Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

SKKN Giáo dục một số kĩ năng về sức khỏe sinh sản vị thành niên, bảo vệ môi trường, thực hiện pháp l...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 20 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT NHƯ THANH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

GIÁO DỤC MỘT SỐ KĨ NĂNG VỀ SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ
THÀNH NIÊN, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
GIAO THÔNG CHO HỌC SINH QUA TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI
KHĨA MƠN GDCD THPT

Người thực hiện:
Đồn Thị Thủy
Chức vụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác:
Trường THPT Như Thanh
SKKN thuộc môn: GDCD

THANH HÓA, NĂM 2018

SangKienKinhNghiem.net


MỤC LỤC

1. MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
1.1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI. .............................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: ...................................................................1
1.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU. .................................................................1
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:...........................................................1
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN ...............................................................................1


1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN: .....................................................................................1
2.2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ................................................................2
2.2.1. Thuận lợi ............................................................................................3
2.2.2. Khó khăn.............................................................................................3
2.3.GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN...............................................3
2.3.1 .Giải pháp.............................................................................................3
2.3.2. Tổ chức thực hiện ..............................................................................6
2.4. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ...............................15
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ ............................................................................17

SangKienKinhNghiem.net


1.1. Lí do chọn đề tài.

1. MỞ ĐẦU

Từ năm học 2011 – 2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo có điều chỉnh nội dung
dạy học ở các cấp học trong đó có THPT. Theo đó, mơn GDCD cũng có nhiều
thay đổi trong đó có 35 tiết được thực hiện trong 37 tuần với sự thay đổi cần
quan tâm là việc thực hiện các tiết thực hành, ngoại khóa trong chương trình
giáo viên phải thiết kế giáo án như một tiết dạy bình thường, điều đó đặt ra trăn
trở cho nhiều giáo viên làm thế nào để dạy tốt các tiết thực hành ngoại khóa theo
quy định.
Trên thực tế, rất nhiều giáo viên đang lúng túng khi thực hiện các tiết thực
hành , ngoại khóa bởi nó cịn ít tài liệu tham khảo, nội dung và cách làm cụ thể
còn phụ thuộc sự chủ động của từng trường, từng giáo viên nên chất lượng cịn
khơng đồng đều. Trong q trình dạy học với sự mày mị của bản thân, chúng tơi
đã có một số kinh nghiệm để thực hiện tốt các tiết thực hành ngoại khóa trong
chương trình GDCD, làm cho các giờ học thực hành, ngoại khóa đi vào nền nếp,

phát huy ý nghĩa của nó, thay đổi khơng khí môn học, đỡ khô khan, nhàm chán,
giúp học sinh học tập tích cực.
Với mong muốn việc dạy học các tiết thực hành ngoại khóa ngày càng tốt
hơn và chia sẻ kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp, tôi mạnh dạn đúc rút một số
kinh nghiệm trong việc thực hiện các tiết thực hành , ngoại khóa trong năm học
qua tại trường mình với đề tài: “Giáo dục một số kĩ năng về sức khỏe sinh sản
vị thành niên, bảo vệ môi trường, thực hiện pháp luật giao thông cho học
sinh qua tiết thực hành ngoại khóa mơn GDCD THPT”. Đây là những kinh
nghiệm và việc làm cụ thể của bản thân, do vậy có thể cịn nhiều thiếu sót, rất
mong nhận được những góp ý, bổ sung của các bạn đồng nghiệp để việc dạy học
các tiết thực hành, ngoại khóa trong chương trình ngày càng tốt hơn.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Giáo dục các kĩ năng kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành niên. Bảo vệ
môi trường. Thực hiện pháp luật cho học sinh trường THPT Như Thanh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Học sinh khối 10, 11, 12 trường THPT Như Thanh.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp dạy học theo dự án;
- Phương pháp tổ chức nhóm;
- Phương pháp tìm kiếm tranh ảnh, tài liệu.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1.2 Cơ sở lý luận:
* Quy định về việc thực hiện các tiết thực hành, ngoại khóa:
Theo Cơng văn số 5842/BGDĐT – VP ngày 01 tháng 9 năm 2011 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo, và Công văn số 1782/ SGD & ĐT – GDTrH ngày 22 tháng
1
SangKienKinhNghiem.net


