Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường vạn phúc quận ba đình, thành phố hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (614.47 KB, 24 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

ĐỖ QUANG KHẢI

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VẠN PHÚC
QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

Hà Nội - 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------

ĐỖ QUANG KHẢI
KHÓA: 2014 – 2016

TỔ CHỨC KHÔNG GIAN
KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VẠN PHÚC
QUẬN BA ĐÌNH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI



Chuyên ngành: Quy hoạch vùng và đô thị
Mã số: 60.58.01.05

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. KTS ĐỖ TRẦN TÍN

Hà Nội - 2016


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo TS.KTS.Đỗ Trần
Tín, người đã tận tình hướng dẫn và khích lệ tôi trong suốt quá trình thực hiện
luận văn.
Xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Kiến trúc
Hà Nội và các thầy cô giáo trong hội đồng khoa học đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình
học tập và nghiên cứu.
Sau cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến người thân đã ủng hộ và tạo điều
kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận văn.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Đỗ Quang Khải


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

TKĐT

Thiết kế đô thị

KTS

Kiến trúc sư

KPC

Khu phố cổ

UBND

Uỷ ban nhân dân


QCXDVN

Quy chuẩn xây dựngViệt Nam

QHKTCQ

Quy hoạch kiến trúc cảnh quan

QHĐT

Quy hoạch đô thị

GTVT

Giao thông vận tải

TNHH

Tránh nhiệm hữu hạn


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.1

Vị trí tuyến phố Vạn Phúc trên bản đồ Hà Nội


Hình 1.2

Giới hạn khu vực nghiên cứu
Vị trí, mối liên hệ giữa khu vực nghiên cứu và khu vực xung
quanh

Hình 1.3
Hình 1.4
Hình 1.5

Sơ đồ hiện trạng nút
Sơ đồ hiện trạng mốc

Hình 1.6

Hiện trạng không gian

Hình 1.7

Hiện trạng mặt đứng nhà dân đối diện nhà khách La Thành

Hình 1.8

Hiện trạng nhà dân ven mương

Hình 1.9

Hiện trạng khu tập thể cũ

Hình 1.10


Hiện trạng đại sứ quán Nhật Bản

Hình 1.11

Hiện trạng UBND Quận Ba Đình

Hình 1.12

Hiện trạng Nhà khách La Thành

Hình 1.13

Hiện trạng trường tiểu học Vạn Phúc

Hình 1.14

Hiện trạng trường mẫu giáo số 10
Hiện trạng nhà ở từ nhà khách La Thành đến Giang Văn
Minh

Hình 1.15
Hình 1.16

Hiện trạng nhà dân tại nút giao với Giang Văn Minh

Hình 1.17

Hiện trạng Đình Vạn Phúc


Hình 1.18

Sự lộn xộn về hình thức mà màu sắc công trình

Hình 1.19

Minh họa tầng cao hiện trạng toàn tuyến phố

Hình 1.20

Hiện trạng chiều cao mặt bên UBND quận Ba Đình

Hình 1.21

Hiện trạng chiều cao mặt bên đại sứ quán Nhật

Hình 1.22

Hiện trạng chiều cao mặt bên UBND quận Ba Đình

Hình 1.23

Hiện trạng chiều cao mặt bên đại sứ quán Nhật

Hình 1.24

Hiện trạng chiều cao mặt bên UBND quận Ba Đình

Hình 1.25


Hiện trạng chiều cao mặt bên đại sứ quán Nhật

Hình 1.26

Hiện trạng chiều cao mặt bên UBND quận Ba Đình


Số hiệu hình

Tên hình

Hình 1.27

Hiện trạng chiều cao mặt bên đại sứ quán Nhật
Hiện trạng cây xanh đoạn từ UBND quận Ba Đình đến Nhà
khách La Thành
Hiện trạng cây xanh đoạn từ Nhà khách La Thành đến nút
giao Sơn Tây
Mặt bằng hiện trạng cây xanh đoạn từ UBND quận Ba Đình
đến nhà khách La Thành
Mặt bằng hiện trạng cây xanh đoạn từ nhà khách La Thành
đến nút giao Sơn Tây

