Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố phúc la đến vành đai 4, hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------

TRẦN QUỐC KHÁNH

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG
TỪ PHỐ PHÚC LA ĐẾN VÀNH ĐAI 4, HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội - 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------TRẦN QUỐC KHÁNH
KHÓA 2019-2021

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG TỪ PHỐ PHÚC LA ĐẾN VÀNH ĐAI 4, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
mã số: 8.58.01.06
Luận văn thạc sỹquản lý đô thị và cơng trình
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
GS.TS.KTS. NGUYỄN QUỐC THƠNG



XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2021


LỜI CẢM ƠN
Trong śt q trình học tập chương trình thạc sỹ, chun ngành Quản lý
đơ thị và Cơng trình, khóa học 2019-2021 tại Trường Đại học Kiến trúc Hà
Nội, Học viên đã được các thầy cô giáo truyền đạt cho những kiến thức và
phương pháp luận nghiên cứu khoa học vơ cùng q báu. Học viên xin bày tỏ
lịng tri ân đến tồn thể q thầy cơ trong nhà trường. Đặc biệt xin được gửi lời
cảm ơn chân thành nhất tới GS.TS.KTS. Nguyễn Quốc Thông, là người trực
tiếp hướng dẫn, tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp cho học viên hồn thành ḷn
văn tớt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn các Phòng, Khoa trong nhà trường, cảm ơn Sở Quy
hoạch Kiến trúc Hà Nội đã giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2021
Học viên

Trần Quốc Khánh


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi. Các
kết quả nghiên cứu là trung thực và chưa từng được ai cơng bớ trong bất kỳ
cơng trình nghiên cứu khoa học nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN


Trần Quốc Khánh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Danh mục các bảng biểu
Danh mục hình minh họa
Danh Mục Sơ Đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 2
* Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 2
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................ 3
* Cấu trúc luận văn ...................................................................................... 4
NỘI DUNG....................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG TỪ PHỐ PHÚC LA ĐẾN VÀNH ĐAI 4, HÀ NỘI.……..5
1.1 Giới thiệu về tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, Hà
Nội…………………………………………………………………………...5
1.1.1 Đặc điểm chung .............................................................................. 5
1.1.2 Đặc điểm hiện trạng kiến trúc. Cảnh quan ..................................... 7
1.1.3. Ðánh giá tổng hợp hiện trạng ...................................................... 24
1.2. Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường ở Hà Nội... 26
1.2.1 Mơ hình quản lý ............................................................................ 26
1.2.2 Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường. ................ 28
1.3. Thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc
La đến vành đai 4, thành phố Hà Nội. ...................................................... 29
1.3.1. Thực trạng quản lý ....................................................................... 29

1.3.2. Bộ máy quản lý ............................................................................ 31
1.4. Các cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài luận văn
……………………………………………………………………………...34
1.4.1. Các cơng trình nghiên cứu khoa học ........................................... 34
1.4.2. Các luận văn, luận án. .................................................................. 35
1.5. Đánh giá chung và những vấn đề cần nghiên cứu.......................... 36


1.5.1. Đánh giá chung về thực trạng quản lý kiến trúc, cảnh quan ....... 36
1.5.2. Những vấn đề cần nghiên cứu ..................................................... 36
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, KHÔNG
GIAN CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG TỪ PHỐ PHÚC LA ĐẾN VÀNH
ĐAI 4, THÀNH PHỐ HÀ NỘI. ................................................................. 38
2.1. Cơ sở pháp lý ........................................................................................ 38
2.1.1. Các văn bản pháp lý ..................................................................... 38
2.1.2. Quyết định của UBND thành phố Hà Nội ................................... 41
2.2. Cơ sở lý thuyết...................................................................................... 42
2.2.1. Lý luận về quản lý nhà nước tại đô thị ........................................ 42
2.2.2. Lý luận về quản lý nhà nước đối với kiến trúc, cảnh quan đô thị 43
2.2.3. Lý luận về tổ chức không gian kiến trúc, cảnh quan đô thị ........ 45
2.3. Cơ sở thực tiễn .................................................................................... 52
2.3.1. Yếu tố văn hóa-xã hội, dân cư ..................................................... 52
2.3.2. Đơ thị hóa nhanh .......................................................................... 52
2.3.3. Các đồ án quy hoạch có liên quan ............................................... 53
2.4. Kinh nghiệm thực tiễn ......................................................................... 55
2.4.1. Trong nước................................................................................... 55
a. Kinh nghiệm quản lý kiến trúc, cảnh quan một sớ tuyến đường chính ở
Hà Nội .................................................................................................... 55
2.4.2. Nước ngoài................................................................................... 71
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC, CẢNH QUAN TUYẾN

