Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

QTNHTM2 TÌNH HÌNH KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK 20182020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-------------------

BÀI THẢO LUẬN
ĐỀ TÀI:
TÌNH HÌNH KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM –
VIETCOMBANK 2018-2020

Học phần

: Quản trị Ngân hàng Thƣơng Mại 2

Lớp học phần

: 2212BKSC2111

Nhóm thực hiện

: Nhóm 3

Khoa

: Tài chính - Ngân hàng

GVHD

: TS. Đặng Thị Minh Nguyệt

Hà Nội, Năm 2022



1


LỜI MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của các ngân hàng gắn liền với q trình lớn mạnh khơng ngừng của
thị trưởng tài chính tiền tệ. Với vai trị là trung gian tài chính, bên cạnh việc cung cấp tín dụng
và thanh toán cho các chủ thể trong nền kinh tế thì các ngân hàng thương mại nói chung và
Ngân hàng Thương mại Cổ phầnNgoại thương Việt Nam nói riêng cịn có một hoạt động rất
quan trọng, góp phần đa dạng hóa nguồn thu, tạo ra lợi nhuận và sự phát triển cho ngân hàng
đó là kinh doanh ngoại hối.
Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO đã góp phần tạo để thúc đẩy và phát triển cho hoạt
động kinh doanh ngoại hối tại các ngân hàng thương mại. Tuy nhiên để có thể thích nghi và
cạnh tranh được với mơi trường bên ngoài cùng các tác động của tiền kinh tế thế giới thì các
ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung cũng như Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam nói riêng cần phải tích cực hơn trong việc đổi mới và đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp
trong hoạt động kinh doanh ngoại hối. So với thực tế, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt
Nam đã rất nỗ lực để hoàn thiện cũng như hạn chế tối thiểu các tác động khơng tốt từ thị trường
bên ngồi nhằm đưa đến các dịch vụ tốt nhất trong lĩnh vực kinh doanh ngoại hối trên thị
trường bán buôn. Điều này đã khẳng định lại tiềm năng cũng như hình ảnh vốn có của Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trên thị trường quốc tế cũng như nội địa. Xuất phát
từnhững vấn đề này, nhóm quyết định lựa chọn đề tài phân tích “Tình hình kinh doanh ngoại
hối của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ Phần Ngoại thƣơng Việt Nam giai đoạn 2018-2020”

2


CHƢƠNG 1: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.


Những vấn đề cơ bản về kinh doanh ngoại hối

1.1.1. Khái niệm kinh doanh ngoại hối
Ngoại hối bao gồm các phương tiện thanh toán được sử dụng trong thanh tốn quốc tế.
Trong đó phương tiện thanh tốn là những thứ có sẵn để chi trả, thanh tốn lẫn nhau. Đối với
một quốc gia, ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ; Các giầy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ; Vàng tiêu
chuẩn quốc tế; Đồng tiền quốc gia do người không cư trú nắm giữ.
Kinh doanh ngoại hối về cơ bản là hoạt động mua bán, đầu tư, cho vay, đầu cơ ngoại tệ
của các tổ chức tín dụng hoặc phi tín dụng và các cơng ty lớn trên thị trường trong và ngoài
nước được phép kinh doanh ngoại hối. Với mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận và phịng
ngừa rủi ro trong hoạt động kinh doanh thơng qua chênh lệch về tỷ giá và lãi suất.Kinh doanh
ngoại hối bao gồm: kinh doanh ngoại hối tiền mặt và kinh doanh ngoại hối chuyển khoản.
1.1.2. Đặc điểm và vai trò của kinh doanh ngoại hối
1.1.2.1. Đặc điểm
- Là lĩnh vực chứa đựng nhiều rủi ro:
+ Rủi ro về tỷ giá: là loại rủi ro đặc trưng trong kinh doanh ngoại hối. Nó sẽ xuất hiện khi
ngân hàng có trạng thái thừa hoặc thiếu của một loại ngoại tệ nào đó. Khi ngoại tệ này lên
giá thì trạng thái thừa sẽ có lợi, cịn trạng thái ngoại tệ thiếu sẽ bất lợi và ngược lại.
+ Rủi ro về lãi suất: so với rủi ro về tỷ giá, rủi ro về lãi suất ít có ý nghĩa hơn nhưng với
khối lượng tín dụng lớn thì cũng gây ra những thiệt hại đáng quan tâm.
+ Rủi ro về thị trường: rủi ro này được hình thành dựa trên những biến động của tỷ giá và
lãi suất trong hoạt động kinh doanh ngoại hối.
- Là hoạt động phức tạp, đặc trưng cho nền kinh tế thị trường hiện đại. Xuất phát từ nhu
cầu sử dụng và trao đổi hàng hóa tồn cầu mà hoạt động kinh doanh ngoại hối được phát
triển và kéo theo sự vận động của nền kinh tế thị trường hiện đại. Hoạt động mua bán, trao
đổi hàng hóa trong nền kinh tế thị trường hiện đại đã không chỉ cịn là sự vận động hàng
hóa, cung cầu trong phạm vi một lãnh thổ mà là hướng đến toàn cầu, vượt khỏi ranh giới
một quốc gia.
- Có sự tham gia của nhiều đồng tiền khác nhau trong một giao dịch


3


- Phương thức giao dịch, kinh doanh đa dạng
- Chịu sự quản lý chặt chẽ của pháp luật
1.1.2.2. Vai trò
Kinh doanh ngoại hối được xem là một trong những hoạt động kinh doanh ngân hàng xuất
hiện sớm nhất dưới dạng đổi tiền nhằm đáp ứng nhu cầu của các thương nhân thuộc các quốc
gia khác nhau.
- Đối với nền kinh tế:
+ Làm tăng nguồn dự trữ ngoại hối quốc gia
+ Góp phần hồn thiện chính sách tỷ giá và lãi suất
+ Góp phần điều tiết cung cầu trên thị trường ngoại hối
+ Góp phần đảm bảo ổn định nội tệ
+ Góp phần sử dụng hiệu quả nguồn ngoại hối của các tổ chức kinh tế nói riêng và củaquốc
gia nói chung
- Đối với chủ thể kinh doanh ngoại hối:
+ Đảm bảo nguồn vốn trong thanh toán quốc tế
+ Phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh
+ Gia tăng thu nhập cho các chủ thể kinh doanh
1.2.

Thị trƣờng ngoại hối

1.2.1. Khái niệm
Thị trường ngoại hối là thị trường tiền tệ quốc tế diễn ra các hoạt động giao dịch ngoại tệ
và các phương tiện thanh tốn có giá trị như ngoại tệ. Hay nói cách khác, thị trường ngoại hối
là nơi diễn ra hoạt động mua bán, trao đổi ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn quốc tế có giá
trị như ngoại tệ.

