Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
=====o0o=====
TIỂU LUẬN
KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài 20: Các biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với tư bản
thương nghiệp. Liên hệ một doanh nghiệp/ tập đoàn cụ thể.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Vân
Lớp: TRI115(2.1/2021)59.9
MSSV: 2014610115 SBD: 137
Giảng viên giảng dạy: TS. Vũ Thị Quế Anh
Hà Nội – 01/2021
1
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................................... 3
NỘI DUNG............................................................................................................................ 4
Phần 1: Tìm hiểu về tư bản thương nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp và các
biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với các tư bản thương nghiệp..........4
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị và lợi ích của tư bản thương nghiệp:4
1.2: Nguồn gốc, bản chất và sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp 6
Phần 2: Các biện pháp tăng lợi nhuận của tư bản thương nghiệp.......8
2.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh hợp lí......................... 8
2.2. Xây dựng, triển khai các kế hoạch và các chính sách Marketing, đẩy
mạnh nghiên cứu khai thác thị trường tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
9
2.3. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh hợp lí...................................................... 9
2.4. Tổ chức và lựa chọn phương thức bán phù hợp, phương thức thanh
toán thuận tiện, thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng ... 10
Phần 3: Các biện pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần Thương mại
Dịch vụ Tổng hợp VinCommerce.......................................................................... 10
3.1. VinCommerce là gì ?....................................................................................... 10
3.2. Các biện pháp tăng lợi nhuận của VinCommerce............................. 10
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................. 13
2
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, chủ nghĩa tư bản là một hệ thống kinh tế dựa trên
quyền sở hữu tư nhân đối với tư liệu sản xuất và hoạt động sản xuất vì lợi
nhuận. Mục tiêu và động cơ của các nhà tư bản cũng như toàn bộ nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa chính là giá trị thặng dư. Mâu thuẫn công thức chung của tư
bản là : “tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng khơng thể xuất hiện ở
bên ngồi lưu thơng. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải
trong lưu thơng”. Như vậy phải nhờ có lưu thơng mà các nhà tư bản mới thu
được giá trị thặng dư. Trong q trình tuần hồn và chu chuyển của tư bả cơng
nghiệp, thường xun có một bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư bản hàng
hóa, chờ để chuyển hàng hóa thành tư bản tiền tệ. Do sự phát triển của phân
công lao động xã hội. đến một trình độ nhất định, giai đoạn này được tách riêng
ra trở thành chức năng chun mơn cùa một loại hình tư bản kinh doanh riêng
biệt, đó chính là tư bản thương nghiệp (tư bản kinh doanh hàng hóa).Mà theo lý
luận của Marx thì lưu thơng khơng sáng tạo ra giá trị, cũng không sáng tạo ra giá
trị thặng dư và lợi nhuận. Nhưng thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp tham
gia hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hóa thì tất cả đều nhằm vào lợi
nhuận thương nghiệp và kết quả là họ đều thu được lợi nhuận thương nghiệp.
Chính vì vậy, nên việc tìm hiểu về tư bản thương nghiệp, lợi nhuận thương
nghiệp và các biện pháp gia tăng lợi nhuận thương nghiệp là vô cùng quan
trọng và cần thiết. Đặc biệt đối với một sinh viên năm nhất đang theo học ngành
Luật như em thì việc được tìm hiểu và có cái nhìn tổng quan về tư bản và
thương nghiệp là vơ cùng hữu ích. Tuy trình độ nhận thức cịn hạn hẹp, vẫn cịn
những sai sót bỡ ngỡ của lần đầu tiên viết tiểu luận nhưng em cũng mạnh dạn
đưa ra nhận thức của mình về đề tài: “Các biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với
tư bản thương nghiệp. Liên hệ một doanh nghiệp/ tập đoàn cụ thể.”
3
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
NỘI DUNG
Phần 1: Tìm hiểu về tư bản thương nghiệp, lợi nhuận thương nghiệp
và các biện pháp gia tăng lợi nhuận đối với các tư bản thương nghiệp.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trị và lợi ích của tư bản thương nghiệp:
1.1.1. Khái niệm:
Tư bản thương nghiệp theo kinh tế chính trị Marx-Lenin là một bộ phận tư bản
công nghiệp tách ra chun đảm nhận khâu lưu thơng hàng hóa. Hoạt động của tư
bản thương nghiệp chỉ là những hoạt động phục vụ cho q trình thực hiện giá trị
hàng hóa của tư bản cơng nghiệp. Cơng thức vận động của nó là: T - H - T'.
