BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ TP. HỒ CHÍ MINH
TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
TÊN ĐỀ TÀI: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC GẮN LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ SỰ VẬN DỤNG
CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN
HIỆN NAY.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 1 năm 2022
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
..................................................................................
Mục lục
MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn
diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt
Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ
nghĩa mác - lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp
thu tinh hoa văn hoá nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to
lớn và quý giá của đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho
sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi” 1. Tư
tưởng Hồ Chí Minh được xem là ngọn cờ dẫn dắt đưa cách
mạng Việt Nam đi đến thắng lợi, trong đó, độc lập dân tộc gắn
liền với chủ nghĩa xã hội là nội dung cốt lõi xuyên suốt toàn
bộ tư tưởng Hồ Chí Minh, thể hiện sự nhất quán trong tư duy
lý luận và hoạt động thực tiễn của người, đồng thời đó cũng là
ý chí và khát vọng được độc lập tự do cho nhân dân.
Nhận thấy được ý nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề, đề
tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội và sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay” được lựa chọn làm tiểu luận kết
thúc môn học.
2.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.88.
4
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh thơng qua giáo trình tài
liệu và q trình học tập mơn tư tưởng Hồ Chí Minh tại trường
3.
đại học Văn Hóa Hồ Chí Minh
Ý nghĩa nghiên cứu
Nhằm tìm hiểu, nghiên cứu và trao đổi nhận thức về độc
lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ
Chí Minh, làm rõ sự vận dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam về
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội và trách nhiệm
của sinh viên ngày nay trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ
quốc.
NỘI DUNG
1. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỘC LẬP DÂN TỘC GẮN
LIỀN VỚI CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
1.1.
Quan điểm Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
Sinh ra trong hoàn cảnh nước mất, nhà tan, Hồ Chí Minh
đã sớm nhận ra khát vọng to lớn của nhân dân ta lúc bấy giờ
là được độc lập, được tự do. Đó cũng là động lực thúc đẩy
người ra đi tìm đường cứu nước, quyết chí tìm cho được con
đường giải phóng dân tộc mang đến ấm no hạnh phúc cho
nhân dân. Người đã từng nói: “Tự do cho đồng bào tôi, độc lập
cho Tổ quốc tôi, đấy là tất cả những điều tôi muốn, đấy là tất
cả những điều tơi hiểu” 2
Trong q trình ra đi tìm đường cứu nước, người quyết
định đến Pháp, đến các nước Phương Tây, đến những nơi sản
sinh ra chủ nghĩa tư bản, người nhận ra, ở đó người ta cũng
khát vọng tự do, cũng mưu cầu hạnh phúc như bất kỳ dân tộc
nào trên thế giới.
Vận dụng các nguyên tắc về quyền tự quyết của các nước
đế quốc lên các dân tộc thuộc địa, Hồ Chí Minh đã thay mặt
2 Hồ Chí Minh: Biên niên tiểu sử. Nxb. Chính trị quốc gia, 2006, tập 1, tr.112
5
người Việt ở Pháp gửi đến hội nghị Versailles (Pháp) 1919, bản
yêu sách của nhân dân an nam bao gồm tám điểm với nội
dung chính là địi những quyền về cơ bản con người như
quyền bình đẳng về mặt pháp lý và đòi các quyền tự do, dân
chủ. Tuy bản yêu sách không được hội nghị chấp nhận, nhưng
đã phần nào trở thành một tun ngơn chính trị khi xuất hiện
trên các mặt báo và làm chấn động dư luận pháp lúc bấy giờ.
Tiếp cận những chân lý, lẽ phải về quyền con người như
quyền bình đẳng, quyền được sống, quyền tự do và quyền
mưu cầu hạnh phúc của các nước đế quốc. Hồ Chí Minh đã
trích dẫn một cách khách quan, kéo léo vào bản tuyên tuyên
ngôn độc lập năm 1945 của nước Việt Nam. Người đưa ra
những dẫn chứng về quyền con người của các nước đế quốc
để làm nền tảng căn cứ vững chắc cho toàn bộ bản tuyên
ngôn. Trong Bản “Tuyên ngôn Độc lập” 1776, nước mỹ đã từng
khẳng định “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng.
Tạo hóa cho họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm
được: trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc”3. Cịn trong bản “Tun
ngơn Nhân quyền và Dân quyền” của nước Pháp vào năm
1791 cũng đã viết “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi; và phải ln được tự do và bình đẳng về quyền
lợi”4. Từ đó Hồ Chí Minh đã suy luận ra sự logic về sự phát
triển bất biến về các quyền của dân tộc, người khẳng định:
“Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân
3 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.1.
