Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Tài liệu Hướng dẫn sử dụng thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nước áp lực cao doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 29 trang )








Bộ giao thông vận tải
Viện Khoa Học và Công Nghệ GTVT
1252-Đờng Láng - Đống Đa Hà Nội



đề tàI độc lập cấp nhà nớc
nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số
thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng
cấp cầu bê tông ở việt nam
mã số đtđl 2003/04


Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Nội dung 3. Đề mục:
Hớng dẫn sử dụng thiết bị
tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao



Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Xuân Khang
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Thịnh
Chủ trì nội dung 3 TS. Nguyễn Văn Thịnh
Chủ trì đề mục: TS. Nguyễn Văn Thịnh









Hà Nội, 2004
Bộ GTVT
VKH&CN GTVT
Bộ GTVT
VKH&CN GTVT
Bộ GTVT
VKH&CN GTVT

1
Bộ giao thông vận tải
Viện Khoa Học và Công Nghệ GTVT
1252-Đờng Láng - Đống Đa Hà Nội





đề tàI độc lập cấp nhà nớc
nghiên cứu thiết kế và chế tạo một số
thiết bị chuyên dùng phục vụ sửa chữa nâng
cấp cầu bê tông ở việt nam
mã số đtđl 2003/04





Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ Nội dung 3. Đề mục:
Hớng dẫn sử dụng thiết bị
tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao



Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Xuân Khang
Th ký đề tài: TS. Nguyễn Văn Thịnh
Chủ trì nội dung 3 TS. Nguyễn Văn Thịnh
Chủ trì đề mục: TS. Nguyễn Văn Thịnh








Hà Nội, 2004



Danh sách những ngời tham gia thực hiện đề mục



TT Họ và tên Học vị Chức vụ

Chức
danh
Cơ quan
công tác
1 Lâm Hữu Đắc KS Phó Viện trởng
2 Bùi Xuân Ngó Tiến sỹ Trởng phòng
3 Nguyễn Huy Tiến Thạc sỹ
Chủ trì
Đề mục
4 Nguyễn Chí Minh Kỹ s
5 Đinh Trọng Thân Kỹ s
6 Lê Nguyên Hoàng Kỹ s
7 Đinh Tiến Khiêm Kỹ s

Nghiên cứu viên

Tham gia
Viện KH và
CN Giao
Thông Vận Tải
8 Lê Quý Thuỷ Tiến sỹ Phó Ban Chất
lợng MTC
Chủ trì
Nội dung 4
Cục Đăng
Kiểm VN
9 Vũ Liêm Chính PGS, TS
Chủ nhiệm bộ
môn Máy xây
dựng

Chủ trì
Đề mục
Trờng Đại
học Xây dựng
Hà Nội




2
Mục lục
Mục Trang

1. Qui định chung 4
1.1. Qui định chung 4
1.2. Phạm vi sử dụng của thiết bị 4
1.3. Các cụm bộ phận chủ yếu và thông số kỹ thuật 5
2. Các trang thiết bị điều khiển 7
2.1 Sơ đồ bố trí các trang thiết bị điều khiển 7
2.2 Chức năng và cách vận hành các trang thiết bị điều khiển 9
3. Kiểm tra trớc khi làm việc 11
3.1. Kiểm tra tổng quát thiết bị 11
3.2. Kiểm tra mức dầu thủy lực. 11
3.3. Kiểm tra nguồn nớc nạp 12
4 Lựa chọn chế độ và thông số làm việc của thiết bị 13
4.1. Lựa chọn áp suất nớc phun 13
4.2. Lựa chọn loại và đờng kính vòi phun 13
4.3. Lựa chọn các thông số làm việc 15
5 Vận hành thiết bị 17
5.1. Công tác chuẩn bị. 17

5.2. Chạy không tải 17
5.3. Vận hành thiết bị để thi công 17
5.4. Kết thúc công việc và dừng máy. 19
6. Bảo dỡng định kỳ 20
6.1 Chú ý về an toàn. 20
6.2. Các chú ý khác 20
6.3. Thay thế định kỳ các phụ tùng an toàn 20
7. Dầu thủy lực 21
8. An toàn 22
8.1. Kỹ thuật an toàn chung 22
8.2. An toàn trớc khi vận hành 23
8.3. An toàn sau khi khởi động thiết bị 24
8.4. An toàn trong khi vận hành 24
8.5. An toàn khi di chuyển thiết bị 25
8.6. An toàn khi lắp ráp và bảo dỡng thiết bị 25
8.7. An toàn phòng hoả 27
8.8. Các biện pháp an toàn khác 27
8.9. Cấp cứu khi có tai nạn bởi tia nớc áp lực cao 28


3
1. Qui định chung
1.1. Qui định chung
Tài liệu này hớng dẫn trình tự, phơng pháp và cách thực hiện công việc vận
hành, bảo quản, bảo dỡng thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao cũng nh
các nguyên tắc an toàn cho ngời và thiết bị. Tài liệu này không chỉ có tác dụng giúp
ngời vận hành mà còn cả các cán bộ kỹ thuật và quản lý đạt đợc kết quả công việc
tối u thông qua việc vận hành và bảo dỡng thiết bị một cách an toàn, kinh tế và hiệu
quả.
Phải đọc kỹ và hiểu toàn bộ tài liệu này TRớc khi vận hành thiết bị.

