Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường cầu bách lẫm, TP yên bái, tỉnh yên bái (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.53 KB, 25 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NÔNG NHẬT KHÁNH

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG CẦU BÁCH LẪM,
TP. YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NƠNG NHẬT KHÁNH
KHĨA 2019- 2021

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG CẦU BÁCH LẪM
TP. YÊN BÁI, TỈNH N BÁI
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH
TS. NGUYỄN TUẤN ANH

Hà Nội - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

NƠNG NHẬT KHÁNH
KHĨA 2019- 2021

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TUYẾN ĐƯỜNG CẦU BÁCH LẪM
TP. YÊN BÁI, TỈNH N BÁI
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH
TS. NGUYỄN TUẤN ANH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN


Hà Nội - Năm 2021


i
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau đại
học – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội và sự tận tình giảng dạy của thầy cơ
trong suốt q trình học tập.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc sự
giúp đỡ tận tình của PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh, TS. Nguyễn Tuấn Anh,
những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo trong suốt q trình
nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tác giả xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Sở Xây dựng Tỉnh Yên
Bái, Sở Quy hoạch – Kiến Trúc Tỉnh Yên Bái, đã tạo điều kiện tốt nhất, giúp
đỡ trong quá trình thu thập số liệu và các tài liệu liên quan để tác giả nghiên
cứu và hoàn thành luận văn này.
Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và người
thân đã động viên, giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu luận
văn.
Hà Nội,

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Nông Nhật Khánh



ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ đề tài “Quản Lý Kiến Trúc Cảnh
Quan Tuyến Đường Cầu Bách Lẫm, Tp. n Bái, Tỉnh n Bái” là cơng
trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả
nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội,

tháng

năm 2021

Tác giả luận văn

Nông Nhật Khánh


iii
MỤC LỤC
Lời cảm ơn……………………………………………………………………i
Lời cam đoan………………………………………………………………... ii
Mục lục………………………………………………………………………iii
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………. iv
Danh mục các hình ảnh, sơ đồ………………………………………………. v
Danh mục các bảng biểu………………………………………………….. viii
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
*Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
*Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 3
*Phương pháp nghiên cứu.............................................................................. 3

*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .................................................... 3
*Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 6
NỘI DUNG.......................................................................................................7
CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG CẦU BÁCH LẪM, TP YÊN BÁI, TỈNH
YÊN BÁI.......................................................................................................... 7
1.1 Khái quát về tỉnh Yên Bái, thành phố Yên Bái và tuyến đường Cầu
Bách Lẫm......................................................................................................... 7
1.1.1: Vị trí địa lý.............................................................................................. 7
1.1.2: Điều kiện tự nhiên................................................................................... 9
1.1.3: Vị thế của thành phố Yên Bái trong chiến lược phát triển KT – XH ... 11
1.1.4: Khái quát về tuyến đường Cầu Bách Lẫm, Tp. Yên Bái ...................... 15
1.2 Thực trạng kiến trúc cảnh quan tuyến đường Cầu Bách Lẫm, TP.
Yên Bái ........................................................................................................... 17
1.2.1: Thực trạng về kiến trúc cơng trình ........................................................ 17
1.2.2: Thực trạng về cảnh quan ....................................................................... 21
1.2.3: Thực trạng về hạ tầng kỹ thuật và môi trường...................................... 24
1.2.4: Thực Trạng Trật tự xã hội và văn hóa .................................................. 26


iv
1.3: Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường cầu
Bách Lẫm....................................................................................................... 26
1.3.1: Thực trạng về cơ chế chính sách quản lý .............................................. 27
1.3.2. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý.................................................. 27
1.3.3: Những vấn đề tồn tại trong công tác quản kiến trúc cảnh quan đường
Cầu Bách Lẫm thành phố Yên Bái:................................................................. 32
1.3.4. Sự tham gia của cộng đồng ................................................................... 34
1.4 Những vấn đề cần nghiên cứu................................................................ 36
1.4.1 Hệ thống quy hoạch xây dựng............................................................... 36

