Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu ôn thi NLKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.71 KB, 20 trang )

sổ nhật kí: định khoản
sổ cái: tài khoản chữ T

I, Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh
(báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh BCTC: Ko)
1. Báo cáo kết quả kinh doanh
Tài khoản: Doanh thu (TK loại 5), Chi phí (TK loại 6), Thu nhập khác (TK loại 7), Chi
phí khác (TK loại 8). Chú ý: các tài khoản này khơng có số dư
→ Trắc nghiệm thường cho 1 nghiệp vụ rồi hỏi nó có ảnh hưởng đến Bảng cân
đối kế tốn vs Báo cáo kết quả kinh doanh không, các e chú ý nếu nghiệp vụ có
tác động đến các TK trên thì nó ảnh hưởng đến cả BC KQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh
3, Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng – các khoản giảm trừ doanh thu
5, Lợi nhuận gộp = Doanh thu thuần – giá vốn hàng bán


2. Bảng cân đối kế tốn
vd1: Lợi nhuận được trình bày ở đâu? Vd?
Trên: BC KQKD: Lợi nhuận = Dthu – Cphí
bảng CĐKT: Lợi nhuận(N) = Ln(N-1) + KQKD(N)
Tài sản
1. TSNH

Nguồn vốn
1. Nợ phải trả

Tiền mặt
TGNH
Phải thu KH


Ký cược, ký quỹ NH
Hàng tồn kho: CCDC, NVL, Hàng
hóa/thành phẩm/sp dở dang, Hàng
mua đg đi đg, Hàng gửi đi bán, hàng
chờ xử lí
CP SX KD dở dang

Vay NH (các khoản vay nói chung)
Phải trả ng bán
Doanh thu chưa thực hiện
KH ứng trước
Phải trả NLĐ

BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN


ứng trc/trả trc cho ng bán
Tạm ứng (NLĐ)
Chứng khoán ngắn hạn
Thuế GTGT vào
2. TSDH

Thuế GTGT ra
Nhận ký cược, ký quỹ NH
Quỹ bình ổn giá
Quỹ phát triển KHCN
Quỹ khen thưởng phúc lợi
2.Vốn CSH

Nguyên giá TSCĐ, TSCĐ HH (máy móc

thiết bị). TSCĐ VH (quyền sử dụng đất,
bản quyền chế tạo sp, pm máy tính)
HMTSCĐ (a)

Vốn góp

Ký cược, ký quỹ DH
Đầu tư dài hạn khác
Vốn góp liên doanh
CLB, nền văn hóa
CP trả trc
Phải thu DH

Lợi nhuận chưa phân phối
Vốn CSH
Vốn đầu tư XDCB
Quỹ dự phòng TC
Qũy hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp

Quỹ đầu tư phát triển

II, Nguyên tắc kế toán 12
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1. Nguyên tắc thực thể kd:
vd: BCTC trình bày rõ vốn DN và vốn CSH.
2. Hoạt động liên tục:
vd: Gỉa thiết DN hđ liên tục trong 1 năm trong BCTC đầu kỳ
3. Thước đo tiền tệ:
vd: Ở VN, mọi khoản đều quy ra VNĐ, dù thực tế đc giao dịch bằng dollar
4. Kỳ kế toán:

vd: DN A chia hđ DN thành 2 kỳ, mỗi kỳ 6 tháng
5. Nguyên tắc phá giá lịch sử:
vd: giá gốc của TS ko đc phép thay đổi. như ngay 2/1 bỏ ra 2000 mua vật liệu
thì phải ghi y nguyên như vậy.
6. Nguyên tắc phù hợp:


vd: 1 khoản DT sẽ có 1 khoản chi phí tương ứng, như mua cái áo 20k, bán ra
đc 25k
7. Nguyên tắc doanh thu thực hiện:
vd: sp đc tiếp thu hoàn toàn trong 1 đợt và KH trả đủ tiền thì tính doanh thu
(khi hđ tiêu thụ hồn tồn và độc lập với hoạt động thu tiền)
8. Cơ sở dồn tích:
vd: A bán hàng cho khách vào 2/1 hẹn 10/1 đến đưa tiền => kế toán ghi nhận
tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ mà ko quan tâm đến thời điểm thu tiền/chi
tiền.
9. Nguyên tắc nhất quán:
vd: kn, nguyên tắc, chuẩn mực, các tính tốn phải nhất qn từ thời kỳ này
sang thời kỳ khác, nếu có thay đổi thì phải giải trình sự thay đổi đó.