 Thị trường ngoại hối là nơi các nhà kinh doanh tiến hành kinh doanh ngoại hối để kiếm lời.
 Là nơi mà ở đó xảy ra việc mua bán, trao đổi ngoại hối, trong đó chủ yếu là trao đổi, mua
bán ngoại tệ và các phương tiện thanh toán quốc tế.
 Là thị trường mua bán, trao đổi ngoại hối. Trong đó 2 đối tượng chủ yếu là ngoại tệ và
phương tiện thanh toán quốc tế. Như vậy, bất cứ đâu diễn ra việc mua và bán các đồng tiền
khác nhau thì ở đó được gọi là thị trường ngoại hối.

4


Theo định nghĩa hẹp, thị trường ngoại hối cũng có thể xem là thị trường ngoại tệ liên ngân
hàng, do ngân hàng chiếm khoảng 85% tổng số giao dịch ngoại hối
1.2.2. Đặc điểm và vai trò của thị trƣờng ngoại hối
 Đặc điểm:
-

Thị trường ngoại hối là thị trường toàn cầu và hoạt động 24/24 giờ do sự chênh lệch về
múi giờ giữa các khu vực trên thế giới.

-

Trung tâm của thị trường ngoại hối là thị trường liên ngân hàng với doanh số giao dịch
chiếm 85% tổng doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu. Tỉ giá được niêm yết trên các
thị trường khác nhau hầu như là thống nhất với nhau (có độ chênh lệch khơng đáng kể)
do thị trường có tính tồn cầu.

-

Đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong giao dịch là USD, chiếm trên 40% tổng các
đồng tiền tham gia giao dịch. Đây là thị trường nhạy cảm với các sự kiện chính trị, kinh

tế, tâm lí xã hội, nhất là với chính sách tiền tệ của các nước phát triển.

 Vai trò:
-

Giúp luân chuyển các khoản đầu tư, tín dụng quốc tế…

-

Giúp chuyển đổi đồng tiền này thành đồng tiền khác để phục vụ mục đích kinh tế của
các chủ thể trên thị trường.

-

Sức mua đối ngoại của tiền tệ được xác định một cách khách quan.

-

Là nơi kinh doanh và cung cấp các cơng cụ phịng ngừa rủi ro tỷ giá.

-

Là nơi để Ngân hàng trung ương tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo chiều
hướng có lợi cho nền kinh tế.

1.2.3. Các thành phần tham gia thị trƣờng ngoại hối
1.2.3.1.Các ngân hàng
-

Ngân hàng trung ương đóng vai trị là tổ chức kiểm soát, điều hành và ổn định sự hoạt


động của thị trường ngoại hối. Ngân hàng này có thể sử dụng nghiệp vụ mua bán ngoại tệ
can thiệp vào tỉ giá nhằm thay đổi dự trữ ngoại hối quốc gia, duy trì sự cân bằng của hoạt
động xuất nhập khẩu...
-

Ngân hàng thương mại giữ vai trò trung tâm trên thị trường ngoại hối. Ngân hàng

thương mại tham gia vào thị trường ngoại hối với hai tư cách. Một là thực hiện các nghiệp
vụ kinh doanh ngoại hối cho chính ngân hàng nhằm đảm bảo ổn định số dư ngoại tệ trên tài

5


khoản. Hai là thực hiện các dịch vụ về hối đoái theo sự ủy nhiệm của khách hàng. Mức độ
tham gia vào thị trường ngoại hối của các ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố như quy mô,
mạng lưới, uy tín...
1.2.3.2.Các nhà mơi giới
Các nhà mơi giới là chủ thể trung gian trong giao dịch hối đoái giữa các ngân hàng, tổ
chức, cá nhân với nhau, được pháp luật quy định kinh doanh hợp pháp. Các nhà môi giới cung
cấp cho khách hàng cơ hội giao dịch trên thị trường ngoại hối, giúp cho cung và cầu ngoại hối
gặp được nhau, đảm bảo việc thực hiện lệnh giao dịch nhanh chóng và chính xác.
1.2.3.3.Các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp bao gồm các công ty nội địa, các công ty đa quốc gia. Vai trị của các
cơng ty này ngày càng tăng lên mạnh mẽ trên thị trường ngoại hối. Nguyên nhân là do các cơng
ty này thi hành chính sách mở rộng các nguồn dự trữ ngoại tệ, giảm bớt rủi ro do sự mất giá
của các đồng tiền. Các doanh nghiệp tham gia vào thị trường ngoại hối chủ yếu là các doanh
nghiệp có chức năng xuất nhập khẩu. Các doanh nghiệp này vừa là chủ thể cung ứng, vừa là
chủ thể mua ngoại tệ và chiếm giữ một khối lượng mua bán, trao đổi ngoại tệ rất lớn trên thị
trường ngoại hối.

1.2.3.4.Các cá nhân
Đó là các cơng dân trong và ngồi nước có nhu cầu mua bán ngoại tệ trên thị trường ngoại
hối nhằm phục vụ cho mục đích của chính mình khi đầu tư, cho vay, đi du lịch ở nước ngoài...
1.2.4. Các phƣơng pháp yết giá trên thị trƣờng ngoại hối
1.2.4.1.Yết tỷ giá trực tiếp (direct quotation / price quotation)
- Là phương pháp yết tỷ giá theo cách biểu diễn số đơn vị nội tệ trên một đơn vị ngoại tệ
(phương pháp yết giá ngoại tệ trực tiếp)
- Ngoại tệ đóng vai trị là hàng hóa – đồng yết giá
- Nội tệ đóng vai trị là tiền tệ - đồng định giá
- Tỷ giá tăng: ngoại tệ tăng giá & nội tệ giảm giá
(Gọi là trực tiếp vì giá ngoại tệ được bộc lộ trực tiếp bằng tiền (VND), chúng ta khơng cần
tính tốn suy đốn gì thêm.)
1.2.4.2.Yết tỷ giá gián tiếp (Indirect quotation / volume quotation)

6


- Phương pháp yết tỷ giá gián tiếp cho biết một đơn vị nội tệ có giá bằng bao nhiêu đơn vị
ngoại tệ.
- Nội tệ đóng vai trị là đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định & là bằng 1 đơn vị.
- Ngoại tệ đóng vai trị là đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ
cung cầu trên thị trường ngoại hối.
1.2.4.3.Yết tỷ giá kiểu Châu Âu
- Đồng USD đóng vai trò là đồng tiền yết giá
- Các động tiền khác đóng vai trị là đồng tiền định giá
1.2.4.4.Yết tỷ giá kiểu Mỹ
- Đồng USD đóng vai trị là đồng tiền định giá
- Các động tiền khác đóng vai trị là đồng tiền yết giá
- Là cách yết trực tiếp dưới góc độ nước Mỹ (vì USD là đồng nội tệ đóng vai trị là đồng
định giá, ngoại tệ đóng vai trò là yết giá)