1.4.2 Cơ chế, chính sách................................................................................. 36
1.4.3. Tổ chức bộ máy ..................................................................................... 37
1.4.4 Vai trò cộng đồng ................................................................................... 37
1.4.5 Quản lý khai thác sử dụng...................................................................... 37
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC
CẢNH QUAN TUYẾN ĐƯỜNG CẦU BÁCH LẪM, THÀNH PHỐ YÊN
BÁI, TỈNH YÊN BÁI ................................................................................... 38
2.1. Cơ sở pháp lý .......................................................................................... 38
2.1.1. Hệ thống các văn bản quy định của pháp luật; các quy chuẩn, tiêu
chuẩn có liên quan:......................................................................................... 38
2.1.2. Các chính sách và biện pháp thực hiện định hướng phát triển kiến trúc
Việt Nam:........................................................................................................ 44
2.1.3. Các Quy định quản lý kiến trúc cảnh quan theo quy hoạch được
duyệt:............................................................................................................... 44
2.2. Cơ sở lý thuyết........................................................................................ 48
2.2.1 Nguyên lý quy hoạch ............................................................................. 48
2.2.2 Lý thuyết về kiến trúc cảnh quan ........................................................... 48
2.2.3 Lý thuyết thiết kế đô thị: ........................................................................ 49
2.2.4. Lý thuyết về quản lý đô thị: .................................................................. 53
2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý kiến trúc cảnh quan của khu vực
2.3.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................... 54
2.3.2. Điều kiện Kinh tế - xã hội ..................................................................... 55
2.3.3. Điều kiện hạ tầng – kỹ thuật ................................................................. 56


v
2.4. Bài học kinh nghiệm về quản lý kiến trúc cảnh quan trên thế giới và
trong nước...................................................................................................... 57
2.4.1. Trên thế giới .......................................................................................... 57
2.4.2. Ở trong nước ......................................................................................... 60

CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
ĐƯỜNG CẦU BÁCH LẪM, THÀNH PHỐ YÊN BÁI, TỈNH YÊN BÁI64
3.1. Quan điểm và mục tiêu.......................................................................... 64
3.1.1. Quan điểm ............................................................................................. 64
3.1.2. Mục tiêu................................................................................................. 64
3.2 Nguyên tắc................................................................................................ 65
3.3. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường cầu Bách Lẫm,
TP. Yên Bái.................................................................................................... 65
3.3.1. Phân đoạn kiến trúc cảnh quan tuyến đường ........................................ 65
3.3.2. Giải pháp về quản lý kiến trúc cảnh quan: ............................................ 68
3.3.3. Giải pháp về cơ chế, chính sách ............................................................ 82
3.3.4. Giải pháp cải thiện năng lực tổ chức quản lý:....................................... 84
3.3.5. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan với sự tham gia của cộng
đồng:................................................................................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 89
Kết luận.......................................................................................................... 89
Kiến nghị........................................................................................................ 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO


iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
CP
KT
GPMB
HĐND
QHPK
QHCT
QL

QLĐT
KTCQ
KTKGCQ
QCVN
TCVN
TDTT
TTg
UBND
CTR
HTKT
QL
QLDA
TTĐT
TBA
UBND
XDCB
HCC
QLNN

Tên đầy đủ
Chính phủ
Kiến Trúc
Giải phóng mặt bằng
Hội đồng nhân dân
Quy hoạch phân khu
Quy hoạch chi tiết
Quốc lộ
Quản lý đô thị
Kiến Trúc Cảnh Quan
Kiến Trúc Không Gian Cảnh Quan

Quy chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn Việt Nam
Thể dục thể thao
Thủ tướng
Ủy ban nhân dân
Chất thải rắn
Hạ tầng kỹ thuật
Quốc lộ
Quản lý dự án
Trật tự đô thị
Trạm biến áp
Ủy ban nhân dân
Xây dựng cơ bản
Hành chính cơng
Quản lý nhà nước


