Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố ngô quyền, quận hoàn kiếm, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.31 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------

Phạm Xuân Nghĩa

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGÔ QUYỀN, QUẬN HOÀN KIẾM,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ

Hà Nội – 2017


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
--------------------------------

Phạm Xuân Nghĩa
KHOÁ 2015 - 2017

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN PHỐ NGÔ QUYỀN, QUẬN HOÀN KIẾM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã ngành
: 60.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SỸ: QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. NGUYỄN TỐ LĂNG

Hà Nội - 2017


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa đào tạo Sau đại
học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, sự tận tình giảng dậy của các thầy cô
trong suốt khóa học và sự giúp đỡ của bạn bè cùng lớp.
Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sấc tới thầy giáo
PGS.TS. NGUYỄN TỐ LĂNG đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong
suốt thời gian thực hiện luận văn và cung cấp nhiều thông tin khoa học có giá trị
để luận văn này được hoàn thành.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và Khoa
Sau đại học đã tạo điều kiện tốt nhất để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành
luận văn này.
Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ của Lãnh đạo và các bộ cơ quan: Sở Quy học –
Kiến trúc Hà Nội, Viện Kiến trúc Quy hoạch Đô thị và Nông thôn đã tạo điều
kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập tài liệu phục vụ luận văn.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến người thân, bạn bè và đồng
nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


Phạm Xuân Nghĩa


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu Luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Xuân Nghĩa


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình minh hoạ
Danh mục sơ đồ, bảng biểu
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài................................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...................................................................... 2
Phương pháp nghiên cứu………………………………………………………. 3
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................ 4
Cấu trúc luận văn ............................................................................................... 4
NỘI DUNG
Chương 1. Thực trạng về kiến trúc cảnh quan và công tác quản lý kiến trúc cảnh

quan tuyến phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội .................... 5
1.1. Những vấn đề chung về khu phố Pháp, Thành phố Hà Nội
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển ,……………………………………….5
1.1.2 Hiện trạng kiến trúc cảnh quan và quản lý bảo tồn Khu phố Pháp, Thành
phố Hà Nội………………………………………………………………………8
1.2.1. Cấu trúc khu phố Pháp phía Nam hồ Hoàn Kiếm……………………….10
1.2.2. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan và quản lý kiến trúc cảnh quan khu phố
Pháp phía Nam hồ Hoàn Kiếm ......................................................................... 10
1.2. Thực trạng kiến trúc cảnh quan và quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Ngô Quyền ....................................................................................................... 10
1.2.1. Hiện trạng kiến trúc và cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền ....................... 10


1.2.2. Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền. 26
1.3. Những vấn đề tồn tại trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Ngô Quyền ....................................................................................................... 31
Chương 2: Cơ sở khoa học của công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội ........................................... 33
2.1. Cơ sở lý luận vê quản lý kiến trúc cảnh quan ……………………………..33
2.2. Cơ sở pháp lý ............................................................................................ 40
2.2.1. Chiến lược và định hướng phát triển đô thị ............................................. 40
2.2.2. Hệ thống các văn bản pháp luật có liên quan .......................................... 45
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng ................................................................................ 47
2.3.1. Yếu tố cơ chế, chính sách ....................................................................... 47
2.3.2. Yếu tố tự nhiên ....................................................................................... 48
2.3.3. Yếu tố kinh tế - xã hội ............................................................................ 49
2.3.4. Yếu tố kỹ thuật công nghệ ...................................................................... 50
2.3.5. Sự tham gia của cộng đồng…………………………………………….,.51
2.4. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đường phố
trong nước và các nước có điều kiện tương đồng ............................................. 53