10.Ngun tắc cơng khai:
vd: những ng sd thơng tin kế tốn đều phải đc biết về tình hình tc, kết quả kd.
11.Nguyên tắc trọng yếu
- Nội dung: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếu thiếu thơng
tin hoặc thiếu chính xác của thơng tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo
tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo
tài chính. Chấp nhận BCTC có sự sai xót với điều kiện nó khơng làm ảnh
hưởng tới tính trung thực, hợp lý của BCTC, ko ảnh hưởng đáng kể.
Được thể hiện trong cách trình bày và tính tốn (số học)
- Ví dụ:

Lợi nhuận sau thuế của công ty a là 1 tỷ Vnd, nhưng thông tin trên bảo BCTC
là 950 tr Vnd: sai lệch ít, khơng mang tính chất trọng yếu, có thể chấp nhận
đc. Còn nếu là 500tr Vnd, số tiền sai lệch tương đối nên mang tính chất trọng
yếu.
Tính giá thành, ứng lượng sản phẩm dở dang, khấu hao…
12.Nguyên tăc thận trọng


- Nội dung: xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ước tính kế tốn
trong các điều kiện không chắc chắn, nhằm hạn chế tối đa những bất lợi
trong tương lai.
- Ví dụ: Ng mua A chưa trả khoản nợ phải thu Kh đã quá hạn, ta cân nhắc và có
thể xem đây là một khoản lỗ, xem như chi phí.
Nợ phải thu khó địi, HTK bị giảm giá trên thị trg, Gửi bán -> dự phòng

III. Tài sản cố định
Tính nguyên giá TSCĐ
Tính khấu hao
1. Nguyên giá TSCĐ

Do mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ = Giá mua (không gồm thuế GTGT) + CP vận chuyển, lắp đặt –
Giảm giá hàng bán – Chiết khấu thương mại
- Nguyên giá khơng bao gồm thuế GTGT ( vì đề thi NLKT chỉ áp dụng tính thuế
theo phương pháp khấu trừ)
- Chi phí thu mua, lắp đặt, vận chuyển được tính vào nguyên giá : Một số em
vẫn hay định khoản vào chi phí khoản này/ khi tính nguyên giá lại chỉ tính giá hóa
đơn.
Nếu đề bài cho chi phí thu mua, lắp đặt, vận chuyển do bên cơng ty mình trả hộ
bên bán thì: chi phí này sẽ khơng được tính vào nguyên giá mà sẽ coi như một

khoản phải thu của mình đối với bên bán. Định khoản:
Nợ TK Tài khoản khác/ Có TK Tiền (chi trả hộ, khơng tách thuế GTGT phần)
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho
khách hàng mua với số lượng lớn. Khoản chiết khấu này sẽ được trừ trực tiếp
vào giá trị hàng mua khi các em định khoản.


- Chiết khấu thanh toán: là khoản mà người bán giảm trừ cho người mua khi
thanh toán trước thời hạn. Khoản chiết khấu này không trừ vào giá trị hàng mua
mà tính vào Doanh thu tài chính ( trong TH mình là người mua hàng) hoặc Chi phí
tài chính (trong trường hợp mình là người bán). Chiết khâu thanh tốn sẽ được
tính trên số tiền đã thanh tốn cho người bán.