9 năm 2011 về hướng dẫn thực hiện và điều chỉnh nội dung dạy học GDPT giáo

viên bộ môn không được cắt giảm tiết thực hành ngoại khóa, phải thiết kế giáo
án như các tiết dạy bình thường, nội dung phải được thống nhất trong tổ nhóm
hàng năm trên cơ sở các nội dung đã ghi trong phân phối chương trình. Ngồi
các vấn đề đã thống nhất trong PPCT, các tổ, nhóm chun mơn của các trường
có thể lựa chọn nội dung các tiết thực hành ngoại khóa dựa trên các vấn đề sau:
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
- Những vấn đề đạo đức và pháp luật của địa phương tương ứng với các
bài học.
- Những vấn đề giáo dục cho học sinh ở địa phương như: trật tự an tồn
giao thơng, giáo dục mơi trường, phịng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội,
sức khỏe sinh sản, giáo dục kĩ năng sống.
- Những gương người tốt việc tốt, những gương học sinh chăm ngoan
vượt khó học giỏi.
- Các hoạt động chính trị- xã hội của địa phương.
Nội dung các tiết thực hành ngoại khóa có thể thay đổi hàng năm.
Hình thức phương pháp thực hiện có thể dưới dạng tổ chức trao đổi, thảo
luận, tham quan thực tế, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chuyên gia đến
nói chuyện, trao đổi, phối hợp với các tổ chuyên môn, tổ chức đoàn thể để tổ
chức các buổi sinh hoạt chuyên đề.
* Kế hoạch của nhóm chun mơn về các tiết thực hành, ngoại khóa
năm học 2017 - 2018:
Lớp Tiết
10

16
33

11
12


16
33
16
33

Nội dung thực hiện
Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng
hợp tác, kĩ năng thuyết trình)
Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và tình yêu tuổi học trị
Tình hình phát triển kinh tế nhiều thành phần và CNH, HĐH ở địa
phương
Vấn đề bảo vệ môi trường và xây dựng nếp sống văn hóa.
Việc thực hiện pháp luật trong học sinh hiện nay
Tìm hiểu bản sắc văn hóa các dân tộc ở địa phương

2.2. Thực trạng của vấn đề
Mơn GDCD có vai trị quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục cho học
sinh ý thức , hành vi của người công dân . Đây là mơn học có đặc điểm nổi bật
là gần gũi với con người và xã hội , gắn bó mật thiết với đời sống thực tiễn sinh
động của gia đình, nhà trường và xã hội.
Đặc điểm này tạo cho môn GDCD có những lợi thế để tích hợp nhiều nội
dung giáo dục cần thiết cho học sinh như : đạo đức, pháp luật, kinh tế, xă hội,
mơi trường ,tình bạn ,tình yêu . Thông qua tổ chức dạy học , đặc biệt là tiết thực
hành, ngoại khố sẽ có nhiều cơ hội tích hợp. Tuy nhiên các tiết thực hành,
ngoại khố khơng có nội dung cụ thể của Bộ giáo dục – Đào tạo quy định, vì
vậy nội dung các tiết thực hành, ngoại khoá do giáo viên lựa chọn chủ đề. Do đó
2
SangKienKinhNghiem.net



trong q trình dạy các tiết thực hành, ngoại khố nhiều giáo viên cịn gặp khó
khăn khi lựa chọn nội dung, phương pháp.
Để khắc phục những khó khăn trên, khi dạy các tiết thực hành, ngoại khố
trong mơn GDCD THPT tôi đã lựa chọn nội dung, phương pháp phù hợp với
từng khối lớp, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh. Do đó tạo được hứng
thú cho họ sinh làm cho tiết học trở nên thiết thực, bổ ích hơn.
Trong quá trình dạy các tiết thực hành, ngoại khố tơi thấy có những
thuận lợi và khó khăn sau :
2.2.1. Thuận lợi
- Môn GDCD ở trường THPT rất thuận lợi cho việc giảng dạy các kiến
thức thực tế liên quan đến cuộc sống hàng ngày như pháp luật, môi trường, tình
bạn, tình u …
- Giáo viên mơn GDCD hàng năm được tập huấn , trang bị những những
kiến thức về các vấn đề bức thiết như môi trường, pháp luật .vv.. nên việc chuẩn
bị một chủ đề thực hành, ngoại khố là khơng khó
- Nhà trường có thiết bị dạy học hiện đại, đầy đủ như : máy vi tính, máy
chiếu, loa …
- Mạng Internet phổ biến rộng khắp đó cũng là điều kiện thuận lợi để giáo
viên và học sinh có thể khai thác các thơng tin, hình ảnh, các đoạn video,
clip…để sử dụng vào tiết học.
2.2.2. Khó khăn
- Là mơn học quan trọng trong việc góp phần giáo dục nhân cách, đạo
đức, lối sống cho học sinh. Tuy nhiên trong thực tế dạy học, vai trò của môn
GDCD từ trước tới nay chưa được nhận thức một cách đúng đắn, hầu hết học
sinh xem đây là môn phụ, mơn điều kiện. Bên cạnh đó trong học tập các em lại
lười đọc sách, ít phát biểu xây dựng bài, không chú ý nghe giảng… dẫn đến
không hiểu bài và không áp dụng được kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc
sống. Hơn nữa việc dạy của giáo viên đa phần bám sách giáo khoa, ngại cải tiến,
không chịu khó tìm tịi, sáng tạo, vận dụng thực tế, điều đó đã tạo cho các em sự
nhàm chán, thiếu hứng thú trong việc học tập.

