Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tiểu luận dẫn luận ngôn ngữ kết thúc học phầnĐỀ TÀI: Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.41 KB, 10 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA HÀN QUỐC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần: DẪN LUẬN NGƠN NGỮ
ĐỀ TÀI:

Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt

Giảng viên hướng dẫn:

Th. Lê Thị Nhường

Sinh viên thực hiện:

Hoàng Thị Minh Anh

Lớp:

Hàn Quốc 15-02

Mã sinh viên:

1577030009

Hà Nội, ngày 19 tháng 10 năm 2021

MỤC LỤC

1



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:

Trong cuộc sống từ xưa đến nay loài người phát hiện, làm quen, xây dựng và
sử dụng nhiều kiểu loại tín hiệu khác nhau. Việc nghiên cứu tồn diện các loại tín
hiệu đó, là nhiệm vụ trung tâm của khoa tín hiệu học (semiology). Đã có nhiều
quan niệm khác nhau và nhiều cách phân loại khác nhau đối với tín hiệu. Vậy nên,
tín hiệu được phấn chia thành rất nhiều loại nó có thể là một sự vật hiện tượng nào
đó trong đời sống hàng ngày. Có thể là đèn dao thơng, hay tín hiệu cầu cứu sos,...
những kí hiệu đó đều được tọa lên nhằm nhất vào các giác quan của con người.
Nhắc đến tín hiệu thì khơng thể khơng nói đến ngơn ngữ, chúng ta thường nhầm
tưởng ngơn ngữ khơng phải tín hiệu. Là sinh viên của khoa ngôn ngữ hàn được học
tập lên tôi biết được rằng ngôn ngữ cũng là một tín hiệu, nó cịn là một tín hiệu đặc
biệt. Chính vì vậy tơi chọn đề tài: “ ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt”.
2. Đối tượng nghiên cứu:

Ngôn ngữ
3. Phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp: lý thuyết, tổng hợp, phân tích,...
4. Mục đích nghiên cứu:

Nhằm hiểu rõ hơn về ngôn ngữ tiếng việt và thuận tiện cho việc học tập các
ngôn ngữ khác một cách dễ dàng hơn. Tổng kết học phần về vấn đề và bộc nộ ý
kiến, suy nghĩ của bản thân về vấn đề nghiên cứu.

2



NỘI DUNG
A. Khái niệm và các loại đơn vị:
I. Khái niệm:
1. khái niệm hệ thống:

- Nói đến hệ thống là nói đến một cái gì đó gồm nhiều yếu tố. Một yếu tố khơng
làm nên hệ thống được. Phải có từ hai yếu tố trở lên mới làm nên hệ thống.
- Tuy nhiên, một bó đũa, một thúng khoai khơng được gọi là hệ thống. Các yếu tố
cịn phải có quan hệ. Nói đến hệ thống là phải nói đến quan hệ. Các yếu tố trong hệ
thống quan hệ chặt chẽ với nhau, quy định lẫn nhau. Mối quan hệ đó có thể đơn
giản hay phức tạp và có thể diễn ra theo từng cấp độ khác nhau. Thí dụ: toàn bộ
Trường đại học Cần Thơ là một hệ thống. Hệ thống ấy bao gồm nhiều tiểu hệ thống
khác nhau: các khoa, các phịng... Các khoa, phịng... có quan hệ chặt chẽ với nhau
và dưới sự điều khiển chung của Ban giám hiệu. Ở từng khoa, phịng... lại có rất
nhiều bộ phận. Từng bộ phận lại có rất nhiều thành viên. Các thành viên trong các
bộ phận có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời có quan hệ với tồn trường.
- Ngồi ra, nói tới hệ thống người ta còn phải bàn tới giá trị. Giá trị là cái mà hệ
thống đem lại cho yếu tố. Trong Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng (1), Ðỗ Hữu Châu
phân biệt khái niệm thực thể và yếu tố. A là một thực thể và A chỉ trở thành một
yếu tố khi nó thuộc một hệ thống nào đó. Thực thể A có thể là yếu tố của nhiều hệ
thống khác nhau và trong các hệ thống khác nhau đó giá trị của A cũng không
giống nhau. Trong quan hệ với lớp học, A là lớp trưởng. Tuy nhiên, trong quan hệ
với gia đình, giá trị lớp trưởng khơng cịn và A chỉ có thể là một người con hoặc
một người cha trong gia đình. Vậy, hệ thống là một chỉnh thể (hay cấu trúc) những
yếu tố có quan hệ với nhau, trong đó giá trị của mỗi yếu tố là do mối quan hệ giữa
nó với các yếu tố khác quy định.
3


