BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
--------------
ðÀO CHÍ THIỆN
ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
TẠI CỤM CÔNG NGHIỆP THỊ TRẤN PHÙNG, ðAN PHƯỢNG,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP
CHUYÊN NGÀNH
: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ
: 60.44.03.01
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. TRẦN ðỨC VIÊN
HÀ NỘI - 2014
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan:
ðây là cơng trình nghiên cứu của tơi, chưa được cơng bố trên bất kỳ tài
liệu, tạp chí, cũng như một hội thảo nào. Các số liệu sử dụng đã được trích
dẫn. Những kết quả trình bày trong luận văn hồn tồn trung thực.
Hà Nội, ngày
tháng 11 năm 2014
Người thực hiện
ðào Chí Thiện
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page i
LỜI CẢM ƠN
ðể hồn thành chương trình cao học và luận văn, trước hết tơi xin chân
thành cảm ơn đến các Thầy, Cô trong khoa Môi trường, Học viện Nông
Nghiệp Việt Nam. Trong suốt q trình học tập, tơi đã nhận được sự hướng
dẫn, giúp đỡ nhiệt tình, cũng như những kiến thức của các Thầy, Cô.
ðặc biệt, tôi xin ñược gửi lời cảm ơn chân thành tới GS. TS Trần ðức
Viên, TS Trịnh Quang Huy thầy giáo ñã trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn và
tạo mọi ñiều kiện ñể tơi có thể hồn thành bản luận văn đạt kết quả tốt nhất.
ðồng thời, tơi xin được gửi lời cảm ơn ñến các Anh, Chị và Ban lãnh
ñạo, Ban quản lý Cụm Công nghiệp thị trấn Phùng, ðan Phượng, Hà Nội, Chi
cục bảo vệ mơi trường TP Hà Nội, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện ðan
Phượng… Các cơ quan, đơn vị đã cung cấp thơng tin, số liệu để tơi hồn
thành bản luận văn này.
Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè, gia đình và cơ quan
cơng tác đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện về mọi mặt, để tơi có thể
hồn thành tốt chương trình học, cũng như nội dung bản luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng 11 năm 2014
Người thực hiện
ðào Chí Thiện
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Danh mục bảng
v
Danh mục hình
vii
Danh mục viết tắt
viii
MỞ ðẦU
1
1.1
Tính cấp thiết của đề tài
1
1.2
Mục ñích của ñề tài
2
1.3
Yêu cầu của ñề tài
2
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
4
1.1
Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam
4
1.2
Hiện trạng môi trường các KCN ở Việt Nam
7
1.2.1
Ơ nhiễm nước mặt do nước thải KCN
9
1.2.2
Ơ nhiễm khơng khí do khí thải KCN
15
1.2.3
Chất thải rắn tại các KCN
19
1.3
Cơng tác quản lý môi trường KCN ở Việt Nam
21
1.4
Các vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý mơi trường KCN
24
1.5
Khung pháp lý trong bảo vệ môi trường tại khu công nghiệp
28
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
30
2.1
ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
30
2.2
Nội dung nghiên cứu
30
2.3
Phương pháp nghiên cứu
30
2.3.1
Phương pháp thu thập tài liệu thứ cấp
30
2.3.2
Phương pháp lấy mẫu, bảo quản mẫu
31
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iii
2.3.3
Phương pháp ñiều tra
35
2.3.4
Tham khảo ý kiến của các chuyên gia môi trường.
35
2.3.5
Phương pháp tổng hợp và so sánh.
36
2.3.6
Phương pháp xử lý số liệu và trình bày kết quả.
36
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
37
3.1
ðặc điểm Cụm cơng nghiệp thị trấn Phùng
37
3.1.1
ðiều kiện tự nhiên
37
3.1.2
ðiều kiện kinh tế xã hội
43
3.1.3
Cơ sở hạ tầng cụm công nghiệp thị trấn Phùng
45
3.2
Thực trạng hoạt động và cơng tác QLMT tại CCN thị trấn Phùng
48
3.2.1
Tình hình đầu tư và các ngành nghề sản xuất
48
3.2.2
Thực trạng công tác QLMT tại các Doanh nghiệp CCN thị trấn Phùng
51
3.2.3
Thực trạng công tác quản lý môi trường của Ban Quản lý CCN
67
3.2.4
Hiện trạng chất lượng môi trường xung quanh
77
3.3
Một số vấn đề cịn tồn tại trong cơng tác quản lý môi trường tại
CCN thị trấn Phùng
83
3.4
ðề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường CCN thị trấn Phùng
85
3.4.1
Giải pháp quản lý
85
3.4.2
Giải pháp kỹ thuật
87
3.4.3
Các giải pháp tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
95
PHỤ LỤC
97
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page iv
DANH MỤC BẢNG
STT
Tên bảng
Trang
1.1
ðặc trưng thành phần nước thải của một số ngành cơng nghiệp
(trước xử lý)
11
1.2
Phân loại từng nhóm ngành sản xuất có khả năng gây ơ nhiễm
17
1.3
Thành phần trung bình các chất trong chất thải rắn của một số
KCN phía Nam
19
2.1
Lý lịch mẫu nước
31
2.2
Lý lịch lấy mẫu khí
33
2.3
Chỉ tiêu và phương pháp phân tích
34
2.4
Phương pháp phân tích khí
35
3.1
ðặc trưng khí hậu tại CCN thị trấn Phùng
38
3.2
Quy mơ đất sử dụng trong CCN thị trấn Phùng
45
3.3
Danh sách các công ty ñầu tư trong CCN thị trấn Phùng
48
3.4
Hiện trạng nước thải tại các nhà máy trong CCN thị trấn Phùng
54
3.5
Kết quả phân tích chất lượng nước thảỉ tại điểm xả thải ra ra cống
thải chung tại một số Doanh nghiệp
58
3.6
Tổng hợp chất thải rắn không nguy hại tại CCN năm 2013
63
3.7
Tổng hợp chất thải nguy hại phát sinh tại CCN năm 2013
64
3.8
ðặc điểm vi khí hậu và tiếng ồn
65
3.9
Kết quả phân tích mẫu mơi trường khơng khí xung quanh tại một
số doanh nghiệp trong CCN thị trấn Phùng
3.10
66
Tình hình thực hiện công tác quản lý môi trường tại CCN thị
trấn Phùng
3.11
3.12
69
Kết quả phân tích nước thải CCN thị trấn Phùng trước và sau
khi xử lý.