4 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.1.
6
tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự
do”5
Tuyên ngôn độc lập một lần nữa đã khẳng định tư tưởng
Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc, người viết: “Nước Việt Nam có
quyền được hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã trở thành
một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam nguyện
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ
vững quyền tự do độc lập ấy”6. Khẳng định quyền thiêng
liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam, thể hiện rõ ý
chí sắt đá khơng gì lay chuyển nổi của nhân dân Việt Nam
nguyện đem tất cả những gì có thể để bảo vệ nền tự do và
độc lập của dân tộc. Đó là kết tinh của tinh thần, ý chí và khát
vọng độc lập, tự do, kiên trì đấu tranh cho độc lập, tự do của
nhân dân Việt Nam.
Trong lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến năm 1966, Hồ Chí
Minh đã viết “Khơng có gì q hơn độc lập tự do” 7 đã khẳng
định giá trị to lớn của độc lập, tự do của đất nước, dân tộc.
Thực tế đã chứng minh, độc lập ln gắn liền với tự do. Nếu
khơng có độc lập, người dân khơng có quyền làm chủ đất
nước mình, chỉ khi dân tộc được độc lập thì mới được tự do.
Một lần nữa khẳng định, độc lập tự do chính là quyền thiêng
liên bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc.
Đầu thế kỷ XX, Hồ Chí Minh đã tiếp cận với chủ nghĩa tam
dân của tôn trung sơn về “dân tộc độc lập, dân quyền tự do,
dân sinh hạnh phúc”8. Qua đó người đã tiếp thu và phát triển
5 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.1.
6 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.3
7 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.131
8 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.5, tr.445.
7
các quan điểm về dân tộc, dân quyền, dân sinh của Tôn Trung
Sơn trong cách mạng dân chủ tư sản thành tư tưởng đấu
tranh cho Độc lập - Tự do - Hạnh phúc của con người và dân
tộc Việt Nam theo con đường cách mạng vô sản.
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc là chính sách đối nội của Việt
Nam từ khi thành lập nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt
Nam cho đến nay. Người đặc biệt đặt hai chữ "Độc lập" lên đầu
tiên như là điều kiện tiên quyết để đảm bảo mọi tự do, hạnh
phúc thực sự có cho bất cứ dân tộc. Muốn được tự do, muốn
được hạnh phúc trước hết phải độc lập.
Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, nhân dân Việt
Nam đã từng chứng kiến thực dân Pháp chia Việt Nam thành
ba miền để cai trị, đế quốc mỹ thành lập chính quyền tay sai
ngay tại miền nam Việt Nam, sau đó lại tuyên truyền cái gọi
là độc lập, tự do. Độc lập khi mà đất nước bị chia cắt ba miền,
tự do khi mà nhân dân khơng có bất cứ quyền gì, phải sống
trong cảnh bị bốc lột và đàn áp, đó khơng phải là độc lập tự
do thật sự.
“Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải là độc lập thật
sự, hoàn toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh vực. Người nhấn
mạnh: độc lập mà người dân khơng có quyền tự quyết về
ngoại giao, khơng có qn đội riêng, khơng có nền tài chính
riêng…., thì độc lập đó chẳng có ý nghĩa gì”9
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc phải gắn liền
với thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của đất nước,
độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn với tự do, dân chủ, ấm no
hạnh phúc của nhân dân lao động, người nói: “Nếu nước độc
9 Khoa kiến thức cơ bản trường Đại Học Văn Hóa TP.HCM, Tập bài giảng Tư tưởng Hồ
Chí Minh (Lưu hành nội bộ), tr.44
8
lập mà dân khơng hưởng hạnh phúc, tự do, thì độc lập ấy
cũng chẳng có nghĩa lý gì”10.
Tức là một dân tộc được độc lập khi dân tộc đó hồn tồn
được giải phóng, khơng cịn là nơ lệ, có đầy đủ các quyền về
chính trị, kinh tế, lãnh thổ đất đai. Ở đó nhân dân có các
quyền cơ bản về con người như quyền bình đẳng, quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc, được sống
trong hòa bình và thực sự được hưởng thụ các giá trị nhân văn
- dân chủ, cơng bằng và bình đẳng chứ không phải là thứ độc
lập nữa vời do người khác ban tặng.
1.2.
Quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và
nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1.2.1. Quan điểm Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội
Tư tưởng Hồ Chí Minh và chủ nghĩa xã hội xuất phát từ
tuyền thống yêu nước, tinh thần tương thân tương ái và tính
cộng đồng làng xã Việt Nam. Khi đến nga, trên lập trường của
chủ nghĩa yêu nước và khát vọng giải phóng dân tộc Hồ Chí
Minh tiếp thu lý luận chủ nghĩa xã hội của học thuyết Mác
Lênin. Người đã tìm thấy trong học thuyết khoa học và cách
mạng của Mác con đường chân chính để giải phóng dân tộc,
giải phóng xã hội và giải phóng lồi người. Người đã viết: “...
chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng
được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế
giới khỏi ách nô lệ”.11
Sau khi nghiên cứu một cách kỹ lưỡng chủ nghĩa Mác
Lênin, Hồ Chí Minh đã tiếp cận, nghiên cứu chủ nghĩa xã hội
về mặt đạo đức, văn hóa. Người nghiên cứu những bản chất
10 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr.64
11 Hồ Chí Minh: Tồn tập, tập 10, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.128.
9
tốt đẹp cao cả bên trong của chủ nghĩa xã hội, hướng tới
những giá trị nhân văn và nhân đạo nhằm giải quyết các vấn
đề dân tộc và xã hội.
Bao trùm lên chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng hồ chí minh
chính là truyền thống lịch sử, văn hóa của con người Việt
Nam, lấy nhân nghĩa làm gốc, trọng trí thức, hiến tài…Đối với
Hồ Chí Minh, xây dựng chủ nghĩa xã hội cũng là quá trình xây
dựng một nền văn hóa mà trong đó có sự kết tinh, kế thừa và
phát triển những giá trị truyền thống hàng ngàn năm của dân
tộc, đồng thời tiếp thu và chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại.
Hồ Chí Minh coi chủ nghĩa xã hội là học thuyết khoa học
và cách mạng của giai cấp vơ sản nhằm xóa bỏ ách thống trị
của chủ nghĩa tư bản, thực hiện lý tưởng giải phóng giai cấp
và giải phóng tồn diện xã hội lồi người.
Hồ Chí Minh có quan diểm tổng qt khi coi chủ nghĩa
cộng sản, chủ nghĩa xã hội như là một chế độ bao gồm các
mặt rất phong phú, trong đó con người được phát triển toàn
diện và tự do, là con đường đưa nhân loại cần lao thoát khỏi
mọi áp bức, bốc lột bất cơng.
Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội luôn là sự
thống nhất biện chứng của các yếu tố về kinh tế, chính trị,
văn hóa, xã hội, song tất cả đều hướng tới mục tiêu cơ bản
của nó chính là làm sao cho “Dân giàu, nước mạnh” 12, không
ngừng nâng cao mức sống của nhân dân mọi người cùng ra
sức lao động sản xuất để được ăn no, mặc ấm và có nhà ở
sạch sẽ khơng có người bóc lột người, mọi người đều tự do và
bình đẳng, theo Người: “Nói một cách tóm tắt, mộc mạc, chủ
12 Hồ Chí Minh: Tồn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.10, tr.390
10
nghĩa xã hội trước hết nhằm làm cho nhân dân lao động thốt
nạn bần cùng, làm cho mọi người có công ăn việc làm, được
ấm no và sống một đời hạnh phúc”13
1.2.2.
Nội dung xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Lựa chọn con đường cách mạng vô sản, tiến lên chủ nghĩa
xã hội đó khơng phải là sự lựa chọn ngẫu nhiên tùy tiện, cũng
không phải là sự áp đặt ý chí chủ quan của bất kỳ thế lực nào,
đây là sự lựa chọn nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam
phù hợp với tính tất yếu của quy luật vận động và phát triển
của loài người. đi lên chủ nghĩa xã hội là yêu cầu khách quan,
là con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là thực hiện cải tạo xã hội cũ,
xây dựng xã hội mới. Mục tiêu chung của chủ nghĩa xã hội là
độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân. Hồ Chí Minh khẳng
định, xây dựng chủ nghĩa xã hội bao gồm cả chính trị, kinh tế,
văn hóa-xã hội và xây dựng con người. Người ln qn triệt
một quan điểm nhất quán đó là xây dựng một chế độ chính trị
của dân do dân và vì dân, nhà nước trong thời kỳ quá độ phải
do dân là chủ và làm chủ, bên cạnh đó cần phải xây dựng một
nền kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa gắn liền với sự phát
triển của khoa học và kỹ thuật.
Theo Hồ Chí Minh, mối quan hệ giữa văn hóa với chính trị
và kinh tế là mối quan hệ biện chứng. Người đã từng nói: “Xã
hội thế nào, văn nghệ thế ấy” 14; “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã
hội phải phát triển kinh tế và văn hóa”15
13 Hồ Chí Minh: Tồn tập,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.415.
14 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.9, tr.231
15 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.12, tr.470
11
Xây dựng, và phát triển văn hóa mới ở Việt Nam phải coi
trọng giáo dục và đào tạo, nâng cao trình độ dân trí, phát triển
văn hóa nghệ thuật thực hành một nếp sống mới lành mạnh
bài trừ mê tín dị đoan, hủ tục lạc hậu.