1.1.2. Đặc điểm:
Tư bản thương nghiệp xuất hiện rất sớm trong lịch sử. Nó tồn tại trên
cơ sở lưu thơng hàng hóa và lưu thơng tiền tệ. Trước chủ nghĩa tư bản,
lợi nhuận của tư bản thương nghiệp chủ yếu là do mua rẻ, bán đắt.
Ra đời từ tư bản công nghiệp, tư bản thương nghiệp vừa thống
nhất, phụ thuộc, vừa độc lập tương đối với tư bản công nghiệp.
Sự thống nhất, phụ thuộc của tư bản thương nghiệp vào tư bản
công nghiệp thể hiện ở chỗ:
Thứ nhất, tư bản thương nghiệp là một bộ phận của tư bản công nghiệp
tách rời ra, làm nhiệm vụ lưu thơng hàng hố, cho nên tốc độ và quy mô của lưu
thông là do tốc độ và quy mô sản xuất của tư bản công nghiệp quyết định. Sở dĩ
như vậy là vì sản xuất bao giờ cũng là cơ sở của trao đổi, của lưu thơng, khơng
có sản xuất, khơng có hàng hố thì khơng có cái gì để trao đổi, để lưu thơng.
Thứ hai, tư bản thương nghiệp đảm nhiệm chức năng tư bản hàng
hoá của tư bản công nghiệp (thực hiện giá trị và giá trị thặng dư). Do
đó, những giai đoạn vận động của tư bản kinh doanh hàng hoá là do
sự vận động của tư bản hàng hoá quyết định.
4
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
Cơng thức vận động của tư bản thương nghiệp (tư bản kinh doanh
hàng hố) khác với cơng thức vận động của tư bản hàng hố.
Cơng thức vận động của tư bản kinh doanh hàng hoá là: T - H - T'. Ở đây, hàng
hoá được chuyển chỗ hai lần, H từ tay nhà tư bản công nghiệp chuyển sang tay
thương nhân, rồi H lại tiếp tục vận động từ tay thương nhân chuyển sang người
tiêu dùng. Cuối cùng, kết thúc quá trình vận động thì tăng thêm giá trị (T' > T).
Cơng thức vận động tư bản hàng hoá là:
H' - T'- H... SX... H'
Ở đây, H chỉ chuyển chỗ có một lần, nhưng tiền T' chuyển chỗ hai lần. Nhà tư bản
cơng nghiệp thu được tiền bán hàng của mình, sau đó lại bỏ tiền ra để mua các yếu
tố sản xuất, trong q trình chuyển hố khơng làm tăng thêm giá trị. Hành vi H' - T'
của tư bản hàng hoá chỉ là một giai đoạn vận động của tư bản kinh doanh hàng
hố mà thơi.
Cơng thức vận động của tư bản thương nghiệp cũng khác với công thức vận
động lưu thơng hàng hố giản đơn. Trong cơng thức vận động của lưu thơng
hàng hố giản đơn H - T - H, tiền ở đây chỉ giữ chức năng phương tiện lưu
thơng. Cịn trong cơng thức vận động của tư bản thương nghiệp thì tiền vận
động với mục đích tạo ra tiền lớn hơn hay chuyển từ T thành T'.
Tư bản thương nghiệp thực hiện chức năng chuyển hoá tư bản hàng hố
thành tiền tệ mà tư bản cơng nghiệp trước đây đảm nhiệm. Q trình này
khơng diễn ra trong sản xuất mà diễn ra trong lĩnh vực lưu thông, chức
năng này tách rời các chức năng khác của tư bản công nghiệp.
Tư bản thương nghiệp độc lập làm nhiệm vụ lưu thơng hàng hố, nhà tư bản
phải ứng trước tư bản nhằm mục đích thu về với lượng tiền lớn hơn trước,
thơng qua việc mua bán. Với mục đích đó, tư bản của họ khơng bao giờ mang
hình thái tư bản sản xuất, mà chỉ hoạt động trong phạm vi lĩnh vực lưu thơng.
