Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị trấn kim bài, huyện thanh oai thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.64 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VIẾT HIẾU

QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN KIM BÀI, HUYỆN THANH OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VIẾT HIẾU
KHÓA 2019- 2021

QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN KIM BÀI, HUYỆN THANH OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGHIÊM VÂN KHANH

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NGUYỄN VIẾT HIẾU
KHÓA 2019- 2021

QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT
THỊ TRẤN KIM BÀI, HUYỆN THANH OAI,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGHIÊM VÂN KHANH

XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2021



Lời cảm ơn
Sau một thời gian nghiên cứu, với sự giúp đỡ của các thầy, cô giáo, sự
động viên của bạn bè, đồng nghiệp, sự sẻ chia, ủng hộ của gia đình, hơm nay
tơi đã hồn thành luận văn thạc sỹ.
Để đạt được kết quả này, trước hết tôi xin chân thành cảm ơn các thầy
cô giáo đã tham giảng dạy, truyền thụ những kiến thức quý báu cho tôi trong
suốt quá trình học tập. Đặc biệt, cảm ơn PGS.TS Nghiêm Vân Khanh, người
đã dành nhiều tâm huyết, tận tình hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận
văn. Những nhận xét, đóng góp sâu sắc của thầy là những gợi ý quý báu để tôi
giải quyết các vấn đề tốt hơn cho đề tài của mình. Xin cảm ơn tất cả bạn bè,
đồng nghiệp đã động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong cơng việc để có thời
gian hồn thành luận văn.
Và cuối cùng, cảm ơn gia đình và người thân đã luôn ủng hộ, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Hà Nội,

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Nguyễn Viết Hiếu


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ đề tài “Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ
thuật thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội” là cơng trình

nghiên cứu khoa học độc lập của tơi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên
cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội,

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Nguyễn Viết Hiếu


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU _______________________________________________________ 1
Lý do chọn đề tài ______________________________________________ 1
Mục tiêu của đề tài ____________________________________________ 2
Đối tượng nghiên cứu __________________________________________ 2
Phạm vi nghiên cứu____________________________________________ 2
Nội dung nghiên cứu ___________________________________________ 2
Phương pháp nghiên cứu ________________________________________ 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ____________________________ 3
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ________________________________________ 4
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ

TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN KIM BÀI, HUYỆN THANH OAI, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI ___________________________________________________ 4
1.1 Khái quát chung về thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, TP. Hà Nội __ 4
1.1.1 Vị trí địa lý và chức năng thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố
Hà Nội [21] __________________________________________________ 4
1.1.2 Điều kiện tự nhiên [22] [23] _________________________________ 5
1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội [23] ______________________________ 10
1.2 Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật Thị Trấn Kim Bài, Huyện Thanh
Oai, Thành Phố Hà Nội_________________________________________ 11


1.2.1 Hệ thống giao thông [22] [23]_______________________________ 11
1.2.2 Hệ thống cấp nước [22] [23] ________________________________ 16
1.2.3 Hệ thống thoát nước thải và quản lý chất thải rắn [22] [23] _________ 16
1.2.4 Hệ thống cấp điện [22] [23] ________________________________ 17
1.3 Thực trạng tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật Thị Trấn Kim Bài, Huyện
Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội __________________________________ 17
1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý ___________________________________ 17
1.3.2 Các cơ chế, chính sách quản lý ______________________________ 19
1.4. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Kim
Bài, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội _________________________ 20
1.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật Thị Trấn Kim Bài,
Huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội ____________________________ 21
1.5.1. Thuận lợi ______________________________________________ 21
1.5.2. Khó khăn ______________________________________________ 21
Chương 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HỆ THỐNG HẠ
TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN KIM BÀI, HUYỆN THANH OAI, THÀNH
PHỐ HÀ NỘI __________________________________________________ 23
2.1. Cơ sở pháp lý trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Thị trấn Kim
Bài, Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội _________________________ 23

