Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

slide thực phẩm hữu cơ: sữa hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.09 MB, 40 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
Viện CNSH & CNTP

Báo cáo: Sữa hữu cơ
•GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Thảo
•Nhóm SV: Nhóm 7
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Nguyễn Thị Bích Liên
Trần Thuỳ Linh

20160280
20162361
20162489


1. Giới thiệu: Tổng quan
2. Tình hình sản xuất sữa hữa cơ
3. Các nguyên tắc cơ bản

Nội dung

4. Các yêu cầu cụ thể
5. Đăng ký chứng nhận hữu cơ
6. Những tiêu chuẩn, quy định hiện hành
7. Tài liệu tham khảo


1. Tổng quan
Theo TCVN 11041-7: 2018

Sữa tươi nguyên liệu hữu cơ (organic raw milk)


Sữa thu được từ một hoặc nhiều lần vắt từ tuyến vú của gia súc cho sữa được
nuôi theo phương thức hữu cơ, không bổ sung hoặc tách bớt các thành phần
của sữa, chưa qua xử lý ở nhiệt độ cao hơn 40 °C hoặc các biện pháp xử lý
tương đương khác, dùng để tiêu thụ ở dạng sữa lỏng hoặc để chế biến tiếp theo.

Sản phẩm sữa hữu cơ (organic milk products)
Sản phẩm thu được từ quá trình chế biến sữa tươi nguyên liệu hữu cơ ,có
thể bổ sung phụ gia thực phẩm và các thành phần khác cần cho quá trình
chế biến.


So sánh Sữa
hữu cơ và
sữa không
được chứng
nhận hữu cơ


Lợi ích của sữa hữu cơ
Theo trang Organic Facts, sữa hữu cơ mang lại rất nhiều lợi ích cho sức khỏe. Những điểm nổi
bật như sau:
Nghiên
cứu
tại
ĐH
Aberdeen (Anh) cho thấy
sữa hữu cơ có nhiều hơn
khoảng 71% omega 3 hơn
so với sữa thông thường.
Tăng cường dung nạp 

omega 3 làm giảm tỉ lệ
mắc bệnh tim, ung thư,
viêm khớp...
Loại acid béo này rất cần thiết
cho cơ thể, làm tăng tỉ lệ trao đổi
chất, khả năng miễn dịch với bệnh
tật, giảm mỡ bụng, giảm
cholesterol.

Nhiều Khơng có
Omeg chất hóa
học
a3
Giàu Acid Nhiều
Linoleic
chất
liên hợp chống
ơxy hóa

Bị hữu cơ được chăn thả trên đồng
cỏ được trồng với tiêu chuẩn cao.
Do đó, sữa khơng bị nhiễm hóa chất
độc hại như dư lượng thuốc trừ sâu,
phân bón, hormone, khơng có dấu
vết của thuốc kháng sinh, urê hoặc
kích thích tố sinh sản.
Sữa hữu cơ có chứa gấp 2-3
lần chất chống ơxy hóa như
lutein và zeaxanthin so với
sữa thơng thường. Trong đó,

lutein là thành phần hiệu
quả trong việc ngăn ngừa
nhiều bệnh về mắt như
thối hóa điểm vàng, đục
thủy tinh thể. Còn


2. Tình hình sản xuất
sản phẩm sữa hữu cơ
ở Việt Nam và thế
giới


2.1 Tình hình sản xuất chung trên thế giới
Năm 2017

• 97% tổng số các sản phẩm
sữa trên thế giới có nguồn
gốc từ bị
• Trong đó 0,9% sản phẩm
sữa được chứng nhận hữu
cơ.
• Mỹ, Trung Quốc và Đức là
các nước sản xuất sữa hữu
cơ lớn nhất.


2.1 Tình hình sản xuất chung trên thế giới

Bảng phân bố sản xuất sữa hữu cơ toàn cầu theo các quốc gia năm 2017

Source: KPMG Analysis


2.1 Tình hình
sản xuất chung
trên thế giới

Doanh thu sữa organic dự báo đến 2021
(Nguồn: Viện nghiên cứu nông nghiệp hữu cơ, đơn vị: Tỷ USD)


Sản xuất sữa hữu cơ tại Việt Nam
• Năm 2018, tổng doanh thu đạt
ước 109.000 tỷ đồng, mức tăng
trưởng đạt 9% so với năm 2017.
• Giai đoạn 2010-2018, tốc độ tăng
trưởng bình quân của tổng doanh
doanh thu ngành sữa đạt
12,7%/năm, có tốc độ tăng trưởng
cao nhất đối với sản phẩm thực
phẩm có nguồn chăn ni
Tổng doanh thu ngành sữa giai đoạn 2010-2018