1.2.5. Các nghiệp vụ trên thị trƣờng ngoại hối
1.2.5.1. Nghiệp vụ mua bán giao ngay (Spot)
a. Khái niệm
Kinh doanh giao ngay được thống nhất trên thị trường quốc tế, là giao dịch mua bán một
số lượng ngoại tệ nhất định theo tỷ giá trao ngay tại thời điểm giao dịch và kết thúc thanh tốn
trong vịng 2 ngày làm việc kể từ ngày cam kết mua bán. Đây là thời điểm đặc trưng để phân
biệt giữa thị trường giao ngay và thị trường khác. Giao dịch giao ngay được ngân hàng thực
hiện chủ yếu nhằm giải quyết nhu cầu vềkhả năng thanh toán cho khách hàng, Ngân hàng
khơng thu phí, mà thu lời từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Xác định thời gian chuyển
tiền: Ngày ký hợp đồng được gọi là ngày “giao dịch” ký hiệu là J, cịn ngày thanh tốn hợp
đồng gọi là “ngày giá trị” được tính bằng J + 2.
b. Ứng dụng của nghiệp vụ mua bán giao ngay
-

Dịch vụ mua hộ và bán hộ khách hàng
+ Mua hộ là việc ngân hàng dùng tiền của khách hàng để mua 1 loại ngoại tệ theo nhu cầu

của khách hàng.
+ Bán hộ là việc ngân hàng bán hộ khách hàng một ngoại tệ nhất định để lấy một đồng
tiền khác.

7


- Nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch giá: Là việc cùng 1 thời điểm mua 1 đồng tiền ở nơi
giá thấp và bán ở nơi giá cao hơn để nhận chênh lệch giá. Vì hành vi mua và bán diễn tại cùng
1 thời điểm, nên về mặt lý thuyết thì kinh doanh chênh lệch tỷ giá không hề chịu rủi ro tỷ giá
và không phải bỏ vốn.
1.2.5.2. Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng kỳ hạn (Forward)
a. Khái niệm

Nghiệp vụ mua bán theo hợp đồng kỳ hạn là giao dịch trong đó hai bên cam kết sẽmua
bán với nhau một số lượng ngoại tệ nhất định, theo một tỷ giá nhất định, tại một thời điểm xác
định trong tương lai.
Thời hạn phổ biến của hợp đồng kỳ hạn là 1, 2, 3, 6, 9, 12 tháng.
Tỷ giá trong hợp đồng kỳ hạn được xác định tại thời điểm ký kết hợp đồng và được tính
tốn dựa vào tỷ giá giao ngay, lãi suất của 2 đồng tiền và kỳ hạn của hợp đồng.
Ngày giá trị trong hợp đồng kỳ hạn được xác định là: J + 2 + n (trong đó: J là thời điểm ký
kết hợp đồng, n là số ngày kỳ hạn).
b. Xác định tỷ giá kỳ hạn
F = S + Sx

𝑅𝑡 −𝑅𝑐 𝑥𝑡
(1+𝑅𝑐 𝑥𝑡 )

Trong đó:
S: tỷ giá giao ngay
F: tỷ giá kỳ hạn
Rt: mức lãi suất năm của đồng tiền định giá
Rc: mức lãi suất năm của đồng tiền yết giá
Thời hạn hợp đồng, tính theo năm
Công thức gần đúng:
F = S + S (Rt – Rc).t
c. Ứng dụng của hợp đồng kỳ hạn
- Bảo hiểm khoản thanh toán nhập khẩu
- Bảo hiểm khoản thu xuất khẩu
- Bảo hiểm khoản đầu tư bẳng ngoại tệ
1.2.5.3. Nghiệp vụ hoán đổi (Swap)

8



a. Khái niệm
Là hợp đồng giữa hai bên để trao đổi nghĩa vụ trả lãi suất tính trên một số tiền tệ nhất định
trong một khoảng thời gian nhất định. Giao dịch này nhằm áp dụng để giảm lãi suất phải trả
cho vốn vay
b. Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ
- Khái niệm: Là việc đồng thời mua vào và bán ra một đồng tiền nhất định, trong đó ngày
giá trị mua vào và ngày giá trị bán ra là khác nhau.
- Đặc điểm:
+ Một hợp đồng hoán đổi gồm 2 vế: “vế mua vào” và “vế bán ra” được ký kết ngày hơm
nay, nhưng có ngày giá trị khác nhau.
+ Nếu khơng có thỏa thuận khác thì khi nói mua 1 đồng tiền có nghĩa là mua vào đồng yết
giá và bán 1 đồng tiền nghĩa là bán ra đồng yết giá.
+ Số lượng mua vào và bán ra (đồng yết giá) là bằng nhau trong cả 2 vế của hợp đồng.
c. Ứng dụng nghiệp vụ hoán đổi
- Kéo dài trạng thái tiền tệ
- Rút ngắn trạng thái tiền tệ
- Ứng dụng SWAP trong kinh doanh ngoại hối
1.2.5.4. Nghiệp vụ tƣơng lai (Future)
- Là những hợp đồng được chuẩn hóa và được thực hiện tại sở giao dịch – Future
Exchange
- Khách hàng gửi lệnh đặt mua/ bán một số lượng cố định ngoại tệ cho các nhà môi giới
hay các thành viên của sở giao dịch. Trên sở giao dịch các lệnh đặt mua được đối chiếu với các
lệnh đặt bán. Một cơng ty thanh tốn bù trừ (Clearing corporation) của sở giao dịch bảo đảm
cho cả hai bên mua và bán rằng các lệnh mua và bán được đối chiếu và khớp với nhau sẽ chắc
chắn được thực hiện.
- Đồng tiền giao dịch: Một số đồng tiền mạnh, được chuẩn hóa về khối lượng tiền cho 1
hợp đồng giao dịch (100.000 CAD, 62.500 GBP, 125.000 EUR…)
- Người mua và người bán phải trả phí cho sàn giao dịch, ngày thanh toán: Ngày thứ 4,
tuần thứ 3, các tháng 3, 6, 9 và 12. Tuy nhiên sau khi mua bán, thì các hợp đồng tương lai ít khi

được duy trì cho đến ngày đáo hạn (chỉ khoảng 1,5%). Những hợp đồng được duy trì cho đến