Do nhận vốn góp, biếu, tặng:
Ngun giá = Gía hợp lý + Chi phí trước khi sử dụng
2. Tính khấu hao TSCĐ
KH TSCĐ tháng n được tính bằng cơng thức:
KH TSCĐ tháng (n-1) + KH TSCĐ tăng tháng n – KHTSCĐ giảm tháng n
a. Các phương pháp tính KH TSCĐ:
- Phương pháp khấu hao theo đường thằng
Mức khấu hao năm = Nguyên giá TSCĐ/ thời gian sử dụng = Nguyên giá x tỷ lệ KH
b. Nguyên tắc tính khấu hao:
TSCĐ không tham gia vào hoạt động sxkd/ không thuộc sở hữu của DN (trừ TSCĐ
DN th) khơng phải trích khấu hao.
Hao mòn TSCĐ: thgian dài; KH TSCĐ: những khoảng thgian bằng nhau.
c. Định khoản khấu hao
Nợ: chi phí Sx
Nợ: chi phí bán hàng
Nợ: chi phí quản lý
Có: hao mịn TSCĐ

3. Các định khoản cơ bản


TĂNG TSCĐ
a. Mua sẳm TSCĐ *
+ Phản ánh giá hóa đơn/ Chi phí vận chuyển:
Nợ TK TSCĐ
Nợ TK Thuế GTGT vào
Có TK Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, phải trả NB
+ Chiết khấu thanh toán:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, phải trả NB
Có TK Doanh thu tài chính (khi mình là người mua hàng)
+ Kết chuyển nguồn hình thành tài sản:
Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ…
Có TK Vốn CSH
b, TSCĐ hình thành từ xây dựng cơ bản *
+ Phản ánh chi phí trong q trình xây dựng:
Nợ TK Chi phí xây dựng cơ bản dở dang/ Chi phí xây dựng TSCĐ
Nợ TK Thuế GTGT được khấu trừ:
Có TK Tiền mặt, TGNH, NVL, …
+ Xây dựng hồn thành:
Nợ TK TSCĐ:
Có TK Chi phí xây dựng cơ bản dở dang:
+ Kết chuyển nguồn hình thành TS:
Nợ TK Quỹ đầu tư phát triển, Quỹ…
Có TK Vốn CSH
c, Tăng do biếu, tặng, tài trợ.
Nợ TK: TSCĐ
Có TK: Thu nhập khác
d, TSCĐ tăng do nhận vốn góp

Nợ TK TSCĐ:
Có TK Vốn CSH
e, Tăng do nhận lại vốn góp.
Nợ: TSCĐ
Có: vốn góp liên doanh
Có/Nợ: Tiền chênh
f, Tăng do kiểm kê thừa
Nợ: TSCĐ
Có: Phải trả khác


GIẢM TSCĐ
a, Thanh lý, nhượng bán TSCĐ *
+ Ghi giảm TSCĐ: (xoa sổ tài sản cố định)
Nợ TK Chi phí khác:
Nợ TK hao mịn TSCĐ:
Có TK TSCĐ:
+ Phản ánh thu nhập từ thanh lý:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, Phải thu KH
Có TK Thu nhập khác
Có TK Thuế GTGT ra
+ Phản ánh chi phí từ thanh lý:
Nợ TK Chi phí khác
Nợ TK Thuế GTGT vào
Có TK Tiền, TGNH, phải trả NB
b, TSCĐ giảm do mang đi góp vốn
Nợ TK HM TSCĐ: Hao mịn tính đến thời điểm mang đi góp vốn (Xóa hao mịn)
Nợ TK Vốn góp liên doanh: Giá trị được hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK Chi phí khác (TSCĐ mang đi góp vốn bị đánh giá thấp hơn GTCL)
Có TK TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ (Xóa nguyên giá)

Có TK Thu nhập khác ( TSCĐ được đánh giá cao hơn GTCL)
c. Giảm do trả lại vốn góp
Nợ: HM TSCĐ (xóa hao mịn)
Nợ: Vốn CSH
Có: TSCĐ (xóa ngun giá)
Nợ/Có: Tiền chênh
d, Giảm do kiểm kê thiếu
Nợ: HM TSCĐ (xóa hao mịn)
Nợ: Phải thu khác (giá trị cịn lại)
Có: TSCĐ (xóa nguyên giá)
e, TSCĐ bị mất mát *
+ Phản ánh giá trị TS mất:
Nợ TK TS thiếu chờ xử lý
Nợ TK HM TSCĐ
Có TK TSCĐ
+ Xử lý:
Nợ TK Phải trả cơng nhân viên (trừ vào lương)