Ngời vận hành phải thờng xuyên nghiên cứu tài liệu này để có thể thành
thục mọi thao tác cũng nh ghi nhớ mọi qui định và yêu cầu đã chỉ ra.
Việc vận hành, kiểm tra và bảo dỡng thiết bị phải đợc tiến hành một cách
cẩn trọng với nguyên tắc an toàn là số một.
Các nguyên tắc và qui định an toàn trong tài liệu này chỉ là các yêu cầu và
qui định bổ sung vào các nguyên tắc và qui định an toàn thông thờng.
1.2. Phạm vi sử dụng của thiết bị
Bên cạnh việc sử dụng thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao trong
các công trình nâng cấp và sửa chữa cầu, thiết bị này còn đợc sử dụng trong các công
trình và mục đích khác với điều kiện các tính năng kỹ thuật của thiết bị phù hợp và đáp
ứng đựoc yêu cầu của công trình. Dới đây liệt kê một số ứng dụng điển hình của thiết
bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao là:
Tẩy phá bê tông bị suy thoái của các dầm cầu bê tông và các cấu kiện bê
tông khác với mác 100-150
Tẩy rỉ vỏ tàu thủy. Tẩy rỉ bề mặt kim loại phục vụ công nghệ sơn.
Làm sạch công nghiệp. Làm sạch hệ thống đờng ống của ngành dầu khí,
hóa chất.
Tẩy sạch sơn đờng băng sân bay, sơn kẻ vạch đờng.
Tẩy phá bê tông asphalt lớp dới trên bề mặt cầu.
Làm sạch và mở rộng đáy cọc khoan nhồi.
Kiểm tra độ kín khít của các đờng ống dẫn dầu, khí và các đờng ống chịu
áp lực khác có đờng kính lớn.

4
1.3. Các cụm bộ phận chủ yếu và thông số kỹ thuật























8
7
6 5
4
3
2
1



1312 1110
9








1: Động cơ điện 2: Nút thùng dầu thủy lực
3: Thớc đo mức dầu thủy lực 4: Súng phun nớc
5: Đờng hút nớc vào 6: Đờng nớc ra cao áp
7: Thùng dầu thủy lực 8: Đồng hồ áp lực
9: Vòi phun 10: Tay cầm
11: Đờng nớc cao áp vào súng 12: Cò điều khiển
13: Báng tỳ

Hình 1.1: Hình dáng và các cụm bộ phận cơ bản của thiết bị
tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao









5
Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao
Hạng mục Đơn vị Thông số
Kiểu điều khiển -
Súng phun, điều khiển cơ khí

trực tiếp
Kiểu di chuyển - Kéo theo
Loại chất lỏng phun - Nớc
Công suất động cơ điện kW 15
Công suất động cơ bơm nạp kW 1,5
Nguồn điện điều khiển - 220 v
Nguồn điện sử dụng - 3 pha - 380 vôn 50 Hz
Dung tích thùng dầu thủy lực lít 120
áp lực tối đa của tia nớc
Bar 500
Lu lợng phun tối đa lít/phút 18
Loại mác bê tông tẩy phá kG/cm
2
100-150
Kiểu bộ nguồn tăng áp - Xi lanh thủy lực đồng trục
Khả năng điều chỉnh công suất - Tự động điều chỉnh theo áp lực
phun 0-15 kW
Năng suất tẩy phá bê tông lớn nhất m
3
/h 0,3
Tổng trọng lợng khô của thiết bị kG 660


6
2. Các trang thiết bị điều khiển
2.1 Sơ đồ bố trí các trang thiết bị điều khiển
Ngời vận hành thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao phải nắm
vững cách bố trí, công dụng các bộ phận điều khiển.
Hình vẽ dới đây giới thiệu các bộ phân đièu khiển cơ bản của thiết bị. Bảng
thuyết minh 2.1 cho ta thấy chức năng của các bộ phận điều khiển cơ bản.







































1
2
3
4
6
8
7
5

1: Đồng hồ áp suất dầu
2: Đồng hồ áp suất nớc
3: Van an toàn
4: Van tiết lu
5: Bảng điện điều khiển
6: Thớc đo mức dầu thủy lực
7: Đờng nứớc cấp
8: Đờng nớc ra cao áp