v
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ
Số hiệu hình

Tên hình ảnh

Trang

Hình 1.1

Vị trí tỉnh n Bái

07


Hình 1.2

Địa hình, địa mạo thành phố Yên Bái

09

Địa hình và cảnh quan khu trung tâm thành phố Yên
Hình 1.3

Bái

10

Hình 1.4

Hiện trạng cảnh quan khu trung tâm thành phố

12

Hình 1.5

Khu dân cư cũ Đường Nguyễn Thái Học

13

Hình 1.6

Khu dân mới đường Nguyễn Tất Thành, đồng Tâm


13

Hình 1.7

Cảnh quan thiên nhiên sơng Hồng, hồ trung tâm Km5

14

Hình 1.8

Hình ảnh Cầu Bách Lẫm, Xã Giới Phiên

14

Hình 1.9

Hiện trạng vị trí tuyến đường trước khi triển khai
lập quy hoạch

15

Quá trình hình thành tuyến đường Cầu Bách Lẫm.
Hình 1.10

Trước năm 2016 – Nay

16

Hình 1.11


Vị Trí Tuyến Đường

17

Hình 1.12

Hiện trạng trường THCS Hồng Quốc Việt

18

Hiện trạng Cơng ty xăng dầu Yên Bái và UBND tp.
Hình 1.13

Yên Bái

19


vi

Số hiệu hình

Tên hình ảnh

Trang

Hiện trạng các khu nhà thấp tầng khu đầu tuyến phía
Hình 1.14

trung tâm đại lộ Nguyễn Thái Học (QL37)