Hình 1.28
Hình 1.29
Hình 1.30
Hình 1.31
Hình 1.32
Hình 1.33
Hình 1.34

Hình 1.35
Hình 1.36
Hình 1.37
Hình 1.38
Hình 1.39

Hiện trạng hệ thống mương nước
Hiện trạng biển quảng cáo đoạn từ UBND quận Ba Đình
đến Nhà khách La Thành
Hiện trạng biển quảng cáo đoạn từ Nhà khách La Thành đến
nút giao Sơn Tây
Hiện trạng gạch lát vỉa hè
Hiện trạng rác thải đoạn từ UBND quận Ba Đình đến Nhà
khách La Thành
Hiện trạng rác thải đoạn từ Nhà khách La Thành đến nút
giao Sơn Tây
Hiện trạng các cột điện chiếu sáng đoạn từ UBND quận Ba
Đình đến Nhà khách La Thành
Hiện trạng các cột điện chiếu sáng đoạn từ Nhà khách La
Thành đến nút giao Sơn Tây

Hình 1.40

Hiện trạng đường giao thông trên tuyến phố Vạn Phúc

Hình 1.41

Hiện trạng vỉa hè trên tuyến phố

Hình 1.42


Hiện trạng mặt đường

Hình 1.43

Hiện trạng vạch sang đường dành cho người đi bộ

Hình 1.44

Hiện trạng các nút giao thông tuyến phố Vạn Phúc

Hình 1.45

Hiện trạng điểm đỗ xe

Hình 2.1

Minh họa yếu tố lưu tuyến

Hình 2.2

Minh họa yếu tố mảng, khu vực

Hình 2.3

Minh họa yếu tố cạnh biên

Hình 2.4

Minh họa yếu tố nút



Số hiệu hình

Tên hình

Hình 2.5

Minh họa yếu tố điểm nhấn

Hình 2.6

Minh họa 3 yếu tố hình nền, điểm, liên hệ
Minh họa quan hệ hình – nền ở quảng trường Campo-siena,
Italia
Bản đồ quy hoạch Thành phố Hà Nội trong QHCXD Thủ đô
Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050

Hình 2.7
Hình 2.8
Hình 2.9
Hình 2.10

Bản đồ quy hoạch chi tiết quận Ba Đình
Trích quy hoạch phân khu đô thị H1-2 đang trong giai đoạn
trình phê duyệt

Hình 2.11

Tái tạo trục chính Tử Cấm Thành


Hình 2.12

Trục chính thành phố Washington

Hình 2.13

Thiết kế đô thị tuyến đường Trường Chinh

Hình 2.14

Khung thiết kế đô thị tổng thể tuyến đường Trường Chinh

Hình 2.15

Thiết kế đô thị tuyến đường Trường Chinh
Thiết kế cải tạo chiều cao công trình tuyến đướng Lê Trọng
Tấn

Hình 2.16
Hình 2.17

Thiết kế cải tạo tuyến đướng Lê Trọng Tấn

Hình 3.1

Sơ đồ minh họa cảnh quan phân đoạn 1

Hình 3.2


Sơ đồ minh họa cảnh quan phân đoạn 2

Hình 3.3

Đề xuất cải tạo mặt đứng Khu tập thể văn phòng chính phủ
Đề xuất cải tạo mặt đứng nhà khách La Thành và công trình
văn phòng tại nút giao với Vạn Bảo
Sơ đồ đề xuất tầng cao tuyến phố đoạn từ Vạn Bảo đến nhà
khách La Thành