ĐƯỜNG TỪ PHỐ PHÚC LA ĐẾN VÀNH ĐAI 4, HÀ NỘI. .................... 80
3.1. Quan điểm, nguyên tắc quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường
từ phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội. ................................................... 80
3.1.1. Quan điểm:................................................................................... 80
3.1.2. Nguyên tắc ................................................................................... 80
3.2. Giải pháp chung về quản lý kiến trúc, cảnh quan theo quy hoạch
tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, thành phố Hà Nội .......... 81
3.2.1. Phân vùng quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường ................ 81
3.2.2. Quản lý phát triển khu đô thị mới và khu vực đô thị hiện hữu ... 86
3.2.3. Giải pháp về đồng bộ thể chế trong quản lý kiến trúc, cảnh quan
theo quy hoạch ....................................................................................... 87
3.3. Giải pháp cụ thể về quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ
phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội. ....................................................... 88
3.3.1. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ................................. 88
3.3.2. Nâng cao năng lực cán bộ............................................................ 93


3.3.3. Khai thác công nghệ thông tin trong quản lý. ............................. 94
3.3.2. Hoàn thiện chế tài quản lý. .......................................................... 94
3.3.3. Cải tiến thủ tục hành chính trong quản lý................................... 97
3.4. Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý kiến trúc, cảnh quan
tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, thành phố Hà Nội .......... 99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 103
Kết luận ...................................................................................................... 103
Kiến nghị .................................................................................................... 106
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Số hiệu


Tên bảng

Bảng 1.1 Thống kê các ơ đất đã có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500,

Trang
19

tổng mặt bằng và phương án kiến trúc trong phạm vi
thiết kế đô thị hai bên tuyến đường
Bảng 1.2 Thống kê các ô đất hiện trạng đã xây dựng cơng trình

21

Bảng 1.3 Thống kê các ơ đất đã có quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500

22

đang triển khai đầu tư xây dựng
Bảng 1.4 Thống kê các ô đất đã có quy hoạch, chưa triển khai

23

đầu tư xây dựng
Bảng 3.1 Thống kê chỉ số CPI trong các giai đoạn từ 2005 2009

95


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA

Số hiệu
Hình 1.1

Tên hình
Tồn bộ tuyến phố Tôn Thất Tùng kéo dài và tuyến

Trang
6

nghiên cứu đoạn từ phố Phúc La đến vành đai 4, thành
phố Hà Nội.
Hình 1.2

Quy hoạch chi tiết tuyến đường, tỷ lệ 1/500

8

Hình 1.3

Phối cảnh tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4,

9

thành phố Hà Nội
Hình 1.4

Hiện trạng kiến trúc, khơng gian cảnh quan

10


Hình 1.5

Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật

14

Hình 1.6

Hiện trạng các trang thiết bị, tiện ích đơ thị

16

Hình 1.7

Hình ảnh dây điện trên các tuyến phố của Hà Nội

29

Hình 2.1

Minh họa 5 nhân tố hình ảnh đơ thị do Kenvin Lynch đề

45

xuất.
Hình 2.2

Minh họa 3 yếu tố hình-nền, điểm, liên hệ

47


Hình 2.3:

Minh họa quan hệ hình - nền ở quảng trường Campo-

47

siena, Italia
Hình 2.4:

Bản vẽ tay minh họa khái niệm Tầm nhìn chuỗi của

48

Gordon Cullen trong “cảnh quan đơ thị súc tích”
Hình 2.5: Bản vẽ minh họa của dự án Thiết kế tái thiết khu Forest

48

Lawn - Giải thưởng New Urbanism Charter Award
2006.
Hình 2.6:

So sánh của Jan Gehl về không gian đường phố
Torronto vào năm 1900 và 1963

50


Hình 2.7:


Jan Gehl đề xuất nâng cao chất lượng khơng gian công

50

cộng bằng cách quan tâm đến “cuộc sống giữa những
cơng trình kiến trúc”
Hình 2.8

Mặt đứng một đoạn tuyến phố trong khu phố cổ Hà Nội.

