Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ĐỀ tài: Đặc điểm tài nguyên nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 19 trang )

ĐỀ TÀI: TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở ViỆT NAM

Thành viên nhóm:


Giới thiệu chung
• Tài nguyên nước là các nguồn
nước mà con người sử dụng hoặc
có thể sử dụng vào những mục
đích khác nhau. Nước được dùng
trong các hoạt động nơng nghiệp,
cơng nghiệp, dân dụng, giải trí và
mơi trường.
• Hầu hết các hoạt động trên đều
cần nước ngọt. 97% nước trên
Trái Đất là nước múơi, chỉ 3% cịn
lại là nước ngọt . Nhưng hiện nay
nguồn tài nguyên nước gần như bị
cạn kiệt bởi nhiều lý do, một trong
những lý do quan trọng nhất là do
hoạt động của con người.
• Việc sử dụng tài nguyên nước
không hợp lý đã dẫn tới nhiều hậu
quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến
môi trường sống của con người và
toàn bộ sinh vật trên trái đất.


- Nước bao phủ 71% diện tích của trái đất trong đó có 97% là nước
mặn, cịn lại là nước ngọt. Nước giữ cho khí hậu tương đối ổn định và
pha lỗng các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường, nó cịn là thành phần cấu


tạo chính yếu trong cơ thể sinh vật, chiếm từ 50%-97%% trọng lượng
của cơ thể, chẳng hạn như ở người nước chiếm 70% trọng lượng cơ
thể và ở Sứa biển nước chhiếm tới 97%.
- Trong 33% lượng nước ngọt có trên trái đất thì có khoảng 3/4 lượng
nước mà con người không sử dụng được vì nó nằm sâu trong lịng đất,
bị đóng băng, ở dạng hơi trong khí quyển và ở dạng tuyết trên lục điạ...
chỉ có 0, 55% nước ngọt hiện diện trong sông, suối, ao, hồ mà con
người đã và đang sử dụng.
- Tuy nhiên, nếu ta trừ phần nước bị ô nhiễm ra thì có khoảng 0,003% là
nước ngọt sạch mà con người có thể sử dụng được và nếu tính ra trung
bình mỗi người được cung cấp 879.000 lít nước ngọt để sử dụng
(Miiller, 1988).


VAI TRỊ CỦA TÀI NGUN NƯỚC
• Nước có vai trị vô cùng quan trọng đối với con người cũng như bất cứ sinh vật
nào trên trái đất.
• Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải là vô tận. Nước
cần cho mọi sự sống và phát triển, nước vừa là môi trường vừa là đầu vào cho
các q trình sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp.
• Nước có vai trò to lớn đối với cuộc sống con người, với các ngành
nông – lâm – ngư nghiệp, với công nghiệp, kinh tế, y tế, du lịch và cả an ninh
quốc phịng.
• Nước trong tự nhiên bao gồm tồn bộ các đại dương, biển vịnh sông hồ, ao
suối, nước ngầm, hơi nước trong đất và trong khí quyển. Trên trái đất có khoảng
94% là nước mặn, 2-3% là nước ngọt. Nước ngọt chiếm một tỷ lệ rất nhỏ và tồn
tại dưới dạng lỏng trọng tự nhiên dưới dạng nước mặt, nước ngầm, băng
tuyết…



1.

Vai trò đối với con người
- Nước là nguồn tài nguyên quý giá, nước rất cần thiết cho hoạt động sống của
con người cũng như các sinh vật. Nước chiếm 74% trọng lượng trẻ sơ sinh,
55%-60% cơ thể Nam trưởng thành, 50% cơ thể Nữ trưởng thành.
- Nước cần thiết cho sư tăng trưởng và duy trì cơ thể bởi nó liên quan nhiều q
trình sinh hoạt quan trọng. Muốn tiêu hóa, hấp thụ sử dụng tốt lương thực, thưc
phẩm… đều cần có nước.
- Những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cho thấy con người có
thể sống nhịn ăn 5 tuần nhưng không thể nhịn uống quá 5 ngày và nhịn thở
không quá 5 phút. Cơ thể chỉ cần mất hơn 10% nước là đã nguy hiểm đến tính
mạng và mất 20-22% nước sẽ dẫn đến tử vong.