Hình 2.1: Một số bộ phận điều
khiển cơ bản




7

14
13 12 1110
9








9: Vòi phun 10: Tay cầm
11: Đờng nớc cao áp vào súng 12: Cò điều khiển
13: Tay cầm 14: Báng tỳ

Hình 2.2 súng phun







15
Chốt an toàn ở vị trí m


Chốt an toàn ở vị trí khóa
Hình 2.3 Cò điều khiển sún
g

p
hun














Bảng 2.1 : Chức năng một số bộ phận điều khiển chính
Stt Tên gọi Chức năng
1 Đồng hồ áp suất dầu Dùng để đo áp suất dầu thủy lực trong xi lanh
tăng áp của bộ nguồn áp lực cao
2 Đồng hồ áp suất nớc Dùng để đo áp suất nớc ở đầu ra của bộ nguồn
áp lực cao
3 Van an toàn Khống chế áp suất làm việc tối đa của dầu thủy
lực
4 Van tiết lu Điều chỉnh lu lợng dầu thủy lực của bộ nguồn
5 Bảng điện Cấp và ngắt điện cho bộ nguồn

6 Thớc đo mức dầu thủy lực Đo mức dầu thủy lực trong thùng dầu
7 Đờng nớc vào Cấp nớc cho bộ nguồn

8
8 Đờng nớc ra cao áp Đa nớc áp lực cao ra súng phun
9 Vòi phun Đa nớc cao áp tới mục tiêu
10 Tay cầm Điểm nắm tay của ngời sử dụng khi thao tác
11 Đờng nớc cao áp cấp tới
súng phun
Đa dòng nớc cao áp từ bộ nguồn tới súng phun
12 Cò điều khiển của súng phun Điều khiển hoặc ngắt dòng nớc ra khỏi vòi phun
13 Tay cầm Điểm nắm tay của ngời sử dụng khi thao tác
14 Báng tỳ Tỳ vào vai ngời điều khiển trong khi thao tác
15 Chốt an toàn Cho phép hoặc không cho phép chuyển động của
cò điều khiển súng phun
2.2 Chức năng và cách vận hành các trang thiết bị điều khiển.
[1] Đồng hồ áp suất dầu: Quan sát đồng hồ áp suất dầu để biết đợc áp suất
dầu thủy lực trong xi lanh tăng áp.
[2] Đồng hồ áp suất nớc: Quan sát đồng hồ áp suất nớc để biết đợc áp suất
nớc cao áp ra khỏi bộ nguồn
[3] Van an toàn : Van an toàn sẽ tự động mở ra để giảm áp suất dầu thủy lực
khi áp suất đạt tới giá trị nhất định
[4] Van tiết lu: Dùng để điều chỉnh lu lợng dầu thủy lực
+ Vặn van ra theo chiều ngợc chiều kim đồng hồ để tăng lu lợng
+ Vặn van vào theo chiều kim đồng hồ để giảm lu lợng
[5] Bảng điện: Bật công tắc trên bảng điện để cấp điện cho bộ nguồn.
[6] Thớc đo mức dầu thủy lực: Quan sát thớc để biết mức dầu thủy lực trong
thùng dầu
[7] Đờng nớc cấp: Nối với nguồn nớc để cấp nớc cho thiét bị phun nớc.
[8] Đờng nớc cao áp ra: Nối với súng phun để đa nớc cao áp từ bộ nguồn

tới súng
[9] Vòi phun: Lắp vòi vào nòng súng phun để tạo tia nớc áp lực cao với hình
dạng mong muôn tới mục tiêu

9
[10] Tay cầm: Nắm tay vào tay cầm để điều khiển hớng và khoảng cách của
súng phun
[11] Đờng nớc cao áp tới súng phun: Lắp đờng ống để nối từ đờng nớc
cao áp ra của bộ nguồn với súng.
[12] Cò điều khiển của súng phun: Dùng các ngón tay bóp hoặc nhả cò để phun
hoặc dừng phun nớc áp lực cao tới mục tiêu.
[13] Tay cầm: Nắm tay vào tay cầm để điều khiển hớng và khoảng cách của
súng phun
[14] Báng tỳ: Tỳ vào vai để tăng mức độ an toàn trong những trờng hợp cần
thiết.
[15] Chốt an toàn: ấn chốt xuống, cò súng sẽ trở về vị trí mở chốt an toàn.
Đẩy cò súng về phía trớc để khóa chốt an toàn (Hình 2.3)