55

Hình 2.9

Sự lộn xộn của mặt đứng tuyến phố

56

Hình 2.10

Bản đồ thể hiện những con đường trong khu phố Tây

58

thời Pháp thuộc, nơi chỉ được xây dựng nhà kiểu Châu
Âu.
Hình 2.11

Định hướng phát triển khơng gian đường Trần Hưng


60

Đạo – Hà Nội
Hình 2.12

Biệt thự số 71 Trần Hưng Đạo, Hà Nội

61

Hình 2.13

Biệt thự số 76 đường Trần Hưng Đạo

61

Hình 2.14

Mặt bằng tổ chức khơng gian kiến trúc, khơng gian cảnh

61

quan trục đường Tố Hữu.
Hình 2.15

Đơ thị Dương Nội của Cơng ty Nam Cường có quy mơ

62

dân số tương đương dân số của một phường.

Hình 2.16

Tốc độ phát triển nhà cao tầng quá nhanh dọc 2 bên

63

tuyến đường Lê Văn Lương, Tố Hữu tạo nên áp lực lớn
cho hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
Hình 2.17

Dự án MHD Trung Văn (số 29 Tố Hữu, Trung Văn,

63

Nam Từ Liêm, Hà Nội) được xây dựng trên khu đất có
diện tích khoảng 8.266 m², gồm 2 khối nhà cao 37 tầng
và 39 tầng cùng quy mơ dân số khoảng 1.021người.
Hình 2.18

Dự án BID Residence (vốn là tòa nhà 104 – CT1 trước
đây) tại Khu đô thị Văn Khê, Hà Đông, Hà Nội. Chủ
đầu tư là Công ty Cổ phần BID Group. Dự kiến sau khi

64


hoàn thành, dự án này sẽ cung cấp cho thị trường 13
tòa nhà cao tầng hiện đại từ 25 đến 50 tầng với quy mơ
2.700 căn hộ.
Hình 2.19


Bản đồ điều chỉnh quy hoạch thành phố Hồ Chí Minh

66

đến năm 2025
Hình 2.20

Hình ảnh một góc thành phố Hồ Chí Minh.

67

Hình 2.21

Bản đồ định hướng phát triển thành phố Đà Nẵng đến

70

năm 2020.
Hình 2.22

Bản đồ điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng

70

đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
Hình 2.23

Tuyến đường ven biển nối từ Đà nẵng đến Chu Lai đang


71

trở thành điểm nhấn kiến trúc đô thị ven biển.
Hình 2.24

Hình đại lộ Charles de Gaulle – Champs Elysées (Paris

72

– Pháp).
Hình 2.25

Quản lý quy hoạch xây dựng theo quy hoạch ở

74

Singapore – Kiểm soát chức năng sử dụng đất với hệ số
sử dụng (hình trên) và chiều cao đối với một số khu vực
quan trọng (hình dưới).
Hình 2.26

Sơ đồ phát triển một khu đơ thị hóa tại Nhật Bản.

75

Hình 2.27

Minh họa cơ chế của phương pháp điều chỉnh đất tại

76


Nhật Bản.
Hình 3.1

Bản đồ phân vùng quản lý kiến trúc, không gian cảnh
quan

82


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Tên sơ đồ

Số hiệu
Sơ đồ 1.1

Mơ hình bộ máy tổ chức quản lý đô thị Việt Nam từ

Trang
26

cấp Trung ương đến địa phương
Sơ đồ 1.2

Trách nhiệm của các cơ quan tham mưu thành phố

27

Hà Nội
Sơ đồ 1.3

Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 3.1

Tổ chức bộ máy quản lý đô thị tại thành phố Hà Nội.
Vị trí của quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan
trong quản lý đô thị
So sánh thực trạng và giải pháp đề xuất trách nhiệm