-Uống không đủ nước ảnh hưởng đến chức năng của tế bào cũng như
chức năng các hệ thống trong cơ thể như suy giảm chức năng thận, da
khơ, tóc dễ gãy, xuất hiện cảm giác mệt mỏi, đau đầu, có thể xuất hiện táo
bón, hình thành sỏi ở thận và túi mật.
- Khi cơ thể mất trên 10% lượng nước có khả năng gây trụy tim mạch, hạ
huyết áp, nhịp tim tăng cao. Nguy hiểm hơn, bạn có thể tử vong nếu
lượng nước mất trên 20%”. Bên cạnh oxy, nước đóng vai trị quan trọng
thứ hai để duy trì sự sống.
- Tóm lại, nước rất cần cho cơ thể, mỗi người phải tập cho mình một thói
quen uống nước để cơ thể khơng bị thiếu nước. Có thể nhận biết cơ thể bị
thiếu nước qua cảm giác khát hoặc màu của nước tiểu, nước tiểu có màu
vàng đậm chứng tỏ cơ thể đang bị thiếu nước.Duy trì cho cơ thể luôn ở
trạng thái cân bằng nước là yếu tố quan trọng bảo đảm sức khỏe của mỗi
người.



2.

Vai trị của nước đối với sinh vật
• Nước chứa trong cơ thể sinh vật một hàm lượng rất cao, từ 50 - 90%
khối lượng cơ thể sinh vật là nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ
cao hơn, tới 98% như ở một số cây mọng nước, ở ruột khoang (ví dụ:
thủy tức).

Sen đá

Sứa biển


• Nước là dung môi cho các chất vô cơ, các chất hữu cơ có mang gốc phân
cực (ưa nước) như hydroxyl, amin, các boxyl…
• Nước là nguyên liệu cho cây trong quá trình quang hợp tạo ra các chất hữu
cơ. Nước là mơi trường hồ tan chất vơ cơ và phương tiện vận chuyển chất vô
cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật.
• Nước nối liền cây với đất và khí quyển góp phần tích cực trong việc bảo đảm
mối liên hệ khăng khít sự thống nhất giữa cơ thể và mơi trường. Trong q
trình trao đổi giữa cây và mơi trường đất có sự tham gia tích cực của ion H+ và
OH- do nước phân ly ra.

Qúa trình quang hợp của cây


• Nước bảo đảm cho thực vật có một hình dạng và cấu trúc nhất định. Do
nước chiếm một lượng lớn trong tế bào thực vật, duy trì độ trương của tế bào
cho nên làm cho thực vật có một hình dáng nhất định.

• Nước tham gia vào q trình trao đổi năng lượng và điều hịa nhiệt độ cơ
thể.
• Nước cịn là mơi trường sống của rất nhiều lồi sinh vật.
• Cuối cùng nước giữ vai trị tích cực trong việc phát tán nòi giống của các
sinh vật, nước cịn là mơi trường sống của nhiều lồi sinh vật.

Mơi trường sống của các lồi cá

Mơi trường sống của các loài thực vật


3.

Vai trò của nước đối với sản xuất phục vụ cho đời sống con người

- Vai trò của nước đối với các ngành nông – lâm – ngư nghiệp:
Dân gian ta có câu: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”, qua đó
chúng ta có thể thấy được vai trị của nước trong nông nghiệp. Theo
FAO, tưới nước và phân bón là hai yếu tố quyết định hàng đầu là nhu
cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trị điều tiết các chế độ nhiệt, ánh
sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vât, đơ thống khí trong đất, làm cho tốc
độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số thế giới.
- Vai trò của nước đối với các ngành công nghiệp:
Trong sản xuất công nghiệp nước cũng đóng vai trị rất quan trọng.
Người ta ước tính rằng 15% sử dụng nước trên tồn thế giới cơng
nghiệp như: các nhà máy điện, sử dụng nước để làm mát hoặc như
một nguồn năng lượng, quặng và nhà máy lọc dầu, sử dụng nước
trong q trình hóa học, và các nhà máy sản xuất, sử dụng nước như
một dung môi.



ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN NƯỚC
- Tài nguyên nước ở Việt Nam được đánh giá là Hồ ba bể
rất đa dạng và phong phú, bao gồm cả nguồn
nước mặt và nước ngầm ở các thủy vực tự nhiên
và nhân tạo như sông, suối, hồ tự nhiên, hồ nhân
tạo, giếng khơi, hồ đập, ao, đầm phá và các túi
nước ngầm.
- Trữ lượng dồi dào nhưng phân bố không đều,
Theo Chiến lược quốc gia về tài nguyên nước
đến năm 2020, Việt Nam có khoảng 2.372 con
sơng lớn nhỏ có chiều dài từ 10km trở lên, trong
đó có 109 sơng chính. Trong số này có 9 sơng là
sơng Hồng, sơng Thái Bình, sơng Bằng Giang-Kỳ
Cùng, sông Mã, sông Cả, sông Vu Gia-Thu Bồn,
sông Ba, sông Đồng Nai, sông Cửu Long và bốn
Hồ tây
nhánh sông là sông Đà, sông Lô, sông Sê San,
sông Srê Pok đã tạo nên một lưu vực trên
10.000km2, chiếm khoảng 93% tổng diện tích của
mạng lưới sơng ngịi Việt Nam.
- Bên cạnh đó, Việt Nam có rất nhiều các loại hồ
tự nhiên, hồ đập, đầm phá, vực nước có kích
thước khác nhau tùy thuộc vào mùa. Một số hồ
lớn được biết đến như hồ Lắk rộng 10km2 tại tỉnh
Đắk Lắk, Biển Hồ rộng 2,2km2 ở Gia Lai, hồ Ba
Bể rộng 5km2 tại Bắc Kạn và hồ Tây rộng 4,5km2
tại Hà Nội.



-Các đầm phá lớn thường gặp ở cửa sông vùng duyên hải miền Trung như
Tam Giang, Cầu Hai và Thị Nại.
- Việt Nam cịn có hàng ngàn hồ đập nhân tạo với tổng sức chứa lên đến 26 tỷ
m3 nước. Sáu hồ lớn nhất có sức chứa trên 1 tỷ m3 đang được sử dụng để
khai thác thủy điện là hồ Hịa Bình, Thác Bà, Trị An, Dầu Tiếng, Thác Mơ và Ya
Ly.
- Nhiều hồ và đập nhỏ hơn trên khắp toàn quốc phục vụ tưới tiêu như Cấm
Sơn-Bắc Giang, Kể Gỗ-Hà Tĩnh và Phú Ninh-Quảng Nam.
- Theo số liệu thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, cả nước hiện có hơn
3.500 hồ chứa lớn nhỏ và khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn và trung bình dùng để
sản xuất thủy điện, kiểm sốt lũ lụt, giao thơng thủy, thủy lợi và nuôi trồng thủy
sản

Tam Giang

Kể Gỗ


- Nước ngầm là nguồn nước có tiềm năng trữ lượng lớn, đặc biệt là ở Đồng
bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Tài nguyên nước ven biển và các vùng đất ngập nước nội địa có tầm quan
trọng cao cho việc bảo tồn, duy trì chức năng sinh thái và đa dạng sinh học đất
ngập nước. Tiêu biểu như hồ Ba Bể, đất ngập nước Xuân Thủy, Tiền Hải, Bàu
Sấu, Cần Giờ và Chàm Chim.
- Mặc dù tài nguyên nước của Việt Nam có trữ lượng dồi dào, nhưng trên thực
tế nguồn nước có thể sử dụng ngay lại có hạn vì phân bố khơng đều. Nhiều
vùng bị thiếu nước sạch để sinh hoạt do ô nhiễm, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán và
các tác nhân khác.
- Chất lượng nước cũng bị suy giảm nghiêm trọng đã hủy hoại môi trường
sống và đẩy con người đến gần các rủi ro nguy hiểm. Ước tính khoảng 37%

lượng nước mất đi do lãng phí, thậm chí có nơi lên đến 50%. Nguyên nhân là
một phần hệ thống tưới tiêu của Việt Nam được xây dựng từ thập kỷ 60, 70
của thế kỷ trước đến nay đã bị xuống cấp và hư hỏng nặng. Trong khi đó hệ
thống tưới tiêu hiện tại chỉ có khả năng cung cấp nước cho khoảng 50-60%
theo yêu cầu thiết kế được tưới.