20

Hiện trạng các khu nhà thấp tầng khu đầu tuyến phía
Hình 1.15
Hình 1.16

quốc lộ 32
Hiện trạng các khu vực cảnh quan cịn hạn chế

21
22

Hình 1.17

Hiện trạng vỉa hè trên tồn tuyến

23

Hình 1.18

Hiện trạng cây xanh trên tồn tuyến

23

Dự án ảnh hưởng đến cảnh quan tuyến đường (đê
Hình 1.19

Hình 1.20


chống ngập sơng hồng)
Các cơng trình tín ngưỡng xung quanh tuyến đường

24

25

Các cơng trình ảnh hưởng đến vấn đề mơi trường
Hình 1.21

trên tuyến đường Cầu Bách Lẫm

26

Quy hoạch được duyệt trong phạm vi tuyến
Hình 2.1

đường và mặt cắt ngang tuyến đường chính

43

Khơng gian khu trung tâm hành chính thuộc Khơng
Hình 2.2

gian thành phố cũ phía tả ngạn sơng Hồng

46

Khơng gian xây dựng thành phố mới phía hữu ngạn
Hình 2.3


song hồng

47

Phân vùng khơng gian kiến trúc cảnh quan thành phố
Hình 2.4

n Bái

48


vii

Số hiệu hình

Tên hình ảnh

Trang

Hình 2.5

Nhân tố cấu thành hình ảnh đơ thị trên tuyến đường

53

Hình ảnh cảnh quan đường phố của đất nước
Hình 2.6


Singapore

61

Khơng gian kiến trúc cảnh quan ở thành phố Đà
Hình 2.7
Hình 2.8

Nẵng
Một khu đơ thị trên địa bàn TP. Hạ Long

65
66

Phân đoạn tuyến đường để quản lý kiến trúc cảnh
Hình 3.1

quan

70

Hình 3.2

Các khu vực trong phân đoạn 1

75

Hình 3.3

Khu vực trong phân đoạn 2


77

Hình 3.4

Các khu vực trong phân đoạn 3

78

Hình 3.5

Một số loại cây đề xuất trồng trên vỉa hè

80

Một số loại cây đề xuất trồng trong khu vực hành
Hình 3.6

lang an tồn bảo vệ cầu, sân vườn

81

Một số loại cây đề xuất trồng trong các hộ gia đình,
Hình 3.7

trên ban cơng và trong khn viên nhà ở trên tuyến

81

đường

Hình 3.8

Một số giải pháp biển quảng cáo mặt tiền

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

85


viii

Số hiệu bảng
Bảng 1.1

Tên bảng, biểu
Bảng 1.1: Thực trạng sơ đồ bộ máy quản lý

Trang
31

Bảng 3.1

Khung tiêu chí quản lý kiến trúc cảnh quan trên
toàn tuyến

73

Bảng 3.2

Đề xuất sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý


90


1
MỞ ĐẦU
*Lý do chọn đề tài
Thành phố Yên Bái là đơ thị tỉnh lỵ, trung tâm Chính trị, Kinh tế, Văn
hóa xã hội của tỉnh n Bái và là đơ thị hạt nhân trong hệ thống các đô thị
của tỉnh. Với vị trí thuận lợi về giao thơng, cách thủ đơ Hà Nội 150 km về
phía Bắc; vị trí trung lộ trên tuyến giao thông huyết mạch (đường bộ, đường
sắt liên vận quốc tế) nối Thủ đô Hà Nội với thành phố Lào Cai và cửa khâu
quốc tế Lào Cai, vị trí đầu mối giao thơng cấp liên vùng quan trọng: nằm cận
kề vùng kinh tế trọng điểm Tây Bắc Bộ.
Những năm qua, thành phố Yên Bái đã từng bước xây dựng phát triển
hạ tầng đô thị để trở thành một trong những trung tâm đa ngành của các tỉnh
khu vực miền núi, trung du phía Bắc, góp phần thúc đây sự phát triển kinh tế
văn hóa, xã hội, an ninh quốc phịng của tồn khu vực.
Cùng với sự phát triển đơ thị hóa nhanh của cả nước, trong q trình
xây dựng và phát triển thành phố, Yên Bái đã có bước phát triển mạnh mẽ,
vững chắc, hạ tầng kinh tế - xã hội ngày càng được quan tâm đầu tư xây dựng,
bước đầu đã đáp ứng sự phát triển và phục vụ đời sống của nhân dân. Cùng
với sự phát triển nhanh, bền vững về kinh tế - xã hội, không gian đô thị được
mở rộng, tốc độ đô thị hóa nhanh, kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đô
thị được đầu tư nâng cấp đáng kể. Được sự quan tâm đầu tư của Nhà nước,
của Tỉnh, thành phố Yên Bái đã nỗ lực phấn đấu, giành được nhiều thành tựu
quan trọng, tạo sự chuyển biến tích cực trên tất cả các lĩnh vực: Kinh tế phát
triển với tốc độ tăng trưởng cao liên tục, cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực
theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp - xây dựng và thương mại - dịch vụ,
giảm tỷ trọng nông nghiệp, cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được tăng

cường, diện mạo đơ thịđổi thay nhanh chóng; văn hố - xã hội có chuyển biến
tiến bộ. Hệ thống chính trị được củng cố, giữ vững ổn định chính trị, tinh thần


2
đoàn kết được phát huy; đời sống vật chất tinh thần của nhân dân từng bước
được cải thiện.
Trong những năm qua, công tác quản lý kiến trúc cảnh quan trên địa
bàn thành phố đã được xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm quan
trọng của thành phố, với nhiều phường, xã đã được duyệt quy hoạch phân khu
1/2.000, tỷ lệ phủ kín quy hoạch phân khu cũng ngày một nâng nên, một số
khu vực có những cơng trình kiến trúc đẹp đã có thiết kế đơ thị đã góp phần
tạo nên bộ mặt khang trang của đơ thị, công tác quản lý xây dựng theo quy
hoạch cùng dần đi vào nề nếp. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được
vẫn còn nhiều tồn tại hạn chế như: hiện nay, các cơng trình xây dựng khơng
theo trật tự, các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội đầu tư khơng đồng
bộ, một số cơng trình xây dựng lâu đã xuống cấp hoặc không đáp ứng đủ yêu
cầu sử dụng và các yêu cầu về kỹ thuật, kiến trúc cảnh quan chưa tương xứng
với tiềm năng và nhu cầu phát triển trong tương lai. Điển hình là khu vực
tuyến đường Cầu Bách Lẫm thuộc Xã Giới Phiên và Phường Yên Ninh.
Trong quy hoạch chung thành phố Yên Bái, đường Cầu Bách Lẫm là
một trong những trục đường chính, là vị trí là một cửa ngõ từ thành phố qua
phía nam sơng Hồng, đây sẽ là một địa điểm thích hợp để phát triển khu ở
mới mang tính chất đô thị hiện đại đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật cũng như hạ
tầng xã hội.
Trong những năm qua đường Cầu Bách Lẫm có tốc độ phát triển
kinh tế xã hội mạnh của thành phố và của tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên cùng với
sự phát triển thì đường cịn bộc lộ một số hạn chế như nêu trên. Với vai trị
và vị trí quan trọng của đường Cầu Bách Lẫm, đặc biệt với tốc độ phát triển
kinh tế và đơ thị hóa nhanh chóng những năm gần đây làm nảy sinh những

yêu cầu mới và áp lực cho công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị. Quản
lý được kiến trúc cảnh quan đường Cầu Bách Lẫm hơn hết sẽ tạo tiền đề để