31
43
92

của các cơ quan tham mưu
Sơ đồ 3.2

Sự tham gia của cộng đồng

100


1

Phần 1. MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và
tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
sớ 1259/QĐ-TTg ngày 26/7/2011, nhiều tuyến đường đã được xây dựng mới
và cải tạo, chỉnh trang, trong đó có tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai
4. Các tuyến đường đã góp phần tạo nên hình ảnh khơng gian đơ thị Hà Nội mở
rộng, hiện đại. Tuy nhiên vẫn tồn tại những hạn chế, bất cập, như kiến trúc,

cảnh quan các tuyến đường cịn lộn xộn, thiếu tính thớng nhất về không gian,
đặc biệt là chưa thể hiện bản sắc không gian và văn hóa đơ thị của từng tuyến
phù hợp với đặc trưng của cảnh quan tự nhiên và đặc điểm văn hóa-xã hội của
từng khu vực. Nguyên nhân của những bất cập nêu trên đối với các tuyến đường
chủ yếu là những hạn chế trong các khâu từ công tác thiết kế quy hoạch, triển
khai thực hiện đến quản lý theo quy hoạch.
Tuyến đường Tôn Thất Tùng kéo dài từ đường 2,5 đến Vành đai 4 đi qua
địa phận các q̣n Thanh Xn, q̣n Hà Đơng, q̣n Hồng Mai, huyện Thanh
Trì, Thanh Oai là một trong những trục khơng gian đơ thị chính của Thành phớ.
Trục đường gồm hai đoạn, Đoạn 1: Từ Vành đai 2,5 đến hết Vành đai xanh
sông Nhuệ; Đoạn 2: Từ Vành đai xanh sông Nhuệ đến Vành đai 4 bao gồm phố
Phúc La – Văn Phú, một đoạn rẽ qua khu đô thị Thanh Hà Cienco 5 đến vành
đai 4. Hai đoạn thuộc hai khu vực có đặc trưng kiến trúc, khơng gian cảnh quan
khác nhau. Trong đó, Đoạn 2: từ phớ Phúc La đến vành đai 4, thành phố Hà
Nội nằm trong ranh giới Quy hoạch phân khu đô thị S4 đã được UBND Thành
phố Hà Nội phê duyệt.
Tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, thành phố Hà Nội là một
trong những tuyến đường quy hoạch mới của Thành phố. Để hình thành tuyến
đường mới, đồng bộ với bộ mặt kiến trúc đơ thị hiện đại và có bản sắc, góp


2

phần tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội cho khu vực, công tác quản lý
kiến trúc, cảnh quan tuyến đường có vai trị quan trọng. Do đó học viên chọn
đề tài: "Quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai
4, Hà Nội” để thực hiện luận văn chuyên ngành Quản lý đơ thị của mình.
Hy vọng, trên cơ sở nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quy hoạch và
quản lý theo quy hoạch các tuyến đường chính ở Hà Nội học viên có thể đề
xuất những giải pháp quản lý phù hợp, góp phần tạo hình ảnh khơng gian kiến

trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội hiện đại
và có bản sắc.
* Mục đích nghiên cứu
Đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan hai bên tuyến đường từ phố
Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội góp phần tạo sự kết nới hài hịa về khơng gian
kiến trúc, khơng gian cảnh quan với các khu vực xung quanh và tạo lập hình
ảnh khơng gian kiến trúc, cảnh quan tuyến đường đơ thị hiện đại, có đặc trưng.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các vấn đề về quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến
đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, thành phố Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu: tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, thành
phố Hà Nội.
* Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau đây:
- Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu:
Điều tra, thu thập thông tin, thống kê, rà sốt, tập hợp các sớ liệu; cơ chế
chính sách về thực trạng đới tượng nghiên cứu, qua đó phân tích và chọn lọc
các thơng tin có liên quan đến đề tài để đề xuất những định hướng trong việc


