Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

BÁO CÁO CUỐI KỲ MÔN: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 29 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM
TRUNG TÂM TƯ VẤN & HỖ TRỢ SINH VIÊN

BÁO CÁO CUỐI KỲ
MÔN: KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM
CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Ở VIỆT
NAM

Giảng Viên Hướng Dẫn: Trương Cơng Hậu
Nhóm thực hiện: BÀ TÁM
Lớp: 420300319213-DHTR16A

Hồ sơ gồm:
1. Các biểu mẫu thành lập nhóm

4. Video thực hiện kế hoạch

2. Kế hoạch thực hiện làm việc nhóm

5. Báo cáo kết quả thực hiện

3. Hình ảnh thực hiện kế hoạch

6. Biên bản họp nhóm

Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày 31 Tháng 5 năm 2021

0


MỤC LỤC



1. CÁC BIỂU MẪU LÀM VIỆC NHÓM...............................................................2
1.1. Bảng đánh giá điều kiện làm việc nhóm………………………………………..2
1.2. Biên bản thành lập nhóm……………………………………………….………3
1.3.Nội quy.................................................................................................................6
1.4. Quy chế……………………………………………………………………........8
2. KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHĨM………………………………………………9
2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ……………………………………………………...………9
2.2. Các guồn lực cần thiết: Sử dụng nguyên tắc 5M……………………….............9
2.3. Phương pháp thực hiện………………………………………………................9
2.4. Phương pháp phối hợp……………………………………………...…………10
2.5. Phương án đánh giá…………………………………………………...……….10
2.6. Phương án dự phòng (hành động khắc phục)………………...………..……...11
2.7. Báo cáo tiến độ thực hiện theo bảng…………………………….…………….11
3. HÌNH ẢNH THỰC HIỆN KẾT QUẢ CỦA NHĨM…………………….......12
4. TỔNG HỢP VIDEO...........................................................................................12
5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH..........................................13
6. BIÊN BẢN HỌP NHĨM ...................................................................................14
6.1.Biên bảng thành lập nhóm..................................................................................14
6.2.Biên bản họp để xác định mục tiêu – nhiệm vụ và thực hiện kế hoạch……….15
6.3.Biên bảng họp tổng kết.......................................................................................16
7. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN…………………………………………………………17
8. CẢM NHẬN CÁ NHÂN………...……………………………………………..25

1


1. CÁC BIỂU MẪU THÀNH LẬP NHÓM:
1.1. BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC NHĨM


1.Mục đích của nhóm

• Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam

2. Các hoạt động dự kiến

• Tra cứu thơng tin trên google
• Tìm đọc trên các trang báo
• Lấy nhận xét về hoạt động ngày tết từ người
lớn, thiếu nhi
• Có kiến thức thiết thực về ngày tết cổ truyền
• Biết những nét độc đáo thú vị trong ngày tết
• Nhân lực (Man): 2 nam, 10 nữ
• Tài chính (Money): 20.000đ/người
• Ngun vật liệu (Material): Giấy trắng, bút
• Máy móc (Machine): Điện thoại, Laptop (
đảm bảo internet, đường truyền ổn định)
• Khơng có nhiều thời gian để thảo luận kĩ hơn
(tình hình dịch phức tạp khơng thể trực tiếp
họp)
• Thời gian giữa các thành viên bị hạn chế (do
trái lịch học)
• Cịn nhiều ý kiến đối lập

3. Các kết quả dự kiến
4. Những nguồn lực sẵn


5. Khó khăn


6. Những kĩ năng và khả
năng cần thiết









7. Khoảng thời gian (từ
khi thành lập nhóm đến
khi kết thúc học phần)

• Từ ngày 20/03/2021 đến ngày 31/05/2021

Kĩ năng làm việc nhóm.
Kĩ năng giao tiếp.
Kĩ năng lập kế hoạch.
Kĩ năng lắng nghe.
Kĩ năng điều hành.
Kĩ năng tổ chức cuộc họp.
Khả năng chụp hình, quay clip,chỉnh sửa hình
ảnh và clip.
• Khả năng làm việc trên các phần mền ứng
dụng như: google, gmail, google drive,...
• Khả năng xử lý tình huống xấu có thể xảy ra
và chuẩn bị phương án dự phòng...


