Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

Nguyễn thu trang BTL QLSX1 LT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 57 trang )

Học phần: Quản lý sản xuất may công nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN QUẢN LÝ SẢN XUẤT MAY
CÔNG NGHIỆP TẠI CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG
Giảng viên

: Trần Thị Ngát

Sinh viên
Ngày tháng năm sinh

: Nguyễn Thu Trang
: 08/10/2000

Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2022
1


MỤC LỤC


Học phần: Quản lý sản xuất may công nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................4
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC
GIANG.............................................................................................................................................5

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................................... 6


1.2. Sản phẩm và Thị trường chính.............................................................................................8
1.3. Cơ cấu sản xuất của Cơng ty.............................................................................................13
CHƯƠNG II: QUY TRÌNH QUẢN LÝ TẠI CÁC BỘ PHẬN SẢN XT
CHÍNH CỦA CƠNG TY.............................................................................................................. 16

2.1. Quy trình quản lý của bộ phận cắt.....................................................................................16
2.1.1. Tiếp nhận thông tin.....................................................................................................17
2.1.2. Nhận NL, sơ đồ cắt, mẫu giấy....................................................................................17
2.1.3. Xả vải..........................................................................................................................18
2.1.4. Trải vải........................................................................................................................19
2.1.5. Cắt BTP...................................................................................................................... 20
2.1.6. Đánh số.......................................................................................................................23
2.1.7. Ép mex, in thêu...........................................................................................................24
2.1.8. Phối kiện.....................................................................................................................26
2.1.9. Cấp BTP đạt chất lượng cho bộ phận may.................................................................26
2.1.10. Thay thân BTP......................................................................................................... 27
2.1.11. Nhập dữ liệu quản lí trên phần mềm Excell.............................................................27
2.2. Quy trình quản lý bộ phận may.........................................................................................28
2.2.1. Nhận kế hoạch sản xuất, tài liệu.................................................................................29
2.2.2. Phân công lao động.....................................................................................................29
2.2.3. Họp triển khai sản xuất...............................................................................................29
2.2.4. Tiếp nhận vật tư..........................................................................................................29
2.2.5. Bố trí đường chuyền................................................................................................... 30
2.2.6. Cấp phát vật tư, BTP...................................................................................................30


Học phần: Quản lý sản xuất may công nghiệp
2.2.7. Phối hợp rải chuyền.....................................................................................................30
2.2.8. Kiểm tra và đánh giá chất lượng đầu chuyền..............................................................31
2.2.9. Kiểm soát chất lượng sản phẩm trên chuyền...............................................................31

2.2.10. Cân bằng chuyền.......................................................................................................33
2.2.11. Kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối chuyền..............................................................34
2.2.12. Nhập kho thành phẩm...............................................................................................34
2.2.13. Thống kê sản lượng...................................................................................................34
2.3. Quy trình quản lý bộ phận hồn thành............................................................................... 35
2.3.1. Là hồn thiện...............................................................................................................36
2.3.2. Gấp.............................................................................................................................. 36
2.3.3. Bao gói sản phẩm........................................................................................................ 36
2.3.4. Kiểm tra trước khi đóng thùng....................................................................................37
2.3.5. Đóng thùng..................................................................................................................37
CHƯƠNG III: LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT............................................................................. 39

3.1. Lập kế hoạch năng suất...................................................................................................... 40
3.2. Lập kế hoạch triển khai sản xuất cho 1 mã hàng trên chuyền may....................................41
CHƯƠNG IV: XỬ LÝ PHÁT SINH............................................................................................. 43

4.1. Tình huống 1...................................................................................................................... 43
4.2. Tình huống 2...................................................................................................................... 43
4.3. Tình huống 3...................................................................................................................... 45
4.4. Tình huống 4...................................................................................................................... 45
4.5. Tình huống 5...................................................................................................................... 46
CHƯƠNG V: THIẾT KẾ CHUYỀN..............................................................................................47

5.1. Thiết lập trình tự thực hiện các công đoạn.........................................................................47
5.2. Thiết kế chuyền.................................................................................................................. 49
5.3. Đánh giá hiệu quả của dây chuyền thiết kế........................................................................51
PHẦN KẾT LUẬN........................................................................................................................ 52