Con người chính là động lực của cuộc cách mạng xã hội
chủ nghĩa Hồ Chí Minh đặt lên hàng đầu nhiệm vụ của cuộc
cách mạng xã hội chủ nghĩa là phải đào tạo ra những thế hệ
con người Xã hội chủ nghĩa. Người khẳng định: “Muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những con người xã
hội chủ nghĩa”16. Con người trong xã hội chủ nghĩa phải có tư
tưởng xã hội chủ nghĩa, Tư tưởng xã hội chủ nghĩa trong mỗi
con người là kết quả học tập tập vận dụng chủ nghĩa Mác
Lênin nâng cao tinh thần yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội. Coi
trọng động lực kinh tế, phát triển kinh tế, sản xuất, kinh
doanh, giải phóng mọi năng lực sản xuất. Phải quan tâm tới
văn hóa, khoa học, giáo dục, coi đó là động lực tinh thần
khơng thể thiếu của chủ nghĩa xã hội.
Theo Hồ Chí Minh, để xây dựng chủ nghĩa xã hội phải xây
dựng được những đặc trưng cơ bản sau:
Thứ nhất: Xã hội xã hội chủ nghĩa là xã hội có chế độ dân
chủ.
Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định nước ta là nước dân
chủ, nghĩa là nước ta do dân làm chủ, “Chế độ ta là chế độ
dân chủ. Tức là nhân dân làm chủ” 17, người chỉ rõ: “Ở nước ta
chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ. Nhân dân
bầu ra các Hội đồng nhân dân,.…Nhân dân là ông chủ nắm
16 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.66.
17 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.13, tr.83.
12
chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi
hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ” 18. Xây dựng một xã hội
có chế độ dân chủ ở đây theo Hồ Chí Minh chính là xây dựng
một nhà nước của dân, do dân và vì dân.
Quan điểm trên của người cũng đã chỉ rõ tầm quan trọng
của nhân dân và khẳng định chủ nghĩa xã hội là một phương
thức tổ chức xã hội hiện đại và xem chế độ nhà nước chỉ là
một yếu tố tồn tại của nhân dân. Suy cho cùng, cách mạng là
để dành lại lợi ích cho nhân dân, là thành quả của nhân dân,
nên sau khi giành được chính quyền phải được chuyển giao về
tay nhân dân và hoạt động vì lợi ích của nhân dân lao động.
Thứ hai: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao,
gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật.
Theo chủ nghĩa Mác – Lê nin thì chủ nghĩa xã hội chình là
hình phát triển cao nhất trong lịch sử xã hội loài người. tiếp
thu những luận điểm đó, hơ chí minh cũng cho rằng đây là
hình thái phát triển cao nhất vượt lên trên chủ nghĩa tư bản,
nên xã hội xã hội chủ nghĩa phải có nền kinh tế phát triển cao
hơn nền kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Để chiến thắng được chế độ tư bản phải dựa vào hiệu quả
và năng suất, muốn nâng cao hiệu quả và năng xuất lao động
bắt buộc phải gắn liền với sự phát triển của khoa học và công
nghệ. Nền kinh tế phát triển cao ở Việt Nam phải dựa trên cơ
sở năng xuất lao động, xã hội hóa ngày càng phát triển nhằm
khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho
nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
18 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.8, tr.263
13
Thứ ba: Chủ nghĩa xã hội là một xã hội phát triển cao về
văn hóa, đạo đức, bảo đảm sự công bằng, hợp lý trong các
quan hệ xã hội, không còn chế độ người bốc lột người.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, đạo đức và văn hóa đóng vai
trị hết sức quan trọng, là nền tảng tinh thần của xã hội, của
người cách mạng, chứa đựng giá trị lớn và có ý nghĩa quan
trọng đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Xây
dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải nâng cao trình độ văn
hóa dân trí cho người dân, đồng thời xây dựng một hệ thống
các giá trị đạo đức chuẩn mực của xã hội.
Xây dựng xã hội chủ nghĩa còn cần phải xây dựng hệ
thống các mối quan hệ xã hội bình đẳng, cơng bằng, vì suy
cho cùng mục tiêu cách mạng do đảng ta lãnh đạo chính là để
xóa bỏ chế độ áp bức bốc lột, đem lại sự cơng bằng tự do và
bình đẳng cho nhân dân. Cho nên sau khi dành độc lập, chúng
ta phải xây dựng một xã hội mới không cịn những bất cơng
như xã hội cũ, thực hiện cơng bằng bình đẳng trong nhân dân.