3
quản lý kiến trúc cảnh quan toàn bộ các đường của thành phố n Bái nói
riêng cũng như các đơ thị trong tồn tỉnh n Bái nói chung. Vì vậy, việc
nghiên cứu đề xuất đồng bộ các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan đường
Cầu Bách Lẫm nhằm triển khai thực hiện quy hoạch đơ thị có hiệu quả, phát
triển bền vững, mang lại bộ mặt đô thị văn minh, hiện đại và một cuộc sống
tốt, tiện nghi hơn cho các cư dân đô thị là hết sức cấp bách và cần thiết.
*Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý kiến trúc cảnh
quan đường Cầu Bách Lẫm, nhằm phát triển đầu tư xây dựng tuyến đường
đúng quy hoạch được phê duyệt đảm bảo sự phát triển bền vững của khu vực,
góp phần tạo dựng diện mạo hiện đại cho tuyến đường giao thông huyết mạch
kết nối giao thông trong thành phố và đường cao tốc Nội Bài -Lào Cai
*Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường cầu Bách Lẫm.
Phạm vi nghiên cứu:
-

Trục đường giao thơng chính, các cơng trình kiến trúc, HTKT và cây

xanh trên tuyến đường, chiều dài từ nút rao ngã tư cao lanh (đầu đại lộ
Nguyễn Thái Học) thuộc địa bàn phường Yên Ninh đến nút giao cắt với quốc
lộ 32c tại khu vực UBND xã Giới Phiên thuộc địa bàn xã Giới Phiên
*Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, thu thập số liệu.
- Phương pháp phân tích so sánh.

- Phương pháp kế thừa và phương pháp chuyên gia.
*Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học:
+ Đề xuất hệ thống các giải pháp quản lý KTCQ các phân đoạn trên
tuyến đường


4
+ Góp phần hồn thiện lý luận về quản lý KTCQ tuyến đường
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Làm cơ sở tham khảo cho các cơ quan quản lý đô thị trong cơng tác
QLCQ tuyến đường đường Cầu Bách Lẫm nói riêng, trên địa bàn tỉnh nói
chung.
+ Đề xuất các giải pháp quản lý KTCQ tuyến đường đường Cầu Bách
Lẫm và các trục đường tương tự trên địa bàn thành phố Yên Bái.
*Một số khái niệm
- Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh,
kiểu dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô
thị [4].
- Đồ án quy hoạch đô thị: Đồ án quy hoạch đô thị là tài liệu thể hiện nội
dung của quy hoạch đô thị, bao gồm các bản vẽ, mô hình, thuyết minh và
quy định quản lý theo quy hoạch đô thị.[4]
- Quy hoạch chung: là việc tổ chức không gian, hệ thống các cơng trình
hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội và nhà ở cho một đô thị phù
hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của đơ thị, bảo đảm quốc phịng, an
ninh và phát triển bền vững. [4]
- Quy hoạch phân khu: Quy hoạch phân khu là việc phân chia và xác
định chức năng, chỉ tiêu sử dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất,
mạng lưới cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội trong

một khu vực đơ thị nhằm cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung. [4]
- Quy hoạch chi tiết là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng
đất quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan của từng lơ đất;
bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể
hố nội dung của quy hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung.[4]
- Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở
trong đơ thị như khơng gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường
phố, hè,đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi,


