Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

phương pháp nào giúp bản thân rèn luyện tư duy phản biện đạt hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809.4 KB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
------------------

BÀI BÁO CÁO NHĨM
THI KIỂM TRA CUỐI KỲ
MƠN: TƯ DUY PHẢN BIỆN
NHÓM SỐ: 5 BÀI BÁO SỐ: 5
LỚP: DH21BL01

NHÓM TRƯỞNG: NGUYỄN NGỌC MỸ HỊA
THƯ KÝ: VÕ THU HIỀN

GVHD: NGƠ ĐƠN UY

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2022

download by :


download by :


LỊCH LÀM VIỆC CỦA NHĨM SỐ: 5
(Nhóm tạo Zalo nhóm, và link GoogleMeet làm việc nhóm)
St

Thời gian
Địa điểm

t


1.

Ngày 15/03/2022 qua
Zalo/GMEET.

Chậm nhất: 23g00 Ngày

2.

29/03/2022 qua trang
LMS và Zalo nhóm.

Từ ngày 29/03/2022 đến

3.

4.

12/04/2022 qua GMeet/
Zalo nhóm.
Sáng thứ 3, lúc 10g00
Ngày 12/04/2022 qua
trang LMS.

Nội dung làm việc
Cá nhân và nhóm
Nhận Đề bài, Mẫu 1, Mẫu 2, Mẫu 3, Bảng
điểm, Quy định làm bài cuối kỳ theo sự phân
công với thời hạn 03 tuần.
Tất cả sinh viên:

- Nộp bài Mẫu 1 qua trang LMS (File
mềm Word).
- Nộp bài Mẫu 1 qua Zalo nhóm (Khơng
cập nhật nội dung sau khi nộp mẫu 1).

Người
thực hiện

Ghi
chú

Giảng viênsinh viên

02

Tất cả sinh
viên

tuần

- Họp nhóm lần 1: Chấm bài Mẫu 1, soạn bài
Mẫu 2, soạn Mẫu 3, phân vai, Clip ...
- Họp nhóm lần 2, 3, 4: Tập thuyết trình Mẫu 3.

14
ngày

Nhóm trưởng/Thư ký:
Nộp Bài cuối kỳ gồm: Mẫu 2 + Mẫu 1 +
Mẫu 3 + 02 Bảng chấm điểm làm việc nhóm

qua trang LMS;
In nộp 01 quyển Báo cáo: Mẫu 2 + Mẫu 1
+ Mẫu 3 + 02 Bảng chấm điểm.

Thứ 3

Ghi chú:
1.

NT: nhóm trưởng; TK: Thư ký; TV: Thành viên;

2.

Nhóm trưởng tự chủ động phân cơng nhiệm vụ, thời gian, địa điểm, số lần góp ý/buổi cho
các thành viên họp, làm việc, soạn bài, thảo luận, slide, thuyết trình, …;

3.

Điểm cá nhân: Tùy thuộc vào tỷ lệ đánh giá chung của nhóm.

4.

Cơng khai Bảng đánh giá trước khi nộp Mẫu 1, Mẫu 2 cho Giảng viên và qua LMS.

download by :


BÀI BÁO CÁO THI KIỂM TRA CUỐI KỲ - NHÓM: 5 BÀI BÁO SỐ: 5
Thời hạn: 01 tuần. Nộp Bài làm Nhóm-Mẫu 2 tại trang LMS
Tổng số điểm: ....... (4,0 đ)

BÀI LÀM NHĨM
A. Lý thuyết:
Nhóm trình bày câu số 3 với nội dung “phương pháp nào giúp bản thân rèn luyện tư duy
phản biện đạt hiệu quả?” theo quan điểm của nhóm như sau:
Tư duy phản biện là nghệ thuật của phân tích và đánh giá. Vậy để có thể đạt được hiệu quả
trong việc rèn luyện tư duy phản biện. Đầu tiên, cần phải rèn luyện khả năng phân tích. Để có
thể phân tích vấn đề hay ý kiến một cách chi tiết và đầy đủ hơn, chúng ta có rất nhiều cách: 5W1H giúp khai thác hay mổ xẻ một vấn đề, bản đồ tư duy giúp hệ thống lại những ý kiến hay luận
điểm, sáu chiếc nón tư duy cho chúng ta một cái nhìn đa chiều về một vấn đề nào đó, ma trận
SWOT giúp ta dễ dàng lên chiến lược cho một vấn đề cần được giải quyết,...Cuối cùng, cần phải
rèn luyện khả năng đánh giá. Để có thể đánh giá được tính đúng, sai, hay, dở của một ý kiến hay
vấn đề được đưa ra, chúng ta sẽ có sẽ dựa trên những tiêu chí như sau: Đúng/Sai, Hợp lý/Khơng
hợp lý, Khách quan/Chủ quan, Khơng ngụy biện, Rõ ràng, Chính xác, Nhất qn. Nếu như bạn
thực hành những cách trên một cách thường xuyên và nghiêm túc thì việc rèn luyện tư duy phản
biện sẽ đạt hiệu quả hơn rất nhiều.
B. Bài tập:
1. Phản biện nội dung của bài báo:
Sau khi đọc bài báo điện tử, nhóm phản biện một số nội dung của tác giả bài báo đã đăng tải
tin “Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu” như sau:
1.1. Tựa đề của bài báo: Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu (Tiêu
đề chưa nói hết được nội dung của bài báo, không rõ ràng, mạch lạc)
1.2. Luận cứ:
Bài báo cần được bổ sung luận cứ như sau:
1.2.1. Đối tượng: Cán bộ quản lý giáo dục.
1.2.2. Độ tuổi: 22 tuổi trở lên.
1.2.3. Các khái niệm/định nghĩa: Theo Thông tư quy định về việc bồi dưỡng và
cấp chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục ban hành vào ngày 26/08/2014 thì
‘cán bộ quản lý’ được quy định tại điều 4 khoản 1 và khoản 5.
1.2.4. Văn bản quy phạm pháp luật:
Bộ Luật Sở hữu trí tuệ 2005 ( />Bộ Luật Giáo dục 2019 ( />1.3. Phân tích và lập luận:
1.3.1. Phần mở đầu: Đồng ý với ý kiến của tác giả. Vì đã nêu đúng thực trạng hiện

nay.

download by :


1.3.2. Luận điểm “20 năm một kiểu phân tích bài thơ Sóng”
-

-

Đồng ý với ý kiến của tác giả về việc người dạy không thể dạy theo kiểu mở đề.
Vi phạm quy luật lý do đầy đủ (chủ quan, chưa xét đến những khía cạnh khác). Vì
tác giả chưa nêu đủ lý do về nguyên nhân dẫn đến tình trạng lạm dụng văn mẫu.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội (chủ quan, chưa chính xác). Vì khơng phải khi
nào phân tích bài thơ “Sóng” cũng như nhau.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội (chủ quan, chưa đúng). Vì quỹ điểm phân tích
văn học chiếm 50% điểm số bài thi thì học sinh vẫn có quyền sáng tạo, quan trọng
là học sinh có muốn sáng tạo hay khơng.
Vi phạm lỗi ngụy biện khái qt hóa (chủ quan). Khơng phải ai cũng thấy đề thi ở
các năm 2007 trở về trước là hay. Nó tùy thuộc vào cảm nhận của mỗi người.

1.3.3. Luận điểm “ Văn mẫu không sai, sai ở cách sử dụng”
-

-

-

-


Đồng ý với ý kiến của thầy Hùng về việc văn mẫu không sai, sai ở cách sử dụng của
giáo viên và học sinh.
Luận điểm không nêu rõ đối tượng sử dụng văn mẫu.
Vi phạm quy luật đồng nhất (khơng nhất qn). Vì đoạn “nếu đề khơng đổi mới thì
khơng bao giờ chấm dứt được tình trạng văn mẫu” nhưng đoạn dưới “điều này sẽ
hạn chế được việc học văn mẫu” chỉ nói hạn chế chứ khơng hẳn là chấm dứt.
Vi phạm quy luật đồng nhất (không nhất quán). Ban đầu tác giả đề cập đến việc hạn
chế sử dụng văn mẫu trong việc dạy và học nhưng luận cứ tác giả không đưa việc
hạn chế sử dụng văn mẫu trong việc dạy.
Vi phạm lỗi ngụy biện cá trích đỏ (khơng rõ ràng, khơng liên quan). Vì việc loại bỏ
giáo án mẫu khơng liên quan gì đến việc dạy và học theo văn mẫu của học sinh và
giáo viên. Cần bổ sung định nghĩa của giáo án mẫu.
Vi phạm lỗi ngụy biện cá trích đỏ (khơng liên quan). Vì luận điểm đang muốn đến
việc sử dụng văn mẫu sai cách nhưng luận cứ đề cập đến việc thay đổi đề thi để hạn
chế văn mẫu.

1.4. Kết luận: Bài báo thiếu kết luận.
2. Chỉnh sửa và biên soạn mới nội dung:
Sau khi phản biện các nội dung nêu trên, nhóm sẽ phân tích, lập luận, giải quyết và kết luận
vấn đề được đăng tải từ bài báo điện tử như sau:
‘Liệu việc dạy và học theo văn mẫu của giáo viên và học sinh ngày nay có cần thay đổi?’
Có thể thấy việc dạy và học theo văn mẫu của giáo viên và học sinh ngày nay là một hiện tượng
đang được mọi người quan tâm. Nó làm cho việc dạy và học của giáo viên và học sinh khơng
cịn được sáng tạo. Dù vậy, tình trạng ấy vẫn tiếp tục diễn ra hằng ngày mà vẫn chưa có giải
pháp khắc phục hiệu quả. Vậy việc dạy và học theo văn mẫu của giáo viên và học sinh ngày nay
là sai hay đúng? Nó có đang là một hiện trạng đáng báo động không? Sau đây, chúng ta sẽ cùng
nhau phân tích và đánh giá về tình trạng trên.

download by :