2


1.2. BIÊN BẢN THÀNH LẬP NHĨM:

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BIÊN BẢN THÀNH LẬP NHĨM

TP HCM, ngày 20/03/2020
Tên nhóm: BÀ TÁM
Số lượng thành viên: 12
Mục tiêu – nhiệm vụ của nhóm: Tìm hiểu về ngày tết cổ truyền ở Việt Nam
Thời gian (từ ngày 20/03/2021 – đến ngày 31/5/2021)
Các thành viên nhóm:

TT Chức vụ

Họ vs Tên
Sinh Viên

Đặng Thị
Thu Am

1

MSSV

20022241


Trưởng
nhóm
người
giám sát

2

Người
điều
phối

Nguyễn Thị
Thu Hương

19487341

Chun
mơn
(ngành
học)

Cơng việc phụ
trách

Thơng tin liên hệ

- Lập kế hoạch
nhóm.
-Xây dựng tinh

thần làm việc
nhóm.
Quản lí tài
- Phân cơng
ngun và
cơng việc.
mơi trường
- Soạn hoàn
chỉnh lại nội
dung làm việc.
-Đúc kết kết
quả cuối cùng
hoàn chỉnh.

0373392534
Thuam.10112002
@gmail.com

Luật

3

- Tập hợp các
cơng việc
nhóm thành
một tổng thể
thống nhất.

0799891009
Huongmilo221@g

mail.com


Trần Hoài
Phương

20123301

4

Hồ Hoàng
Vương

20004891

5

Lê Thị Yến
Nhi

3
Người
phản
biện

6
Người
Ngoại
Giao


Nguyễn Thị
Hồng Yến

7

Nguyễn
Đạo Thiên
Trang

8

Nguyễn Thị
Tường Vi
Người
Thực
Hiện

20055271

20123301
Quản lí tài
Tranhoaiphuonga1
ngun và
1@gmail.
mơi trường Bảo vệ và phân
com
tích hiệu quả
dài hạn của
nhóm.
0395251176

Marketing
Vuongho098@gma
il.com

Kế Tốn

20102911

Quản lí tài
ngun và
mơi trường

0918270341
Thientrang112002
@gmail.
com

20123971

Quản lí tài
ngun và
mơi trường

Tuongviabc07@g
mail.com

Kế Toán

10


Nguyễn Thị
Diễm Trinh

20006371

Marketing

11

Võ Nguyễn
Quốc
Khánh

20009631

Huỳnh
Phạm
Thanh Thảo

20077281

12

0337312832
Hongyen0101202
@gmail.com

Kế ToánKiểm Toán

20048841


Người
Phát
Kiến

Theo dõi, điều
chỉnh và tạo
các mối quan
hệ bên ngồi
của nhóm.

20062681

Nguyễn Thị
Lan Trinh

9

037515194993
lethiyennhiaaa@g
mail.com

Bảo đảm động
lực và vận
hành hiệu quả
các hoạt động
của nhóm.

Nguyenlantrinh140
4@gmail.

com
diemtrinhhahahihi
@gmail. com

-Tiếp nhận ý
Vnqkhanh8@gmail
Marketing
kiến từ các
.com
thành viên.
- Đưa ra những
ý tưởng cho
nhóm.
Quản lí tài
0394225474
ngun và - Phát huy tính Thaoh5258@gmail
sáng tạo của
mơi trường
.com
nhóm.

4


Chữ ký xác nhận của nhóm trưởng và các thành viên:
Nhóm trưởng:

Thư ký

Các thành viên


Chữ kí

1. Võ Nguyễn Quốc Khánh
2. Nguyễn Thị Diễm Trinh
3. Hồ Hoàng Vương
4. Nguyễn Thị Thu Hương
5. Trần Hoài Phương
6. Lê Thị Yến Nhi
7. Nguyễn Thị Hồng Yến
8. Nguyễn Đạo Thiên Trang
9. Nguyễn Thị Lan Trinh
10. Huỳnh Phạm Thanh Thảo

5


1.3. NỘI QUY:
NỘI QUI CỦA NHÓM:
Điều 1. Qui định địa điểm, thời gian và số lần tổ chức họp nhóm
Địa điểm: Họp trực tuyến trên Zoom (do tình hình dịch phức tạp).
Thời gian: 8h thứ 6 hàng tuần.
Số lần họp nhóm: 01 lần / 01 tuần.
Điều 2. Qui định nói, nghe, phát biểu, đóng góp ý kiến khi họp nhóm
Nói to, rõ ràng, dẽ hiểu, tập trung vào chủ đề;
Tập trung lắng nghe, lắng nghe ý kiến của người nghe;
Tích cực đóng góp ý kiến của bản thân.
Điều 3. Qui định các việc được làm và không được làm trong nhóm
Những diều mỗi thành viên trong nhóm phải thực hiện:
Đi họp nhóm đúng giờ; Ln đặt mục tiêu của nhóm lên hàng đầu; Đoàn kết

