Cao chiết ethyl acetate từ tổng cao ethanol .................................. 68
3.5. ẾT QUẢ P Â

ẬP P Â ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE ........ 71

3.5.1. Kết quả phân lập phân đoạn AaI ................................................... 72
3.5.2. Kết quả phân lập phân đoạn aII .................................................. 73


3.6. KẾT QUẢ THỬ HOẠT TÍNH SINH HỌC ............................................ 74
3.6.1. Kết quả thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định ....................... 74
3.6.2. Kết quả thử hoạt tính kháng oxy hóa ............................................ 77
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO)
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

AAS

: Atomic Absorption Spectrophotometric


GC-MS : Gas Chromatography Mass Spectrometry
STT

: Số thứ tự

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
VSV

: Vi sinh vật


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

Thành phần hóa học trong các dịch chiết soxhlet
1.1.

bằng các dung môi hexane, chloroform, ethyl

14

acetate, methanol từ lá chùm ruột
1.2.

2.1.


Thành phần hóa học trong các dịch chiết lỏng- lỏng
từ tổng cao methanol của vỏ thân chùm ruột
Hóa chất được sử dụng trong q trình làm thí
nghiệm

15

22

3.1.

Kết quả xác định độ ẩm của bột vỏ rễ chùm ruột

45

3.2.

Kết quả xác định hàm ượng tro của vỏ rễ chùm ruột

46

3.3.
3.4.

3.5.

3.6.

3.7.


3.8.

3.9.

àm ượng kim loại trong vỏ rễ chùm ruột
Khối ượng cao của các dịch chiết soxhlet với dung
môi hexane, chloroform, methanol, ethanol
Thành phần hóa học trong dịch chiết soxhlet với
dung mơi hexane từ vỏ rễ chùm ruột
Thành phần hóa học trong dịch chiết soxhlet với
dung môi chloroform của vỏ rễ chùm ruột
Thành phần hóa học trong dịch chiết soxhlet với
dung mơi methanol từ vỏ rễ chùm ruột
Thành phần hóa học trong dịch chiết soxhlet với
dung môi ethanol của vỏ rễ chùm ruột
Thành phần hóa học trong các dịch chiết soxhlet từ
vỏ rễ chùm ruột

47
48

49

52

54

56


58


Số hiệu
bảng
3.10.

3.11.

3.12.

3.13.

3.14.

3.15.

Tên bảng
Kết quả khảo sát thời gian chiết bằng dung môi
ethanol
Kết quả khảo sát nhiệt độ chiết bằng dung môi
ethanol
Kết quả khảo sát tỉ lệ rắn – lỏng chiết bằng dung
môi ethanol
Kết quả chưng ninh ột vỏ rễ chùm ruột trong dung
mơi ethanol ở điều kiện thích hợp
Thành phần hóa học trong dịch chiết hexane từ tổng
cao ethanol của vỏ rễ chùm ruột
Thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl acetate
từ tổng cao ethanol của vỏ rễ chùm ruột


Trang
62

63

63

64

66

69

3.16.

Thành phần h a học trong phân đoạn aI

72

3.17.

Thành phần h a học trong phân đoạn aII

74

3.18.

3.19.


Hoạt tính kháng khuẩn của dịch chiết vỏ rễ chùm
ruột.
Kết quả thử hoạt tính kháng oxy hóa của dịch chiết
vỏ rễ chùm ruột và vitamin C

76

77


DANH MỤC HÌNH
Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

1.1.

Thân, lá và trái chùm ruột

5

1.2.

Thân cây chùm ruột

8


1.3.

Lá cây chùm ruột

9

1.4.

Rễ cây chùm ruột

9

1.5.

Hoa chùm ruột

10

1.6.

Quả chùm ruột

10

1.7.

Cấu trúc hoá học của một số chất trong quả chùm ruột.

12


1.8.

2.1.

2.2.

Cấu trúc hoá học của một số chất trong rễ và vỏ rễ
chùm ruôt.
a) Rễ cây chùm ruột.
b) Vỏ rễ cây chùm ruột tư i
a)Vỏ rễ chùm ruột ph i khô
b) Vỏ rễ chùm ruột xay thành bột

12

21

21

2.3.

