Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Kinh doanh từ đồng vốn nhỏ: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 61 trang )

THUAN DUONG GA RUNG


bóng

rừng

bản

người



nhưng,

ở huyện



gia

một

đình

tính

uỗ

nhút


cánh

trốn

Tiên Phước
đã

nhát,

thn

hề thấy

chạy.

Thế

(Quảng Nam)
dường

thành

cơng cà bắt gà rừng sinh sản.

Đó là gia đình ơng Võ Duy Ân, ở thôn Tú
An, xã Tiên

Hà. Anh

Võ Duy Nghĩa,


con trai

ông Ân, kể ban đâu gia đình bỏ tiền ra mua
may con gà mà bà eon bẫy được mang về nuôi.
Nhưng cứ được vài ba bữa là gà... lăn ra chết.
Ngày

này qua ngày khác,

kháe,

hai cha eon

đành

năm
dum

này đến

năm

được bao nhiêu

tiền đều đổ
gà, lại lặn
nở. Cứ vậy,
rừng trống,


vào ý tưởng nuôi gà rừng, hết mua
lội vào rừng tìm trứng về cho ấp
mất hết ð năm và cả trăm con gà
mái lần lượt lên... mâm. “Nhiều

khi cả nhà

ăn thịt gà mà

nước mắt

cứ chảy,

nuốt không nổi, phần vì tiếc tiền, phần vì ăn
hồi món

này cũng ngán”,

Võ Duy Nghĩa

kể.


Nhưng

trời khơng

phụ

lịng người,


cuối cùng

hai cha con ơng Ân cũng tìm ra bí quyết thn
dưỡng thành cơng gà rừng và cho sinh sản mỗi
năm chừng 800 - 900 gà rừng con.

Võ Duy Nghĩa bên trang trại ni gà của gia đình

Ảnh: huyện T

“Hỏi

đó nhà

em

dưỡng

được

6 con gà

cả

trống lẫn mái và cho đẻ được vài kỳ, lấy trứng
gà rừng cho gà lai gà rừng đời thứ nhất ấp. Gà
nở là chuyển vào chuồng nuôi riêng, phải giữ
ấm hằng ngày. Khổ nhất là công đoạn này,
vì gà mới sinh ra yếu, mơi trường sống cũng



khác, nên ca nha phải luân phiên canh và nhỏ

thuốc”, Nghĩa nhớ lại.
Cịn theo ơng Ân, bình thường gà rừng sống
ngoài tự nhiên chỉ đề cao lắm 6 quả trứng/năm,
thời gian

đề từ tháng

1 - 4. Gà

rừng hễ vào

mùa mưa là khơng đề nữa. Cịn gà rừng trống
thì đến khoảng

tháng

6 là thay lơng, mà

đã

thay lơng thì cũng khơng... “làm ăn” chi nữa.

Nhưng gà rừng trong trang trại của gia đình
đề một lứa tới... 30 quả trứng. Và đây chính
là bước ngoặt dẫn đến thành công của trang
trại nuôi gà rừng Nhân Nghĩa ở Tiên Hà. Hiện

tại giá gà rừng chính hiệu do trang trại cung
cấp ra thị trường lên đến 500.000 đồng/cặp (gà
4ð ngày tuổi), 700.000 đồng/cặp (loại 60 ngày
tuổi), 1 triệu đồng/cặp (loại 90 ngày tuổi) và 1,4
triệu đồng/eặp (loại 120 ngày tuổi). Còn trứng
gà rừng cũng được bán với giá 50.000 đồng/quả.
Riêng với gà trống trưởng thành để bán làm gà
đá thì... giá rất cao, 7 - 10 triệu đồng/eon.
Nhu cầu mua gà rừng về làm cảnh rất cao.
Khách

khắp

hàng

cửa trang

Bắc - Trung

trại gà rừng

- Nam,

này

trải

với việc mua bán,

trả tiền được “duyệt” qua điện thoại, email, tài

khoản. “Bán

mua theo kiểu này phải giữ chữ

tín. Khi khách hàng đã gật đầu đồng ý với giá
tiền mà mình

đưa ra, thì trang trại phải đảm


bảo cung cấp gà rừng chính hiệu được thuần
dưỡng sinh sản. Làm vậy mới bên lâu..”, Võ
Duy Nghĩa kết lại câu chuyện kỳ cơng làm giàu
của gia đình mình.

