Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Slide thuyết trình pháp luật bảo vệ môi trường nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.05 KB, 27 trang )

PHÁP LUẬT VỀ
BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG NƯỚC

NHĨM


NỘI DUNG
1
KHÁI QUÁT

2

3

THỰC TRẠNG

GIẢI PHÁP
HOÀN THIỆN


Khái quát Pháp luật về Bảo
vệ môi trường nước ở Việt
Nam

1


Khái quát về môi trường nước ở Việt Nam
Môi trường nước là gì?

• Tồn bộ các yếu tố lý, hóa, sinh có mối liên hệ hữu cơ


chặt chẽ với nhau của các nguồn nước
• Bao gồm nguồn nước mặt, nước ngầm, nước ngọt và
nước biển thuộc lãnh thổ của Việt Nam
• Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn do pháp
luật quy định nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội bền vững


Khái qt về mơi trường nước ở Việt Nam
Tình trạng mơi trường nước

• Mơi trường nước đang bị ơ nhiễm và có xu hướng gia
tăng, là vấn đề đáng báo động ở Việt Nam và tồn thế
giới.
• Ơ nhiễm mơi trường nước ở Việt Nam xảy ra nghiêm
trọng ở nông thơn, thành phố (đặc biệt là TP HCM, Hà
Nội)
• Nguồn nước sạch sử dụng trong sinh hoạt dần cạn kiệt.


Thế nào là Bảo vệ mơi trường nước?
Hoạt động có chủ đích của tổ chức, cá nhân nhằm
• Giữ gìn, phòng ngừa, ngăn chặn, hạn chế các tác động
xấu đến mơi trường nước,
• Ứng phó với các sự cố mơi trường nước, khắc phục việc
làm suy thối, ơ nhiễm mơi trường nước, cải thiện, phục
hồi mơi trường nước
• Khai thác, sử dụng hợp lý tài ngun nước nhằm giữ gìn
mơi trường nước.



Pháp luật về Bảo vệ mơi trường nước là
gì?
Tổng thể các QPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo trình tự, thủ tục luật định nhằm điều chỉnh các quan
hệ xã hội phát sinh giữa các chủ thể trong hoạt động kinh tế,
xã hội nhằm giữ gìn, phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu
đến MTN; ứng phó sự cố MTN; khắc phục ơ nhiễm, suy thối,
cải thiện, phục hồi MTN; khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên
nước nhằm giữ gìn MTN.


Đặc điểm của PL về BVMTN
• Điều chỉnh các quan hệ xã hội liên quan đến các hoạt động
BVMTN
• Quy định rõ quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các cá
nhân, tổ chức trong bảo vệ mơi trường nước
• Quy định các phương pháp quản lý được các chủ thể áp
dụng trong quá trình sử dụng, khai thác và bảo vệ các nguồn
nước, đó là phương pháp mệnh lệnh, phương pháp bình
đẳng và phương pháp kinh tế


Nội dung của PL về BVMTN
• Hoạt động quản lý nhà nước về BVMTN
• Các quan hệ phát sinh trong hoạt động giữ gìn, phịng ngừa,
hạn chế các tác động xấu đến MT
• Các quan hệ liên quan đến hoạt động khắc phục ơ nhiễm,
suy thối, cải thiện, phục hồi MTN
• Các quan hệ trong hoạt động khai thác, sử dụng hợp lý tài
ngun nước nhằm giữ gìn MT

• Các quan hệ liên quan đến xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ
MTN
• Các quan hệ về hợp tác quốc tế trong lĩnh vực BVMTN


Quá trình hình thành và phát triển của PL
về BVMTN
Trước năm 1999
• Các quy định liên quan đến BVMTN được lồng ghép với các
quy định về BVMT nói chung
• Các văn bản QPPL về BVMT trong giai đoạn này chủ yếu
được ban hành dưới dạng văn bản dưới luật với mục đích là
phục vụ trực tiếp cho yêu cầu quản lý về bảo vệ môi trường
của các cơ quan nhà nước


Từ 1999 đến 2013
• Vấn đề về bảo vệ mơi trường nước đã được Đảng và
Nhà nước quan tâm, chú trọng hơn
• Các quy định về BVMTN khơng chỉ được lồng ghép với
các quy định về BVMT nói chung nữa mà còn được tách
ra được thể hiện bằng các luật, quy định riêng như Luật
tài nguyên nước năm 2012
• Các văn bản quy phạm pháp luật này được ban hành bên
cạnh việc tạo ra được hành lang pháp lý nhằm thực hiện
tốt việc bảo vệ mơi trường nước thì cịn hướng đến việc
bảo vệ mơi trường nói chung tốt hơn


Từ 2013 đến nay

• Ở giai đoạn này, hoạt động BVMTN ngày càng được Đảng và
Nhà nước quan tâm nhiều hơn, được thể hiện rõ qua việc hệ
thống PL về BVMTN ngày càng được hồn thiện thơng qua
việc sửa đổi, bổ sung
• Bên cạnh đó là việc ban hành các Thông tư, Nghị định, các
văn bản hướng dẫn quy định một cách cụ thể các vấn đề liên
quan đến BVMT nói chung cũng như BVMTN nói riêng càng
góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật nói chung, cụ thể là
pháp luật về BVMTN. Bên cạnh đó sẽ tạo ra sự chặt chẽ liên
kết trong các quy định của pháp luật


