Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

27 trần hồng hạnh 2207BMGM1021 KTDN 13 05 2022 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (761.48 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2021 – 2022
(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Bài thi học phần: Kinh tế doanh nghiệp

Số báo danh: 27

Mã số đề thi: 25

Lớp: 2207BMGM1021

Ngày thi: 13/05/2022

Họ và tên: Trần Hồng Hạnh

Tổng số trang: 11
Điểm kết luận:
GV chấm thi 1: …….………………………......

GV chấm thi 2: …….………………………......

Câu 1 (5 điểm): Phân tích khái niệm, vai trị của vốn trong doanh nghiệp và bình luận ý
kiến: “Buôn tài không bằng dài vốn”? Liên hệ thực tiễn cơ cấu vốn của một doanh nghiệp
tại địa bàn anh (chị) học tập hoặc cư trú hiện nay, từ đó đề xuất giải pháp nhằm thu hút
vốn vào doanh nghiệp đó trong thời gian tới?
Câu 2 (5 điểm):
Doanh nghiệp Tuyết Mai kinh doanh mặt hàng mỹ phẩm có tình hình số liệu như sau:
Năm báo cáo:
- Doanh thu: 1.800 triệu đồng
- Giá bán một sản phẩm: 150.000 đồng
- Tỷ suất chi phí bảo quản: 8%


- Chi phí đặt hàng là: 4 triệu đồng/lần
- Dự trữ cuối kỳ: 500 sản phẩm
Năm kế hoạch:
- Dự kiến khối lượng tiêu thụ sẽ tăng 20% so với năm báo cáo.
Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 1/11


- Dự trữ cuối kỳ: 500 sản phẩm
- Khi doanh nghiệp xây dựng kế hoạch cung ứng thì nhận được báo giá của một nhà cung
cấp như sau:
- Nếu khối lượng mua:
Q < 3600 sản phẩm thì mức giá tương ứng là 120.000 đồng/sản phẩm.
3600 ≤ Q < 4800 sản phẩm thì sẽ được khấu trừ 3% trên giá ban đầu.
Q ≥ 4800 sản phẩm thì sẽ được khấu trừ 4% trên giá ban đầu.
- Doanh nghiệp dự kiến chi phí đặt hàng và tỷ suất chi phí bảo quản không đổi so với năm
báo cáo.
Yêu cầu:
1. Xử lý dữ liệu, xác định khối lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng và xác định số
lần đặt hàng trong năm?
2. Xác định kế hoạch đặt hàng và nhập hàng trong năm kế hoạch biết thời gian từ lúc đặt
đến lúc nhập hàng là 10 ngày?
BÀI LÀM
Câu 1:
*Khái niệm về vốn trong doanh nghiệp:
Một doanh nghiệp bất kì muốn thực hiện được chức năng và nhiệm vụ của mình
phải có những tài sản nhất định. Đó là đất đai, nhà kho, cửa hàng, các phương tiện vận
chuyển bảo quản hàng hóa, vật tư hàng hóa v.v..
Vốn là sự biểu hiện bằng tiền các tài sản của doanh nghiệp.

Vốn là cơ sở vật chất cho các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn là cơ sở giá trị của doanh nghiệp. Với tư cách là cơ sở để mua và bán hàng
hóa, vốn là cơng cụ để tính tốn. Trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải tạo lập được
sự thích ứng giữa giá trị và hiện vật. Mặc dù sự thích ứng giữa giá trị và hiện vật của
Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 2/11