76
Kết quả phân tích mẫu nước mặt
78
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page v
3.13
ðặc điểm vi khí hậu và tiếng ồn.
3.14
Kết quả phân tích mẫu mơi trường khơng khí xung quanh tại
CCN thị trấn Phùng
81
82
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vi
DANH MỤC HÌNH
STT
Tên hình
Trang
1.1
Tình hình phát triển KCN ở Việt Nam giai ñoạn 1991-2011
5
1.2
Số lượng các KCN phân theo vùng kinh tế năm 2011
6
1.3
Sơ ñồ nguyên tắc các mối quan hệ trong hệ thống quản lý mơi
trường KCN
23
2.1
Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt, nước thải,khơng khí trong CCN
33
3.1
Sơ ñồ quy hoạch CCN thị trấn Phùng
37
3.2
Biểu ñồ quy hoạch sử dụng đất CCN thị trấn Phùng
45
3.3
Hệ thống giao thơng CCN thị trấn Phùng
47
3.4
Tỷ lệ % số lượng các doanh nghiệp theo ngành nghề ở CCN thị
trấn Phùng
50
3.5
Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải của CCN thị trấn Phùng
73
3.6
Sơ đồ mơ hình đề xuất thu gom và vận chuyển chất thải rắn của
các công ty trong CCN thị trấn Phùng
89
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page vii
DANH MỤC VIẾT TẮT
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trường
BVMT
Bảo vệ mơi trường
BQL
Ban quản lý
ðTM
ðánh giá tác động mơi trường
KCN
Khu cơng nghiệp
CCN
Cụm công nghiệp
HTXL
Hệ thống xử lý
NM
Nước mặt
NT
Nước thải
QCVN
Quy chuẩn Việt Nam
QCCP
Quy chuẩn cho phép
TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
TCCP
Tiêu chuẩn cho phép
SX
Sản xuất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page viii
MỞ ðẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết của ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ XI là "Mục tiêu phát
triển ñất nước Việt Nam ñến năm 2020 trở thành một nước cơng nghiệp theo
hướng hiện đại". Những thập kỷ qua ở nhiều tỉnh thành, ñịa phương trên cả
nước đã và đang thực hiện q trình cơng nghiệp hóa, đơ thị hóa. Nhiều địa
phương chuyển dịch tỷ trọng giữa các ngành kinh tế rất mạnh. Kết quả tỷ
trọng ngành công nghiệp, thương mại du lịch tăng mạnh và ngược lại tỷ trọng
của ngành nông nghiệp giảm mạnh.
Trong công cuộc cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, chúng ta đã ñạt ñược
những thành tựu to lớn về kinh tế, xóa ñói giảm nghèo. Tuy nhiên, song hành
với sự phát triển cơng nghiệp và KCN, chúng ta đang đứng trước thách thức
về mơi trường, vấn đề ơ nhiễm, suy thối mơi trường và cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên ñang ngày càng gia tăng. Cho đến nay, mặc dù Chính phủ
đã có nhiều nỗ lực khắc phục các tác động tiêu cực đến mơi trường do hoạt
động sản xuất gây ra, chúng ta cũng phải nhìn nhận một thực tế rằng chúng ta
đang xử lý các “triệu chứng mơi trường” (nước thải, khí thải, chất thải…) thay
vì giải quyết “căn bệnh môi trường” – nguyên nhân làm phát sinh chất thải.
Cùng với cả nước Hà Nội ñang bước vào giai ñoạn cơng nghiệp hố,
hiện đại hố. Kèm theo đó là sự tăng lên số lượng các khu cơng nghiệp trên
địa bàn thành phố Hà Nội, và mở rộng quy mô của các cơ sở công nghiệp cũ..
Công nghiệp là một trong những ngành đóng góp lớn nhất vào sự phát triển
của Hà Nội nhưng cũng là ngành gây tác ñộng, làm thay đổi mơi trường tự
nhiên nhiều nhất. Sự phát triển này dẫn tới những tác động rất xấu tới mơi
trường tự nhiên và môi trường sống của người dân, ảnh hưởng tới sức khoẻ
của họ. Vì vậy để có thể tiến hành hoạt động bảo vệ mơi trường có hiệu quả
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 1
thì địi hỏi phải nắm bắt tìm hiểu được hiện trạng ô nhiễm tại các khu công
nghiệp ra sao, từ ñó mới có thể có những biện pháp hữu hiệu để có thể bảo vệ
mơi trường một cách có hiệu quả nhất.
