Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Tài liệu Báo cáo " Những hạn chế của pháp luật về chứng khoán, thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay và yêu cầu hoàn thiện" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.01 KB, 7 trang )



nghiên cứu - trao đổi
40 -Tạp chí luật học





TS. Đinh Dũng Sỹ *
1. Những điểm hạn chế chủ yếu của pháp
luật về chứng khoán và thị trờng chứng
khoán ở Việt Nam hiện nay
Khác với nhiều nớc trên thế giới, nơi
mà thị trờng chứng khoán đ đợc hình
thành cách đây một vài trăm năm với hệ
thống pháp luật về chứng khoán đ hoàn
chỉnh, ở Việt Nam thị trờng chứng khoán là
vấn đề còn rất mới mẻ, Trung tâm giao dịch
chứng khoán đầu tiên mới đợc hình thành
tại thành phố HCM từ giữa tháng 7/2000. Do
vậy, pháp luật về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán -hình thức pháp lí của quan hệ
kinh tế trong thị trờng đặc thù này còn ở
mức sơ khai, cha hoàn chỉnh và đồng bộ.
Cho đến nay, các văn bản quy phạm pháp
luật điều chỉnh về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán có thể kể tới vài ba chục văn
bản, nằm rải rác ở nhiều lĩnh vực, do nhiều
cấp có thẩm quyền ban hành, dới nhiều
hình thức khác nhau nh luật, pháp lệnh,


nghị định, quyết định, thông t. Tuy nhiên,
các văn bản quy phạm pháp luật chủ yếu,
trực tiếp điều chỉnh các quan hệ phát sinh
trong quá trình phát hành, kinh doanh và
quản lí nhà nớc về chứng khoán đều là
những văn bản có giá trị pháp lí dới luật,
trong đó văn bản điều chỉnh trực tiếp và quan
trọng nhất là Nghị định số 48/CP ngày
11/7/1998 của Chính phủ về chứng khoán và
thị trờng chứng khoán.
Nhìn một cách tổng thể, tuy cha có đạo
luật về phát hành và kinh doanh chứng khoán
nh ở nhiều nớc trên thế giới nhng trên
thực tế, khung pháp luật về chứng khoán với
ba bộ phận cấu thành tối thiểu cần có của nó
gồm. Những quy định luật pháp về hàng hoá
chứng khoán; những điều chỉnh luật pháp về
kinh doanh chứng khoán; quản lí nhà nớc
và giám sát việc phát hành và kinh doanh
chứng khoán cũng đ đợc hình thành. Tuy
nhiên, về mặt nội dung, các quy định hiện
hành còn bộc lộ nhiều hạn chế. Cụ thể nh
còn nhiều quy định cha đầy đủ, cha rõ
ràng hoặc còn bỏ ngỏ đồng thời cũng có
nhiều quy định mặc dù mới đợc ban hành,
cha qua kiểm nghiệm nhiều trên thực tế đ
bộc lộ những hạn chế, bất hợp lí. Trong
phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ xin nêu
một số điểm hạn chế chính dới đây:
a. Về cơ chế và hình thức phát hành cổ

phiếu
Pháp luật về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán của ta hiện nay cha có các quy
định điều chỉnh về phát hành riêng lẻ (phát
hành t nhân). Luật công ti trớc đây cũng
nh Luật doanh nghiệp hiện hành không
phân biệt rạch ròi việc phát hành riêng lẻ và
phát hành ra công chúng. Nghị định số
48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán xác định rõ là chỉ điều
chỉnh việc phát hành chứng khoán ra công
chúng. Mặc dù pháp luật cha quy định rõ
đâu là phát hành cổ phiếu có tính chất riêng
lẻ nhng các quy định trong Luật công ti
trớc đây chính là thể hiện những nguyên tắc
* Văn phòng Chính phủ


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 41

và cơ chế của phát hành riêng lẻ. Còn Luật
doanh nghiệp năm 1999 lại bỏ mất các quy
định của việc phát hành này. Do vậy, có thể
nói hiện nay pháp luật chứng khoán của
chúng ta cha có đủ những quy định điều
chỉnh về phát hành riêng lẻ mà chỉ có các
quy định về phát hành chứng khoán (chào
bán) ra công chúng. Cần phải bổ sung quy
định này trong Luật doanh nghiệp.