1.1.3. Vai trị và lợi ích của tư bản thương nghiệp:
5
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
Khi tư bản thương nghiệp xuất hiện, nó có vai trị và lợi ích to lớn
đối với xã hội, bởi vì:
- Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa nên
lượng tư bản ứng vào lưu thơng và chi phí lưu thơng nhỏ hơn khi
những người sản xuất trực tiếp đảm nhiệm chức năng này.
- Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa,
người sản xuất có thể tập trung thời gian chăm lo việc sản xuất, giảm
dự trữ sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thặng dư.
- Nhờ có thương nhân chuyên trách việc mua - bán hàng hóa, sẽ
rút ngắn thời gian lưu thông, tăng nhanh chu chuyển tư bản, từ đó
tăng tỷ suất và khối lượng giá trị thặng dư hàng năm.
1.2: Nguồn gốc, bản chất và sự hình thành lợi nhuận thương nghiệp
1.2.1: Nguồn gốc, bản chất:
- Nguồn gốc, bản chất của lợi nhuận thương nghiệp :
•
Việc tạo ra giá trị thặng dư và phân chia giá trị thặng dư là hai vấn để khác
nhau. Lĩnh vực lưu thông cũng như hoạt động của các nhà tư bản thương
nghiệp đúng là không tạo ra được giá trị thặng dư, nhưng do vị trí, tầm quan
trọng của lưu thơng đối với sự phát triển của sản xuất và tái sản xuất nên các
nhà tư bản thương nghiệp vẫn được tham gia vào việc phân chia giá trị thặng
dư cùng với các nhà tư bản công nghiệp và phần giá trị thặng dư mà các nhà
tư bản thương nghiệp được chia chính là lợi nhuận thương nghiệp.
•
Như vậy, lợi nhuận thương nghiệp là một phần của giá trị thặng
dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất và do nhà tư bản
công nghiệp nhượng lại cho nhà tư bản thương nghiệp, để nhà
tư bản thương nghiệp tiêu thụ hàng cho mình.
- Ví dụ : Tư bản cơng nghiệp ứng ra 1800 để sản xuất hàng hóa với
cấu tạo hữu cơ là 4/1, tỉ suất giá trị thặng dư là 100%, tư bản cố định
hao mòn hết trong một năm.
6
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
Tổng giá trị hàng hó a là: 1440c + 360v + 360m = 2160
Trong đó:
c: Tư liệu sản xuất
v: Sức lao động
m: Giá trị thặng dư
Tỉ suất lợi nhuận là: (360/1800) x 100% = 20%
Để lưu thơng được số hàng hóa trên, giả định tư bản công nghiệp phải ứng thêm
100 nữa, tỉ suất lợi nhuận chỉ còn là: [360/(1800 + 200)] x 100% = 18%
Nếu việc ứng 100 này không phải là tư bản công nghiệp mà tư bản thương nghiệp
ứng ra, thì nó cũng được hưởng một lợi nhuận tương ứng với 100 tư bản là 18.
Vậy tư bản công nghiệp phải bán hàng hóa cho tư bản thương nghiệp với
giá thấp hơn giá trị:
1440c + 360v + (360m - 18m) = 2142
Còn tư bản thương nghiệp sẽ bán hàng hóa theo đúng giá trị, tức là 2142
để thu được lợi nhuận thương nghiệp là 18.
1.2.2: Sự hình thành lợi nhuận bình quân:
Trên thực tế, các nhà tư bản thương nghiệp thu lợi nhuận thương nghiệp
từ chênh lệch giữa giá mua và giá bán. Nhưng điều đó khơng có nghĩa là nhà tư
bản thường nghiệp bán hàng hóa cao hơn giá trị của nó mà là: nhà tư bản
thương nghiệp mua hàng của nhà tư bản công nghiệp với giá thấp hơn giá trị
(khi chấp nhận bán hàng với giá thấp hơn giá trị cho nhà tư bản thương nghiệp
có nghĩa là nhà tư bản công nghiệp đã chấp nhận “nhượng” một phần giá trị
thặng dư cho nhà tư bản thương nghiệp), sau đó, nhà tư bản thương nghiệp lại
bán hàng cho người tiêu dùng với giá đúng giá trị của nó.
7
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
Phần 2: Các biện pháp tăng lợi nhuận của tư bản thương
nghiệp 2.1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh hợp lí
- Định hướng được hướng đi trong tương lai
Xây dựng các mục tiêu hoặc là mục đích mà cơng ty mong muốn
đạt được trong tương lai. Các mục tiêu đó phải mang tính thực
tế và được lượng hóa thể hiện chính xác những gì cơng ty muốn
thu được. Trong quá trình xây dựng chiến lược, các mục tiêu đặc
biệt cần là: doanh thu, lợi nhuận, thị phần, tái đầu tư.