Hình 3.4
Hình 3.5
Hình 3.6

Phối cảnh tổng thể tuyến phố

Hình 3.7

Hiện trạng công trình

Hình 3.8

Đề xuất chỉnh trang đô thị

Hình 3.9

Minh họa cây xanh đô thị

Hình 3.10


Minh họa bó vỉa gốc cây

Hình 3.11

Minh họa cây xanh hàng rào

Hình 3.12

Minh họa cây xanh trục đường


Số hiệu hình
Hình 3.13

Tên hình

Hình 3.14

Mặt bằng bố trí cây xanh đoạn 1
Mặt bằng bố trí cây xanh đoạn 2

Hình 3.15

Minh họa cây xanh đô thị

Hình 3.16

Minh họa cây xanh tại các khu vực điểm nhấn

Hình 3.17


Minh họa đề xuất bồn hoa trang trí vỉa hè

Hình 3.18

Minh họa các không gian mở

Hình 3.19

Cảnh quan ngã tư Vạn Phúc – Vạn Bảo

Hình 3.20

Cảnh quan trước đình Vạn Phúc

Hình 3.21
Hình 3.22

Minh họa một số vị trí đặt biển quảng cáo
Vị trí đặt biển quảng cáo

Hình 3.23

Minh họa đường trên vỉa hè cho người khuyết tật

Hình 3.24

Một số hình thức quán nghỉ (mặt đứng và mái)

Hình 3.25

Hình 3.26

Minh họa bó vỉa gốc cây
Hình ảnh minh họa màu sắc gạch lát vỉa hè

Hình 3.27

Minh họa thùng rác thông minh, bảo vệ môi trường

Hình 3.28

Hình ảnh minh họa nhà vệ sinh công cộng

Hình 3.29

Minh họa chiếu sáng giao thông
Sơ đồ bố trí đèn trang trí trên tuyến phố tại các gốc cây và
các vườn hoa

Hình 3.30
Hình 3.31

Mặt bằng bố trí tiện ích đô thị đoạn 1

Hình 3.32

Mặt bằng bố trí tiện ích đô thị đoan 2

DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Số hiệu

bảng, biểu

Tên bảng

Bảng 1.1

Bảng tổng hợp hiện trạng chiều cao công trình

Bảng 1.2

Bảng đánh giá chất lượng cây xanh


MỤC LỤC
Lời cảm ơn.
Lời cam đoan.
Mục Lục.
Danh mục các chữ viết tắt.
Danh mục hình.
Danh mục bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1
Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................... 2
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ................................................................. 2
Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................... 2
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ....................................................... 2
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn .......................................... 3
Cấu trúc luận văn: .......................................................................................... 4
PHẦN NỘI DUNG ....................................................................................... 5
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC

CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VẠN PHÚC.............................................. 5
1.1. Giới thiệu chung .................................................................................... 5
1.1.1. Vị trí ..................................................................................................... 5
1.1.2. Mối liên hệ với các khu vực xung quanh. ............................................. 6
1.2. Hiện trạng quy hoạch không gian ........................................................ 8
1.2.1. Đánh giá thông qua vai trò, vị thế của tuyến phố .................................. 8
1.2.2. Đánh giá thông qua các yếu tố cấu thành hình ảnh đô thị...................... 8
1.3. Hiện trạng kiến trúc cảnh quan .......................................................... 11
1.3.1. Hiện trạng kiến trúc công trình ........................................................... 11
1.3.2. Hiện trạng cảnh quan – cây xanh, mặt nước ....................................... 22


1.4. Hiện trạng thiết bị đô thị và hạ tầng kỹ thuật.................................... 25
1.4.1. Hiện trạng thiết bị đô thị ..................................................................... 25
1.4.2. Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật ................................................................. 30
1.5. Đánh giá các vấn đề cần nghiên cứu................................................... 35
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VẠN PHÚC............................................ 37
2.1. Cơ sở lý luận. ....................................................................................... 37
2.1.1. Lý luận hình ảnh đô thị của Kevin Lynch ........................................... 37
2.1.2. Lý luận thiết kế đô thị của Roger Trancik ........................................... 38
2.1.3. Lý luận tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ................................. 42
2.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................... 45
2.2.1. Hệ thống các văn bản pháp lý ............................................................. 45
2.2.2. Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội ......................................................... 46
2.2.3. Quy hoạch chung quận Ba Đình ......................................................... 50
2.2.4. Quy hoạch Phân khu đô thị H 1-2 ....................................................... 53
2.3. Những yếu tố tác động đến việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh
quan tuyến đường Vạn Phúc ..................................................................... 54
2.3.1. Yếu tố điều kiện tự nhiên.................................................................... 54