b. Về cơ cấu các loại thị trờng
Nghị định số 48/1998/NĐ-CP về chứng
khoán và thị trờng chứng khoán mới chỉ
quy định về thị trờng giao dịch tập trung.
Trong khi đó, do bị hạn chế bởi cơ chế phát
hành, có nhiều loại chứng khoán không đủ
điều kiện để niêm yết tại thị trờng giao dịch
tập trung, đặc biệt là trái phiếu. Nh vậy, sẽ
có lợng chứng khoán không nhỏ đợc phát
hành mà không có nơi giao dịch (mua bán
lại). Để khắc phục tình trạng này, pháp luật
cần quy định bổ sung và tìm ra giải pháp tạo
khả năng giao dịch cho các chứng khoán
không đủ điều kiện niêm yết tại thị trờng
tập trung.
c. Vấn đề thời hạn và tính chuyển
nhợng của chứng khoán cha đợc quy định
rõ ràng
Trong Luật công ti trớc đây cũng đ có
sự phân định giữa cổ phiếu kí danh (không
đợc tự do chuyển nhợng hoặc chuyển
nhợng hạn chế) và cổ phiếu vô danh (đợc
tự do chuyển nhợng) nhng lại cha đợc
hớng dẫn cụ thể về phạm vi và đối tợng
chuyển nhợng; hoặc các trái phiếu, vì thời
hạn ngắn, cơ chế phát hành bị ràng buộc
nhiều điều kiện, do vậy, chứng khoán do các
doanh nghiệp Việt Nam phát hành bị hạn chế
về khả năng trao đổi, mua bán. Từ đó số
lợng chứng khoán đợc niêm yết tại thị

trờng chứng khoán vừa ít về số lợng vừa
không phong phú về chủng loại.
d. Về các tổ chức hoạt động kinh doanh
chứng khoán
Theo Điều 29 Nghị định số 48/1998/NĐ-
CP thì các tổ chức tín dụng, công ti bảo
hiểm hoặc các tổng công ti muốn tham gia
kinh doanh chứng khoán phải thành lập công
ti chứng khoán độc lập. Tuy nhiên, Luật các
tổ chức tín dụng năm 1997 lại cha có các
quy định cho phép các tổ chức tín dụng đợc
quyền (gián tiếp) kinh doanh chứng khoán
(mặc dù chúng ta đ khắc phục tình trạng
này bằng quyết định của Thủ tớng Chính
phủ, cho phép các tổ chức tín dụng đợc
thành lập công ti kinh doanh chứng khoán
độc lập). Sự không đồng bộ này của hệ thống
pháp luật đ phần nào gây khó khăn, cản trở
hoạt động của các tổ chức muốn tham gia
vào lĩnh vực kinh doanh chứng khoán. Do
vậy, cần có những quy định bổ sung nói trên
để các tổ chức tín dụng, công ti bảo hiểm
có cơ sở pháp lí tham gia vào hoạt động kinh
doanh chứng khoán, tạo thêm sự sôi động
của trung tâm giao dịch vừa mới đợc vận
hành ở nớc ta.
d. Về khả năng tham gia của các tổ chức,
cá nhân nớc ngoài vào thị trờng chứng
khoán Việt Nam
Nói chung, luật pháp ở hầu hết các nớc

đều có những quy định hạn chế nhất định sự
tham gia của tổ chức kinh doanh, ngời đầu
t nớc ngoài vào thị trờng chứng khoán
của họ cả trên phơng diện kinh doanh, cả
trên phơng diện đầu t.
Trên phơng diện kinh doanh, luật pháp
nhiều nớc không cho phép các công ti
chứng khoán nớc ngoài trở thành thành viên
sở giao dịch chứng khoán mà chỉ cho phép
họ tham gia dới hình thức liên doanh với
các công ti trong nớc hoặc đợc mở chi
nhánh, đặt văn phòng đại diện để làm nhiệm
vụ môi giới gián tiếp.