Hộp nhựa đựng bột vỏ rễ chùm ruột sau khi nghiền nhỏ

22

2.4.

S đồ chiết tách bằng phư ng pháp soxh et


23

2.5.

S đồ điều chế cao chiết

24

2.6.

Mẫu bột vỏ rễ chùm ruột đã tro h a

26

Hệ thống 4 bộ soxh et ùng để chiết bột vỏ rễ chùm
2.7.

ruột với các dung môi hexane, ethyl acetate,

28

chloroform, ethanol
2.8.

Bộ chưng ninh ùng để điều chế cao ethanol của vỏ rễ
chùm ruột.

31



Số hiệu

Tên hình

hình

Trang

2.9.

Chiết lỏng- lỏng bằng dung mơi hexane

32

2.10.

Chiết lỏng-lỏng bằng dung môi ethyl acetace.

32

2.11.

Các cao chiết ethanol, hexane và ethyl acetate

32

2.12.

Các bình triển khai cho sắc ký lớp mỏng


33

2.13.

Buồng soi UV ưới ánh sáng tử ngoại ước s ng
254nm và 366nm
ết quả chạy sắc k

2.14.

35

ản mỏng với hệ ung môi

hexane: ethy acetate theo các tỉ ệ 90:10 80:20 và
70:30 60:40 50:50 40:60 soi ưới đ n UV tại ước

36

s ng 366nm
2.15.

Sắc ký cột cao ethyl acetate (d= 35mm, h= 50cm)

38

2.16.

Các lọ dung dịch hứng (15ml)


39

2.17.

Cao phân đoạn EAIV trộn với silicagel và giã mịn

39

ết quả chạy sắc k
2.18.

ản mỏng với hệ ung môi đ n

hexane, dichloromethane ch oro orm ethy acetate soi

40

ưới đ n UV tại ước s ng 365nm
ết quả chạy sắc k
2.19.

ản mỏng với hệ ung môi

dichloromethane: ch oro orm theo các tỉ ệ 80:20
70:30 và 60:40 50:50 40:60 30:70 soi ưới đ n UV

40

tại ước s ng 365nm
2.20.


Sắc ký cột phân đoạn EAIV (d= 1.0cm, h= 40cm)

41

2.21.

a) Cao phân đoạn AaI

42

3.1.

) Cao phân đoạn AaII

Sắc k đồ GC của dịch chiết soxhlet với dung môi
hexane từ vỏ rễ chùm ruột

48


Số hiệu

Tên hình

hình
3.2.

3.3.


3.4.

3.5.

3.6.

Sắc k đồ GC của dịch chiết soxhlet với dung môi
chloroform từ vỏ rễ chùm ruột
Sắc k đồ GC của dịch chiết soxhlet với dung môi
methanol từ vỏ rễ chùm ruột
Sắc k đồ GC của dịch chiết soxhlet với dung môi
ethanol từ vỏ rễ chùm ruột
Sắc k đồ GC của dịch chiết hexane từ tổng cao
ethanol của vỏ rễ chùm ruột
Sắc k đồ GC của dịch chiết ethyl acetate từ tổng cao
ethanol của vỏ rễ chùm ruột

Trang

51

53

55

65

68

3.7.


S đồ phân lập phân đoạn từ cao ethyl acetate

71

3.8.

Sắc k đồ GC của phân đoạn aI

72

3.9.

Sắc k đồ GC của phân đoạn aII

73

3.10.

Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Escherichia coli.

75

3.11.

Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Salmonella typhi

75

3.12.

3.13.

Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Staphylococcus
aureus
Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn Bacillus subtilis

75
76


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đời sống con người ngày
càng không ngừng được nâng cao. Bên cạnh đ

sự lạm dụng thái quá các sản

phẩm công nghiệp lại ảnh hưởng đến chất ượng của cuộc sống. Vấn đề sức
khỏe đang được mọi người hết sức quan tâm, chính vì vậy mà con người có
xu hướng quay về với thiên nhiên, thích dùng những sản phẩm có nguồn gốc
tự nhiên h n à tổng hợp bằng con đường nhân tạo.
Hợp chất thiên nhiên đặc biệt là các hợp chất có hoạt tính sinh học đ ng
vai trị quan trọng trong đời sống con người. Chúng được ùng để sản xuất
thuốc chữa bệnh, các chất bảo vệ và điều tiết sinh trưởng thực vật và là
nguyên liệu cho nghành công nghiệp ược phẩm, thực phẩm…Việc nghiên
cứu tìm kiếm các hợp chất thiên nhiên mới có hoạt tính và biến đổi cấu trúc
hóa học của chúng để đạt được các chất có hoạt tính mong muốn cao h n g p
phần giải quyết những vấn đề mang tính tồn cầu về sức khỏe cộng đồng, về