10
3. Kiểm tra trớc khi làm việc
3.1. Kiểm tra tổng quát thiết bị.
Kiểm tra các đờng ống thủy lực, các đầu cút nối để phát hiện các chỗ h hỏng
hoặc khuyết tật nếu có.
Kiểm tra đầu vòi phun, làm sạch các bụi bẩn nếu có. Đảm bảo vòi không bị
tắc.
Kiểm tra sự hoạt động của cò súng phun và chốt khóa an toàn. Đảm bảo
chuyển động của cò súng phải trơn tru, không bị nặng hoặc kẹt
Kiểm tra các cầu chì và các đầu nối của dây điện. Xiết chặt hoặc cắm chặt các

giắc nối bị lỏng.
Kiểm tra bằng mắt đối với đồng hồ áp suất dầu và áp suất nớc, đảm bảo rằng
kim đang ở vị trí 0.
3.2. Kiểm tra mức dầu thủy lực.
Kiểm tra dầu thủy lực bằng cách quan sát thớc kiểm tra (Hình 3.1) . Dầu phải
nằm trong khoảng giữa hai vạch L và H, Nếu dầu nằm dới vạch L, phải bổ
sung thêm.



















Hình 3.1 Kiểm tra mức dầu thủ
y
lực
L

H

11
Mức dầu quan sát đợc có thể thay đổi tùy theo nhiệt độ. Có thể tham khảo
các thông tin sau:
- Khi nhiệt độ dầu gần với nhiệt độ bên ngoài (10-30
o
C), Mức dầu quan sát
đợc sẽ gần với vạch dới L.
- Khi nhiệt độ dầu gần với nhiệt độ vận hành thông thờng (50-80
o
C), Mức
dầu quan sát đợc sẽ gần với vạch trên H.
3.3. Kiểm tra nguồn nớc nạp
Kiểm tra nguồn nớc nạp, bảo đảm rằng nguồn nớc sạch, không có hoá chất,
rong rêu và đặc biệt là không đợc lẫn đất cát, không dùng nớc thải sinh hoạt
hay nớc thải của nhà máy hoặc các khu công nghiệp. Tốt nhất là sử dụng
nguồn nớc máy, trong trờng hợp không có thì dùng nớc sông ngòi nhng
không đợc lẫn rong rêu ngoặc đất cát.
Kiểm tra lu lợng của nguồn nớc nạp, bảo đảm rằng lu lợng tối thiểu là 20
lít/phút, đợc cung cấp ổn định trong suốt thời gian làm việc dự tính của thiết
bị.

12
4 Lựa chọn chế độ và thông số làm việc của thiết bị
4.1. Lựa chọn áp suất nớc phun
Thiết bị phun nớc áp suất cao có thể điều chỉnh áp suất phun tuỳ thuộc vào
mục đích sử dụng, do vậy trớc khi vận hành máy chúng ta phải xác định đợc áp suất
làm việc cần thiết đối với từng đối tợng công việc cụ thể.
áp suất dòng nớc phun đợc tính theo công thức thực nghiệm nh sau:

P
N
= 3,5.[]
Trong đó:
P
N
- áp suất dòng nớc trong bình tích năng, Bar
[] - ứng suất phá huỷ của vật liệu bề mặt cần tẩy phá, bar
Dựa vào công thức trên ta thấy rằng, khi biết đợc ứng suất bê tông cần tẩy phá,
chúng ta hoàn toàn có thể xác định đợc áp suất làm việc của thiết bị.
4.2. Lựa chọn loại và đờng kính vòi phun
Mỗi loại vòi phun chỉ phát huy hết u điểm khi sử dụng đúng tính năng. Ngoài
ra việc lựa chọn đờng kính vòi phun còn ảnh hởng của áp suất và lu lợng phun dẫn
đến việc ảnh hởng tới kết quả và hiệu suất làm việc của thiết bị. Vì vậy việc chọn loại
và đờng kính vòi phun nhất định phải theo chỉ dẫn của nhà chế tạo và tùy thuộc vào
từng đối tợng làm việc cụ thể












Hình 4.1. Hình dáng các loại vòi phun thông dụng


13
Theo bảng 4.1, trị số trên dòng đầu tiên là áp suất (trị số trong ngoặc là tính bằng Bar),
cột đầu tiên chỉ số hiệu vòi phun
Các giá trị trong bảng là lu lợng làm việc của thiết bị, GPM (l/ph)

Bảng 4.1: Lựa chọn đờng kính vòi phun theo lu lợng và áp suất



























14

Tuỳ theo mục đích sử dụng mà ngời ta
sử dụng vòi phun hợp lý:

Vòi phun xoay
Khi cần khoan thì dùng vòi phun
xoay
Khi cần tẩy phá bê tông cao dùng vòi
phun tạo tia hình trụ
Vòi phun tạo tia
hình trụ

Vòi phun tạo tia
hình quạt
Khi cần tẩy rửa và làm sạch bề mặt
trên diện rộng để chuẩn bị phun lớp
bê tông mới thì dùng vòi tạo tia hình
quạt