Hành trình ra đời sản phẩm sữa tươi Vinamilk organic

Tháng 5/2019, Vinamilk ra mắt sản phẩm
sữa bột dành cho trẻ em nhãn hiệu
Vinamilk Organic Gold



Một số sản phẩm sữa hữu cơ trên thị trường


3. Ngun tắc
•Chăn ni gia súc cho sữa,
thu nhận sữa hữu cơ, bảo
quản, chế biến sữa hữu cơ
tuân thủ các nguyên tắc
chung theo Điều 4 của
TCVN 11041-1:2017 và
TCVN 11041-3:2017


3. Nguyên tắc

YÊU CẦU
 

Trong chăn nuôi hữu cơ, động vật ăn cỏ phải
được hoạt động trên đồng cỏ và tất cả những
động vật khác phải có khu vận động ngồi trời,
trừ khi trạng thái sinh lý của động vật, điều
kiện thời tiết và tình trạng đất đai hoặc cấu trúc
của các hệ thống sản xuất nông nghiệp “truyền
thống” hạn chế cơ hội sử dụng đồng cỏ, nhưng
vẫn phải bảo đảm sức khỏe của vật nuôi.
Yêu cầu chăn thả tự nhiên, đủ thời gian trong
năm, vùng chăn thả phải đạt yêu cầu hữu cơ.



Chăn nuôi hữu cơ tuân thủ các nguyên tắc chung theo Điều 4 của TCVN 11041-1:2017
và các nguyên tắc cụ thể như sau: 
a) Duy trì và tăng cường
độ phì của đất tự nhiên, sự
ổn định và độ tơi xốp của
đất, chống xói mịn đất; 

f) Sử dụng phương
thức chăn ni phù
hợp với khu vực chăn
nuôi; 

b) Giảm thiểu việc sử dụng
các nguồn tài nguyên không
tái tạo và các vật tư, nguyên
liệu đầu vào khơng có
nguồn gốc nơng nghiệp; 
c) Tái chế các chất thải và
phụ phẩm có nguồn gốc thực
vật và động vật làm ngun
liệu đầu vào cho chăn ni;

h) Khuyến khích sản xuất
các sản phẩm từ động vật
được nuôi hữu cơ ngay từ
khi mới sinh và trong toàn
bộ quãng thời gian sống: 

g) Đảm bảo quyền động

vật theo các nhu cầu cụ
thể của từng lồi vật
ni, 

d) Có tính đến cân
bằng sinh thái tại khu
vực sản xuất

e) Duy trì sức khoẻ động vật
bằng cách khuyến khích bảo vệ
miễn dịch tự nhiên của động vật,
chọn giống vật ni và phương
thức chăn ni thích hợp; 


i) Lựa chọn giống vật ni theo khả năng thích ứng của
vật nuôi với điều kiện địa phương, sức sống và khả năng
đề kháng với bệnh tật hoặc các vấn đề sức khoẻ

 Con giống phải thích ứng
được với điều kiện địa
phương.
 Được phép thụ tinh nhân
tạp nhưng khơng khuyến
khích sử dụng.

 Động vật phải được nhân
giống bằng phương pháp
sinh sản tự nhiên.
 Cấm sử dụng kỹ thuật cấy

phôi và nhân bản


j) Sử dụng thức ăn chăn nuôi hữu cơ chứa các
thành phần thu được từ canh tác hữu cơ, trong
trường hợp sử dụng các thành phần khơng có
nguồn gốc nơng nghiệp thì các thành phần này
phải có nguồn gốc thiên nhiên.
 Chấp nhận nguồn gốc không phải hữu cơ
10% cho trâu bị.
 Trên 50% phải được trang trại ni hữu cơ
tự sản xuất hoặc hợp tác sản xuất với trang
trại hữu cơ khác.
 Có thể cho động vật ăn vitamin, các nguyên
tố vi lượng và thức ăn có nguồn gốc tự nhiên
chiếm 5% trong tổng lượng thức ăn. Bắt
buộc chứng minh nguồn gốc.


k) Áp dụng các biện pháp
chăn nuôi, tăng cường hệ
thống miễn dịch và tăng
cường phòng vệ tự nhiên
chống lại bệnh tật, đặc biệt
là cho vật nuôi vận động
thường xuyên và cho tiếp
cận các khu vực ngoài trời
và đồng cỏ, khi thích hợp. 