Tình trạng sử dụng văn mẫu của giáo viên và học sinh ngày nay.
Về việc dạy theo văn mẫu của giáo viên, cô Lê Thị Hải Yến, giáo viên môn Ngữ Văn, Trường
Trung học Phổ thông Trần Văn Kỷ (huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chia sẻ với Tạp
chí điện tử Giáo dục Việt Nam - ‘Văn mẫu là biểu hiện xuống cấp trầm trọng của hoạt động dạyhọc Ngữ văn’: “Có nhiều giáo viên khơng cho học sinh có quyền sáng tạo, nếu viết sai ý, khơng
đúng với các luận điểm ở phần dàn bài mà thầy cơ đã đưa ra thì bài đó bị điểm thấp. Ngược lại,
nếu các em chép y nguyên các luận điểm thầy cô đã vạch ra, bản thân người chấm bài thực chất
đó là chấm lại văn mình”.( />Cịn về việc học theo văn mẫu của học sinh, cô Nguyễn Thị Hằng Nga, Tổ trưởng Ngữ văn,
Trường THPT Hoài Đức B, huyện Hồi Đức (Hà Nội) có chia sẻ với Báo Tiền Phong - ‘Giáo
viên buộc dạy theo văn mẫu do cách ra đề của Bộ GD&ĐT?’: “Trong quá trình chấm thi, nhất là
kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 Hà Nội cơ Nga nói bắt gặp hàng loạt bài văn sao chép y nguyên văn
mẫu. Ngay cả cách trả lời câu hỏi hay viết đoạn văn cũng có nhiều bài na ná nhau”. Từ hành vi
như trên đã khiến học sinh vi phạm pháp luật theo quy định của bộ Luật Sở hữu trí tuệ về việc
sao chép tác phẩm mà khơng xin phép tác giả.( />Theo như tình trạng đã được nêu trên, thì việc dạy và học theo văn mẫu của giáo viên và học
sinh đã vơ tình không chấp hành những quy định được đưa ra trong Luật Giáo dục. Giáo viên
chưa đạt được những yêu cầu về phương pháp giáo dục trong việc phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, tư duy sáng tạo cho người học. Bên cạnh đó, học sinh vẫn chưa hồn thành
được nhiệm vụ của người học là chấp hành quy định của pháp luật.
Kết luận, giáo viên và học sinh đã sử dụng văn mẫu sai cách trong việc dạy và học. Tình trạng
trên rất nguy hiểm và đáng báo động, nên cần phải nhanh chóng tìm ra ngun nhân để có thể
đưa ra các biện pháp tối ưu nhất.
Nguyên nhân, tác hại dẫn đến việc giáo viên và học sinh dạy và học theo văn mẫu sai cách
Đầu tiên, có thể nói đến là do cách ra đề của Sở, Bộ giáo dục và nhà trường. Cách ra đề đã lỗi
thời, chỉ xoay quanh ngữ liệu trong sách giáo khoa theo 1 khuôn khổ nhất định. Cách ra đề chỉ
mang tính kiểm tra khả năng học thuộc của học sinh và những câu hỏi gần như có đầy trên mạng
nên việc tìm kiếm và sao chép cũng trở nên dễ dàng. Theo TS Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo
viên Ngữ văn trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), đã chia sẻ với tờ Zing – 'Cách ra đề thi Ngữ
văn của Hà Nội ít thay đổi trong chục năm qua': “Cấu trúc ấy cứ lặp đi lặp lại trong hàng chục
năm, sẽ tạo tâm lý học tủ từ kiến thức tới kỹ năng khi ôn luyện, nhất là giảm thiểu cảm giác hồi
hộp đợi chờ luôn thú vị trước mỗi kỳ thi, hạn chế cảm hứng sáng tạo cho học trò”

( />Thứ hai, cách chấm điểm và thang điểm của phần sáng tạo vẫn còn thấp. Trong thang điểm của
đề thi thì điểm sáng tạo của các năm chỉ dao động đến mức 0,5 điểm. Với mức điểm sáng tạo
thấp như vậy sẽ không tạo được động lực thúc đẩy phát triển tư duy sáng tạo của học sinh. Bên

download by :


cạnh đó, việc chấm thi của giáo viên vẫn chưa thấy được sự tôn trọng ý kiến cá nhân của học
sinh vì lo sợ hiện tượng chấm vênh. Cơ Nguyễn Thị Hằng Nga, đã chia sẻ với Báo Tiền Phong
- 'Giáo viên buộc dạy theo văn mẫu do cách ra đề của Bộ GD&ĐT?’: " …Chấm những bài như
vậy, dù để hết ý trong ba rem giáo viên cũng chỉ cho mức cao nhất là 85-90% số điểm, khơng có
điểm sáng tạo. Ngược lại, cũng có một tỉ lệ bài rất nhỏ học sinh có sự sáng tạo nhưng đâu đó
vẫn cịn sót ý, giáo viên cũng khơng dám cho điểm cao vì thanh tra sẽ cho rằng, người chấm
khơng bám ba-rem, đáp án."( />Thứ ba, việc khuyến khích học sinh học theo văn mẫu để có số điểm an tồn cũng xuất phát từ
bệnh thành tích của giáo viên và nhà trường. Vì để có được nhiều ý giống với thang điểm nhất
có thể, cũng như muốn điểm trung bình của các kỳ thi cao nhất, mà giáo viên muốn học sinh học
và chép toàn bộ văn mẫu vào bài làm. Như cô Trần Thành, giáo viên dạy Ngữ văn, Trường
THCS – THPT Lương Thế Vinh (Hà Nội) có chia sẻ với Báo Tiền Phong - ‘Vì sao Bộ trưởng
Giáo dục yêu cầu chấm dứt học theo văn mẫu?’: “Muốn học sinh đạt điểm cao, giáo viên bằng
mọi cách luyện cho học sinh viết dài, học thuộc để đạt điểm 10 mà không chú trọng đến việc
dạy học sinh đọc văn, cảm thụ tác phẩm.” Từ việc đề cao thành tích của nhà trường và giáo viên,
dẫn đến giáo viên hình thành thói quen dạy theo văn mẫu để học sinh đạt điểm cao. Việc dạy
theo văn mẫu sẽ khiến cho bài giảng của giáo viên khơng có tính sáng tạo.
( />Ngoài việc ra đề, phương pháp dạy học xuất phát từ Bộ giáo dục và giáo viên thì việc thiếu sáng
tạo và lười tư duy cũng xuất phát từ học sinh.
Cũng giống như giáo viên thì học sinh cũng bị ảnh hưởng bởi thành tích. Mỗi cá nhân học sinh
nào cũng đều muốn bản thân mình phải có thành tích tốt trong q trình học tập. Nhưng khơng
phải ai cũng đều có năng khiếu mơn Ngữ Văn. Vì thế mà có một số học sinh khơng chọn hướng
học tập lành mạnh và trung thực mà lại chọn học và lợi dụng học theo văn mẫu khi thi hoặc
kiểm tra để đạt được điểm cao, cũng như là để đối phó với thầy cơ.

Tác hại:
Việc học theo văn mẫu có thể dẫn đến học sinh ngày càng lười tư duy, lười suy nghĩ, dễ bị thụ
động, bị lệ thuộc vào những bài văn mẫu, khơng có cảm hứng. Từ đó, học sinh sẽ có xu hướng
làm những bài văn khơng mang tính cá nhân. Nguyễn Hiền Lương - Giáo viên mơn Ngữ văn
của Trường Trung học cơ sở Thăng Long (Ba Đình, Hà Nội), đã chia sẻ với Tạp chí Giáo dục
điện tử - ‘Văn mẫu đang làm chai lỳ cảm xúc và triệt tiêu sáng tạo của trẻ’: “Thông thường, học
sinh đã có một “lối mịn” q lâu là học thuộc lịng nên đã triệt tiêu tồn bộ cảm xúc cũng như ý
kiến của các con, chính vì vậy các con hầu như khơng biết viết gì.” ( />Bên cạnh đó, việc dạy theo văn mẫu còn làm cho giáo viên đang dần đi sai hướng từ người
truyền cảm hứng cho học sinh trờ thành bắt ép học sinh phải theo ý mình. TS Trịnh Thu Tuyết,
nguyên là giáo viên dạy Ngữ văn, Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội), cho biết chia sẻ với

download by :


báo Tiền Phong –‘Giáo viên buộc dạy theo văn mẫu do cách ra đề của Bộ GD&ĐT?’: “Thứ hai
là những hậu quả với chính người thầy – họ dùng văn mẫu dạy học trò, bản thân họ cũng mất
dần đi tình u văn chương. Bởi làm gì có tình u nào theo khuôn mẫu, họ cũng mất dần đi khả
năng tư duy sáng tạo khi dạy theo công nghệ văn mẫu.”
Kết luận, từ những nguyên nhân và tác hại đã nêu bên trên, chúng ta đã có thể thấy được rằng
đây là một tình trạng đáng báo động, khơng chỉ ảnh hưởng đến chất lượng học sinh và giáo viên
mà còn ảnh hưởng tư duy của họ về sau. Vậy chúng ta cần có những biện pháp kịp thời ngăn
chặn trước khi tình trạng này ngày một nghiêm trọng hơn.
Biện pháp hạn chế cho việc dạy và học theo văn mẫu của giáo viên và học sinh
Sở GD&ĐT, Bộ GD&ĐT và nhà trường nên giải thích và nhấn mạnh về việc sao chép văn mẫu
là một hành vi vi phạm pháp luật để học sinh và giáo viên có thể tự ý thức về việc đang sử dụng
văn mẫu sai cách. Bản thân mỗi giáo viên dạy Ngữ văn phải sớm thay đổi tư duy, kiên quyết từ
bỏ lối dạy văn mẫu. Học sinh cũng cần nhận thức rõ được việc sử dụng văn mẫu sẽ hạn chế khả
năng tư duy, sáng tạo của bản thân.
Giáo viên phải nhấn mạnh cho học sinh hiểu rằng văn mẫu chỉ là một loại tài liệu để tham khảo,
trau dồi để vốn ngôn ngữ văn chương và cách diễn đạt thêm phong phú chứ không phải để sao