2. Khái niệm tín hiệu:

Tín hiệu là một sự vật (hoặc một thuộc tính vật chất, một hiện tượng) kích
thích vào giác quan của con người, làm cho con người ta tri giác được và lí giải,
suy diễn tới một cái gì đó nằm ngồi sự vật ấy.
Ví dụ: Cái đèn đỏ trong bảng đèn tín hiệu giao thơng đường bộ là một tín
hiệu, bởi vì, khi nó hoạt động (sáng lên), người ta thấy nó và suy diễn tới sự cấm
đốn, khơng được đi qua chỗ nào đó.
Vậy, một sự vật sẽ là một tín hiệu nếu nó thoả mãn các yêu cầu sau đây:
1. Phải là một sự vật hoặc thuộc tính vật chất được cảm nhận qua giác quan của con

người, chẳng hạn: âm thanh, màu sắc, ánh sáng, hình vẽ, vật thể,… Nói cách khác,
tín hiệu phải là vật chất, kích thích đến giác quan của con người và con người cảm
nhận được.
2. Phải đại diện cho một cái gì đó, gợi ra cái gì đó khơng phải là chính nó. Tức là cái

mà nó đại diện cho, khơng trùng với chính nó. Ví dụ: Tín hiệu đèn đỏ báo hiệu nội
dung cấm đi. Nội dung này và bản thể vật chất của cái đèn đỏ khơng hề trùng nhau.
Mặt khác, nó cũng sẽ chỉ là tín hiệu khi mối liên hệ giữa nó với "cái mà nó chỉ ra"
được người ta nhận thức, tức là người ta phải biến liên hội nó với cái gì.
3.

Sự vật đó phải nằm trong một hệ thống tín hiệu nhất định để được xác định
tư cách tín hiệu của mình cùng với các tín hiệu khác. Chẳng hạn, cái đèn đỏ vừa
nói bên trên là một tín hiệu, thế nhưng, nếu tách nó ra, đưa vào chùm đèn trang trí
thì nó lại khơng phải là tín hiệu nữa. Sở dĩ như thế là vì chỉ có nằm trong hệ thống
tín hiệu đèn giao thơng, nó mới có tư các tín hiệu, được xác định cùng với đèn
xanh, đèn vàng nhờ vào sự đối lập quy ước giữa chúng với nhau

II. Các loại đơn vị chủ yếu:
- Hệ thống đơn vị ngơn ngữ có tính tơn ti cấp bậc:


4


câu

từ

hình vị

âm vị

- Âm vị là đơn vị mua âm nhỏ nhất mà người ta có thể nhận ra được trong
chuỗi lời nói. Ví dụ các âm [v], [t], [b],.. hồn tồn khơng thể chia nhỏ chúng hơn
nữa. Âm vị có chức năng cảm nhân và chức năng phân biệt nghĩa.
-Hình vị là một hoặc một chuỗi kết hợp một vai âm vị, biểu thị một khái niệm.
Nó là đơn vị nhỏ nhất có ý nghĩa. Chức năng của hình vị là chức năng ngữ nghĩa.
VD: kết hợp quốc gia trong tiếng Việt gồm hai hình vị : quốc là "nước" và gia
là nhà".
-Từ là chuỗi kết hợp của một hoặc một vài hình vị mang chức năng gọi tên và
chức năng ngữ nghĩa.
VD: Các từ tủ, ghế, đi, cười,...
-Câu là chuỗi kết hợp của một hay nhiều từ, chức năng của nó là chức năng
thơng báo.

III. Những kiểu quan hệ chủ yếu của ngơn ngữ:
-

Quan hệ tuyến tính. Khi biểu hiện bằng chữ viết, người ta đã thayt hể sự kế tiếp
trong thời gian của các yếu tố ngôn ngữ bằng tuyến không gian của các chữ . Đặc
điểm này của ngơn ngữ được gọi là tinh hình tuyển của cái biểu hiện và mối quan

hệ giữa các yếu tố trong hình tuyến được gọi là quan hệ tuyến tính hay quan hệ
ngang. Tất cả các loại đơn vị ngôn ngữ đều xuất hiện trên trục ngang, nhưng chỉ có
thể nói tới quan hệ ngang giữa các đơn vị cùng loại mà thôi.
5


-

Quan hệ liên tưởng. Quan hệ ngang thể hiện trong lời nói như quan hệ thực tại giữa
các đại diện của các loại đơn vị. Nghĩa là cùng một cho hay vị trí trong chuỗi lời
nói có thể thay thế bang cả một loạt các yếu tố đồng loại. Những yếu tố đồng loại
có thể thay thế nhau trong cùng một vị trí của chuỗi lời nói nam trong quan hệ liên
tưởng đối với nhau, hay còn gọi là quan hệ dọc.