Nợ TK Chi phí khác
Có TK TS thiếu chờ xử lý

IV. Nguyên vật liệu
Tính nguyên giá NVL
Tính giá xuất NVL
1.Tính nguyên giá/ giá gốc/ giá mua/ giá nhập kho (tương tự như TSCĐ)
Giá trị HTK cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + Nhập trong kỳ - Xuất trong kỳ
a. Mua ngồi
Ngun giá = Giá mua (khơng gồm thuế GTGT) + CP vận chuyển, lắp đặt – Giảm
giá hàng bán – Chiết khấu thương mại

b. Tự sx
Nguyên giá = Gía trị sx – Chi phí vượt định mức, khơng hợp lý
c. Nhận vốn góp liên doanh
Ngun giá = Gía trị góp vốn + Chi phí tiếp nhận
2. Tính giá xuất
Có 4 phương pháp tính giá xuất:
- FIFO
- LIFO (Việt Nam đã bỏ phương pháp này)
- Bình quân (bình quân sau mỗi lần nhập, bình qn cả kỳ dự trữ)
- Giá đích danh: Hàng được xác đinh giá bằng giá mua ban đầu
Khi tính giá xuất kho theo phương pháp FIFO, bình quân sau mỗi lần nhập nên kẻ
bảng Nhập – xuất – tồn để dễ theo dõi và thực hiện định.


Gía xuất bình qn cả kỳ dự trữ = giá trị tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ (P.Q)/Q Số
lượng tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ
Chú ý:
● chỉ dùng cho NVL/CCDC/ hàng hóa đã qua kho
● đối với hàng mua đang đi đường, hàng mua xuất trực tiếp cho sản xuất thì
khơng thể hiện trên bảng nhập xuất tồn này.

3.Hạch toán cơ bản NVL:

TĂNG NVL
a, Hạch toán mua NVL nhập kho: *
+ Phản ánh giá mua: giống TSCĐ
+ Chi phí vận chuyển: giống TSCĐ
+ Chiết khấu thanh tốn: giống TSCĐ
- Mua NVL nhận được hóa đơn nhưng hàng chưa về nhập kho:
● Hàng chưa về:

Nợ TK Hàng đang đi đường
Nợ TK Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK Tiền mặt, TGNH, Phải trả NB
● Hàng về đến kho:
Nợ TK NVL, CCDC
Có TK Hàng đang đi đường
- Mua NVL hàng về nhưng chưa nhận được hóa đơn:
● Hóa đơn chưa về:
Nợ: NVL, CCDC
Có: Phải trả người bán (GIÁ TẠM TÍNH)
● Hóa đơn về:
Nợ: NVL, CCDC
Nợ: VAT vào
Có: Phải trả người bán
b. Tăng do nhận vốn góp liên doanh:
NỢ: NVL, CCDC


CĨ: Vốn góp, vốn kd
d, Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh:
NỢ: NVL, CCDC (giá thỏa thuận)
CĨ: Vốn góp liên doanh
NỢ/ CÓ: Tiền chênh
e, Tặng do nhận viện trợ, biếu tặng, cho:
NỢ: NVL, CCDC
CÓ: Thu nhập khác
f, Tăng do sx hồn thành nhập kho *
-khi sx:
NỢ: chi phí sx NVL
CĨ: tiền, NVL,…

- Khi hồn thành:
NỢ: NVL, CCDC
CĨ: CP SX NVL
i, Tăng do kiểm kê thừa
NỢ: NVL, CCDC
CÓ: Phải trả khác
k, Tăng do thu hồi từ thanh lý TSCĐ

NVL GIẢM
a. Giảm do xuất dùng cho sxkd
- Xuất NVL từ kho cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, CP sx chung, CP bán hàng, CP quản lý
Có TK NVL, CCDC
- NVL đang đi đường không nhập kho mà dùng ngay cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Có TK hàng đang đi đường
- Mua NVL không qua kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí NVL trực tiếp
Nợ TK Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK Tiền mặt, TGNH, Phải trả NB
b. Giảm do góp vốn liên doanh
NỢ: vốn góp liên doanh (thỏa thuận)
CÓ: NVL, CCDC (giá xuất kho)
NỢ: CP khác