Hữu Trà


TRIEU PHU GA TAY
Từ oiệc nuôi mấy con gà tây làm kiểng,
nông

dân

Phạm

phát
lén




Hông

Hang
Thái,

triển thành
mang



thu

Hai

(ð4

tuổi,

thành phố Đà

trại chăn
nhập

hàng

nuôi

đường
Lạt)


đã

quy mô

trăm

đồng mỗi năm.

Anh Lê Hùng Hải đã 0ươn lên làm giàu
nhờ ni gị tây. Anh: G.B

triệu


Hon 20 năm trước, gia đình anh Hải từ Cần

Thơ lên Đà Lạt lập nghiệp. Vốn liếng gia đình
anh mang
“xóm

theo chỉ đủ tậu được vài sào đất ở

xà lách xoong” trên đường

Phạm

Hồng

Thái và dựng một căn nhà tạm để sinh sống.

Hằng ngày, anh Hải phụ vợ trông xà lách xoong
và thu hoạch, rồi mang rau ra chợ bán, những
lúc rảnh rỗi thì chạy xe ơm. Chuyện

ni gà

tây làm kinh tế đến với anh Hải như là một cơ
duyên.
Anh Hải kể lại: “Khi lên Đà Lạt sinh sống,
vì đam mê nên mình mang theo ð con gà tây
để ni chơi làm kiểng. Sau một thời gian thấy
giống gà này rất đễ nuôi, ăn nhiều rau cỏ, mau
lớn và phù hợp với khí hậu ở đây. Thấy nguồn
rau xanh thải loại của gia đình rất nhiều, bỏ đi
thì uổng nên mình mới nghĩ đến nuôi nhiều gà
tây”. Nghĩ vậy nên anh gay đàn và đến năm
2007 anh đã có gần 100 con. “Hằng ngày, gà ra
vườn ăn rau cỏ, tối về chỉ cho ăn bổ sung một
ít lương thực như cám, lúa, ngũ cốc; cịn chuồng
trại thì đầu tư rất đơn giản, miễn có chỗ cho
gà ở và đảm bảo thống mát, sạch sẽ là được.
Quan trọng nhất trong q trình ni gà tây là

phải theo đõi kỹ để phát hiện và điều trị kịp
thời bệnh thương hàn, cầu trùng và đặc biệt là
bệnh đốt đỏ. Khoảng hơn 2 tháng tuổi, lúc gà


ra mào tích thì sức để kháng yếu nên dễ nhiễm
bệnh đốt đỏ, lúc này cần phải nuôi nhốt, bồi

bổ, chăm sóc kỹ cho gà. Từ lúc gà hơn 3 tháng

tuổi thì rất khỏe mạnh, hầu như khơng bị bệnh
gì”, anh Hải chia sẻ.

Khi đàn gà nhiều lên, anh Hải bắt đầu
nghĩ đến việc tiêu thụ, nhưng lại không biết
bán gà ở đâu bởi đa phần người dân ở đây đều
chưa biết đến loại thịt gà này. Thế là anh phải
chạy ngược, chạy xi đi tìm thị trường. “Một

hơm trên chuyến xe đị về miền Tây, vơ tình
mình gặp và quen với một đầu bếp. Sau khi
trò chuyện, người này đã lên Đà Lạt chơi và

chi dan cho mình chế biến nhiều món ăn với
thịt gà tây. Mình mời bạn bè, anh em đến nhà
rồi tự tay chế biến đãi bạn bè. Ai cũng khen
ngon rồi sau đó nhiều người biết tự đến nhà
dat hang va dau ra ban dau da kha quan”, anh
Hải cho biết. Hiện thịt gà tây của anh đã đến
với nhiều nhà hàng, quán ăn ở Đà Lạt, Thành
phố Hồ Chí Minh, các tỉnh miền Tây... và ln
trong tình trạng cung khơng đủ cầu.


thị trường

tiêu thụ,


anh

Hải

mua

đất

ở huyện Đơn Dương, “lên đời” thành trại nuôi
gà tây quy mơ

lớn. Anh

cịn nghiên

cứu

chế

tạo máy ấp trứng để khép kín quy trình chăn
ni. Hiện trại gà của anh có gần 2.000 con gà


thịt, hàng trăm gà giống và mỗi tháng cho ra
đời trên dưới 500 gà con. Gà tây nuôi chừng 6

tháng, nặng khoảng 6 - 7kg là anh xuất bán
thịt với giá 150.000 đồng/kg, nếu tự tay anh
quay (đút lò) bán khoảng 1 triệu đồng/con; gà
con giống 1 tháng tuổi bán 100 ngàn đồng/con...

mang về thu nhập 300 - 400 triệu đồng/năm.