Thực trạng Pháp luật
về Bảo vệ môi trường
nước ở Việt Nam

2


HẠN CHẾ
Quy định của pháp luật về
BVMTN còn thiếu thống nhất

Ngành Tài nguyên và Môi trường
Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn


HẠN CHẾ
Pháp luật về BVMTN còn hạn chế trong kỹ thuật lập pháp,

thể hiện ở việc PL về BVMTN chưa được quy định thành
luật riêng mà còn rải rác ở nhiều văn bản pháp luật khác
nhau


HẠN CHẾ
Nhiều quy định pháp luật còn chưa phù hợp với thực tiễn
hay không bao quát hết những vấn đề đang diễn ra trong
thực tiễn, tạo ra nhiều lỗ hổng pháp luật


HẠN CHẾ
Chưa kịp thời, sửa đổi bổ sung các văn bản pháp luật về
bảo vệ môi trường nước cho tương thích với luật mới


Kết quả đạt được
• Cơng tác thanh tra MT đã trở thành một hoạt động
thường xuyên của thanh tra các cấp, công tác kiểm tra,
phối hợp thanh tra phát hiện và xử lý các VPPL về
BVMTN được đẩy mạnh, góp phần làm thay đổi nhận
thức, thái độ trách nhiệm của tổ chức và cá nhân đối với
công tác BVMTN, tạo được sự đồng thuận cao trong xử
lý các cơ sở VPPL về môi trường được dư luận và xã hội
đồng tình, ủng hộ.
• Pháp luật về BVMTN ở Việt Nam đã đóng góp mạnh mẽ
vào cải thiện chất lượng nước, giảm thiểu ONMTN


Kết quả đạt được

• Các văn bản QPPL luật về BVMTN của Việt Nam hiện
nay đã được cụ thể hóa; đã có nhiều văn bản hướng dẫn
cụ thể điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình khai thác, sử dụng nguồn nước nhằm kiểm sốt ơ
nhiễm nguồn nước; khắc phục, xử lý các nguồn nước bị
ô nhiễm, bảo vệ quyền được tiếp cận với nước sạch của
người dân.


Kết quả đạt được
• Các quy định pháp luật về BVMTN phản ánh được đầy
đủ quy trình tự phịng ngừa, ngăn chặn, xử lý và khắc
phục hậu quả, do ô nhiễm mơi trường nước gây ra
• Các quy định pháp luật về BVMTN cũng đã chú trọng tới
khía cạnh tồn cầu của vấn đề mơi trường theo đó các
quy định của các công ước quốc tế về môi trường đã
được nội luật hóa trong hệ thống văn bản, quy phạm
pháp luật Việt Nam


Kết quả đạt được
• Kết cấu của từng văn bản quy phạm pháp luật tương đối
chặt chẽ, nội dung, bố cục văn bản rõ ràng giúp cho
người thực hiện xác định được đầy đủ thông tin, yêu cầu
của pháp luật khi thực hiện


Giải pháp hồn thiện
Pháp luật về Bảo vệ mơi
trường nước ở Việt

Nam

3


Giải pháp hoàn thiện PL về BVMTN
1. Hoàn thiện các quy định về QHBVMTN:
• Bổ sung quy định về QHBVMTN quốc gia, nội dung
BVMTN trong quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh;
• Quy định rõ QHBVMTN cần được bảo đảm thống nhất
đồng bộ với quy hoạch và yêu cầu BVMT
2. Hoàn thiện các quy định về thanh tra, kiểm tra, giám sát
xử lý các hành vi vi phạm pháp luật và các sự cố ô nhiễm
môi trường nước


Giải pháp hoàn thiện PL về BVMTN
3. Hoàn thiện các quy định về quyền hạn, trách nhiệm quản
lý nhà nước về BVMTN của các tổ chức, cá nhân
• Quy định rõ ràng về chức năng, nhiệm vụ của các cơ
quan nhà nước trong BVMTN
• Cần có quy định nhằm phát huy vai trị, trách nhiệm của
các tổ chức chính trị - xã hội và cộng đồng trong BVMTN
• Bổ sung, chỉnh sửa quy định về ứng phó với biến đổi khí
hậu phải gắn với phát triển bền vững


Giải pháp hoàn thiện PL về BVMTN
4. Tăng cường hợp tác quốc tế trong việc bảo vệ môi
trường

5. Tăng cường tuyên truyền phổ biến pháp luật về BVMTN
đồng thời giáo dục ý thức BVMTN cho toàn cộng đồng
6. Cần huy động sự tham gia của các nhóm xã hội trong
BVMT, các hội nhóm đóng vai trị rất quan trọng bên cạnh
vai trò của nhà nước


×