Hình 4.2 Các loại vòi
p
hun
4.3. Lựa chọn các thông số làm việc
4.3.1. Góc phun:
Để nâng cao hiệu suất tẩy phá ngời ta thờng sử dụng góc phun là 45
0
, trong

trờng hợp thật cần thiết nh tẩy phá cục bộ thì có thể điều chỉnh góc phun đến 90
0
,
tuy nhiên khi hớng vòi phun vuông góc với bề mặt cần phá huỷ thì hiệu suất tẩy phá
giảm, tia nớc và vật liệu do bị va đập mạnh có thể bắn ra theo chiều ngợc lại với vận
tốc rất lớn, làm nguy hiểm cho ngời sử dụng. Vì vậy trừ trờng hợp đặc biệt, không
sử dụng góc phun vuông góc










Hình 4.3 T thế và góc phun khi làm việc
Làm việc với đối tợng dới thấp Làm việc với đối tợng trên cao

15
4.3.2 Khoảng cách phun
Qua các kết quả nghiên cứu bằng lý thuyết và thực nghiệm thấy rằng: càng cách
xa vòi phun, diện tích tiết diện chùm tia càng lớn, vận tốc dòng nớc càng giảm nhng
áp suất va đập đạt cực đại ở một khoảng cách nhất định. Với những vật liệu giòn nh
bê tông, khoảng cách này là khoảng cách làm việc lý tởng để đạt đợc năng suất tẩy
phá cao nhất. Khoảng cách này phụ thuộc và hình dáng chùm tia, đờng kính lỗ vòi
phun, áp suất phun.
Khoảng cách làm việc hợp lý cho loại vòi phun hình trụ đờng kính 1 mm , áp
suất làm việc 500 bar, lu lợng làm việc 18 l/ph là 5 cm.

4.3.3. Tốc độ chuyển động vòi phun.
Việc xác định vận tốc di chuyển vòi phun bằng lý thuyết rất khó khăn vì nó ảnh
hởng của nhiều thông số, mà các thông số này xác định lại không chính xác và mất
rất nhiều thời gian ví dụ độ đồng nhất của bê tông, cờng độ bê tông, kích thớc và số
lợng vết nứt, do vậy cách hiệu quả nhất là điều chỉnh vận tốc bằng tay theo kinh
nghiệm.


16
5 Vận hành thiết bị
5.1. Công tác chuẩn bị.
1. Tiến hành kiểm tra toàn bộ thiết bị. Chi tiết xem phần Kiểm tra trớc khi
làm việc.
2. Lựa chọn loại vòi phun phù hợp với đối tợng làm việc. Chi tiết xem phần
(Lựa chọn chế độ và thông số làm việc của thiết bị)
3. Nối nguồn nớc nạp với thiết bị và nối đờng nớc ra cap áp với súng phun.
4. Bảo đảm rằng các biện pháp an toàn cho ngời vận hành và những ngời
xung quanh đã đợc thực hiện đầy đủ.
Ngời vận hành phải mang đầy đủ các trang phục bảo hộ trớc khi làm
việc.
5.2. Chạy không tải
1. Đảm bảo rằng chốt điều khiển cò súng phun ở vị trí khóa.
2. Mở van tiết lu [4] ra hết cỡ.
3. Bật công tắc trên bảng điều khiển cho động cơ làm việc, kiểm tra các đồng hồ
và các đèn báo.
Kiểm tra các đèn báo tín hiệu.
Kiểm tra các tiếng động hoặc rung động bất thờng.
Nhiệt độ làm việc lý tởng của dầu thủy lực là trong khoảng 50-70oC.
4. Kiểm tra rò rỉ trên các cút nối của hệ thống thủy lực
5. Kiểm tra thời gian điều khiển van phân phối điện thuỷ lực, thời gian 2 chu kỳ

phải bằng nhau và bằng 20 giây, nếu cha đúng, dùng đồng hồ bấm giây đặt
lại.
6. Kiểm tra bơm nạp và hệ thống làm mát: Khi van tiết lu mở hết, bơm tăng áp
cha làm việc nhng bơm nạp đã hoạt động và cung cấp nớc cho hệ thống
làm mát, kiểm tra sự hoạt động này bằng cách điều khiển cò súng cho súng
phun thử, đảm bảo rằng phải có nớc phun ra đầu vòi (Với áp suất phun chỉ
khoảng 4-8 bar)
7. Dừng động cơ.
5.3. Vận hành thiết bị để thi công.
1. Đảm bảo rằng chốt điều khiển cò súng phun ở vị trí khóa.