3. Nguyên tắc



Nguyên tắc tuân theo điều 4 của TCVN 11041-1:2017

Nguyên
tắc sức
khỏe

Nông nghiệp hữu cơ cần dựa
Nông nghiệp hữu cơ cần
trên các hệ sinh thái sống và các
được quản lý một cách thẩn
chu trình tự nhiên, vận hành phù
trọng và có trách nhiệm để
hợp với chúng, tuân thủ các quy
bảo vệ sức khỏe và phúc lợi
tắc của chúng và giúp bảo vệ
của các thế hệ hiện tại,
tính tồn vẹn và hài hịa Nguyên
của
tương lai và của môi trường
chúng.

Nông nghiệp hữu cơ cần
duy trì và nâng cáo sức
khỏe của đất, thực vật,
động vật và con người
như một thể thống nhất,
trọn vẹn và không tách
rời.


tắc công
bằng

Nguyên
tắc sinh
thái

Nông nghiệp hữu cơ cần
xây dựng trên các mối
quan hệ đảm bảo tính
cơng bằng đối với mơi
trường chung và đảm bảo
cơ hội sống cho mọi sinh
vật.

Nguyên
tắc cẩn
trọng


4. Các yêu cầu trong sản
xuất sữa hữu cơ
Theo TCVN 11041-7:2018
(Nông nghiệp hữu cơ – Phần 7: Sữa hữu cơ)


1. Chăn nuôi
2. Vắt sữa và thu gom sữa tươi nguyên liệu
3. Chế biến các sản phẩm sữa


Gồm các yêu
cầu về

4. Bao gói
5. Ghi nhãn
6. Bảo quản và vận chuyển các sản phẩm sữa
7. Kế hoạch sản xuất hữu cơ
8. Ghi chép, lưu giữ hồ sơ, truy xuất nguồn gốc, thu hồi.


a) Khu vực chăn nuôi
- Phải được khoanh vùng, phân biệt với khu vực không
sản xuất hữu cơ
- Cách xa khu vực môi trường bị ô nhiễm

1. Yêu cầu về
chăn ni

- Phải có diện tích chuồng trại, chăn thải theo quy định,
đảm bảo yêu cầu vệ sinh thú y, vệ sinh môi trường….

b) Chuyển đổi sang sản xuất hữu cơ
- Chuyển đổi đồng cỏ hoặc vùng đất dự kiến dùng để
trồng cây làm thức ăn chăn nuôi
- Chuyển đổi vật nuôi
- Chuyển đổi đồng thời


c) Duy trì sản xuất hữu cơ

Khơng được chuyển đổi qua lại giữa sản xuất hữu cơ
và sản xuất thông thường, trừ khi có lý do thích hợp
d) Sản xuất song song và sản xuất riêng rẽ

1. Yêu cầu về
chăn nuôi

Nếu thực hiện sản xuất hữu cơ và sản xuất khơng hữu
cơ tại cùng một cơ sở thì các hoạt động sản xuất không
hữu cơ không được gây ảnh hưởng đến sự toàn vẹn của
khu vực sản xuất hữu cơ.
e) Quản lý hệ sinh thái và đa dạng sinh học
- Khơng được thực hiện bất kỳ hoạt động nào có tác
động tiêu cực đến các khu bảo tồn đã được cơ quan có
thẩm quyền cơng nhận (ví dụ khu bảo tồn động vật
hoang dã, rừng đầu nguồn).
- Phải duy trì và/hoặc tăng cường đa dạng sinh học đối
với các khu vực sản xuất.


f) Giống vật nuôi
Việc lựa chọn giống vật nuôi, con giống và phương pháp
nhân giống phải phù hợp với các ngun tắc của chăn ni
hữu cơ
Vật ni có nguồn gốc không hữu cơ cần phải qua giai đoạn
chuyển đổi.

1. Yêu cầu về
chăn nuôi


g) Thức ăn chăn nuôi
- Nên cung cấp 100 % thức ăn hữu cơ, kể cả trong thời kỳ
chuyển đổi
- Phải sử dụng tỷ lệ thức ăn hữu cơ khơng ít hơn 90 % (tính
theo khối lượng chất khơ) đối với các lồi nhai lại.
- Các chất sử dụng làm nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, phụ
gia thức ăn chăn nuôi, chất hỗ trợ chế biến và các chất
dinh dưỡng phải đáp ứng các tiêu chí trong tiêu chuẩn
- Thức ăn hữu cơ và thức ăn không hữu cơ phải được bảo
quản riêng rẽ và được nhận diện


Các chất được
phép sử dụng
trong thức ăn
chăn nuôi hữu


TCVN 11041-3:2018 – Phụ lục B


×