Gia Bình


TRONG HOA GIONG LA
Trồng hoa lạ là hướng đi mà anh Nguyễn
Đạt (phường Cẩm Châu, thành phố Hội An,
tỉnh Quảng Nam) chọn thành cơng ngay

tại óng đất nổi tiếng uới nghề trông hoa
kiểng Hội An.

Anh Đạt chăm chút những chậu hoa chng
trong uườn hoa lạ của mình

Anh: Diệu Hiên


Đến vườn hoa của anh Đạt vào những địp

trước Tết Nguyên đán, lần nào cũng được anh
cho

thưởng

thức

những


sản

phẩm

hoa

mới,

nhiều loại lần đầu tiên được thấy ở miền Trung.
Chẳng hạn như hoa chuông Braxin lần đầu tiên
có mặt ở vùng đất Quảng Nam

này. Với hình

đạng như quả chng, thân cứ, lá hình thn
hoặc oval, chậu nhỏ

nhưng

khi nở, nhiều hoa

nở đồng thời và tươi lâu, có thể để chưng vào
địp tết rất bền nên giá mỗi chậu hoa chuông
trên thị trường từ 200.000 đến 250.000 đồng và
rất được ưa chuộng.
Hay hoa fansy (cịn có tên gọi tử la lan) cũng
đã được anh Đạt nhân giống thành công với
rất nhiều màu sắc lạ, mới và hiếm thấy. Một
loạt hoa có cái tên và hình đáng lạ được nhân
giống thành công từ khu vườn này, như cẩm

chướng Nhật, dạ yến thảo, phong lữ, phăng sê,
thu hải đường... Mỗi loại đều có những dáng vẻ
đặc biệt và không đụng hàng.
Tiếng lành don xa, rất nhiều người buôn
bán hoa, lẫn những người yêu hoa đều đến anh
Đạt để tìm cho mình những loại hoa có sắc
màu, hình đáng riêng biệt chưng vào ngày tết.

Nhờ vậy, anh dân có vốn xoay vịng để tích cực
tìm kiếm thêm nhiều giống hoa mới. Từ việc
chỉ có vài chục triệu đồng tiền vốn, với công


sức và sự chịu khó
một

của mình,

eơ ngơi là hàng

vạn

anh đã tạo nên

cội hoa độc đáo, lạ,

trị giá cao bán vào địp tết. Một cán bộ Phòng

Kinh tế (thành phố Hội An, tinh Quang Nam)
cho biết ở Hội An có hơn 1.200 hộ làm nhà

vườn, nhưng hướng đi của anh Đạt được xem là
hướng đi mới và hiệu quả.
Theo anh Đạt, ban đầu anh cũng lập nghiệp

bằng việc học trồng các loại hoa “eổ điển” như
những nhà vườn Hội An. Rồi đến một lúc, anh
suy ngẫm, tại sao mỗi khi tết đến cứ phải là
mai, là cúc, là quất mà không phải là những
loại hoa lạ, đặc sắc để “đổi khẩu vị” cho mọi
người trong thưởng thức cây kiểng. Nghĩ là
làm, anh đi nhiều nơi tìm những giống hoa
lạ, nghiên cứu để bắt chúng phải trổ hoa trên
đất vườn nhà mình, phải thích hợp với khí
hậu và thổ nhưỡng của mình. Nhiều loại hoa
anh mang về đều lớn rồi... không ra hoa, có
cây nảy mầm được vài ngày thì chết, hay bị
bệnh do thời tiết rồi chết... Có khi, nghiên
cứu thành công khi trồng chục cây hoa chuông,
nhưng đem trồng hàng ngàn chậu hoa chng
chuẩn bị tung ra thị trường thì lại không chịu

nở đúng vào địp tết...
“Nếu không quyết tâm, đễ chán nản bỏ đở.
Mình

cứ hì hục, tỷ mẩn, mày mò... chừ thành


céng!”, anh Dat chia sé. Khi duge héi bi quyét,


anh cười thiệt thà: “Không cần vốn liếng chỉ
nhiều đâu, chỉ cần mình bỏ cơng, chịu khó và
chăm chút nó. Cây cảnh cũng giống như người,

cũng đồng đảnh lắm. Nhưng mình chiều nó thì
nó chiều lại mình, đơn giản rứa thơi!”.