inh ưỡng và về môi trường sinh thái … Cũng v thế mà các nhà khoa học
không ngừng tìm tịi, nghiên cứu để tìm ra những chất trong tự nhiên mà có
lợi cho cuộc sống của con người.
ước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa được thiên nhiên ban
tặng hệ thực vật rất phong phú đa ạng chủng loại. Trong đ

oài cây thuộc

chi Phyllanthus, họ Phy anthaceae cũng được cho là có nhiều hoạt tính sinh
học như kháng khuẩn, khả năng trong chữa bệnh s nang bệnh ung thư phổi,
chữa trị tổn thư ng gan giảm mở máu và mở trong gan. Cây chùm ruột c tên
khoa học à Phyllanthus acidus L., là loài cây duy nhất có quả ăn được trong
họ Phyllanthaceae. Từ âu được sử dụng nhiều trong ân gian để chữa bệnh.
Đây à một giống mọc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mỗi bộ phận của cây


2
đều có tác dụng làm thuốc và nhiều giá trị sử dụng khác nhau như: vỏ thân
cây có chứa các nhóm hợp chất hố học có khả năng tiêu hạch độc, ung nhọt,
tiêu đờm, trừ tích ở phế. Lá và rễ có tính nóng, có tác dụng làm tan ứ huyết,
sát trùng, chống độc đối với nọc rắn. Quả c

ượng vitamin C có tác dụng giả

nhiệt, bổ gan, bổ máu, làm da mịn màng.
Mặc dù cây chùm ruột có nhiều công ụng và giá trị sử dụng như vậy
nhưng các cơng tr nh nghiên cứu về thành phần hóa học, hoạt tính của nó vẫn
chưa hồn tồn đầy đủ và có tính hệ thống. Ứng dụng các phư ng pháp hiện
đại để xác định cấu trúc và nghiên cứu hoạt tính sinh học của cây chùm ruột là
một hướng nghiên cứu có nhiều triển vọng c


nghĩa khoa học và thực tiễn

cao. hưng cho đến nay việc nghiên cứu chủ yếu trên lá và vỏ thân, vỏ rễ cây
chùm ruột chưa được nghiên cứu kỹ.
Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần
hóa học trong một số dịch chiết của vỏ rễ cây chùm ruột ở Đà Nẵng” làm
luận văn thạc sĩ nhằm đ ng g p thơng tin khoa học về thành phần hóa học của
lồi cây này.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định một số thơng số hóa lý của vỏ rễ chùm ruột.
- Xác định thành phần hóa học, cơng thức cấu tạo của một số hợp chất có
trong vỏ rễ chùm ruột.
- Phân lập phân đoạn một số chất có trong vỏ rễ chùm ruột (Phyllanthus
acidus (L.) Skeels) ở Liên Chiểu – Đà ẵng.
- Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và hoạt tính kháng oxy hóa của dịch
chiết ethanol từ vỏ rễ cây chùm ruột.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Vỏ rễ cây chùm ruột Phyllanthus acidus

.) Skee s) được thu hái vào


3
tháng 7 năm 2015 tại quận Liên Chiểu Đà ẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Thành phần hóa học trong một số dịch chiết của vỏ rễ cây chùm ruột ở
Đà ẵng
4. N i dung nghiên cứu