- Tại các lớp học chưa có máy chiếu, phịng học máy chiếu xa lớp học nên
học sinh đi lại mất thời gian, lộn xộn. Thời gian ổn định tổ chức lâu làm ảnh
hưởng đến giờ dạy.
- Để tìm kiếm những thơng tin, hình ảnh, các đoạn video… phù hợp với
tiết thực hành, ngoại khố thì phải mất khá nhiều thời gian, do đó địi hỏi giáo
viên và học sinh phải kiên trì, chịu khó.
2.3.Giải pháp và tổ chức thực hiện
2.3.1 .Giải pháp
a.Về nội dung:
3
SangKienKinhNghiem.net


Để dạy các tiết thực hành, ngoại khoá giáo viên có thể tiến hành theo
những cách thức và nội dung khác nhau, điều đó tuỳ thuộc vào điều kiện và
năng lực học sinh của từng trường. Quan trọng là các giáo viên trong nhóm phải
thống nhất nội dung và mục tiêu cần đạt trong tiết thực hành, ngoại khố đó là
gì.
Dựa trên thực tế nội dung giảng dạy, điều kiện cơ sở vật chất, năng lực
học sinh từng khối lớp. Tôi đã lựa chọn nội dung của các tiết thực hành, ngoại
khoá cho từng khối lớp, nội dung cụ thế như sau :
Tiết theo
Lớp
Nội dung thực hiện
PPCT
Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên và tình u tuổi
10
33
học trị
11

33
Vấn đề bảo vệ môi trường và xây dựng nếp sống văn hoá.
12
16
Thực hiện pháp luật trong học sinh THPT hiện nay.
Theo tôi việc lựa chọn chủ đề trên phù hợp với nội dung chương trình và
đặc điểm trình độ của học sinh.
b. Về phương pháp:
Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học môn GDCD rất phong phú và
đa dạng bao gồm các phương pháp truyền thống (Trực quan, giảng giải, vấn
đáp...), các phương pháp hiện đại như (Đóng vai, hoạt động nhóm, trị chơi, Dự
án …). Các hình thức học theo lớp, theo nhóm …
Mỗi phương pháp và hình thức dạy học mơn GDCD đều có mặt mạnh và
hạn chế riêng, phù hợp với từng loại bài, từng khâu của tiết dạy. Vì vậy khơng
nên q lạm dụng hoặc hoặc phủ định hồn tồn một phương pháp hoặc một
hình dạy học nào. Điều quan trọng là giáo viên cần phải lựa chọn và sử dụng
phương pháp và phương pháp dạy học một cách nhuần nhuyễn, hợp lý.
Đối với các tiết thực hành, ngoại khố ở cả 3 khối tơi sử dụng Phương
pháp dạy học theo dự án
* Bản chất: Phương pháp dạy học theo dự án được hiểu là một phương
pháp dạy học trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự
kết hợp giữa lí thuyết với thực tiễn, thực hành. Nhiệm vụ này được học sinh
thực hiện với tính tự lực cao trong tồn bộ q trình học tập, từ việc xác định
mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, điều chỉnh, đánh giá
quá trình và kết quả thực hiện dự án.
Học theo dự án là hoạt động học tập nhằm tạo cơ hội cho học sinh tổng
hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập và ấp dụng một cách sáng tạo vào thực
tế cuộc sống.
Phương pháp dạy học theo dự án có ba đặc điểm sau:
- Định hướng học sinh: Trong phương pháp dạy học theo dự án, học sinh

tham gia tích cực và tự lực vào q trình dạy học, điều đó địi hỏi và khuyến
4
SangKienKinhNghiem.net


khích tính trách nhiệm và sáng tạo của người học. Giáo viên chủ yếu đóng vai
trị tư vấn, giúp đỡ. Tuy nhiên, ở mức độ tham gia cần phù hợp với kinh nghiệm
và khả năng của học sinh và mức độ khó khăn của nhiệm vụ. Sử dụng phương
pháp dạy học này cần chú ý đến hứng thú của học sinh: HS được tham gia chọn
đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả năng và hứng thú của cá nhân. Hứng
thú của các em cũng cần được phát triển trong quá trình thực hiện dự án. Trong
khi thực hiện dự án cần có sự hợp tác là việc theo nhóm. Phương pháp dạy học
này địi hỏi tính sẵn sàng và kĩ năng hợp tác của học sinh.
- Định hướng hoạt động thực tiễn: Phương pháp dạy học theo dự án kết
hợp giữa lý thuyết với thực hành, vận dựng lý thuyết vào thực tiễn. Chủ đề dự
án gẵn với các vấn đề, tình huống thực tiễn. Nhiệm vụ dự án cần phù hợp với
trình độ và khả năng của học sinh.
- Định hướng sản phẩm: Trong phương pháp dạy học theo dự án, các
sản phẩm được tạo ra không giới hạn trong những thu hoạch từ lý thuyết mà còn
tạo ra những sản phẩm vật chất của hoạt động thực tiễn, thực hành.
* Quy trình thực hiện:
- Chọn đề tài và xác định mục đích của dự án: Giáo viên và học sinh cùng
nhau đề xuất xác định đề tài và mục đích dự án. Giáo viên có thể giới thiệu một
số hướng đề tài để học sinh lựa chọn và cụ thể hóa. Trong một số trường hợp,
việc đề xuất đề tài có thể từ phía học sinh
- Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện: Trong giai đoạn này, với sự
hướng dẫn của giáo viên, học sinh xây dựng đề cương, kế hoạch cho việc thực
hiện dự án. Trong kế hoạch cần xác định những việc cần làm, thời gian dự kiến,
cách tiến hành, người phụ trách mỗi công việc.
- Thực hiện dự án: Các thành viên thực hiện công việc theo kế hoạch đã