Cụm công nghiệp thị trấn Phùng là một trong những cụm công nghiệp
của thành phố Hà Nội với rất nhiều nhà máy xí nghiệp sản xuất các loại hình
khác nhau như nhà máy sản xuất bồn Inox của Công ty Cổ phần Quốc tế Sơn
Hà, nhà máy dược phẩm Hoa Linh, Cơng ty Inox Hồng Vũ, Cơng ty bánh
kẹo LBB Việt Nam….Sự phát triển của Cụm công nghiệp thị trấn Phùng đã
góp phần đáng kể và sự phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hà Nội, tăng
nguồn thu cho ngân sách nhà nước.
Cụm công nghiệp này nằm ở khu vực trung tâm của huyện ðan
Phượng, do đó các vấn đề về mơi trường cần phải được quan tâm và chú trọng
nhiều hơn nữa. Công tác quản lý mơi trường tại CCN đã và đang được tiến
hành, tuy nhiên một số doanh nghiệp vẫn chưa có được một ñịnh hướng cụ
thể hay cách giải quyết cho từng vấn đề mơi trường riêng của doanh nghiệp
mình, các doanh nghiệp này vẫn dùng những quy ñịnh chưa rõ ràng và khơng
thích hợp với điều kiện của Cụm cơng nghiệp. ðể giảm những tác động mơi
trường do họat động sản xuất của Cụm công nghiệp này trong tương lai, việc
nghiên cứu hiện trạng quản lý, ñề ra các giải pháp quản lý mơi trường nhằm
giảm thiểu các tác động mơi trường là việc cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn.
Xuất phát từ thực tiễn trên, được sự nhất trí của ban chủ nhiệm khoa và
dưới sự hướng dẫn của GS.TS Trần ðức Viên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài
“ðánh giá hiện trạng công tác quản lý môi trường cụm công nghiệp thị
trấn Phùng, ðan Phượng, thành phố Hà Nội và đề xuất giải pháp”.
1.2. Mục đích của đề tài
Phân tích ngun nhân dẫn đến thay đổi chất lượng mơi trường CCN
thị trấn Phùng từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường cho CCN
1.3. Yêu cầu của đề tài
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 2
- Thông tin, số liệu về môi trường CCN thị trấn Phùng thu thập phải
ñảm bảo ñộ tin cậy;
- ðánh giá hiện trạng môi trường CCN thị trấn Phùng phải dựa trên cơ sở
dữ liệu thu thập, ñiều tra, phân tích;
- Những giải pháp bảo vệ mơi trường đề xuất phải cụ thể và khả thi.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 3
Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Tình hình phát triển các KCN ở Việt Nam
* Quá trình hình thành và phát triển KCN ở Việt Nam
Chúng ta biết rằng, trở thành một nước cơng nghiệp địi hỏi phải có một
nền cơng nghiệp phát triển ở trình độ cao cả về năng lực sản xuất, trình độ kỹ
thuật cơng nghệ, hình thức tổ chức sản xuất ... Kinh nghiệm phát triển của
nhiều nước và từ thực tiễn phát triển của Việt Nam cho thấy, tổ chức sản xuất
công nghiệp tập trung tại các KCN ñã thật sự mang lại nhiều hiệu quả to lớn
không chỉ riêng cho sự phát triển của ngành cơng nghiệp, mà cịn đổi mới cả
nền kinh tế - xã hội ở một quốc gia, nhất là ñối với các nước ñang phát triển.
Thành công của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với sự hình
thành và phát triển của các KCN.
Quá trình hình thành các KCN ở nước ta bắt ñầu từ năm 1991. Từ đó
đến nay, với nhiều cơ chế, chính sách liên quan ñến việc thành lập, hoạt ñộng
của các KCN ñược ban hành, ñiều chỉnh ñã tạo ra hành lang pháp lý cho sự ra
ñời và phát triển các KCN trên ñịa bàn cả nước. Theo viện Kiến trúc quy
hoạch (Bộ Xây dựng), tính đến 12/2011, cả nước đã có 283 KCN được thành
lập với tổng diện tích đất tự nhiên 76.000 ha, ñược thành lập trên 58 tỉnh,
thành phố trên cả nước. Quy mơ trung bình của các KCN, KCX đến 12/2011
là 268 ha (ðức Chính, 2012).
Tuy các khu cơng nghiệp được mở ra ồ ạt nhưng tính đến năm 2009 tỷ
lệ lấp đầy cho tồn bộ các KCN của nước ta mới chỉ đạt 46% với diện tích
tương ứng là 17.107 ha (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 4
ha
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000
0
1991
1995
2000
2005
2006
2007
2008
2011 Năm
Hình 1.1. Tình hình phát triển KCN ở Việt Nam giai ñoạn 1991-2011
Nguồn: Bộ kế hoạch và ðầu tư, 2012
Xu hướng phát triển mạnh mẽ các KCN ở nước ta những năm gần đây
là do chính sách đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đất nước của ðảng và Nhà nước,
do nhu cầu thực tế của các ñịa phương muốn phát triển cơng nghiệp để tận
dụng cơ hội thu hút đầu tư ñang tăng cao trên cả nước. Mặt khác Nghị ñịnh
29/2008/Nð-CP của Chính phủ ñã giao quyền cấp Giấy chứng nhận ñầu tư
cho dự án phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật KCN cho các ñịa phương cũng
tạo ñiều kiện thuận lợi cho các ñịa phương chủ ñộng ñẩy nhanh q trình thực
hiện thủ tục đầu tư. (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009).