5
núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt
sông, kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị
[4].
- Không gian đô thị: Là không gian bao gồm các vật thể kiến trúc, cây
xanh, mặt nước trong đơ thị có ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị
[4].
- Kiến trúc cảnh quan: Là hoạt động định hướng của con người tác động
vào môi trường nhân tạo để làm cân bằng mối quan hệ giữa các yếu tố
thiên nhiên và nhân tạo, tạo nên sự hài hòa giữa chúng [13].
Các thành phần của kiến trúc cảnh quan đô thị bao gồm các yếu tố thiên
nhiên và nhân tạo:
+ Yếu tố thiên nhiên gồm: Địa hình, mặt nước, cây xanh, điều kiện khí
hậu, khơng trung và con người.
+ Yếu tố nhân tạo gồm: Kiến trúc cơng trình, đường phố, quảng trường,
trang thiết bị hoàn thiện kỹ thuật và tranh tượng hồnh tráng trang trí.
- Quản lý đơ thị[1]:
+ Là một khoa học tổng hợp được xây dựng trên cơ sở của nhiều khoa
học chuyên ngành, bao gồm hệ thống các chính sách, cơ chế, biện pháp và
phương tiện được chính quyền nhà nước các cấp sử dụng để tạo điều kiện và

kiểm sốt q trình tăng trưởng, phát triển đơ thị, nhằm thực hiện một cách có
hiệu quả các mục tiêu dự kiến
+ Quản lý đô thị bao gồm nhiều lĩnh vực, nhưng chủ yếu là sản phẩm
kinh doanh, QH kiến trúc đô thị, sử dụng đất đai, đầu tư và phát triển nhà và
cơ sở hạ tầng cơng cộng, tài chính, hành chính, mơi trường, đơ thị an ninh,
trật tự xã hội…
- Sự tham gia của cộng đồng: Theo Clanrence Shubert là q trình
Trong đó các nhóm dân cư của cộng đồng tác động vào quá trình quy hoạch,
thực hiện, quản lý sử dụng hoặc duy trì một dịch vụ, trang thiết bị hay phạm
vi hoạch động. Các hoạt động cá nhân khơng có tổ chức sẽ không được coi là
sự tham gia của cộng đồng.
- Sự tham gia của cộng đồng là một quá trình mà Chính phủ và cộng


6
đồng cùng nhận một số trách nhiệm cụ thể và tiến hành các hoạt động để cung
cấp các dịch vụ đô thị cho tất cả cộng đồng [10].
- Sự tham gia của cộng đồng là đảm bảo cho những người chịu ảnh
hưởng của dự án được tham gia vào việc quyết định dự án.
- Sự tham gia của cộng đồng là tìm và huy động các nguồn lực của cộng
đồng, qua đó để tăng lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm các chi phí, tăng hiệu
quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho nhà nước
*Cấu trúc của luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường
cầu Bách Lẫm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Chương 2: Cơ sở khoa học cho việc quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến
đường cầu Bách Lẫm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái.
Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường cầu Bách

Lẫm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị là một trong những nội dung
và hoạt động quản lý nhà nước của chính quyền và cơ quan chức năng chuyên
môn các cấp từ trung ương tới cơ sở. Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan đơ
thị là một nhiệm vụ khó khăn, phức tạp ln được Đảng, nhà nước và chính
quyền quan tâm vì nó tác động ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống kinh tế, xã
hội, quyền và lợi ích hợp pháp của người dân, ảnh hưởng tới an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội và sự phát triển kinh tế của thành phố Yên Bái nói chung
và của phường Yên Ninh và Xã Giới Phiên nói riêng. Qua đề tài luận văn này,
tác giả đã thực hiện được một số nội dung như sau:
1. Đề tài luận văn đã hệ thống hóa những vấn đề lý luận chung về quản
lý kiến trúc cảnh quan đô thị.
2. Đề tài luận văn đã đánh giá thực trạng công tác quản lý kiến trúc cảnh
quan trên khu vực đường Cầu Bách Lẫm thuộc thành phố Yên Bái, tỉnh Yên
Bái nói chung. Qua đó phân tích được ngun nhân khách quan, ngun nhân

chủ quan dẫn tới các mặt còn tồn tại hạn chế đó.
3. Đề tài luận văn đã đề xuất giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trên
khu vực đường Cầu Bách Lẫm, thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái. Các giải
pháp trong đề tài luận văn bao gồm:
+ Giải pháp phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan;
+ Hoàn thiện hệ thống văn bản quản lý;
+ Giải pháp về bộ máy quản lý;
+ Giải pháp huy động sự tham gia của cộng đồng;
+ Giải pháp về cơ chế chính sách.