Học phần: Quản lý sản xuất may công nghiệp


LỜI MỞ ĐẦU
Ngành Công nghiệp dệt may ở nước ta đang phát triển rất mạnh, với đường
lối mở cửa và hòa nhập vào thị trường thế giới nói chung và các nước trong khu
vực nói riêng. Cùng với sự chuyển dịch cơng nghệ đâng diễn ra sôi động ngành
Công nghiệp dệt may Việt Nam nhanh chóng gia nhập hiệp hội dệt may thế giới,
trực tiếp tham gia vào q trình phân cơng hợp tác chung về lĩnh vực lao động, mậu
dịch và các chính sách bảo hệ quốc tế trong khu vực.
Việt Nam là thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO.
Ngành dệt may cũng là thành viên chính thức của hội dệt may Đơng Nam
Á(ASEAN). Ngành dệt may Việt Nam có những bước phát triển mạnh mẽ và đã trở
thành một ngành kinh tế chủ yếu của nước ta.
Công nghiệp dệt may trên cả nước phát triển rất mạnh. Hiện nay, các cơng ty,
xí nghiệp may, các cơ sở may lớn đều đổi mới trang thiết bị bằng những loại máy
hiện đại. Nhiều loại máy chuyên dụng cho năng suất và chất lượng cao. Thông qua
gia công xuất khẩu ngành may nước ta đã tiếp cận với nhiều loại mặt hàng mới và
công nghệ hiện đại của các nước phát triển trên thế giới như: Mỹ, EU, Nhật Bản,
Hàn Quốc…
Trên thế giới việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất đã phát triển từ lâu
nhưng ở Việt Nam việc áp dụng kĩ thuật chưa dược tốt, chưa có đủ điều kiện, kinh
nghiệm để có thể sản xuất hàng FOB. Hàng may xuất khẩu nước ta phần lớn là may
gia cơng cho các nước. Vì thế mọi ngành nghề nói chung và ngành may nói riêng
rất cần một đội ngũ lao động có tay nghề cao, trình độ học vấn ngành chuyên sâu.
Nắm được tình hình chung cũng như yêu cầu cấp thiết của ngành cho nên trong học
phần Đánh giá nhà máy này, chúng em đã lựa chọn thực hiện và nghiên cứu bài tập
lớn với nội dung: “Quản lý sản xuất May Công nghiệp tại Công ty CP May Đức
Giang”. Hi vọng rằng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành may trong Hiệp hội dệt
may và sự đầu tư tăng tốc của Tổng công ty dệt may Việt Nam trong tương lai công
ty sẽ ngày càng phát triển.
Để hoàn thành bài tập lớn này em cần vận dụng kiến thức chính của mơn học

Quản lý sản xuất May Công nghiệp I. Với lượng kiến thức cịn hạn chế, do vậy
khơng


thể tránh khỏi những thiếu xót trong q trình hồn thành, em mong được những
nhận xét, góp ý quý báu của Thầy – Cô và các bạn để kiến thức của em ngày càng
hoàn thiện hơn. Đặc biệt em trân trọng cảm ơn cô Trần Thị Ngát trong suốt thời
gian làm bài tập lớn đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn cho em nhiều kiến thức
chuyên môn để em có thể hồn thành tốt nội dung trong thời gian quy định.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 07 tháng 01 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Trang
Nguyễn Thu Trang

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VÀ CƠ CẤU SẢN XUẤT CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN MAY ĐỨC GIANG

Tên công ty : Công ty Cổ phần May Đức Giang
Tên giao dịch: May Duc Giang Joint-Stock Company
Tên viết tắt : DUGARCO


Trụ sở chính : Số 59 phố Đức Giang, quận Long Biên, Hà Nội
Điện thoại : + 84 4 8272159/ 8274244/ 8773634 Fax
: + 84 4 8274619/ 8271896
Email
:

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển

Tiền thân là Cơng ty May Đức Giang thành lập năm 1989 và đổi thành Công
ty cổ phần may Đức Giang từ tháng 1/2006. Từ tháng 12/2008 đổi thành Tổng công
ty Đức Giang(DUGARCO). Tổng công ty Đức Giang là một trong những công ty
hàng đầu của dệt may Việt Nam chuyên sản xuất các mặt hàng may mặc xuất khẩu
và phục vụ trong nước. Để phù hợp với quy mô hoạt động mới của Tổng công ty
may Đức Giang, tháng 3/2011 Công ty trách nhiệm hữu hạn may Đức Giang được
thành lập trên cơ sở vật chất nhà xưởng, lao động từ Tổng công ty Đức Giang và là
một công ty con trong hệ thống của Tổng công ty Đức Giang.
Công ty đang quan hệ sản xuất với các thị trường nước ngoài như: Nhật Bản,
EU, Hàn Quốc, Mỹ và Trung Đông với các khách hàng truyền thống như: LEVYSEIDENSTICKER-TEXTYLE…
Từ năm 1995 đến 2005: là thời kì xây dựng và phát triển từ một coog ty với
các xí nghiệp nhỏ thành cơng ty có gần 20 nhà máy lớn nhỏ tại khu vực Đức Giang
và các địa phương.
Từ năm 2005 đến 2008: ngày 13/9/2005 Công ty may Đức Giang được cổ
phần háo chuyển thành Công ty Cổ phần may Đức Giang.
Từ ngày 12/12/2008 đến nay: Để phù hợp với quy mô và phát triển lâu dài
được sự nhất trí của đại hội đồng cổ đơng Công ty Cổ phần may Đức Giang trở
thành Tổng công ty Đức Giang-CTCP, hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ theo
Luật Doanh nghiệp.
Ngày ra đời DUGARCO được liên hiệp các xí nghiệp may giao cho 5 nhà
kho 2 dãy nhà cấp 4 và 132 chiếc máy khâu Liên Xô và máy cũ thanh lí của May
10 và May Thăng Long, tổng giá trị số tài sản là 1.265 triệu đồng. Về lao động là
40 người trong đó có đồng chí giám đốc là Trần Xuân Cần.
Thời gian đầu DUGARCO chỉ sản xuất được những mặt hàng đơn giản như
áo váy, áo sơ mi nữ phù hợp với đơn hàng xuất khẩu để trả nợ cho Liên Xô cũ. Năm
1990, DUGARCO đã hoàn thành kế hoạnh nhà nước giao. Đến năm 1994
DUGARCO đầu tư mở rộng sản xuất và đã có 6 xí nghiệp may và 2 xí nghiệp phụ