2.1.1. Hệ thống văn bản pháp quy có liên quan đến hạ tầng kỹ thuật đô thị _ 23
2.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị __ 25
2.2. Cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật Thị trấn Kim
Bài, Huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội _________________________ 27
2.2.1. Vai trò và đặc điểm của hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị __________ 27
2.2.2. Các yêu cầu cơ bản về kỹ thuật trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật
đô thị ______________________________________________________ 29
2.2.3. Các nguyên tắc và hình thức thiết lập cơ cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ
thuật ______________________________________________________ 36


2.3. Phạm vi và nguyên tắc quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật với sự tham
gia của cộng đồng _____________________________________________ 41
2.3.1. Nội dung và phạm vi tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật [14] ____________________________________________ 41
2.3.2. Nguyên tắc huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý hệ thống
HTKT [3] [5]________________________________________________ 48
2.4. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị trên thế giới và
Việt Nam. ____________________________________________________ 49
2.4.1. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật trên thế giới _______ 49
2.4.2. Kinh nghiệm quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của một số địa phương ở
Việt Nam___________________________________________________ 52
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ
HỆ THỐNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT THỊ TRẤN KIM BÀI, HUYỆN
THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI ______________________________ 61
3.1. Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật thị trấn Kim Bài, Huyện Thanh Oai,
Thành Phố Hà Nội_____________________________________________ 61
3.1.1. Nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông, mở rộng các tuyến đường phát
triển kinh tế _________________________________________________ 61
3.1.2. Đấu nối hệ thống cấp nước Hà Nội hiện hữu phía nam, cải tạo và nâng

công suất trạm cấp nước Kim Bài ________________________________ 65
3.1.3. Xây mới trạm cấp điện từ tuyến rẽ nhánh 110KV Hà Đông Phủ Lý,
nâng cấp hệ thống chiếu sáng tại các tuyến đường phát triển kinh tế ______ 67
3.1.4. Xây dựng hệ thống thoát nước thải riêng biệt, phân loại và hệ thống rác
thải theo công nghệ mới hiện đại _________________________________ 70
3.2. Đề xuất đổi mới cơ cấu tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kĩ thuật ___ 71
3.3. Giải pháp nâng cao trình độ, tăng cường trách nhiệm của cán bộ làm
công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật_________________________________ 76
3.3.1. Tổ chức tập huấn cho lực lượng cán bộ chuyên trách về QL HTKT _ 76


3.3.2. Tăng cường vai trò quản lý Nhà nước của các cán bộ quản lý cấp xã, thị
trấn trong lĩnh vực quản lý HTKT ________________________________ 77
3.3.3. Tăng cường quyền hạn cho cán bộ thuộc UBND xã, thị trấn trong việc
thực hiện giám sát xây dựng HTKT theo quy hoạch và bảo vệ môi trường. 77
3.4 Đề xuất quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật của khu đơ thị có sự tham gia
của cộng đồng ________________________________________________ 80
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ _____________________________________ 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