chép đưa vào bài văn cá nhân của mình để được điểm cao. Thầy Lê Hồi Quân - Tổ trưởng Tổ
Văn Sử Trường Trung học cơ sở Thái Thịnh (Đống Đa, Hà Nội) chia sẻ với Tạp chí điện tử Giáo
dục Việt Nam: “Khi đã gọi là mẫu có nghĩa nó phải đạt được mức độ chuẩn mực để làm mẫu
cho người khác. Trong hoạt động dạy học cũng có rất nhiều phương pháp, và một trong đó là
phân tích bài văn mẫu, lúc này văn mẫu như một công cụ, một phương tiện giúp học sinh luyện
kĩ năng. Sản phẩm học tập của học sinh thu được sau khi có kĩ năng là sự sáng tạo cá nhân,
không phải là sự dập khuôn, bắt chước y như nguyên mẫu. Ngoài ra giáo
viên cũng nên đề ra các biện pháp chống đạo văn như là mạnh tay trừ điểm bài làm, nhắc nhở
trực tiếp khi học sinh sao chép bài văn mẫu.
Cùng với đó, cần đổi mới việc ra đề thi môn Ngữ văn, đề thi cần có độ mở rộng cao, địi hỏi khả
năng tư duy độc lập của học sinh. Những dạng đề trên, học sinh sẽ khơng thể tìm thấy đáp án
trên mạng mà buộc phải tự tư duy, lấy chất liệu từ thực tế, trải nghiệm cá nhân để viết thành bài
của mình. Ngồi ra, cách chấm bài kiểm tra, bài thi phải linh hoạt hơn, đề cao sự sáng tạo, tôn
trọng quan điểm cá nhân của học sinh. Nếu cho đề liên hệ từ thực tế và tăng phần điểm sáng tạo
nhiều hơn thì sẽ khuyến khích được khả năng sáng tạo của học sinh. Để thoát ly việc học văn
mẫu, cô Phạm Hà giáo viên môn Ngữ văn, trường Trung học phổ thông Đào Duy Từ (Hà Nội)
cho rằng “Thầy cơ nên đa dạng hình thức dạy học, chú trọng nhiều hơn hoạt động dạy học gắn
liền với thực tiễn nhằm phát huy hết năng lực sáng tạo của học sinh. Đồng thời, cách ra đề cần
mới mẻ hơn, cho phép học sinh thể hiện cái tôi cá nhân”. ( />Giáo viên nên đưa những kiến thức bên ngoài chương trình mà có liên quan đến tác phẩm đó để
học sinh có thêm vốn kiến thức. Giảng dạy theo cách định hướng, gợi ý, hướng dẫn phương

download by :


pháp làm bài còn việc khai triển ý phát triển một bài văn hồn chỉnh thì nên để học sinh tự quyết
định. Để có thể áp dụng được phương pháp dạy như trên thì giáo viên cần tìm hiểu, cập nhập
kiến thức nhiều hơn, từ đó có thể truyền đạt cho học sinh những kiến thức mới.
Cả giáo viên, phụ huynh và học sinh cần chấp nhận những khó khăn, thử thách và cả những kết
quả có thể chưa thật đẹp về mặt điểm số khi thay đổi cách đánh giá trong quá trình loại bỏ văn
mẫu. Các bài viết của học sinh có thể chưa hay, chưa xuất sắc nhưng đều xuất phát từ kiến thức,

suy nghĩ, cách hành văn của chính mình. Chẳng hạn trong bài ‘Thốt ly văn mẫu để khơi dậy
sáng tạo trong học trò’ của Báo Giáo dục và Thời đại đã viết rằng: “Quá trình giảng dạy, cơ Bùi
Thị Tuyết Nhung (Trường THPT số 1 Văn Bàn) khơng khuyến khích học sinh học văn mẫu mà
chỉ dạy phương pháp học, làm bài. Trong giờ thực hành, cô dạy học sinh cách cảm nhận ý nghĩa,
nội dung bài học rồi áp dụng vào làm bài. Khi chấm, những bài mà học sinh thể hiện được sự
sáng tạo, quan điểm riêng dù còn vụng về, chưa tồn diện nhưng vẫn được cơ Nhung ghi nhận
và đánh giá tốt hơn về điểm số…” />Vậy để có thể hạn chế việc dạy và học theo văn mẫu của giáo viên và học sinh thì cần áp dụng
những phương pháp trên một cách nghiêm túc nhất có thể.
Kết luận
Để có thể thay đổi được việc sử dụng văn mẫu sai cách của giáo viên và học sinh rất khó, vì nó
đã trở thành một thói quen xấu. Tuy việc bắt đầu thay đổi từ bây giờ là khá muộn, nhưng chúng
ta vẫn phải thay đổi. Nên bắt đầu từ việc giáo viên và học sinh cần phải tự ý thức được tác hại
của việc sử dụng văn mẫu sai cách, tiếp đến thay đổi về cách thức trong việc giảng dạy và đánh
giá. Từ đó, mang đến một mơi trường chủ động, sáng tạo, nơi mà học sinh được thể hiện ý kiến
cá nhân trong bài làm và thực hiện mục tiêu “học thật thi thật” và chấm dứt học theo văn mẫu
mà Bộ trưởng đã đề ra.
Theo khoản 2 điều 82 của Bộ Luật Giáo dục 2019
“Tôn trọng nhà giáo, cán bộ và người lao động của cơ sở giáo dục; đoàn kết, giúp đỡ lẫn
nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện nội quy, điều lệ, quy chế của cơ sở giáo dục; chấp
hành quy định của pháp luật.”
Theo khoản 2 điều 7 của Bộ Luật Giáo dục 2019
“Phương pháp giáo dục phải khoa học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng
tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học và hợp tác, khả năng thực
hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
Theo khoản 6 điều 28 của Bộ Luật Sở hữu trí tuệ 2005
“ Sao chép tác phẩm mà không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường
hợp quy định tại điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này.”
Trong 2 ngày (12, 13/8), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị Tổng kết năm học 20202021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục Trung học. Bộ trưởng
Nguyễn Kim Sơn đã lưu ý về việc cần phải chấm dứt học theo văn mẫu, bài mẫu, dẫn tới triệt
tiêu sự sáng tạo của giáo viên và học sinh.

Lưu ý với giáo dục Trung học trong năm học mới, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh tới tinh thần
học thật, thi thật. Theo đó, các Sở GDĐT, Phịng GDĐT, nhà trường cần triển khai việc

download by :


học, kiểm tra đánh giá sao cho đúng và thực chất. Quá trình dạy học cũng cần quan tâm tới
thực tiễn, trải nghiệm; chú ý đến việc tự học; chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách,
củng cố dạy tiếng Việt và phát triển toàn diện cho học sinh.
Giảng viên chấm 1

Giảng viên chấm 2

Nhóm trưởng & Thư ký

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Ngô Đôn Uy

Lê Thị Hồng Nhung

Nguyễn Ngọc Mỹ Hòa & Võ Thu Hiền

1. Bài cá nhân bạn Nguyễn Ngọc Mỹ Hịa
BÀI LÀM
A. Lý thuyết:

Em trình bày câu số 3 với nội dung “Phương pháp nào để giúp bản thân tự rèn
luyện tư duy phản biện đạt hiệu quả” theo quan điểm cá nhân như sau:
Đối với bản thân, em có 3 phương pháp để tự rèn luyện tư duy phản biện đạt hiệu quả:
+ Đầu tiên, luôn đặt câu hỏi với mọi vấn đề trong cuộc sống. Bởi vì, khi đặt câu hỏi
là lúc em có thể tìm hiểu đầy đủ các khía cạnh của vấn đề một cách cặn kẽ nhất. Bắt đầu
bằng việc đặt những câu hỏi đơn giản, sau đó sẽ đặt những câu hỏi phức tạp hơn để tư duy
được kích hoạt tốt hơn.
+ Thứ hai, ln tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới. Nếu cần phản biện về một vấn
đề gì đó, nhưng lại khơng có kiến thức hay khơng chịu cập nhật kiến thức mới về nó. Từ đó,
những luận điểm sẽ bị phiến diện, luận cứ khơng chính xác, khơng đầy đủ, dẫn đến kìm
hãm về mặt tư duy rất nhiều.
+ Cuối cùng, luôn chấp nhận rằng không phải lúc nào mình cũng đúng. Ai cũng có
thể mắc sai lầm bất cứ lúc nào. Vì thế, ln phải tơn trọng và lắng nghe ý kiến của người
khác phản biện lại mình.
B. Bài tập:
2. Phản biện nội dung của bài báo điện tử:

Sau khi đọc bài báo điện tử, cá nhân phản biện một số nội dung của tác giả bài báo đã đăng
tải tin “Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu” như sau:
1.1 Tựa đề của bài báo: Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì văn mẫu
(Điều chỉnh lại thành: Thực trạng và giải pháp cho việc lạm dụng văn mẫu)
1.2 Luận cứ:
Bài báo cần được bổ sung các luận cứ như sau:
1.2.1 Đối tượng: Học sinh cấp 1,2,3.
1.2.2 Độ tuổi: từ 6 tuổi đến 18 tuổi.
1.2.3 Khái niệm “học sinh” là gì? Học sinh hay Học trị là những thiếu niên hoặc thiếu
nhi trong độ tuổi đi học (từ 6–18 tuổi) đang được học tại các trường tiểu học, trung

download by :



học cơ sở hoặc trung học phổ thông. Học sinh là đối tượng cần sự giáo dục của cả
gia đình và nhà trường. Học sinh rất dễ bị tác động bởi các hiện tượng xã hội, vì vậy
rất cần thiết sự theo dõi, định hướng, giáo dục từ gia đình và nhà trường.
( />1.2.4 Văn bản quy phạm pháp luật: Luật sở hữu trí tuệ 2019
( />1.3 Phân tích và lập luận:
1.3.1 Luận điểm 1: “20 năm một kiểu phân tích bài thơ Sóng” (chưa thấy được kết luận
của luận điểm, luận cứ chưa đủ)
(mắc lỗi ngụy biện kết luận vội) về việc sử dụng các ngữ liệu trong sách giáo là
không sáng tạo. Quỹ điểm 50% trên tổng số điểm của bài thi cho phần phân tích tác
phẩm văn học thì học sinh không được sáng tạo. Và việc giáo viên khơng thể dạy
theo kiểu mở để trị có thể vận dụng và tư duy.
- Tác giả đưa ý kiến của cô Lê “cách ra đề và chấm thi hiện tại đang là môi trường
dung dưỡng khiến giáo viên, học sinh ‘tự nguyện’ theo con đường sử dụng văn
mẫu”, nhưng không đưa kèm theo luận cứ về việc cách chấm thi như thế nào lại
dung dưỡng cho việc sử dụng văn mẫu của học sinh.
1.3.2 Luận điểm 2: Văn mẫu không sai, sai ở cách sử dụng (luận cứ vẫn chưa đủ, chưa
thấy được kết luận của luận điểm)
- (mắc lỗi ngụy biện kết luận vội) việc đổi mới để thi liên tục để không xuất hiện văn
mẫu ứng dụng những dạng đề đó trên mạng.
- (mắc lỗi ngụy biện cá trích đỏ) việc tác giả đưa ý kiến của cơ Lê về cô muốn bỏ đi
“giáo án mẫu” không liên quan đến việc sử dụng văn mẫu sai cách.
-