trợ gịm 10 phịng ban, tư chỗ năm 1990 có 290 lao động đến nay tổng số cán bộ

công nhân viên là 2816 người. Thời kì này DUGARCO đã sản xuất và xuất khẩu
những mặt hàng chất lượng cao sang thị trường EU như áo jacket nam, nữ cho
khách hàng Habitex(Bỉ)…
Năm 2006 DUGARCO được cổ phần hóa và chuyển sang hoạt động theo cơ
chế Công ty cổ phần, đây cũng là bước ngoặt vô cùng quan trọng. Ngay từ đầu
DUGARCO đã có những bước đi rất bài bản và theo Luật doanh nghiệp. Cổ phần
hóa đã giúp cho DUGARCO chủ động hơn trong đầu tư và huy động vốn. Nếu đem
so sánh kết quả sản xuất năm 2009 với năm 1994 thì giá trị sản xuất cơng nghiệp
tăng 40 lần, doanh thu tăng 36 lần, lợi nhuận và nộp ngân sách tăng 4 lần. Cơng tác
dự báo và phân tích thị trường được DUGARCO chú trọng. Bên cạnh duy trì các
khách hàng truyền thống DUGARCO đã có các khách hàng mới như: Bugatti,
Jupiter…Đến nay đã có quan hệ bn bán với hơn 20 quốc gia và 5 châu lục trên
thế giới. Hàng may mặc DUGARCO đang dần chiếm lĩnh thị trường nội địa, nhiều
kênh bán buôn, bán lẻ được ra đời như: Trung tâm thương mại tại 150 phố Huế, các
cửa hàng bán và giới thiệu sản phẩm tại Hà Nội và gần 200 đại lí trong cả nước.
Đồng thời DUGARCO đã và đang cung cấp số lượng lớn hàng đồng phục, bảo hộ
lao động cho các đơn vị trong cả nước. DUGARCO có những sản phẩm đạt huy
chương vàng trong các Hội chợ kinh tế lớn của đất nước, được bình chọn “Hàng
Việt Nam chất lượng cao”, “Hàng tiêu dùng được nhiều người ưu thích”. Nhằm duy
trì và cải thiện hệ thống chất lượng, đồng thời thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng
về chất lượng cũng như các yêu cầu về luật định mà Tổng Công ty Đức Giang đã
bắt đầu xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 cho hoạt động sản xuất tại Xí
nghiệp may số 2 và các đơn vị liên quan từ năm 2000. Quản lí mơi trường theo tiêu
chuẩn ISO 14001 từ năm 2002. Đánh giá cấp chứng chỉ WRAP cho toàn tổng công
ty tháng 6/2009. Công ty may Đức Giang tiếp tục duy trì áp dụng và đánh giá cấp
chứng chỉ hệ thống quản lí theo tiêu chuẩn ISO 9001-2008. TCVN ISO 140012010. Hàng năm DUGARCO luôn thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà
nước, đặc biệt là quản lí tốt chế độ tài chính, khơng để thất thốt tài sản hoặc hiện
tượng tham nhũng và lãng phí.
Thực hiện chiến lược đầu tư tăng tốc của ngành Dệt may Việt Nam, từ năm
1998 DUGARCO đã kết hợp chặt chẽ giữa chiều sâu và mở rộng sản xuất tại Hà

Nội còn đầu tư mở rộng sản xuất vào các tỉnh như: Công ty May Xuất Nhập khẩu
Việt Thành(Bắc Ninh) cơ sở 1 tại huyện Thuận Thành, cơ sở 2 tại huyện Gia Bình;
Cơng ty TNHH May Hưng Nhân(Thái Bình) cơ sở 1 tại huyện Hưng Hà, cơ sở 2 tại
khu công nghiệp Nguyễn Đức Cảnh; Công ty May Xuất khẩu Việt Thanh(Thanh
Hóa) cơ sở 1 tại Km số 3 đường Nguyễn trãi, cơ sở 2 tại 355 đường Bà Triệu; Công
ty CP thời trang PT cao tại huyện Thạch Thất Hà Nội.


