Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Nguyên lý kế toán Về tính giá thành sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.08 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020 - 2021
Đề tài bài tập lớn: ĐỀ 2
Anh (chị) trình bày hiểu biết về trình tự tính giá sản phẩm dịch vụ
sản xuất theo quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC ban hành ngày
22/12/2014 của Bộ tài chính. Trên cơ sở đó anh (chị) liên hệ thực tiễn về
kế tốn tính giá thành sản phẩm, dịch vụ sản xuất tại một doanh nghiệp
sản xuất cụ thể.
Họ và tên học viên/sinh viên: LÊ HỒNG HẠNH
Mã học viên/sinh viên:
Lớp:
Tên học phần:

NGUYÊN LÝ KẾ TOÁN

Giảng viên hướng dẫn:

Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2021


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

Tên

1



Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

CPNVLTT

2

Chi phí nhân cơng trực tiếp

CPNCTT

3

Chi phí sản xuất

CPSX

4

Chi phí sản xuất trong kỳ

Ctk

5

Giá trị gia tăng

GTGT

6


Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ

Dđk

7

Sản phẩm dở dang

SPDD

8

Số dư đầu kì

SDDK

9

Số dư cuối kì

SDCK

10

Sản phẩm dở dang cuối kỳ

Dck

11


Số phát sinh

SPS

10

Tài sản cố định

TSCĐ

1


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
1.1 Khái niệm và vai trị phương pháp tính giá
Phương pháp tính giá là phương pháp thơng tin và kiểm tra về sự hình
thành và phát sinh chi phí có liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa
và dịch vụ
1.2 Yêu cầu và nguyên tắc của phương pháp tính giá
- Yêu cầu của tính giá:
+ Chính xác: tính giá tài sản phải đảm bảo ghi chép đầy đủ; phù hợp với giá cả
thị trường; phù hợp với số lượng, chất lượng của tài sản
+ Thống nhất: Phương pháp tính giá giữa các doanh nghiệp khác nhau trong
nền kinh tế; Phương pháp tính giá giữa các thời kì khác nhau.
- Nguyên tắc tính giá:
+ Xác định đối tượng tính giá phù hợp
+ Phân loại chi phí hợp lý
+ Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí hợp lí
1.3 Nội dung trình tự tính giá sản phẩm, dịch vụ sản xuất

Để tính giá sản phẩm dịch vụ sản xuất ta cần làm trình tự 4 bước: (1) Tập
hợp chi phí trực tiếp; (2) tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng
đối tượng tính giá; (3) Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ; (4) Tính tổng
giá thành và giá thành đơn vị
1.3.1 Tập hợp chi phí sản xuất trực tiếp
Chi phí sản xuất trực tiếp bao gồm:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT)
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp (CPNCTT)
Các chi phí sản xuất trực tiếp liên quan đến đối tượng tính giá thành nào thì
tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó.
Ví dụ: Trong kỳ để sản xuất ra 100 hộp bánh cần:

2


- 20 kg nguyên liệu chính, đơn giá 150.000đ/kg
- 10 kg nguyên liệu phụ, đơn giá 50.000đ/kg
=> Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp = 3.000.000 + 500.000 = 3.500.000 đồng
1.3.2 Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
- Nếu Chi phí sản xuất chung liên quan đến 1 đối tượng tính giá thành thì tập
hợp trực tiếp cho đối tượng đó
- Nếu Chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành thì
tổng hợp và phân bổ cho từng đối tượng theo công thức:
Tổng tiêu thức phân
Chi phí sản xuất
chung phân bổ

bổ của từng đối
=


từng đối tượng

x

Tổng chi phí sản xuất
chung cần phân bổ

Tổng tiêu thức phân bổ
của tất cả các đối tượng

Ví dụ: Tổng chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ tập hợp được:
800.000.000 đồng.
Yêu cầu: Xác định chi phí sản xuất chung cho từng loại thành phẩm sản xuất
ra trong 2 trường hợp
+ Trường hợp 1: Trong kỳ doanh nghiệp chỉ sản xuất ra 100 sản phẩm A
+ Trường hợp 2: Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất ra 100 sản phẩm A và 300
sản phẩm B. Biết chi phí sản xuất chung phân bổ theo khối lượng sản phẩm
hoàn thành
Giải:
Trường hợp 1: Chi phí sản xuất ra 100 sản phẩm A = 800.000.000 đồng
Trường hợp 2:
Chi phí sản xuất ra 100 sản phẩm A =

100
x 800.000.000
100 + 300

= 200.000.000 đồng

3



Chi phí sản xuất ra 300 sản phẩm B =

300

x 800.000.000
100 + 300

= 600.000.000
1.3.3 Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (Dck)
-Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí ngun vật liệu chính
trực tiếp:

Ngồi ra, kế tốn có thể sử dụng thêm các phương pháp sau để đánh giá sản
phẩm dở dang cuối kỳ:
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo sản lượng hoàn thành tương
đương:
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo định mức
- Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến
➢ 1.3.4 Xác định tổng giá thành và giá thành đơn vị
Tổng
giá
thành

Giá trị SPDD
đầu kỳ


CPSX thực tế
+

phát sinh
trong kỳ

 Z = Dđk + Ctk –
Dck

4

Giá trị SPDD
cuối kỳ


BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm:
Số lượng:
Khoản
CP

mục Giá trị CPSX
Giá
SPDD Phát sinh SPDD
cuối kỳ
trong kỳ
CP NVLTT
CP NCTT
CP SXC
TỔNG


(Đơn vị tính: …)
trị Tổng giá Giá thành
thành
đơn vị

II. LIÊN HỆ THỰC TẾ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
2.1 Tổng quan về cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Tên: CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI HÀ
Tên quốc tế: HAIHA CONFECTIONERY JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt: HAIHACO
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất các loại bánh từ bột
Mã số thuế: 0101444379
Địa chỉ: 25-27 đường Trương Định, Phường Trương Định, Quận Hai Bà Trưng,
Thành phố Hà Nội, Việt Nam
2.2 Khái quát lịch sử và phát triển
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà (HAIHACO) là một trong những doanh
nghiệp chuyên sản xuất bánh kẹo lớn nhất tại Việt Nam.
Công ty được thành lập từ năm 1960 trải qua hơn 50 năm phấn đấu và
trưởng thành công ty đã trở thành doanh nghiệp đi đầu trong sản xuất kinh
doanh. Đội ngũ lãnh đạo giàu kinh nghiệm có năng lực được đào tạo chuyên
nghiệp và đội ngũ nhân viên có tay nghề cao Cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà

5


đã tiến bước vững chắc và phát triển liên tục để giữ vững uy tín và chất lượng
xứng đáng với niềm tin yêu của người tiêu dùng.
Tiền thân là một xí nghiệp nhỏ với cơng suất 2000 tấn/năm. Ngày nay,
Cơng ty đã phát triển thành Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà với qui mô sản

xuất lên tới 20.000 tấn/ năm.
Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Hà là Doanh nghiệp đầu tiên trong lĩnh vực sản
xuất bánh kẹo được cấp chứng nhận hệ thống "Phân tích mối nguy và các điểm
kiểm soát tới hạn" (HACCP) tại Việt Nam. Điều này thể hiện cam kết của Lãnh
đạo doanh nghiệp về đảm bảo an toàn thực phẩm đối với sức khoẻ của người
tiêu dùng.
Thành tích: Các thành tích của Cơng ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được Đảng
và Nhà Nước công nhận:
+ 4 Huân chương Lao động Hạng Ba (năm 1960 – 1970)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhì (năm 1985)
+ 1 Huân chương Lao động Hạng Nhất (năm 1990)
+ 1 Huân chương Độc lập Hạng Ba (năm 1997)
+ Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2010
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà được tặng nhiều Huy chương
Vàng, Bạc trong các cuộc triển lãm Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt
nam, triển lãm Hội chợ thành tựu kinh tế quốc dân, triển lãm kinh tế- kỹ thuậtViệt nam và Thủ đô.
Sản phẩm của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà liên tục được người tiêu dùng
mến mộ và bình chọn là “Hàng Việt nam chất lượng cao”.
2.3 Đặc điểm sản xuất kinh doanh
Năm 2003 Cơng ty thực hiện cổ phần hóa theo quyết định số
191/2003/QĐ-BCN ngày 14/11/2003 của Bộ Công nghiệp.

6


Cơng ty chính thức hoạt động dưới hình thức Cơng ty cổ phần từ ngày
20/01/2004 theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0103003614 do Sở
Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp và thay đổi lần thứ bảy ngày
09/05/2018. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính bao gồm:
- Sản xuất, kinh doanh bánh kẹo và chế biến thực phẩm

- Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, sản phẩm
chuyên ngành, …
- Đầu tư xây dựng, cho thuê văn phòng, nhà ở, trung tâm thương mại
- Kinh doanh các ngành nghề khác khơng bị cấm theo quy định của pháp luật
2.4 Chính sách kế tốn chung của cơng ty
- Tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
- Chế độ kế toán theo thơng tư 200
- Kế tốn hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.5 Vận dụng thực tiễn tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Tại công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà tính thuế GTGT theo phương pháp
khấu trừ, chế độ kế tốn theo thơng tư 200, kế toán hàng tồn kho theo phương
pháp kê khai thường xuyên. Trong 3/2020 có tài liệu kinh tế về tình hình sản
xuất một lơ bánh trứng Mercury như sau: (đơn vị tiền: 1.000 đồng)
➢ Tình hình đầu tháng:
TK 154: 4.000.000 đồng (đánh giá theo chi phí nguyên vật chính)
TK 152: 2.000.000 đồng
TK 214: 500.000 đồng
➢ Chi phí sản xuất bánh kẹo phát sinh trong kỳ:
1. Xuất 10kg nguyên liệu chính: đường để trực tiếp sản xuất bánh kẹo, đơn giá
20.000 đồng/kg
2. Xuất kho 20kg nguyên vật liệu chính: bột mì, đơn giá 40.000 đồng/kg

7


3. Xuất kho nguyên vật liệu phụ: Trứng để trực tiếp sản xuất bánh kẹo trị giá
500.000 đồng
4. Xuất 2kg bơ nguyên vật liệu phụ để trực tiếp sản xuất bánh kẹo, đơn giá
30.000 đồng/kg
5. Trích khấu hao TSCĐ trong tháng ở phân xưởng sản xuất là 500.000

6. Tính ra số tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 2.000.000
đồng, nhân viên quản lý phân xưởng là 4.000.000 đồng.
7.Trích các khoản lương với tỷ lệ quy định tính vào chi phí
8. Điện mua ngồi sử dụng ở bộ phận sản xuất phải trả trong tháng bao gồm cả
thuế GTGT 10% là 8.800.000 đồng
9. Mua 50kg nguyên vật liệu phụ đưa ngay vào phân xưởng sản xuất theo theo
giá mua chưa thuế là 1.000.000, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người
bán sử dụng trực tiếp cho sản xuất lơ bánh kẹo
10. Chi phí tiền nước sử dụng cho phân xưởng sản xuất phải trả trong tháng
chưa bao gồm thuế GTGT 10% là 6.000.000 đồng
11. Trong tháng 3/2020 xưởng sản xuất hoàn thành 200 hộp bánh đã nhập kho
thành phẩm, còn dở dang 50 hộp
Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty trong tháng 3/2020
1. Nợ TK 621: 200.000 (10 x 20.000)
Có TK 152_NLC_Đường: 200.000
2. Nợ TK 621: 800.000 (20 x 40.000)
Có TK 152_NLC_Bột mì: 800.000
3. Nợ TK 621: 500.000
Có TK 152_NLP_Trứng: 500.000
4. Nợ TK 621: 60.000 (2 x 30.000)
Có TK 152_NLP_Bơ: 60.000
5. Nợ TK 627: 500.000

8


Có TK 214: 500.000
6. Nợ TK 622: 2.000.000
Nợ TK 627: 4.000.000
Có TK 334: 6.000.000

7. Nợ TK 622: 470.000 (= 2.000.000 x 23,5%)
Có TK 338: 470.000
Chi tiết TK 3382: 40.000 (=2.000.000 x 2%)
TK 3383: 350.000 (= 2.000.000 x 17,5%)
TK 3384: 60.000 (= 2.000.000 x 3%)
TK 3386: 20.000 (= 2.000.000 x 1%)
Nợ TK 627: 940.000 (= 4.000.000 x 23,5%)
Có TK 338: 940.000
Chi tiết TK 3382: 80.000 (=4.000.000 x 2%)
TK 3383: 700.000 (= 4.000.000 x 17,5%)
TK 3384: 120.000 (= 4.000.000 x 3%)
TK 3386: 40.000 (= 4.000.000 x 1%)
8. Nợ TK 627: 8.000.000 (8.000.000/1+10%)
Nợ TK 133: 800.000 (8.000.000 x 10%)
Có TK 331: 8.800.000
9. Nợ TK 621_NLP: 1.000.000
Nợ TK 133: 100.000
Có TK 331: 1.100.000
10. Nợ TK 627: 6.000.000
Nợ TK 133: 600.000
Có TK 331: 6.600.000
11.Tính giá thành sản xuất ra lô bánh
Biết rằng: Z = Ddk + Ctk – Dck

9


+ Xác định Giá trị SPDD đầu kỳ (Ddk): 4.000.000
+ Xác định Chi phí sản xuất trong kỳ (Ctk)
Chi phí NVLTT sản xuất ra lô bánh = 200.000 + 800.000 + 500.000 +60.000