2.4.1. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đường phố
trong nước ........................................................................................................ 53
2.4.2. Bài học kinh nghiệm về công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đường phố ở
các nước có điều kiện tương đồng .................................................................... 55
2.5. Khả năng hoàn thiện phương thức quản lý................................................. 59
Chương 3: Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô
Quyền, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội ................................................... 60
3.1. Quan điểm và mục tiêu .............................................................................. 60
3.1.1. Quan điểm ……………………………………………………………... 60
3.1.2. Mục tiêu………………………………………………………………….60
3.2. Xây dựng nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền . 60
3.3. Giải pháp quản lý về kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền ............... 63
3.3.1. Quản lý hệ thống công trình kiến trúc ..................................................... 63
3.3.2. Quản lý hệ thống cây xanh ..................................................................... 73
3.3.3. Quản lý hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật ......................................... 76
3.3.4. Quản lý hệ thống tiện ích đa trung tâm thành phố, từ Tây Bắc xuống Đông Nam
. Tuyến phố được coi là một phần di sản kiến trúc của thủ đô Hà Nội và được
quy hoạch có sắc thái riêng. Tuyến phố Ngô Quyền có vị trí quan trọng trong sự
phát triển chung của thành phố về các mặt kinh tế, văn hóa – xã hội, môi trường
cảnh quan ..., là một trong các tuyến phố dài nhất trong khu vực nội thành, tạo
nên mạng lưới ô phố bàn cờ đặc trưng của khu phố Hà Nội. Trên thực tế khu
vực tuyến phố Ngô Quyền đang đứng trước sức ép nội tại và thách thức của sự
phát triển. Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tại khu vực tuyến phố này chưa
được quan tâm một cách đúng mức để có thể tạo dựng nên một hình ảnh kiến
trúc cảnh quan tương xứng với ý nghĩa và giá trị đặc sắc của mình trong sự phát
triển không gian kiến trúc đô thị Hà Nội.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị Khu phố Pháp phía Tây nam Hồ Hoàn
Kiếm, Hà Nội và giải quyết vấn đề giao thông đô thị, sự kết nối hài hòa với các
tuyến phố bao quanh. Đồng thời quản lý việc cải tạo chỉnh trang, xây dựng mới
không gian cảnh quan kiến trúc đô thị hai bên tuyến phố, tạo điều kiện sống và



2

môi trường đô thị, hướng tới một tuyến phố dịch vụ thương mại năng động với
đặc trưng kiến trúc pháp và văn hoa phố cũ, công tác Quản lý kiến trúc cảnh
quan hai bên tuyến phố Ngô Quyền là hết sức cần thiết và cấp bách.
Chính vì vậy, đề tài “Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền,
Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội” sẽ có ý nghĩa thực tế cao, đưa ra được
giải pháp về quản lý kiến trúc cảnh quan, giải quyết được các vấn đề cấp bách về
kiến trúc cảnh quan tuyến phố.
* Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất được giải pháp quản lý kiến trúc và cảnh quan tuyến
phố Ngô Quyền để tạo dựng và phát huy giá trị hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc
trưng của tuyến phố.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền .
 Phạm vi nghiên cứu:
Khu vực nghiên cứu thuộc địa phận quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội. Chạy
theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam.
- Giới hạn về phía Bắc là nút giao thông với đường Tông Đản, giới hạn về
phía Nam là nút giao cặt với đường Hàm Long.
- Chiều dài toàn tuyến khoảng 1.4 km. Mặt cắt ngang đường 30m
- Ranh giới nghiên cứu được lấy từ tim tuyến đường Ngô Quyền về hai
phía khoảng từ 50 đến 100m.
- Tổng diện tích đất trong phạm vi nghiên cứu dự kiến 35 ha.


3


Hình 1. Vị trí khu vực nghiên cứu trên bản đồ quy hoạch chung
Thành phố Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tiếp cận hệ thống
- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu, kết quả khảo sát.
- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia cái toàn thể của đối tượng
nghiên cứu thành những bộ phận, những mặt. Những yếu tố cấu thành giản đơn
hơn đển nghiên cứu, phát hiện ra từng thuộc tính và bản chất của từng yếu tố, và
từ đó chúng ta hiển được đối tượng nghiên cứu một cách mạch lạc hơn, hiểu
được cái chung phức tạp từ những yếu tố bộ phận ấy sau đó tổng hợp là quá
trình ngược với quá trình phân tích, nhưng lại hỗ trợ cho quá trình phân tích để
tìm ra cái chung cái khai quát.


4

- Nghiên cứu các mô hình tương tự trong nước và tại các quốc gia có điều
kiện tương đồng để rút ra nhưng kinh nghiệm áp dụng cho quản lý kiến trúc
cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội.
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia
- Phương pháp lấy ý kiến cộng đồng.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp quản lý, đề xuất tổ chức bộ
máy quản lý và các nguyên tắc quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô
Quyền để làm căn cứ áp dụng vào thực tiễn..
- Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng hệ thống các giải pháp quản lý kiến trúc
cảnh quan cho tuyến phố Ngô Quyền.Qua đó có thể tham khảo đế áp dụng cho
một số các tuyến phố khác có tính chất tương tự của Thành Phố Hà Nội
* Cấu trúc luận văn




Phần mở đầu
Phần nội dung
Chương I: Tổng quan về kiến trúc cảnh quan và công tác quản lý kiến trúc cảnh
quan tuyến phố Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.



Chương II: Cơ sở khoa học của công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố
Ngô Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.