CĨ: TN khác
c, Giảm do trả lại vốn góp KD
NỢ: Vốn góp (vốn kd)
CĨ: NVL, CCDC

NỢ, CĨ: Tiền chênh
d, Giảm do thiếu khi kiểm kê
NỢ: Phải thu khác
CÓ: NVL, CCDC

V, Cơng cụ dụng cụ
Tính phân bổ CCDC
Tính ngun giá CCDC, Tính giá xuất CCDC: như NVL (Vì đều là hàng tồn kho)
1.Phân bổ CCDC
- Giá trị CCDC phân bổ 1 lần = Nguyên giá
- Giá trị CCDC phân bổ n lần = Nguyên giá.n/tổng số lần phân bố
2. Hạch toán cơ bản CCDC:
- Hạch toán mua CCDC nhập kho: Mua CCDC nhưng chưa về nhập kho; Khi hàng
đi đường về đến kho. => NHƯ NVL
- Xuất CCDC từ kho, phân bổ một lần:
Nợ TK Chi phí SXC, BH
Có TK CCDC
- Xuất CCDC từ kho phân bổ ngắn hạn (dưới 12 tháng), dài hạn (trên 12 tháng):
+ Bút toán 1: GHI NHẬN CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC
Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn/dài hạn
Có TK CCDC
+ Bút tốn 2: PHÂN BỔ GIÁ TRỊ CCDC VÀO SP SXKD:
Nợ TK: Chi phí SXC, BH, QLDN
Có TK: CP trả trước ngắn hạn/dài hạn
- CCDC đang đi đường xuất thẳng cho sản xuất, phân bổ một lần:
Nợ TK Chi phí SXC, BH, QLDN
Có TK Hàng đang đi đường
- CCDC đang đi đường xuất thẳng cho sản xuất , phân bổ ngắn hạn hoặc dài hạn:



+ Bút tốn 1
Nợ TK Chi phí trả trước ngắn hạn/dài hạn
Có TK Hàng đang đi đường
+ Bút tốn 2
Nợ TK Chi phí SXC, BH, QLDN
Có CP trả trước ngắn hạn/ dài hạn

VI. Lương và các khoản trích theo lương
Hạch tốn cơ bản:
1. Tính ra tiền lương phải trả:
Nợ TK CP nhân cơng trực tiếp: A
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: B
Nợ TK Chi phí bán hàng: C
Nợ TK Chi phí quản lý DN: D
Có TK Phải trả CNV: E
2. Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ
Nợ TK CP nhân cơng trực tiếp: A x 23,5%
Nợ TK Chi phí sản xuất chung: B x 23,5%
Nợ TK Chi phí bán hàng: C x 23,5%
Nợ TK Chi phí quản lý DN: D x 23,5%
Nợ TK Phải trả CNV: E x 10,5%
Có TK BHXH: E x 25,5%
Có TK BHYT: E x 4,5%
Có TK KPCĐ: E x 2%


Có TK BHTN: E x 2%

3. Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lí
Nợ: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ

Có: Tiền
4. Xác định các khoản khác và các khoản khấu trừ vào thu nhập
a. Giảm thu nhập NLĐ (vd: bồi thường NVL, … bị mất)
NỢ: Phải trả NLĐ
CÓ: Phải thu khác
CÓ: Thuế thu nhập cá nhân

b. Tăng thu nhập NLĐ
NỢ: Qũy khen thưởng
NỢ: BHXH
CĨ: Phải trả NLĐ
5. Thanh tốn cho NLĐ


a. Trả lương đúng hạn
Nợ: Phải trả NLĐ
Có: Tiền
b. Nếu trả lương chậm
● Nợ: Phải trả NLĐ
Có: Lương lĩnh chậm
● Nợ: Phải trả khác (lương lĩnh chậm)
Có: Tiền

VII. Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm
1. Về các loại chi phí
- Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp
- Chi phí Nhân cơng trực tiếp
- Chi phí Sản xuất chung
- Chi phí bán hàng
- Chi phí quản lý doanh nghiệp