với nhau để đạt đến mục tiêu chung.
Những điều mỗi thành viên trong nhóm khơng được thực hiện:
Khơng ngắt lời người khác khi đang nói; Có thái độ không hợp tác; Cái tôi
quá cao, luôn muốn người khác theo ý mình; Khơng gây mâu thuẫn mất đồn kết
nhóm; Khơng được hủy bỏ nhiệm vụ được giao nếu khơng có lý do chính đáng.
Điều 4. Qui định bảo mật thơng tin của nhóm:
Các thơng tin chỉ được lưu hành trong nội bộ.
Điều 5. Qui định về quyền lợi của các thành viên trong nhóm:
Quyền lợi của mỗi thành viên trong nhóm là như nhau; Các ý kiến của các
thành viên trong nhóm đều phải được xem xét kĩ lưỡng.
Điều 6. Qui định bổ sung, loại bớt thành viên nhóm:
Bổ sung: nếu số lượng thành viên chưa đủ để phân cơng cơng việc hay cơng
việc đó khơng ai làm được thì xét bổ sung thành viên đạt yêu cầu vào nhóm.
Loại bớt: nếu thành viên nào trong nhóm khơng có trách nhiệm với cơng việc
và nhóm, khơng tn thủ quy định của nhóm thì xét loại bớt thành viên
Điều 7. Quy định về trách nhiệm của các thành viên trong nhóm:
- Hồn thành tốt nhiệm vụ được phân công.
- Không ỷ nại, bảo thủ bản thân.
- Luôn hợp tác, giúp đỡ mọi người.
Điều 8. Qui định về thái độ làm việc:
- Làm việc trên tinh thần gắn kết.
6


- Tôn trọng và tương hỗ lẫn nhau.
- Không ngại bộc lộ quan điểm.
Điều 9. Qui định đối với nhóm trưởng:
- Phân công công việc hiệu quả.
- Công bằng và quản lí tốt
- Giao tiếp hiệu quả.

Điều 10. Qui định tiến độ làm việc:
- Nhanh, kịp thời và hiệu quả.
- Hoàn thành bài báo cáo, video và tất cả các file trước ngày nộp.
Điều 11. Qui định giải thể nhóm: khi kết thúc mơn học.
Điều 12. Tổ chức thực hiện:
Nhóm trưởng tổ chức họp bàn nhóm, lên kế hoạch, chốt lại mọi thứ và phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.
Mỗi thành viên trong nhóm có trách nhiệm với vai trị của mình để thực hiện
nhiệm vụ được giao. Nếu khơng hồn thành, nhóm sẽ nhắc nhở hoặc loại thành viên.
Trong q trình làm đề tài, ai có những vướng mắc, ý kiến riêng thì thẳng thắn
nói với nhóm để khắc phục. Tránh tình trạng im lặng. Hiệu quả công việc không cao.
Đề cao những bạn tham gia đóng góp sáng kiến cho nhóm.
Bắt đầu tổng hợp các bài làm. Các thành viên trong nhóm cùng nhau chỉnh
sửa, thống nhất, tạo thành bài hoàn chỉnh để báo cáo.

7


1.4. QUI CHẾ:
QUI CHẾ HOẠT ĐỘNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
Phạm vi điều chỉnh: quyền và nghĩa vụ các thành viên trong nhóm.
Đối tượng áp dụng: các thành viên trong nhóm.
Điều 2. Mục tiêu của nhóm: Có những kiến thức bổ ích về ngày Tết cổ truyền.
Điều 3. Nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm của các chức danh được phân cơng
trong nhóm
*Nhóm trưởng:
Quyền: phát biểu ý kiến, xử lý các các nhân vi phạm nội quy.
Nghĩa vụ: quản lý, điều hành nhóm.
*Thành viên:

Quyền: phát biểu ý kiến, tham gia các vấn đề chung của nhóm.
Nghĩa vụ: chấp hành nghiêm túc các nội quy của nhóm, tích cực trao đổi, đưa ra ý
kiến sáng tạo.
Điều 4. Cơ cấu tổ chức nhóm: gồm nhóm trưởng, người điều phối, người giám sát,
người phát kiến, người phản biện, người ngoại giao, người thực hiện.
Điều 5. Nguyên tắc và cơ chế làm việc của nhóm: hoạt động vì mục tiêu chung
của nhóm, tự do, bình đẳng, cơng khai.
Điều 6. Khen thưởng và kỷ luật trong nhóm
*Khen thưởng: Các cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
*Kỷ luật: Các cá nhân vi phạm nội quy của nhóm.
Điều 7. Tổ chức thực hiện:
Nhóm trưởng tổ chức họp bàn nhóm, lên kế hoạch, chốt lại mọi thứ và phân
công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên.
Mỗi thành viên trong nhóm có trách nhiệm với vai trị của mình để thực hiện
nhiệm vụ được giao. Nếu khơng hồn thành, nhóm sẽ nhắc nhở hoặc loại thành
viên.
Trong quá trình làm đề tài, ai có những vướng mắc, ý kiến riêng thì thẳng
thắn nói với nhóm để khắc phục. Tránh tình trạng im lặng. Hiệu quả công việc
không cao. Đề cao những bạn tham gia đóng góp sáng kiến cho nhóm.
Bắt đầu tổng hợp các bài làm. Các thành viên trong nhóm cùng nhau chỉnh
sửa, thống nhất, tạo thành bài hoàn chỉnh để báo cáo.

8


2. KẾ HOẠCH LÀM VIỆC NHÓM

2.1.Mục tiêu, nhiệm vụ:
Mục tiêu: Hồn thiện thơng tin tìm hiểu phong tục, nghi thức, hoạt động và những
nét độc đáo trong ngày tết cổ truyền ở Việt Nam vào ngày 31/05/2021.

Nhiệm vụ:
o
o
o
o
o
o

Họp nhóm, bàn kế hoạch.
Chuẩn bị dụng cụ: điện thoại, laptop, vở, bút bi….
Kiểm tra dụng cụ.
Tiến hành tìm hiểu, tổng hợp thơng tin.
Kiểm tra lại thông tin.
Quay phim, chụp ảnh, tổng hợp video, hoàn thành bài báo cáo.

2.2. Các nguồn lực cần thiết:
- Nhân lực: 12 người
- Nguyên vật liệu: vở, bút bi…..
- Máy móc: điện thoại, laptop,…
-Phương thức:
o Tra cứu thơng tin về ngày tết trên google, ông bà, cha mẹ,…
o Tổng hợp thông tin thu thập.
2.3. Phương pháp thực hiện:
Cách tiến hành:
- Ngày 24/04/2021 tiến hành họp nhóm, phân chia nhiệm vụ theo nhóm. Các thành
viên tiến hành cơng việc theo sự phân cơng, dưới sự giám sát của nhóm trưởng.
- Ngày 01/05/2021 mọi người tự túc chuẩn bị dụng cụ, máy móc cần thiết ( giấy,
bút, điện thoại,…).
- Ngày 06/05/2021 cả nhóm tham gia họp zoom trực tuyến và trao đổi nội dung
cơng việc.

- Ngày 12/05/2021 họp nhóm trực tuyến, báo cáo kết quả thu được sau thời gian
được giao nhiệm vụ tìm hiểu.
- Ngày15/05/2021 : nhóm trưởng kiểm tra, rà xốt lại thơng tin thu được.
- 16->31/05/2021: cả nhóm cùng tổng kết.
- Quay phim & editor : Hồng Vương
2.4. Phương pháp phối hợp
9


Bảng mơ tả phân tích cơng việc:
Nội dung

Ký hiệu

Họp nhóm, phân chia cơng
việc
Chuẩn bị dụng cụ, máy móc

A

Độ dài thời
gian
(ngày)
1

B

1

Thời

điểm
bắt đầu
Ngay từ
đầu
Sau A

Trao đổi nội dung tìm được

C

5

Sau B

Kiểm tra, tổng hợp lại thông
tin kiến thức
Quay phim, editor

D

1

Sau C

E

4

Sau D


Tổng kết

F

1

Sau E

Sơ đồ Gantt:
Cơng việc
1

2

3

1. Họp nhóm, phân chia cơng
việc
2. Chuẩn bị dụng cụ, máy móc
3. Trao đổi thơng tin tìm được
4. Kiểm tra, tổng hợp
5. Quay phim, edittor
6. Tổng kết

Cả nhóm
Thu Am
Hồng Vương
2.5. Phương án đánh giá:
Chỉ tiêu đánh giá cơng việc:
o Đủ dụng cụ, máy móc.