2.3.2. Yếu tố văn hóa xã hội ......................................................................... 55
2.3.3. Yếu tố khoa học kỹ thuật .................................................................... 56
2.3.4. Yếu tố kinh tế ..................................................................................... 56
2.3.5. Yếu tố thẩm mỹ .................................................................................. 57
2.3.6. Yếu tố cộng đồng ............................................................................... 58
2.3.7. Yếu tố môi trường .............................................................................. 58
2.4. Các bài học kinh nghiệm trong nước và trên thế giới ....................... 59
2.4.1. Kinh nghiệm trên thế giới ................................................................... 59
2.4.2. Kinh nghiệm tại Việt Nam .................................................................. 61


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC CẢNH
QUAN TUYẾN ĐƯỜNG VẠN PHÚC........................................................ 65
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc ................................................... 65
3.1.1. Quan điểm .......................................................................................... 65
3.1.2. Nguyên tắc ......................................................................................... 65
3.2. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho tuyến đường
Vạn Phúc..................................................................................................... 66
3.2.1. Phân vùng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan ............................ 66
3.2.2. Giải pháp thiết kế công trình kiến trúc ................................................ 67
3.2.3. Giải pháp về cây xanh và không gian mở ........................................... 73
3.2.4. Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho các khu vực
điểm nhấn..................................................................................................... 79
3.3. Giải pháp thiết kế hạ tầng kỹ thuật và thiết bị đô thị ........................ 81
3.3.1. Bảng, biển quảng cáo.......................................................................... 81
3.3.2. Gạch lát vỉa hè .................................................................................... 82
3.3.3. Thiết bị vệ sinh đô thị ......................................................................... 85
3.3.4. Chiếu sáng .......................................................................................... 86
3.4. Giải pháp về quản lý với sự tham gia của cộng đồng ........................ 90
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ........................................................................ 92

Kết luận....................................................................................................... 92
Đề xuất và kiến nghị ................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO


1

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050
được Thủ tướng chính phủ phê duyệt quy hoạch tại Quyết định số 1259/QĐ
ngày 26 tháng 7 năm 2011. Cùng với việc triển khai quy hoạch phân khu các
vùng phát triển mới, thành phố cũng đã tiến hành triển khai quy hoạch cải tạo,
chỉnh trang các tuyến phố đã được xây dựng trước đây, để đảm bảo cho
không gian kiến trúc cảnh quan của thành phố, cũng như hệ thống hạ tầng kỹ
thuật được xây dựng phát triển hiện đại và đồng bộ, xứng với vị thế của thành
phố thủ đô của cả nước.
Tuyến đường Vạn Phúc là một trong những tuyến đường nằm trong
khu vực phát triển đô thị tại khu vực phía Tây nội đô thành phố Hà Nội. Tuy
nhiên, kiến trúc tổng thể của tuyến phố và khu vực đã trải qua thời gian, cùng
sự thay đổi về kinh tế, chính trị, xã hội nên nhiều khu vực trên tuyến phố đã
xuất hiện một số công trình xây mới, xây chen hoặc cơi nới từ công trình cũ
không đồng bộ chưa tạo dựng được không gian kiến trúc cảnh quan toàn
tuyến đẹp, hiện đại.
Không gian kiến trúc cảnh quan hai bên mương không được sự quan
tâm của người dân cũng như sự quản lý của nhà nước. Mật độ xây dựng một
số khu vực quá cao, thiếu không gian xanh, không gian trống. Các công trình
đa phần đang bị xuống cấp, không có sự thống nhất về hình thức cũng như
phong cách kiến trúc. Sau khi tuyến đường hình thành, nếu không có sự
nghiên cứu và quản lý sẽ gây mất mỹ quan đô thị. Ngoài ra do công trình xây