+ 1.000.000 = 2.560.000 đồng
 Kết chuyển CPNVLTT:
Nợ TK 154: 2.560.000
Có TK 621: 2.560.000
Chi phí nhân cơng trực tiếp = 2.000.000 đồng
 Kết chuyển CPNCTT:
Nợ TK 154: 2.000.000
Có TK 622: 2.000.000
Chi phí sản xuất chung
Tổng nợ TK 627 =500.000 + 4.000.000 + 8.000.000 + 6.000.000 = 18.500.000
đồng
 Kết chuyển CPSXC:
Nợ TK 154: 18.500.000
Có TK 627: 18.500.000
Từ đó, xác định được Ctk của lô bánh = CPNVLTT + CPNCTT = 2.560.000 +
2.000.000 = 4.560.000
+ Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ (Dck) theo chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp:
4.000.000 + 4.560.000
x 50 =1.712.000 đồng
200 + 50
+ Xác định tổng giá thành và tổng đơn vị:
DCK =

Tổng giá thành = 4.000.000 + 4.560.000 – 1.712.000 = 25.348.000đồng
Tổng đơn vị = 25.348.000 / 200 = 126.740 đồng
Định Khoản:

10



Nợ TK 155: 25.348.000
Có TK 154: 25.348.000
BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH
Sản phẩm: Bánh trứng Mercury
Số lượng: 200 hộp
Khoản

trị CPSX Phát

Giá

mục CP SPDD

CP

sinh

(Đơn vị tính: 1.000 đồng)
trị Tổng
giá Giá thành

Giá

trong SPDD cuối thành

đơn vị

kỳ


kỳ

4.000.000

2.560.000

1.712.000

25.348.000

126.740

-

2.000.000

-

2.000.000

10.000

-

18.500.000

-

18.500.000


92.500

4.000.000

23.060.000

1.712.000

45.848.000

229.240

NVLTT
CP
NCTT
CP
SXC
TỔNG

Mở ghi khóa sổ
Nợ

TK621

SPS: 0



SPS: 0


(1) 200.000
(2) 800.000
(3) 500.000
4) 60.000
(9) 1.000.000
Cộng SPS: 2.560.000 Cộng SPS: 0

11


Nợ

TK 627

SPS:



SPS: 0

(5) 500.000
(6) 4.000.000
(7) 940.000
(8) 8.000.000
(10) 6.000.0000
Cộng SPS: 19.440.000

Nợ

Cộng SPS: 0


TK 622

SPS:



SPS: 0

(6) 2.000.000
(7) 470.000
Cộng SPS: 2.470.000 Cộng SPS: 0

Nợ

TK 133

SDDK: 0

SDDK: 0

SPS:

SPS: 0



(8) 800.000
(9) 100.000
Cộng SPS: 900.000


Cộng SPS: 0

SDCK: 900.000

12


Nợ
TK 155
SDDK: 0
SDDK: 0
SPS:
SPS: 0
(11) 25.348.000
Cộng SPS: 25.348.000 Cộng SPS: 0
SDCK: 25.348.000

Nợ
SDDK: 2.000.000
SPS:0

Cộng SPS: 0
SDCK: 440.000

TK152






SDDK: 0
SPS: 0
(1) 200.000
(2) 800.000
(3) 500.000
(4) 60.000
Cộng SPS: 1.560.000

Nợ
TK 214

SDDK: 500.000
SDDK: 0
SPS:
SPS: 0
(5)500.000
Cộng SPS: 0
Cộng SPS: 500.000
SDCK: 0

Nợ
SDDK: 0
SPS: 0
Cộng SPS: 0

TK 334
SDDK: 0
SPS:
(6) 6.000.000




Cộng SPS: 6.000.000
SDCK: 6.000.000
13


Nợ
SDDK: 0
SPS: 0
Cộng SPS: 0

Nợ
SDDK: 4.000.000
SPS:
(11)23.060.000

TK 338

SDDK: 0
SPS:
(7) 1.410.000
Cộng SPS: 1.410.000
SDCK: 1.410.000

TK154
SDDK:
SPS:
(11)25.348.000




Cộng SPS: 23.060.000 Cộng SPS: 25.348.000
SDCK: 1.712.000

14


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình tham khảo
1. Bộ Tài chính (2015), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam, NXB Tài chính
2. Nguyễn Hoản, Phạm Xn Kiên (2018), Giáo trình Ngun lý kế toán, NXB
Lao động xã hội
3. Phan Đức Dũng (2014), 26 chuẩn mực kế toán Việt Nam và các Thông tư
hướng dẫn chuẩn mực, NXB Thống kê.
Website tham khảo
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà, />
15



×