Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tài liệu Báo cáo " Di sản dùng vào việc thờ cúng trong mối liên hệ với di sản thừa kế" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.63 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
52 - Tạp chí luật học




ThS. Nguyễn Thị Thuận *
ới đờng lối đối ngoại "Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nớc",
hoạt động hợp tác quốc tế của Việt Nam đ
trở nên sôi động kể từ khi chúng ta bắt đầu
công cuộc đổi mới. Số lợng các cơ quan đại
diện của Việt Nam ở nớc ngoài và các cơ
quan đại diện nớc ngoài ở Việt Nam ngày
càng tăng. Nắm vững những vấn đề pháp lí
về các cơ quan đại diện và thành viên của
những cơ quan này nhất là những vấn đề mới
trong hoạt động ngoại giao của Nhà nớc ta
có ý nghĩa không nhỏ trong việc hoàn thiện
và phát huy hiệu quả hoạt động của các cơ
quan đại diện của Việt Nam, bảo vệ chủ
quyền, lợi ích của Việt Nam trong quá trình
hội nhập phù hợp với các quy định của pháp
luật quốc tế.
Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ
đề cập chế định lnh sự danh dự - chế định
đ đợc ghi nhận trong Công ớc Viên năm
1963 về quan hệ lnh sự nhng với Việt Nam
thì mới xuất hiện gần đây.


1. Lãnh sự danh dự trong pháp luật
quốc tế
Căn cứ vào các quy định trong Công ớc
Viên năm 1963 về quan hệ lnh sự nói chung
và pháp luật của Việt Nam về vấn đề lnh sự
danh dự nói riêng, chúng ta có thể đa ra
định nghĩa chung về lnh sự danh dự nh
sau:
Lnh sự danh dự là viên chức lnh sự
không chuyên nghiệp thực hiện các chức
năng lnh sự trên cơ sở thỏa thuận giữa nớc
cử lnh sự và nớc tiếp nhận lnh sự danh
dự.
Thực tiễn cho thấy lnh sự danh dự
thờng đợc bổ nhiệm tại những nơi có nhu
cầu về công việc lnh sự nhng cha hoặc
không có điều kiện thành lập cơ quan hoặc
cử viên chức lnh sự chuyên nghiệp.
Mặc dù những vấn đề pháp lí về lnh sự
danh dự đợc quy định riêng trong chơng 3
của Công ớc Viên năm 1963 về quan hệ
lnh sự nhng một số các quy định về lnh
sự chuyên nghiệp ở chơng 2 của Công ớc
cũng vẫn đợc áp dụng cho cả lnh sự danh
dự. Điển hình là những quy định liên quan
tới việc đảm bảo cho hoạt động của cơ quan
lnh sự đợc thuận lợi dễ dàng. Ví dụ, vấn đề
sử dụng quốc kì, quốc huy (Đ.20), vấn đề
nhà ở (Đ.30), quyền tự do đi lại (Đ.34),
quyền tự do liên lạc (Đ.35), quyền miễn trừ

tài phán (Đ.43).
Tuy nhiên, so với viên chức lnh sự
chuyên nghiệp, quy định về viên chức lnh
sự danh dự có một số u điểm cơ bản sau
đây:
Thứ nhất, viên chức lnh sự chuyên
nghiệp trên nguyên tắc phải là công dân của
nớc cử (Đ.22), chỉ có thể cử công dân của
nớc tiếp nhận lnh sự hoặc công dân của
V