dựng lộn xộn, không có hướng tuyến rõ ràng sẽ tạo nên các ô đất xen kẹt, các
công trình siêu mỏng, siêu méo.
Chính vì vậy, luận văn chọn đề tài nghiên cứu giải pháp tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Vạn Phúc nhằm tạo ra bộ mặt kiến trúc,


2

cảnh quan phù hợp với những yêu cầu của thành phố đặt ra, giúp cho việc lưu
thông, giao thông thuận lợi, chống ách tắc, khai thác tốt các chức năng và
hiện trạng xây dựng trên tuyến phố chính của thủ đô, có kiến trúc cảnh quan
hiện đại, khang trang xứng tầm với một tuyến phố lớn của thành phố trong
thời kỳ phát triển mới là cần thiết.
Mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan cho tuyến
đường Vạn Phúc nói riêng và các tuyến đường khác tại thủ đô Hà Nội nói
chung.
Tạo dựng được hình ảnh tuyến phố hiện đại, khang trang, có bản sắc,
xứng tầm là cửa ngõ phía Tây của thành phố Hà Nội.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng: Không gian kiến trúc cảnh quan của tuyến đường Vạn
Phúc
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Trong phạm vi 50 – 100m từ tim đường về hai phía
tuyến phố với chiều dài 1,65km. Được giới hạn điểm đầu là nút giao cắt Vạn
Phúc – Liễu Giai, điểm cuối tuyến là nút giao cắt Vạn Phúc - Sơn Tây.
+ Thời gian: đến năm 2030 theo Quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đã
được phê duyệt.
Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu từ thực tế.

- Phương pháp phân tích, tổng hợp.
- Phương pháp so sánh, thực nghiệm kiểm chứng.
- Phương pháp điều tra xã hội học (có sự tham gia của cộng đồng).
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa khoa học:


3

+ Góp phần để cải tạo, chỉnh trang không gian kiến trúc cảnh quan các
tuyến phố.
+ Lựa chọn vị trí xây dựng các công trình cao tầng, công trình điểm
nhấn, không gian trống, tạo diện mạo, làm đẹp đô thị.
+ Làm cơ sở đóng góp cho các nghiên cứu khoa học trong nhà trường
và các viện đào tạo.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Đóng góp cho các đồ án quy hoạch cải tạo tuyến phố chính trên địa
bàn Thành phố Hà Nội, đặc biệt với các tuyến phố hình thành trên các tuyến
mương được cống hóa.
+ Làm cơ sở tham khảo để triển khai dự án đầu tư, quản lý xây dựng
không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường Vạn Phúc.
Các thuật ngữ, khái niệm sử dụng trong Luận văn
- Cảnh quan đô thị: là hình ảnh con người thu nhận được qua không
gian cảnh quan của toàn đô thị. Được xác lập bởi 3 yếu tố: Cảnh quan thiên
nhiên, công trình xây dựng và hoạt động của con người trong đô thị. [9]
- Kiến trúc cảnh quan: là không gian vật thể bao gồm: nhà, công trình
kỹ thuật, nghệ thuật, không gian công cộng, cây xanh, biển báo và tiện nghi
đô thị.... [9]
- Kiến trúc đô thị: là hình ảnh con người cảm nhận được qua không
gian vật thể của các đô thị: kiến trúc công trình, cây xanh, tổ chức giao thông,

biển báo và tiện nghi đô thị.... [9]
- Không gian kiến trúc cảnh quan: là tổ hợp và liên kết các không gian
chức năng trên cơ sở tạo ra sự cân bằng và mối quan hệ tổng hòa của hai
nhóm thành phần tự nhiên và nhân tạo của Kiến trúc cảnh quan... [9]
- Cải tạo, chỉnh trang: là nghiên cứu để bảo đảm đô thị hoặc khu vực
lập quy hoạch phát triển cân bằng, ổn định, giữ gìn được không gian kiến trúc