4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tham khảo các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về loài nghiên cứu.
- Thu thập tổng hợp phân tích các tài iệu tư iệu về đặc điểm hình thái
thực vật, nguồn nguyên iệu thành phần h a học, ứng dụng của vỏ rễ chùm
ruột.
- Tổng hợp tài iệu về phư ng pháp ấy mẫu chiết tách phân ập và xác
định thành phần h a học các chất từ thực vật.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Xử lí mẫu: vỏ rễ chùm ruột được rửa sạch, ph i khô và xay nhỏ.
- Phư ng pháp chiết soxh et chiết chưng ninh mẫu.
- Xác định độ ẩm, hàm ượng tro ằng phư ng pháp trọng ượng.
- Phư ng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử để xác định hàm ượng các
kim oại trong vỏ rễ chùm ruột.
- Phư ng pháp sắc ký khí – khối phổ iên hợp GC/MS) thực hiện khi
chiết soxh et với các ung môi c độ phân cực tăng ần xác định các thành
phần c trong ịch chiết.
- Phân lập phân đoạn một số chất trong dịch chiết vỏ rễ chùm ruột bằng
phư ng pháp sắc ký cột, sắc k

ớp mỏng các phư ng pháp kết tinh phân

đoạn.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Cung cấp các thông tin khoa học về quy trình chiết tách các chất trong
vỏ rễ chùm ruột.


4
- Cung cấp các thông tin c


nghĩa khoa học về thành phần được chiết

tách từ oài Phyllanthus acidus (L.) Skeels và qua đ g p phần nâng cao giá
trị ứng dụng của chúng trong ngành ược iệu.
6. Bố cục luận văn
uận văn gồm 79 trang, 22 bảng, 42 hình, 36 tài liệu tham khảo. Ngoài
phần mở đầu (4 trang) và phần kết luận, kiến nghị (2 trang), nội dung chính
gồm các phần:
Chư ng 1. Tổng quan (16 trang)
Chư ng 2. Nguyên liệu và phư ng pháp nghiên cứu (24 trang)
Chư ng 3. Kết quả và thảo luận (33 trang)


5
CHƢƠNG 1

TỔNG QUAN
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY CHÙM RUỘT

Hình 1.1. Thân, lá và trái chùm ruột

(nguồn: )
1.1.1. Tên gọi [21]
Tên tiếng việt: Cây tầm ruột, cây tùm ruột, cây chùm ruột.
Tên

tiếng

anh:


Otaheite

gooseberry, Malay

gooseberry, Tahitian

gooseberry, Country gooseberry, Star gooseberry, West India gooseberry, Simply
gooseberry tree.
Tên khoa học: Phyllanthus acidus L.Skeels.
Tên đồng nghĩa: Ph. distichus, Cicca acida, C.disticha, Averrhoa acida.
Phân loại khoa học: (Theo hệ thống APG III- 2009).


6
Giới (regnum)

Thực vật (Plantae)

Ngành (phylum)

Thực vật có hoa (Angiospermae)

Lớp (class)

Hai lá mầm thật (Eudicots)

Phân lớp (subclass)

Hoa hồng (Rosids)


B (ordo)

S ri Ma pighia es)

Họ (familia)

Diệp hạ châu (Phyllanthaceae)

Tông (tribus)

Diệp hạ châu (Phyllantheae)

Phân tơng (subtribus)

Flueggeinae

Chi (genus)

Diệp hạ châu (Phyllanthus)

Lồi (species)

Phyllanthus acidus

Trong hệ thống Cronquist cũ th cây chùm ruột được đặt trong bộ Hoa
hồng (Rosales). Họ Oxalidaceae (Họ Chua me đất): họ này có 6 chi với 770
lồi.
Hệ thống APG III-2009 sắp xếp lại nhiều loài thuộc các bộ, họ khác
nhau c


iên quan đến di truyền phân tử để lập thành họ Diệp hạ châu mới

(Phyllanthaceae) mở rộng h n với 8 Tơng, 55-58 Chi và khoảng 2000 lồi.
Trong đ , chi Diệp Hạ châu mới (Phyllanthus) là một chi lớn nhất trong
thực vật có hoa, chứa trên 1.200 lồi, hay trên một nửa số loài trong họ Diệp
hạ châu (quả mọc ngay ưới nách lá kép).
Do đ muốn tra cứu về cây chùm ruột (Phyllanthus acidus L.Skeels) nên
tham khảo các tên đồng nghĩa của nó trong các hệ thống phân loại cũ h n.
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố
Chùm ruột, còn gọi là tầm ruột (Phyllanthus acidus L.Skeels) là loài cây
duy nhất có quả ăn được trong họ Phyllanthaceae. Cây chùm ruột vừa được
trồng làm cây cảnh vừa lấy quả. Cây chùm ruột có nguồn gốc từ Madagascar
đảo quốc ở Ấn Độ ư ng) [14], phần khác n được tìm thấy ở miền nam
Châu Á E uar o Quisum ing và được mang đến Philippines trong thời tiền