* Phân bố các KCN ở Việt Nam
Mặc dù tốc ñộ phát triển các KCN ở nước ta diễn ra mạnh mẽ trên
nhiều tỉnh, thành phố của cả nước (58/63) tuy nhiên sự phân bố lại khơng
đồng đều. Hầu hết các KCN đều tập trung tại 4 vùng kinh tế trọng điểm là:
Vùng ðơng Nam Bộ (93/283), Vùng ðồng bằng Bắc Bộ (70/283), Vùng
ðồng bằng sông Cửu Long (45/283) và khu vực Bắc Trung bộ và duyên hải
miền Trung (44/283). Sự phân bố các KCN trên ñịa bàn cả nước ñược thể
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 5
hiện ở hình 1.3.
100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
ðồng
ðồng
Trung du Bắc Trung ðơng
bằng sơng bằng Sơng miền núi
Bộ và
Nam Bộ
Cửu Long Hồng
phía Bắc dun hải
miền
Trung
Tây
Ngun
Hình 1.2 : Số lượng các KCN phân theo vùng kinh tế năm 2011
Nguồn: Bộ Kế hoạch và ðầu tư, 2011
Việc các KCN phân bố khơng đồng đều khiến cho việc phát triển kinh
tế - xã hội của nhiều ñịa phương trên cả nước gặp nhiều khó khăn. Mặc dù
Nhà nước ta ñã cố gắng ñiều chỉnh sự phân bố các KCN theo hướng tạo ñiều
kiện cho một số tỉnh ñặc biệt khó khăn nhằm phát triển kinh tế ở các vùng này
nhưng xu hướng trên vẫn khơng có sự thay ñổi nhiều. (Bộ Tài nguyên và Môi
trường, 2009).
* ðịnh hướng phát triển các KCN nước ta trong thời gian tới
Ngày 21/8/2006, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số
1107/2006/Qð-TTg về quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam ñến năm
2015 và ñịnh hướng ñến năm 2020.
Theo kế hoạch sử dụng ñất 5 năm (2011-2015) và Quy hoạch sử dụng
đất đến năm 2020 đã được Quốc hội khóa VIII phê duyệt, tổng diện tích đất
KCN đến năm 2015 là 130.000 ha và ñến năm 2020 dự kiến là 200.000 ha.
* Các thành tựu ñạt ñược
Việc phát triển mạnh mẽ các KCN trong những năm vừa qua đã đóng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 6
góp vai trị quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội của ñất nước. Một
số thành tựu cụ thể:
- Góp phần hiện đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng, một số KCN có hạ
tầng hiện đại như: Thăng Long, Biên Hòa II, Nomura, Việt Nam – Singapore,
- KCN góp phần phát triển kinh tế và giải quyết lao động, việc làm.
Tính đến năm 2008 thì các KCN trên cả nước ñã thu hút 1,17 triệu lao ñộng
trực tiếp, nếu tính cả số lao ñộng gián tiếp con số này lớn hơn rất nhiều.
Như vậy bình quân 1ha đất cơng nghiệp giải quyết việc làm cho 70 lao
động, trong khi đó 1ha đất nơng nghiệp chỉ giải quyết việc làm cho 10-12
lao ñộng (Bộ Tài nguyên và Mơi trường, 2009).
- Các KCN cũng đóng góp đáng kể vào việc thu hút các nguồn vốn ñầu
tư cả nước, đặc biệt là nguồn đầu tư nước ngồi. Tính đến cuối tháng 12/2011,
các KCN, KCX ñã thu hút ñược 4.113 dự án có vốn đầu tư nước ngồi cịn
hiệu lực với tổng vốn ñầu tư ñăng ký ñạt 59,6 tỷ USD. Hàng năm vốn đầu tư
trực tiếp nước ngồi (FDI) vào KCN, KCX chiếm từ 35-40% tổng vốn FDI
ñăng ký tăng thêm của cả nước, trong đó các dự án FDI về sản xuất trong
KCN, KCX chiếm gần 80% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành
cơng nghiệp.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu và tăng trưởng kinh tế: KCN góp phần
gia tăng tỷ trọng cơng nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ñộng
của cả nước theo hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa (ðức Chính, 2012).
1.2. Hiện trạng mơi trường các KCN ở Việt Nam
Trong giai ñoạn phát triển hiện nay, sự phát triển của KCN đã tạo sức
ép khơng nhỏ đối với mơi trường. Với đặc thù là nơi tập trung các cơ sở công
nghiệp thuộc các ngành nghề, lĩnh vực khác nhau, nếu cơng tác bảo vệ mơi
trường khơng được đầu tư đúng mực thì chính các KCN trở thành nguồn thải
ra môi trường một lượng lớn các chất thải gây ơ nhiễm mơi trường, ảnh
hưởng lớn đến sức khỏe, cuộc sống của cộng ñồng xung quanh và tác ñộng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 7
xấu
lên
hệ
sinh
thái
nông
nghiệp
và
thủy
sinh..