17
2. Hớng súng về phía mục tiêu làm việc
Hình 5.1 T thế
p
hun
Đảm bảo rằng không có ngời và
các vật thể khác trong phạm vi
phun của súng.
Ngời vận hành súng phải đứng
đúng t thế. Chi tiết xem phần
An toàn khi vận hành thiết bị
Khi làm việc trên cao phải đứng
trên giàn giáo hoặc ca bin công tác
đảm bảo an toàn
3. Bật công tắc trên bảng điều khiển cho
động cơ làm việc, kiểm tra các đồng hồ
và các đèn báo.
Kiểm tra các đèn báo tín hiệu.
Kiểm tra các tiếng động hoặc rung

động bất thờng.
Nhiệt độ làm việc lý tởng của dầu
thủy lực là trong khoảng 50-70
o
C.
4. Mở hết van an toàn [3], vặn van tiết lu [4] vào hết.
5. Quan sát đồng hồ đo áp suất dầu thuỷ lực [1], tăng dần áp suất đến 50 bar.
6. Điều khiển súng mở hoàn toàn, lúc này bơm nớc tăng áp bắt đầu làm việc,
quan sát trên đồng hồ áp suất dầu, áp suất xấp xỉ 20 bar.
7. Khi píttông chạy hết hành trình áp suất dầu sẽ đạt giá trị áp suất đặt trớc (50
bar), tuy nhiên lúc này thời gian chu kỳ vẫn cha hết, đến khi hết thời gian
chu kỳ khi đó áp suất dầu sẽ giảm xuống 20 bar.
8. Điều chỉnh van an toàn tăng dần áp suất bằng cách thực hiện từ bớc 5 đến
bớc 7. Quan sát đồng hồ áp suất dầu thủy lực cho tới khi đạt 630 bar (Hoặc
giá trị áp suất yêu cầu).
9. Cùng với sự tăng áp trong hệ thống thuỷ lực thì áp suất bơm nớc tăng áp
cũng tăng lên, khi áp suất thuỷ lực đạt 630 bar thì áp suất dòng nớc sẽ đạt
đợc 500 bar (Quan sát trên đồng hồ đo áp suất nớc [2]).

18
10. Hớng súng vào mục tiêu với góc nghiêng và khoảng cách phù hợp (Chi tiết
xem phần Lựa chọn chế độ và thông số làm việc của thiết bị). Điều khiển
cò súng để phun nớc ra tới mục tiêu.
11. Điều khiển súng chuyển động qua lại để tẩy phá bê tông với tốc độ di chuyển
và chu kỳ phù hợp.
Trong quá trình làm việc, áp suất trong hệ thống cứ 20 giây lại có dao
động nhẹ là trạng thái hoạt động hoàn toàn bình thờng của thiết bị.
Trong quá trình thiết bị hoạt động, thờng xuyên kiểm tra theo dõi đến các
vấn đề nh:
Kiểm tra nguồn nớc nạp

Kiểm tra nhiệt độ dầu trong hệ thống, nhiệt độ làm việc cho phép của
dầu thuỷ lực là không vợt quá 70
0
C
5.4. Kết thúc công việc và dừng máy.
1. Giảm dần áp suất làm việc trong hệ thống bằng cách điều chỉnh van an toàn
[3]. Quan sát đồng hồ áp suất dầu thủy lực cho tới khi áp suất giảm về 0.
Đảm bảo rằng không có ngời và các vật thể khác trong phạm vi phun
của súng trong khi giảm áp suất.
Ngời vận hành súng phải đứng đúng t thế. Chi tiết xem phần An toàn
khi vận hành thiết bị
2. Tắt công tắc điện trên bảng điều khiển cho thiết bị ngừng hẳn.
Tuyệt đối không đợc dừng thiết bị đột ngột trong khi đang làm việc, điều
này có thể làm hỏng các đồng hồ áp suất và làm giảm tuổi thọ của thiết bị.
3. Điều khiển cò của súng phun, xả nớc cho tới khi áp suất trong hệ thống
hoàn toàn bằng 0, khoá súng phun.
4. Cắt áp tô mát trong tủ điện.
5. Nếu công việc đẫ hoàn thành hoặc thời gian dừng máy lâu thì tháo dây diện
của máy ra khỏi nguồn điện, tháo đờng hút của bơm nạp ra khỏi nguồn cung
cấp và nút chặt lại tránh các di vật rơi vào ống hút của bơm nạp.