7
sử [14]. Nó lan rộng sang Ấn Độ Dư ng đến Resunion, Mauritius và qua Thái
B nh Dư ng đến

awaii và được mở rộng đến Cari

ean vào năm 1793 khi

William Bligh mang cây từ Timor đến Jamaica [15].
Hiện nay, trên thế giới cây chùm ruột được trồng ở các nước: Đảo Guam
(tên ceremai), Indonesia (tên ceremai hoặc cerama), miền nam Việt Nam
(chùm ruột), Cambodia (kantuet), Thái Lan (mayom), Lào (cerme), Bắc Mã
Lai (chermai), Ấn Độ (chalmeri và harpharoi), Philippines (iba ở Tagalog và
karmay ở Ilokano), ở Mỹ được trồng tại đảo Hawaii và phía Nam của bang

Florida (country gooseberry). Ngồi ra cây chùm ruột còn được trồng ở
Ecuador, El Salvador, Mexico, Colombia,

Venezuala, Surinam, Peru và

Brazil [15].
Ở Việt Nam, cây chùm ruột trồng phổ biến ở miền nam vừa làm cây
cảnh trước sân, vừa được dùng làm lấy rau, lấy quả.
1.1.3. Điều kiện sinh trƣởng, phát triển
Cây chùm ruột thích hợp trồng ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, nó là
lồi cây có sức chịu đựng cao, cây có thể sống ở vùng lạnh và độ cao trên
1000m. Cây chùm ruột được trồng trên oài đất khác nhau, trừ đất sét trộn ít
hay nhiều cát. Cây chỉ thích hợp ở những n i c nhiều ánh nắng, trừ những
vùng quá nóng. Trong q trình trồng cần phải thường xun làm cỏ tưới
nước đều đặn. Nếu đất quá khô cây sẽ kém phát triển, quả bị teo nhỏ và rụng
sớm. Sau mỗi đợt hái trái và tỉa cây cần bón thêm phân nhằm tạo điều kiện
cho cây nhanh chóng phục hồi

ù đắp inh ưỡng đảm bảo cho đợt ra cành

và ra hoa mới.
Chùm ruột thường ra hoa vào tháng 3-5 và cho quả vào tháng 6-8 là vụ
chính. Ngồi ra cịn có những vụ trái mùa, tuỳ theo mà có thời điểm thu hoạch
khác nhau, ở Ấn Độ cho quả vào hai vụ chính là vào từ tháng 4-5 và 8-9 [21].
Lúc trái chùm ruột cịn non thì có màu xanh, khi chín chuyển sang màu vàng


8
xanh nhạt hoặc trắng. Lúc này các rãnh quả cạn h n c múi to h n đây à thời
điểm thu hoạch tốt nhất. Trái chùm ruột thường được thu hoạch thủ công.

Trái chùm ruột được bảo quản ở nhiệt độ 20- 250C với độ ẩm tư ng đối
là 85-90%. Nếu bảo quản ở nhiệt độ cao h n th chất ượng trái sẽ giảm nhanh
ch ng. Đựng trái trong túi polyethylene kín, khơng có lỗ ở nhiệt độ 230C sẽ
giữ được trong hai tuần [35].
1.1.4. Đặc điểm hình thái thực vật [21]
 Thân cây chùm ru t
Thân chùm ruột là loại thân gỗ lớn đạt chiều cao trung bình 4-6m, cây
cao nhất có thể đạt đến 10m. Có tán rộng và hoa màu hồng rất đẹp thường
được trồng như một loại cây cảnh ở sân hay trong vườn.
Thân cây có gỗ bở, nhiều cành mọc từ thân chính, cành dịn dễ gãy.
Nhánh cây sần sùi vì vết sẹo của những cuống á cũ. Ở cuối mỗi cành chính
có nhiều cành nhỏ màu xanh, dài từ 15-30cm, mọc thành chùm ày đặc.