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 8
1.2.1 Ô nhiễm nước mặt do nước thải KCN
1.2.1.1. ðặc trưng nước thải KCN
Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong q trình sản
xuất cơng nghiệp, từ các cơng đoạn sản xuất và các hoạt động phục vụ cho
sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh cơng nghiệp hay hoạt động sinh
hoạt của cơng nhân viên. Nước thải cơng nghiệp rất đa dạng, khác nhau về
thành phần cũng như lượng phát thải và phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại hình
cơng nghiệp, loại hình cơng nghệ sử dụng, tính hiện đại của cơng nghệ, tuổi
thọ của thiết bị, trình độ quản lý của cơ sở và ý thức cán bộ cơng nhân viên.
Cơ sở để nhận biết và phân loại như sau: Nước thải ñược sản sinh từ
nước khơng được dùng trực tiếp trong các cơng đoạn sản xuất, nhưng tham
gia các q trình tiếp xúc với các khí, chất lỏng hoặc chất rắn trong q trình
sản xuất. Loại này có thể phát sinh liên tục hoặc khơng liên tục, nhưng nói
chung nếu sản xuất ổn định thì có thể dễ dàng xác định được các ñặc trưng
của chúng. Nước thải ñược sản sinh ngay trong bản thân quá trình sản xuất.
Vì là một thành phần của vật chất tham gia quá trình sản xuất, do đó chúng
thường là nước thải có chứa ngun liệu, hố chất hay phụ gia của q trình
và chính vì vậy những thành phần nguyên liệu hoá chất này thường có nồng
độ cao và trong nhiều trường hợp có thể ñược thu hồi lại. Ví dụ như nước thải
này gồm có nước thải từ q trình mạ điện, nước thải từ việc rửa hay vệ sinh
các thiết bị phản ứng, nước chứa amonia hay phenol từ quá trình dập lửa của
cơng nghiệp than cốc, nước ngưng từ q trình sản xuất giấy. Do ñặc trưng về
nguồn gốc phát sinh nên loại nước thải này nhìn chung có nồng độ chất gây ơ
nhiễm lớn, có thể mang tính nguy hại ở mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào bản
thân q trình công nghệ và phương thức thải bỏ. Nước thải loại này cũng có
thể có nguồn gốc từ các sự cố rị rỉ sản phẩm hoặc ngun liệu trong q trình
sản xuất, lưu chứa hay bảo quản sản phẩm, nguyên liệu. Thơng thường các
dịng nước thải sinh ra từ các cơng đoạn khác nhau của tồn bộ q trình sản
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 9
xuất sau khi ñược xử lý ở mức ñộ nào đó hoặc khơng được xử lý, được gộp
lại thành dịng thải cuối cùng để thải vào mơi trường (hệ thống cống, lưu vực
tự nhiên như sơng, ao hồ...). Có một ñiều cần nhấn mạnh: thực tiễn phổ biến ở
các ñơn vị sản xuất, do nhiều nguyên nhân, việc phân lập các dịng thải (chất
thải lỏng, dịng thải có nồng độ chất ơ nhiễm cao với các dịng thải có tải
lượng gây ô nhiễm thấp nhưng lại phát sinh với lượng lớn như nước làm mát,
nước thải sinh hoạt, nước mưa chảy tràn...) cũng như việc tuần hoàn sử dụng
lại các dòng nước thải ở từng khâu của dây chuyền sản xuất, thường ít được
thực hiện (Trần Hiếu Nhuệ, 2004).
Nhìn chung sự gia tăng nước thải từ các KCN trong những năm gần
ñây là rất lớn. Tốc ñộ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng
lượng nước thải từ các lĩnh vực khác trong toàn quốc. Theo thống kê, lượng
nước thải từ các KCN phát sinh lớn nhất ở Khu vực ðông Nam Bộ, chiếm
49% tổng lượng nước thải các KCN và thấp nhất ở Khu vực Tây Nguyên
(chiếm 2%) (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009).
Thành phần nước thải các KCN phụ thuộc vào ngành nghề của các cơ
sở sản xuất trong KCN. Thành phần này chủ yếu bao gồm các chất lơ lửng
(SS), chất hữu cơ (thể hiện qua hàm lượng BOD, COD), các chất dinh dưỡng
(thể hiện bằng hàm lượng tổng Nitơ và tổng Phốt pho), kim loại nặng.
Chất lượng nước thải ñầu ra của các KCN phụ thuộc rất nhiều vào việc
nước thải có được xử lý hay khơng. Hiện nay, tỷ lệ các KCN đã đi vào hoạt
động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều KCN
đã đi vào hoạt động mà hồn tồn chưa triển khai xây dựng hạng mục này.