1.4 Kết luận: Các luận điểm ở trên của tác giả bài viết không đưa các luận cứ nhắc đến việc
thay đổi cách chấm điểm như thế nào nhưng lại kết luận là giải pháp tốt nhất để chấm dứt việc
dạy và học theo văn mẫu là đổi mới đề thi và cách chấm thi. (kết luận vội và diễn đạt mập mờ)
2. Chỉnh sửa và biên soạn mới nội dung:
Sau khi phản biện các nội dung nêu trên, cá nhân sẽ điều chỉnh lại, phân tích, lập
luận, giải quyết và kết luận lại vấn đề được đăng tải từ bài báo điện tử như sau:

Việc lạm dụng văn mẫu có thực sự đáng báo động?
Việc sao chép văn mẫu có vi phạm pháp luật?
Cần phải xác định được những bài văn mẫu này có được pháp luật bảo hộ quyền tác giả
không? Theo điểm a khoản 1 điều 14 của Bộ Luật sở hữu trí tuệ thì những bài văn mẫu thuộc
dạng các tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết. Nên những bài văn mẫu vẫn được
bảo hộ về quyền tác giả.
Vậy thì việc sao chép văn mẫu này vi phạm vào khoản 6 điều 28: “Sao chép tác phẩm mà
không được phép của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, trừ trường hợp quy định tại điểm a và
điểm đ khoản 1 Điều 25 của Luật này”.

download by :


Mặc dù vậy vẫn rất nhiều học sinh vẫn có những bài làm y chang nhau, theo cô Phạm
Thái Lê, giáo viên Ngữ Văn trường THPT Marie Curie (TP.HCM), đã có chia sẻ với báo Zing
– ‘Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu’ ( "Bao nhiêu năm qua, trẻ
con đã lệ thuộc quá nhiều vào văn mẫu. Khi được ra đề bài tả cô giáo, tả bà, tả mẹ, một loạt học
sinh tiểu học gần như đều có một bài làm giống hệt nhau. Hoặc khi cô giáo yêu cầu làm văn kể
về một việc tốt của bản thân, bỗng nhiên việc một cụ bà được dắt qua đường lại xuất hiện trong
hầu hết bài làm, dẫu có em chưa bao giờ thực hiện công việc này".
Hay Cô Nguyễn Thị Hằng Nga, Tổ trưởng Ngữ văn, Trường THPT Hoài Đức B, huyện
Hoài Đức (Hà Nội) đã có chia sẻ trong tờ Báo Tiền Phong – ‘Giáo viên buộc dạy theo văn mẫu
do cách ra đề của Bộ GD&ĐT?’ ( trong khi chấm thi, nhất là kỳ thi tuyển sinh vào lớp
10 ở Hà Nội, cô đã bắt gặp rất nhiều bài văn sao chép y nguyên văn mẫu. Hay cả cách viết đoạn
văn cũng có nhiều bài khá giống nhau. Chấm những bài như vậy, dù để hết ý trong thang điểm
cũng chỉ cho mức cao nhất là 85-90% số điểm, khơng có điểm sáng tạo.
Do đó, học sinh đang quá coi thường việc sử dụng văn mẫu, vì chưa từng có bất cứ một
vụ kiện nào kiện học sinh vì tội sao chép văn mẫu. Thực trạng sao chép này cần phải được tìm
ra nguyên do và đưa ra cách xử lý hợp lý. Nếu không sẽ càng ngày ảnh hưởng không chỉ đến tư
duy của học sinh mà kể cả giáo viên về sau này nữa.

Nguyên nhân của việc sao chép văn mẫu là do đâu?
Cô Phạm Thái Lê đã chia sẻ trong tờ Zing – ‘Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt
nhau vì theo mẫu’ cho biết cách ra đề và chấm thi môn Ngữ Văn ở các cấp học là nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến tình trạng lạm dụng văn mẫu. Người ra đề được quyết định những gì học sinh
viết và khơng muốn thốt khỏi "khung mẫu chung" để tìm bài viết sáng tạo; vì lo sợ hiện tượng
chấm vênh khi học sinh đi các ngã rẽ riêng thể hiện ý kiến của mình.
Việc ra đề theo lối “cũ mịn”, khơng cho những dạng đề mở để kích thích được sức sáng
tạo của học sinh, cũng như cách chấm điểm chưa thấy được sự tôn trọng những ý kiến cá nhân
của học sinh đã khiến cho các học sinh phải học theo văn mẫu để được điểm cao.
Nói về việc cách chấm thi, cơ Nguyễn Thị Hằng Nga chia sẻ trong tờ Báo Tiền Phong –
‘Giáo viên buộc dạy theo văn mẫu do cách ra đề của Bộ GD&ĐT?’ đã cho rằng: “Cách chấm thi
vẫn chỉ nhặt đủ ý, đúng ý cho điểm, chưa khuyến khích sự sáng tạo của học sinh. Điều này
quyết định đến cách dạy học trong các nhà trường”.
Cũng theo cô Hằng Nga, trong q trình chấm thi, cơ thấy có số ít học sinh có sức sáng
tạo nhưng đâu đó vẫn cịn sót ý, giáo viên cũng khơng dám cho điểm cao vì sợ thanh tra sẽ cho
rằng người chấm khơng bám vào thang điểm, đáp án.
Vì cách ra đề và cách chấm thi như thế cũng đã ảnh hưởng đến phương pháp giảng dạy
của giáo viên, phải cho làm sao các học sinh khi đi thi là phải đầy đủ tất cả các ý, không dám
sáng tạo trong cách giảng dạy. Một số trường, giáo viên chạy theo thành tích, nên cho các em

download by :


học sinh học theo văn mẫu để được điểm cao, khơng khuyến khích các em sáng tạo để thể hiện
ý kiến cá nhân của mình.
Cơ Trần Thành, giáo viên dạy Ngữ văn, Trường THCS – THPT Lương Thế Vinh (Hà
Nội) đã chia sẻ trong tờ báo Tiền Phong – ‘Vì sao Bộ trưởng Giáo dục yêu cầu chấm dứt học
theo văn mẫu?’ ( về việc “bệnh thành tích” của một số giáo viên, trường muốn học
sinh đạt điểm cao, bằng mọi cách luyện cho học sinh viết dài, học thuộc để đạt điểm 10 mà
không chú trọng đến việc dạy học sinh đọc văn, cảm thụ tác phẩm.

Vì thế, những nguyên nhân này cần phải được phát hiện sớm và phải có những giải pháp,
hướng giáo dục mới để có thể chấm dứt tình trạng học theo văn mẫu.
Đâu là giải pháp cho việc sao chép văn mẫu?
Thầy Lê Hoài Quân - Tổ trưởng Tổ Văn Sử Trường Trung học cơ sở Thái Thịnh (Đống
Đa, Hà Nội) đã chia sẻ trong Tạp chí Điện tử Giáo dục Việt Nam – ‘Lạm dụng văn mẫu sẽ khiến
thầy và trò trở nên lười biếng’ ( như sau: “Khi đã gọi là mẫu có nghĩa nó
phải đạt được mức độ chuẩn mực để làm mẫu cho người khác. Trong hoạt động dạy học cũng có
rất nhiều phương pháp, và một trong đó là phân tích bài văn mẫu, lúc này văn mẫu như một
công cụ, một phương tiện giúp học sinh luyện kĩ năng. Sản phẩm học tập của học sinh thu được
sau khi có kĩ năng là sự sáng tạo cá nhân, không phải là sự dập khuôn, bắt chước y như nguyên
mẫu.”
Cần phải làm rõ vai trò của văn mẫu chỉ là một cơng cụ tham khảo, giúp học sinh có thể
tìm thêm được những nguồn cảm hứng khác hoặc có thể đọc thêm tại nhà để có thể nâng cao
được vốn từ, tìm hiểu những cách viết văn khác nhau. Từ đó, cho ra được bài văn mang tính
sáng tạo và có ý kiến cá nhân của mình, chứ phải sao chép hồn tồn những gì trong văn mẫu
vào trong bài làm của mình.
Theo như cơ Nguyễn Hiền Lương - Giáo viên môn Ngữ văn của Trường Trung học cơ sở
Thăng Long (Ba Đình, Hà Nội) đã chia sẻ trong bài trong Tạp chí Điện tử Giáo dục Việt Nam –
‘Văn mẫu đang làm chai lỳ cảm xúc và triệt tiêu sáng tạo của trẻ’ ( về
việc cần phải thay đổi cách kiểm tra đánh giá như sau: “Cần thay đổi cách kiểm tra đánh giá ở
đây phải từ cấp trên, bởi từ lâu đã có quan niệm khơng có học sinh kém, chỉ có giáo viên khơng
biết cách dạy. Cần có những biện pháp khuyến khích giáo viên đổi mới, sáng tạo trong hoạt
động dạy và học. Bởi nếu đánh giá giáo viên dựa vào điểm số của học sinh thì nhiều giáo viên
tìm cách cho học sinh học Văn mẫu để được điểm cao. Cần thay đổi cách ra đề thi, chấm thi, và
nếu đề mở, đáp án mở thì sẽ khuyến khích được sự sáng tạo của học sinh. Bên cạnh điểm số thì
cũng cần đánh giá theo sự hài lòng của học sinh cũng như cha mẹ các em”.
Hiện tại thang điểm của phần sáng tạo của phần nghị luận văn học trong cái bài thi hiện
nay chỉ chiếm từ 0.5 điểm đến 1 điểm tùy trường. Chẳng hạn như kỳ thi tốt nghiệp năm 2021

download by :