đề ra cho nhóm và cá nhân.
- Thu thập kết quả và công bố sản phẩm: Kết quả thực hiện dự án có thể
được viết dưới dạng thu hoạch, báo cáo. Sản phẩm dự án cũng có thể là tranh
ảnh, panơ…để triển lãm cũng có thể là một sản phẩm phi vật thể như diễn một
vở kịch, tổ chức một cuộc tuyên truyền, vận động thực hiện nếp sống văn hóa
trong cộng đồng dân cư…Sản phẩm dự án có thể được trình bày giữa các nhóm
học sinh, có thể được giới thiệu trong nhà trường hay ngoài xã hội.
- Đánh giá dự án: Giáo viên và học sinh đánh giá quá trình thực hiện, kết
quả và kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo.
* Ưu điểm của Phương pháp dạy học theo dự án:
- Gắn lý thuyết với thực hành, tư duy và hành động, nhà trường và xã hội.
- Kích thích động cơ, hứng thú học tập của học sinh.
- Phát huy tính tự lực, tinh thần trách nhiệm, phát triển khả năng sáng tạo,
rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn, kĩ năng hợp tác, năng lực đánh giá của học
sinh.

5
SangKienKinhNghiem.net


- Học sinh có cơ hội rèn luyện kĩ năng sống như : giao tiếp, ra quyết định,
giải quyết vấn đề, đạt mục tiêu…
* Hạn chế:
- Đòi hỏi nhiều thời gian.
- Cần có một số kinh phí nhất định.
* Một số lưu ý:
- Đề tài dự án phải phù hợp với chủ đề bài học, phù hợp với tình hình thực
tiễn địa phương, phù hợp với đặc điểm trình độ học sinh.
- Mục tiêu dự án phải rõ ràng và có tính khả thi.
- Kế hoạch thực hiện dự án phải cụ thể : Người chịu trách nhiệm chính,

người phối hợp thực hiện, các mốc thời gian thực hiện, thuận lợi, khó khăn…
- Cần tạo cơ hội để học sinh tham gia dự án: giáo viên lưu ý giao nhiệm
vụ phù hợp khả năng, nhu cầu và mong muốn của học sinh, giao nhiệm vụ dần
dần từ dễ đến khó, phân cơng nhiệm vụ phù hợp để các em có thể hỗ trợ lẫn
nhau, chú ý khích lệ động viên kịp thời để các em hoàn thành nhiệm vụ.
2.3.2. Tổ chức thực hiện
Khi triển khai các tiết học theo phương pháp dự án cần đảm bảo đầy đủ
các bước theo quy trình bởi đây là phương pháp khá cơng phu, học sinh chủ
động làm việc trong một thời gian khá dài. Nếu thiếu đi một quy trình đều có thể
dẫn đến khơng thành cơng của cả dự án. Vì vậy, khi triển khai các tiết này theo
phương pháp dạy học theo dự án tôi đã chú ý tuân thủ quy trình theo các bước
quy định. Tóm tắt các giai đoạn thực hiện ở các tiết trên như sau:
- Đối với lớp 10
Cho học sinh đọc lại bài 12: “Công dân với tình u, hơn nhân và gia
đình”, giáo viên trao đổi với học sinh mục đích và lựa chọn chủ đề ngoại khóa
liên quan đến các bài học vừa qua và thống nhất chủ đề: Giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thành niên và tình u tuổi học trị.
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ. Nội dung công việc của các tổ như sau:
- Tổ 1: Tìm hiểu về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Tổ 2: Làm phóng sự hoặc ảnh về nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản vị
thành niên.
- Tổ 3: Khảo sát, nghiên cứu về tình u tuổi học trị.
- Tổ 4 : Chuẩn bị bài thuyết trình về nội dung giáo dục sức khoẻ sinh sản
vị thành niên và tình yêu tuổi học trò.
Các tổ lên đề cương, xây dựng kế hoạch thực hiện. Trong tuần thứ nhất,
giáo viên duyệt đề cương và kế hoạch của các tổ, sau đó các tổ tiến hành các nội
dung công việc theo kế hoạch. Trong quá trình các tổ thực hiện dự án, giáo viên
liên lạc qua nhóm trưởng để nắm tình hình, tiến độ thực hiện.
6
SangKienKinhNghiem.net