“Chủ nghĩa xã hội là cơ sở, là tiền đề để tiến tới chế độ xã
hội hịa bình, đồn kết, ấm no, tự do, hạnh phúc, bình đẳng,
bác ái, việc làm cho mọi người và vì mọi người; khơng cịn
phân biệt chủng tộc, khơng cịn gì có thể ngăn cản những
người lao động hiểu nhau và thương yêu nhau.”19
Thứ tư: Chủ nghĩa xã hội là cơng trình tập thể của nhân
dân, do nhân dân xây dựng dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng chủ nghĩa
xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh là cuộc đấu tranh của nhân
dân lao động. Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành
19 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.1, tr.496
14
quả cách mạng của quần chúng nhân dân, do nhân dân lập ra
và hoạt động vì lợi ích của nhân dân. Tuy nhiên đó khơng phải
là cuộc đấu tranh riêng lẽ, mà phải là cuộc đấu tranh chung
của cả dân tộc vì thế cần có một tổ chức đứng ra lãnh đạo
cuộc cách mạng đó. Hồ Chí Minh khẳng định: “Cần có sự lãnh
đạo của một đảng cách mạng chân chính của giai cấp cơng
nhân, tồn tâm tồn ý phục vụ nhân dân. Chỉ có sự lãnh đạo
của một đảng biết vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lênin vào điều kiện cụ thể của nước mình thì mới có thể
đưa cách mạng giải phóng dân tộc và cách mạng xã hội chủ
nghĩa đến thành công”20.
1.3.
Mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam.
Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào vấn đề giải
phóng dân tộc và giai cấp, Hồ Chí Minh nhấn mạnh, phải giải
phóng dân tộc giành độc lập trước. người quan niệm độc lập
dân tộc là cơ sở tiền đề để tiến lên chủ nghĩa xã hội, còn Chủ
nghĩa xã hội là điều kiện để bảo đảm nền độc lập dân tộc
vững chắc, giải phóng dân tộc một cách hồn tồn triệt để.
Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, Độc lập dân tộc bao hàm
trong đó nội dung dân tộc và dân chủ, đó là nền độc lập thật
sự, hồn toàn và triệt để, gắn liền với thống nhất, chủ quyền
và tồn vẹn lãnh thổ của đất nước.
Hồ Chí Minh đề cao mục tiêu độc lập dân tộc nhưng
không coi đó là mục tiêu cuối cùng của cách mạng Việt Nam
mà là tiền đề cho một cuộc cách mạng tiếp theo - cách mạng
xã hội chủ nghĩa. Ngay từ đầu, Hồ Chí Minh đã khẳng định
20 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.391
15
cách mạng Việt Nam là cách mạng vơ sản, vì vậy tiến lên chủ
nghĩa xã hội là con đường tất yếu của thời đại, phù hợp với
lợi ích của nhân dân Việt Nam.
Chủ nghĩa xã hội là con đường củng cố vững chắc độc lập
dân tộc, giải phóng dân tộc một cách hoàn toàn triệt để. Về lý
luận, độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội thể hiện mối
quan hệ giữa mục tiêu trước mắt và mục tiêu cuối cùng. thực
hiện mục tiêu trước mắt là điều kiện tiên quyết để đi tới mục
tiêu cuối cùng và chỉ thực hiện được mục tiêu cuối cùng thì
mục tiêu trước mắt mới mới được cũng cố một các vững chắc.
Như vậy, cách mạng dân tộc dân chủ nhằm xác lập cơ sở, tiền
đề cho cách mạng xã hội chủ nghĩa, cách mạng xã hội chủ
nghĩa khẳng định và bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc.
Theo Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc bao giờ cũng gắn liền
với đời sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân, còn chủ nghĩa
xã hội là một xã hội tốt đẹp, khơng cịn chế độ áp bức bóc lột
bất cơng. Để bảo đảm vững chắc độc lập dân tộc, để không
rơi vào lệ thuộc, đói nghèo, lạc hậu, chặng đường tiếp theo
chỉ có thể đi lên chủ nghĩa xã hội.
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩ xã hội là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt chặng đường giải phóng dân tộc, đưa cách mạng
Việt Nam đi đến thắng lợi, phản ánh mục tiêu, lý tưởng và
nhiệm vụ của Đảng ta trong công cuộc bảo vệ và xây dựng tổ
quốc.