trở về trước phần điểm sáng tạo cho phần nghị luận văn học chỉ chiếm 0.5 điểm. Cần tăng thêm
phần điểm sáng tạo cho phần này, để học sinh thấy được bài văn do mình viết thì phải mang
đậm tính cá nhân và sáng tạo của mình trong cách diễn đạt.
Giáo viên cũng nên thay đổi phương pháp dạy học. Hãy truyền đạt những kiến thức nền
tảng, cơ bản nhất về các phương pháp trình bày, lập luận như thế nào. Chỉ nên gợi ý, khơi gợi,
“truyền lửa” cho các em có thêm sự hứng thú với các tác phẩm văn học. Ngoài ra, sau khi đã đổi
mới cách dạy thì giáo viên cũng cần phải đọc nhiều hơn, để có được những kiến thức tốt hơn.
Từ đó, có thể cho học sinh của mình những kiến thức mở rộng, những tác phẩm liên hệ, kích
thích được sự sáng tạo và tìm tịi của học sinh.
Nói chung, những phương pháp trên cần phải áp dụng ngay lúc này, để có thể phù hợp
với chương trình giáo dục mới, xây dựng một nơi mà sức sáng tạo trong văn học của học sinh
được phát triển và khơng cịn sự áp đặt hay sao chép văn mẫu.
Kết luận
Việc lạm dụng văn mẫu một cách quá đà như hiện nay đang gây một sự ảnh hưởng lớn
đến cả tư duy của học sinh cũng như giáo viên. Những tác hại khôn lường của việc đó vẫn chưa
được nhấn mạnh ở nơi trường học. Vì thế, để có thể chấm dứt được thực trạng này không phải
là một điều đơn giản, nhưng bắt đầu thay đổi từ bây giờ cịn hơn là khơng thay đổi. Việc thay
đổi phải đi từ tư tưởng đến việc cách thức giảng dạy cũng như đánh giá thì mới có thể thực hiện
được mục tiêu “học thật, thi thật” và chấm dứt học theo văn mẫu mà Bộ trưởng đã đề ra.
Trong 2 ngày (12, 13/8), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị Tổng kết năm học
2020-2021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục Trung học.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn đã lưu ý về việc cần phải chấm dứt học theo văn mẫu,
bài mẫu, dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của giáo viên và học sinh.
Lưu ý với giáo dục Trung học trong năm học mới, Bộ trưởng đặc biệt nhấn mạnh tới
tinh thần học thật, thi thật. Theo đó, các Sở GDĐT, Phòng GDĐT, nhà trường cần
triển khai việc học, kiểm tra đánh giá sao cho đúng và thực chất. Quá trình dạy học
cũng cần quan tâm tới thực tiễn, trải nghiệm; chú ý đến việc tự học; chú trọng nội
dung giáo dục đạo đức, nhân cách, củng cố dạy tiếng Việt và phát triển toàn diện cho

học sinh.
Sinh viên
(Ký, ghi rõ họ tên)

NGUYỄN NGỌC MỸ HÒA
2. Bài cá nhân bạn Phan Trần Mỹ Hạnh
BÀI LÀM

download by :


A. Lý thuyết:
Em trình bày câu số 3 với nội dung “ Phương pháp nào để giúp bản thân tự rèn luyện tư
duy phản biện đạt hiệu quả ” theo quan điểm cá nhân như sau:
-

Theo suy nghĩ của em, việc giúp bản thân tự rèn luyện tư duy phản biện là rất có ích. Vì
nó giúp bản thân có những chính kiến riêng khi nhìn nhận một vấn đề mà nó chưa có
tính chính xác, rõ ràng.

+ Học cách đánh giá vấn đề một cách khách quan là một tính rèn luyện giúp bản thân đánh

giá vấn đề qua nhiều khía cạnh. Vì khi giải quyết vấn đề, chúng ta sẽ nhìn nhận qua một
cách bao qt mà khơng chỉ dựa vào 1 góc nhìn rồi đưa ra kết luận cuối cùng.
+ Luôn đặt ra những câu hỏi giả định để tìm ra bản chất của vấn đề đó mà đơi khi chúng

cịn nhiều góc khuất nếu chúng ta chỉ nhìn nhận nó một cách thống qua.
+ Đưa ra những dẫn chúng thực tế sẽ giúp chúng ta phản biện vấn đề cụ thể, rõ ràng và

tăng độ chính xác hơn.

B. Bài tập:
1. Phản biện nội dung của bài báo điện tử:
Sau khi đọc bài báo điện tử, cá nhân phản biện một số nội dung của tác giả bài báo đã
đăng tải tin “Học sinh làm bài văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu” như sau:
1.1 Tựa đề của bài báo: Em xin đổi tựa đề bài báo là “Học sinh làm bài văn diễn đạt ý
giống nhau vì theo khn mẫu”. Vì trong luận cứ bài báo, tác giả không đề cập cụ thể bài văn
miêu tả bà và mẹ mà chỉ nói lên cách nhận xét của các giáo viên Ngữ văn về việc nên thay đổi
cấu trúc đề thi, cách thức chấm điểm để tránh việc học sinh lạm dụng văn mẫu.
1.2

Luận cứ: (nếu có)

Bài báo cần được bổ sung các luận cứ như sau:
1.2.1 Đối tượng: Học sinh
1.2.2
Độ tuổi: từ 6 đến 18 tuổi.
1.2.3 Các khái niệm/định nghĩa:
-

Học sinh( />1.2.4 Văn bản quy phạm pháp luật: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Nguồn:( />%E1%BA%ADts%E1%BB%9Fh%E1%BB%AFutr%C3%ADtu%E1%BB%87)
1.3
Phân tích và lập luận:
1.3.1 Đoạn 2,10,11,12,13: Em đồng ý với quan điểm của bài báo trên nên em xin giữ
lại ý kiến trên.

1.3.2 Đoạn 4: Vi phạm quy luật lý do đầy đủ. Không đủ luận cứ để chứng minh việc
phân tích bài văn sau 20 năm vẫn ngần nấy chữ nghĩa.

download by :



1.3.3 Đoạn 5: Vi phạm quy luật đồng nhất, vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội. Chưa đủ
luận cứ để kết luận cách ra đề và chấm thi sẽ dẫn đến việc tạo cơ hội cho học sinh, giáo viên sử
dụng văn mẫu.
1.3.4 Đoạn 6: Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội, vi phạm quy luật đồng nhất. Không
đủ luận cứ để kết luận rằng học sinh sẽ chọn học bài văn mẫu mà không thể hiện sáng tạo, tư
duy vào bài văn.
1.3.5 Đoạn 7: Vi phạm quy luật mâu thuẫn, vi phạm quy luật đồng nhất, vi phạm lỗi
ngụy biện vòng vo tam quốc.
1.3.6 Đoạn 8,9: Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội.
1.3.7 Đoạn 14: Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội. Luận cứ chưa được rõ ràng, nếu
loại bỏ giáo án thì liệu học sinh sẽ được cải thiện tư duy, tiếp thu và sáng tạo trong việc học văn.
1.3.8 Đoạn 15: Vi phạm quy luật đồng nhất. Các luận cứ cùng một nghĩa và cách sử
dụng từ không rõ ràng một cách cụ thể.
1.4
Kết luận: Các luận cứ vẫn còn vi phạm quy luật tư duy và nhiều lỗi ngụy biện.
Khơng có luận cứ nào được chứng minh rõ ràng để tăng tính đúng cao hơn.
2. Chỉnh sửa và biên soạn mới nội dung:

Sau khi phản biện các nội dung nêu trên, cá nhân sẽ điều chỉnh lại, phân tích, lập luận,
giải quyết và kết luận lại vấn đề được đăng tải từ bài báo điện tử như sau:
Tên chủ đề: “Học sinh làm bài văn diễn đạt ý giống nhau vì theo khuôn mẫu”
Nội dung: Viết lại nội dung mới.
Luận điểm: Lạm dụng văn mẫu có khiến cho học sinh bị lười biếng trong việc tư
duy?
Chia sẻ với Zing, cô Phạm Thái Lê cho biêết cách ra đêề và chấếm thiônmNgữ Văn ở các cấếp
ọh c là nguyên nhấn chủ yêếu dấẫn đêến tnhạ tr ạng l ụm gdvăn mấẫu. Ngườ i ra đêề được
quyêết đị nh nhữ ng gì họ c sinh viêết và không muôến átthokhỏi "khung mấẫu chung" để tm
bài viêết sáng ạt o; vì lo sợ hiệ n ượt ng chấếm vênh khi ọc sinh đi các ngã rẽẫ riêng


thể hiện ý kiêến ủc a mình. https://zingnẽws(.vn/hoc-sinh-lam-van-ta-ba-va-mẽ-gionghẽt-nhau-vi-thẽo-mau-post1252942.html)
-

Câu trả lời là có.

-

Vì mỗi một học sinh là một cá thể riêng, có quyền sáng tạo, học hỏi và đưa ra những ý
kiến mới để diễn đạt theo cách riêng của mình. Việc lạm dụng văn mẫu khiến cho học
sinh khơng có những sáng tạo mới trong việc học tập, cảm thấy bị thụ động khi được học
theo những khuôn khổ mà giáo viên đưa ra. Học sinh sẽ luôn học theo thứ tự, cách thức
làm bài của giáo viên đề ra nhằm để được điểm cao trong các kỳ thi.

-

Như vậy, lạm dụng văn mẫu sẽ dẫn đến việc lười phát huy tư duy và sáng tạo của học
sinh.

download by :


Luận điểm : Văn mẫu là công cụ, là tài liệu tham khảo của học sinh.
"Văn mấẫu có thể xẽm là nhữ ng bài văn hay, mấẫu ựm cượđ ciáog viên hướng dấẫn cho
họ c sinh để tm hiểu vêề các kyẫ năng làm bài, cách ứth scử dụng cấu từ, ý tưở ng triển
khai bài viêết... Nêếuức hô hào sángạ t o thìọh c sinhiêếtb viêết như thêế nào, vìậ v y văn
mấẫu là cấền thiêết đơếiớ vọ i h c sinh, ữlà nh ng têuẩchuểncácđ ẽm noi thẽo. Tuy nhiên,
vi ệc các ẽm lệ thuộc vào văn mấẫu thì phả i xẽm ạl i cách ửs dụng", thấềy Hùng nói.

( https://zingnẽws.vn/hoc-sinh-lam-van-ta-ba-va-mẽ-giong-hẽt-nhau-vi-thẽo-maupost1252942.html)

-

Việc sử dụng văn mẫu khơng phải là hành động xấu. Cách tốt nhất để học sinh sử dụng
văn mẫu đúng cách là hãy dùng chúng với mục đích tham khảo và diễn đạt lại theo ý của
mình để tránh bị ảnh hướng đến tư duy và sáng tạo của bản thân. Văn mẫu là nơi để học
sinh có thêm những từ ngữ mới, phát triển thêm ý tưởng để đưa vào bài văn cảm thấy
sinh động hơn.

