Physical Education and School Sports
LỰA CHỌN GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO HỌC SINH
LỚP 6 TRƯỜNG QUỐC TẾ NHẬT BẢN QUẬN HÀ
ĐÔNG THÀNH PHỐ HÀ NỘI
TS. Phạm Thị Hương, Lê Xuân Lãm
Trường Đại học Sư phạm TDTT Hà Nội
Tóm tắt: Qua nghiên cứu phân tích dựa trên cơ sở khoa học kết quả nghiên cứu đã lựa chọn được
6 giải pháp, tiến hành ứng dụng từng giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác
giáo dục thể chất cho học sinh lớp 6 của trường Quốc tế Nhật Bản quận Hà Đơng thành phố Hà Nội.
Từ khóa: Lựa chọn, giải pháp, ứng dụng, hiệu quả, giáo dục thể chất, học sinh, trường quốc tế
Nhật Bản.
Abstract: Through research and analysis on the basis of science, the research results have
selected 6 solutions, applied each specific solution to improve the quality and effectiveness of
physical education for high school students 6 of the Japanese International School, Ha Dong district,
Hanoi city.
Keywords: Choice, solution, application, efficiency, physical education, students, Japanese
international school.
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trường Quốc tế Nhật Bản được thành lập năm 2016 nằm trên địa bàn quận Hà Đông, TP.Hà
Nội. Từ khi thành lập đến nay, dù là trường Quốc tế đặt trong nước song nhà trường ln tích
cực triển khai chương trình hành động theo nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành TW khóa
XI về đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục.
Cơng tác GDTC cho học sinh luôn được Nhà trường coi trọng và đạt được kết quả đáng khích
lệ song vẫn còn tồn tại, hạn chế nhất định như: số lượng học sinh chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại thể
lực vẫn cịn cao, phong trào tập luyện ngoại khóa của học sinh cịn mang tính tự phát ... Đã có
nhiều tác giả nghiên cứu về công tác GDTC và phong trào TDTT học đường điển hình như: Võ
Văn Vũ (2014), Lê Văn Lẫm, Nguyễn Trọng Hải (2000), Các kết quả nghiên cứu trên dành cho
đối tượng học sinh THCS nói chung ... song với đối tượng là học sinh THCS trên địa bàn thành
phố Hà Nội nói chung và trường Quốc tế Nhật Bản quận Hà Đơng nói riêng lại chưa có tác giả
nào quan tâm nghiên cứu. Vì vậy, “Lựa chọn giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể
chất cho học sinh lớp 6 trường Quốc tế Nhật Bản quận Hà Đông thành phố Hà Nội” là thực sự
cấp thiết và mang tính khả thi cao.
Nghiên cứu sử dụng 6 phương pháp thường quy: Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu,
Phương pháp phỏng vấn tọa đàm, phương pháp quan sát sư phạm, Phương pháp kiểm tra sư
phạm, Phương pháp thực nghiệm sư phạm và phương pháp toán học thống kê.
2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
2.1 Xác định cơ sở lựa chọn các giải pháp
Các căn cứ để lựa chọn giải pháp: Để nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể chất (GDTC)
cho đối tượng nghiên cứu, đề tài dựa vào những căn cứ sau: Cơ sở thực tiễn, điều kiện đảm bảo
cho công tác GDTC của Nhà trường như: Cơ sở vật chất, kinh phí, đội ngũ giáo viên giảng dạy
môn thể dục, tổ chức quản lý quá trình hoạt động và xu hướng phát triển của nhà trường, mở
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
357
Physical Education and School Sports
rộng và nâng cấp quy mô đào tạo giai đoạn 2020-2030; Cơ sở lý luận nhằm lựa chọn các giải
pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC của học sinh lớp 6 trường Quốc tế Nhật Bản; Khảo sát
các chuyên gia, giáo viên TDTT và học sinh về công tác GDTC của trường trường Quốc tế Nhật
Bản.
Các nguyên tắc để lựa chọn giải pháp:
Nguyên tắc tính thực tiễn (các giải pháp phải xuất phát từ thực tiễn của trường).
Nguyên tắc tính đồng bộ (các giải pháp phải đa dạng nhiều mặt và trực diện giải quyết các
vấn đề của thực tiễn).
Nguyên tắc tính khả thi (các giải pháp phải có tính khả thi).
Ngun tắc đảm bảo tính khoa học (các giải pháp mang tính khoa học và giải quyết vấn đề có
tính khoa học).