9


ngày đáo hạn sẽ được thanh toán giống như các hợp đồng kỳ hạn, tức là sau hai ngày làm việc
kể từ khi hợp đồng đáo hạn
- Khách hàng ký hợp đồng tương lai phải thực hiện ký quỹ tại sàn giao dịch và được
thanh tốn bù trừ (ghi nợ/có) hàng ngày, tuy nhiên khách hàng phải đảm bảo tài khoản ký quỹ
trên mức duy trì tài khoản. Nếu tài khoản ký quỹ xuống dưới mức duy trì, sàn giao dịch sẽ yêu
cầu khách hàng bổ sung, nếu khách hàng không bổ sung sàn giao dịch sẽ tự động kết thúc hợp
đồng.
1.2.5.5. Hợp đồng quyền chọn (Option)
- Khái niệm: Là cơng cụ tài chính mang cho người sở hữu nó quyền mua hoặc bán (nhưng
không bắt buộc) một số lượng ngoại tệ nhất định với mức tỷ giá ấn định (giá thực hiện) vào
một ngày ấn định trong tương lai.
- Phân loại:
+ Hợp đồng quyền chọn mua (call option): là hợp đồng trong đó người mua hợp đồng có
quyền mua 1 đồng tiền nhất định.
+ Hợp đồng quyền chọn bán (put option): là hợp đồng trong đó người mua hợp đồng có
quyền bán 1 đồng tiền nhất định
- Các bên tham gia quyền chọn
+ Mua hợp đồng quyền chọn: có thể là mua quyền chọn bán, hay mua quyền chọn mua.
Người mua hợp đồng, sau khi trả phí mua quyền chọn, luôn quan tâm đến quyền tiến hành giao
dịch nếu thấy có lợi, hoặc là quyền khơng tiến hành giao dịch, nếu thấy bất lợi.
+ Bán hợp đồng quyền chọn có thể là: bán quyền chọn bán (sell a put), hay bán quyền
chọn mua (sell a call). Người bán hợp đồng, sau khi thu phí bán quyền chọn, có nghĩa vụ luôn
sẵn sàng tiến hành giao dịch tại mức tỷ giá thỏa thuận nếu người mua thực hiện quyền chọn.
- Thực hiện quyền chọn và tỷ giá quyền chọn
+ Người mua hợp đồng quyền chọn có quyền quyết định thực hiện hoặc khơng thực hiện

hợp đồng quyền chọn của mình.
+ Người bán quyền: trong mọi trường hợp đều phải thực hiện hợp đồng.
+ Tỷ giá quyền chọn được thỏa thuận ở thời điểm ký hợp đồng gọi là tỷ giá thực hiện hay
tỷ giá quyền chọn.

10


- Phí hợp đồng quyền chọn: Là khoản tiền mà người mua hợp đồng phải trả cho người
bán. Nếu hợp đồng đáo hạn mà khơng xảy ra giao dịch, thì chỉ có 1 luồng tiền duy nhất xảy ra,
đó là khoản phí quyền chọn mà người mua trả cho người bán.Như vậy, thu nhập của người bán
bị giới hạn và tối đa bằng khoản phí quyền chọn đã thu.
- Hình thức hợp đồng quyền chọn:
+ Quyền chọn kiểu Châu Âu
+ Quyền chọn kiểu Mỹ

11


CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM – VIETCOMBANK
2.1. Khái quát về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức
đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng
Nhà nước Việt Nam). Đây là đơn vị đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ
phần hố trong lĩnh vực ngân hàng. Ngày 02/6/2008, Vietcombank chính thức hoạt động với tư
cách là một ngân hàng thương mại cổ phần. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng
khốn VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
2.1.1. Giới thiệu tổng quan về ngân hàng Vietcombank
Loại hình: Doanh nghiệp cổ phần

Ngành nghề: Ngân hàng
Thể loại: Tài chính
Thành lập: 01/04/1963
Trụ sở chính: 198 Trần Quang Khải, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
Nhân viên chủ chốt: Nghiêm Xuân Thành – chủ tịch hội đồng quản trị, Phạm Quang Dũng
– Tổng giám đốc
Sản phẩm : Dịch vụ tài chính
Tổng tài sản: 1.414.672.587 VND (2021)
Website: www.vietcombank.com.vn
2.1.2. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Vietcombank
- Cá nhân (Tài Khoản, Thẻ tiết kiệm và đầu tư, Chuyển và nhận tiền, Cho vay cá nhân)
- Doanh nghiệp (Dịch vụ thanh toán, Dịch vụ séc, Trả lương tự động…..)
- Định chế tài chính (Ngân hàng đại lý, Dịch vụ tài khoản, Mua bán ngoại tệ…..)
- Ngân hàng điện tử ( Ngân hàng trực tuyến, SMS Banking, Phone Banking…)
2.2. Những quy định chung trong kinh doanh ngoại hối tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ
phần Ngoại thƣơng Việt Nam
2.2.1. Phạm vi và đối tƣợng giao dịch
-

Phạm vi giao dịch:

12


Hiện nay, theo quyết định của Vietcombank, hội sở chính Ngân hàng TMCP Ngoại
thương Việt Nam được thực hiện tất cả các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối trên thị trường bán
bn bao gồm: giao dịch hối đối giao ngay, kỳ hạn, hoán đổi, quyền lựa chọn, tương lai với
các chi nhánh, các tổ chức tài chính phủ ngân hàng và cả với các ngân hàng thương mại cũng
như các doanh nghiệp lớn có hoạt động xuất nhập khẩu trong và ngoài nước khác.
Các chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chỉ được tham gia

hoạt động kinh doanh ngoại hối trên thị trường bán buôn trong trường hợp giao dịch với trụ sở
chính, khơng được phép giao dịch với bất kỳ định chế tài chính nào khác.
-

Đối tƣợng giao dịch:
1. Cá nhân là công dân Việt Nam được mua ngoại tệ tiền mặt tại tổ chức tín dụng được

phép để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của bản thân và trẻ em chung hộ chiếu với cha hoặc mẹ,
bao gồm tiền ăn, tiền tiêu vặt, tiền đi lại ở nước ngoài liên quan đến các mục đích sau:
a) Học tập, chữa bệnh ở nước ngồi;
b) Đi cơng tác, du lịch, thăm viếng ở nước ngồi.
2. Đối với các mục đích hợp pháp khác quy định tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định số
160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại
hối, cá nhân có thể mua ngoại tệ tiền mặt tại tổ chức tín dụng được phép tùy theo khả năng cân
đối nguồn ngoại tệ tiền mặt của tổ chức tín dụng.
3. Cá nhân là người nước ngồi có nguồn thu hợp pháp bằng đồng Việt Nam được mua
ngoại tệ tiền mặt tại tổ chức tín dụng được phép phù hợp với các quy định hiện hành về quản lý
ngoại hối.
4. Cá nhân bán ngoại tệ tiền mặt tại tổ chức tín dụng được phép và Đại lý đổi ngoại tệ
của tổ chức tín dụng được phép theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.
2.2.2. Đồng tiền giao dịch
Ngân hàng được giao dịch tất cả các ngoại tệ mà ngân hàng niêm yết, tùy tình hình thực
tế mà Tổng Giám đốc được phép qui định các ngoại tệ được niêm yết, thông thường VCB giao
dịch các ngoại tệ: USD, EUR, JPY, AUD, GBP,…
2.2.3. Tỷ giá giao dịch