nghiên cứu - trao đổi
42 -Tạp chí luật học

Đối với đầu t, luật pháp hầu hết các
nớc trong khu vực đều có những quy định
riêng về các loại cổ phiếu bán cho ngời
nớc ngoài hoặc khống chế tỉ lệ nắm giữ
chứng khoán của nhà đầu t nớc ngoài. Ví
dụ, luật pháp của Indonesia, Thái Lan cho
phép nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền nắm
giữ tối đa là 49% số cổ phiếu đăng kí lu
hành trên sở giao dịch đối với một tổ chức
phát hành; ở Malaysia tỉ lệ này là 30%; ở
Philippine và Trung Quốc thì phân cổ phiếu
làm 2 loại: Loại bán cho các nhà đầu t trong

nớc (loại A), loại bán cho các nhà đầu t
nớc ngoài (loại B).
Theo kinh nghiệm của một số nớc trong
khu vực, Việt Nam cũng mở cửa thị trờng
chứng khoán với bên ngoài. Tuy nhiên, việc
mở cửa này cũng cần có những quy định hạn
chế, từ từ, nhằm tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp kinh doanh chứng khoán trong nớc
có cơ hội lớn mạnh và bảo đảm tính an toàn
của thị trờng chứng khoán trong nớc, hạn
chế những tác động từ bên ngoài đối với nền
kinh tế. Luật pháp của ta cũng có những quy
định (hạn chế) tơng tự nh một số nớc nói
trên.
Nghị định số 48/1998/NĐ-CP, Quyết
định số 139/1999/QĐ-TTg và Quyết định số
145/1999/QĐ-TTg đều đ ghi nhận quyền
của tổ chức, cá nhân nớc ngoài đợc mua
bán chứng khoán trên thị trờng chứng
khoán Việt Nam. Tuy nhiên, các quy định
của Luật đầu t nớc ngoài cha đồng bộ và
thông thoáng, dẫn đến hạn chế khả năng
tham gia thị trờng chứng khoán của các nhà
đầu t nớc ngoài. Cụ thể là theo quy định
của Luật đầu t nớc ngoài, các doanh
nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài chỉ có thể đợc tổ chức dới
hình thức công ti trách nhiệm hữu hạn và
trong quá trình hoạt động cũng không đợc
phép chuyển đổi sang hình thức công ti cổ

phần. Quy định này không chỉ làm hạn chế
khả năng huy động vốn đầu t từ nớc ngoài
mà còn hạn chế cả khả năng tham gia thị
trờng chứng khoán của các nhà đầu t nớc
ngoài. Do vậy, luật pháp cần phải thay đổi,
điều chỉnh các quy định nói trên.
e. Các quy định về giải quyết tranh chấp
Vấn đề giải quyết tranh chấp phát sinh
trong lĩnh vực chứng khoán đ đợc đề cập
trong một vài văn bản (Pháp lệnh về thủ tục
giải quyết các vụ án kinh tế năm 1994; Nghị
định số 48/1998/NĐ-CP về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán) nhng cũng chỉ mới dừng
lại ở những quy định mang tính nguyên tắc
chung, cha đầy đủ.
Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án
kinh tế xếp "các tranh chấp liên quan đến
việc mua bán cổ phiếu, trái phiếu" thuộc loại
các tranh chấp kinh tế và thuộc thẩm quyền
giải quyết của tòa án nhân dân (tòa kinh tế);
Nghị định số 48/CP quy định trọng tài kinh
tế cũng có thẩm quyền giải quyết các tranh
chấp về chứng khoán. Tuy nhiên, việc chỉ liệt
kê có hai loại chứng khoán nói trên là cha
đầy đủ. Mặt khác, các tranh chấp về chứng
khoán cũng không phải chỉ bao gồm các
tranh chấp về mua bán chứng khoán mà còn
có nhiều tranh chấp khác về sở hữu phát
hành, kinh doanh chứng khoán Do vậy, cần
phải bổ sung, hoàn thiện các quy định về giải

quyết tranh chấp. Theo chúng tôi, các vấn đề
này bao gồm:
+ Nhận diện chính xác và đầy đủ các
tranh chấp về chứng khoán, kinh doanh
chứng khoán và phân loại chúng;
+ Xác định thẩm quyền giải quyết các
tranh chấp;
+ Xây dựng cơ chế giải quyết tranh chấp
phù hợp;
g. Các quy định về giải thể, phá sản công
ti chứng khoán