1.2. Sản phẩm và Thị trường chính
Thị trường: Sản phẩm của May Đức Giang trong những năm qua đã được xuất
sang các nước thuộc Châu Âu, Châu Á, Bắc Mỹ và Nam Mỹ. Hiện nay thị trường
chính của May Đức Giang là Mỹ và Liên minh Châu Âu.

Các khách hàng chính của May Đức Giang hiện nay là:
Từ Mỹ: + Levy group: Liz Claiborn, Esprit, Bana Buchman, Federated,
Kolh’s.
+ Prominent: Perry Ellis, PVH, Haggar
+ New M(Korea): Federated
+ Sanmar: Port Authority
+ Junior Gallery Từ
Liên minh Châu Âu:


+ Textyle: Marcona, Kirsten, K&K +
Seidensticker: Zara, P&C, Marcopolo
Từ Nhật Bản:
+ Sumikin Busan
Các nhãn hiệu của khách hàng mà May Đức Giang đã sản xuất:




Sản phẩm chính của Cơng ty may Đức Giang là áo jacket các loại, áo thu
đơng, áo gió, áo măng tô, áo gille, áo sơ mi nam nữ, quần, quần sooc, váy… Dưới
đây là ảnh một số sản phẩm chính của Công ty:



Học phần: Quản lý sản xuất may công nghiệp
1.3. Cơ cấu sản xuất của Công ty

12


Học phần: Quản lý sản xuất may công
nghiệpTổng giám đốc: Là người có trách nhiệm cao nhất về các mặt sản xuất kinh
doanh của Công ty, là người chỉ đạo tồn bộ cơng ty theo chế độ thủ trưởng và đại
diện cho trách nhiệm và quyền lợi của Công ty trước pháp luật.
Phó tổng giám đốc phụ trách đầu tư: Chỉ đạo cơng tác đầu tư, xây dựng cho
tồn cơng ty cho tới các XN liên quan. Thay mặt Tổng giám đốc hoạch định
phương án đầu tư và phát triển của công ty dài hạn hoặc ngắn hạn. Triển khai xây
dựng và quản lí các dự án đầu tư từ thiết bị cho tới cơ sỏ hạ tầng đảm bảo chấp
hành tốt các quy định của pháp luật. Quản lí và quy hoạch đất đai đảm bảo sử dụng
đất đai có hiệu quả cao nhất đồng thời phù hợp với Luật đất đai. Lập và lên kế
hoạch sửa chữa hạ tầng kĩ thuật tại Công ty cũng như các XN liên doanh. Chịu
trách nhiệm trước Tổng giám đốc để xử lí kịp thời những yêu cầu của sản xuất đảm
bảo sản xuất thơng suốt có chất lượng và hiệu quả cao. Xử lí các mối quan hệ từ nội
bộ cho tới bên ngoài để hoạt động sản xuất của xưởng được thông suốt.
Giám đốc điều hành: Là người giúp việc Tổng giám đốc, là người ủy quyền
thay mặt Tổng giám đốc khi vắng mặt giải quyết các vấn đề liên quan công tác đối
nội, đối ngoại của công ty. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về