16
2. SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ
TRÁCH NHIỆM CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1. Quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh của đảng
cộng sản Việt Nam
2.1.1. Trong đấu tranh giải phóng dân tộc thống nhất đất
nước 1930-1975
Năm 1930 đánh dấu một bước ngoặc vô cùng quan trọng
trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam, đó là sự thành lập của
Đảng Cộng Sản. Trong hội nghị thành lập Đảng ngày
3/2/1930, thơng qua Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam xác định Đường lối chiến lược của cách
mạng Việt Nam là: “Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”
21
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng thể hiện rõ sự vận
dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin trong việc
giải quyết các vấn đề về giải cấp dân tộc. Cương lĩnh đã trở
thành ngọn cờ tập hợp, đoàn kết thống nhất các tổ chức cộng
sản ở Việt Nam lúc bấy giờ, chấm dứt sự khủng hoảng về
đường lối và tổ chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt
Nam đầu thế kỷ XX đồng thời khẳng định sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Việt Nam trong sự nghiệp giải phóng dân tộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Sự thành lập của Đảng Cộng sản với Cương lĩnh chính trị
đầu tiên đã mở ra một thời kỳ mới cho sự nghiệp cách mạng
Việt Nam – thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên
chủ nghĩa xã hội.
Từ năm 1930 đến năm 1945 là giai đoạn đấu tranh giải
21 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.3, tr.1.
17
phóng dân tộc, dưới sự lãnh đạo của Đảng với cao trào Cách
mạng 1930 – 1931, phong trào dân chủ 1936 - 1939 và phong
trào giải phóng dân tộc 1939 – 1945. Trong thời kỳ này Đảng
ta đối mặt với nhiều khó khăn và thử thách lớn tuy nhiên đều
có thể vượt qua và đi đến Thắng lợi của Cách mạng tháng
Tám 1945.
Cách mạng tháng Tám thành công dưới sự lãnh đạo của
Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, đã mở ra một kỉ
nguyên mới của dân tộc – kỉ nguyên độc lập, tự do từng bước
đi lên chủ nghĩa xã hội. Khơng cịn chế độ phong kiến hơn
ngàn năm, lật đổ ách đô hộ của Thực dân Pháp hơn 20 năm
và giành lại độc lập dân tộc từ tay phát xít Nhật. Đây là thắng
lợi đầu tiên của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh ở Việt Nam.
Ngày 2/9/1945 là mốc son hào hùng của dân tộc Việt
Nam, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa với mục tiêu Độc lập - Tự do - Hạnh phúc và soi sáng con
đường cách mạng Việt Nam trong công cuộc xây dựng chế độ
dân chủ nhân dân, tạo nên một hậu phương vững chắc cho
cách mạng sau này.
Từ năm 1946 đến 1954, là giai đoạn Cuộc kháng chiến
toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ. Với mục đích đánh
đuổi thực dân Pháp, giành độc lập tự do. Trong thời kỳ này, Hồ
Chí Minh hoàn thiện lý luận cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, và từng bước hình thành tư tưởng về xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam. Năm 1954, cuộc kháng chiến chống Pháp
dưới sự lãnh đạo của chủ tịch Hồ Chí Minh đã đi đến thắng lợi,
mở ra thời kỳ sụp đổ của hệ thống thuộc địa kiểu cũ trên
phạm vi tồn thế giới. Hịa bình lập lại ở miền Bắc Việt Nam,
18
bắt đầu bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Từ 1954-1975 là giai đoạn kháng chiến chống Mỹ cứu
nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong thời kỳ này Đảng đề
ra hai nhiệm vụ quan trọng của cách mạng việt nam là Xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và tiếp tục cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, hướng tới mục tiêu
giành độc lập và thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Cuộc đấu tranh
chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta vô cùng gay go, gian khổ
và ác liệt nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng theo ngọn cờ tư
tưởng Hồ Chí Minh, nhân dân ta đã từng bước đánh bại âm mưu
xâm lược của chúng và đi đến thắng lợi hồn tồn, giải phóng
miền Nam thống nhất đất nước.
Ngày 30/4/1975, đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc
son vỹ đại của nhân dân Việt Nam, kết thúc chặn đường dài
đấu tranh cho độc lập tự do, chấm dứt ách thống trị của chủ
nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến, hoàn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân, thống nhất đất nước, đồng thời mở
ra một kỷ nguyên mới – kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội.
2.1.2. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc từ
1975 – nay
Sau giải phóng miền Nam thống nhất đất nước, vận dụng
tư tướng Hồ Chí Minh, Đảng, Nhà nước luôn nhất quán thực
hiện mục tiêu "Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội"
đồng thời đưa ra các giải pháp nhằm giải quyết hậu quả sau
chiến tranh.