4

và nét đặc trưng của đô thị, nâng cao điều kiện sống của người dân... [9]
Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm 3 phần và 3 chương
PHẦN MỞ ĐẦU
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1: Thực trạng tổ chức không gian kiến trúc cảnh tuyến đường
Vạn Phúc.
Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan
tuyến đường Vạn Phúc.
Chương 3: Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến đường
Vạn Phúc.
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.

Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Kết luận
Qua những nghiên cứu của luận văn có thể kết luận những vấn đề sau:
- Dưới sự tác động chung của phát triển, thời kỳ kinh tế thị trường, sức
ép dân số, nhất là tác động nhiều chiều của toàn cầu hóa các tuyến phố tại Hà
Nội đang phải chịu những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Việc cải tạo, tạo dựng
hình ảnh đô thị đặc trưng của mỗi tuyến phố là việc làm cấp thiết cần thực
hiện ngay và ý nghĩa thực tiễn của công tác này là rất lớn.
- Khái quát tình hình tổ chức cảnh quan tuyến phố Vạn Phúc, đánh giá
được khách quan, chủ quan, phân tích những cơ sở khoa học, thực tiễn cho
việc tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố. Đồng thời tổng kết
được các nguyên tắc chung về quy hoạch, các nguyên tắc về bố cục cảnh quan
tạo dựng hình ảnh tuyến phố, làm phong phú thêm phương án tổ chức không
gian kiến trúc cảnh quan cho tuyến phố Vạn Phúc.
- Mỗi chi tiết, yếu tố hay mỗi một công trình, một không gian đô thị trên
tuyến đều là thành phần quan trọng trong việc cùng kết hợp cải tạo nên hình
ảnh đô thị đặc trưng cho tuyến phố, cho khu vực. Mỗi công trình lại thuộc sở
hữu của những thành phần khác nhau, của những tập thể và cá nhân cụ thể với
trình độ, thành phần và những nhận thức khác nhau nên tác động của cộng
đồng, của mỗi người dân trong toàn quá trình của công tác cải tạo tuyến phố.
- Trong khoa học nghiên cứu tổ chức không gian KTCQ tuyến phố việc

nghiên cứu của tổng thể các vấn đề liên quan như lịch sử, văn hóa, xã hội và
nhân văn và xây dựng các ý tưởng phục vụ tối đa có tính chất then chốt.
- Để đảm bảo sự phát triển hài hòa, bền vững và tạo hình ảnh đô thị đặc
trưng của tuyến phố Vạn Phúc cần quan tâm:
+ Xác định được những không gian đô thị mang bản sắc riêng, những
hình ảnh đặc trưng của tuyến phố.


93

+ Tổ chức cải tạo, tôn tạo và xây mới các không gian trên tuyến theo
hướng tăng diện tích công cộng, cây xanh công viên, bãi đỗ xe phát triển đồng
bộ trên các mặt kinh tế - Văn Hóa - Môi Trường sống.
+ Quan tâm đúng mức để khuyến khích đầu tư, phát triển kinh tế tạo nên
động lực và điều kiện để người dân sinh sống và làm việc trong khu vực có
thể đảm bảo cuộc sống hài hòa với việc gìn giữ các giá trị và hình ảnh đặc
trưng của tuyến phố.
+ Phát triển đồng bộ nâng cao khả năng đi bộ, phương tiện công cộng,
khả năng nâng giao tiếp cộng đồng và thúc đẩy du lịch Hà Nội.
+ Mở rộng các tuyến đường ngang theo quy hoạch chung quy hoạch chi
tiết các quận, huyện đảm bảo tầm nhìn cho phương tiên giao thông tại các nút
giao.
+ Các trang thiết bị trên toàn tuyến, đèn đường, đèn giao thông, biển
hiệu, quảng cáo, Các chi tiết trang trí... khi được sử dụng đều tuân thủ các quy
định chặt chẽ, mang dáng dấp của thời kỳ phát triển thành phố phù hợp với
không gian và đặc trưng của tuyến.
Kết hợp hiệu quả và hợp lý công tác xây dựng tuyến phố với việc hoàn
thiện các nhân tố tạo hình cơ bản của tuyến phố như: nút, cột, cạnh biên,
mảng và tuyến... đã tạo nên một tuyến phố đẹp, có vị trí và vai trò quan trọng
trong đô thị.