10

Thời gian (ngày)
4 5 6 7 8 9

10 11 12 13


o Chuẩn bị mọi thứ kĩ lưỡng.
o Đảm bảo an toàn cho các thành viên.
Chỉ tiêu đánh giá thành viên:
+ Năng nổ tham gia và hồn thành tốt cơng việc của mình: 5 điểm
+ Tích cực đóng góp vào mục tiêu chung của nhóm: 2 điểm
+ Có thái độ tích cực và cầu tiến trong lúc làm việc: 2 điểm
+ Tham gia đầy đủ và đúng giờ: 1 điểm
Đánh giá sẽ được quy ra điểm trong “Phiếu đánh giá sinh viên” sau
khi hồn thành cơng việc.
2.6. Phương án dự phịng (hành động khắc phục)
Sự cố phát sinh:
o Thời gian của mỗi thành viên trong nhóm khác nhau.
o Kết nối mạng không ổn định, đường truyền yếu.
Cách khắc phục:
o Cố gắng sắp xếp thời gian để cùng nhau thực hiện vì mục tiêu chung.
o Đăng kí gói mạng tốc độ cao.
2.7. Báo cáo tiến độ thực hiện theo bảng
Công việc

Nội dung

Thời gian


Đã thực hiện

-Họp nhóm
-Chuẩn bị dụng cụ,
máy móc
-Phân chia cơng
việc
-Tra cứu, tìm hiểu
chủ đề
-Dựng video

24/4/2021 Cả nhóm
01/05/2021 Cả nhóm

Đang thực
hiện
Sẽ thực hiện

-Tổng hợp kết quả

11

Người phụ
trách

24/04/2021 Nhóm trưởng
06/05Cả nhóm
15/05/2021
15/05Hồng Vương

18/052021
31/05/2021 Cả nhóm


3. HÌNH ẢNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CỦA NHĨM

Hình 1. Họp nhóm trực tuyến

Hình 2. Các thành viên gửi kết quả hoạt động

Hình 3. Kết quả thực hiện kế hoạch của cả nhóm
4. TỔNG HỢP VIDEO

12


5. BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Tên nhóm: Nhóm Bà Tám
Chủ đề báo cáo: TÌM HIỂU VỀ NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM
Thời gian thực hiện kế hoạch: 13 ngày
Mức độ hoàn thành kế hoạch đạt được 100%
1.Kết quả đạt được:
-Công tác chuẩn bị đầy đủ
-Công việc diễn ra theo đúng kế hoạch
2. Những thuận lợi khi thực hiện kế hoạch:
-Sự đoàn kết, hợp tác làm việc của các thành viên trog nhóm.
-Mỗi thành viên đều có trách nhiệm và ln tích cực với cơng việc.
3. Những bất lợi và khó khăn gặp phải khi thực hiện kế hoạch:
-Thời gian hạn chế.
-Một điều rất lấy làm tiếc cho nhóm là gặp trục trặc kĩ thuật, vì nhóm

khơng có những thiết bị quay chuyên nghiệp nên phải quay bằng điện
thoại. Kỹ thuật chỉnh sữa video của nhóm cịn hạn chế, đây là một điều rất
đáng buồn cho nhóm.
-Vì cũng đang trong tình hình dịch bệnh Covid quay trở lại nên không
được trực tiếp bàn luận.
4. Những kinh nghiệm rút ra:
-Sắp xếp thời gian một cách khoa học.
-Chuẩn bị chu đáo, cẩn thận hơn.
5. Đề xuất cải tiến theo chu trình PDCA:

13


6. BIÊN BẢN HỌP NHÓM
6.1.
Biên bản họp để thành lập nhóm.
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
🙦🙤🕮🙦🙤
TP.HCM, ngày 24 tháng 04 năm 2021
Hôm này, vào lúc 8h giờ, ngày 24 tháng 04 năm 2021 tại lớp học V14.04 kỹ năng
làm việc nhóm diễn ra cuộc họp với các nội dung như sau:
1. Thành phần tham dự gồm 12 thành viên nhóm 4 của lớp Kỹ năng làm việc
nhóm (DHTR16A)
2. Nội dung cuộc họp:
− Thành lập nhóm mơn học Kỹ năng làm việc nhóm gồm các thành viên có tên
trong danh sách đính kèm.
− Bầu chọn nhóm trưởng, thư ký.
− Tạo nhóm liên lạc trên mạng xã hội…với sự tham gia của tất cả các thành viên.
− Thống nhất thời gian họp nhóm hàng tuần.

3. Phân công nhiệm vụ tuần tiếp theo
− Mỗi thành viên đề xuất 01 đề tài và trình bày với các thành viên còn lại trong
buổi họp tiếp theo.
− Bạn Đặng Thị Thu Am tạo nhóm liên lạc Zalo và thực hiện thêm các thành viên
vào trong nhóm.
4. Kết luận
− Thành lập nhóm mơn học Kỹ năng làm việc nhóm gồm 12 thành viên với tên
nhóm là: “ Bà Tám ”
− Thống nhất nhóm trưởng là Đặng Thị Thu Am, thư ký là bạn Nguyễn Thị Tường
Vi
− Thống nhất thời gian họp nhóm vào lúc 8h00 giờ thứ 6 hàng tuần.
Cuộc họp kết thúc lúc 11h30 cùng ngày.
Trưởng Nhóm

Thư Ký

14


6.2.