BXD

Bộ Xây dựng


CP

Chính phủ

CĐT

Chủ đầu tư

CCN

Cụm cơng nghiệp

HTKT

Hạ tầng kỹ thuật

KT-XH

Kinh tế - xã hội



Nghị định

QLDA

Quản lý dự án

QCXDVN


Quy chuẩn xây dựng Việt Nam

QHKT

Quy hoạch kiến trúc



Quyết định

TĐC

Tái định cư

TP

Thành phố

TT

Thông tư

TTg

Thủ tướng

TCXDVN

Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam


UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng

Tên bảng, biểu

Bảng 1.1

GDP thị trấn Kim Bài

Bảng 1.2

Biểu đồ cơ cấu GDP Kim bài năm 2018

Bảng 2.1

Quy định về các loại đường trong đô thị

Bảng 2.2

Nhu cầu cấp nước sinh hoạt

Bảng 2.3

Hành lang bảo vệ dưới lưới điện cao áp theo chiều rộng


Bảng 2.4

Hành lang bảo vệ lưới thép qua chiều cao

Bảng 2.5

Hành lang bảo vệ đường cáp điện ngầm theo chiều rộng

Bảng 3.1

Phụ tải cấp điện


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Huyện Thanh Oai là huyện phía Nam thành phố Hà Nội, phía Bắc và phía
Tây Bắc giáp quận Hà Đông (với Sông Nhuệ chảy ở rìa phía Đơng Bắc huyện, là
ranh giới tự nhiên), phía Tây giáp huyện Chương Mỹ (với sông Đáy là ranh giới tự
nhiên), phía Tây Nam giáp huyện ứng Hịa, phía Đơng Nam giáp huyện Phú
Xun, phía Đơng giáp huyện Thường Tín và phía Đơng Bắc giáp huyện Thanh
Trì. Diện tích tự nhiên của huyện là 12.385ha.
Những năm qua, công tác quy hoạch và đầu tư xây dựng tại thị trấn Kim Bài,
huyện Thanh Oai đã tuân thủ về cơ bản những định hướng trong quy hoạch chung
Thị trấn được phê duyệt theo quyết định số 3715/QĐ-UBND về việc phê duyệt quy
hoạch chung thị trấn Kim Bài, tỷ lệ 1/5.000 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà
Nội, nhiều dự án đầu tư xây dựng đã và đang được triển khai, nhất là cơ sở hạ tầng
đô thị, tạo nhiều cơ hội việc làm cho lực lượng lao động sẵn có. Các dự án cải tạo

nâng cấp hệ thống giao thông, cấp điện, cấp nước sạch, hệ thống thoát nước đã
được triển khai cũng như dự án xây dựng cải tạo khu trung tâm hành chính chính
trị, các khu trung tâm văn hoá - giáo dục, thể dục thể thao đã được đầu tư xây dựng.
Ngoài ra các dự án vùng đã tác động mạnh tới sự tăng trưởng kinh tế - xã hội
của Thị trấn như: cải tạo Quốc lộ 21B…Hiện nay tại thị trấn Kim Bài đã và đang
triển khai một số dự án xây dựng, đã làm chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong
khu vực trung tâm.
Ngày 26/7/2011, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch chung
xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 tại Quyết
định số 1259/QĐ-TTg có định hướng điều chỉnh mới khu vực thị trấn Kim Bài.
Xuất phát từ những yếu tố trên, nghiên cứu đề tài “Quản lý hệ thống hạ
tầng kĩ thuật thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội” là
rất cần thiết nhằm góp phần phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống hạ


2

tầng kỹ thuật đảm bảo sự đồng bộ, hiện đại và thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của Thị trấn Kim Bài
Mục tiêu của đề tài
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống hạ
tầng kỹ thuật đô thị “Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội”.
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật (gồm hệ thống
giao thông, hệ thống cấp nước, hệ thống thốt nước thải và vệ sinh mơi
trường – quản lý chất thải rắn, hệ thống cấp điện)
Phạm vi nghiên cứu
Thị trấn Kim Bài là đô thị huyện lỵ của huyện Thanh Oai
Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Kim Bài, huyện
Thanh Oai, thành phố Hà Nội.

- Xây dựng cơ sở lý luận trong quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị
trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
- Đề xuất giải pháp mang tính đổi mới trong công tác quản lý hạ tầng
kỹ thuật thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;
- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh, tiếp cận hệ thống;
- Phương pháp chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm, đề xuất giải pháp mới.


3

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Trên cơ sở khoa học, làm rõ một số vấn đề tồn tại,
bất cập cần giải quyết và góp phần hồn thiện các cơ sở lý luận trong
quản lý nhà nước về hạ tầng kỹ thuật trong đô thị.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất một số giải pháp mang tính ưu việt, đổi mới
hơn làm cơ sở cho việc quản lý hạ tầng kỹ thuật thị trấn Kim Bài nói
riêng và các khu vực phát triển đơ thị trên địa bản huyện nói chung một
cách hiệu quả; Tìm được các giải pháp hợp lý để quản lý hạ tầng kỹ
thuật theo quy hoạch trên địa bản huyện Thanh Oai, từ đó là bài học kinh
nghiệm để nhân rộng cho các đơ thị có đặc thù tương đương.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN

Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.