Đề xuất và kiến nghị
- Về quản lý kiến trúc
+ Cần phải có quy chế duy tu, bảo dưỡng đồng bộ các yếu tố tạo nên các
kiến trúc đô thị, bao gồm cả cây xanh, các hạ tầng kỹ thuật khác như giao
thông, điện nước.
+ Cần phải tổ chức giao thông hợp lý để khai thác giao thông công cộng
như giao thông tàu điện cao.


94

+ Cần quan tâm vào công cuộc đào tạo nhân lực, bồi dưỡng cán bộ
ngành xây dựng, đội ngũ kiến trúc sư, nhà hoạch định đô thị để có cái nhìn
mới mẻ và quan điểm đột phá trong khâu thiết kế cũng như ý tưởng trong việc
quản lý, phê duyệt các đô án quy hoạch trên tuyến phố và triển khai dự án
thiết kế đô thị.
- Về chính sách
Tuyến đóng góp vai trò tạo nên bộ khung cho đô thị nên mỗi tuyến phố,
cụm các tuyến phố và sự kết hợp tất cả các tuyến phố trong đô thị. Vì vậy cần
có các chính sách phát triển đồng bộ và kết hợp, hỗ trợ lẫn nhau cho tuyến
phố.
+ Các chính sách quản lý phát triển tổng thể, chi tiết, khuyến khích, hỗ
trợ đầu tư, phát triển kinh tế cho tuyến nghiên cứu và khu vực lân cận.
+ Các quy định cụ thể trong việc quản lý xây dựng, quy hoạch, kiến trúc,
thiết kế đô thị trong khu vực, trên tuyến phố đảm bảo giữ gìn đặc trưng và bản
sắc của toàn tuyến, hài hòa với bản sắc chung trong cả khu vực.
+ Các chính sách thu hút sự tham gia và quyết định của cộng đồng trong
toàn bộ quá trình thực hiện các công tác phát triển tuyến phố nhất là các công
tác thiết kế đô thị và quản lý tuyến phố cần được thực hiện với sự phối hợp
của người dân.

- Về tổ chức thực hiện
+ Chính quyền cơ sở cấp phường là cơ quan quản lý thực hiện theo
hướng dẫn của cấp quận và các quy định chung của thành phố. Thực hiện quy
hoạch theo đúng Quy hoạch chung Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050 điều
chỉnh theo Quyết định 1259/QĐ - TTg ngày 26/7/2011 của thủ tướng chính
phủ và Quy hoạch chi tiết Quận Ba Đình, Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội.
+ Đẩy mạnh hơn nữa sự tham gia và giám sát của cộng đồng dân cư.
Công khai công tác thiết kế đô thị trên cơ sở lấy ý kiến của cộng đồng dân cư.


95

+ Thành lập Ban quản lý các dự án về thiết kế đô thị cho tuyến và khu
vực Khu phố cũ lân cận.
- Phương hướng phát triển của luận văn
Phạm vi nghiên cứu mới đầu chỉ có tính chất đề xuất các giải pháp, cần
phải nghiên cứu sâu hơn một số vấn đề:
+ Khảo sát khoa học, điều tra toàn diện thông qua phiếu ý kiến của người
dân, tư vấn của chuyên gia. Sau đó là quá trình thống kê, tổng hợp, lập bảng,
sơ đồ phân tích đánh giá từ đó lựa chọn phương án tối ưu, các đề xuất có thể
áp dụng ngay và thực tế.
+ Làm một trong những phương án tham khảo để so sánh và phân tích
cho việc lựa chọn các giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan tuyến
phố Vạn Phúc.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu trong nước:

1. Hoàng Hải Anh (2005), Lý thuyết quy hoạch đô thị theo phương đứng,

Quy hoạch xây dựng,(số 18/2005).
2. Bộ Xây Dựng (1998), Bảo tồn di sản kiến trúc cảnh quan Hà Nội, Viện
nghiên cứu kiến trúc.
3. Nguyễn Việt Châu (1999), Nhìn nhận về quy hoạch kiến trúc cảnh quan
đường phố,Tạp chí kiến trúc Việt nam,(số 7/2014).
4. Nguyễn Văn Giới (2007), Quy hoạch – Kiến trúc thành phố Hà Nội với
những định hướng mới cho sự phát triển lâu dài và bền vững. Tuyển tập
NCKH 2006 - Viện nghiên cứu kiến trúc.
5. HAIDEP (2007), Chương trình nghiên cứu phát triển tổng thể đô thị Thủ
đô Hà Nội.
6. Nguyễn Xuân Hinh, Bài giảng môn học Thiết kế đô thị, bài giảng cao học
kiến trúc và quy hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội.
7. Đặng Thái Hoàng (1999), Kiến trúc Hà Nội thế kỉ XIX- thế kỉ XX, Nhà XB
Hà Nội.
8. Nguyễn Tố Lăng (2003),thiết kế đô thị, bài giảng cao học kiến trúc và quy
hoạch trường đại học kiến trúc Hà Nội.
9. Hàn Tất Ngạn (1996), Kiến trúc cảnh quan đô thị, NXB xây dựng, Hà Nội.
10. Đào Ngọc Nghiêm (2010),Quá trình phát triển của Hà Nội qua các thời
kỳ, Hà Nội thiên nhiên kỷ - Bài học từ quá trình đô thị hóa.
11. Đào Ngọc Nghiêm (2013),Đô thị xanh, thông minh – mô hình phát triển
của Thủ đô Hà Nội, Thảo luận tại hội thảo khoa học quốc tế tháng 11/2013 về
quy hoạch phát triển đô thị xanh, thông minh do hội QHPTĐTVN tổ chức.
12. Kim Quang Quân (2000), Thiết kế đô thị có minh họa (Đặng Hoàng Thái
dịch) nhà xuất bản xây dựng Hà Nội.


13. Ngô Huy Quỳnh (1997), Quy hoạch cải tạo và xây dựng đô thị, NXB văn
hóa thông tin.
14. Đỗ Xuân Sơn (2006), Điểm nhấn đô thị Hà Nội, bản tin hoạt động KHCN
và đào tạo trường ĐHKT Hà Nội,(số 14 tháng 3/2006).

15. Đỗ Trần Tín (2012), Khai thác yếu tố cây xanh, mặt nước trong tổ chức
không gian công cộng các khu đô thị mới tại Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Hà
Nội.
16. Ngô Thế Thi (1993), Quy hoạch cải tạo chỉnh trang đường phố Trần
Hưng Đạo, Trường Đại Học Xây Dựng - Trung tâm Kiến Trúc – Xây Dựng.
17. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2011), Đồ án Quy hoạch chung Thủ
đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn 2050.
18. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2016), Đồ án Quy hoạch phân khu đô
thị H1-2 tỷ lệ 1/2000.
19. Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội (2016), Đồ án Thiết kế đô thị tuyến
đường Trường Chinh.
Tài liệu nước ngoài:
20. Kevin Lynch (1960), Image of city - Hình ảnh đô thị, The MIT Press,
Boston - Jersey - Los Angeles.
21. Roger Trancik (1986), Finding Lost Space - Theories of Urban Design,
Van Nostrand Company, New York.
Cổng thông tin điện tử:
22. />23. />



×