3

quản lý Nhà nước về kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc La đến
vành đai 4, thành phố Hà Nội có hiệu quả.
- Phương pháp phân tích đánh giá và tổng hợp:
Xem xét, tổng hợp các cơ sở lý thuyết, kết quả của các nghiên cứu khoa
học đã được công bố, kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài nước có liên quan
tới cơng tác quản lý kiến trúc, cảnh quan để phân tích, đánh giá, phát hiện các
ưu điểm và tồn tại của thực trạng, cũng như chọn lọc, phân tích, lý giải các hiện

tượng... nhằm tìm ra các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ
phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội.
- Phương pháp dự báo:
Trên cơ sở phân tích khoa học về các dữ liệu kết hợp với phương pháp
phỏng vấn chuyên gia, xử lý thông tin, để dự báo xu hướng vận động của các
hiện tượng, mơ hình, giải pháp quản lý đối với công tác quản lý kiến trúc, cảnh
quan tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội
- Phương pháp chuyên gia:
Sử dụng một số nguồn thông tin thu thập từ phỏng vấn các chuyên gia, các
nhà khoa học, nhà quản lý đơ thị có kinh nghiệm để nghiên cứu bổ sung về lý
luận khoa học, kinh nghiệm thực tiễn, định hướng các giải pháp quản lý kiến
trúc, cảnh quan các tuyến phố của thành phố Hà Nội.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh
quan tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội có ý nghĩa bổ sung
vào lý luận khoa học về quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường đô thị.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc La
đến vành đai 4, Hà Nội được đề xuất là cơ sở giúp cho chính quyền tham khảo


4

để nâng cao hiệu quả công tác quản lý đô thị, góp phần thúc đẩy q trình phát
triển kinh tế xã hội, mang lại chất lượng cao cho cuộc sống của người dân.
Tương tự, các giải pháp được đề xuất đối với tuyến đường từ phố Phúc La
đến vành đai 4, Hà Nội có thể được tham khảo trong cơng tác tư vấn thiết kế
đối với các tuyến đường đô thị của các thành phớ khác.
* Cấu trúc luận văn

Ngồi các phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tài liệu tham khảo, nội dung
chính của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố
Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội.
Chương 2: Cơ sở khoa học về quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ
phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội.
Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc
La đến vành đai 4, Hà Nội.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


103

Phần 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp và liên ngành, nên mỗi đơ thị, dù lớn
hay nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh vực. Luận văn chỉ
tiếp cận ở một khía cạnh của cơng tác quản lý đơ thị, đó là về quản lý kiến trúc,
cảnh quan một đoạn của tuyến đường đô thị ở Hà Nội – Tuyến đường từ phố
Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội.
Tuyến đường có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã

hội của thủ đô Hà Nội. Trên thực tế, do là tuyến đường mới, công tác quản lý
kiến trúc, cảnh quan trên tuyến đường gặp nhiều bất cập, từ công tác quy hoạch
(Quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và thiết kế đô thị) chất lượng chưa
cao, chưa sát thực tế và chưa song hành, làm cho việc triển khai quy hoạch chưa
đạt hiệu quả như mong ḿn, theo đó là cơng tác quản lý.
Trong bối cảnh ấy, lựa chọn đề tài luận văn “Quản lý kiến trúc, cảnh quan
tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4, Hà Nội” để nghiên cứu là cần thiết.
Quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường từ phố Phúc La đến vành đai 4,
Hà Nội hiệu quả nhất định phải trên cơ sở tuân thủ các văn bản pháp lý hiện
hành, như: Luật Quy hoạch đô thị số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm
2017 của Quốc hội, Luật Kiến trúc và Nghị định số 85/2020/NĐ-CP quy định
chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc 2019 cũng như tuân theo các văn bản
pháp lý của thành phố Hà Nội và các đồ án quy hoạch liên quan đã được duyệt.
Trên cơ sở đó, luận văn đánh giá thực trạng quản lý chung về các tuyến
đường ở Hà Nội và đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến
đường từ phố Phúc La đến vành đai 4.
Các giải pháp quản lý chung được hình thành trên cơ sở từ xác định cơ sở
để phân vùng quản lý tới việc đưa ra các chỉ tiêu và biện pháp quản lý chung
về kiến trúc, cảnh quan theo quy hoạch khác nhau đói với từng vùng. Kết quả