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 43

Chúng ta đ có Luật phá sản doanh
nghiệp, tuy nhiên, kinh doanh chứng khoán
là lĩnh vực đặc thù. Việc giải thể, phá sản
công ti kinh doanh chứng khoán có ảnh
hởng nhất định đến thị trờng, đến lợi ích
các nhà đầu t và có thể gây hậu quả mang
tính dây chuyền. Do vậy, chúng tôi cho rằng
cần có những quy định cụ thể và rõ ràng hơn
về giải thể, phá sản đối với các công ti chứng
khoán. Có thể có những công ti chứng khoán
của Nhà nớc (trong điều kiện mới hình
thành thị trờng chứng khoán) không đợc
phá sản hoặc phá sản có điều kiện.
Ngoài những hạn chế nói trên của các

quy định thuộc về thể chế thị trờng chứng
khoán còn phải kể đến những bất cập trong
các thể chế liên quan mà nếu thiếu chúng thì
thị trờng chứng khoán không thể vận hành
đồng bộ và trôi chảy đợc. Đó là các thể chế
về tài chính, hành chính - t pháp, các quy
định của pháp luật doanh nghiệp, pháp luật
về đầu t, về lao động hoặc các quy định của
pháp luật hình sự Các thể chế này còn
nhiều quy định lạc hậu, cha bắt kịp với điều
kiện kinh tế - x hội của đất nớc trong đó
có sự tồn tại và hoạt động của thị trờng
chứng khoán, phần nào kìm hm hoặc làm
giảm hiệu quả hoạt động của thị trờng
chứng khoán trong thực tiễn.
Tóm lại, thực trạng pháp luật về chứng
khoán và thị trờng chứng khoán ở Việt Nam
hiện nay có thể đa ra một số nhận xét sau
(những hạn chế cần khắc phục):
- Hệ thống các văn bản quy phạm pháp
luật về chứng khoán và thị trờng chứng
khoán hầu hết là các văn bản dới luật, có
giá trị pháp lí thấp;
- Các văn bản thiếu tính hệ thống, còn
manh mún, chắp vá, thiếu tính đồng bộ và
còn mâu thuẫn chồng chéo giữa các quy
định;
- Còn bỏ ngỏ nhiều vấn đề thuộc về
chứng khoán và thị trờng chứng khoán cha
đợc quy định, điều chỉnh;

- Hầu hết các quy định đợc xây dựng
trên cơ sở tham khảo, học tập kinh nghiệm
luật pháp, kinh nghiệm tổ chức thị trờng
chứng khoán của nớc ngoài mà cha đợc
hoặc còn ít đợc kiểm nghiệm qua thực tiễn
ở Việt Nam.
2. Những yêu cầu, giải pháp hoàn
thiện pháp luật về chứng khoán và thị
trờng chứng khoán
Về phơng hớng, yêu cầu chung là cần
pháp điển hoá các quy định pháp luật về
chứng khoán và thị trờng chứng khoán cho
đầy đủ, hệ thống và đồng bộ, tiến tới xây
dựng và ban hành Pháp lệnh chứng khoán và
thị trờng chứng khoán trong một vài năm
tới; hiện đại hoá đội ngũ những ngời làm
chứng khoán (quản lí và kinh doanh), các
phơng tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động
của thị trờng chứng khoán, đây là các vấn
đề mang tính kĩ thuật, tạo khả năng mua bán,
thanh toán chứng khoán một cách dễ dàng;
xây dựng các trung tâm giao dịch đủ mạnh
tiến tới thành lập Sở giao dịch chứng khoán
phục vụ có hiệu quả cho nền kinh tế. Về các
giải pháp cụ thể, trớc mắt cần hoàn thiện
các vấn đề sau:
a. Hoàn thiện các quy định về phát hành
t nhân (bán riêng). Phát hành t nhân là
việc phát hành chứng khoán (cổ phiếu) một
cách riêng lẻ, tức là nhà phát hành bán cổ

phiếu trực tiếp cho nhà đầu t, không phải là
phát hành (chào bán) ra công chúng qua thị
trờng chứng khoán. Tuy phát hành t nhân
không đợc thực hiện ở thị trờng giao dịch
tập trung nhng nó tạo ra các chứng khoán -
hàng hoá để có thể giao dịch tại thị trờng
giao dịch tập trung sau này.