82

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
 Kết luận
- Do đang trong q trình đơ thị hóa với tốc độ nhanh, hệ thống HTKT trên
thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, thành phố Hà Nội chưa hoàn chỉnh, đang
trong giai đoạn xây dựng mới, nâng cấp nên cịn mang tính manh mún, thiếu
đồng bộ. Công tác quản lý hệ thống HTKT trên địa bàn phường Liêm
Chính nói chung và thị trấn Kim Bài nói riêng đang dần theo kịp với tốc độ
phát triển của huyện Thanh Oai và thành phố Hà Nội. Tuy nhiên, việc tìm ra
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hệ thống HTKT trên khu đô thị
là rất cần thiết trong tình hình hiện nay.
- Quản lý hệ thống HTKT thị trấn Kim Bài này là cơng tác mang, tính đặc
thù, đa ngành, khá phức tạp và có tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống
của nhân dân và sự phát triển kinh tế, văn hóa, chuẩn mực phân loại cấp bậc
đơ thị. Để quản lý tốt hệ thống HTKT thị trấn Kim Bài cần có sự phối hợp
chặt chẽ giữa các cơ quan từ UBND thành phố Hà Nội, UBND huyện Thanh
Oai, chủ đầu tư, ban quản lý dự án …cho tới cộng đồng dân cư sống trên địa

bàn phường. Trong đó, vai trị của người dân trong khu đô thị tham gia hoạch
định và giám sát xây dựng, quản lý hệ thống HTKT là rất quan trọng, cần
được nâng lên một bước.
- Để quản lý một cách có hiệu quả hệ thống HTKT thị trấn Kim Bài, phường
huyện Thanh oai, trong luận văn này, tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp đồng
bộ bao gồm: Giải pháp quản lý các hạng mục công trình của hệ thống HTKT;
Đề xuất cơ chế chính sách quản lý và thu hút đầu tư xây dựng hệ thống
HTKT; Nâng cao vai trò cộng đồng trong quản lý hệ thống HTKT.
Đặc biệt, tác giả đề xuất giải pháp thành lập Ban quản lý HTKT thị trấn Kim
Bài với các tổ chun mơn có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng nhằm xây dựng
một hệ thống giám sát và tham gia quản lý mang tính chuyên nghiệp, trực tiếp


83

tham gia công tác quản lý hệ thống HTKT đô thị và là đầu mối liên kết chặt
chẽ giữa các cơ quan quản lý của nhà nước, các cơ quan chuyên ngành, các
bên tham gia dự án về HTKT với UBND huyện, đô thị và người dân.
 Kiến nghị
Để công tác quản lý hệ thống HTKT thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai được
hiệu quả hơn, tác giả kiến nghị:
Đối với UBND huyện Thanh Oai:
- Cần phân cấp mạnh mẽ công tác quản lý hệ thống HTKT cho UBND, các
phường. Phịng Quản lý Đơ thị khơng đủ cán bộ để quản lý tốt HTKT trên địa
bàn rất rộng của huyện.
- Khuyến khích UBND các phường thành lập các ban quản lý, giám sát hệ
thống HTKT trên địa bàn xã khu đơ thị. Bên cạnh đó, cần có cơ chế về tài
chính thỏa đáng và đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán bộ làm
công tác quản lý HTKT.
Đối với các chủ đầu tư, đơn vị tham gia xây dựng, cải tạo và vận hành hệ