Nhiều KCN đã có hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ ñấu nối của
các doanh nghiệp trong KCN còn thấp. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ
thống xử lý nước thải cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận hành không
hiệu quả. Thực trạng trên ñã dẫn ñến phần lớn nước thải của các KCN khi xả
ra mơi trường đều có các thông số ô nhiễm cao hơn nhiều so với QCVN.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 10
Bảng 1.1: ðặc trưng thành phần nước thải của một số ngành
cơng nghiệp (trước xử lý)
Ngành cơng nghiệp
Chế biến đồ hộp, thủy
sản, rau quả, đơng lạnh
Chế biến nước uống có
cồn, bia, rượu
Chế biến thịt
Sản xuất bột ngọt
Cơ khí
Thuộc da
Dệt nhuộn
Phân hóa học
Sản xuất phân hóa học
Sản xuất hóa chất hữu
cơ, vơ cơ
Sản xuất giấy
Các chất ơ nhiễm chính
BOD, COD, pH, SS
Chất ô nhiễm phụ
Mầu, tổng P, tổng N
BOD, pH, SS, N, P
TDS, mầu, ñộ ñục
BOD, pH, SS, ñộ ñục
BOD, SS, pH, NH4+
COD, dầu mỡ, SS, CN-, Cr, Ni
BOD5, COD, SS, Cr, NH4+, dầu
mỡ, phenol, sunfua
SS, BOD, kim loại nặng, dầu
mỡ
pH, ñộ axit, F, kim loại nặng
NH4+, P, mầu
ðộ ñục, NO3-, PO43,
SS, Zn, Pb, Cd
N, P, tổng coliforms
NH4+, NO3-, urê
pH, tổng chất rắn, SS, Cl-, SO4-,
Mầu, ñộ ñục
Màu, SS, dầu mỡ, N,
P
pH, hợp chất hữu cơ
COD, phenol, F,
Silicat, kim loại nặng
pH, ñộ ñục, màu
SS, BOD, COD, phenol, lignin,
tanin
(Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia, 2009)
1.2.1.2 .Ơ nhiễm nước mặt do nước thải KCN
Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải các KCN đã làm cho tình trạng
ơ nhiễm tại các sông, hồ, kênh, rạch trở lên trầm trọng hơn. Những nơi tiếp
nhận nước thải của các KCN ñã bị ô nhiễm nặng nề, nhiều nơi nguồn nước
không thể sử dụng được cho bất kỳ mục đích sử dụng nào. Kết quả ñiều tra,
khảo sát cho thấy, các lưu vực sông bị ô nhiễm nặng nề nhất như hệ thống
sông ðồng Nai, sơng Nhuệ, sơng ðáy, Sơng Cầu đều là các lưu vực gắn với
các vùng phát triển các KCN. Ngun nhân của tình trạng này chính là việc
các KCN vẫn phớt lờ trách nhiệm xử lý nước thải ñạt chuẩn trước khi thải ra
môi trường.
Theo thống kê sơ bộ, lượng nước thải từ các KCN, khu chế xuất
khoảng 1.000.000m3/ngày, chiếm 35% tổng lượng nước thải trên tồn
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 11
quốc (lượng nước thải từ KCN khu vực ðông Nam Bộ chiếm khoảng
54%). Nhưng, hơn 75% lượng nước thải từ các KCN, khu chế xuất khơng
được xử lý trước khi xả thẳng ra môi trường (chủ yếu là xả vào sơng,
ngịi, kênh rạch). ðiều này hồn tồn phù hợp với thực tế chỉ có 60/219
khu cơng nghiệp, khu chế xuất trên địa bàn tồn quốc có hệ thống xử lý
nước thải tập trung. Nhưng các hệ thống này có vận hành thường xuyên
và xử lý nước thải ñạt chuẩn hay không lại là chuyện khác. Nhiều KCN
như Vĩnh Lộc, Tân Phú Trung, Bình Chiểu có thời điểm nước thải vượt
mức cho phép trên 100 lần. Kênh Bàu Lăng (Quảng Ngãi) vốn là nơi cung
cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, sau nhiều năm tiếp nhận nước thải
của khu công nghiệp Quảng Phú đã biến thành kênh nước thải ơ nhiễm
nghiêm trọng (Nguyễn Uyên, 2013).
Lẽ ra việc quy hoạch các KCN sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác
bảo vệ mơi trường, trong đó có việc xử lý nước thải triệt ñể và tiết kiệm hơn
so với việc xử lý phân tán, ñơn lẻ. Tuy nhiên, ñến thời ñiểm này vẫn cịn q
nhiều khu cơng nghiệp khơng tn thủ việc xây dựng và vận hành hệ thống
xử lý nước thải tập trung theo quy ñịnh của pháp luật bảo vệ mơi trường. Một
trong các ngun nhân của tình trạng này là do vẫn chưa có một cơ quan đầu
mối quản lý chính về mơi trường đối với KCN. Chính sự phân cấp không rõ
ràng giữa cơ quan quản lý ngành (Sở TN& MT) và Ban Quản lý KCN cộng
với việc kiểm tra, giám sát chưa thật quyết liệt, liên tục khiến cho các khu
công nghiệp vẫn lảng tránh nghĩa vụ xử lý ô nhiễm môi trường, khiến cho các
lưu vực sơng bị ơ nhiễm hàng ngày.
Tình trạng ơ niễm khơng chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan
lên tới cả phần thượng lưu theo sự phát triển của các KCN. Kết quả quan
trắc chất lượng nước ở cả 3 lưu vực sông ðồng Nai, Sông Nhuệ - ðáy và
sơng Cầu đều cho thấy bên cạnh ngun nhân do tiếp nhận nước thải sinh
hoạt từ các đơ thị trong lưu vực chịu tác ñộng của nước thải KCN có chất
Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 12
lượng nước sông bị suy giảm, nhiều chỉ tiêu như BOD5, COD, NH4+, tổng
N, tổng P ñều cao hơn QCVN nhiều lần (Kim Thoa, 2013).