- Đánh giá thực trạng
Có hai lĩnh vực cần đánh giá:
Đánh giá môi trường kinh doanh: Nghiên cứu môi trường kinh doanh
•
để xác định xem yếu tố nào trong mơi trường hiện tại đang là nguy
cơ hay cơ hội cho mục tiêu và chiến lược của công ty. Đánh giá môi
trường kinh doanh gồm một sô các yếu tố như: kinh tế, các sự kiện
chính trị, cơng nghệ, áp lực thị trường, quan hệ và xã hội.
•
Đánh giá nội lực: Phân tích đầy đủ những điểm mạnh và điểm yếu của công
ty về các mặt sau: Quản lý, Marketing, tài chính, hoạt động sản
xuất, nghiên cứu và phát triển
•
Cần xây dựng được chiến lược cụ thể thỏa mãn 3 yếu tố :
o
Mục tiêu cần đạt được
o
Đối thủ cạnh tranh
o
Cách thức cạnh tranh và lợi thế cạnh tranh
• Chuẩn bị và thực hiện kế hoạch
o
Tổ chức con người và các nguồn lực sẵn có
o
Phát triển các chính sách để củng cố chi tiết hơn các chiến lược đã
chọn
• Đánh giá và kiểm soát kế hoạch
8
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
2.2. Xây dựng, triển khai các kế hoạch và các chính sách Marketing, đẩy
mạnh nghiên cứu khai thác thị trường tìm hiểu nhu cầu của khách hàng
-
Nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh
• Tìm hiểu những phân khúc thị trường chưa được đáp ứng
• Nghiên cứu khả năng thu được lợi nhuận của các phân khúc thị trường
-
Xem xét tính cạnh tranh của thị trường
• Tìm ra điểm yếu của đối thủ cạnh tranh
• Tìm ra lợi thế cạnh tranh của bản thân
-
Xác định đối tượng khách hàng mục tiêu
Sử dụng dữ liệu khách hàng (độ tuổi, số tiền sẵn sàng chi tiêu, sở thích..) để phân
tích thói quen tiêu dùng của tập khách hàng cũ từ đó hiểu thêm về khách hàng của
mình
-
Xác định ngân sách cho kế hoạch Marketing
• Dự trù kinh phí cho hoạt động Marketing
• Dự trù kinh phí phát sinh
• Đưa ra các hạng mục cụ thể và phân chia kinh phí rõ ràng
-
Lựa chọn các kênh thực hiện Marketing
Khảo sát thực tế và phân tích sở thích của từng đối tượng khách hàng
-
Xây dựng nội dung và thông điệp truyền thông
-
Đo lường và đánh giá mức độ thành cơng của chiến lược Marketing
• Đánh giá được điểm đang làm tốt và thu về sự tăng trưởng doanh thu
• Đánh giá điểm cịn hạn chế, cần phải khắc phục
Từ đó đưa ra cái nhìn bao quát nhất về chiến lược Marketing
của mình. 2.3. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh hợp lí
Cần lựa chọn mặt hàng kinh doanh phù hợp cả về số lượng, tỉ trọng làm sao để phát
huy được thế mạnh của doanh nghiệp và thu hút khách hàng đến với doanh nghiệp
9
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
2.4. Tổ chức và lựa chọn phương thức bán phù hợp, phương thức thanh
toán thuận tiện, thực hiện nâng cao chất lượng dịch vụ sau bán hàng
-
Phương thức bán hàng: gồm bán buôn hay bán lẻ tuỳ thuộc vào
ngành hàng mà doanh nghiệp kinh doanh. Ngoài ra, việc lựa
chọn phương thức bán hợp lý sẽ đẩy mạnh việc tiêu thụ sản
phẩm hàng hố và dịch vụ của doanh nghiệp.
Hình thức thanh tốn: thuận tiện nhanh chóng cho người mua sẽ góp phần
vào việc khuyến khích khách hàng mua hàng hố của doanh nghiệp, giảm
khoản cơng nợ khó địi, như vậy sẽ làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
-
Những dịch vụ sau bán hàng: dịch vụ lắp đặt sửa chữa, hướng dẫn sử dụng,
… thuận tiện và chất lượng góp phần vào việc thu hút đông đảo khách hàng
đến với doanh nghiệp và tăng khối lượng sản phẩm hàng hoá tiêu thụ, làm
tăng doanh thu và lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp.