thống HTKT:
Cần nâng cao vai trị, trách nhiệm của mình trong cơng tác đầu tư, thi cơng,
quản lý, vận hành và bảo trì hệ thống HTKT đô thị, tuân thủ nghiêm các quy
định hiện hành của pháp luật, đặc biệt, cần tôn trọng ý kiến tham gia, sự giám
sát của cộng đồng dân cư trong tất cả các khâu.
Đối với cộng đồng dân cư sống trên khu đơ thị:
Cần tích cực tham gia vào tất cả các khâu trong công tác quản lý hệ thống
HTKT, từ khi lập dự án quy hoạch, thi công, vận hành, sửa chữa… Coi đó
vừa là nghĩa vụ vừa là quyền lợi của mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
2. Bộ Xây dựng (2006), Cấp nước -Mạng lưới đường ống và cơng trình,
Tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN 33:2006.
3. Bộ Xây dựng (2019), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây
dựng QCVN 01:2019/BXD..
4.Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các cơng trình Hạ
tầng kỹ thuật đơ thị QCVN 07:2016/BXD.
5. Chính phủ (2005), Quyết định số 80/2005/NĐ-CP ngày 18/4/2005 về
ban hành Quy chế giám sát đầu tư của cộng đồng.
6. Chính phủ (2005), Nghị định số 106/NĐ-CP ngày 17/8/2005 về Quy
định hành lang bảo vệ an tồn đường cáp ngầm.
7. Chính phủ(2009), Quyết định số 1929/QĐ-TTg ngày 20/11/2009 của
Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển cấp nước
đô thị và khu công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm
2050.
8. Chính phủ (2011), Quyết định số 1259/QĐ - TTg ngày 26/7/2011 của
Thủ tướng chính phủ về việc phê duyệt định hướng phát triển thốt nước

đơ thị và khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050.
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 10/2011/NĐ-CP ngày 05/11/2011 về
Quy định quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ.
10. Hồng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, tr. 63-74, NXB xây
dựng, Hà Nội.


11. Trần Thị Hường (chủ biên), Nguyễn Lâm Quảng, Nguyễn Quốc
Hùng, Bùi Khắc Toàn, Cù Huy Đấu (2009), Hoàn thiện kỹ thuật Khu đất
xây dựng đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
12. Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng và phát triển hệ thống hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta. Thực trạng và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học
“quy hoạch và phát triển đô thị Việt Nam -cơ hội và thách thức”.
13. Nguyễn Thị Luân Hiền (2012), Nghiên cứu một số giải pháp về hệ
thống hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới Phù Ninh – Thị trấn Phong Chẩu
– Tỉnh Phú Thọ theo hướng hạ tầng xanh, Luận văn thạc sĩ QLĐT, ĐH
Kiến Trúc Hà Nội.
14. Đỗ Hậu, (2007), Quy hoạch đô thị với sự tham gia của cộng đồng – Dự
án nâng cao năng lực quy hoạch và quản lý môi trường đô thị.
15. Nguyễn Tố Lăng (2008), Quản lý đô thị ở các nước đang phát triển,
Trường Đại học Kiến trúc, Hà Nội.
16. Bùi Ngọc Linh (2012), Quản lý hạ tầng kỹ thuật khu đô thị Liêm
Chính, Phường Liêm Chính, Thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam. Luận văn
thạc sĩ QLĐT, ĐH Kiến Trúc Hà Nội.
17. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng,
HN.
18. Quốc hội(2017) Luật quy hoạch số 21/2017/QH14.
19. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
20. Anh Thái (2008), “Kinh nghiệm Phú Mỹ Hưng -Đô thị mới văn minh

hiện đại”, Báo Hà Nội mới.
21. Nguyễn Hồng Tiến (2011), Quy hoạch và hạ tầng kỹ thuật đô thị,
NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.


22. Viện quy hoạch đô thị - nông thôn quốc gia(2013), Quy hoạch chung
thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, Thành Phố Hà Nội đến năm 2030.
23. Chính phủ Việt nam

: www.chinhphu.gov.vn

24. UBND Thành phố Hà nội

: www.hanoi.gov.vn

25. Sở Xây dựng Hà nội

www.soxaydung.hanoi.gov.vn

26. Sở Công thương Hà nội

: www.congthuonghn.gov.vn

27. Sở Giao thông vận tải Hà nội

: www.sogtvt.hanoi.gov.vn

28. Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà nội

: www.qhkt.hanoi.gov.vn


29. Và một số website khác.



×