B.Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt:
I.Bản chất tín hiệu của hệ thống ngơn ngữ
Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu, nó khác với những hệ thống vật chất khác
khơng phải là tín hiệu, chẳng hạn, kết cấu của một cái cây, một vật thể nước, đá,
kết cấu của một cơ thể sống v.v… Bản chất tín hiệu của ngơn ngữ thể hiện ở những
điểm sau:
1. Các yếu tố của những hệ thống vật chất khơng phải là tín hiệu có giá trị đối
với hệ thống vì có những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng. Hệ thống tín hiệu
cũng là hệ thống vật chất nhưng các yếu tố của nó có giá trị đối với hệ thống khơng
phải do những thuộc tính vật thể tự nhiên của chúng mà do những thuộc tính được
người ta trao cho để chỉ ra những khái niệm hay tư tưởng nào đó.
2. Tính hai mặt của tín hiệu. Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái
biểu hiện và cái được biểu hiện mà thành. Cái biểu hiện trong ngơn ngữ là hình
thức ngữ âm, còn cái được biểu hiện là khái niệm hay đối tượng biểu thị.
VD: Tín hiệu dao thơng màu đỏ thì dừng lại, màu xanh thì được phép đi, màu
vàng đi chậm

3. Tính võ đốn của tín hiệu. Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu
hiện là có tính võ đốn, tức là giữa hình thức âm và khái niệm khơng có mối tương
quan bên trong nào. Vì thế, khái niệm "người đàn ơng cùng mẹ sinh ra và sinh ra
trước mình" trong tiếng Việt dược biểu thị bằng âm [anh], nhưng trong tiếng Nga,
lại được biểu thị bằng âm [brat]. Khái niệm ấy được biểu thị bằng [anh] hay [brat]
hoàn toàn là do sự quy ước, hay do thói quen của tập thể quy định chứ khơng thể
giải thích lí do.
VD: Giữ trường nghĩa của từ ‘NHÀ’ với chính cấu trúc âm thanh của từ
‘NHÀ’( bao gồm phụ âm đầu;âm chính và thanh huyền ) hầu như khơng có 1 quan
hệ có thể giải thchs hay có một cách khác là chúng khơng có liên hệ với nha
6


4. Giá trị khu biệt của tín hiệu. Trong một hệ thống tín hiệu, cái quan trọng là sự khu

biệt. Thuộc tính vật chất của mỗi tín hiệu ngơn ngữ thể hiện ở những đặc trưng có
khả năng phân biệt của nó. So sánh một vết mực trên giấy và một chữ cái chúng ta
sẽ thấy rõ điều đó. Cả vết mực lẫn chữ cái đều có bản chất vật chất như nhau, đều
có thể tác động vào thị giác như nhau. Nhưng muốn nêu đặc trưng của vết mực
phải dùng tất cả các thuộc tính vật chất của nó: độ lớn, hình thức, màu sắc, độc
đậm nhạt v.v…, tất cả đều quan trọng như nhau. Trong khi đó, cái quan trọng đối
với một chữ cái chỉ là cái làm cho nó khác với chữ cái khác: Chữ A có thể lớn hơn
hay nhỏ hơn, đậm nét hơn hay thanh nét hơn, có thể có màu sắc khác nhau, nhưng
đó vẫn chỉ là chữ A mà thôi. Sở dĩ như vậy là vì chữ A nằm trong hệ thống tín hiệu,
cịn vết mực khơng phải là tín hiệu.
Những đặc điểm của ngơn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu vừa trình bày ở
trên có thể tìm thấy ở cả những hệ thống tín hiệu khác như hệ thống tín hiệu đèn
giao thơng, trống hoặc kẻng báo hiệu, biển chỉ đường, v.v… Trong hệ thống đèn
giao thơng có ba yếu tố: màu đỏ chỉ sự cấm đi, màu vàng – chuẩn bị, màu xanh –
có thể đi. Thực ra, màu đó, màu vàng, màu xanh tự nó khơng có nghĩa gì cả. Sở dĩ

mỗi màu mang một nội dung như vậy hồn tồn là do sự quy ước. Nói cách khác,
mối quan hệ giữa cái biểu hiện (màu sắc) và cái được biểu hiện ở đây cũng có tính
võ đoán. Và tất nhiên, chỉ đặc trọng hệ thống đèn giao thơng các màu mới có
những ý nghĩa như thế. Người ta có thể dùng các sắc độ khác nhau của màu đỏ để
chỉ "sự cấm đi", các sắc độ khác nhau của màu vàng để chỉ "sự chuẩn bị", các sắc
độ khác nhau của màu xanh để chỉ "có thể đi", miễn sao ba màu đó phải giữ được
sự phân biệt lẫn nhau. Như vậy, ở đây nét khu biệt của các thuộc tính vật lí của các
màu cũng là quan trọng.

