Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Xác định test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 – 15 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (767.57 KB, 6 trang )

Giáo dục thể chất và thể thao trường học

XÁC ĐỊNH TEST ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC CHO ĐỘI
TUYỂN BÓNG RỔ NỮ LỨA TUỔI 14 – 15
TRƯỜNG THPT CHUYÊN TRẦN ĐẠI NGHĨA
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ThS. Nguyễn Thị Minh Cầm1 – Th.S Trương Thị Ngọc Vy 2
1Trường Đại học Sư phạm Thể dục Thể thao thành phố Hồ Chí Minh
2 Trường trung học phổ thơng chun Trần Đại Nghĩa
Tóm tắt: Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học thường quy nhưng đảm bảo hàm
lượng khoa học và tính logic. Cơng trình đã tổng hợp được 32 test thường được dùng để đánh giá
thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14-15 của các tác giả trong và ngoài nước, thơng qua
q trình chọn lọc, phỏng vấn, kiểm định độ tin cậy thì cơng trình đã xác định được 12 test dùng
để đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14-15 trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Từ khóa: Test, Thể lực, Bóng rổ nữ, Chuyên Trần Đại Nghĩa.
Abstract: Using conventional scientific research methods but ensuring scientific content and
logic. The study has synthesized 32 tests commonly used to assess fitness for the women's
basketball team ages 14-15 of domestic and foreign authors, Through the process of selection,
interview, and reliability test, the study has identified 12 tests used to assess the physical strength
for the women's basketball team ages 14-15. Tran Dai Nghia Specialized High School, Ho Chi
Minh City
Keywords: Test, Fitness, Women Basketball, Tran Dai Nghia Specialized high school.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Giáo dục thể chất trong trường học là một mặt giáo dục không thể thiếu trong sự nghiệp giáo
dục và đào tạo, có vị trí quan trọng trong việc đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện, hồn thiện
về nhân cách, góp phần thực hiện mục tiêu “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân
tài” cho đất nước. Tại Việt Nam, bóng rổ là một bộ mơn giải trí mà cịn là môn mũi nhọn được
tập trung đào tạo. Đảng và Nhà nước đã quan tâm tạo điều kiện để bóng rổ phát triển từ giải
nghiệp dư giành cho học sinh đến các giải chuyên nghiệp VBA…Vì vậy phát triển và nâng cao


chất lượng bóng rổ đỉnh cao là mục tiêu, là nhiệm vụ chiến lược của ngành thể dục thể thao Việt
Nam. Tại trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh phong trào tập luyện
mơn bóng rổ phát triển rất mạnh ngay từ những ngày đầu thành lập trường. Tuy nhiên, khi tham
gia thi đấu giải bóng rổ Hội Khỏe Phù Đổng cấp thành phố vẫn chưa đạt thành tích tốt. Các trận thi
đấu bóng rổ hiện nay mang tính quyết liệt cao, diễn ra với tốc độ nhanh do đó yêu cầu mỗi người
tập, thi đấu trên sân phải liên tục thực hiện các động tác như: chạy, nhảy, dừng đột ngột, xuất phát
nhanh trong các đoạn ngắn, khắc phục quán tính và lực cản, động tác chạy tốc độ, chạy nước rút,
dẫn bóng, tranh cướp bóng… Ngồi ra cịn địi hỏi người tập, thi đấu phải hoàn thành tốt các động
tác kỹ thuật một cách nhanh chóng, chính xác trong các điều kiện khác nhau. Chính vì vậy, yếu tố
thể lực đã trở thành một trong những thước đo quan trọng để đánh giá trình độ giảng dạy, huấn
luyện mơn bóng rổ. Xuất phát từ những vấn đề trên, với mong muốn chất lượng giảng dạy và tập
luyện bóng rổ ở trường được nâng cao, đội bóng rổ nữ của trường đạt thành tích tốt hơn trong thi
đấu, chúng tôi đã mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu: “Xác định các test đánh giá thể lực cho đội
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

190


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí
Minh”, từ đó có thể kiểm tra đánh giá và xác định thực trạng thể lực, các yếu tố tác động đến công
tác huấn luyện, thành tích thi đấu của các vận động viên.
Khách thể nghiên cứu: 15 học sinh nữ đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT
Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh và 20 Chuyên gia, nhà chun mơn, huấn luyện
viên, giáo viên.
Trong q trình nghiên cứu của mình tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu là: Phân
tích và tổng hợp tài liệu; phỏng vấn, tọa đàm; kiểm tra sư phạm và toán học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1 Tổng hợp các test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường

THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh
Qua q trình tìm hiểu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan, qua quan sát các buổi tập,
huấn luyện cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa,
Thành phố Hồ Chí Minh cơng trình đã tổng hợp được 32 test được sử dụng phổ biến để đánh giá
thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 của các tác giả trong và ngồi nước tương ứng.
Cơng trình tiến hành phỏng vấn 2 lần bằng phiếu cùng 1 cách đánh giá, trên cùng một hệ thống
các test. Chúng tôi tiến hành phát phiếu phỏng vấn trong 2 lần mỗi lần cách nhau 1 tháng. Số
phiếu phát ra 2 lần là 20 (đạt 100%) và thu về 20 (đạt 100%), cơng trình lựa chọn các test có
trên 80% tổng điểm tối đa (tương đương 48 điểm trở lên) được chọn làm test đánh giá thể lực
cho đội tuyển nữ bóng rổ lứa tuổi 14 – 15 trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí
Minh, kết quả 2 lần phỏng vấn về ý kiến các test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa
tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh được giới thiệu ở
bảng 1.
Bảng 1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn các test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ
lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh
Lần 1
Lần 2
TT
Test
n = 20
n = 20
Điểm
%
Điểm
%
Sức mạnh
1
Nằm sấp chống đẩy
40
66.7

42
70.0
2
Nằm ngửa gập bụng
48
80.0
49
81.7
3
Bật cao tại chỗ
42
70.0
43
71.7
4
Bật xa tại chỗ
49
81.7
51
85.0
5
Lực bóp tay thuận
51
85.0
49
81.7
6
Nhảy cóc
43
71.7

45
75.0
7
Bật cao có đà
43
71.7
44
73.3
8
Ném bóng 2 tay trên đầu
45
75.0
46
76.7
Sức bền
1
Chạy 1500 m
53
88.3
54
90.0
2
Drill test
46
76.7
47
78.3
3
Chạy 5 x 28 m
47

78.3
46
76.7
Sức nhanh, linh hoạt
1
Chạy cầu thang
45
75.0
46
76.7
2
Chạy chữ T
52
86.7
53
88.3
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

191


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

Chạy 20 m TĐC
43
71.7
42
70.0
505 test
44

73.3
40
66.7
Chạy nâng cao đùi tại chỗ và di chuyển
37
61.7
42
70.0
Nhảy lục giác
42
70.0
43
71.7
Chạy 30 m
48
80.0
48
80.0
Chạy thang dây
38
63.3
42
70.0
Nhảy dây
49
81.7
49
81.7
Trượt đổi hướng
39

65.0
35
58.3
Mềm dẻo
1
Căng cơ vai
41
68.3
40
66.7
2
Bắt chéo chân gập người
44
73.3
44
73.3
3
Ngồi dạng chân
44
73.3
43
71.7
4
Nằm nâng chân lên căng cơ đùi sau
47
78.3
40
66.7
Thể lực chuyên môn
1

Di chuyển chuyền bóng theo sơ đồ 30s
45
75.0
43
71.7
2
Di chuyển ném rổ trong 1 phút
48
80.0
50
83.3
3
Ném rổ cự ly 2 điểm trong 1 phút
51
85.0
51
85.0
4
Ném rổ cự ly 3 điểm trong 1 phút
55
91.7
54
90.0
5
Trượt di động phịng thủ
52
86.7
53
88.3
6

Dẫn bóng luồn cọc
52
86.7
55
91.7
7
Chạy chữ T với chuyền bóng
42
70.0
47
78.3
Qua bảng 1 cho thấy: Huấn luyện viên, Giảng viên, nhà quản lý có sự nhất trí cao về ý kiến
trả lời. Theo phương pháp luận đã trình bày ở trên các test trong phỏng vấn được tiếp tục đưa
vào nghiên cứu ở bước tiếp theo.
Đề tài tiến hành kiểm đinh Wilcoxon để đảm bảo có sự đồng nhất ý kiến giữa 2 lần phỏng
vấn. Kết quả kiểm định được trình bày qua bảng 2 sau:
Giả thiết H0: Hai trị trung bình của 2 tổng thể là như nhau.
Bảng 2. Kết quả kiểm đinh Wilcoxon giữa 2 lần phỏng vấn
Phỏng vấn test lần 2 - Phỏng vấn test lần 1
Test Statisticsb
3
4
5
6
7
8
9
10