Chuẩn bị cho tiết ngoại khóa, giáo viên kiểm tra lần cuối các sản phẩm
của dự án. Phân công trang trí lớp học, chuẩn bị thiết bị, phương tiện (Máy
chiếu, màn hình…) để buổi ngoại khóa cơng bố các sản phẩm dự án trang trọng
hơn.
Trong buổi ngoại khóa, giáo viên nêu ngắn gọn mục đích, lý do và giới
thiệu các tổ trình bày sản phẩm của dự án.
Sản phẩm của các tổ.
- Tổ 1: Tìm hiểu về sức khỏe sinh sản vị thành niên:
* Vị thành niên: Vị thành niên là nhóm người trong độ tuổi từ 10 - 19
tuổi. Tuổi vị thành niên được chia làm 3 giai đoạn với các đặc trưng về tâm sinh
lí có sự phân biệt nhất định.
+ Giai đoạn đầu vị thành niên: 10 - 13 tuổi
+ Giai đoạn giữa vị thành niên: 14 - 16 tuổi
+ Giai đoạn cuối vị thành niên : 17 - 19 tuổi
- Sức khỏe sinh sản vị thành niên: Sức khỏe sinh sản là trạng thái khỏe
mạnh, hài hòa về thể chất tinh thần và xã hội trong tất cả mọi khía cạnh liên
quan đến hệ thống sinh sản, các chức năng và quá trình sinh sản chứ khơng phải
là khơng có bệnh tật hay tổn thương hệ thống sinh sản.
Như vậy, sức khỏe sinh sản là sự hoàn hảo của hệ thống sinh sản được
xem xét đồng thời cả 2 mặt sinh học và tinh thần xã hội.
- Tổ 2 : Chiếu phóng sự hoăc trưng bày ảnh về nội dung giáo dục sức
khoẻ sinh sản vị thành niên.
+ Chúng ta nên tìm hiểu để có kiến thức về sức khỏe sinh sản vị thành
niên.

7
SangKienKinhNghiem.net



+ Hậu quả của việc quan hệ tình dục trước hôn nhân:

+ Ở lứa tuổi chúng ta nên sống lành mạnh

8
SangKienKinhNghiem.net


- Tổ 3 : Báo cáo thu hoạch đã thực hiện.
Số lượng người tham gia khảo
sát (100 người)
Nội dung khảo sát
Câu trả lời
Bạn có nhu cầu về tình cảm khác giới
khơng?
Bạn đã u chưa?
Theo bạn có nên u ở lứa tuổi học trị
khơng?



Khơng

70

30

40


60

50

50

9
SangKienKinhNghiem.net


+ Góc nhìn về tình u tuổi học trị:

- Tổ 4 : Trình bày bài thuyết trình về nội dung giáo dục sức khoẻ sinh sản
vị thành niên và tinh u tuổi học trị.
"Tình u là một loại tình cảm đặc biệt giữa nam và nữ thúc đẩy hai
người khác giới đi đến hòa nhập với nhau về tâm hồn, thể xác và cả cuộc đời".

+ Tình yêu là sự phát triển của tình bạn khác giới.
+ Tình bạn khác với tình u ở chỗ khơng có sự hấp dẫn đam mê về thể
xác, không tạo nên cảm giác ghen tng khi người bạn khác giới có bạn thân
hay có người yêu.
Tình yêu ở tuổi vị thành niên bồng bột và không bền chắc, yêu sớm ở tuổi
vị thành niên dễ chểnh mảng học tập. Do chưa chín chắn, tình yêu ở độ tuổi này
chóng vánh, lãng mạn. Nếu biết tơn trọng, giữ gìn "tình u đầu" sẽ là một kỷ
niệm đẹp của cuộc đời.
Tình yêu ở tuổi vị thành niên cũng có thể dẫn tới có quan hệ tình dục,
mang thai. Đây là một vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đến tương lai của vị
thành niên.
Sau khi thực hiện xong việc công bố các sản phẩm của dự án, giáo viên
cho học sinh phát biểu, nhận xét, đánh giá.

Giáo viên đánh giá sản phẩm dự án của các tổ, rút kinh nghiệm cho dự án
tiếp theo.
- Đối với lớp 11:
10
SangKienKinhNghiem.net


Tôi đã sử dụng phương pháp dạy học theo dự án ở tiết ngoại khóa trong
năm học với chủ đề: "Vấn đề bảo vệ môi trường và xây dựng nếp sống văn hóa"
giáo viên cho học sinh đọc lại bài 12: Chính sách tài ngun và bảo vệ mơi
trường, giáo viên đặt vấn đề về nội dung ngoại khóa liên quan đến nội dung bài
học, nêu yêu cầu thực hiện dự án cho tiết ngoại khóa.
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ. Nội dung công việc của các tổ như sau:
- Tổ 1: Chuẩn bị tranh, ảnh hoặc clip về thực trạng môi trường hiện nay.
- Tổ 2: Chuẩn bị chủ đề về bảo vệ môi trường.
- Tổ 3: Chuẩn bị các câu khẩu hiệu với chủ đề bảo vệ mơi trường (Các
câu khẩu hiệu có trang trí đẹp, kích cỡ hợp lý).
- Tổ 4: Chuẩn bị bài thuyết trình về trách nhiệm của học sinh trong việc
bảo vệ môi trường.
Các tổ lên đề cương, xây dựng kế hoạch thực hiện. Trong tuần thứ nhất,
giáo viên duyệt đề cương và kế hoạch của các tổ, sau đó các tổ tiến hành các nội
dung công việc theo kế hoạch. Trong quá trình các tổ thực hiện dự án, giáo viên
liên lạc qua nhóm trưởng để nắm tình hình, tiến độ thực hiện.
Chuẩn bị cho tiết ngoại khóa, giáo viên kiểm tra lần cuối các sản phẩm
của dự án. Phân công trang trí lớp học, chuẩn bị thiết bị, phương tiện (Máy
chiếu, màn hình…) để buổi ngoại khóa cơng bố các sản phẩm dự án trang trọng
hơn.
Trong buổi ngoại khóa, giáo viên nêu ngắn gọn mục đích, lý do và giới
thiệu các tổ trình bày sản phẩm của dự án.
Sản phẩm của các tổ :