* Giảng viên Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 53

nớc thứ 3 làm viên chức lnh sự với điều
kiện đợc nớc tiếp nhận lnh sự đồng ý rõ
ràng và bất cứ lúc nào họ cũng có thể chấm
dứt sự đồng ý này.
Nhng vấn đề quốc tịch của viên chức
lnh sự danh dự không hề đợc quy định
trong chơng III (chơng về chế độ áp dụng
cho viên chức lnh sự danh dự và các cơ
quan do họ đứng đầu) của Công ớc Viên
năm 1963. Nhng thực tiễn và pháp luật của
các nớc trên thế giới (trong đó có pháp luật
Việt Nam) cho thấy rằng viên chức lnh sự

danh dự không nhất thiết phải là công dân
của nớc cử.
Thứ hai, Công ớc Viên năm 1963 về
quan hệ lnh sự không quy định về việc cho
phép hoặc hạn chế các viên chức lnh sự
chuyên nghiệp tiến hành các hoạt động
thơng mại với t cách cá nhân tại nớc tiếp
nhận. Nhng với viên chức lnh sự danh dự,
các quy định của Công ớc Viên năm 1963
(Đ.61, Đ.65) thể hiện sự thừa nhận việc bên
cạnh chức năng lnh sự, viên chức lnh sự
danh dự vẫn đợc tiến hành các hoạt động
nghề nghiệp hoặc thơng mại riêng tại nớc
tiếp nhận.
Thứ ba, thành viên gia đình của viên
chức lnh sự danh dự hoặc nhân viên lnh sự
làm việc trong cơ quan lnh sự do viên chức
lnh sự danh dự đứng đầu không đợc hởng
các quyền u đi miễn trừ đợc quy định
trong Công ớc Viên năm 1963. Trong khi
đó, thành viên gia đình của các viên chức
lnh sự chuyên nghiệp và nhân viên lnh sự
vẫn đợc hởng các quyền u đi và miễn trừ
theo quy định của Công ớc Viên 1963 mặc
dù ở mức độ nào đó, phạm vi của các quyền
này có hạn chế hơn so với quyền u đi
miễn trừ dành cho chính viên chức lnh sự
chuyên nghiệp và nhân viên lnh sự.
Cần lu ý chế định lnh sự danh dự
không có tính chất bắt buộc, vấn đề này đợc

thể hiện rõ trong Điều 68 Công ớc Viên
năm 1963 "Mọi nớc có quyền tự do định
đoạt về việc cử hoặc tiếp nhận viên chức
lnh sự danh dự". Nh vậy, theo pháp luật
quốc tế, trên cơ sở chủ quyền quốc gia và
xuất phát từ thực tế, mỗi quốc gia ban hành
các văn bản pháp luật, tham gia kí kết các
điều ớc quốc tế để điều chỉnh vấn đề lnh
sự danh dự. Trong mọi trờng hợp, việc
thành lập cơ quan lnh sự do lnh sự danh dự
đứng đầu cũng nh việc bổ nhiệm lnh sự
danh dự phải có sự thỏa thuận giữa nớc cử
và nớc tiếp nhận. Các thành viên của Công
ớc Viên năm 1963 về quan hệ lnh sự, nếu
có thỏa thuận về việc thành lập cơ quan lnh
sự do viên chức lnh sự danh dự đứng đầu thì
phải tuân thủ các quy định trong Công ớc
Viên 1963.
2. Lãnh sự danh dự trong pháp luật
Việt Nam
a. Lnh sự danh dự của Việt Nam ở nớc
ngoài
Khoản 1 Điều 15 Pháp lệnh lnh sự của
nớc CHXHCN Việt Nam (có hiệu lực từ
ngày 1/1/1991) quy định: "Lnh sự danh dự
là lnh sự không chuyên nghiệp và không
thuộc biên chế nhà nớc Việt Nam. ở những
nơi có yêu cầu về công việc lnh sự song
không có điều kiện thành lập cơ quan hoặc
cử viên chức lnh sự thì Bộ trởng Bộ ngoại