Chương III: Đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô
Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội.
Phần kết luận
Tài liệu tham khảo


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



89

Việc ứng dụng 3D GIS City – xây dựng hệ thống thông tin tổng hợp trong
quản lý đô thị sẽ giải pháp tối ưu và phù hợp với xu hướng phát triển đô thị
nhanh chóng. Qua đó, có thể giải quyết được các vấn đề còn tồn tại trong công
tác quản lý KTCQ tuyến phố Ngô Quyền, đặc biệt ở khía cạnh hoàn thiện phân
cấp, phân chức năng quản lý trong bộ máy quản lý nhà nước.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Quá trình nghiên cứu, đánh giá hiện trạng đã cho thấy tuyến phố Ngô
Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nộ là một tuyến phố trong Khu phố
Pháp phía Nam quận Hoàn Kiếm có giá trị cá về kiến trúc cảnh quan, hình thức
kiến trúc đa dạng, đã và đang chứa đựng một hệ thống giá trị di sản lịch sử, văn
hóa, kiến trúc đặc trưng cho một thời kỳ của dân tộc ... Tuy nhiên, hình ảnh kiến
trúc cảnh quan của tuyến phố hiện trạng đang bị biến đổi do sức ép nội tại và
thách thức của sự phát triển cùng với những sai phạm do thiếu phương pháp
quản lý đúng đắn. Những tồn tại và phát sinh là minh chứng cho sự cần thiết
phải có phương án quản lý kiến trúc cảnh quan phù hợp với tình hình thực tiễn.
Từ các vấn đề cần giải quyết, cùng với việc nghiên cứu chiến lược phát
triển đô thị, định hướng phát triển, các lý luận trong và ngoài nước có liên quan
tới đề tài, các kinh nghiệm học hỏi trong và ngoài nước làm cơ sở xây dựng và
hoàn thiện các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền
nhằm mục tiêu tạo dựng và phát huy giá trị hình ảnh kiến trúc cảnh quan đặc
trưng của tuyến phố.
Nghiên cứu đã chỉ rõ, để quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô
Quyền đạt được hiệu quả cao cần có một chính quyền quản lý tổng hợp, đồng bộ
có năng lực mạnh về nhiều khía cạnh, có định hướng đúng đắn, nhìn xa trông
rộng. Bộ phận tham mưu, các chuyên ngành có trình độ cao. Hệ thống văn bản
chế tài mạnh, sát với điều kiến thực tế, đứng định hướng nhà nước. Hệ thống

quản lý triển khai tại cơ sở có đủ năng lực. Ngoài ra, sự tham gia của cộng đồng
trong công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố là một yếu tố để xây dựng
biện pháp quản lý kiến trúc cảnh quan có hiệu quả.


90

Từ đó, nghiên cứu đã đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan
tuyến phố Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội từ các giải pháp
tổng thể đến các giải pháp cụ thể có tính khả thi và phù hợp với thực tiễn.
Với mong muốn góp phần hoàn thiện bộ mặt kiến trúc cảnh quan, bảo tồn
các giá trị di sản đô thị, di sản văn hóa của tuyến phố Ngô Quyền nói riêng và
khu phố Pháp phía Nam hồ Hoàn Kiếm nói chung, học viên xin được đưa ra
phương hướng nghiên cứu của luận văn về giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh
quan tuyến phố Ngô Quyền. Từ nghiên cứu có thể lấy cơ sở để áp dung phương
thức quản lý kiến trúc cảnh quan cho các tuyến phố khác trong Khu phố cũ
Thành phố Hà Nội và các tuyến phố có điều kiện tương đồng.
Kiến nghị
Các cơ quan có thẩm quyền sớm phê duyệt quy hoạch chi tiết, các hướng dẫn
thiết kế đô thị, ban hanh quy chế quản lý quy hoạch kiến trúc. Đồng thời chi tiết,
cụ thể hóa các quy định về kiến trúc, cảnh quan làm cơ sở để quản lý.
Kiến nghi UBND Thành phó huy động và hỗ trọ nguồn lực cho công tác bảo
tồn di sản, các công trình trong Khu phố cũ Hà Nội (trong đó có khu vực tuyến
phố Ngô Quyền) từ các nguồn vốn trong và ngoài nước, các chính sách thu hút
đầu tư thông qua Quỹ hỗ trợ bảo tồn di sản Khu phố Cũ Hà Nội.
Kiến nghị thiết lập các cế tài phát huy sự tham gia của Cộng đồng trong quản
lý KTCQ tuyến phố. Cần xem cộng đồng là một trong những nguồn lực đối
xứng chủ yếu với nhà nước trong việc thực thi quản lý một cách hiệu quả.
Kiến nghị thiết lập các công cụ pháp lý cần thiết làm cơ sở cho việc giáo dục
nâng cao nhận thức, điều chỉnh các quan hệ, xử lý các vấn đề nảy sinh trong quá

trình phát triển nhanh chóng của tuyến phố cần được cân nhắc kỹ lưỡng, căn cứ
trên các thông tin và số liệu thực tại, tham khảo ý kiến phản biện của các nhà
chuyên môn vầ cộng đồng để xác định hướng đi phù hợp.
Kiến nghị sự quan tâm của các cấp, các ngành chức năng quản lý đô thị cung
cấp ngân hàng dữ liệu phục vụ triển khai ứng dụng công nghệ thông tin để thiết
lập hệ thống thông tin tổng hợp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý kiến trúc
cảnh quan tuyến phố Ngô Quyền.