Z


-1.532a

Asymp. Sig. (2-tailed)
.268
Từ kết quả trên, ta thấy mức ý nghĩa quan sát của kiểm định giữa 2 lần phỏng vấn test là sig. =
0.268 > 0.05 (ngưỡng xác suất thống kê có ý nghĩa tại P = 0.05). Do đó ta chấp nhận giả thiết H0.
Kết luận rút ra: theo kiểm định Wilcoxon, có tính trùng hợp và ổn định giữa 2 lần phỏng vấn.
Như vậy, qua phỏng vấn theo nguyên tắc đã đề ra đề tài đã chọn được 12 test đánh giá thể lực
cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ
Chí Minh có phiếu đồng ý cao ở cả hai lần phỏng vấn như sau:
(1) Nhảy dây tốc độ (lần/phút)
(2) Bật xa tại chỗ (cm)
(3) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
(4) Lực bóp tay thuận (kg)
(5) Chạy 30 m (s)
(6) Chạy 1500 m (s)
(7) Chạy chữ T (s)
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

192


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

(8) Trượt di động phịng thủ (s)
(9) Dẫn bóng luồn cọc (s)
(10) Di chuyển ném rổ1 phút (lần)
(11) Ném rổ cự ly 2 điểm 1 phút (lần)
(12) Ném rổ cự ly 3 điểm 1 phút (lần)

Tóm lại: Qua 2 bước lựa ;chọn và phỏng vấn cơng trình đã xác định được hệ thống gồm 12
test dùng để đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên
Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2. Kiểm tra độ tin cậy của các test dùng để đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ
lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, TP. Hồ Chí Minh
Độ tin cậy là mức độ phù hợp để có thể khẳng định rằng kết quả đo lường được (qua test)
phản ánh trạng thái thực của một dấu hiệu nào đó của đối tượng nghiên cứu trong cùng một điều
kiện. Độ tin cậy của test được xác định bởi mức độ tương đồng của kết quả thực hiện lặp lại test
trên cùng một đối tượng, trong cùng một điều kiện.
Theo TS Đỗ Vĩnh, Trịnh Hữu Lộc: “Dùng phương pháp test lặp lại (retest) đánh giá mức độ
tương đồng hay mức độ tương quan giữa hai lần lặp lại test. Lần thứ nhất (test) lần thứ hai
(retest) được tiến hành trong cùng một điều kiện; cùng một đối tượng; khoảng nghỉ giữa hai lần
thực hiện đủ để nghiệm thể hồi phục hồn tồn… Khoảng nghỉ thích hợp thường từ 1 đến 7
ngày, sau đó so sánh hai tập hợp kết quả thu được (test và retest) thông qua phân tích tương quan
bằng phương pháp Pearson.”
Độ tin cậy của test được chia thành các mức sau:
r < 0,7 : Không dùng được.
0,7 ≤ r < 0,8 : Độ tin cậy yếu.
0,8< r ≤ 0,9 : Độ tin cậy trung bình.
0,9< r ≤ 0,95 : Độ tin cậy cao.
0,95< r ≤ 1
: Độ tin cậy rất cao.
Một test dùng để đánh giá đối tượng nghiên cứu khi và chỉ khi nó đảm bảo độ tin cậy. Để xác
định độ tin cậy của 12 test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường
THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi tiến hành kiểm tra khách thể
nghiên cứu, kiểm tra 2 lần trong vòng 07 ngày, các điều kiện kiểm tra giữa 2 lần là như nhau.
Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các test được giới thiệu ở bảng 3.
Nếu hệ số tương quan r ≥ 0.8 thì test có độ tin cậy.
Nếu hệ số tương quan r < 0.8 thì test khơng có độ tin cậy.


PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

193


Giáo dục thể chất và thể thao trường học

Bảng 3. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ
nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường trung học phổ thông Chuyên Trần Đại Nghĩa,
Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua test lặp lại (Retest)
Retest
Ban đầu
(lần 2)
STT
Test
r
P

X

δ

X

δ

1

Nhảy dây tốc độ (lần/phút)


87.9

2.97

87.5

2.88

0.90

< 0.05

2

Bật xa tại chỗ (cm)

169.3

4.22

168.9

3.91

0.86

< 0.05

3


Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)

14.6

0.83

14.5

0.83

0.81

< 0.05

4

Lực bóp tay thuận (kg)

28.7

0.7

28.3

0.74

0.86

< 0.05


5

Chạy 30 m (s)

6.1

0.34

6.0

0.24

0.91

< 0.05

6

Chạy 1500 m (s)