các doanh nghiệp trong từng thời kỳ không thể tuyệt đối được nhưng một trong những
yếu tố có tính quyết định thành công của hoạt động kinh doanh là đảm bảo sự thích ứng
này.
Thơng qua vốn, chi phí và lợi nhuận cịn cho phép doanh nghiệp sử dụng các cơng
cụ thống kế và kế toán để so sánh hàng ngày. Sự so sánh này phải được thực hiện thường
xuyên và tự giác. Chính sự so sánh này cho phép doanh nghiệp đánh giá được tình hình
thực hiện các mục tiêu đã xác định của mình và kịp thời điều chỉnh khi cần thiết.
*Vai trò của vốn trong doanh nghiệp:
- Là điều kiện quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nâng cao năng lực
cạnh tranh.
- Là căn cứ để xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp theo mục tiêu đã định.
- Là cơ sở quan trọng đảm bảo sự tồn tại tư cách pháp nhân của một doanh nghiệp trước
pháp luật.
- Là tiềm lực kinh tế, yếu tố quyết định đến mở rộng phạm vi hoạt động của doanh
nghiệp.
- Là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường, nâng
cao uy tín.
*Bình luận ý kiến: “Bn tài khơng bằng dài vốn”:
Vốn là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng mà mỗi doanh nhân trong môi
trường doanh nghiệp đều phải nghĩ tới đầu tiên. Vốn luôn luôn quan trọng, đặc biệt trong

thời điểm đại dịch Covid-19 bùng nổ. Thực tế cho thấy các doanh nghiệp lớn, có vốn, có
thương hiệu là những doanh nghiệp đứng vững một cách dễ dàng hơn so với các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, có ít vốn, khó tiếp cận nguồn vốn ưu đãi, khơng có tài sản thế chấp để
tiến hành vay vốn, thương hiệu chưa đủ mạnh. Trong một bài phỏng vấn trên báo Tiền
phong năm 2018, Chủ tịch Vinaxuki Bùi Ngọc Huyền cũng đã thừa nhận nỗi đau “buôn
tài không bằng dài vốn”. Vốn tự có của Vinaxuki khoảng 170 tỷ, vay thêm ngân hàng 100
tỷ phát triển ba mẫu xe tải nội địa hóa trên 40% và bán ra thị trường, thu hồi vốn sau 2

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 3/11


năm. Năm 2010, khi khủng hoảng kinh tế nổ ra, hàng nghìn ơtơ tải lắp ráp xong để đấy vì
ế ẩm, giá xe giảm dẫn đến lợi nhuận giảm dần. Cho đến 2012, lần đầu tiên sau 20 năm
kinh doanh Vinaxuki lỗ 45 tỷ một phần do các ngân hàng cắt nguồn vốn lưu động, không
cho vay vốn. Điều này dẫn tới sự thụt lùi, đi xuống hoàn toàn của Vinaxuki dù ơng Bùi
Ngọc Huyền “có tài” nhưng vẫn thua “có vốn”.
→ Ý kiến “bn tài khơng bằng dài vốn” là vô cùng đúng đắn ở thời điểm hiện tại, ở
một số doanh nghiệp cụ thể. Ý kiến đề cao vai trò của vốn: “Vốn quyết định sự tồn tại,
phát triển các hoạt động kinh doanh, sản xuất, mở rộng thị trường cũng như nâng cao
uy tín của doanh nghiệp.”
*Liên hệ thực tiễn cơ cấu vốn của công ty cổ phần Nagakawa Việt Nam, và giải pháp
nhằm thu hút vốn vào doanh nghiệp:
- Cơ cấu vốn của Nagakawa:
Bảng so sánh cơ cấu vốn và các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu vốn của Nagakawa
với các doanh nghiệp cùng ngành

STT


Tiêu chí

DE

ROA

PAY

TAX

INT

TSCD

1.11

4.5%

1.69

12.58%

13.15%

18.56%

0.94

7.08%


2.07

16%

9.0%

21%

Giá trị trung
bình từ
1

20022015

Giá trị trung
bình ngành 37
2
cơng ty năm
2015
Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 4/11


Giá trị của
3

Nagakawa năm

0.71


4%

2.17

-0.4

-0.5%

0.48

-0.23

-3.08

0.1

26%

9.5%

8%

13.42%

-3.65%

-10.6%

0.5%


-13%

2015

Chênh lệnh của
Nagakawa 2015
so với giá trị
4

trung bình
2002-2015.
(4) = (3) – (1)