II.Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
Cùng là hệ thống tín hiệu, ngơn ngữ khác với các hệ thống tín hiệu khác ở những
đặc điểm sau:
1. Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại
và không đồng loại, với số lượng không xác định. Những hệ thống tín hiệu nhân
tạo như hệ thống đèn giao thơng, biển chỉ đường, quân hiệu, quân hàm v.v… chỉ
bao gồm một số tương đối hạn chế các yếu tố đồng loại. Chẳng hạn, hệ thống đèn
giao thông chỉ gồm ba yếu tố là đèn đỏ, đèn xanh và đèn vàng và tính chất của
chúng là hồn tồn như nhau. Ngơn ngữ có nhiều loại đơn vị khác nhau: âm vị
khác với hình vị, hình vị khác với từ, từ khác với câu. Số lượng từ và câu trong một
ngôn ngữ là vơ số. Khơng ai có thể biết tất cả các từ của ngay tiếng mẹ đẻ của
mình, bởi vì nó quá nhiều, lại thường xuyên được phát triển, bổ sung thêm.
7


2. Vì ngơn ngữ bao gồm các yếu tố khơng đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều
hệ thống và hệ thống con khác nhau. Mỗi hệ thống con như vậy bao gồm những
yếu tố tương đối đồng loại. Chẳng hạn, hệ thống âm vị bao gồm tất cả các âm vị, hệ
thống từ vựng bao gồm tất cả các từ và đơn vị tương đương với từ, hệ thống hình vị
bao gồm tất cả các hình vị v.v… Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống nguyên
âm và hệ thống phụ âm, hệ thống hình vị có thể chia ra hệ thống hình vị thực và hệ

thống hình vị hư, hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ
ghép v.v…
VD: hệ thống từ vựng có thể chia ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ ghép.
3. Cấp độ đơn vị ngôn ngữ. Các đơn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ
khác nhau. Khi nghiên cứu, người ta thường chia các yếu tố của ngôn ngữ vào các
cấp độ khác nhau. Cấp độ là một trong những giai đoạn nghiên cứu của ngôn ngữ
được quy định bởi những thuộc tính của những đơn vị được phân xuất trọng khi
phân tách chuỗi lời nói một cách liên tục từ những đơn vị bậc cao đến những đơn
vị bậc thấp. Các đơn vị thuộc cấp độ khác nhau có quan hệ tôn ti, tức là các đơn vị
bậc thấp "nằm trong" các đơn vị bậc cao và các đơn vị bậc cao "bao gồm" các đơn
vị bậc thấp.
VD: câu bao gồm các từ, từ bao gồm các hình vị, hình vị bao gồm các âm vị.
Ngược lại, âm vị nằm trong hình vị, hình vị nằm trong từ, từ nằm trong câu. Vì vậy,
âm vị, hình vị, từ và câu là những cấp độ khác nhau.
Khái niệm cấp độ gắn liền với tổng thể các yếu tố đồng loại, nhưng không
phải bất cứ tập hợp các yếu tố đồng loại nào cũng tạo thành một cấp độ. Chẳng
hạn, hình vị thực và hình vị hư, từ đơn và từ ghép khơng tạo thành những cấp độ
khác nhau, bởi vì ở đấy khơng tìm thấy quan hệ "nằm trong" và "bao gồm". Có khi
sự khác nhau bên ngồi của những đơn vị thuộc các cấp độ khác nhau giảm tới
zero, nhưng chúng vẫn khác nhau về chất, bởi vì chức năng của chúng khơng đồng
nhất.
Ví dụ: Một đứa trẻ thấy mẹ về reo lên: - U! Có thể coi đây là một câu, nhưng
câu này chỉ gồm một từ, từ này lại chỉ gồm một hình vị, và cuối cùng, hình vị U
cũng là một âm vị.
Trong ngơn ngữ học, có khi người ta gọi ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp hoặc
ngữ âm và ngữ nghĩa là các cấp độ. Thực ra, đây chỉ là những mặt, những lĩnh vực
nghiên cứu của ngôn ngữ mà thôi.
8