● Ba chi phí đầu tiên dùng để tính giá thành sản phẩm
● Đối với Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh
nghiệp: đọc kỹ nội dung nghiệp vụ xem nó phục vụ bộ phận nào thì định
khoản tăng chi phí bộ phận ấy.
2. Về doanh thu
Trường hợp khi bán hàng mà người mua đã chấp nhận thanh toán: định khoản
doanh thu và giá vốn.
Trong trường hợp xuất hàng gửi bán nhưng khách hàng chưa chấp nhận: Nợ TK
hàng gửi bán/ Có TK Thành phẩm, hàng hóa.
3. Tính Giá thành SP


Chi phí tập hợp lên giá thành thành phẩm :
● Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Chính, phụ)
● Chi phí nhân cơng trực tiếp
● Chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành = Giá trị SPDD đầu kỳ + Chi phí phát sinh trong kỳ - Giá trị SPDD
cuối kỳ
4. Giá trị SPDD cuối kỳ
2 cách thường gặp:
a. Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí NVL chính:
Giá trị NVL chính trong SPDD = 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑐𝑢ố𝑖 𝑘ỳ/ (𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑡ℎà𝑛ℎ
𝑝ℎẩ𝑚 + 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷) ×𝑇𝑜à𝑛 𝑏ộ 𝑔𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑁𝑉𝐿 𝑐ℎí𝑛ℎ
Ví dụ: Cơng ty A có 1.000 SPDD đầu kỳ, giá trị 50.000
Trong kỳ: CP NVLC: 100.000, NVLP: 60.000, NCTT: 40.000, SXC: 100.000
Cuối kỳ, nhập kho 2.000 SP, cịn 1.000 SPDD. Tính giá trị SPDD CK và đơn giá SP,
lập thẻ tính giá biết rằng sản phẩm dở dang cuối kỳ được tính theo CP nguyên
vật liệu chính
BG: Giá trị SPDD CK: 1.000/ (2.000+1.000)] x (50.000 +100.000) = 50.000
Tổng giá thành: 50.000 + 300.000 – 50.000 = 300.000 → Đơn giá: 300.000/ 2.000

= 150/SP
b. Xác định giá trị SP DD theo sản lượng ước tính tương đương:
- Dựa theo mức độ hoàn thành và số lượng SPDD để quy đổi SPDD thành SP
hoàn thành. (PP này chỉ áp dụng với chi phí chế biến, cịn chi phí NVL chính
phải xác định theo số thực tế đã dùng)
𝐺𝑖á 𝑡𝑟ị 𝑁𝑉𝐿𝐶 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 =


𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝐶𝐾 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖/ ( 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑇𝑃 +𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝑘ℎơ𝑛𝑔
𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖) ×𝑇ổ𝑛𝑔 𝐶𝑃 𝑁𝑉𝐿𝐶
𝐶ℎ𝑖 𝑝ℎí 𝑐ℎế 𝑏𝑖ế𝑛 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 =
𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷 𝐶𝐾 𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖 𝑟𝑎 𝑡ℎà𝑛ℎ 𝑝ℎẩ𝑚/ ( 𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑇𝑃 +𝑆ố 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑆𝑃𝐷𝐷
𝑞𝑢𝑦 đổ𝑖) ×𝑇ổ𝑛𝑔 𝐶𝑃 𝑐ℎế 𝑏𝑖ế𝑛 (NVLP, NCTT)
5. Hạch tốn cơ bản
a, Xuất NVL cho sản xuất:
Nợ TK Chi phí NVLTT (sx tt)
Nợ TK Chi phí NVL chung (sx gián tiếp)
Có TK NVL
b, Chi phí SXC:
Nợ TK Chi phí SXC:
Nợ TK Thuế GTGT đc khấu trừ
Có TK Phải trả người lao động (nếu tính lương cho NV phân xưởng), tiền
mặt, TGNH, phải trả NB ( nếu mua dịch vụ như điện nước…..)
c, TÍnh lương NCTT và các khoản trích theo lương.
Nợ TK Chi phí Nhân cơng trực tiếp
Nợ TK Chi phí sx chung
Có TK Phải trả người LĐ
Có TK BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Trích theo lương * 23, 5%
c, Các yếu tố sản xuất chung
Nợ TK Chi phí SXC