các quyết định của mình. Trực tiếp phụ trách văn phịng cơng ty. Thay mặt Tổng
giám đốc quản lí các hoạt động của nhà ăn.
Phó Tổng giám đốc lập kinh doanh tổng hợp: Đại diện cho Tổng giám đốc
làm việc với khách hàng trong nước về các vấn đề liên quan đến hợp đồng kinh tế.
Điều phối hoạt động giám sát chặt chẽ công tác kế hoạch, chuẩn bị vật tư để đảm
bảo năng suất và thời gian làm việc theo quy định của công ty. Chỉ đạo việc mua
hàng do phịng Kế tốn thị trường, phịng Kinh doanh tổng hợp triển khai. Nhận
lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phụ trách cho Tổng giám đốc. Phê duyệt kế
hoạch sản xuất hàng tháng và lệnh sản xuất.
Phó tổng giám đốc kinh doanh xuất nhập khẩu: Là người tham mưu giúp
việc cho TGĐ, chịu trách nhiệm trước TGĐ về việc quan hệ, giao địch với bạn
hàng, các cơ quan quản lý hoạt động xuất - nhập khẩu, tổ chức triển khai nghiệp vụ
xuất nhập khẩu, xin giấy phép xuất nhập khẩu, tham mưu kí kết các hợp đồng gia
cơng. Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phụ trách cho Tổng giám đốc.
Đảm bảo các thủ tục XNK phù hợp chính xác.
Phó Tổng giám đốc sản xuất- Kỹ thuật: Chỉ đạo điều hành công tác và chất
lượng, kỹ thuật và sản xuất. Chỉ đạo thực hiện các hợp đồng sản xuất theo đúng tiến
độ, là đại diện lãnh đạo về chất lượng- môi trường- trách nhiệm xã hội. Ủy viên hội
đồng đánh giá nhà thầu phụ. Có thẩm quyền ngừng sản xuất khi thấy an tồn sản
xuất khơng đảm bảo. Nhận lệnh và báo cáo trực tiếp mọi vấn đề phụ trách cho Tổng
giám đốc. Chỉ đạo công tác đánh giá nội bộ, tổ chức xem xét định kì hệ thống chất
lượng- mơi trường- trách nhiệm xã hội, giúp Tổng giám đốc xây dựng các mục
tiêu chất
15


lượng- mơi trường hàng năm. Phê duyệt các chương trình đạo tạo cho nhân viên.
Đại diện cho Tổng giám đốc làm việc với khách hàng về sản xuất và chất lượng.
Đại diện lãnh đạo: Ngoài các trách nhiệm hác, một thành viên của Ban lãnh
đạo(DDLĐ) có trách nhiệm đảm bảo việc xây dựng, ps dụng và duy trì hệ thống

chất lượng- môi trường- trách nhiệm xã hội trong công ty. Đảm bảo các quá trình
cần thiết của HTQLCL-MT-TNXH được xác lập, thực hiện và duy trì. Tổ chức thực
hiện các biện pháp cần thiết để thúc đẩy toàn bộ tổ chức nhận thức được các yêu
cầu của khách hàng. Tổ chức các cuộc họp xem xét của lãnh đạo. Kiểm sốt việc
thống kê và xử lí ý kiến phàn nàn, khiếu nại của khách hàng. Đại diện cho công ty
để liên hệ với các tổ chức bên ngoài về các vấn đề liên quan đến hệ thống chất
lượng- môi trường- trách nhiệm xã hội của Cơng ty.
Các trưởng phịng, Giám đốc xí nghiệp, Giám đốc xí nghiệp thành viên, các
quản đốc của phân xưởng: Đều dưới quyền phân công và chỉ đạo của Tổng giám
đốc, các Phó Tổng giám đốc và Giám đốc điều hành, có trách nhiệm điều hành và
quản lí con người, máy móc, các trang thiết bị trong đơn vj mình quản lí. Tổ chức
sản xuất tốt để có hiệu quả cao nhất.
Các phịng ban chức năng: Là các đơn vị phục vụ các hoạt động của Cơng ty,
phục vụ cho sản xuất chính. Tham mưu, giúp việc cho cơ quan Tổng giám đốc
những thông tin cần thiết và sự phản hồi kịp thời để xử lí mọi cơng việc có hiệu quả
hơn:
+ Phịng tài chính kế tốn: Có nhiệm vụ ghi chép, tính tốn tình hình hiện có
và biến động của tài sản, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức giá
tri và hiện vật của Cơng ty.
+ Văn phịng tổng hợp: Quản lý hành chính, quản lý lao động, ban hành các
qui chế, qui trình, văn bản, tổ chức cá hoạt động xã hội trong tồn Cơng ty...
+ Phịng kỹ thuật: có chức năng chỉ đạo kỹ thuật sản xuất dưói sự lãnh đạo của
phó tổng giám đốc điều hành kỹ thuật, chọn lựa kỹ thuật hợp lý cho mỗi quy trình,
kiểm tra áp dụng kỹ thuật vào sản xuất có hợp lý hay không, đề xuất ý kiến để tiết
kiệm nguyên liệu mà vẫn đảm bảo yêu cầu sản xuất.
+ Phòng ISO: Có nhiệm vụ quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn của hệ thống
quản lý chất lượng ISO 9000 (ISO 9001)
+ Phịng đầu tư: Có chức năng tham mưu cho Phó Tổng giám đốc về quy
hoạch, đầu tư phát triển Công ty, lấp dự án đầu tư, tổ chức thiết kế, thi cơng và
giám sát thi cơng các cơng trình xây dựng cơ bản, bảo dưỡng, duy trì các cơng trình

xây dựng, vật kiến trúc trong Cơng ty.
+ Phịng Kinh doanh tổng hợp: Có nhiệm vụ lập Kinh doanh tổng hợp tổ chức
kinh doanh thương mại hàng may mặc tại thị trường trong nước. Nghiên cứu sản
phẩm chào hàng, tổ chức thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm. Đàm phán, kí
kết hợp đồng với khách hàng.