Biên bản họp để xác định mục tiêu – nhiệm vụ và thực hiện kế hoạch.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
🙦🙤🕮🙦🙤
TP.HCM ,ngày 05 tháng 05 năm 2021

Hôm nay vào lúc 8h ngày 05 tháng 05 năm 2021 tại phòng họp trực tuyến diễn ra
cuộc họp với các nội dung như sau:
1. Thành phần tham dự gồm 12 thành viên nhóm Bà Tám của lớp Kỹ năng làm

việc nhóm (DHTR16A )
2.
-

Nội dung cuộc họp
Xác định mục tiêu - nhiệm vụ và thực hiện kế hoạch theo chủ đề đã chọn.
Phân công nhiệm vụ.
Thống nhất thời gian thực hiện.

3. Kết luận
-Cả nhóm tìm hiểu ngày Tết cổ truyền ở Việt Nam vào 06/05/2021
-Cả nhóm cùng nhau thực hiện.
Phải hồn thành trong ngày 30/05/2021.
Trưởng Nhóm

Thư Ký

15


6.3.

Biên bản họp tổng kết

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

🙦🙤🕮🙦🙤


TP.HCM ngày 31 tháng 05 năm 2021

Hôm nay vào lúc 8h ngày 31 tháng 05 năm 2021 tại phòng họp trực tuyến qua
zoom diễn ra cuộc họp như sau:

1. Thành phần dự họp gồm 12 thành viên nhóm Bà Tám mơn kỹ năng làm việc
nhóm( lớp DHTR16A).

2.

-

Nội dụng cuộc họp

Kiểm tra lại các biên bản và các vấn đề đã chốt.

Gửi cho tất cả mọi người biên bản họp và bản báo cáo của những người trình
bày trong cuộc họp.
-

Theo dõi mốc thời gian đã đặt ra trong buổi họp.

-

Lên kế hoạch thực hiện các việc tiếp theo sau cuộc họp.

Trưởng Nhóm

Thư Ký


16


7. ĐỀ TÀI THẢO LUẬN:
CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN Ở VIỆT NAM

Nguồn gốc về ngày TẾT NGUYÊN ĐÁN
Theo truyền thuyết và lịch sử nước ta, từ thời họ Hồng Bàng dựng
ra nước Văn Lang. Cho đến thời
Kinh Dương Vương sinh ra vị
thần Lạc Long Quân rồi đến Vua
Hùng. Người Việt ra đã ăn tết.
Minh chứng cho điều này đó là
sự xuất hiện của bánh chưng,
bánh giầy. Được làm bởi Lang
Liêu –con trai thứ 18 của đời
Hùng Vương thứ 6.
Khác với giả thiết Tết Nguyên đán bắt nguồn từ đất Việt. Một số
người lại cho rằng Tết cổ truyền của nước Việt Nam ta xuất phát từ
Trung Quốc.

Khái niệm về ngày TẾT NGUYÊN ĐÁN
chính là “tiết”. Hai chữ “Nguyên Đán” có gốc chữ
Hán; “nguyên” nghĩa là sự khởi đầu hay sơ khai và
“đán” là buổi sáng sớm. Tết Nguyên Đán được người Việt Nam gọi
với cái tên rất thân thương “Tết Ta”, là để phân biệt với “Tết Tây”
(Tết Dương lịch). Tết Nguyên Đán không chỉ thể hiện sự giao giao
cảm giữa trời đất và con người với thần linh trong quan niệm của
người phương Đơng. Bên cạnh đó, Tết Nguyên Đán còn được coi là
ngày “làm mới”. Bởi, mọi người đều mong muốn đón một năm mới

an lành, sung túc, thuận lợi trong cả năm và gác lại mọi điều không
may mắn trong năm cũ.