Chênh lệch của
Nagakawa 2015
so với trung
5

bình ngành 37

10%

công ty năm
2015.
(5) = (3) – (2)

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 5/11



Từ bảng trên ta thấy:
+ Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu (DE) của Nagakawa đang sử dụng là 0.71 (lần), thấp hơn so với
giá trị trung bình các năm giai đoạn 2002-2015 là 0.4 (lần), và thấp hơn so với giá trị trung bình
ngành năm 2015 là 0.23 (lần). Nagakawa đang có tỷ lệ nợ khá thấp so với các giai đoạn trước
và trung bình ngành, tỷ lệ hiện tại của Nagakawa là khá an toàn với doanh nghiệp. Cho thấy
doanh nghiệp đang có nguồn vốn chủ khá tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh khá tốt,
hoàn toàn chủ động với các nghĩa vụ trả nợ và tài trợ vốn.
+ Tỷ số đánh giá hiệu quả hoạt động của Nagakawa (ROA) năm 2015 đang là 4%, trung bình
các chu kỳ kinh doanh giai đoạn từ 2002-2015 là 4.5%, và trung bình ngành là 7.08%. Tỷ số
ROA của Nagakawa hiện tại đang thấp hơn so với giá trị trung bình giai đoạn từ 2002-2015 là
0.5%, thấp hơn so với trung bình ngành là 3.08%. Với cơ cấu vốn hiện tại, tỷ số này thể hiện
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nagakawa là chưa tốt, chưa hiệu quả.
+ Tỷ lệ thuế thực tế phải nộp (TAX) của Nagakawa năm 2015 là 26%, trung bình giai đoạn
2002-2015 là 12.58%, và của trung bình ngành là 16%. Tỷ lệ thuế thực tế phải nộp của
Nagakawa hiện tại đang cao hơn trung bình giai đoạn 2002-2015 là 13.42%, và cao hơn trung
bình ngành là 10%. Tỷ lệ này thể hiện cơ cấu vốn hiện tại của doanh nghiệp là chưa phù hợp,
các khoản chi phí tiết kiệm đươc từ “Lá chắn thuế” chưa được Nagakawa quản trị hiệu quả.
Thực tế các năm trước Nagakawa sử dụng cơ cấu vốn khá phù hợp, tỷ lệ thuế thực tế phải nộp
chỉ là 12.58%, tỷ lệ này đang thấp hơn so với trung bình ngành 3.42%. Do đó, ở hiện tại các chi
phí chưa được hạn chế tối thiểu, làm ảnh hưởng tới lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế không
được tốt, kết quả doanh nghiệp chưa sử dụng vốn hiệu quả.
+ Lãi suất tiền vay (INT) của Nagakawa hiện tại là 9.5%, trung bình giai đoạn 2002-2015 là
13.15%, và trung bình ngành là 9%. Lãi suất tiền vay hiện tại của các tổ chức tín dụng dung cho
Nagakawa so với trung bình ngành có sự chênh lệch khơng đáng kể là 0.5%, so với trung bình
giai đoạn 2002-2015 thấp hơn 3.65%. Lãi suất tiền vay hiện tại của Nagakawa đang khá thấp,
và phù hợp với thị trường ngành nói chung. Tuy nhiên ban lãnh đạo Nagakawa đang lựa chọn