13


Tỷ giá giao ngay giữa Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ trong giao dịch giao ngay được xác

định trên cơ sở tỷ giá trung tâm do Ngân hàng Nhà nước công bố tại ngày giao dịch và phạm vi
biên độ do Ngân hàng Nhà nước quy định.
Tỷ giá kỳ hạn giữa Đồng Việt Nam với Đô la Mỹ trong giao dịch kỳ hạn, giao dịch kỳ
hạn trong giao dịch hoán đổi do ngân hàng và khách hàng tham gia giao dịch thỏa thuận nhưng
không vượt quá mức tỷ giá được xác định trên cơ sở:
+ Tỷ giá giao ngay tại ngày giao dịch;
+ Chênh lệch giữa hai mức lãi suất hiện hành là lãi suất tái cấp vốn do Ngân hàng Nhà
nước công bố và lãi suất mục tiêu Đô la Mỹ của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ. Trường hợp lãi suất
mục tiêu Đô la Mỹ nằm trong khoảng biên độ thì áp dụng mức lãi suất thấp nhất trong khoảng
biên độ đó.
+ Kỳ hạn của giao dịch.
Tỷ giá giữa Đồng Việt Nam với các ngoại tệ khác ngồi Đơ la Mỹ và tỷ giá giữa các
ngoại tệ với nhau trong giao dịch ngoại tệ do các bên thỏa thuận.
Vietcombank được phép phải niêm yết tỷ giá giao ngay giữa Đồng Việt Nam và các
ngoại tệ trong giao dịch với khách hàng tại các địa điểm giao dịch ngoại tệ và trên trang thơng
tin điện tử chính thức (nếu có). Ngân hàng được phép thực hiện giao dịch với khách hàng theo
tỷ giá niêm yết, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác về tỷ giá áp dụng tại thời điểm giao
dịch.
2.2.4. Kỳ hạn của các giao dịch ngoại hối
Phòng Kinh doanh ngoại tệ thuộc trụ sở chính và các chi nhánh đều phải chấp hành
đúng quy định của Ngân hàng nhà nước trong từng thời kỳ về kỳ hạn của các giao dịch hối đoái
phái sinh.
Kỳ hạn của giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi giữa đồng Việt Nam (VND)
với ngoại tệ từ 3 đến 365 ngày. Tối đa là 365 ngày kể từ ngày giao dịch.
Kỳ hạn của giao dịch mua bán ngoại tệ kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn giữa các ngoại tệ
với nhau do các bên tham gia mua bán ngoại tệ tự thỏa thuận.
Trong hợp đồng giao dịch mua bán ngoại tệ, các bên sẽ xác định và ghi rõ ngày đến hạn
thanh toán chuyển tiền.
2.2.5. Xác nhận và hợp đồng giao dịch


14


Sau khi đã xác định được các vấn đề cơ bản trong hợp đồng giao dịch như: Loại tiền, kỳ
hạn, tỷ giá thì việc xác nhận giao dịch và hợp đồng giao dịch được xem như bước kiểm tra và
khẳng định lại lần cuối về sự tồn tại về trách nhiệm thực hiện dịch vụ và tính thực tế của hợp
đồng.
Trong phạm vi quyền hạn trách nhiệm được giao, cán bộ có nhiệm vụ trực tiếp tham gia
vào q trình mua bán ngoại tệ cần phải thỏa thuận với các định chế tài chính về nội dung giao
dịch hối đối phù hợp với quy định mà ngân hàng đưa ra.Bộ phận nghiệp vụ hỗ trợ giao dịch
phải thực hiện lập và gửi xác nhận giao dịch ngay trong ngày giao dịch. Đối với giao dịch phát
sinh sau thời gian quy định, xác nhận giao dịch phải được gửi chậm nhất vào ngày làm việc kế
tiếp ngày giao dịch.
Xác nhận giao dịch hối đối thơng qua các hình thức như: Giấy đề nghị mua ngoại tệ
của các định chế tài chính, có sự chấp thuận của ngân hàng, ủy nhiệm chi bán ngoại tệ cho
ngân hàng, bản xác nhận mua/bán ngoại tệ hoặc hợp đồng giao dịch.
Mọi giao dịch khi thực hiện đều phải được ký kết hợp đồng. Nội dung hợp đồng do các
bên tham gia thỏa thuận, phù hợp với các quy định về quản lý ngoại hối và các quy định hiện
hành của pháp luật.
Trường hợp hai bên ký kết thỏa thuận khung bằng văn bản, trong đó có nội dung khách
hàng đồng ý cho ngân hàng tự động thực hiện giao dịch ngoại tệ thì ngân hàng thực hiện theo
nội dung đã quy định tại thỏa thuận khung nhưng phải thông báo cho khách hàng thông tin về
giao dịch đã thực hiện và đảm bảo tối thiểu có các nội dung theo điều khoản quy định.
2.2.6. Chứng từ trong các giao dịch hối đoái
Các định chế tài chính dùng VND để mua ngoại tệ của Vietcombank thơng qua các
nghiệp vụ giao ngay hoặc phái sinh đều phải xuất trình các giấy tờ và chứng từ cung cấp đầy đủ
thơng tin về mục đích, số lượng, loại ngoại tệ cần thanh toán và thời điểm thanh toán theo quy
định hiện hành về quản lý ngoại hối và quy định của tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó,
Vietcombank cũng có trách nhiện kiểm tra chứng từ của các định chế tài chính theo đúng quy
định hiện hành về quản lý ngoại hối.