104

là tuyến đường được phân thành 2 vùng quản lý: Vùng kiến trúc cơng trình dọc
tuyến đường và Vùng cảnh quan gồm không gian mở dọc tuyến đường kết hợp
với 2 khu cây xanh lớn cấp thành phố.
Về giải pháp quản lý cụ thể: Mỗi vùng được đánh giá chi tiết đặc điểm của
từng khu, chức năng lô đất để có giải pháp quản lý phù hợp khác nhau tuỳ vào
đặc điểm của từng khu, chức năng lô đất trong các vùng.
Ngoài ra, luận văn cũng đã đề xuất các giải pháp về: Hoàn thiện bộ máy

quản lý; Nâng cao năng lực cán bộ; Khai thác công nghệ thông tin; Hoàn thiện
chế tài quản lý; cũng như cải tiến thủ tục hành chính trong quản lý và huy động
sự tham gia của cộng đồng trong công tác quản lý tuyến đường. Đây là những
nội dung chính, giúp trực tiếp cho công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan trên
địa bàn được hiệu quả hơn.
Qua nghiên cứu có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm như sau:
Bài học thứ nhất: Về xây dựng cơ sở pháp lý.
Cần xây dựng đồng bộ hệ thớng pháp ḷt và cơ chế, chính sách để quản lý
đô thị cũng như kiến trúc, cảnh quan các tuyến phố. Đây không chỉ là định
hướng, công cụ để quản lý mà còn là căn cứ pháp lý để xử lý vi phạm và phát
huy vai trò tham gia của cộng đồng.
Bài học thứ hai: Về giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan tuyến đường.
Các giải pháp quản lý kiến trúc, cảnh quan các tuyến đường đô thị phải phù
hợp với điều kiện kinh tế, văn hóa từng địa phương cùng với việc cần thiết phới
hợp đa ngành với chế tài cụ thể cũng như nâng cao nhận thức và năng lực trước
hết của đội ngũ cán bộ, công chức bằng việc đào tạo, tái đào tạo và tập huấn
nâng cao kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp. Mặt khác, trong quản lý cần phát
huy vai trị xã hội hóa, vai trị của cộng đồng và ḿn quản lý có tính thuyết
phục thì đội ngũ cán bộ phải luôn trau dồi trình độ để am hiểu truyền thớng văn
hóa địa phương.


105

Bài học thứ ba: Về phân công, phân cấp trong quản lý kiến trúc, cảnh quan
các tuyến phố
Công tác quản lý kiến trúc, cảnh quan các tuyến đường đô thị cần được
phân công cụ thể cho từng chủ thể tham gia, phải rõ trách nhiệm từng đơn vị
được phân cấp. Đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực
hiện, kịp thời đánh giá kết quả để rút kinh nghiệm xử lý. Cần thực hiện phân

cấp mạnh cho các đô thị là thành phố trực thuộc Trung ương.
Bài học thứ tư: Về sự phát huy vai trò của xã hội và sự tham gia của cộng
đồng dân cư
Công tác quản lý đô thị, quản lý kiến trúc, cảnh quan các tuyến đường đô
thị liên quan trực tiếp đến cuộc sống dân cư, do vậy phải là nhiệm vụ của cả xã
hội, từ cơ quan Nhà nước đến mỗi người dân. Với sự tham gia của cả cộng đồng
vào công tác quản lý đô thị, chúng ta đã và đang từng bước xây dựng một Thủ
đô văn minh, hiện đại, ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Trong phạm vi của luận văn cũng như trình độ có hạn, tác giả chỉ mong
muốn cung cấp một vài giải pháp nhằm xây dựng một trục đường khang trang,
tuân thủ theo quy hoạch và phát huy tối đa giá trị về mặt kiến trúc, không gian
cảnh quan của khu vực, từ đó chúng ta có những giải pháp cho các khu vực
khác, cho các đô thị khác.


106

KIẾN NGHỊ
Từ năm 1986 với nhiều thành tựu đã đưa Việt Nam nhanh chóng từ một
trong những q́c gia nghèo nhất trên thế giới trở thành q́c gia có thu nhập
trung bình thấp, kéo theo đó là đơ thị hóa, tăng trưởng kinh tế và dân số tăng
nhanh đang đặt ra những thách thức ngày càng lớn về quản lý, nhất là vấn đề
quản lý đô thị. Việc thực hiện nhiệm vụ quản lý đô thị không thể không tránh
khỏi những khó khăn, cơng tác quy hoạch, quản lý theo quy hoạch cũng khơng
thể tránh khỏi điều đó.
Một trong những khâu quan trọng trong các lĩnh vực quản lý nhà nước nói
chung, cũng như cơng tác quản lý theo quy hoạch đó là hệ thớng văn bản pháp
lý cần hồn chỉnh.
Đồng thời cần rà soát, loại bỏ những văn bản chồng chéo; hoàn thiện bổ
sung những lĩnh vực, những mặt chưa được đề cập; nội dung cần sát với thực