4.Tính đa trị của tín hiệu ngơn ngữ. Trong các hệ thống tín hiệu khác, mối
quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện có tính chất đơn trị, nghĩa là mỗi
cái biểu hiện chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện. Ở ngơn ngữ khơng hồn
tồn như vậy. Trong ngơn ngữ, có khi một cái biểu hiện tương ứng với nhiều cái
được biểu hiện khác nhau, chẳng hạn, các từ đa nghĩa và đồng âm, có khi nhiều cái
biểu hiện khác nhau chỉ tương ứng với một cái được biểu hiện, chẳng hạn, các từ
đồng nghĩa. Mặt khác, vì ngơn ngữ khơng chỉ là phương tiện giao tiếp và phương
tiện tư duy mà còn là phương tiện biểu hiện tình cảm, cho nên mỗi tín hiệu ngơn
ngữ, ngồi nội dung khái niệm cịn có thể biểu hiện cả các sắc thái tình cảm của
con người nữa.
VD: Cùng là hành động “ đưa thức ăn vào miệng” thì chúng ta có những từ
sau để biểu đạt : ăn, hốc, xơi, chén, dùng bữa,…với mỗi từ tuy cùng biểu đạt một
nghĩa nhưng sắc thái biểu đạt là khác nhau.
5. Tính độc lập tương đối của ngơn ngữ.Các hệ thống tín hiệu nhân tạo khác
thường được sáng tạo ra theo sự thoả thuận của một số người, do đó hồn tồn có
thể thay đổi theo ý muốn của con người. Ngược lại, ngơn ngữ có tính chất xã hội,
có quy luật phát triển nội tại của mình, khơng lệ thuộc vào ý muốn của cá nhân.
Tuy nhiên, bằng những chính sách ngơn ngữ cụ thể, con người vẫn có thể tạo điều
kiện cho ngôn ngữ phát triển theo những hướng nhất định. Chính vì vậy, người ta
nói ngơn ngữ có tính độc lập tương đối.
VD: những tín hiệu giao thơng được con người tạo ra và họ có thể bàn bạc
thay đổi được, cịn ngơn ngữ thì khơng thể thay đổi ngay được.
6. Giá trị đồng đại và giá trị lịch đại của ngơn ngữ.Các hệ thống tín hiệu nhân
tạo chỉ có giá trị đồng đại, tức là được sáng tạo ra để phục vụ nhu cầu nào đó của
con người trong một giai đoạn nhất định. Ngôn ngữ vừa có giá trị đồng đại vừa có
giá trị lịch đại. Bất cứ ngôn ngữ nào cũng là sản phẩm của quá khứ để lại. Ngôn
ngữ không chỉ là phương tiện giao tiếp và tư duy của những người cũng thời mà
còn là phương tiện giao tiếp và tư duy của những người thuộc các thời đại khác
nhau, các giai đoạn lịch sử khác nhau.
VD: những cuốn sách lịch sử từ thời đại trước đến thời đại này người đọc hãn

có thể hiểu .
Hồi xưa gọi mẹ là U bây giờ gọi là mẹ. Hồi xưa gọi bố là tía, thầy thì giờ gọi
là bố, cha.
9


PHẦN KẾT LUẬN
ngôn ngữ của mỗi dân tộc là một hệ thống kí hiệu. Các từ ngữ của một ngơn
ngữ có đầy đủ các thuộc tính của các kí hiệu, chúng và các quy tắc ngữ pháp kết
hợp lại thành một chỉnh thể có đầy đủ các thuộc tính của một hệ thống. Các hệ
thống kí hiệu khác chỉ có thể diễn đạt một lượng thơng tin hạn chế. Tín hiệu thống
thường chỉ nói được vài thơng tin, hệ thống bảng hiệu giao thơng chỉ báo được vài
mươi điều. Cịn riêng ngơn ngữ, có thể dùng để truyền đạt số lượng thơng tin vơ
hạn. Chỉ có những hạn chế trong lời nói cá nhân mà khơng có hạn chế trong việc
thơng tin bằng ngơn ngữ. Tóm lại, ngơn ngữ là một hệ thống kí hiệu nhưng là một
hệ thống kí hiệu đặc biệt, nó có cấu trúc phức tạp và giàu sức sống hơn bất cứ hệ
thống kí hiệu nào.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Theo Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên). Dẫn luận ngôn ngữ học. Nxb Giáo dục,
H., 1998, trang 55–59.
Theo Mai Ngọc Chừ; Vũ Đức Nghiệu & Hoàng Trọng Phiến. Cơ sở ngôn
ngữ học và tiếng Việt. Nxb Giáo dục, H., 1997, trang 20–21

10



×