90
Kiến nghị
1. Đề nghị UBND tỉnh ưu tiên bố trí kinh phí hàng năm cho cơng tác
lập quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết và đặc biệt là thiết kế đô thị. Chú
trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ ở các cấp làm công
tác quản lý xây dựng.
2. Đề nghị Sở Xây dựng hướng dẫn UBND thành phố Yên Bái, UBND
xã Giới Phiên thực hiện những cơng trình cơng cộng nằm trên trục đường
chính, mang ý nghĩa quan trọng cần phải tổ chức thi tuyển phương án thiết kế
kiến trúc cơng trình.
3. Đề nghị UBND thành phố Yên Bái, UBND xã Giới Phiên tăng
cường công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý nghiêm các tổ chức cá nhân khi có
dấu hiệu vi phạm về xây dựng.
4. Đề nghị UBND phường Yên Ninh, UBND xã Giới Phiên và cộng
đồng tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân về kiến trúc
cảnh quan và mơi trường để mọi người cùng bảo vệ, gìn giữ và phát huy
những nét đặc trưng của khu vực
5. Các cấp chính quyền đẩy mạnh xúc tiến, thu hút đầu tư xây dựng và
phát triển đơ thị, góp phần xây dựng đường Cầu Bách Lẫm thành phố Yên Bái

hiện đại, có bản sắc riêng và phát triển theo hướng bền vững


91
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.

Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, Nhà xuất
bản xây dựng, Hà Nội.

2.

Bộ Xây dựng (2010), Hướng dẫn lập Quy chế quản lý quy hoạch, kiến
trúc
đô thị, Thông tư số 19/2010/TT-BXD.

3.

Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam 01: 2008/BXD về
quy
hoạch xây dựng, Hà Nội.

4.

Quốc hội (2009), Luật quy hoạch đô thị, số 30/2009/QH12

5.

Bộ Xây dựng - Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,

quyền
hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân
cấp tỉnh, cấp huyện và nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân cấp xã
về các lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng, Thông tư liên
lịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV.

6.

Chính phủ (2010), Về lập, thẩm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô
thị, Nghị định số 37/2010/NĐ-CP.

7.

Chính phủ (2020), Quy định chi tiết về một số điều của luật Kiến Trúc
Nghị định số 85/2020/NĐ-CP.

8.

Vũ Cao Đàm (2009), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản
giáo dục, Hà Nội.

9.

Trần Trọng Hanh (2007), “Công tác thực hiện Quy hoạch xây dựng đô
thị”. Dự án nâng cao năng lực Quy hoạch và quản lý môi trường đô thị
DANIDA, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội;


92
10. Đỗ Hậu (2008), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng

đồng,
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội.
11. Đỗ Hậu (2012), Bài giảng Quản lý kiến trúc và cảnh quan đô thị,
Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.
12.

Nguyễn Tố Lăng, Tài liệu giảng dạy khoa học quản lý, Khoa Quản lý đô
thị, Trường đại học Kiến trúc Hà Nội.

13. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội.
14. Nguyễn Tố Lăng (thứ tư 22.9.2010), “Quản lý phát triển đô thị bền vững
Một số bài học kinh nghiệm”, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát
triển đô thị Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội;
15. Kim Quảng Quân (2010), Thiết kế đô thị, Nhà xuất bản Xây dựng, Hà
Nội.
16. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng năm 2014, Hà Nội.
17. Quy hoạch xây dựng vùng chiến khu cách mạng ATK liên tỉnh Thái
Nguyên - Yên Bái - Bắc Kạn đến năm 2030.
18. UBND (2020), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Yên Bái đến năm
2020 và định hướng phát triển đến năm 2030.
19. Quy hoạch phân khu tuyến đường hai bên cầu Bách Lẫm, TP. Yên Bái,
Tỉnh Yên Bái, tỷ lệ 1/2000.
Trang web:
20.
21.
22.
23 .



93
24.
25. Website UBND tỉnh Yên Bái, UBND thành phố Yên Bái.
26. />

×