Trường hợp kế hoạch thanh toán ngoại tệ của khách hàng thay đổi do nguyên nhân
khách quan đã được ngân hàng cấp phép và khách hàng thỏa thuận trước, trên cơ sở đề nghị
bằng văn bản của khách hàng kèm giấy tờ chứng minh lý do cần thiết sửa đổi kỳ hạn của giao

15


dịch, ngân hàng cấp phép và khách hàng được thực hiện giao dịch hoán đổi để sửa đổi kỳ hạn
của giao dịch kỳ hạn đã ký kết phù hợp với thời hạn trên giấy tờ, chứng từ xuất trình. Tổng kỳ
hạn của giao dịch kỳ hạn đã ký kết và kỳ hạn của các giao dịch hoán đổi tối đa là 365 (ba trăm
sáu mươi lăm) ngày kể từ ngày giao dịch.
Đối với khoản vay nước ngoài bằng ngoại tệ có thời hạn vay ban đầu hoặc thời hạn vay
cịn lại lớn hơn 365 (ba trăm sáu mươi lăm) ngày, khách hàng được dùng Đồng Việt Nam mua
ngoại tệ kỳ hạn 365 (ba trăm sáu mươi lăm) ngày từ ngân hàng với mục đích phịng ngừa rủi ro
tỷ giá. Trên cơ sở đề nghị bằng văn bản của khách hàng, trong vòng 02 (hai) ngày làm việc
trước ngày đến hạn của giao dịch kỳ hạn đã ký kết, ngân hàng và khách hàng được thực hiện
giao dịch hoán đổi để kéo dài kỳ hạn của giao dịch đã ký kết. Kỳ hạn của giao dịch kỳ hạn
trong các giao dịch hoán đổi là 365 (ba trăm sáu mươi lăm) ngày hoặc bằng thời hạn còn lại
của khoản vay khi thời hạn còn lại của khoản vay dưới 365 (ba trăm sáu mươi lăm) ngày. Tổng
kỳ hạn của giao dịch kỳ hạn và các giao dịch hốn đổi tiếp theo khơng vượt quá tổng thời hạn
của khoản vay.
2.2.7. Phí giao dịch
Dịch vụ VCB Digibank

Mức phí

1. Phí đăng ký và duy trì dịch vụ
Phí đăng ký và sử dụng dịch vụ

Miễn phí


Phí duy trì dịch vụ

Miễn phí

2. Phí giao dịch
Chuyển tiền từ thiện

Miễn phí

Chuyển khoản giữa các tài khoản của khách hàng

Miễn phí

Chuyển khoản tới người hưởng tại Vietcombank

Miễn phí

Chuyển khoản cho người hưởng tại ngân hàng Miễn phí
khác tại Vệt Nam qua NHNN
Chuyển khoản nhanh 24/7 cho người hưởng tại Miễn phí
ngân hàngkhác tại Việt Nam
Chuyển tiền cho người nhận bằng tiền mặt tại Miễn phí
Vietcombank

16


Gửi quà tặng may mắn cho người hưởng tại Miễn phí
Vietcombank

Gửi quà tặng may mắn cho người hưởng tại ngân Miễn phí
hàng khác ởViệt Nam
Nộp thuế nội địa
Tài khoản chuyên thu của Kho bạc Nhà nước tại Miễn phí
Vietcombank
Tài khoản chuyên thu của Kho bạc Nhà nước tại
ngân hàngkhác
Dưới 500 triệu VND

9.000 VND/giao dịch

Từ 500 triệu VND trở lên

0,005%

Số

tiền

giao

dịch;

Tối đa: 175.000VND/giao dịch
3. Phí dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn VCB-SMS Banking
Đăng ký dịch vụ

Miễn phí

Duy trì dịch vụ


Theo số lượng tin nhắn trong
tháng

Dưới 20 tin nhắn

10.000 VNĐ/tháng/số điện thoại

Từ 20 đến dưới 50 tin nhắn

25.000 VNĐ/tháng/số điện thoại

Từ 50 đến dưới 100 tin nhắn

50.000 VNĐ/tháng/số điện thoại

Từ 100 tin nhắn trở lên

70.000 VNĐ/tháng/số điện thoại

4. Phí dịch vụ ngân hàng qua tổng đài Miễn phí(Khơng bao gồm cước
viễn thơng trả chonhà mạng theo

VCB-Phone - Banking

quy định)
5. Phí tra sốt, điều chỉnh, hủy lệnh của 30.000 VND/giao dịch
giao

dịch


trên

các

kênh ngân hàng số VCB Digibank
2.2.8. Quy trình mua bán ngoại tệ tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt
Nam
2.2.8.1. Điều kiện mua bán ngoại tệ tại ngân hàng Vietcombank

17


Cá nhân người mua bán ngoại tệ là công dân Việt Nam được quyền đổi hoặc mua bán
ngoại tệ với những mục đích sau:


Đi học tập hoặc chữa bệnh của ở nước ngồi



Đi cơng tác hoặc du lịch ở nước ngồi



Đối với cá nhân là người nước ngồi có thể múa bán hoặc quy đổi tại ngân hàng
Vietcombank thì thu nhập đó cần đúng hợp pháp theo quy định về quản lý ngoại hối
theo đúng quy định của pháp luật.




Cá nhân là người nước ngoài đi làm hưởng lương bằng VNĐ – tiền Việt Nam.
Đối với cá nhân là người nước ngồi có thể mua bán hoặc chuyển đổi ngoại tệ tại ngân

hàng Vietcombank thì thu nhập đó cần đúng hợp pháp theo quy định về quản lý ngoại hối theo
đúng quy định của pháp luật Việt Nam.
2.2.8.2. Thủ tục mua bán ngoại tệ tại ngân hàng Vietcombank
Để thực hiện các giao dịch đổi hay mua bán ngoại tệ tại ngân hàng Vietcombank, bạn
cần đến trực tiếp chi nhánh ngân hàng Vietcombank để làm các thủ tục theo quy định của ngân
hàng.
Bƣớc 1: Bạn cần điền các thông tin vào đơn xin mua bán ngoại tệ.
Bƣớc 2: Bước tiếp theo ngân hàng sẽ tiến hành làm hợp đồng mua bán và bạn cần đọc kĩ các
điều khoản trong hợp đồng, kiểm tra các thơng tin có trong hợp đồng để tránh những sai sót.
Thực hiện đọc và kí đầy đủ các chứng từ cần thiết về quy định và quản lý ngoại hối của Việt
Nam.
Đối với các trường hợp là du học sinh, du lịch hay đi cơng tác thì đa số giấy tờ cung cấp
và thủ tục đều giống nhau:


Hộ chiếu, thẻ visa phải cịn hiệu lực.



Hóa đơn vé máy bay, mã đặt chỗ, chứng từ chứng minh.