Phần 3: Các biện pháp tăng lợi nhuận của Công ty Cổ phần
Thương mại Dịch vụ Tổng hợp VinCommerce
3.1. VinCommerce là gì ?
-
VinCommerce là tên của cơng ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ
Tổng hợp VinCommerce – một thành viên của tập đoàn Vingroup.
-
VinCommerce là doanh nghiệp phân phối và sản xuất các dịch vụ
được người tiêu dùng ưa chuộng và trở thành một trong những
thương hiệu uy tín hàng đầu nước ta.
3.2. Các biện pháp tăng lợi nhuận của VinCommerce
-
Chuỗi cung ứng được đầu tư bài bản theo chuẩn quốc tế.
-
Kết hợp chặt chẽ giữa các đối tác lớn trên thị trường và các đối tác uy tín tại
địa phương nhằm đưa những thực phẩm tươi ngon thượng hạng, hàng hóa
phong phú đáp ứng nhu cầu từ bình dân tới cao cấp của mọi khách hàng.
-
Xác định kế hoạch kinh doanh cụ thể theo từng giai đoạn. Như giai đoạn
2021-2025 :
10
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
•
Đại học Ngoại Thương
Hệ thống sẽ sở hữu hơn 300 siêu thị VinMart, gần 10.000 cửa
hàng VinMart+, tiên phong phủ sóng tại khắp 63 tỉnh; thực sự là
lựa chọn số 1 để các đối tác đồng hành cùng phục vụ hàng triệu
khách hàng Việt và tăng trưởng doanh thu vượt trội.
•
VinCommerce đặc biệt đưa ra quy hoạch top 100 đối tác chiến lược
sẽ cùng đồng hành để dẫn dắt thị trường bán lẻ Việt Nam và hàng
loạt những đặc quyền dành riêng cho nhóm đối tác chiến lược này.
•
VinCommerce cùng các đối tác chung tay tăng cường mức đầu tư, đổi mới
sản phẩm và phát triển thương hiệu, xây dựng mơ hình hợp tác Win - Win,
tạo sự bình đẳng giữa các nhà phân phối trong thị trường bán lẻ Việt Nam.
-
Xây dựng chiến lược Marketing hiệu quả :
•
Vingroup tham gia thị trường và đã bước đầu thành cơng với
chiến lược Marketing bài bản đó là mở chuỗi siêu thị và cửa
hàng tiện lợi Vinmart trên địa bàn rộng.
•
Bài tốn đặt ra cho Vinmart là phải cạnh tranh được với các cửa hàng truyền
thống kế cận. Tuy nhiên Vinmart đã tạo cho mình được sự khác biệt :
o
Việc phát triển mạng lưới rộng khắp và đan xen trong khu dân cư
giúp cho Vinmart có được lợi thế đó là sự tiện lợi và dễ dàng nhận
biết thương hiệu cũng như dễ dàng mua sắm cho người tiêu dùng.
o
Không chỉ vậy mặt hàng được bày bán trong chuỗi này cịn vơ cùng đa
dạng với hơn 40000 mặt hàng để người tiêu dùng có thể lựa chọn.
o Vinmart còn làm thay đổi nhận thức của khách hàng về việc tiêu dùng
và mua sắm các sản phẩm an tồn, thơng minh và hiện đại trước bối
cảnh vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang ngày càng nhức nhối.
o Hệ thống Vinmart còn thường xuyên áp dụng các hình thức
ưu đãi, khuyến mãi hay làm thẻ thành viên để tạo lợi ích bền
vững cho khách hàng.
11
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
o Vinmart cịn tích cực đa dạng hóa dịch vụ như đi chợ hộ hay
thu tiền hộ....
12
download by :
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Đại học Ngoại Thương
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - NXB Giáo dục.
2. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức
sản xuất tư bản chủ nghĩa - NXB Chính trị quốc gia.
3. Lý luận chính trị số 1/2002
4. C. Mác Tư bản quyển III tập 2, NXB Sự thật Hà Nội - 1978
5. Báo Vietnamnet.vn số ra ngày 15/11/2019 “Chiến lược của
VinCommerce rất tức thời”
HẾT
13
download by :