tế và có hiệu quả cao; đồng thời văn bản cần có tầm nhìn dài hạn, có tính chất
đón đầu – điều này rất quan trọng, đặc biệt trong thời kỳ đang phát triển của
đất nước:
- Đới với Chính phủ và các bộ ngành trung ương: Chính phủ khẩn trương
chỉ đạo các địa phương được lựa chọn bao gồm UBND các địa phương: Hà
Nội, TP HCM, và các thành phố xây dựng “ Đề án thí điểm mơ hình đơ thị “.
Từ đó xác định mơ hình tổ chức bộ máy, quy định chức năng , nhiệm vụ, thẩm
quyền, trách nhiệm và cơ chế hoạt động phù hợp với chính quyền đơ thị và
chính quyền nơng thơn nhằm đảm bảo tính thống nhất, thông suốt, hiệu lực,
hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền. Sau khi thí điểm mơ hình thì tiến
hành tổng kết đánh giá và cho áp dụng đới với các đơ thị trên tồn q́c. Trong
đó, Bộ Xây Dựng: Căn cứ nghị định số 64/2013/NĐ-CP ngày 04/9/2012 của
chính phủ về cấp GPXD – khẩn trương ban hành Thông tư hướng dẫn việc lập,
thẩm định hồ sơ và cấp GPXD.


107

- Đới với Chính quyền địa phương: (Các UBND Thành phớ, Q̣n, Huyện,
Phường) Thủ tục hành chính trong cơng tác xây dựng cần được tinh giảm, thực
hiện nhanh cơ chế một cửa liên thông (trong công tác cấp phép xây dựng cần
thực tế hơn khi đề cập tới quyền lợi của dân cư gắn liền với những nguyên tắc
trong quản lý trong các hồ sơ cấp phép), đảm bảo quy hoạch được duyệt, thực
thi trên cơ sở xây dựng lộ trình bao gồm cả quy chế quản lý, điều lệ quản lý
khu và cách thức tổ chức với sự tham gia nhiệt tình của cộng đồng, điều này là
một tất yếu không thể không thực hiện, không những đảm bảo tính thực thi của
văn bản, tính hiệu quả về mặt tài chính mà cịn giúp quy chế dân chủ phát huy
tác dụng của nó. Bên cạnh đó, việc xây dựng các quy chế, điều lệ quản lý cho
khu, trục đường cần đảm bảo tính khớp nới với các khu vực lân cận.
Chính quyền địa phương cần có các giải pháp nhằm huy động tối đa và hiệu

quả hơn các nguồn vốn đầu tư, cách thức thực hiện trong công tác quản lý đầu
tư xây dựng. Ưu tiên nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị
và cắm mớc giới quy hoạch ngồi thực địa. Tăng cường vai trị của chính quyền
đơ thị. Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thuộc về tập thể, cá
nhân từ đó phân cơng cụ thể và đầy đủ giữa tập thể và cá nhân, giữa các cá nhân
trong UBND. Tuyên truyền giáo dục người dân về tầm quan trọng của kiến trúc
cảnh quan và môi trường đô thị. Bên cạnh đó, việc xây dựng “quy chế dân chủ
ở cơ sở” cần được triệt để và quyết liệt hơn, chính quyền địa phương cần nhiều
giải pháp hơn giúp cộng đồng tham gia ngày một tích cực nhằm đảm bảo lợi
ích của cộng đồng và hiệu quả của hoạt động quản lý.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb KH&KT,
Hà Nội.

2.

Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nxb Xây dựng,
Hà Nội.

3.

Bộ Xây dựng (1997), Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

4.


Bộ Xây dựng (2004), Định hướng phát triển nhà ở đến năm 2020, NXB Xây
dựng, Hà Nội.

5.

Bộ Xây dựng (2020), QCVN 01:2019/BXD Quy chuẩn xây dựng Việt Nam về
Quy hoạch xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội.

6.

Chính phủ (2011), Quyết định sớ 1259/QĐ-TTg ngày 29/07/2011 về Phê duyệt
Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050.

7.