2.3. Tình hình kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần
Ngoại thƣơng Việt Nam 2018-2020
2.3.1. Tình hình kinh doanh ngoại hối trên thị trƣờng
Bảng. Chỉ tiêu lũy kế năm 2018 của ngân hàng Vietcombank
Đơn vị: triệu đồng


18


Lũy kế năm 2018

Chỉ tiêu
Năm 2018

Năm 2017

Thay đổi

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Thu từ kinh doanh 4.449.872

3.033.367

+ 46,7%

363.485

333.649

+ 8,9%

325.992

921


+ 35295,4%

87.041

86.975

+ 0,08%

3.454.912

+ 51,2%

ngoại tệ giao ngay
Thu từ các cơng cụ
tài chính phái sinh
tiền tệ
Lãi chênh lệch tỷ
giá ngoại tệ kinh
doanh
Lãi đánh giá lại các
hợp đồng phái sinh
5.226.390
Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối
Chi về kinh doanh (865.920)

(681.035)

+ 27,1%

(573.197)


+ 71,6%

(37.520)

+ 1143,2%

(120.743)

+ 433,4%

ngoại tệ giao ngay
Chi về các công cụ (983.543)
tài chính phái sinh
tiền tệ
Lỗ chênh lệch tỷ (466.445)
giá ngoại tệ kinh
doanh
Lỗ đánh giá lại các (644.053)
hợp đồng phái sinh
(2.959.961)

Lợi

nhuận

từ 2.266.429

(1.412.495)


+ 109,5%

2.042.417

+ 10,9 %

19


KDNH
Nguồn: BCTC của VCB năm 2018 và nhóm tác giả tổng hợp
Từ bẳng số liệu Có thể thấy hoạt động kinh doanh ngoại hối tiếp tục tăng trưởng ổn định và
mang về hơn 2.266 tỉ đồng trong năm 2018 (tăng 10,9 %).
Nguyên nhân: Theo Nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), thị
trường ngoại hối biến động mạnh. Việc Fed tăng lãi suất lần thứ ba trong quý 3/2018 cùng với
những diễn biến căng thẳng thương mại Mỹ-Trung đã đẩy giá trị đồng USD tăng mạnh, làm
cho các đồng tiền khác, trong đó có VND mất giá so với USD. Tỷ giá giao dịch của ngân hàng
thương mại tiến tới rất sát mức biên độ trần 3%. Lãi suất liên ngân hàng tăng mạnh. Theo số
liệu Tổng cục Thống kê, tính tới thời điểm 20/09/2018, tăng trưởng tin
́ dụng đa ̣t mức 9,52% so
với tháng 12/2017, thấp hơn so với cùng kỳ hai năm trước
Bảng. Chỉ tiêu lũy kế năm 2019 của ngân hàng Vietcombank
Đơn vị: triệu đồng
Lũy kế năm 2019

Chỉ tiêu
Năm 2019

Năm 2018


Thay đổi

Thu nhập tử hoạt đông kinh doanh ngoại hối
Thu từ kinh doanh 6397100

4449872

+ 43,7%

363485

+ 114,9%

325992

+ 72,6%

ngoại tế giao ngay
Thu từ các công cu 781001
tài chinh phải sinh
tiên tế
Lãi chênh lệch tỷ 562523
giả ngoại tệ kinh
doanh
Lãi đánh giá lạ các 40323

87041

-53,7%


hợp đồng phải sinh
7780947

5226390

Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối

20

+ 48,8%


Chi cho kinh doanh (3627773)

(865920)

+ 318,9%

(983543)

-33,5%

(466445)

-84,1%

(644053)

-92,75%


(2959961)

+ 48,1%

2266429

+ 49,1%

ngoại tệ giao ngay
Chi cho các cơng cụ (653967)
tài chính phái sinh
tiền tệ
Lỗ chênh lệch tỷ (73863)
giả ngoại tế kinh
doanh
Lỗ đánh giá lại các (47070)
hợp đồng phải sinh
( 4402673)
Lợi

nhuận

từ 3378274

KDNH
Nguồn: BCTC của VCB năm 2018 và nhóm tác giả tổng hợp
Trong năm 2019, Vietcombank, VietinBank, BIDV, MBBank, ACB... đều ghi nhận
những khoản lãi lớn từ kinh doanh ngoại hối. Sự khởi sắc của mảng kinh doanh này quan hệ
chặt chẽ với chính điều hành thị trường ngoại hối của NHNN.Vượt trội so với các nhà băng
khác, Vietcombank tiếp tục là ngân hàng lãi nhiều nhất từ kinh doanh ngoại hối với 3.378 tỉ

đồng, tăng trưởng 49,1% so với năm 2018. Đồng thời, kinh doanh ngoại hối cũng là mảng có
mức lãi thuần tăng mạnh nhất của Vietcombank trong năm vừa qua.
Bảng. Chỉ tiêu lũy kế năm 2020 của ngân hàng Vietcombank
Đơn vị: triệu đồng
Lũy kếnăm 2020

Chỉ tiêu
Năm 2020

Năm 2019

Thay đổi

Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
Thu

từ

kinh 6841473

6397100

+ 49,1%

doanh ngoại tệ
giao ngay

21



Thu từ các cơng 650399

781001

-16,7%

562523

-15,6%

40323

-83,7%

7780947

+ 2,5%

cụ tài chính phái
sinh tiền tệ
Lãi chênh lệch tỷ 474545
giá ngoại tệ kinh
doanh
Lãi đánh giá lại 6541
các

hợp

đơng


phái sinh
7972958

Chi phí hoạt động kinh doanh ngoại hối
Chi

phí

kinh (2913034)

(3627773)

-19,7%

(653967)

+ 63,4%

(73963)

-46,6%

(47070)

-3,3%

(4402673)

-7,6%


3378274

+ 15,6%

doanh ngoai tệ
gao ngay
Chi cho các công (1068516)
cụ tài chính phái
sinh tiên tệ
Lỗ chênh lệch tỷ (39477)
giá ngoại tệ kinh
doanh
Lỗ đánh giá lại (45532)
các

hợp

đồng

phái sinh
(4066559)
Lợi nhuận từ 3906399
KDNH
Nguồn: BCTC của VCB năm 2018 và nhóm tác giả tổng hợp

22


Thuyết minh báo cáo tài chính quý 3 và 6 tháng soát xét năm 2020 cho thấy, kinh doanh
vàng và kinh doanh ngoại tệ giao ngay đã đóng góp chính kết quả tăng trưởng đột biến trong 9

tháng đầu năm 2020 đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối của các tổ chức.
Từ bảng số liệu có thể thấy hoạt động kinh doanh ngoại hối tiếp tục tăng trưởng ổn định và
mang về hơn 3,91 tỉđồng trong năm 2020 (tăng 15,6%).