+ Phịng kế hoạch thị trường: Quản lí cơng tác kế hoạch, công tác cung ứng
vật tư sản xuất, soạn thảo và thanh toán các hợp đồng, xây dựng và đôn đốc thực
hiện kế hoạch sản xuất của các đơn vị để đảm bảo hồn thành kế hoạch của Cơng
ty.
+ Phịng XNK: Có nhiệm vụ triển khai các kế hoạch và nhiệm vụ xuất nhập
khẩu. Trong các XN:
Tổ Kỹ thuật: Phục vụ trực tiếp cho sản xuất chính, đảm bảo cho sản xuất chính có
thể tiến hành liên tục đều đặn.
Tổ KCS: Kiểm tra sản phẩm lần cuối cùng, nếu đủ tiêu chuẩn chất lượng thì chuyển
vào kho hồn thành.
Tổ Cắt: Nhận nguyên vật liệu từ quản đốc phân xưởng, tiến hành kiểm tra vải sau
đó trải vải, cắt theo mẫu gốc, đánh số, phối kiện đưa đến từng tổ may.
Tổ May: Được chun mơn hóa bằng cách mỗi người may một bộ phận của sản
phẩm như: may tay, may thân, may cổ…Trong q trình may, mỗi cơng nhân sẽ có
tổ trưởng và cán bộ kỹ thuật đi kiểm tra về kỹ thuật và cơng nhân thu hóa sẽ làm
nhiệm vụ thu thành phẩm cuối dây chuyền sản xuất và chuyên sang cho bộ phận
giặt là. Bộ phận là: Thực hiện cơng đoạn cuối là là tồn bộ sản phẩm.

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH QUẢN LÝ TẠI CÁC BỘ PHẬN SẢN
XUÁT CHÍNH CỦA CƠNG TY
2.1. Quy trình quản lý của bộ phận cắt
Tiếp nhận
thông tin


Phối kiện

Nhận NL, sơ
đồ cắt, mẫu
giấy
Ép mex, in thêu

Xả vải

Trải vải

Cắt BTP

Đánh số

Cắt BTP đạt chất lượng cho bộ phận May
Thay thân
BTP

Nhập dữ liệu
quản lý trên phần
mềm Excell


Học phần: Quản lý sản xuất may công nghiệp
2.1.1. Tiếp nhận thông tin
- Nhận lệnh sản xuất, cung cấp nguyên liệu từ phòng kế hoạch.
- Nhận tài liệu kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật của mã hàng (các yêu cầu về cắt, ép mex, đánh số), bảng màu, các văn bản
hướng dẫn của khách hàng từ phòng kỹ thuật.

Tài liệu gồm:
+ Bảng màu.
+ Mẫu dưỡng, mẫu cứng. (dung cho sơ mi) +
Yêu cầu kỹ thuật cắt, ép mex và viết số.
+ Bảng thống kê chi tiết.
+ Định mức nguyên liệu trung bình (phịng kỹ thuật).
+ Các văn bản hướng dẫn khác của khách hàng (nếu có).
Trưởng ca cắt phải kiểm tra xem đã đúng đơn hàng, mã hàng và số lượng đã phù hợp với định mức của khách hàng hay
khơng. Nếu phù hợp thì nhận, nếu khơng phù hợp thì trả lại cho nơi giao tài liệu.
=> Tổ trưởng phải kiểm tra thơng tin đúng với mã hàng thì mới nhận, nếu khơng đúng thì phải trả lại nơi giao tài liệu.
2.1.2. Nhận NL, sơ đồ cắt, mẫu giấy
- Căn cứ vào lệnh cấp nguyên liệu (vải) nhận nguyên liệu (vải) tại kho, ký nhận vào sổ cấp phát nguyên liệu (vải) với kho
nguyên liệu (vải).
- Nhận sơ đồ cắt, mẫu giấy từ phịng kỹ thuật.