nghiên cứu - trao đổi
44 -Tạp chí luật học

Theo chúng tôi, Luật doanh nghiệp cần
phải bổ sung các quy định về điều chỉnh phát
hành t nhân (phát hành riêng lẻ) nói trên.
b. Hoàn thiện các quy định pháp luật về
tạo lập các loại chứng khoán và khả năng
giao dịch chúng trên thị trờng tập trung
Nh đ phân tích trong phần thực trạng,
các quy định pháp luật về chứng khoán của
ta hiện nay còn nhiều hạn chế, đặc biệt là về
cơ chế phát hành, về thời hạn lu hành chứng
khoán. Do vậy, thị trờng chứng khoán của
ta còn rất ít các chủng loại chứng khoán. Mặt
khác, có nhiều loại chứng khoán (đặc biệt là
chứng khoán có lợi tức cố định) không đủ
điều kiện để niêm yết trên thị trờng giao
dịch tập trung, phần nào làm giảm tính hấp
dẫn và sôi động của thị trờng chứng khoán.
Và do vậy, cũng cần phải có giải pháp trớc

mắt là cho phép thành lập các quầy giao dịch
các chứng khoán không đủ điều kiện niêm
yết bên cạnh các quầy giao dịch tập trung.
c. Hoàn thiện các quy định pháp luật về
các chủ thể tham gia thị trờng chứng khoán
- Trớc hết là các cơ quan quản lí điều
hành và giám sát thị trờng chứng khoán.
Các cơ quan này bao gồm Uỷ ban chứng
khoán nhà nớc, Bộ tài chính, Ngân hàng
trung ơng, Bộ T pháp, Sở giao dịch chứng
khoán (Trung tâm giao dịch chứng khoán),
Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán
Hiện nay ta đ có cơ quan quản lí nhà
nớc về chứng khoán là Uỷ ban chứng khoán
nhà nớc (đợc thành lập theo Nghị định số
75/CP ngày 28/11/1996 của Chính phủ) và
các cơ quan giám sát có liên quan. Tuy
nhiên, cơ chế luật pháp về sự phối hợp trong
tham gia tổ chức, giám sát thị trờng chứng
khoán cha đợc hình thành. Các cơ quan
liên quan mới chỉ tham gia ở mức độ và
phạm vi rất thấp, dựa trên những quy định
hiện hành về chức năng, nhiệm vụ quản lí
ngành của mình. Trung tâm giao dịch chứng
khoán, một định chế trung tâm của thị trờng
chứng khoán mới đợc hình thành với tính
chất là tổ chức điều hành mang tính quá độ
(Trung tâm giao dịch chứng khoán đang hoạt
động tại TP Hồ Chí Minh hoặc tại Hà Nội
trong thời gian tới). Các trung tâm này thuộc

sở hữu nhà nớc, trực thuộc ủy ban chứng
khoán nhà nớc, hoạt động không vì mục
tiêu lợi nhuận. Trong tơng lai, ta cần hoàn
thiện các quy định luật pháp đối với định
chế tài chính quan trọng này, cần xây dựng
Sở giao dịch chứng khoán nh là một thực
thể độc lập về tổ chức cũng nh tài chính,
thực hiện hoạt động kinh doanh vì mục tiêu
lợi nhuận. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần
phải nghiên cứu cho phép ra đời Hiệp hội các
nhà kinh doanh chứng khoán, với tính chất là
tổ chức hỗ trợ các thành viên và cũng là tăng
cờng khả năng giám sát đối với thị trờng.
- Các nhà phát hành. Theo quy định của
pháp luật hiện hành, có các nhà phát hành
sau: Chính phủ, chính quyền địa phơng,
doanh nghiệp nhà nớc (trong đó có DNNN
cổ phần hoá), công ti cổ phần, quỹ đầu t
chứng khoán và các ngân hàng thơng mại,
tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, theo các quy
định hiện hành, khả năng phát hành chứng
khoán của các chính quyền địa phơng, các
quỹ đầu t và các tổ chức tín dụng còn thấp;
khả năng có chứng khoán để niêm yết tại thị
trờng giao dịch tập trung trong thời điểm
hiện tại hầu nh rất hạn chế, kể cả các doanh
nghiệp. Cần phải ban hành đầy đủ các quy
chế pháp lí cũng nh hình thành các yếu tố
thói quen, tâm lí kinh doanh có thị trờng
chứng khoán cho các nhà phát hành tiềm

năng.
- Các nhà đầu t. Là những ngời bỏ tiền
vào đầu t chứng khoán nhằm mục tiêu lợi
nhuận. Họ gồm các doanh nghiệp, các công