-

Chính vì vậy, văn mẫu là phương tiện tham khảo chứ không phải là sản phẩm cuối cùng
để đánh giá học sinh về cách sử dụng và lạm dụng văn mẫu.
Luận điểm: Văn mẫu sẽ không bị lạm dụng quá nhiều nếu giáo viên biết thay đổi về
cách truyền đạt.
Đôếi vớ i cách dạ y họ c củ a giáo viên, thẽo thấềy Hùng ệvi cấềnc làm là phả i ra đêề ểki
m tra sáng tạ o, cho phép họ c sinh thể hiệ n cái tôi cá nhấn. Giáo viên cấền phấn tch rõ
cho học sinh vêề chuẩ n mự c củ a bài văn là mang dấếu ấến cá nhấtrong ngôn từ và suy
nghĩ của người viêết, không phả i là bài văn mấẫu trong sách amth khảo hoặc trên mạng.
Điêều này sẽẫ giúp họ c sinh nhậ n ra vai trị củ a văn mấẫu chỉà l cơng cụ tham khảo.
(https://zingnẽws.vn/hoc-sinh-lam-van-ta-ba-va-mẽ-giong-hẽt-nhau-vi-thẽo-maupost1252942.html)

-

Ngồi việc học sinh có dùng văn mấẫu đúng vào mụ c đíchhay khơng thì cách hướng dấẫn
và giảng dạy của giáo viên cũng là mộ t vai trò quan trọng. Giáo viên cấền phả i truyêền
đạ t cho họ c sinh mộ t cách rõ ràng, cách phấn tch bài văn phù hợp với cấếu trúc đêề thi
và ln khuến khích họ c sinh phả i có nhữ ng sáng ạt o mớ .i

-


Chính vì vậy, giáo viên cấền tôn trọ ng ựs sáng ạt o ủc a họ csinh để chúng không lạm
dụng nhiêều vào văn mấẫu,ểk ả c giáo viên cũng như thêế.
Kết luận: Văn mẫu sẽ không sai nếu học sinh, giáo viên biết cách sử dụng chúng đúng
vào mục đích của mình thì nó sẽ giúp cho sự sáng tạo của bản thân ngày càng phát huy
tiến bộ hơn.
Sáng ngày 28/8, trong hội nghị tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ
năm học 2021-2022, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu, “ngành
Giáo dục sẽ lưu ý triển khai các chỉ đạo của Thủ tướng, trong đó, sẽ triển khai
các biện pháp hữu hiệu để từng bước khắc phục bệnh thành tích

download by :


trong giáo dục, tăng cường yếu tố thực nghiệp, thực chất, thực học trong giáo
dục. Hạn chế tối đa việc dạy thêm và học thêm”
Sinh viên
(Ký, ghi rõ họ tên)

PHAN TRẦN MỸ HẠNH
3. Bài cá nhân bạn Võ Thu Hiền
BÀI LÀM
A. Lý thuyết:

Em xin được phép trình bày câu số 3 với nội dung “Phương pháp nào để giúp bản thân
tự rèn luyện tư duy phản biện đạt hiệu quả?” theo quan điểm cá nhân như sau: Dù là
đang trong giai đoạn học tập hay sau này thì chúng ta cần có sự tư duy phản biện tốt và
đúng cách để có thể đối đầu với mọi vấn đề và muốn bản thân có thể tự rèn luyện tư duy
phản biện đạt hiệu quả cần có những phương pháp như sau: Học cách đánh giá khách
quan, rèn luyện tư duy khoa học và logic, tập cho mình tính tồn diện, độc lập, đối thoại,
nhạy bén, linh hoạt, tự mình đưa ra những giả định, tư duy ngược, sử dụng dẫn chứng

thực tế, hạn chế sự thỏa hiệp khi tranh luận, kết luận vấn đề thông qua dẫn chứng thực tế,
… Khi chúng ta hiểu và thực hiện đúng theo những phương pháp này thì bất kể những
tình huống trong thực tế có phát sinh chúng ta cũng dễ dàng giải quyết nó một cách hợp lí
và tránh được những lối đi theo hướng cảm tính.
B. Bài tập:
1. Phản biện nội dung của bài báo điện tử:

Sau khi đọc bài báo điện tử, em xin phép được phản biện một số nội dung của tác giả bài
báo đã đăng tải tin “Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu” như sau:
1.1Tựa đề của bài báo: Tiêu đề bài báo nên đổi thành “Văn mẫu chính là cơng cụ tham
khảo hữu ích cho chúng ta khi hiểu đúng tác dụng của nó” vì tồn thể bài báo khơng
chỉ nói đến việc tả bà và mẹ, dẫn đến tiêu đề cũ khơng có sức thuyết phục.
1.2Luận cứ:
Bài báo cần được bổ sung các luận cứ như sau:
1.2.1 Đối tượng: Học sinh
1.2.2 Độ tuổi: Từ 6-18 tuổi
1.2.3 Các khái niệm/định nghĩa:
Học sinh: Học sinh hay Học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đi học
(từ 6–18 tuổi) đang được học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học phổ
thông. Học sinh là đối tượng cần sự giáo dục của cả gia đình và nhà trường. Học

download by :


sinh rất dễ bị tác động bởi các hiện tượng xã hội, vì vậy rất cần thiết sự theo dõi, định
hướng, giáo dục từ gia đình và nhà trường.
Nguồn: ( />1.3 Phân tích và lập luận:
1.3.1 Luận điểm 1: “20 năm một kiểu phân tích bài thơ sóng”
Đoạn thứ nhất: Chia sẻ với Zing, cô Phạm Thái Lê cho biết cách ra đề và chấm thi môn
Ngữ Văn ở các cấp học là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lạm dụng văn mẫu.

Người ra đề được quyết định những gì học sinh viết và khơng muốn thốt khỏi "khung
mẫu chung" để tìm bài viết sáng tạo; vì lo sợ hiện tượng chấm vênh khi học sinh đi các
ngã rẽ riêng thể hiện ý kiến của mình.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội vì chưa chắc cách ra đề là nguyên nhân chủ yếu dẫn
đến tình trạng lạm dụng văn mẫu. Cái này nằm ở sự tư duy của học sinh để có thể lập
thành những bài văn sáng tạo khác nhau.
Đoạn thứ 2: "20 năm trước phân tích bài thơ 'Sóng' như thế nào thì 20 năm sau cũng
ngần nấy chữ nghĩa, vậy sáng tạo ở đâu? Vẫn còn ngữ liệu ở trong sách giáo khoa, vẫn
còn quỹ điểm là phân tích tác phẩm văn học chiếm 50% điểm số bài thi thì học sinh sẽ
khơng được sáng tạo, người dạy cũng không thể dạy theo kiểu mở để trị có thể vận dụng
và tư duy", cơ Lê nói.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội, vi phạm lỗi ngụy biện lạm dụng xác suất thống kê.
Không phải bài viết nào cũng phân tích bài thơ sóng từ hai mươi năm trước đến hai mươi
năm sau với ngần nấy chữ nghĩa. Việc quỹ điểm là phân tích tác phẩm văn học chiếm
50% điểm số bài thi vẫn chưa có chứng cứ đủ thuyết phục để chứng minh cho lời nói
này.
Đoạn thứ 3: Cũng theo cơ Lê, cách ra đề và chấm thi hiện tại đang là môi trường dung
dưỡng khiến giáo viên, học sinh "tự nguyện" theo con đường sử dụng văn mẫu. Vi phạm
lỗi ngụy biện kết luận vội. Không thể chắc chắn rằng cách ra đề và chấm thi hiện tại đang
là môi trường dung dưỡng khiến giáo viên, học sinh "tự nguyện" theo con đường sử dụng
văn mẫu vì khơng có chứng cứ cụ thể.
Đoạn thứ 4: Thầy Trịnh Đình Chung, giáo viên mơn Ngữ Văn, THPT chuyên Quang
Trung, cho biết do tình hình dịch Covid-19 nên mức độ đề thi hai năm vừa qua đã "dễ
thở" hơn. Các nội dung này đều có sẵn trên mạng, vì vậy, học sinh lựa chọn học theo văn
mẫu và khi đi thi sẽ làm một bài văn "xơ cứng" trả lại kiến thức đã học và đọc trên mạng.
Vi phạm lỗi ngụy biện nhân quả sai. Không nên dùng nguyên cớ tại dịch covid khiến đề
thi dễ dẫn để kết luận học sinh sẽ lựa chọn học theo văn mẫu và khi đi thi sẽ làm một bài
văn "xơ cứng" trả lại kiến thức đã học và đọc trên mạng vì trước khi có dịch covid xảy ra
những bài văn mẫu này vẫn có trên mạng.
Đoạn thứ 5: "Đề thi Ngữ Văn ở các 2007 trở về trước hay và đặc sắc do mỗi trường đại

học ra một đề khác nhau. Thầy cô không dạy theo khuôn mẫu, chỉ chọn những gì hay
nhất trong tác phẩm để học sinh khai thác và sáng tạo nhiều hơn. Cách ra đề hiện nay đã

download by :


khiến giáo viên khó dạy sáng tạo, chỉ có thể làm sao để học sinh đạt được điểm cao nhất
trong các kỳ thi", thầy Chung nói.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội. Cách ra đề chỉ là một phần nhỏ của ngun nhân
dẫn đến tình trạng giáo viên khó dạy sáng tạo. Dù ở bất kì đề nào học sinh cũng có thể
tự sáng tạo viết theo lối văn riêng của mình dựa theo những bài văn mẫu, và cách chấm
thi cũng cần được thay đổi chứ không phải cứ đặt thành tích lên hàng đầu để tránh việc
bị văn mẫu thống lĩnh.
1.3.2 Luận điểm 2: Văn mẫu không sai, sai ở cách sử dụng
Đoạn 2 và 3: "Đề thi theo hình thức cũ thì đã 'có sẵn' mọi thứ rồi, học sinh cứ thế sử
dụng và không muốn khai thác thêm. Nếu đề khơng đổi mới thì khơng bao giờ chấm dứt
được tình trạng văn mẫu. Đề thi phải đổi mới liên tục, khi đổi mới một lần rồi thôi, từ 2
đến 3 năm, chúng ta lại thấy những bài văn mẫu ứng với dạng đề này trên mạng", thầy
Chung nói.
Thầy Chung đề xuất, để đổi mới đề thi Ngữ văn, Bộ GD&ĐT có thể xem xét, sử dụng
những tác phẩm ngồi chương trình tương đương với nội dung, thể loại học sinh được
học trên lớp để ra đề. Điều này sẽ hạn chế được việc học văn mẫu, vì các nội dung
khơng có trên mạng.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội, không liên quan đến tiêu đề luận điểm. Ở đoạn 2
không phải cứ đổi mới đề thi là sẽ chấm dứt được tình trạng văn mẫu, chưa đưa ra được
luận cứ để chứng minh cho câu nói này. Ở đoạn 3 chưa chắc nội dung những tác phẩm
ngồi chương trình đều khơng có trên mạng.
Đoạn 7: Cô Phạm Thái Lê mong muốn giáo viên loại bỏ "giáo án mẫu" để cải thiện việc
học văn của học sinh.
Vi phạm lỗi ngụy biện kết luận vội vì thiếu chứng cứ chứng minh "giáo án mẫu" để cải

thiện việc học văn của học sinh.
Đoạn 8: "Người dạy chỉ cần cung cấp kiến thức mang tính phương pháp luận để học sinh
tiếp cận tác phẩm theo con đường riêng, góc nhìn riêng. Giáo viên cần có kế hoạch dài
hơi đối với sự chuẩn bị của học sinh trước khi trình bày và thảo luận trên lớp. Mỗi em sẽ
có những mức độ công việc chuẩn bị khác nhau, không chung một 'giáo án mẫu'. Việc tự
tiếp cận và được thể hiện quan điểm của người học sẽ tạo dựng được cách học chủ động,
từ đó hình thành lối tư duy độc lập và năng lực tự diễn đạt điều trị nghĩ, cảm chứ khơng
phải 'nhai lại' lời người dạy", cơ Lê nói.
Vi phạm lỗi ngụy biện diễn đạt mập mờ vì muốn thuyết phục người nghe mà đã dùng
những ngơn từ gây khó hiểu để bày tỏ quan điểm của cá nhân.
1.4 Kết luận: Tồn bộ bài báo khơng theo chiều hướng logic, có rất nhiều chỗ mắc lỗi
ngụy biện và những quy luật tư duy.
2. Chỉnh sửa và biên soạn mới nội dung:
Sau khi phản biện các nội dung nêu trên, em xin phép được điều chỉnh, phân tích, lập
luận, giải quyết và kết luận lại vấn đề được đăng tải từ bài báo điện tử như sau:

download by :