* Hệ thống sông ðồng Nai:
ðã từ nhiều năm nay, tình hình ơ nhiễm mơi trường nước trong lưu vực
hệ thống sông ðồng Nai ngày càng trở nên trầm trọng. Trên lưu vực sơng
ðồng Nai có hàng trăm KCN, cụm công nghiệp và cơ sở sản xuất ñang hoạt
ñộng. Hàng ngày, các nhà máy thải hàng triệu mét khối nước thải ra sơng,
chiếm đến 57,2% trong tổng lượng nước thải ra sơng ðồng Nai. Theo phân
tích của Sở Tài nguyên và Môi trường ðồng Nai, do nhiều nhà máy không xử
lý nước thải cục bộ, hoặc xử lý nhưng khơng đạt u cầu nên nguồn nước thải
đổ ra sơng có nhiều chỉ tiêu vượt mức cho phép nhiều lần, gây ô nhiễm cho
sông ðồng Nai (Kim Thoa, 2013).
Trong số nhiều KCN gây ảnh hưởng ñến chất lượng nước sông ðồng
Nai như Phú Mỹ 2, Phú Mỹ 3, Cái Mép, Nhơn Trạch 3, Nhơn Trạch 6, Biên
Hòa 1… thì KCN Biên Hịa 1 trên địa bàn thành phố Biên Hịa, tỉnh ðồng Nai
là KCN có nguồn gây ô nhiễm ñối với sông ðồng Nai khá lớn. ðây là khu
cơng nghiệp được xây dựng từ năm 1963 và ñược tỉnh ðồng Nai tiếp nhận
ngay sau ngày giải phóng. Tại KCN này, cơng nghệ và thiết bị, máy móc sản
xuất đã lạc hậu, cơng tác xử lý nước thải chưa ñược cải tiến.
Hiện nay, mỗi ngày, 105 doanh nghiệp đóng tại Khu cơng nghiệp Biên
Hịa 1 xả ra lượng nước thải khoảng gần 8.000 m3. Trong số này, chỉ có trên
1.000 m3 được đấu nối qua KCN Biên Hịa 2 để xử lý, lượng nước thải cịn lại
được các doanh nghiệp tự xử lý rồi xả trực tiếp ra sơng ðồng Nai. Tình trạng
này kéo dài trong nhiều năm qua đã tạo cho sơng ðồng Nai một gánh nặng
q sức so với khả năng tự làm sạch tự nhiên, dẫn đến tình trạng ơ nhiễm trên
sơng ngày một trở nên trầm trọng. Chính vì vậy, tỉnh ðồng Nai đã quyết định
di dời KCN Biên Hịa 1 để cứu sơng ðồng Nai (Kim Thoa, 2013).
Theo Cục Bảo vệ môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), hiện nay
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 13
môi trường lưu vực sông ðồng Nai, bao gồm các sơng chính là ðồng Nai,
sơng Bé, Sài Gịn, Vàm Cỏ và Thị Vải ñang ở mức báo ñộng ñỏ. Theo kết quả
phân tích gần đây nhất, hạ lưu sơng ðồng Nai ñoạn từ Nhà máy nước Thiện
Tân ñến Long ðại ñã bắt ñầu ô nhiễm chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng vượt từ
3 ñến 9 lần giới hạn cho phép (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2010).
* Lưu vực Sơng Cầu
Nhiều đoạn thuộc lưu vực sơng Cầu đã bị ơ nhiễm nặng. Ơ nhiễm cao
nhất là đoạn sơng Cầu chảy qua ñịa phận thành phố Thái Nguyên, ñặc biệt là
các điểm thải của Nhà máy giấy Hồng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái
Nguyên, …. Chất lượng nước không ñạt QCVN. Tiếp ñến là ñoạn sông Cà
Lồ, hạ lưu sơng Cơng chất lượng nước khơng đạt QCVN giới hạn A và một
số yếu tố khơng đạt QCVN giới hạn B.( Ban quản lý các CCN thành phố Hà Nội
2013)
Theo ñánh giá của Trung tâm Quan trắc và Công nghệ môi trường Thái
Nguyên, chất lượng nước sông Cầu ở hầu hết các địa phương đều khơng đạt
tiêu chuẩn chất lượng là nguồn nước cấp cho mục đích sinh hoạt (QCVN
08:2008/BTNMT (A). Tuy nhiên, chất lượng nước tại khu vực thượng lưu tốt
hơn so với hạ lưu, đặc biệt đoạn Sơng Cầu chảy qua khu vực thành phố Thái
Nguyên (Sở Tài ngun và Mơi Thái ngun, 2012).
Ngun nhân có nhiều, do yếu tố tự nhiên và cả phát triển kinh tế xã
hội. ðó là những trận lũ ống, lũ qt đã xảy ra ở các xã ven sông, suối nhỏ
ở các huyện miền núi (Võ Nhai, ðại Từ, ðịnh Hoá). Những trận mưa lớn
gây ngập úng cục bộ tại khu vực trũng, các cụm dân cư, cuốn theo các
chất ô nhiễm trên bề mặt gây ô nhiễm nguồn nước mặt tiếp nhận. ðặc
biệt, tại các khu vực khai thác khoáng sản, mưa cuốn theo một lượng lớn
chất thải rắn, gây ñục bồi lắng các sơng suối tiếp nhận.