Điệu Hiền


TRONG CHUOI

THU TIEN TY MOI NAM
Khởi nghiệp chỉ tới 10 triệu đồng, sau
vai năm trơng chuối ồ thêm cả bn
chuối, Phạm Năng Thành (xà Đại Tập,
huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên) đã thu
được trên 1 tỷ đồng mỗi năm.

3

Kết

Mỗi năm, Thành đút túi trên dưới 1 tỷ đồng
từ uườn chuối này

Ảnh: Thanh Thanh

con



Nam 2006, Thanh dén véi nghiép trong
chuối sau khi đã nếm đủ mùi cay đắng với những
vườn

cam,

vườn

nhặt, vay mượn

bưởi.. năm
thêm

nào

cũng

lỗ. Góp

anh em chịm xóm, bạn

bè được 10 triệu đồng, Thành chọn cây chuối
với niềm tin sẽ “lấy lại những gì đã mất”.
Mua cây chuối tiêu hồng giống xong, Thành
bắt đầu trần mình hì hụi đào đất, trồng thử
nghiệm trên mảnh ruộng rộng chừng 1lha.
Trong lúc chờ cây lớn, Thành tìm đến các bậc
“tiền bối” trong nghề trông chuối ở làng trên
xóm dưới để học hỏi kinh nghiệm, kỹ thuật

chăm sóc chuối sao cho năng suất cao, quả to
đều và trông bắt mắt.
Một nắng hai sương bón phân, tưới nước,
tỉa lá, đọn cô dại cho vườn chuối, ngay mùa thu
hoạch đầu tiên, Thành đã được nếm vị ngọt
của sự thành công khi thu về vài chục triệu
đồng. Thừa thắng xông lên, Thành mượn và
thuê thêm đất, từng bước đầu tư mở rộng điện
tích trơng chuối. Sau mỗi vụ thu hoạch, vườn
chuối của Thành lại rộng thêm, khi thì một héc
ta, lúc vài ba héc ta. “Bay giờ em đã có trong

tay 10ha chuối. Mỗi đợt thu hoạch trừ chi phí,
lúc đắt bù lúc rẻ, tính chung lãi rịng khoảng 4

triệu đồng/sào. Năm vừa rồi em đút túi trên 1
tỷ đồng đấy anh ạ”, Thành khoe.


Theo

lời của chàng

tỷ phú

chân

đất này,

con số 1 tỷ này bao gồm cả tiền lãi từ việc

buôn chuối. Ở mỗi xã trong vùng, Thành đặt
một

“vệ tỉnh”,

thu gom

chuối

của người

dân,

rồi đem bỏ mối cho trên 30 đại lý ở khắp các
tỉnh thành trên cả nước. Chiếc xe tải vài chục

tấn của Thành và hai chiếc xe thuê khác chạy
suốt ngày đêm để chở chuối đi khắp nơi tiêu
thụ. Vườn chuối và cửa hàng buôn chuối của vợ
chồng Thành đang tạo công ăn việc làm thường
xuyên cho 10 lao động với thu nhập ổn định
khoảng 150.000 đồng/người/ngày.
“Chuối là loại cây đễ trồng, không phải q
kỳ cơng và tốn kém vốn liếng, thậm chí khơng
cân chăm sóc thì cây vẫn trổ buồng và cho thu
hoạch. Ai cũng có thể trồng được chuối. Nhưng
để chuối đẹp thì cũng cần phải có kỹ thuật,
giờ chúng em trơng chuối tập trung, quy mô
nên chuối đẹp hơn ở các nơi khác. Càng chịu
khó chăm sóc thì bng chuối, nải chuối càng

đẹp, dễ bán, hiệu quả kinh tế vì thế cũng càng
cao”, Thành nói. Tỷ phú trồng chuối bật mí
thêm, người trồng chuối chỉ cần nắm vững vài
bí quyết khơng khó lắm, như làm thế nào để
giữ tàu lá đến lúc chặt buồng vẫn xanh hoặc
chụp bao ni lông như thế nào cho chuối thêm
đẹp là có thể “sống được với cây chuối”.


Theo Thành, bây giờ ở khắp Khoái Châu va
nhiều vùng quê khác trong tỉnh Hưng Yên

đã

có rất nhiều người trồng chuối và “sống được”
nhờ

cây chuối.

Trong

đó

có khơng

ít tỷ phú

trơng chuối như Thành.