- Tổ 1: Trưng bày tranh, ảnh hoặc clip về thực trạng môi trường hiện nay.

11
SangKienKinhNghiem.net


- Tổ 2: Trình bày chủ đề bảo vệ mơi trường “Chung tay bảo vệ môi
trường là trách nhiệm của công đồng".

12
SangKienKinhNghiem.net


- Tổ 3: Trưng bày các câu khẩu hiệu với chủ đề bảo vệ môi trường xen kẽ
các bức tranh đảm bảo khoa học, có tính thẩm mỹ cao.

VÌ MƠI TRƯỜNG RA
ĐƯỜNG NHẶT RÁC

HÃY NGHĨ ĐẾN MÔI TRƯỜNG
TRƯỚC KHI VỨT RÁC

XẢ RÁC LÀ TỰ SÁT

KHÔNG XẢ RÁC CUỘC
SỐNG SẼ KHÁC

- Tổ 4: Cử thành viên thuyết trình chủ đề bảo vệ môi trường.
Sau khi thực hiện xong việc công bố các sản phẩm của dự án, giáo viên
cho học sinh phát biểu, nhận xét, đánh giá.

Giáo viên đánh giá sản phẩm dự án của các tổ, rút kinh nghiệm cho dự án
tiếp theo.
- Đối với lớp 12:
Cho học sinh đọc lại bài 2 "Thực hiện pháp luật", giáo viên đặt vấn đề về
nội dung ngoại khóa theo phương pháp dạy học theo dự án với chủ đề : Việc
thực hiện pháp luật trong học sinh hiện nay với nội dung: "Vấn đề tham gia giao
thông của học sinh".
Giáo viên chia lớp thành 4 tổ. Nội dung công việc của các tổ: Khảo sát và
viết thu hoạch về việc thực hiện pháp luật trong học sinh THPT hiện nay. Nội
dung thực hiện về vấn đề tham gia giao thông của học sinh. Giáo viên phân công
công việc cho các tổ như sau :
- Tổ 1 và 2 : Chuẩn bị clip hoặc các bức ảnh về việc thực hiện luật giao
thông của học sinh.
- Tổ 3 : Tìm hiểu một số quy định khi tham gia giao thông
- Tổ 4 : Chuẩn bị bài thuyết trình về thực hiện an tồn giao thông
Các tổ lên đề cương, xây dựng kế hoạch thực hiện. Trong tuần thứ nhất,
giáo viên duyệt đề cương và kế hoạch của các tổ, sau đó các tổ tiến hành các nội
dung công việc theo kế hoạch. Trong quá trình các tổ thực hiện dự án, giáo viên
liên lạc qua nhóm trưởng để nắm tình hình, tiến độ thực hiện.
Chuẩn bị cho tiết ngoại khóa, giáo viên kiểm tra lần cuối các sản phẩm
của dự án. Phân công trang trí lớp học, cách sắp xếp bàn ghế có thể theo hình
chữ U để thuận lợi hơn cho việc tham gia thảo luận trong buổi ngoại khóa.
13
SangKienKinhNghiem.net


Trong buổi ngoại khóa, giáo viên nêu ngắn gọn mục đích, lý do và giới
thiệu các tổ trình bày sản phẩm của dự án.
Các tổ cơng bố sản phẩm, tóm tắt nội dung thực hiện.
- Tổ 1 và 2 : Trình chiếu clip hoặc các bức ảnh về thực hiện giao thơng

của học sinh.

- Tổ 3 : Trình bày một số quy định khi tham gia giao thông:

2

Nội dung
+ Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe mô tô, xe đạp
điện.
+ Không sử dụng ô khi đi xe đạp, xe máy.

3

+ Không lạng lách đánh võng, lấn chiếm làn đường, vượt đèn đỏ.

4

+ Không lái xe khi chưa có giấy phép lái xe.

5

+ Dừng đỗ xe đúng nơi quy định.

6

+ Đi bộ sang đường đúng quy định.

TT
1


14
SangKienKinhNghiem.net


7

+ Không dàn hàng 3 hàng 4 khi tham gia giao thông.

8

+ Không được chở quá số người quy định khi tham gia giao thơng.

9

+ Có ý thức giúp đỡ người già, trẻ em, người tàn tật qua đường.