giao có quyền bổ nhiệm lnh sự danh dự.
Lnh sự danh dự là công dân Việt Nam và


nghiên cứu - trao đổi
54 - Tạp chí luật học

cũng có thể là công dân nớc ngoài".
Căn cứ vào Pháp lệnh lnh sự, Quy chế
lnh sự danh dự của nớc CHXHCN Việt
Nam đ đợc ban hành kèm theo Quyết định
số 06 NG/QĐ ngày 8/1/1994 của Bộ trởng
Bộ ngoại giao gồm những quy định về thành
lập cơ quan lnh sự do lnh sự danh dự đứng
đầu, quản lí chỉ đạo lnh sự danh dự đối
với lnh sự danh dự Việt Nam ở nớc ngoài.
Cụ thể:
Cơ quan lnh sự của nớc CHXCN Việt
Nam do lnh sự danh dự đứng đầu gồm tổng
lnh sự quán và lnh sự quán. Ngời đứng
đầu lnh sự quán là lnh sự danh dự, ngời
đứng đầu tổng lnh sự quán là tổng lnh sự
danh dự. Việc bổ nhiệm lnh sự danh dự chỉ
đợc đặt ra nếu có sự đòi hỏi của công tác
lnh sự trong khi phía Việt Nam không hoặc
cha có điều kiện để thành lập cơ quan và cử
viên chức lnh sự chuyên nghiệp. Việc bổ
nhiệm lnh sự danh dự của Việt Nam cần
phải đợc sự chấp nhận của nớc sở tại.
Lnh sự danh dự của Việt Nam ở nớc

ngoài phải đáp ứng các điều kiện sau đây:
- Là công dân Việt Nam hoặc công dân
nớc sở tại;
- Thờng trú ở nớc sở tại;
- Có địa vị x hội, có khả năng tài chính
và kinh nghiệm quản lí;
- Có lí lịch t pháp rõ ràng;
- Không phải là công chức của bất cứ
nớc nào.
Sau khi đợc Thủ tớng Chính phủ cho
phép, bộ trởng Bộ ngoại giao Việt Nam
quyết định thành lập cơ quan lnh sự do lnh
sự danh dự đứng đầu và bổ nhiệm lnh sự
danh dự. Việc quản lí, chỉ đạo trực tiếp lnh
sự danh dự thuộc thẩm quyền của ngời
đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao của
Việt Nam tại nớc tiếp nhận hoặc cục lnh
sự (theo sự ủy nhiệm của bộ trởng Bộ ngoại
giao). Trong khi thực hiện chức năng lnh sự,
lnh sự danh dự có quyền liên hệ trực tiếp
với nhà chức trách trung ơng của nớc tiếp
nhận (nếu đợc phép) hoặc gián tiếp thông
qua cơ quan đại diện ngoạo giao, liên hệ với
nhà chức trách địa phơng tại khu vực lnh
sự
b. Lnh sự danh dự của nớc ngoài tại
Việt Nam
Căn cứ vào Quy chế về lnh sự danh dự
của nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành
kèm theo Quyết định số 139/2000/QĐ-TTg,

ngày 4/12/2000 của Thủ tớng Chính phủ,
việc bổ nhiệm viên chức lnh sự danh dự
đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để
đứng đầu tổng lnh sự quán, lnh sự quán,
phó lnh sự quán và đại lí lnh sự quán của
nớc ngoài tại Việt Nam. Mặt khác, giới hạn
của khu vực lnh sự của cơ quan lnh sự
nớc ngoài do lnh sự danh dự đứng đầu là
hạn chế, chỉ gồm một huyện, thị x hoặc một
quận của thành phố trực thuộc trung ơng
nhng không đợc vợt quá địa giới hành
chính của một tỉnh hoặc thành phố trực thuộc
trung ơng.
Ngời đợc bổ nhiệm làm lnh sự danh
dự nớc ngoài tại Việt Nam phải đáp ứng các
điều kiện sau:
- Không phải là viên chức nhà nớc;
- Là công dân nớc cử hoặc công dân
Việt Nam;
- Đ c trú hoặc làm việc ít nhất là một
năm trong khu vực lnh sự;


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 55

- Có chỗ ở hoặc nơi làm việc trong khu
vực lnh sự của cơ quan lnh sự mà ngời đó
dự kiến đứng đầu;
- Có lí lịch t pháp rõ ràng;