Quang Duẩn



TRONG GUNG TRONG BAO


hình

trơng

bà Võ Thị Túy Lệ
Phước 9, phường

Huế)

gừng

trong

bao

của

(66 tuổi, khu oực Đông
Thủy Biều, thành phố

đã được 33 hộ dân

tại địa phương

làm theo thành cơng, trở thành mơ hình

được các hội nông dân trên địa bàn tỉnh

đến học hỏi.

Bà Lệ uà những bao gừng xanh tốt eủa mình

Anh: Tuyết Khoa


Số vốn 800.000 đồng
“Một lần xem truyền hình, tơi thấy người
ta giới thiệu mơ hình trồng gừng trong bao tại
các tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi và Gia Lai rất
hiệu quả mà

đơn giản. Nên tôi đã lên phường

Thủy Xuân, thành phố Huế và tìm đến mấy
rẫy gừng để mua ðkg gừng giống về trồng”, bà
Lệ nói.

Với số vốn 800.000 đồng, bà trồng thử gần
150 bao gừng trên điện tích chưa tới 100m,
làm theo những hướng dẫn trên truyền hình
mà bà đã xem.
Bà Lệ chia sẻ, việc trồng gừng trong bao
tương đối đơn giản. Bao đất dùng để trồng gừng
gồm 4 lớp. Lớp đưới cùng là lớp trấu được đốt
cháy xém làm nhiệm vụ rút nước. Lớp thứ hai
là đất trộn phân vi sinh. Lớp thứ ba là phân

bò tươi. Trên cùng là lớp đất sạch. Để tránh bị
thối củ thì gừng giống chỉ nên ươm với độ sâu
khoảng ð em. Mô hình này khơng địi hỏi người

trơng phải chăm bón nhiều. Nhưng để có củ
gừng ngon và đẹp thì nên vun đất vào gốc gừng
sau khi gừng bắt đầu đâm chdi.
Nằm ở thượng nguồn sông Hương nhưng
Thuy Biéu lại là vùng thấp trũng. Mùa mua
lũ rất dễ bị ngập. Việc trồng gừng trong bao


giúp người nông

dân linh động và thuận tiện

đi chuyển gừng lên cao khi có lũ. Thuận lợi của

mơ hình này là chiếm diện tích rất ít, có thể
tiết kiệm và tranh thủ nhiều điện tích trong
vườn như ven hàng rào, lối đi..
“Một

vụ

gừng

có thời gian

6 tháng.


Một

năm có thể làm hai vụ. Nếu tính ra vụ đầu
tiên, tui thu gần cả chục triệu đồng. Nhưng
tui chỉ bán đi một ít để lấy vốn mua thêm bao
và phân. Còn bao nhiêu gừng tui để đành làm
giống cho vụ sau. Thấy hiệu quả, tui liều vay 20
triệu của quỹ hỗ trợ nông đân để mở rộng quy
mô trồng gừng lên gần 1.500 bao. Thu nhập
một vụ như thế cũng được hơn 30 triệu đồng”,

bà Lệ nói.

Nhân rộng mơ hình ra nhiều nơi
Theo bà Lệ, việc trồng gừng trong bao mang
lại năng suất cao hơn so với việc trồng gừng
trên các vòng đất. Củ lớn và nhiều hơn gấp hai
ba lần. “Sau vụ đầu tiên, bà con thấy mơ hình
của tơi hiệu quả nên đã đến xem. Tui biết cái
chi thi tui bày lại cho mọi người. Ai trồng được

thì nên trồng để kiếm thêm thu nhập. Tui 66
tuổi rồi chứ nếu trẻ tui còn trồng nhiều nữa”,
ba Lé chia sé.


Tôn

Nữ


Quỳnh

Tương,

Chủ

tịch

Hội


Nông

dân phường Thủy Biểu cho biết: “Hiện

nay, trên địa bàn phường đã có 23 hộ học hồi
mơ hình này của bà Lệ và cho kết quả khả quan.

Nhiều địa phương khác cũng đã đến đây tham
quan, học hồi kinh nghiệm tại vườn bà Lệ, gần
đây nhất

có 29 hộ nơng

dân

ở xã Phong

Mỹ


(huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế)”.
Giờ đây, trông gừng trong bao đã trở thành
nghề mới và nghề chính của nhiều hộ nông
dan phường Thuy Biéu sau vu lua va thanh tra.
Nhiều hộ khơng có vườn rộng cũng tranh thủ
mảnh vườn nhỏ của mình trồng gừng để tăng
thêm thu nhập.

Tuyết Khoa



×