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021


Trang 6/11


mức tỷ lệ nợ khá thấp, và an toàn so với thị trường ngành. Điều này cho thấy Nagakawa cần
phải xem xét lại cơ cấu vốn đang sử dụng, để có thể tận dụng được tối đa khoản chi phí tiết
kiệm được từ thuế, trong khi doanh thu được tăng trưởng tốt về quy mô, sẽ mang lợi hiệu quả
kinh doanh tốt hơn hiện tại.
+ Tỷ lệ TSCD hiện tại chỉ đạt 8%, trung bình giai đoạn 2002-2015 là 18.56%, và trung bình
ngành là 21%. Tỷ lệ TSCD hiện tại của Nagakawa ít hơn so với trung bình ngành là 13%, và ít
hơn so với trung bình giai đoạn 2002-2015 thấp hơn 10.5%. Số liệu này cho thấy tỷ lệ TSCD
hữu hình của Nagakawa Việt Nam hiện nay đang rất thấp, tỷ lệ hiện tại chưa phù hợp và tối ưu
cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Giải pháp nhằm thu hút vốn vào Nagakawa:
Doanh nghiệp cần đẩy mạnh phát triển thị trường vốn đa dạng hơn. Ngoài việc huy động
từ các Ngân hàng thương mại, có thể qua các kênh như phát hành trái phiếu, cổ phiếu bổ sung,
hoặc sử dụng cơng cụ th tài chính, hoặc huy động từ nguồn vốn nhân lực nội bộ cho tiền nhàn
rỗi…Những hạn chế của thị trường vốn là một trong số các tác nhân mang tính hệ thống ảnh
hưởng đến cơ cấu vốn của doanh nghiệp. Trên thực tế kênh tín dụng ngân hàng vẫn là lựa chọn
hàng đầu để thu xếp các khoản tài trợ nợ dài hạn; việc phát hành trái phiếu hay sử dụng cơng cụ
th tài chính ít được doanh nghiệp biết đến và sử dụng, đặc biệt với Nagakawa Việt Nam hiện
nay chưa bao giờ tiếp cận tới các kênh này, trong khi ở các nước khác đang được sử dụng khá
hiệu quả.
+ Đối với kênh thị trường trái phiếu doanh nghiệp hiện nay còn quá nhiều hạn chế; việc
chưa có cơ sở để xác định lãi suất phát hành, thiếu tổ chức định mức tín nhiệm chuyên nghiệp,
tâm lý e ngại về vấn đề minh bạch hóa thơng tin của các doanh nghiệp là rào cản cho sự phát
triển của thị trường. Bênh cạnh đó, thị trường thứ cấp chưa phát triển như thị trường cổ phiếu
(hàng hóa ít, thanh khoản kém, giao dịch tẻ nhạt…) càng làm nhà quản trị doanh nghiệp e ngại
sử dụng phương án tài trợ này. Tuy tồn tại những hạn chế khó khăn nhất định, tuy nhiên kênh


Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 7/11


phát hành cổ phiếu, có thể tạo ra nguồn vốn rất lớn, và nhanh chóng cho doanh nghiệp...cho một
chiến lược phát triển doanh nghiệp tăng trưởng mạnh.
+ Đối với công cụ thuê tài chính, quan sát các báo cáo tài chính của Nagakawa Việt Nam qua
các năm cho thấy rất ít sử dụng hình thức tài trợ này. Tín đến hiện nay cũng là rất ít, gần như là
khơng có. Đây là kênh được phát triển và sử dụng khá nhiều, hiệu quả cao ở các nước, trong khi
doanh nghiệp cũng được khá hỗ trợ, thủ tục khá đơn giản so với kênh từ vốn vay ngân hàng.
+ Đối với kênh huy động tiền nhàn rỗi từ chính nguồn nhân lực cơng ty, hiện nay
Nagakawa đang có khoảng 80 nhân lực thuộc khối văn phòng, 300 nhân lực thuộc khối sản
xuất, và công nhân… và đây là nguồn nhân lực khá nhiều so với các doanh nghiệp nói chung,
việc tiết kiệm từng hộ gia đình và cá nhân là chắc chắn có. Nagakawa cần có chính sách phù
hợp như khuyến khích mua cổ phần doanh nghiệp, hoặc trả lãi định kỳ cao hơn lãi suất huy
động của các ngân hàng… để thu hút nguồn vốn này. Và số liệu sẽ đóng góp vào nguồn vốn là
khá tốt, chi phí được cắt giảm khá nhiều, nếu triển khai là hiệu quả.