Tên chủ đề nên đổi thành : “Văn mẫu chính là cơng cụ tham khảo hữu ích khi chúng ta
hiểu đúng tác dụng của nó”.
Luận điểm 1: “Tác hại của học sinh khi không phân biệt được giữa tham khảo và
lạm dụng văn mẫu”
Cuộc sống của chúng ta sẽ vô cùng nhàm chán khi cứ mãi gao tiếp đời thực với nhau
một cách khô khan, cộc lốc và dễ gây mất tình cảm với dối phương. Đáng mừng thay, màu sắc
của văn học đã giúp chúng ta thoát khỏi những điều đó, nó khiến cho cuộc trị chuyện, giao tiếp
giữa con người với con người trở nên nhẹ nhàng, thân thiết và gắn kết tình cảm. Trong văn viết
cũng vậy, chúng ta dễ dàng học hỏi những câu nói, ngơn từ có thể cùng một nghĩa nhưng mức
độ nặng, nhẹ khác nhau giúp chúng ta có thể giải quyết vấn đề trong cuộc sống được ổn thỏa.
Kể cả trong môi trường học tập, văn mẫu được sản xuất ra để hỗ trợ học sinh trong việc

sử dụng ngôn từ sao cho lành mạnh, hợp lí, chính xác. Những bài văn mẫu vốn chỉ dùng để
tham khảo cách dùng từ, đặt câu, đưa dẫn chứng, lập luận,… rồi học sinh sẽ phải tự tư duy, sáng
tạo và vận dụng vào bài viết của mình nhưng hầu như hiện nay, các bài văn sáng tạo ln thấp
điểm vì khơng sử dụng văn mẫu để phát triển ý tưởng cá nhân mà cứ chủ động viết sáng tạo một
cách hô hào không logic hay phù hợp với hình thức. Điều đó dẫn đến việc kéo dài tình trạng học
sinh buộc phải chép y hệt bài văn mẫu để được bảo toàn số điểm, khơng màng đến sự sáng tạo,
phát triển tư duy vì sợ mình sẽ đi sai lệch và khơng định rõ được ý tưởng cá nhân để truyền đạt
cho người chấm. Đáng lo ngại hơn, người chấm thi vì khơng muốn thốt khỏi "khung mẫu
chung" để tìm bài viết sáng tạo, lo sợ hiện tượng chấm vênh khi học sinh đi các ngã rẽ riêng thể
hiện ý kiến của mình. Vẫn còn rất nhiều trường hợp học sinh đi thi viết chung một bài văn mẫu
dù đã nhiều năm trôi qua, những điểm sáng tạo trong một đề thi vô cùng ít và hầu hết khơng có
sự thay đổi về câu hỏi. Điều đó dẫn đến việc học sinh sẽ lấy lại những câu trả lời của những
năm trước, khơng có sự sáng tạo trong cách trình bày hay quan niệm riêng của mình. Học sinh
cứ mãi chạy theo thành tích, muốn cho mình lợi ích nhỏ trước mắt cịn lợi ích lớn giúp học sinh
xây dựng nền tảng cho sau này thì lại bị phớt lờ, khơng quan tâm. Nhưng cứ tiếp tục tình trạng
đó thì vơ cùng rất nguy hiểm vì học sinh sẽ dần khơng định nghĩa, phân loại được giữa việc
tham khảo và lạm dụng văn mẫu. Từ đó dẫn đến tình trạng học sinh lười tư duy, sáng tạo theo
hướng chủ động, hình thành thói quen học như một cỗ máy. Học sinh sẽ hiểu sai định nghĩa của
văn mẫu rằng nó là phao cứu trợ, nó chính kà đáp án duy nhất. Nguy hiểm hơn, hành vi chép
văn mẫu là một trong những hành vi vi phạm quyền sở hữu trí tuệ Theo Điều 28 Luật sở hữu trí
tuệ 2005, được sửa đổi bổ sung 2009 quy định Chiếm đoạt quyền tác giả đối với tác phẩm văn
học, nghệ thuật, khoa học. Cụ thể hơn, thầy Nguyễn Phi Hùng, giáo viên môn Ngữ văn, trường
THPT Anhxtanh (Hà Nội) nói rằng văn mẫu khơng sai, sai ở cách sử dụng văn mẫu của giáo
viên và học sinh. "Văn mẫu có thể xem là những bài văn hay, mẫu mực được giáo viên hướng
dẫn cho học sinh để tìm hiểu về các kỹ năng làm bài, cách thức sử dụng câu từ, ý tưởng triển
khai bài viết... Nếu cứ hơ hào sáng tạo thì học sinh biết viết như thế nào, vì vậy văn mẫu là cần
thiết đối với học sinh, là những tiêu chuẩn để các em noi theo. Tuy nhiên, việc các em lệ thuộc
vào văn mẫu thì phải xem lại cách sử dụng", thầy Hùng nói.

download by :



Vì thế học sinh cần hiểu đúng tác dụng của văn mẫu để có thể phát triển vốn tư duy lành
mạnh, logic, tránh những hậu quả về sau.
Luận điểm 2: Văn mẫu chính là người bạn đồng hành và các biện pháp giúp học
sinh tránh lạm dụng nó.
Khi hiểu được tác dụng của văn mẫu đem lại không chỉ giúp học sinh chủ động sáng tạo,
khơng ngừng tìm tịi, học hỏi, hình thành và mở rộng lối tư duy thì văn mẫu chính là người
người bạn tri thức vơ cùng tiện lợi và tuyệt vời cho mỗi học sinh. Nó gắn kết, tiếp thêm ngơn từ,
chỉnh sửa chính tả và rèn luyện học sinh trở thành người biết sử dụng lối văn mạch lạc, hợp
logic, tránh những từ thô cứng, gây mất thiện cảm.
Biện pháp phù hợp đặt ra ở đây chính là hình thức giảng dạy trên lớp của giáo viên nên
được thay đổi và cải tiến, thường xuyên cho những đề tài khơng có trong sách giáo khoa để làm
bài kiểm tra, từ đó học sinh sẽ tự tư duy, sáng tạo dựa trên những bài văn mẫu được đọc trước
đó để có thể lấy những câu, cụm từ có liên quan khai triển cho bài kiểm tra và điều quan trọng là
bộ giáo dục nên thay đổi cách ra đề và chấm thi. Vì hiện tượng ra đề đóng, theo khn nhất định
từ trước tới giờ dẫn đến việc sự sáng tạo của học sinh sẽ bị hạn chế. Cần thay đổi đề thi từ từ
hình thức đóng sang hình thức mở với đa dạng câu hỏi, phân tích tác phẩm,.. để học sinh có thể
được tư duy, sáng tạo theo những chất văn, lấy những kinh nghiệm được tích lũy từ mỗi lần
kiểm tra thường xuyên trên lớp. Từ đó các giáo viên chấm thi cũng sẽ có nhiều cơ hội để thấy
được mức tư duy của tất cả học sinh, dựa vào các lời văn có mức độ sáng tạo, logic như thế nào
của học sinh đối với tác phẩm đó mà đưa đến con điểm phù hợp. Cụ thể ngày 13/8/2021 Bộ
trưởng bộ giáo dục và đào tạo Nguyên Kim Sơn đặc biệt nhấn mạnh tới tinh thần học thật, thi
thật. Theo đó, các Sở GDĐT, Phòng GDĐT, nhà trường cần triển khai việc học, kiểm tra đánh
giá sao cho đúng và thực chất. Quá trình dạy học cũng cần quan tâm tới thực tiễn, trải nghiệm;
chú ý đến việc tự học; chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách, củng cố dạy tiếng Việt
và phát triển toàn diện cho học sinh. Riêng với môn Ngữ văn, Bộ trưởng lưu ý, cần chấm dứt
học theo văn mẫu, bài mẫu, dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của thầy và trị.
Vì vậy muốn có được sự tư duy, sáng tạo trong lối văn thì khơng thể thiếu văn mẫu, nó
chính là cơng cụ giúp học sinh phát triển và hoàn thành con đường tri thức, chỉ là học sinh nên

tham khảo và hạn chế lạm dụng để có thể sử dụng văn mẫu một cách phù
Kết luận: Văn mẫu chính là cơng cụ tham khảo hữu ích khi chúng ta hiểu đúng tác dụng.
Muốn sáng tạo trong cách diễn đạt ngôn từ hay bất kể muốn viết gì một cách hợp logic và khơng
bị đi sai hướng thì văn mẫu chính là người bạn đồng hành vô cùng tuyệt vời và thuận lợi của
chúng ta. Học sinh có quyền tham khảo văn mẫu để phát triển ngơn từ, bài văn của mình theo
hướng mạch lạc. Từ đó, hình thành sự hứng thú trong việc tìm tịi, học hỏi để tích lũy tư duy cho
bản thân.
Ngày 13/8, trong hội nghị tổng kết năm học 2020-2021, triển khai nhiệm vụ năm
học 2021-2022, Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu, một trong
những việc cần cần làm để giáo dục tốt hơn là chấm dứt học theo văn mẫu, bài
mẫu, dẫn tới triệt tiêu sự sáng tạo của giáo viên và học sinh.