19
6. Bảo dỡng định kỳ
6.1 Chú ý về an toàn.
Luôn mặc quần áo bảo hộ thích hợp.
Đội mũ bảo hộ, đi giày, găng tay bảo hộ và phải đeo kính bảo hộ.
Không đợc làm việc với dầu, mỡ tại nơi có ngọn lửa.
Không đợc làm việc với các thiết bị điện khi tay hoặc găng tay đang ớt.
Trong quá trình bảo dỡng, không cho phép ngời không có trách nhiệm lại

gần thiết bị.
Trừ trờng hợp thật cần thiết, chỉ đợc phép tiến hành bảo dỡng máy khi
động cơ của bộ nguồn đã ngừng hẳn và đã ngắt điện ra khỏi nguồn. Trong
trờng hợp cần thiết phải tiến hành bảo dỡng khi động cơ đang chạy thì phải
có hai ngời, một ngời thao tác điều khiển còn ngời kia tiến hành bảo
dỡng.
Khi tiến hành xả dầu hoặc đổ dầu phải luôn luôn nhớ xả áp suất trớc:
Không đợc dùng ngọn lửa thay cho đèn để chiếu sáng.
6.2. Các chú ý khác.
Làm nóng dầu lên tới 40-45
o
C trớc khi thay dầu.
Khi thay dầu phải tiến hành kiểm tra để phát hiện mạt kim loại nếu có trên dầu
xả ra.
6.3. Thay thế định kỳ các phụ tùng an toàn.
Các phụ tùng liệt kê trong bảng dới đây có tác dụng rất lớn đến công tác an
toàn khi vận hành và sử dụng thiết bị. Vì vậy chúng phải đợc thay thế đúng theo thời
gian định kỳ đã chỉ ra trong bảng, cho dù cha có hiện tợng hỏng hóc xảy ra với
chúng. Trong trờng hợp có hiện tợng h hỏng xảy ra với chúng thì tiến hành thay
ngay cho dù cha đến thời gian thay dự định.

Bảng 6.1: Các phụ tùng thay thế an toàn
Số tt Tên phụ tùng Chu kỳ thay
1 Gioăng, phớt, của bộ nguồn thủy lực 3 năm
2 Đờng ống thủy lực 2 năm


20
7. Dầu thủy lực
Dầu thủy lực dùng cho thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao có thể

sử dụng sản phẩm của bất kỳ hãng sản xuất dầu có tiếng nào trên thế giới. Tuy nhiên
khi sử dụng phải đặc biệt chú ý tới việc lựa chọn đúng chủng loại dầu, phù hợp với điều
kiện môi trờng nơi thi công. Bảng 7.1 dới đây chỉ ra cách lựa chọn loại dầu thủy lực
phù hợp cho thiết bị tẩy phá bê tông bằng tia nớc áp lực cao theo hệ thống phân loại
dầu theo độ nhớt SAE (Tiêu chuẩn của hiệp hội kỹ s ô tô Mỹ). Bảng 7.2 liệt kê các
loại dầu tơng đơng của một số hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới

Bảng 7.1: Phân loại dầu thủy lực theo độ nhớt SAE
Nhiệt độ môi trờng
Bộ phận sử
dụng
Loại chất lỏng
-10 0 10 20 30


SAE 10W-30



SAE 15W-40



SAE 10W
Hệ thống thủy
lực

Dầu thủy lực





Bảng 7.2: Chuyển đổi dầu thủy lực của một số hãng nổi tiếng trên thế giới
Tên hãng Loại dầu
BP
Vanellus C3
CALTEX
RPM delo 400
RPM delo 450
CASTROL
Turbomax
RX super
CRD
CHEVRON
Delo 400
EXXON
Essolube D3
Essolube XD3
Esso heavy duty
Exxon heavy duty
MOBIL
Delvac 1300
Delvac super 10W-30, 15W-40
SHELL
Rimula X
TOTAL
Rubia S
RubiaX

21

8. An toàn

Tai nạn thờng xảy ra khi ngời vận hành thiếu chú ý, vì vậy luôn luôn phải
đặt vấn đề an toàn trên hết trong mọi lúc, mọi nơi.
8.1. Kỹ thuật an toàn chung
Ngời vận hành thiết bị phải là những ngời có trình độ chuyên môn đã
đợc đào tạo và đợc phép vận hành thiết bị.
Khi vận hành thiết bị phải mặc quần áo bảo hộ thích hợp. Quần áo bảo hộ
phải gọn gàng, sạch sẽ, không dính dầu mỡ.
Luôn đội mũ bảo hiểm, đi giày bảo hộ, đi găng tay và đeo kính bảo hộ.
Bộ quần áo bảo hộ chỉ chống đợc nớc bẩn, hạt bẩn bắn vào chứ
không thể chống lại tia nớc hớng trực tiếp vào ngời. Chính vì lý do
này tia nớc không bao giờ đợc phép hớng vào ngời và cũng không
bao giờ dùng tia nớc để làm sạch quần áo bảo hộ.













Chụp tai
Trang bị bảo hộ cho ngời vận hành
Không đợc vận hành thiết bị khi mệt mỏi, sau khi uống rợu, bia.

Nắm vững các điều cấm, các qui tắc an toàn và qui định làm việc tại công
trờng.
Phải nắm chắc cách sử dụng cũng nh vị trí các hộp thuốc cứu thơng, bình
cứu hoả, lối thoát hiểm trớc khi tiến hành công việc.