Câu 2:
Năm báo cáo:
- DT= 1800 (triệu đồng)
- P= 0,15 (triệu đồng)
- I= 8%
- Fdh= 4 triệu đồng/lần
- Dck= 500 sản phẩm
Năm kế hoạch:

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021


Trang 8/11


- D tăng 20%
- Dck= 500 sản phẩm
- Nếu Q < 3600 thì P= 0,12 (triệu đồng)
- Nếu 3600 ≤ Q < 4800 thì P giảm 3%= 0,1164 (triệu đồng)
- Nếu Q ≥ 4800 thì P giảm 4%= 0,1152 (triệu đồng)
Yêu cầu:
1. Xử lý dữ liệu, xác định khối lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng và xác định số lần đặt
hàng trong năm?
Số lượng hàng hóa tiêu thụ là: B = Qb =

𝐷𝑇
𝑃

=

1800
0,15

= 12000 (sản phẩm)

Năm kế hoạch B tăng 20% là B = 12000 * 120% = 14400 (sản phẩm)
Dck năm báo cáo là Ddk năm kế hoạch.
Số lượng nhu cầu hàng hóa mua vào trong năm kế hoạch là: D = B + Ddk - Dck = 14400 (sản
phẩm)
2×𝐹đℎ×𝐷

Đơn hàng 1: Q1 = √


𝐼×𝑃

=√

2×4×14400
8%×0,12

= 3464 (thỏa mãn, không cần điều chỉnh)

Vậy Q1 = 3464 sản phẩm.
TC1 = TFTK1 = (P1 × D) + (Fđh ×
= (0,12 × 14400) + (4 ×

14400
3464

𝐷
𝑄1

) + (I × P1 ×

) + (8% × 0,12 ×

𝑄1
2

)

3464

2

)

= 1761,255376 (triệu đồng)

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 9/11


2×𝐹đℎ×𝐷

Đơn hàng 2: Q2 = √

𝐼×𝑃

2×4×14400

=√
= 3518 (chưa thỏa mãn, cần điều chỉnh để được
8%×0,1164

hưởng chiết khấu)
Vậy Q2 = 3600 sản phẩm.
TC2 = TFTK2 = (P2 × D) + (Fđh ×
= (0,1164 × 14400) + (4 ×

14400
3600


𝐷
𝑄2

) + (I × P1 ×

𝑄2
2

) + (8% × 0,12 ×

)

3600
2

)

= 1708,9216 (triệu đồng)
2×𝐹đℎ×𝐷

Đơn hàng 3: Q3 = √

𝐼×𝑃

2×4×14400

=√
= 3536 (chưa thỏa mãn, cần điều chỉnh để được
8%×0,1152


hưởng chiết khấu)
Vậy Q3 = 4800 sản phẩm.
TC3 = TFTK3 = (P3 × D) + (Fđh ×
= (0,1152 × 14400) + (4 ×

14400
4800

𝐷
𝑄3

) + (I × P1 ×

𝑄3
2

)

) + (8% × 0,1152 ×

4800
2

)

= 1692,9984 (triệu đồng)
Do TC3 ít nhất nên chọn Q3 = 4800 sản phẩm
- Số lần nhập hàng trong năm:
𝐷

𝑄

=

14400
4800

= 3 (lần)

Vậy N = 3 (lần)
- Khoảng cách giữa các lần nhập hàng:
360
𝑁

=

360
3

= 120 (ngày) = 4 tháng

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 10/11


Vậy khối lượng đặt hàng tối ưu cho mỗi đơn hàng là 4800 sản phẩm và số lần đặt hàng trong
năm là 3 lần.
2) Kế hoạch nhập hàng và đặt hàng:
Số lần


Ngày đặt

Ngày nhập

1

01/01/N

11/01/N

2

01/05/N

11/05/N

3

01/09/N

11/09/N

---Hết---

Họ tên SV/HV: Trần Hồng Hạnh - Mã LHP: 2207BMGM1021

Trang 11/11




×