Chính phủ (2020), Nghị định sớ 85/2020/NĐ-CP, ngày 17 tháng 7 năm 2020
quy định chi tiết một số điều của luật kiến trúc.

8.

Ngô Trung Hải (2012), “Các cơ sở khoa học và thực tiễn của việc đổi mới quy
trình quy hoạch xây dựng và quản lý phát triển thủ đô Hà Nội” luận văn thạc
sĩ, Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.

9.

Trần Trọng Hanh (1999), “Một số vấn đề Quy hoạch và phát triển các khu đô
thị mới ở Việt Nam” Báo cáo tổng hợp đề tài Nghiên cứu khoa học, Vụ Quản
lý Kiến trúc Quy hoạch, Bộ Xây dựng, Hà Nội.


10. Trần Trọng Hanh (2008), Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb
Xây dựng, Hà Nội.
11. Trần Trọng Hanh (2016), Quản lý Quy hoạch và xây dựng đô thị, Tài liệu giảng
dạy cao học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.


12. Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng,
Nxb Xây dựng, Hà Nội.
13. Trần Thọ Hiển (2017), "Quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan các tuyến
phố chính khu vực nội đơ lịch sử thành phố Hà nội" luận án Tiến sỹ quản lý
đô thị,Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
14. Hồ sơ quy hoạch thiết kế đô thị hai bên tuyến đuờng từ đuờng 2,5 đến vành đai
4 (kéo dài của phố tôn thất tùng), tỷ lệ 1/500 (Ðoạn 2: Từ Vành đai xanh Sông
Nhuệ đến Vành đai 4), (2020), Hà Nội.
15. Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng,
Hà Nội.
16. Hàn Tất Ngạn (1992), “Khai thác và tổ chức cảnh quan trong sụ hình thành và
phát triển đơ thị Việt Nam” Ḷn án tiến sĩ Đại học Kiến trúc Hà Nội, Hà Nội.
Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nxb Xây dựng, Hà Nội.
17. Đào Ngọc Nghiêm, Một số vấn đề lý luận và thực tiến về Quy hoạch đô thị Hà
Nội để phát triển bền vững.
18. Quốc hội (2012), Luật Thủ đô số 25/2012/QH13 ngày 21 tháng 11 năm 2012
Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm
2014.
19. Quốc hội (2017), Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm
2017.
20. Bắc Thái (2013), "Phát triển đô thị - Kinh nghiệm của Singapore", Báo Xây
dựng.
21. Bùi Anh Tuấn (2011), "Đơ thị hóa và những vấn đề kinh tế-xã hội vùng ven đô

Hà Nội hiện nay", luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Việt Nam học, Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
22. UBND Thành phố Hà Nội (2013), về việc phê duyệt quy hoạch phân khu đô
thị S4, tỷ lệ 1/5000 Quyết định số 4324/QÐ-UBND ngày 16/7/2013.


23. UBND Thành phố Hà Nội (2014), về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng
huyện Thanh Oai, Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tỷ lệ 1/10.000 Quyết định
số 4464/QÐ-UBND ngày 27/8/2014.
24. UBND Thành phố Hà Nội Về việc phê duyệt Thiết kế đô thị hai bên tuyến
đường từ 2,5 đến vành đai 4 (kéo dài của phố Tôn Thất Tùng), tỷ lệ 1/500 (Đoạn
2: từ vành đai xanh sông Nhuệ đến Vành đai 4). Quyết định số 3269/QĐ-UBND
ngày 24 tháng 7 năm 2020.
Tài liệu nước ngoài
25. Clare Cooper Marcus and Carolyn Francis (1995), People Places: Design
guidelines for urban open space, Van Nostrand Reihold, New York.
26. Gehl Jan (1987), Life between buildings, Bianco Lunos Bogtrykkeri.
27. Joseph de Chiara (1984), Time Saver Standards for residential development,
McGraw-Hill, Inc.
28. Cliff Moughton (2004), Urban design – Street and Square, Thira Edition Urban
Environment Design, Archiword.
29. WB, UNDP & UNCHS, 1990 Integrated Urban Development.
30. Kevin Lynch (1960), The Image of the City, The MIT Press, ISBN 0-26262001-4.
31. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space- Theories of Urban Design, Van
Nostrand Reinhold Company, New York.

Trang website:
32.
33.
34.

35.


×