- Có khả năng về tài chính;
- Không phải là lnh sự danh dự của
nớc khác tại Việt Nam.
Phù hợp với pháp luật quốc tế, trong khi
thực hiện chức năng lnh sự, cơ quan lnh sự
do lnh sự danh dự đứng đầu có quyền liên
hệ với các cơ quan địa phơng của Việt Nam
trong khu vực lnh sự. Đối với nhà chức
trách trung ơng, việc liên hệ đợc tiến hành
thông qua cơ quan đại diện ngoại giao của
nớc cử hoặc qua Bộ ngoại giao Việt Nam.
Cơ quan lnh sự và lnh sự danh dự đợc
hởng các quyền u đi và miễn trừ theo
đúng các quy định của điều ớc quốc tế mà
Việt Nam là thành viên và của pháp luật Việt
Nam. Phạm vi và mức độ của các quyền u
đi, miễn trừ đối với lnh sự danh dự là công
dân Việt Nam hoặc công dân nớc cử cũng
có sự khác nhau nhất định.
(1)

Tóm lại, các quy định của pháp luật Việt
Nam về vấn đề lnh sự danh dự là phù hợp
với quy định về lnh sự danh dự trong pháp
luật quốc tế. Thực tế hiện nay nớc
CHXHCN Việt Nam cũng đ chấp nhận cho
lập một số cơ quan lnh sự nớc ngoài do
lnh sự danh dự đứng đầu tại Việt Nam nh
lnh sự quán của Vơng quốc Bỉ, của Vơng
quốc Thụy Điển, của Liên bang Thụy Sĩ tại

thành phố Hồ Chí Minh Ngợc lại, cũng đ
có cơ quan lnh sự của Việt Nam do lnh sự
danh dự đứng đầu hoạt động ở nớc ngoài đó
là tổng lnh sự danh dự Việt Nam tại Hăm
Buốc (Cộng hòa Liên bang Đức), tổng lnh
sự danh dự Việt Nam tại Li Băng. ở Việt
Nam, việc thành lập cơ quan lnh sự của Việt
Nam ở nớc ngoài do lnh sự danh dự đứng
đầu và việc chấp nhận cơ quan lnh sự của
một số nớc do lnh sự danh dự đứng đầu
mở tại Việt Nam cũng chỉ mới xuất hiện
trong vài năm gần đây. Các cơ quan lnh sự
do lnh sự danh dự đứng đầu đ và đang hoạt
động một cách hiệu quả góp phần tích cực
vào việc tăng cờng hợp tác quốc tế, bảo hộ
quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp của công
dân Việt Nam ở nớc ngoài và của công dân
nớc ngoài tại Việt Nam. Nhu cầu thiết lập
cơ quan lnh sự do lnh sự danh dự đứng đầu
sẽ còn gia tăng, nhất là đối với Việt Nam,
điều kiện thành lập cơ quan lnh sự và cử
viên chức lnh sự chuyên nghiệp không phải
lúc nào cũng dễ dàng. Vấn đề quan trọng
đợc đặt ra là việc quản lí, chỉ đạo hoạt động
đối với các cơ quan lnh sự của Việt Nam do
lnh sự danh dự đứng đầu từ phía các cơ
quan có thẩm quyền phải chặt chẽ, kịp thời
nhằm phát huy những mặt tích cực của chế
định lnh sự danh dự. Mặt khác, với sự hiện
diện của các cơ quan lnh sự nớc ngoài do

lnh sự danh dự đứng đầu ở Việt Nam (hiện
chủ yếu tập trung tại thành phố Hồ Chí
Minh), cần phải có sự tập huấn, trang bị cho
các cơ quan hữu trách trên địa bàn hành
chính nơi có các cơ quan lnh sự này đang
hoạt động những kiến thức cơ bản cần thiết
để đảm bảo sự tôn trọng pháp luật quốc tế và
pháp luật Việt Nam từ cả 2 phía, góp phần
phát triển tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt
Nam với các nớc./.

(1). Pháp lệnh về quyền u đi miễn trừ dành cho cơ
quan đại diện ngoại giao, cơ quan lnh sự và cơ quan
đại diện của tổ chức quốc tế tại Việt Nam ngày
22/8/1993 có quy định khá cụ thể về vấn đề này.

×