Trải qua 10 năm thực hiện hai kế hoạch 5 năm (1976 –
1980 và 1981 – 1985), Việt Nam đạt được những kết quả nhất
19
định trên cả hai phương diện xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tuy
nhiên cũng gặp nhiều khó khăn. Đất nước lâm vào tình trạng
khó khăn khủng hoảng trầm trọng về kinh tế – xã hội do Đảng
đã phạm phải “Những sai lầm về chính sách kinh tế, là bệnh
chủ quan, duy ý chí, lối suy nghĩ và hành động giản đơn, nóng
vội chạy theo nguyện vọng chủ quan, là khuynh hướng buông
lỏng trong quản lý kinh tế, xã hội, không chấp hành nghiêm
chỉnh đường lối và nguyên tắc của Đảng”
22
Những yếu kém về kinh tế - xã hội còn làm ảnh hưởng
đến các nguồn lực củng cố quốc phòng an ninh, vị thế đất
nước trên trường quốc tế. Trước tình hình đó, đổi mới là u
cầu cấp bách, xuất phát từ địi hỏi của Đảng ảnh quần chúng
nhằm tìm ra con đường đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với
đặc điểm nước ta. Đổi mới ở Việt Nam không phải là thay đổi
mục tiêu của xã hội chủ nghĩa, mà làm cho mục tiêu ấy được
thực hiện có hiệu quả với hình thức, bước đi và biện pháp
thích hợp hơn, thực hiện theo di chúc Hồ Chí Minh: “Chỉnh đốn
lại Đảng”23 để xây dựng lại một đất nước đàng hồn hơn, giàu
đẹp hơn.
Cơng cuộc đổi mới, do Đảng khởi xướng và lãnh đạo thực
hiện từ 1986 đến nay, đã dần dần khắc phục những khó khăn,
sai lầm, thiếu sót, đưa nước ta ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh
tế - xã hội, đạt nhiều thành tựu to lớn trong sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố đất nước theo con đường xã hội chủ
nghĩa. Đây là kết quả của quá trình đấu tranh về tư duy lý
22 Đảng Cộng Sản Việt Nam: Văn kiện Đảng tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2006 t. 47, tr. 708.
23 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.15, tr.616.
20
luận cũng như tư duy kinh tế, bác bỏ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, quan liêu, bao cấp để chuyển sang kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần đã làm thay đổi căn bản tình hình kinh tế xã hội Việt Nam lúc đó.
2.2. Trách nhiệm của sinh viên ngày nay trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
2.2.1. Nhận thức đúng đắn về mối quan hệ giữa độc lập
gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội vừa là mục
tiêu vừa là lý tường mà Đảng và nhân dân ta đồng lòng thực
hiện theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là sự lựa chọn của lịch sử
dân tộc, là chiến lược, bước đi của cách mạng Việt Nam đưa
cách mạng Việt Nam đi đến thắng lợi Nam – Bắc một nhà.
Là sinh viên Việt Nam nói chung và sinh viên trường đại học
Văn Hóa nói riêng, việc học tập và rèn luyện tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội là việc vô
cùng cần thiết. Thấm nhuần tư tưởng Hồ Chí Minh để có hiểu
rõ được nổi trăn trở và quyết tâm của người đối với sự nghiêp
giải phóng dân tộc, đó là ý chí sắc đá: “dù phải đốt cả dãy
Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho được độc lập…” 24.
Qua đó, nhận thức được bản chất khoa học, cách mạng và
những sáng tạo trong tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc
và cách mạng giải phóng dân tộc, nắm được tính quy luật của
cách mạng Việt Nam: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội.
24 Đại tướng Võ Nguyên Giáp: Tổng tập hồi ký, Nxb Quân Đội Nhân Dân, Hà Nội, 2011,
tr.130
21
Có những nhận thức đúng đắn về vấn đề độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội trong tư tưởng Hồ Chí Minh và
nhận định tồn diện và sâu sắc về chủ nghĩa xã hội và con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. Hiểu rõ chỉ có độc
lập dân tộc và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội mới có thể
đem lại cuộc sống tự do, ấm no, hạnh phúc cho nhân dân ta.
Đây là sự lựa chọn đúng đắn, phù hợp với xu thế phát triển tất
yếu của lồi người.