17


Những trang phục truyền thống của ngày Tết cổ truyền
ViệtNam
Gái thì áo dài hoa, đầu đội khăn
gấm. Trai thì áo dài nhiễu đen, đầu
quấn khăn xếp. Còn lũ trẻ nhỏ thì
áo dài xanh, đỏ, vàng trơng rất đẹp
mắt…

Những hoạt động của ngày
tết
1. Lau dọn nhà cửa
Tất cả thành viên trong gia đình sẽ
cùng nhau dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa,
các đồ vật sạch sẽ để nhà cửa tươm
tất đón xuân,xóa bỏ những điều
khơng tốt của năm cũ chuẩn bị đón
chào năm mới với nhiều tài lộc và
may mắn.
2. Đi chợ hoa ngày tết
Những cây hoa ưa chuộng trưng bày ngày tết khiến cho ngơi nhà sang
trọng mang khơng khí mùa xuân tràn ngập cho gia đình là cây quất,
hoa mai, hoa đào, hoa cúc vàng…
3. Gói bánh chưng, bánh dày
Bánh chưng tượng trưng cho trái đất màu

xanh. Bánh dày hình tròn màu trắng tượng
trưng cho trời và còn thể hiện triết lý âm
dương.

18


4.Đưa ơng táo về trời vào 23 tết
mọi gia đình đều phải chuẩn bị ba con
cá chép còn sống và làm mâm cơm cúng
đạm bạc để tiễn các ông về trời
5.Trưng bày mâm ngũ quả cúng
ông bà Với quan niệm “cầu sung
vừa đủ xài” giữ nguyên truyền
thống là mãng cầu, sung, dừa xiêm,
đu đủ, xoài.
6.Cúng tất niên
Những ngày cuối năm, mọi doanh
nghiệp cho đến gia đình đều tổ
chức một buổi tiệc tất niên để đánh
dấu kết thúc một năm và chuẩn bị
bước sang năm mới.
7.Đón giao thừa

Giao thừa là thời khắc thiên liên
chuyển giao giữa năm cũ và năm
mới. Trong thời khắc giao thừa,
người trong gia đình thường chúc
nhau những lời chúc tốt đẹp nhất.


8.Xuất hành và hái lộc
Xuất hành là lần đầu tiên đi
ra khỏi nhà trong năm mới.
Thường là sáng sớm ngày
mồng 1 Tết để đi tìm may
mắn cho bản thân và gia đình.
19


9. Xông đất
Thông thường những người được chọn xông đất là những người hợp
tuổi, hợp nhau trong làm ăn, là người có vận may, hợp tuổi với chủ
nhà.
10. Chúc tết và lì xì đầu năm
Sáng mồng một Tết cịn được
gọi là ngày Chính Đán, con
cháu tụ họp ở nhà từ đường để
lễ tổ tiên và chúc tết ông bà, các
anh chị em trong gia đình. Nhận
lì xì từ người lớn trong gia
đình,gọi là lộc đầu năm
11.Hóa vàng
Ngày mồng 4 tháng giêng là ngày con
nước. Trong ngày này, người Việt làm
lễ cúng tổ tiên đã về ăn tết với con
cháu và đốt nhiều vàng mã để tiền
nhân về cõi âm có thêm tiền vốn đầu
năm, đặng phù hộ độ trì cho con cháu
hậu thế làm ăn phát đạt.


20


Nét độc đáo của một số dân tộc thiểu số hay vùng miền
trong dịp Tết
1.Người Hmông với tục vỗ mông
Vào dịp Tết, trai gái H'mông thường
hay tụ tập dưới chân núi để vui Xuân.
Khi người con trai thích người con gái
nào đó, sẽ vỗ mơng cơ gái
2.Người Thái gọi hồn vào dịp Tết
Theo đó, vào tối 29 hoặc 30 Tết, mỗi gia
đình sẽ thịt 2 con gà, một con cúng tổ
tiên, một con gọi hồn cho những người
trong nhà.
3.Người Dao với phong tục Tết nhảy
Mọi người sẽ nhảy múa lần lượt hàng
trăm điệu khác nhau trên nền tiếng
chuông, trống rộn rã vào dịp xuân.

4.Người Cao Lan với phong tục dán giấy đỏ
Người Cao Lan với hy vọng có được may mắn, hạnh phúc và nhiều
điều tốt đẹp trong năm tới, một năm tài lộc đầy nhà, an khang thịnh
vượng.