CƠNG TY CP MAY ĐỨC GIANG
Giảng viên: Trần Thị Ngát


Ngày 12 tháng 4 năm 2017

SỔ XUẤT CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU
Mã hàng: JK 03
Khách hàng: Trần Thị Dung
STT

Ngày
tháng

Tên nguyên

liệu

Màu
sắc

Số lượng từng cây(Yds/m)

Lệnh
cấp(Yds/m)
1

2

3

4

5

Tổng(Yds/m)


nhận

6

1
2
3
4

- Trong trường hợp vải bị thiếu trong cây thì Trưởng ca cắt phải báo cho KCS vải của phòng Kỹ thuật và kho nguyên liệu
để lập biên bản xử lý để thơng báo cho phịng KH và khách hàng để xử lý.
- Khi phát hiện những trường hợp như: vải bị thiếu trong cây, vải lỗi phải xé bỏ, vải phát sinh nhiều đầu tấm do cây vải
nhỏ… thì bộ phận cắt phải lập “Phiếu xin đề nghị cấp bù vải thiếu trong cây và đổi tấm lấy vải cây, lấy ý kiến của đại
diện khách hàng, phịng KH, đại diện lãnh đạo cơng ty” để tới kho nguyên liệu nhận vải.
2.1.3. Xả vải
- Tùy từng mã hàng sẽ tiến hành xả vải theo yêu cầu của khách hàng (nếu có).
- Xả vải để vải trở lại trạng thái ban đầu vốn có của nó sau quá trịnh cuộn hay gấp vải làm ảnh hưởng đến độ co giãn của
nó. Xả vải tối thiểu 12 tiếng (tùy thuộc vào nguyên liệu có chất co giãn nhiều hay ít mà thời gian xả vải dài hay ngắn).
Xả vải để đảm bảo được sau khi vào quá trình may, vải khơng bị thiếu hụt thơng số do co, giãn.
CƠNG TY CP MAY ĐỨC GIANG


Hà Nội, ngày… tháng… năm…
BÁO CÁO XẢ VẢI Khách hàng:
Mã hàng:
Màu:
Thời gian cần xả:
STT

Số cuộn

Số lượng trước
xả(Yds/m)

Thời gian bắt
đầu xả

Thời gian kết
thúc xả


Số lượng sau
khi xả(Yds/m)

Ghi chú

1
2
3
4
5
2.1.4. Trải vải
Trải vải là cách đặt chồng lên nhau nhiều lớp vải tương đương nhau về khổ cũng như chiều dài trên bàn cắt để sang sơ đồ
trên bàn vải.
Căn cứ vào bảng màu của phòng kỹ thuật cũng như các tỷ lệ của sơ đồ, số lượng của mã hàng, tổ trưởng tính tốn
lại bàn cắt. Để lên kế hoạch và chi tiết cắt cho một mã hàng.
Sau khi Trưởng ca cắt giao “Phiếu giao việc” cho từng bộ phận, người nhận phải kiểm tra đối chiếu với tài liệu kỹ
thuật xác định khổ vải trước khi trải vải. Đặt mẫu sơ đồ lên đo. Trải 3 lá vải, sau đó lại đặt mẫu sơ đồ lên kiểm tra đo 3 lá
đó. Đánh dấu đầu mẫu rồi mới trải tiếp đến hết bàn cắt.
Trong q trình trải vải thì cơng nhân trải vải phải kiểm tra từng lá vải xem vải có bị lội sợi hoặc khuyết tật khác
khơng. Nếu có thì phải dừng lại báo cho KCS hoặc phụ trách xử lý theo QT 11.


Trải vải phải êm phẳng, thẳng canh sợi, thẳng kẻ, mỗi bàn trải vải tùy theo tính chất, chất liệu của từng loại vải hoặc
phụ thuộc vào tình hình sản xuất thực tế. (Số lượng lá vải trên một bàn cắt không vượt quá 120 lá).
Sau khi trải vải xong đặt sơ đồ lên chuyển sang khâu cắt.
CÔNG TY CP MAY ĐỨC GIANG
BÁO CÁO KIỂM TRA TRẢI VẢI
Nhóm/Thợ trải vải:
Người kiểm tra:

Mã hàng:

Số PO:

Hà Nội, ngày… tháng… năm…


Loại
Số
STT Ngày nguyên bàn/Tổng
liệu
số lá

Khổ
vải
thực
tế

Phân loại lỗi
Đạt

Không Lưu
đạt
ý

Đánh Độ Đặt
Chiều Chiều
Trải
Độ
dấu căng giấy

cao
Lót rộng
vng
cong
mặt trải sơ
lớp
màu bàn
thành
kẻ
bàn vải đồ
cắt
vải

1
2
3
4
5
6
2.1.5. Cắt BTP
Cắt phá: Quá trình cắt ngang chiều dài bản vải theo các đường cắt ngang qua sơ đồ (đường cắt phá). Cắt phá được thực
hiện bằng máy cắt đẩy tay di động.


Cắt gọt: Quá trình cắt xung quanh chi tiết theo đường biên của chi tiết trên mẫu. Quá trình cắt gọt thường được thực hiện
bằng máy cắt vòng.
Khi trải xong một bàn QC của tổ cắt hoặc tổ trưởng sẽ kiểm tra lại số lớp vải, chất liệu, màu sắc theo bảng phối màu cũng
như tỷ lệ size trên sơ đồ có chính xác hay khơng trước khi tiến hành cắt.
Đối với vải trơn (khơng có kẻ) cắt chuẩn trên máy cắt tay và máy cắt vòng. Hoặc máy cắt tự động theo hướng dẫn vận
hành máy cắt tự động.