22
Sử dụng thành thạo các thiết bị điều khiển, các đồng hồ và phơng tiện cảnh
báo. Ghi nhớ cách kiểm tra dầu thủy lực và vị trí các điểm kiểm tra.
Khi thi công trong địa hình chật hẹp phải luôn đảm bảo khoảng cách an toàn
tối thiểu tới các vật cản gần nhất.
8.2. An toàn trớc khi vận hành
Kiểm tra địa hình, địa vật nơi thi công để có thể đa ra phơng pháp thi
công an toàn nhất. Chỉ tiến hành thi công sau khi đã giải quyết các vấn đề
nguy hiểm.
Kiểm tra mức dầu thủy lực. Kiểm tra và vặn chặt nắp thùng dầu thủy lực
của bộ nguồn.
Kiểm tra sự rò rỉ của dầu thuỷ lực. Sửa chữa ngay các điểm rò rỉ nếu có. Đi
vòng quanh thiết bị để kiểm tra bằng mắt các h hỏng hoặc thiếu hụt nếu có
của các chi tiết, bộ phận trên thiết bị.
Không đợc đặt phụ tùng, dụng cụ hoặc các vật thể lạ lên các thiết bị hoặc
xung quanh các tay, nút điều khiển.
Lau sạch dầu mỡ hoặc bụi đất trên các nút điều khiển, tay điều khiển và
bảng táp lô điều khiển.
Cô lập khu vực làm việc
Khu vực làm việc n
g
u
y
hiểm
10m

Khu vực làm việc, cũng nh xung
quanh máy phải dễ quan sát, không
để ngời lạ vào trong khi máy đang
làm việc và phải có biển báo nguy
hiểm.
Khi làm việc với nhiều súng phun,
mỗi vị trí cũng phải đảm bảo bán
kính an toàn là 10m, không đợc
chĩa súng vào nhau
Khi dùng thiết bị để phá huỷ bê tông trong không gian chật hẹp hoặc ở
các vị trí nguy hiểm (dễ bị ngã), phải buộc dây an toàn cho ngời làm
công tác phá huỷ và phải có 1 ngời quan sát không rời mắt và bất cứ
lúc nào cũng phải sẵn sáng tắt máy nếu có nguy hiểm.
Trớc khi khởi động động cơ, phải đảm bảo rằng cò súng đang ở vị trí khóa.

23
8.3. An toàn sau khi khởi động thiết bị
Kiểm tra sự hoạt động của mọi đồng hồ và các thiết bị cảnh báo. Đảm bảo
rằng các số chỉ đồng hồ nằm trong phạm vi cho phép.
Kiểm tra, lắc thử các công tắc, nút điều khiển và bộ phận điều khiển súng
phun.
Cho thiết bị chạy không tải, nghe tiếng động cơ để kiểm tra tiếng động lạ
nếu có.
Khi phát hiện ra điều gì bất thờng thì phải thông báo cho ngời có trách
nhiệm và xử lý ngay. Chỉ vận hành thiết bị khi mọi trục trặc đã đợc khắc
phục.
8.4. An toàn trong khi vận hành
Trong thời gian làm việc, không cho phép ngời không có nhiệm vụ ở tại
địa điểm làm việc.
Khi bộ nguồn tăng áp và các bộ phận của thiết bị tẩy phá bê tông đang làm

việc không đợc vặn chặt và bôi trơn bất cứ bộ phận nào.
Tình trạng của thiết bị đợc thể hiện qua nhiều hiện tợng. Bất kỳ một thay
đổi nào của đồng hồ, tiếng động, rung động, đờng ống hoặc các tay điều
khiển cũng có thể thể hiện sự bất thờng trong hoạt động của thiết bị. Nếu
nhận thấy bất kỳ một thay đổi bất thờng nào, phải dừng thiết bị ngay lập
tức để xem xét và có biện pháp khắc phục cụ thể.
Khi tiến hành công việc sau khi trời ma phải kiểm tra các điều kiện thi
công vì các điều kiện có thể đã thay đổi so với trớc khi ma.
Khi làm việc trong điều kiện sơng mù, hoặc khói, tầm nhìn bị giảm thì
phải kiểm tra chắc chắn các điều kiện an toàn. Nếu điều kiện an toàn không
cho phép, dừng việc vận hành thiết bị cho tới khi tầm nhìn tăng lên.
Khi vận hành thiết bị tẩy phá bê tông vào buổi tối phải ghi nhớ những điều
sau:
Đảm bảo bố trí hệ thống ánh sáng đầy đủ.
Trong đêm, rất dễ nhầm lẫn trong việc ớc lợng chiều cao và khoảng
cách của các vật thể
Tại công trờng thi công, bên cạnh ngời vận hành luôn phải có ngời giám
sát để đảm bảo ngời vận hành không bị những tai nạn bất thờng.

24

×