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 45

ti tài chính, các ngân hàng thơng mại, các
quỹ bảo hiểm và lực lợng đông đảo là các
tầng lớp dân c. Trong giai đoạn hiện nay
của thị trờng chứng khoán nớc ta cần phải
có những quy định luật pháp đầy đủ và thống
nhất để bảo đảm quyền lợi của các nhà đầu
t, tạo cho họ tâm lí an toàn khi bỏ vốn vào
kinh doanh chứng khoán. Nhng trớc hết
đối với chúng ta hiện nay có lẽ là cần phải
tuyên truyền sâu rộng những thông tin, kiến
thức về chứng khoán và thị trờng chứng
khoán để ngời dân hiểu biết về chúng và
tham gia vào thị trờng này.
- Về các công ti chứng khoán. Cần phải
mở rộng thêm đối tợng đợc phép tham gia
cung ứng các dịch vụ chứng khoán và xây
dựng, sửa đổi các quy chế pháp lí của các
loại hình nghiệp vụ kinh doanh chứng khoán
nh các quy chế về tự doanh, môi giới chứng
khoán, t vấn đầu t, quản lí danh mục đầu
t, lu kí, thanh toán bù trừ

- Về các định chế tài chính trung gian.
Cần hoàn thiện các quy định luật pháp có
liên quan nh Luật các tổ chức tín dụng,
Luật kinh doanh bảo hiểm để các tổ chức
trung gian tài chính nh các ngân hàng
thơng mại, các tổ chức tín dụng, công ti bảo
hiểm có thể tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp vào thị trờng chứng khoán với cả ba t
cách: Nhà phát hành, nhà kinh doanh chứng
khoán và nhà đầu t.
d. Đồng bộ hoá các thể chế và định chế
liên quan đến chứng khoán và thị trờng
chứng khoán, tạo ra khung pháp luật về
chứng khoán và thị trờng chứng khoán hoàn
chỉnh để thị trờng chứng khoán đợc hình
thành, vận hành đồng bộ và có hiệu quả.
Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, các vấn
đề cần phải đợc hoàn thiện để đồng bộ hoá
với pháp luật về chứng khoán và thị trờng
chứng khoán, tạo thêm động lực cho việc
hình thành và hoạt động của thị trờng chứng
khoán, đó là:
- Pháp luật về doanh nghiệp. Thể hiện
trong việc bảo đảm quyền tự do kinh doanh,
tạo cơ chế và điều kiện để các doanh nghiệp
gặp đợc ngời đầu t bằng phát hành cổ
phiếu qua thị trờng chứng khoán;
- Pháp luật về đầu t (trong nớc và nớc
ngoài) phải đảm bảo cho nhà đầu t có cơ
hội lựa chọn hình thức đầu t phù hợp bằng

góp vốn thành lập doanh nghiệp hoặc bằng
mua bán cổ phiếu, trái phiếu trên thị trờng
hoặc có thể chuyển đổi hình thức doanh
nghiệp, chuyển đổi vốn góp thành chứng
khoán một cách dễ dàng, thuận lợi; cho phép
các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
dới các hình thức liên doanh và 100% vốn
nớc ngoài từ loại hình công ti trách nhiệm
hữu hạn có thể chuyển đổi thành công ti cổ
phần theo quy định của Luật doanh nghiệp,
để các nhà đầu t nớc ngoài có nhiều cơ hội
hơn trong việc tham gia vào thị trờng chứng
khoán Việt Nam.
- Pháp luật về tài chính cần phải tạo cho
thị trờng nhiều loại giấy tờ có giá có thể
trao đổi, mua bán đợc trên thị trờng chứng
khoán; hình thành đồng bộ các quy định về
kế toán, kiểm toán chứng khoán; các quy
định về thuế, đặc biệt là các u đi về thuế
đối với hoạt động kinh doanh chứng khoán
trong điều kiện mới hình thành thị trờng
hiện nay;
- Về pháp luật hình sự. Hiện nay, Bộ luật
hình sự của ta cha có quy định về tội phạm
trong lĩnh vực chứng khoán. Tuy nhiên, trong
chơng Các tội xâm phạm trật tự quản lí
kinh tế có một số tội danh mà các hành vi
của các tội này sẽ đợc thực hiện một cách
tơng tự trong lĩnh vực chứng khoán nh tội
đầu cơ, tội lừa dối khách hàng, tội kinh