Hình 1.2. Thân cây chùm ruột [21]


9
 Lá cây chùm ru t
Lá kép, mọc so le, có cuống dài mang nhiều lá chét mỏng, dài 4-5cm,
rộng 1.5-2cm, góc lá trịn nhọn về phía đầu.

Hình 1.3. Lá cây chùm ruột [21]
 Rễ cây chùm ru t
Rễ mọc khoẻ ăn sâu và lan rộng

Hình 1.4. Rễ cây chùm ruột [21]
 Hoa chùm ru t
Hoa chùm ruột màu hồng, nở từng chùm. Cây chùm ruột nở hoa vào
tháng 3-5, kết quả vào tháng 6-8.



10

Hình 1.5. Hoa chùm ruột [21]
 Quả chùm ru t
Hình trịn, chia thành 6 múi, màu xanh nhạt, có đường kính khoảng 22,5 cm. Quả mọc từng chùm theo các cành non và kể cả ở cành già hay ngay
trên thân, có vỏ từ màu xanh non đến vàng nhạt và mờ đục như sáp.

nh

áng và hư ng vị của trái tùy thuộc vào giống. Vị chùm ruột giòn và rất chua,
o đ thường được tiêu thụ ưới dạng mứt.

.
Hình 1.6. Quả chùm ruột [21]
 Hạt chùm ru t
Hạt cứng, to, nằm ở trung tâm của quả. Mỗi quả chỉ có 1 hạt.


11
1.2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY
CHÙM RUỘT
Vỏ thân cây chùm ruột và lá cây có chứa: Saponine, Flavonoide, tannin,
polyphenol [21].
Saponine là một glycoside phân bố khá phổ biến trong thực vật, có một
sốtính chất đặc trưng khi hồ tan vào nước sẽ có tác dụng giảm sức căng ề
mặt của dung dịch và tạo nhiều bọt, saponine làm vỡ hồng cầu còn được gọi
là tính phá huyết.

thường ở dạng vơ định hình, có vị đắng. Chất này rất


khó tinh chế c điểm nóng chảy thường cao từ 2000C trở lên và có thể cao
h n 3000C.

gười ta chia saponine thành hai nhóm lớn là saponine

triterpenoid và saponine sterol.
Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho rất
nhiều rau, củ, quả hoa … Phần lớn các flavonoid có màu vàng (do từ flavus
là màu vàng), tuy vậy một số sắc tố c màu xanh tím đỏ khơng màu cũng
được xếp vào nhóm này vì về mặt hố học chúng c chung khung c

ản.

Tanin là nhóm hợp chất polyphenol phân bố rộng rãi trong họ thực vật.
Các tannin có trọng ượng phân tử khoảng 500-3000 đvC.

mang nhiều

nhóm OH nên ít nhiều hồ tan trong nước tạo dịch nhớt.
Quả chùm ruột chứa 0,73- 0,90% Protid, 0,6-0,76% Lipid, 5,89 -7,29%
G uci

ượng vitamin C đạt tới 40 mg %. Acid -4- hydroxybenzoic, acid

cafeic, adenosine aci

hypoga ic

extrose 0.33%


evu ose 1% đường

saccharose, kaempferol, adenosine [21].

Dextrose

Saccharose


12

Vitamin C

Acid 4- hydroxybenzoic

Hình 1.7. Cấu trúc hố học của một số chất trong quả chùm ruột.
Vitamin C là kết tinh không không màu hoặc h i vàng rất dễ tan trong
nước. Tuy trong cơng thức khơng có nhóm -COO nhưng vẫn có tính acide.
Saccharose là loại đường phổ biến trong tự nhiên, có nhiều trong mía và
ở lá, thân, rễ của nhiều loại thực vật.
Vỏ rễ chứa Saponin, Acide Galic và Tanin. Một số hợp chất Triterpen
(Philanthol, B- miryn)

Bata. Amyrin

ci e Pheno …

Acid galic


Lupeol

Ngoài ra, từ cao hexane của vỏ rễ cây chùm ruột tại Bình Thuận đã cơ
lập được hai hợp chất.

Hình 1.8. Cấu trúc hố học của một số chất trong rễ và vỏ rễ chùm ruôt.


×