- Về nước dưới đất, tiềm năng của nước ta cũng tương đối lớn. Tổng trữ
lượng có tiềm năng khai thác được trên cả nước của các tầng trữ nước trên
tồn lãnh thổ, chưa kể phần hải đảo, ước tính gần 2000m3/s, tương ứng
khoảng 60 tỷ m3/năm. Trữ lượng này thay đổi nhiều theo các vùng: dồi dào
nhất ở Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ; khá
nhiều ở Tây Nguyên và ít hơn tại các vùng núi Tây Bắc, Đông Bắc và duyên
hải Bắc và Nam Trung Bộ. Trữ lượng ở giai đoạn tìm kiếm và thăm dò sơ bộ
mới đạt khoảng 8 tỷ m3/năm, tức khoảng 13% tổng trữ lượng.
- Theo kết quả điều tra, khảo sát và nghiên cứu đã có đến năm 1999 thì trữ
lượng nước ngầm thuộc loại có thể khai thác ngay với độ tin cậy cao (cấp A)
vào khoảng 736.205m3/ngày; thuộc loại có thể khai thác với độ tin cậy khá (cấp
B) vào khoảng 939.625m3/ngày; thuộc loại đã được dự báo là có khả năng khai
thác (cấp C1), 2.007.165 và (C2), 10.848.451m3/ngày. Tổng lượng đã khai thác
chỉ mới vào khoảng 5% tổng trữ lượng.
- Trong các năm tới lượng khai thác có thể lên tới khoảng 12 tỷ m 3/năm. So
sánh với thế giới trữ lượng nước ngầm của Việt Nam ở vào mức trung bình.


- Việt Nam cũng có tài nguyên nước nóng và nước khống phong phú, đa
dạng về loại hình. Tài ngun này được đánh giá có chất lượng tốt, có khả
năng và một phần đã được sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau như: sản
xuất nước khống đóng chai; thủy lý trị liệu trong y học, khai thác khí CO2;
khai thác năng lượng địa nhiệt. Theo số liệu điều tra tới năm 1999, cả nước có

khoảng 400 nguồn nước khống và nước nóng đã được khảo sát, trong đó
287 nguồn đã được công nhận. Xét theo những số liệu như đã nêu trên có thể
nói rằng Việt Nam là một quốc gia tương đối giàu tài nguyên nước.

Suối nước nóng Bình Châu – Vũng Tàu


Ô nhiễm tài nguyên nước
- Ô nhiễm tài nguyên nước là hiện tượng các vùng nước như sông, hồ, biển,
nước ngầm ... bị các hoạt động của con người làm nhiễm các chất có thể gây
hại cho con người và cuộc sống các sinh vật trong tự nhiên. Ô nhiễm tài
nguyên nước là sự thay đổi thành phần và chất lượng nước khơng đáp ứng
cho các mục đích sử dụng khác nhau, vượt quá tiêu chuẩn cho phép và có
ảnh hưởng xấu đến đời sống con người và sinh vật.
- Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trước
thách thức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tại các
khu cơng nghiệp và đơ thị.
- Có nhiều ngun nhân khách quan và chủ quan dẫn đến tình trạng ơ nhiễm
mơi trường nước như sự gia tăng dân số, mặt trái của q trình cơng nghiệp
hố, hiện đại hố, cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu, nhận thức của người dân
về vấn đề mơi trường cịn chưa cao…


Một số ngun nhân chính như:
• Ơ nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa
vào môi trường nước các chất thải bẩn, các sinh vật có hại kể cả xác chết của
chúng.
• Ơ nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo: q trình thải các chất độc hại chủ
yếu dưới dạng lỏng như các chất thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp,
giao thông vào mơi trường nước.

• Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm, người ta phân ra các loại ô nhiễm
nước: ơ nhiễm vơ cơ, hữu cơ, ơ nhiễm hóa chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm
bởi các tác nhân vật lý.
• Ơ nhiễm nước mặt, ơ nhiễm nước ngầm và biển.


Các biện pháp bảo vệ nguồn nước
- Sử dụng tiết kiệm nước.
- Áp dụng công nghệ sản xuất mới, sử dụng nước khép kín,
hạn chế tiêu thụ nước.
- Hạn chế bớt việc trồng cấy các loại cây trồng có nhu cầu
tưới nước nhiều. Giảm lượng nước sử dụng tổn thất do bốc
hơi, kiên cố hóa kênh mương, giảm lượng thấm, rị rỉ trong
hệ thống thủy nơng.
- Phát triển các đập và hồ chứa.
- Tăng khả năng chuyển nước mặt sang nước ngầm.
- Trữ nước mưa.
- Trữ nước trong các vùng đất ngập nước.




×