HĐ kinh doanh ngoại hối của VCB giai đoạn
2018-2020
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
2018

2019

Thu nhập từ hoạt động KDNH

2020
Cp từ hoạt động KDNH

Lợi nhuận từ KDNH

Bên cạnh giao dịch với cá nhân và doanh nghiệp, lợi nhuận của các ngân hàng còn đến
từ hoạt động mua - bán USD với Ngân hàng Nhà nước (NHNN). Song, trong hai quý vừa qua,
nhà điều hành đã điều chỉnh chính sách mua – bán ngoại tệ, khiến lợi thế của các ngân hàng bị

ảnh hưởng.
Cụ thể, từ ngày 31/12/2020, NHNN đã ngừng niêm yết tỷ giá giao ngay và ngừng mua
ngoại tệ giao ngay.
2.3.1.1.Giao dịch hối đoái giao ngay
Giao dịch ngoại hối giao ngay là giao dịch mà doanh nghiệp và Vietcombank thực hiện mua
hoặc bán một lượng ngoại tệ theo tỉ giá giao ngay tại thời điểm giao dịch và thanh tốn ngay
trong ngày hoặc trong vịng hai ngày làm việc tiếp theo.
Lợi ích: Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu mua bán ngoại tệ;Áp dụng cho bất kì cặp tiền tệ qui
đổi nào;Thủ tục nhanh chóng, đơn giản; Không giới hạn qui mô giao dịch.

23


Đơn vị: triệu VND
Năm 2018
Thu từ kinh doanh

Năm 2019

Năm 2020

4.449.873

6.389.100

6.841.473

865.920

3.627.773


2.913.034

ngoại tệ giao ngay
Chi về kinh doanh
ngoại tệ giao ngay
Bảng. Thu chi từ kinh doanh ngoại tệ giao ngay năm 2018-2020
Trong mảng kinh doanh ngoại hối, phần lớn lãi thuần đến từ hoạt động mua bán ngoại tệ
giao ngay, tức nguồn thu nhập đến từ chênh lệch giữa giá mua vào và giá bán ra. Đơn cử như
Vietcombank, kinh doanh ngoại tệ giao ngay chiếm gần 97% tổng lãi thuần từ kinh doanh
ngoại hối trong năm 2020.
Từ ngày 4/1/2021, cơ quan này đã thực hiện mua ngoại tệ kỳ hạn 6 tháng có hủy ngang
với tỷ giá mua kỳ hạn là 23.125 VND/USD. Mỗi tổ chức tín dụng chỉ được hủy ngang 1 lần và
toàn bộ giá trị giao dịch đối với mỗi bán ngoại tệ cho NHNN.
Đánh giá chính sách này, Bộ phận phân tích Chứng khốn SSI (SSI Research) cho rằng
nguồn cung ngoại tệ vẫn tương đối dồi dào vào năm 2021, nhưng việc NHNN ngừng mua
ngoại tệ giao ngay và chuyển sang mua ngoại tệ kỳ hạn 6 tháng có hủy ngang sẽ khiến các
NHTM chịu gánh nặng rủi ro ngoại hối lớn hơn và tỷ giá có thể biến động nhiều hơn. Đồng
thời, chính sách này sẽ ảnh hưởng mạnh tới lợi nhuận mảng kinh doanh ngoại hối.
Từ ngày 11/8/2021, NHNN đã áp dụng lại hoạt động mua ngoại tệ giao ngay sau hơn 8
tháng chuyển sang mua kỳ hạn. Sự điều chỉnh này được kỳ vọng sẽ tác động tích cực đến các
ngân hàng, đặc biệt là các nhà băng có giao dịch ngoại tệ thường xuyên với nhà điều hành như
Vietcombank, VietinBank và BIDV.
Tất cả các nghiệp vụ phát sinh được hạch toán theo nguyên tệ. Các khoản mục tiền tệ có
gốc ngoại tệ khác với VND được quy đổi sang VND theo tỷ giá áp dụng tại ngày kết thúc kỳ kế
toán năm. Các khoản mục phi tiền tệ có gốc ngoại tệ phát sinh trong năm được quy đổi sang
VND theo tỷ giá hối đoái tại ngày giao dịch. Các giao dịch thu nhập và chi phí bằng ngoại tệ
được hạch tốn bằng VND trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất theo tỷ giá giao
ngay tại ngày giao dịch.


24


Chênh lệch tỷ giá trong năm được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
hợp nhất tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Để lập báo cáo tài chính hợp nhất theo phương pháp
hợp nhất cho các công ty con và theo phương pháp vốn chủ sở hữu cho các công ty liên doanh
và liên kết có đồng tiền hạch tốn khác với VND, các tài sản, công nợ và vốn của các công ty
này được chuyển đổi sang VND theo các tỷ giá giao ngay áp dụng tại ngày lập bảng cân đối kế
toán hợp nhất, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất được chuyển đổi theo tỷ giá bình
quân áp dụng trong kỳ kế toán năm. Chênh lệch tỷ giá phát sinh do chuyển đổi báo cáo được
ghi nhận trên phần vốn chủ sở hữu trong bảng cân đối kế toán hợp nhất.
2.3.1.2. Giao dịch hối đối kì hạn
Khi muốn phịng ngừa rủi ro tỉ giá biến động, doanh nghiệp có thể sử dụng sản phẩm
giao dịch hối đối kì hạn.Giao dịch hối đối kì hạn là giao dịch mà doanh nghiệp và
Vietcombank thỏa thuận việc mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ nhất định, trong đó tỉ giá
được ấn định ngay tại thời điểm thỏa thuận, ngày giao/nhận là một ngày xác định trong tương
lai (nhưng không quá 365 ngày kể từ ngày thỏa thuận).
Lợi ích: Cố định ngay tỉ giá, tránh được rủi ro biến động trong tương lai;Tính tốn ngay
được chi phí phát sinh nếu phải chi tiêu bằng ngoại tệ;Tránh được rủi ro khan hiếm ngoại tệ
trên thị trường.
2.3.1.3.

Giao dịch hối đoái quyền chọn

Là giao dịch mua bán ngoại tệ trong đó khách hàng (là người mua quyền chọn) có quyền
nhưng khơng có nghĩa vụ mua hoặc bán một số lượng ngoại tệ với một tỷ giá được xác định tại
thời điểm giao dịch, trong khoảng thời gian hiệu lực của giao dịch quyền chọn.
Tiện ích:Cơng cụ hiệu quả để bảo hiểm rủi ro tỷ giá cho loại ngoại tệ mà Khách hàng đang
nắm giữ. Có khả năng đáp ứng nhu cầu riêng của từng khách hàng.Đội ngũ tư vấn nhiệt tình và
tận tâm.Mạng lưới giao dịch rộng lớn.

 Doanh số giao dịch: Mặc dù được triển khai từ năm 2005, nhưng doanh số mua bán thực
tế của các NHTM không đáng kể, hầu hết các giao dịch đều được tiến hành theo kiểu Mỹ
vì điều kiện thanh toán linh hoạt hơn. Qua kết quả thăm dò, các ngân hàng như ACB,
Techcombank, BIDV, VIB dù là những ngân hàng tham gia các nghiệp vụ này từ rất
sớm nhưng họ chỉ mới thực hiện được một số hợp đồng với doanh số không đáng kể.
Riêng Vietcombank và Eximbank được xem là hai ngân hàng mạnh về lĩnh vực này

25


×