2.2.2. Có quan điểm chính trị vững vàng\để nhận diện và
phản bác những luận điểm xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí
Minh về độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
“Các Vua Hùng đã có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy nước” – đây là lời dặn dò của chủ tịch Hồ
Chí Minh đã hằn sâu trong tâm thức của người dân Việt Nam
từ bao lâu nay. Làm theo lời người, dưới sự lãnh đạo của Đảng,
cách mạng Việt Nam đã vượt qua bao khó khăn, thử thách,
viết nên những bản hùng ca đầy vẻ vang về lịch sử đấu tranh
của nhân dân. Đó là biết bao cơng lao và xương máu của các
thể hệ đi trước, vì mục tiêu đi đến thắng lợi cuối cùng là dành
độc lập tự do, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, xây dựng một
nhà nước xã hội chủ nghĩa do dân và vì dân.
Tuy nhiên, ngày nay trong thời đại đổi mới vẫn còn tồn
động trong xã hội những thành phần phủ nhận công lao của
các thế hệ đi trước, xuyên tạc đường lối và chủ trương của
Đảng. Đó là các thế lực thù địch phản động, cơ hội chính trị và
các phần tử chống chủ nghĩa xã hội hăm he nhằm lật đổ chế
độ xã hội chủ nghĩa mà nhân dân ta đã dày công xây dựng.
22
Luận điệu của các thế lực thù địch phần nhiều đã tác
động vào các tầng lớp xã hội, làm xuất hiện sự hồi nghi
trong nhận thức của những người có tư duy non kém về chính
trị. Vì thế, sinh viên cả nước nói chung và sinh viên trường đại
học Văn Hóa nói riêng cần học tập và trao dồi chủ nghĩa Mác
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Thấm nhuần những tư tưởng
chủ đạo của Hồ Chí Minh và đường lối của Đảng để có quan
điểm chính trị vững vàng, có niềm tin vững chắc vào sự lãnh
đạo của Đảng và nhà nước.
Đồng thời có tư duy nhận thức đúng đắn về mơ hình Chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam, bài trừ những suy nghĩ lệch lạc,
phiến diện, phản động. khả năng nhận diện và phản bác được
những luận điểm xuyên tạc tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Có cơ sở đấu tranh, vơ hiệu hóa
các âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch, bảo vệ nền
tảng tư tưởng và chủ trương của Đảng, bảo vệ chủ nghĩa Mác
Lênin, Tư Tưởng Hồ Chí Minh và nhà nước Cộng Hịa Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam.
2.2.3. Học tập rèn luyện góp phần xây dựng và bảo vệ
đất nước
Lúc sinh thời, chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm chú
trọng và bồi dưỡng cho thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai
của đất nước. Bởi dù trong bất kỳ thời đại nào, thế hệ trẻ cũng
là lực lượng đông đảo và nồng cốt nhất nắm vai trò quyết định
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.
Ngay nay, vai trò của thanh niên càng được khẳng định
trong thời đại hội nhập và tồn cầu hóa. Là thanh niên trong
thời đại mới đồng thời cũng là sinh viên của trường đại học
23
Văn Hóa thành phố Hồ Chí Minh, qn triệt quan điểm của
chủ tịch Hồ Chí Minh, chúng ta cần phải học tập và rèn luyện
nhằm tích lũy tri góp phần xây dựng và phát triển đất nước
theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của
quốc tế. Bên cạnh đó cần phải xây dựng cho bản thân lối sống
trong sáng, lành mạnh theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
Quan tâm đến đời sống chính trị- xã hội của địa phương, đất
nước, đồng thời Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nước. Tránh xa các tệ nạn, biết
phê phán, đấu tranh với những hành vi đi ngược lại lợi ích
quốc gia, dân tộc.
Là sinh viên Việt Nam, dù trong bất kỳ thời đại nào chúng
ta phải ln mang theo lịng tự tôn dân tộc, tự hào về sức
mạnh của nhân dân, về trang sử hào hùng của nhân dân ta.
Luôn tin tưởng vào chủ trương, đường lối của Đảng và con
đường xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Có ý thức bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ của dân tộc, lao động, học tập để khẳng định
bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến cho đất nước,
sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần.
24
KẾT LUẬN.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là kim chỉ nam cho mọi hành động,
độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt chặn đượng giải phóng của nhân dân ta. Trong
suốt q trình lãnh đạo cách mạng, đặc biệt là sau đổi mới,
dù trong hồn cảnh nào, đối mặt với những khó khăn nào,
Đảng ta vẫn luôn kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng Hồ Chí Minh. Đó là con
đường tất yếu đảm bảo nền Độc lập – Tự do – Hạnh phúc của
nhân dân ta.
Lịch sử dân tộc với thắng lợi vẻ vang chính là minh chứng
hùng hồn cho sự đúng đắn của tư tưởng ấy. Sau hơn 40 năm
thống nhất đất nước, tư tưởng ấy càng được khẳng định khi
Việt Nam đã đạt được những thành tựu nhất định về kinh tế –
xã hội – chính trị.
25