Song đáng lưu tâm là ô nhiễm do nước thải công nghiệp, trên 2.000 m3
nước thải của khoảng 1.600 cơ sở công nghiệp từ các ngành nghề khai
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 14
khoáng, luyện kim, chế biến thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng... thải ra
khi chưa ñược xử lý ñạt Quy chuẩn mơi trường. Bên cạnh đó là nguồn nước
thải sinh hoạt với khối lượng khổng lồ với hơn 100.000 m3/ngày trong đó
nước thải tại các khu vực đơ thị chiếm gần 50%. Và gần 3000 m3/ngày nước
thải y tế chưa qua xử lý, thải trực tiếp vào nguồn nước mang theo nhiều hố
chất độc hại, các chất hữu cơ, dinh dưỡng và vi khuẩn gây bệnh (Sở Tài
nguyên và Môi Thái nguyên, 2012).
* Lưu vực sông Nhuệ - ðáy
Theo nghiên cứu của Nguyễn ðình Hịe, hiện trên lưu vực sơng Nhuệ ðáy có hơn 4.000 doanh nghiệp nằm trong 8 khu cơng nghiệp, cụm cơng
nghiệp. Hoạt động sản xuất của các cơ sở này ñang phát sinh nhiều nước thải,
chất thải. Ước tính lượng nước thải được đưa vào môi trường nước lưu vực
sông Nhuệ - ðáy khoảng 500.000 m3/ngày. Hiện tại, nước của trục sơng chính
thuộc lưu vực sơng Nhuệ - ðáy đã bị ơ nhiễm ở những mức độ khác nhau.
Một trong những ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước mặt trên lưu vực
sông là nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất không qua xử lý xả thẳng
ra mơi trường hịa với nước thải sinh hoạt.( Phương Liên. Sông Nhuệ, sông ðáy kêu
cứu)
Mới ñây Trung tâm Quan trắc môi trường – Sở Tài ngun và Mơi
trường Hà Nam đã phát hiện trong nước nhiều thành phần gây ô nhiễm ở khu
vực sông Nhuệ - sơng ðáy (đoạn chảy qua tỉnh Hà Nam). ðáng lưu ý là hàm
lượng Amoni có nồng độ 21mg/l-N vượt 210 lần; COD cao hơn 1,5 lần giới
hạn cho phép; BOD cao hơn 8,7 lần; oxy hòa tan ở mức 0,5mg/l, nhỏ hơn 12
lần giới hạn cho phép loại A1. Cũng theo đánh giá của cơ quan này, nước
sơng đang bị ơ nhiễm trên báo động cấp ba theo quy ñịnh bảo vệ môi trường
của tỉnh Hà Nam (Sở Tài ngun và Mơi trường tỉnh Hà Nam, 2012).
1.2.2. Ơ nhiễm khơng khí do khí thải KCN
Theo số liệu báo cáo thu thập được thì hiện nay nhiều cơ sở sản xuất
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 15
trong các KCN đã lắp đặt hệ thống ơ nhiễm khí trước khi xả thải ra mơi
trường, mặt khác do diện tích xây dựng nhà xưởng tương đối rộng nằm trong
KCN, phần nhiều tách biệt với khu dân cư nên tình trạng khiếu kiện về gây ơ
nhiễm mơi trường do khí thải tại các KCN chưa bức xúc như đối với vấn đề
nước thải và chất thải rắn.
Các khí thải ô nhiễm phát sinh từ các nhà máy, xí nghiệp chủ yếu do 2
nguồn: Q trình đốt nhiên liệu tạo năng lượng cho hoạt ñộng sản xuất
(nguồn ñiểm) và sự rị rỉ chất ơ nhiễm từ q trình sản xuất (nguồn diện). Tuy
nhiên hiện nay, các cơ sở sản xuất chủ yếu mới chỉ khống chế được các khí
thải từ nguồn điểm. Ơ nhiễm khơng khí do nguồn diện và tác động gián tiếp
từ khí thải hầu như khơng được kiểm sốt, lan truyền ra ngồi khu vực sản
xuất, có thể gây tác ñộng ñến sức khỏe người dân sống gần khu vực bị ảnh
hưởng.(Bộ Tài nguyên Môi trường, 2009)
1.2.2.1. ðặc trưng của khí thải KCN
Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ơ nhiễm khơng khí đặc trưng
theo từng loại hình cơng nghệ. Rất khó xác định các loại khí gây ơ nhiễm,
nhưng có thể phân biệt theo từng nhóm ngành sản xuất chính tại các KCN
như sau:
Khu vực phía Nam, đặc biệt là vùng kinh tế trọng ñiểm (KTTð) là nơi
tập trung nhiều KCN nhất, cũng là nơi phát thải chất ơ nhiễm mơi trường
khơng khí nhiều nhất. Tiếp ñến là các vùng KTTð Bắc Bộ, miền Trung và
vùng ðồng bằng sông Cửu Long.
Theo kết quả quan trắc, chất lượng mơi trường khơng khí xung quanh
của nhiều cơ sở sản xuất trong các KCN cơ bản là tốt, số liệu quan trắc khí
thải các cơ sở đạt QCVN. Hiện nay, vấn đề ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do
hoạt ñộng của các nhà máy thuộc KCN cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu
gây ô nhiễm hoặc chưa được đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra
mơi trường bên ngồi, vì vậy hầu hết các thông số quan trắc như bụi, CO và
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp
Page 16