doanh trái phép. Và do vậy, khi có các hành


nghiên cứu - trao đổi
46 -Tạp chí luật học

vi phạm tội này xảy ra trong lĩnh vực kinh
doanh chứng khoán thì có thể áp dụng các
điều khoản hiện hành của Bộ luật hình sự để
truy cứu trách nhiệm hình sự và làm căn cứ
xét xử. Mặc dù vậy, xét về tính chất và mức
độ nguy hiểm của những hành vi cùng loại
nói trên trong lĩnh vực chứng khoán, chúng
tôi cho rằng chúng nguy hiểm hơn và có thể
để lại hậu quả nặng nề hơn. Do vậy, Bộ luật
hình sự cần quy định các tội danh này với
khung hình phạt thích hợp. Mặt khác, trong
lĩnh vực kinh doanh chứng khoán còn có
những hành vi nguy hiểm cho x hội mà Bộ
luật hình sự cần phải khái quát, xây dựng cấu
thành tội phạm và quy định bổ sung thành
các tội danh mới trong lĩnh vực chứng khoán
nh: Tội mua bán nội gián; tội vi phạm các
quy định về mua bán, nắm giữ chứng khoán
nhằm thanh toán, sáp nhập công ti; tội lạm
dụng trong việc phát hành giấy tờ có giá -
chứng khoán
- Hoàn thiện đồng bộ các pháp luật khác
có liên quan đến chứng khoán và thị trờng
chứng khoán nh pháp luật lao động; pháp

luật hành chính - t pháp; giải quyết tranh
chấp; giải thể, phá sản doanh nghiệp để thị
trờng chứng khoán đợc vận hành trôi chảy
và đồng bộ, có ý nghĩa thiết thực trong việc
đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế./.

Về thẩm quyền (Tiếp theo trang 59)
2. Cần nhanh chóng khắc phục sự mâu
thuẫn giữa các quy định của Luật đất đai
năm 1993 với các quy định trong các văn
bản hớng dẫn thi hành Luật đầu t nớc
ngoài tại Việt Nam về thẩm quyền giao đất,
cho thuê đất của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành
phố trực thuộc trung ơng. Giải pháp đa ra
để khắc phục sự mâu thuẫn này là sửa đổi
các quy định của Luật đất đai năm 1993 về
thẩm quyền giao đất cho thuê đất của uỷ ban
nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ơng cho phù hợp với Luật đầu t nớc ngoài
tại Việt Nam và các văn bản hớng dẫn thi
hành nhằm giảm các thủ tục hành chính
trong việc thuê đất của các dự án đầu t đồng
thời tăng cờng quyền hạn, trách nhiệm và
tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút các
dự án đầu t nớc ngoài.
3. Nh phần trên chúng tôi đ phân tích,
thị trấn là cấp đơn vị hành chính tơng
đơng với x. Cả x và thị trấn đều chịu sự
quản lí trực tiếp của uỷ ban nhân dân huyện.
Để tăng cờng quyền hạn và trách nhiệm cho

uỷ ban nhân dân huyện, theo quan điểm của
chúng tôi, cần sửa quy định hiện nay của
Luật đất đai năm 1993 theo hớng cho phép
uỷ ban nhân dân huyện đợc quyền giao đất
cho hộ gia đình, cá nhân làm nhà ở tại thị
trấn. Có nh vậy mới tạo sự thuận lợi cho uỷ
ban nhân dân huyện trong việc phân cấp
quản lí nhà nớc đối với đất đai.
4. Xuất phát từ nhu cầu khẩn cấp của
chiến tranh, chống thiên tai hoặc trong tình
trạng khẩn cấp, nếu quy định uỷ ban nhân
dân huyện, quận, thị x, thành phố trực thuộc
tỉnh trở lên có quyền trng dụng đất nh
pháp luật hiện hành thì trên thực tế sẽ có
trờng hợp không đáp ứng hoặc ứng phó kịp
thời, có hiệu quả khi chiến tranh, thiên tai,
tình trạng khẩn cấp xảy ra. Chính vì vậy, nên
quy định uỷ ban nhân dân cấp x có quyền
quyết định việc trng dụng đất khi có nhu
cầu khẩn cấp của chiến tranh; chống thiên tai
hoặc tình trạng khẩn cấp. Sau đó, uỷ ban
nhân dân cấp x báo cáo ngay việc quyết
định trng dụng đất của mình cho uỷ ban
nhân dân huyện, quận, thị x, thành phố
thuộc tỉnh biết để xử lí./.

×