Đối với vải kẻ, cắt phá trên máy cắt tay, sau đó phải dọc thẳng kẻ và đối kẻ, xếp lại và áp mẫu dưỡng để cắt. Đối với
các chi tiết sau khi ép mex xong xếp lại và áp mẫu dưỡng lại để cắt cho chính xác.
Thợ cắt trải sơ đồ lên giữa theo biên chính cân chỉnh lại mặt bằng phẳng của sơ đồ, phần biên độ hụt của đầu bàn.
Sau đó kẹp sơ đồ vào bàn vải (Bằng nhiều phương pháp như dùng đinh gim, kẹp đứng, khoan nhiệt cố định sơ đồ vào bàn
vải Đổi màu: Kiểm tra chi tiết từng bó hàng, nếu các chi tiết bị lỗi sợi, rách, loang màu, bẩn phải tiến hành thay than đổi
màu để vào đúng vị trí của chi tiết thay. Thay than đổi màu 100% các chi tiết lỗi trước khi chuyển cho bộ phận tiếp theo.
Sau đó thợ cắt sẽ cắt dạt sơ phần biên để cân chỉnh lại một lần nữa trước khi cắt. Tuyệt đối không để lỗ kim của biên
vải phạm vào chi tiết.
Lưu ý: Cần mang bao tay thép vào trước khi cắt. Thơng thường là loại bao tay chỉ có 3 ngón là tiện dụng nhất. Cịn
loại cả bao tay 5 ngón thì rất vướng khi cắt. Chú ý về an tồn lao động.
Kiểm tra lại các vị trí khoan, lấy dấu hoặc đánh đấu các chi tiết cắt dập. Sau đó tiến hành khoan dấu định vị trước
khi cắt, theo yêu cầu của phịng kỹ thuật.
Lúc cắt, hướng cắt từ phía ngoài vào chi tiết nhỏ sẽ cắt trước, chi tiết lớn sẽ cắt sau. Các chi tiết nhỏ sẽ nằm giữa
vào chi tiết lớn. Do vậy khi cắt lực đẩy sẽ có một điểm tựa để tách chi tiết nhỏ ra mà không làm chúng biến dạng. Cắt tới
đâu gim hoặc nẹp bằng kẹp chặt tới đó.
Tất cả các chi tiết sau khi cắt xong công nhân cắt phải tự kiểm tra. Nếu đạt yêu cầu thì chuyển sang đánh số phối
kiện, nếu khơng đạt u cầu thì phải sửa lại ngay, đảm bảo BTP cắt 100% đạt yêu cầu.


Cắt xong tới đâu bó buộc gọn tới đó. Mỗi bó chi tiết sẽ buộc cùng với sticker ghi rõ size, số lớp, số bàn cắt. Tránh
làm rách và mất thơng tin của bàn cắt.
CƠNG TY CP MAY ĐỨC GIANG
BÁO CÁO KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BTP CẮT

Hà Nội, ngày… tháng… năm…

Cơng nhân cắt:
Người kiểm tra:

Loại

Ngày
ngun
tháng
liệu

Chi tiết
Chi Số Số
tiết bàn bó

Lá trên

Lá giữa

Lá dưới

Ánh màu

Đối xứng

Rộng Dài Rộng Dài Rộng Dài Lá Lá Lá Lá Lá Lá
trên giữa dưới trên giữa dưới

Lỗi
Không Lưu
Đạt
khác
đạ
ý



2.1.6. Đánh số
Đánh số là quá trình viết số thứ tự lên từng lớp vải của các tập chi tiết BTP theo một quy luật và yêu càu kĩ thuật nhất
định.
Công nhân tiến hành đánh số tất cả các chi tiết. Đánh số đúng vị trí trên BTP. Đối với những mã hàng phải thêu, các chi
tiết thêu phải bỏ riêng ra ngồi.
CƠNG TY CP MAY ĐỨC GIANG
Hà Nội, ngày… tháng… năm…
SỔ THEO DÕI CẤP-PHÁT BTP CÔNG ĐOẠN ĐÁNH SỐ

Ngày tháng bàn
giao
13/4/2018

Nguyễn Thị A

Màu
Số bàn
sắc
JK 03
Grey
5

13/4/2018

Nguyễn Thị A

JK 03

Tên công nhân Mã hàng


Blue

7

Ngày
Tổng sp Lũy
Ngày hồn thiện Ghi chú
tích
cắt
160 3/4/2018 160
160
13/4/2018 Đã bàn giao

Số lá

220

3/4/2018 220

220

13/4/2018


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×