10

+ Tuyên truyền luật giao thông với mọi người.

- Tổ 4 : thuyết trình về vấn đề thực hiện an tồn giao thông của học sinh.
Sau khi thực hiện xong việc công bố các sản phẩm của dự án, giáo viên
cho học sinh phát biểu, nhận xét, đánh giá.
Giáo viên đánh giá sản phẩm dự án của các tổ, rút kinh nghiệm cho dự án
tiếp theo.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Trên đây tơi đã trình bày kinh nghiệm của bản thân khi thực hiện một số
tiết ngoại khóa bằng phương pháp dự án. Với các tiết dạy học này, nhờ sử dụng
phương pháp phù hợp, tôi đã thu được kết quả khả quan.
a. Đối với học sinh: Sau khi thực hiện tiết dạy tơi tiến hành khảo sát thăm

dị ý kiến học sinh lớp 12A1và 12A2 (Lớp A1 dạy theo phương pháp mới; lớp
A2 dạy theo phương pháp truyền thống).
Bảng tổng hợp ý kiến thăm dò về việc sử dụng phương pháp dự án ở khối 12
Tổng hợp ý kiến
Nội dung câu hỏi và phương án
TT
Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng
trả lời
12A1 (34 HS)

1

2

3

12A2 (40 HS)

Em có hứng thú với các tiết thực hành ngoại khóa khơng?
a. Rất hứng thú
33
19
b. Bình thường
1
17
c. Khơng hứng thú
0
4
Em có nắm được mục tiêu, nội dung các bài thực hành ngoại khóa
khơng?

a. Hiểu đầy đủ các nội dung
33
20
b. Một số nội dung chưa hiểu
1
19
c. Khơng hiểu bài
0
1
Em có đề xuất gì với giáo viên môn GDCD trong giảng dạy?
a. Luôn đổi mới phương pháp và
cách tổ chức dạy học, có thể giao
34
40
việc cho học sinh thực hiện theo
phương pháp dự án
b. Chủ yếu giáo viên giảng để học
0
0
sinh nghe và ghi được bài đầy đủ
c. Ý kiến khác
0
0

15
SangKienKinhNghiem.net


Qua tổng hợp kết quả trắc nghiệm ở khối 12 cho thấy: hơn 97% học sinh
lớp thực nghiệm rất hứng thú với bài học, còn lớp đối chứng tỉ lệ này là 57.5%,

có đến 42.5 0% cảm thấy bình thường và vẫn cịn 2.5 % khơng hứng thú. Khi
hỏi về mức độ hiểu nội dung tiết học, lớp thực nghiệm khơng có học sinh nào
khơng hiểu bài và có gần 97% hiểu đầy đủ, vững vàng, trong khi đó ở lớp đối
chứng rất nhiều học sinh hiểu không hết nội dung thậm chí vẫn cịn có học sinh
học sinh khơng hiểu bài và với kiến nghị giáo viên môn GDCD luôn đổi mới
phương pháp và cách tổ chức dạy học giao việc cho học sinh làm theo phương
pháp dự án thì 100% học sinh ở hai lớp đồng tình với kiến nghị này.
Bảng tổng hợp ý kiến thăm dò về việc sử dụng phương pháp dạy học theo
dự án ở khối 10.
TT

1

2

3

Nội dung câu hỏi và phương án
trả lời

Tổng hợp ý kiến

Lớp thực nghiệm
10C1 (39HS)

Lớp đối chứng
10 C2 (40HS)

Em có hứng thú với các tiết thực hành ngoại khóa khơng?
a. Rất hứng thú

38
21
b. Bình thường
1
17
c. Khơng hứng thú
0
2
Em có nắm được mục tiêu, nội dung các bài thực hành ngoại khóa
khơng?
a. Hiểu đầy đủ các nội dung
38
20
b. Một số nội dung chưa hiểu
1
19
c. Khơng hiểu bài
0
1
Em có đề xuất gì với giáo viên môn GDCD trong giảng dạy?
a. Luôn đổi mới phương pháp và
cách tổ chức dạy học, có thể giao
34
40
việc cho học sinh thực hiện theo
phương pháp dự án
b. Chủ yếu giáo viên giảng để học
0
0
sinh nghe và ghi được bài đầy đủ

c. Ý kiến khác
0
0

Qua tổng hợp kết quả trắc nghiệm ở khối 10 cho thấy: 97.2 % học sinh
lớp thực nghiệm rất hứng thú với các tiết ngoại khóa, cịn lớp đối chứng tỉ lệ
này là 57.1 %, có đến 37.1 0% cảm thấy bình thường và vẫn cịn 2.8 % khơng
hứng thú.
Bảng tổng hợp ý kiến và kết quả cho thấy, những phương pháp đã sử
dụng trong dạy học trong tiết học trên đưa lại hiệu quả cao, phù hợp với yêu
cầu đổi mới PPDH của Bộ Giáo dục – Đào tạo, phù hợp với năng lực dạy học
của giáo viên và tiếp thu bài của học sinh, phù hợp với mục đích, yêu cầu của
bài học, tiết học. Những phương pháp dạy học đó đã phát huy tối đa tính tích
cực, chủ động, sáng tạo, khả năng tự học của học sinh. Các em say mê, hứng thú
với tiết học, với những hoạt động mà giáo viên tổ chức, tự mình khám phá, lĩnh
16
SangKienKinhNghiem.net