502.4

7.4

499.4

6.3

0.91


< 0.05

7

Chạy chữ T (s)

20.9

0.5

20.8

0.43

0.85

< 0.05

8

Trượt di động phòng thủ (s)

13.2

0.4

13.1

0.3


< 0.05

9

Dẫn bóng luồn cọc (s)

18.5

0.43

18.5

0.44

0.89
0.85

10

Di chuyển ném rổ1 phút (lần)

4.4

0.63

4.3

0.59

0.84


< 0.05

11

Ném rổ cự ly 2 điểm 1 phút (lần)

3.9

0.74

3.8

0.77

0.82

< 0.05

< 0.05

0.64
12
Ném rổ cự ly 3 điểm 1 phút (lần)
3.1
3.3
0.59 0.84 < 0.05
Qua bảng 3 cho thấy hệ số tin cậy giữa hai lần kiểm tra các test đánh giá thể lực cho đội tuyển
bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh có
rtính từ 0.81 đến 0.91 (với P<0.05). Như vậy các test đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa

tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh có độ tin cậy ở mức
trung bình và cao. Điều này cho thấy hệ thống các test trên điều có đủ độ tin cậy và có tính khả
thi để đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại
Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh như vậy qua các bước nghiên cứu cơng trình đã chọn ra được 12
test dùng để đánh giá thể lực cho đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên
Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh là:

(1) Nhảy dây tốc độ (lần/phút)
(2) Bật xa tại chỗ (cm)
(3) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
(4) Lực bóp tay thuận (kg)
(5) Chạy 30 m (s)
(6) Chạy 1500 m (s)
(7) Chạy chữ T (s)
(8) Trượt di động phịng thủ (s)
(9) Dẫn bóng luồn cọc (s)
(10) Di chuyển ném rổ1 phút (lần)
(11) Ném rổ cự ly 2 điểm 1 phút (lần)
(12) Ném rổ cự ly 3 điểm 1 phút (lần)
3. KẾT LUẬN

Ảnh minh họa

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

194


Giáo dục thể chất và thể thao trường học


Qua kết quả nghiên cứu nhóm tác giả đã xác định được 12 test dùng để đánh giá thể lực cho
đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí
Minh đảm bảo ý nghĩa thực tiễn và hàm lượng khoa học là:
(1) Nhảy dây tốc độ (lần/phút)
(2) Bật xa tại chỗ (cm)
(3) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s)
(4) Lực bóp tay thuận (kg)
(5) Chạy 30 m (s)
(6) Chạy 1500 m (s)
(7) Chạy chữ T (s)
(8) Trượt di động phịng thủ (s)
(9) Dẫn bóng luồn cọc (s)
(10) Di chuyển ném rổ1 phút (lần)
(11) Ném rổ cự ly 2 điểm 1 phút (lần)
(12) Ném rổ cự ly 3 điểm 1 phút (lần)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Kiều Việt Hưng (2014) “Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập huấn luyện thể lực cho nam
VĐV Bóng rổ tuyến dự bị tập trung lứa tuổi 15 – 16 tại Thành phố Hồ Chí Minh”, luận văn Thạc
sỹ Giáo dục học.
2. PGS.TS Lê Nguyệt Nga và các cộng tác viên (2007), “Nghiên cứu trình độ tập luyện của
vận động viên bóng rổ nam nữ cấp cao tại Thành Phố Hồ Chí Minh”, Sở khoa học - cơng nghệ
TP.HCM, sở TDTT TP.HCM. NXB thể dục thể thao.
3. Đinh Quang Ngọc (2013), “Bóng rổ trong trường phổ thơng”, NXB thể dục thể thao.
4. Hồng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc,“Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS ” NXB
Hồng Đức
5. Đỗ Vĩnh - Trịnh Hữu Lộc (2010), “Giáo trình Đo lường thể thao”, NXB TDTT.
6. Đỗ Vĩnh, Nguyễn Quang Vinh, Nguyễn Thanh Đề (2016),“Giáo trình Lý thuyết và phương
pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao”, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
7. Đỗ Vĩnh – Huỳnh Trọng Khải (2010), Thống kê học trong TDTT, NXB TDTT.
Nguồn bài báo: Trương Thị Ngọc Vy (2019) “Nghiên cứu các bài tập phát triển thể lực cho

đội tuyển bóng rổ nữ lứa tuổi 14 - 15 Trường THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí
Minh”. Luận văn thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐH Sp TDTT Tp. HCM.

PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021

195



×