91

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước
1. Nguyễn Thế Bá (1997), Quy hoạch xây dựng và phát triển đô thị, NXB Xây
dựng;
2. Trần Quốc Bảo/Nhóm nghiên cứu Kiến trúc Hà Nội (GRAH), Quá trình biến
đổi hình thái khu phố Pháp ở Hà Nội;
3. Nguyễn Bá Quang (1995), Cải tạo, bảo tồn, nâng cấp các khu phố cổ, cũ
trong các đô thị Việt Nam, Đề tài nghiên cứu KC 11-04;
4. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khao học, NXB KH&KT;
5. Đỗ Hậu, “Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng”;
6. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỷ XIX-XX, NXB Hà Nội;
7. Hoàng Đạo Kinh, NGUYỄN TỐ LĂNG (2007), Nghiên cứu hướng dẫn bảo
tồn, cải tạo, phát triển các di sản kiến trúc đô thị Việt Nam, Dự án nghiên cứu
khoa học RG 16-05, Viện kiến trúc nhiệt đới, Đại học kiến trúc Hà Nội;
8. Hàn Tất Ngạn (2010), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng (trang 10,11);
9. Đào Ngọc Nghiêm: Bảo tồn – phát huy giá trị về quy hoạch – kiến trúc khu
phố Pháp của Hà Nội. Hà Nội, 2010
10. Phạm Trọng Mạnh (2005), “Quản lý đô thị”, NXB Xây dựng;
11. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa, (Đặng Thái Hoàng

dịch), NXB Xây dựng, Hà Nội;
Tài liệu tiếng Anh
12. Kenvin Lynch (1960), Image of city;
Văn bản pháp luật
13. Quốc hội khóa 10, Luật di sản văn hóa số 28/2001/QH10 ngày 29/06/2001;
14. Quốc hội khóa 11, Luật xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 20/11/2003;
15. Quốc hội khóa 11, Luật nhà ở số 56/2005/QH11 ngày 29/11/2005;


92

16. Ngô Đức Đạt (2002), Một số biện pháp quản lý xây dựng theo quy hoạch để
bảo tồn và chỉnh trang Khu phố Pháp phía Nam hồ Hoàn Kiếm – Hà Nội, Luận
văn Thạc sỹ Quảng lý đô thị và công trình;
17. Lê Phi sơn (2012), Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường Hòa Phong,
thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ, Luận văn Thạc sỹ Quản lý đô thị và công
trình;
Dữ liệu liên quan đến luận văn quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến phố Ngô
Quyền, Quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội
18. Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn, Các bản đồ vị trí, ranh giới
nghiên cứu và các bản đồ đánh giá hiện trạng tuyến phó Ngô Quyền;
19. Viện Kiến trúc, Quy hoạch đô thị và nông thôn, Các bản vẽ thiết kế đô thị
của tuyến phố Ngô Quyền;
20. Viện Quy hoạch phát triển đô thị vùng IAU – Ile de France (2008), Báo cáo
phân tích hiện trạng khảo sát và đánh giá di sản của dự án Bảo tồn, và phát huy
giá trị khu phố Pháp phía Nam hồ Hoàn Kiếm;
21. Sở Quy hoạch – Kiến trúc Hà Nội (2013), Danh mục các công trình có giá
trị, các công trình khác có giá trị xây dựng năm 1954 và biệt thự Pháp có giá trị
trên địa bàn Thành phố Hà Nội;
22. Ảnh hiện trạng tuyến phố Ngô Quyền, (tác gải tự chụp)

Các trang wed tham khảo :
23. Trang thông tin điện tử UBND Quận Hoàn Kiếm www.hoankiem.gov.vn;
24. Trang thông tin điện tử Bộ xây dựng www.xaydung.gov.vn;
25. Trang www.ashui.com
26. Trang www.google.com
27. Trang www.greenspace.com
28. Trang www.melbourne.vic.gov.au
29. Trang www.ekgis.com.vn
30. Trang www.canhquanxanh.com.vn



×