hội kiến thức một cách tự nhiên, qua đó, mức độ hiểu bài và kết quả học tập
cũng được nâng cao. Kết quả này góp phần khơng nhỏ trong việc thay đổi thái
độ, ý thức của học sinh đối với vai trị mơn GDCD trong nhà trường phổ thơng.
b. Đối với giáo viên: Ngồi thăm dị ý kiến học sinh, tơi cịn tham khảo
sự góp ý của đồng nghiệp dự giờ, nhận xét góp ý và đánh giá giờ dạy của giáo
viên cùng bộ môn. Tất cả giáo viên dự giờ đều đánh giá cao việc sử dụng các
phương pháp trên vào bài học, giờ học rất nhẹ nhàng, hiệu quả. Trên cơ sở nhận
xét, rút kinh nghiệm, nhóm chuyên mơn dần hình thành cách thức thực hiện
những tiết thực hành, ngoại khóa, điều mà lâu nay cịn gặp khó khăn ở rất nhiều
trường.
Kết quả đó là niềm khích lệ để bản thân tiếp tục cố gắng, nổ lực hơn nữa

trong giảng dạy để khẳng định chun mơn của mình, xây dựng tình u của các
em với mơn học GDCD.
Kết quả khảo sát này là một kênh thông tin quan trọng để giáo viên rút
kinh nghiệm trong việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực vào bài dạy
tạo khí thế sơi nổi, tăng hấp dẫn cho bài học, nội dung kiến thức được chuyển tải
nhẹ nhàng, hiệu quả đặc biệt trong các tiết thực hành ngoại khóa.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Giáo dục công dân là môn học quan trọng giáo dục nhân cách, đạo đức,
kỹ năng sống cho học sinh.Vì vậy việc đổi mới, nâng cao chất lượng dạy học, sử
dụng nhiều phương pháp khác nhau vào từng bài dạy cụ thể làm tăng hấp dẫn
của bài học, kích thích sự hứng thú của học sinh, làm cho các em ngày càng u
thích mơn học bộ mơn là yêu cầu cần thiết của tất cả giáo viên GDCD hiện nay.
Việc thực hiện tốt các tiết thực hành ngoại khóa có ý nghĩa to lớn trong
việc góp phần tích cực đổi mới phương pháp dạy học, tăng cường chủ động tích
cực của học sinh. Với sự cố gắng của bản thân, tôi đã mạnh dạn sử dụng một số
phương pháp dạy học tích cực trong các tiết thực hành ngoại khóa như phương
pháp dạy học bằng dự án đã làm cho tiết học nhẹ nhàng, sinh động và hiệu quả.
Với những phương pháp đã sử dụng có thể phát huy tối đa năng lực sáng tạo của
học sinh, các em thích thú học tập và ngày càng yêu thích môn học.
Để việc dạy, học môn học ngày càng tốt hơn, góp phần khẳng định vị trí
của mơn học trong nhà trường, tơi có một số đề xuất, kiến nghị sau:
Đối với các cấp quản lý giáo dục : Cần quan tâm, chỉ đạo sát sao việc
thực hiện mục tiêu nâng cao chất lương giáo dục, kịp thời động viên, khen
thưởng những giáo viên đã có những sáng tạo và thu được kết quả tốt trong việc
nâng cao chất lượng giáo dục. Các sáng kiến kinh nghiệm hay cần được phổ
biến áp dụng rộng rãi trong giáo viên để phát huy giá trị của nó.
17
SangKienKinhNghiem.net



Đối với Sở GD&ĐT : Cần phối hợp các trường THPT tổ chức thường
xuyên các hội thảo theo cụm hoặc cấp tỉnh để nâng cao chất lượng bộ môn, qua
hội thảo giáo viên có thể trao đổi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp trong
việc thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Mở các lớp
tập huấn về việc tích hợp giáo dục kỹ năng sống trong bộ môn GDCD.
Đối với giáo viên bộ môn GDCD : Thường xuyên học hỏi, tích cực đổi
mới phương pháp dạy học, thường xuyên dự giờ thăm lớp, trau dồi chun mơn,
đúc rút kinh nghiệm, sử dụng hợp lý, có hiệu quả đồ dùng dạy học, ứng dụng
CNTT hợp lý và hiệu quả để việc dạy học bộ môn ngày càng tốt hơn. Tổ chức
các buổi ngoại khóa với nội dung trong chương trình, từ đó giúp học sinh nâng
cao hiểu biết, u thích mơn học, góp phần khẳng định vị trí của mơn GDCD
trong nhà trường.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG

Như Thanh, ngày 25 tháng 5 năm 2018
CAM KẾT KHÔNG COPY, SAO CHÉP

Đoàn Thị Thuỷ

18
SangKienKinhNghiem.net



×