Có TK Hao mịn TSCĐ
Có TK CCDC
Có TK Tiền, Phải trả người bán
d, Kết chuyển chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Nợ TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có TK Chi phí NVL TT
Có TK Chi phí nhân cơng TT
Có TK CP sản xuất chung
e, Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK Thành phẩm (Tổng giá thành sản phẩm nhập kho)
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
f, Xuất bán trực tiếp không qua kho
Nợ TK Hàng gửi bán ( KH chưa chấp nhận)


Nợ TK Giá vốn hàng bán (KH chấp nhận mua)
Có TK Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Gía trị sp cuối kỳ = giá trị sp tồn đầu kỳ + giá trị sp nhập trong kỳ
- giá trị sp xuất kho (giá vốn hàng bán)

VIII. Tiêu thụ thành phẩm và xác định KQKD

1. Tiêu thụ trực tiếp
a. Khách hàng chấp nhận thanh toán.
+ Phản ánh giá vốn hàng bán:
Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Thành phẩm
+ Phản ánh doanh thu:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, Phải thu KH
Có TK Doanh thu bán hàng

Có TK Thuế GTGT đầu ra
b. khách hàng chưa chấp nhận
+ Nợ TK Hàng gửi bán
Có TK Thành phẩm
+ Khi KH chấp nhận mua, phản ánh giá vốn:
Nợ TK Giá vốn hàng bán
Có TK Hàng gửi bán
+ Phản ánh doanh thu
Nợ TK Tiền mặt, TGNH, Phải thu KH
Có TK Doanh thu bán hàng
Có TK Thuế GTGT đầu ra
+ Hàng xuất bán nhưng 1 phần bị trả lại nhập kho:
Nợ TK Thành phẩm, hàng hóa
Có TK Hàng gửi bán
c. Chiết khấu thanh tốn
Nợ TK chi phí tài chính
Có TK Tiền mặt, TGNH, phải thu KH
d, Chiết khấu thương mại/giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại
Nợ TK Chiết khấu thương mại/ giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại
Nợ TK Thuế GTGT đầu ra:


Có TK Tiền mặt, TGNH, phải thu KH
e, Cuối kỳ, kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu (Chiết khấu thương
mại/giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại):
Nợ TK Doanh thu bán hàng:
Có TK Chiết khấu thương mại/ giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại

2. Tiêu thụ qua đại lý
a, Gửi hàng qua đại lý:

Nợ TK Hàng gửi bán
Có TK Thành phẩm/ hàng hóa
b, Khi đại lý thông báo bán được hàng
+ Nợ TK Giá vốn hàng bán:
Có TK Hàng gửi bán
+ Nợ TK Phải thu KH
Có TK Doanh thu bán hàng
Có TK Thuế GTGT đầu ra
b, Hoa hồng đại lý
Nợ TK Chi phí bán hàng
Có TK Phải thu KH
c, Nhận tiền từ bán hàng sau khi trừ hoa hồng:
Nợ TK Tiền mặt, TGNH:
Có TK Phải thu KH:

3. Xác định kết quả kinh doanh
a. Kết chuyển chi phí:
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh:
Có TK Giá vốn hàng bán
Có TK Chi phí bán hàng
Có TK Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK Chi phí tài chính
Có TK Chi phí khác
Ko có: cp nvl tt. cp nc tt, cp sxc
b. Kết chuyển doanh thu:
- Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ: Doanh thu


Có: Doanh thu hàng bán bị trả lại

(Nợ TK Doanh thu bán hàng:
Có TK Chiết khấu thương mại/ giảm giá hàng bán/ hàng bán bị trả lại)
- kết chuyển doanh thu
Nợ TK Doanh thu bán hàng
Nợ TK Doanh thu tài chính
Nợ TK Thu nhập khác
Có TK Xác định kết quả kinh doanh
c. Kết chuyển lãi/ lỗ/ lợi nhuận:
Nợ TK Xác định kết quả kinh doanh (nếu lãi)
Có TK Lợi nhuận chưa phân phối



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×