download by :


Sinh viên
(Ký, ghi rõ họ tên)

VÕ THU HIỀN
4. Bài cá nhân Võ Thị Như Huỳnh
BÀI LÀM
A. Lý thuyết:
Em trình bày câu số 1 với nội dung “Tại sao sinh viên cần phát triển năng lực phản biện
trong bối cảnh hội nhập?” theo quan điểm của cá nhân như sau:
Trong bối cảnh thế giới đang ngày càng phát triển, các cơ hội để nước ta hội nhập với các nước
trên thế giới ngày càng rộng mở. Đây là lúc thế hệ trẻ chúng ta càng phải học hỏi nhiều hơn để
có thể thích nghi với bối cảnh hội nhập này. Ngồi những nền tảng kiến thức căn bản, thì những
kĩ năng mềm như làm việc nhóm, lãnh đạo, phản biện… cũng khơng thể thiếu nếu muốn có đủ
các năng lực để làm chủ, thích ứng trong các tình huống khác nhau. Đây cịn là chìa khóa để
giúp sinh viên ngày càng phát triển cả trong học tập lẫn công việc. Trong q trình làm việc

nhóm, người sở hữu kỹ năng tư duy và phản biện tốt sẽ giúp các quyết định của tập thể đi đúng
hướng và không bị ảnh hưởng bởi cảm tính. Rèn luyện & phát triển năng lực phản biện của bản
thân sẽ kéo theo sự phát triển lối suy nghĩ logic. Điều này sẽ giúp sinh viên ngày càng tự tin, và
nó cũng sẽ là động lực thúc đẩy sự khẳng định bản thân của sinh viên trong các cuộc phản biện.
Từ đó, sinh viên sẽ có thể giải quyết mọi vấn đề một cách tốt nhất, có thêm điểm trong mắt các
nhà tuyển dụng và gặt hái được nhiều thành công ở mặt cuộc sống lẫn công việc trong bối cảnh
hội nhập sau này.
B. Bài tập:

1. Phản biện nội dung của bài báo điện tử:
Sau khi đọc bài báo điện tử, cá nhân phản biện một số nội dung của tác giả bài báo đã
đăng tải tin “ Học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt nhau vì theo mẫu ” như sau:
1.1 Tựa đề của bài báo: Điều chỉnh: Văn mẫu – nên kham khảo chứ khơng lạm dụng
1.2 Luận cứ: (nếu có)
Bài báo cần được bổ sung các luận cứ như sau:
1.2.1 Đối tượng: Học sinh
1.2.2 Độ tuổi: 6-18 tuổi
1.2.3 Các khái niệm/định nghĩa:
Học sinh: Học sinh hay Học trò là những thiếu niên hoặc thiếu nhi trong độ tuổi đi học
(từ 6–18 tuổi) đang được học tại các trường tiểu học, trung học cơ sở hoặc trung học
phổ thông. ( />1.2.4 Văn bản quy phạm pháp luật: Điều 13. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác
phẩm được bảo hộ quyền tác giả luật Sở hữu trí tuệ số.

download by :


( )
1.3 Phân tích và lập luận:
1.3.1 Luận điểm 1: “20 năm một kiểu phân tích bài thơ Sóng”
Luận cứ vi phạm lỗi ngụy biện: Kết luận vội, vì phân tích bài thơ Sóng 20 năm qua đâu

chỉ có một kiểu
- Đoạn 1 theo quan điểm của em là luận cứ đúng.
- Đoạn 2 đã vi phạm các lỗi:

Ngụy biện lạm dụng xác suất thống kê khi đưa số liệu 50% mà khơng có nguồn gốc cụ
thể từ đâu có được số liệu.
Quy luật lý do đầy đủ khi chưa đủ minh chứng đã đưa ra kết luận quỹ điểm phân tích
tác phẩm văn học chiếm 50%.
- Đoạn 3 đã vi phạm lỗi:
Ngụy biện kết luận hóa vội vã vì cách ra đề và chấm thi hiện tại chưa hẵn là môi trường
dung dưỡng khiến giáo viên, học sinh “tự nguyên”.
- Đoạn 4 đã vi phạm các lỗi:
Ngụy biện kết luận hóa vội vã vì tình hình Covid-19 nhưng mức độ đề thi hai năm vừa
qua chưa hẵn đã “dễ thở” hơn.
Ngụy biện khái qt hóa vội vã vì nội dung có sẵn trên mạng nhưng đâu phải học sinh
nào cũng lựa chọn học theo văn mẫu trên mạng.
- Đoạn 5 đã vi phạm lỗi:
Ngụy biện khái quát hóa vội vã vì đề thi Ngữ Văn ở các năm 2007 trở về trước chưa
hẵn đã hay, đặc sắc và sáng tạo hơn ngày nay.
Vậy nên, Luận điểm 1 viết chưa đúng suy luận diễn dịch vì chưa đưa ra kết luận cụ thể.
1.3.2 Luận điểm 2: Văn mẫu không sai, sai ở cách sử dụng
- Đoạn 1,4,5,6 theo quan điểm của em là luận cứ đúng.
- Đoạn 2,3 đã vi phạm lỗi:

Ngụy biện vòng vo tam quốc đưa ra luận cứ khơng có liên quan đến luận điểm đã nêu.
- Đoạn 7,8 đã vi phạm lỗi:
Ngụy biện diễn đạt mập mờ hướng người đọc nghe theo quan điểm cá nhân mà tác giả
mong muốn.
Vậy nên, Luận điểm 2 viết chưa đúng suy luận diễn dịch vì chưa đưa ra kết luận cụ thể.
1.4 Kết luận: Tựa đề bài báo đề cập đến vấn đề học sinh làm văn tả bà và mẹ giống hệt

nhau vì theo mẫu nhưng kết luận lại đề cập về vấn đề chấm dứt tình trạng dạy và
học theo văn mẫu. Gây ra sự khó hiểu và hồn tồn khơng liên quan đến tựa đề bài
báo.
2 Chỉnh sửa và biên soạn mới nội dung:

download by :


Sau khi phản biện các nội dung nêu trên, cá nhân sẽ điều chỉnh lại, phân tích, lập
luận, giải quyết và kết luận lại vấn đề được đăng tải từ bài báo điện tử như sau:
Tựa đề của bài báo: Văn mẫu – nên kham khảo chứ không lạm dụng
Luận điểm : “Lạm dụng văn mẫu – chỉ có học sinh hay kể cả giáo viên”
“Chia sẻ với Zing, cô Phạm Thái Lê cho biết cách ra đề và chấm thi môn Ngữ Văn ở các
cấp học là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng lạm dụng văn mẫu. Người ra đề được quyết
định những gì học sinh viết và khơng muốn thốt khỏi "khung mẫu chung" để tìm bài viết sáng
tạo; vì lo sợ hiện tượng chấm vênh khi học sinh đi các ngã rẽ riêng thể hiện ý kiến của mình.”
(nguồn: />Hay có một ý kiến khác về cách dạy học của giáo viên như sau: “Đối với cách dạy học
của giáo viên, theo thầy Hùng việc cần làm là phải ra đề kiểm tra sáng tạo, cho phép học sinh
thể hiện cái tôi cá nhân. Giáo viên cần phân tích rõ cho học sinh về chuẩn mực của bài văn là
mang dấu ấn cá nhân trong ngôn từ và suy nghĩ của người viết, không phải là bài văn mẫu trong
sách tham khảo hoặc trên mạng. Điều này sẽ giúp học sinh nhận ra vai trò của văn mẫu chỉ là
công cụ tham khảo.” (nguồn: />Văn mẫu khơng chỉ có tác dụng đối với học sinh mà còn được sử dụng bởi những người
giáo viên. Đối với thời đại 4.0 hiện tại, việc giáo viên dùng Internet để kiếm những tài liệu dạy
học hay tài liệu tham khảo cho những bài giảng của mình khơng cịn là gì xa lạ. Những tài liệu
được các thạc sĩ, tiến sĩ up lên mạng để học sinh & giáo viên có thể xem, kham khảo ngày càng
phổ biến. Thực trạng đó cho thấy khơng chỉ học sinh mà giáo viên cũng “đem” văn mẫu vào
những đề tài, bài giảng của mình để dạy học cho học sinh. Một số giáo viên còn copy 100% lời
văn của người khác vào bài giảng của bản than mình mà khơng hề ghi nguồn hay tác giả. Điều
này vơ tình vi phạm Điều 13. Tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được bảo hộ quyền
tác giả luật Sở hữu trí tuệ số. Cũng qua quan điểm của của cơ Lê & thầy Hùng, nếu muốn học

sinh không lạm dụng văn mẫu một mức quá đà, thì người ra đề & người giáo viên phải phân tích
cho học sinh về những chuẩn mực cùng khuôn mẫu chung của văn mẫu là chỉ để kham khảo,
không phải để “nhại lại”. Học sinh cần đem những ý kiến cũng như dấu ấn riêng của bản than
vào trong bài làm, tránh tình trạng “trùng ý tưởng” trong các bài thi. Học sinh cần đem niềm u
thích văn học của mình vào trong bài viết & thể hiện nó trong từng câu chữ, và giáo viên phải
dùng những cách riêng của mình để giúp đỡ những người học trị của mình tránh xa thực trạng
lạm dụng văn mẫu.
Kết luận: Người giáo viên luôn là tấm gương để học sinh noi theo, giáo viên càng tận
tình & chỉ bảo học sinh càng nhiều thì học sinh cũng sẽ càng lắng nghe người nhà giáo ấy hơn.
Để hạn chế tình trạng lạm dụng văn mẫu, mỗi giáo viên càng mang những định hướng về cách
chấm điểm & ra đề nhằm giúp học sinh có cái nhìn khác về văn mẫu, qua đó làm biến mất tình
trạng lạm dụng văn mẫu ở học sinh.
Luận điểm: “Văn mẫu sẽ tốt, nếu học sinh biết cách học”
“Thầy Chung đề xuất, để đổi mới đề thi Ngữ văn, Bộ GD&ĐT có thể xem xét, sử dụng
những tác phẩm ngồi chương trình tương đương với nội dung, thể loại học sinh được học trên
lớp để ra đề. Điều này sẽ hạn chế được việc học văn mẫu, vì các nội dung khơng có trên mạng.”
– trích nguồn Zingnews ( />Xem xét, sử dụng những tác phẩm ngồi chương trình tương đương với nội dung sẽ hạn
chế được việc học sinh tìm tài liệu trên mạng. Khi bài thi xuất hiện một đề tài mới lạ, khác với

download by :


×