21


Sự khác biệt của Tết xưa và Tết nay
-Đốt pháo hoa Tết

Nếu như Tết xưa nhà nhà có tràng pháo giấy treo trước cửa để đốt;
thì ngày nay pháo hoa sẽ được bắn ở các địa điểm lớn

-Dọn dẹp nhà cửa tết xưa và nay
Đây cũng là dịp giúp mọi người trong gia đình gắn kết và hạnh phúc
qua các cơng việc bình dị hằng ngày. Tuy nhiên, ngày nay khơng ít
gia đình thường chọn các dịch vụ dọn dẹp nhà cửa

Bánh chưng ngày Tết
Tết xưa cả gia đình thường qy quần gói
bánh chưng, hàn thun bánh chín. Nhưng
ngày nay nhiều người vì bận cơng việc, nhà
cửa nên khơng cịn nhiều thời gian để cùng
nhau gói bánh chưng như trước nữa
Du xuân
Đầu xuân năm mới, mọi người thường lựa chọn các địa
điểm tâm linh cho chuyến xuất hành đầu năm của mình
như đi lễ tại các đền, chùa với mong muốn một năm
mới được thuận hòa, may mắn. Tuy nhiên, đó là phong
tục của tết xưa; với tết của thời nay, giới trẻ lại lựa chọn
chuyến du xuân của mình tới các vùng đất mới; để
khám phá những văn hóa hay có những trải nghiệm
mới và dịp đầu năm.
22


Sự khác nhau giữa Tết của ba miền Bắc -Trung - Nam.
1. Cây chưng tết.
Miền Bắc: Vào dịp tết ở các thang phố lớn như Hà Nội, Bắc
Ninh, Thái Nguyên, … chắc hẳn sẽ phải “ngợp” trong sắc hồng

thắm của hoa đào.
Miền Nam: Nơi đây lại tràn ngập ánh vàng của hoa mai
mang lại. Cả hoa mai, hoa đào đều tạo nên khơng khí mua xn.
Mang lại lại may mắn cho năm mới.
Miền Trung: Đây là vùng đất nằm giữa nên nó mang cả 2
màu sắc của cả mai lẫn đào.
2. Mâm quả tết.
Đối với miền Bắc, mâm ngủ quả cúng Tết vô cùng ý nghĩa,
tượng trưng cho ngũ hành ( kim, mộc, thủy, quả, thổ ). Như chuối
xanh hành mộc, thổ là quả phật thủ, những quả như cam, quýt, là
hành quả, quả có màu trắng là hành kim, quả có màu đen là hành
thủy. Mâm ngủ quả phải đủ 5 loại quả xó trong ngủ hành để đem lại
tài lộc, may mắn.
Khác với miền Bắc, miền Nam có phần đơn giản hơn,
thường được ghép thành câu có ý nghĩa như mãng cầu, dừa, đu đủ,
xồi có thể đọc thành câu “ cầu vừa đủ sài “, với mong muốn có một
năm mới nhiều tài lộc.
Miền Trung là nơi đơn giản nhất. Vì nơi này chủ yếu là
thành tâm dâng kính tới tổ tiên nên thường có gì cúng nấy. Nhưng
họ thường dâng lên cho tổ tiên những quả ngọt khơng có vị đắng,
chát để cầu năm mới vui tươi, thuận lợi.
3. Mâm cổ tết.
Người miền Bắc thường chú trọng vào việc chế biến mâm
cỗ Tết. Các món khơng thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết như:
canh măng, dưa hành, bánh chưng, thịt gà,…
23


Mâm cỗ miền trung thường là bánh tét, miến nấu, các món
cuốn, xào, nem chua,..

Miền Nam cũng khơng hề kém cạnh với Bắc-Trung với
nhiều món ăn phong phú như: chả nem, khổ qua dồi thịt, thịt kho
tàu, bánh tét,….
4. Nghi lễ truyền thống.
Nghi lễ truyền thống của miền Nam- Bắc thường khá
giống nhau như chiều 23 đưa ông táo về trời, ngày 30 làm
mâm cơm cúng tổ tiên, sau đó đến ngày mồng 3 tháng Giêng
làm lễ “ đưa ông bà”. Ba ngày tết là ngày vui chơi khơng được
nói điều xui xẻo, không vui vào đầu năm mới.
Đối với miền Trung, khoảng từ 20 tháng Chạp âm lịch
bắt đầu dọn dẹp, đón tổ tiên, ơng bà, về sum họp gia đình. 30
tháng Chạp được xem là ngày họp mặt gia đình.
5. Những điều kiên kị vào ngày tết.
Miền Bắc: không quét nhà vào ba ngày Tết, kiêng đổ
rác, tránh nói những lời xui xẻo, kiêng làm vỡ bát đĩa, xông
nhà phải chọn người hợp tuổi,…
Miền Nam: phải về nhà trước giao thừa, cất chổi sau khi
quét dọn, kiêng để cối xay gạo trống vào ngày đầu năm, …
Miền Trung: kiêng các món chế biến từ tơm, kiêng trứng
vịt lộn, thịt vịt, …

24


×