2.2 Lựa chọn các giải pháp
Qua tổng hợp các tài liệu có liên quan, cơ sở lý luận, thực tiễn, điều kiện đảm bảo cho công
tác GDTC... về các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho đối tượng nghiên cứu, đề
tài đã tổng hợp được 13 biện pháp thuộc 2 nhóm giải pháp.
Tiến hành khảo sát (bằng phiếu hỏi) các chuyên gia, huấn luyện viên và các giáo viên giảng
dạy của trường và một số trường quốc tế trên địa bàn Hà Nội. Phiếu phỏng vấn được chọn theo ba
mức độ: Ưu tiên 1, ưu tiên 2 và ưu tiên 3, tương đương với số điểm 3,2,1. Nghiên cứu quy ước sẽ
chọn các biện pháp có tỷ lệ >80 % tổng điểm. Kết quả được trình bày ở bảng 1.
Bảng 1: Kết quả phỏng vấn lựa các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giáo dục thể
chất lớp 6 trường quốc tế Nhật Bản Quận Hà Đông TP. Hà Nội (n = 32)
Kết quả phỏng vấn
Tổng
TT
Giải pháp
Ưu tiên 1
Ưu tiên 2
Ưu tiên 3 điểm
%
mi Điểm mi Điểm mi Điểm
I NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ
1 Chưa chú trọng rèn luyện thể lực.
15
45
13
26
4
4
75
78,12
Tổ chức tuyên truyền, tăng cường
2 nhận thức ý nghĩa, vai trị của
27
81
5
10
0
0
91
94,79
GDTC trong trường học.
3 Khơng khen thưởng ưu đãi đối với 16
48
10
20
6
6
74
77,08
học sinh.
Sử dụng phù hợp, tận dụng tối đa
20
60
9
18
3
3
81
84,37
4 và bảo quản hợp lý hệ thống cơ sở
vật chất sẵn có của Nhà trường.
5 Kinh phí hoạt động TDTT ít.
10
30
21
42
1
1
73
76,04
6 Lãnh đạo chưa sát sao, quan tâm
20
60
4
8
8
8
76
79,16
đến công tác GDTC, nội dung
không được coi trọng.
7 Các chế độ chưa được đảm bảo với 10
30
20
40
2
2
72
75,00
giáo viên.
Bổ sung sắp xếp giáo viên TDTT
26
78
2
4
3
3
85
88,54
8 và chú trọng đào tạo bồi dưỡng
nâng cao trình độ cho giáo viên
TDTT.
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
358
Physical Education and School Sports
NHÓM GIẢI PHÁP SƯ PHẠM
Cải tiến nội dung chương trình và
28
84
4
8
0
0
92
95,83
đổi mới phương pháp giảng dạy.
10 Xây dựng cấu trúc giờ học GDTC
29
87
2
4
1
1
92
95,83
hợp lý.
11 Quan tâm bồi dưỡng chun mơn
26
78
3
6
3
3
87
90,62
tới nhóm sức khỏe yếu cho THCS.
Tăng cường các hoạt động TDTT
27
81
3
6
2
2
89
92,70
12 ngoại khóa cho học sinh và thường
xuyên tổ chức thi đấu TDTT trong
và ngoài trường.
13 Giáo viên khơng thích thú với cơng 15
45
10
20
7
7
72
75,00
việc.
Kết quả ở bảng 1 cho thấy: 7/13 biện pháp thuộc 2 nhóm giải pháp đề xuất đều được các
chuyên gia, HLV và các giáo viên tán thành cao với kết quả đạt từ 84,37% - 95,83% tổng điểm
tối đa. Như vậy, đề tài lựa chọn 7 biện pháp (2, 4, 8, 9, 10, 11, 12) để nâng cao hiệu công tác
GDTC cho đối tượng nghiên cứu, cụ thể gồm:
NHÓM GIẢI PHÁP HỖ TRỢ
Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, tăng cường nhận thức ý nghĩa, vai trò của GDTC trong
trường học.
Biện pháp 2: Sử dụng phù hợp, tận dụng tối đa và bảo quản hợp lý hệ thống cơ sở vật chất sẵn
có của Nhà trường.
Biện pháp 3: Bổ sung sắp xếp hợp lý đội ngũ giáo viên TDTT và chú trọng đào tạo bồi dưỡng
nâng cao trình độ cho giáo viên TDTT.
NHÓM GIẢI PHÁP SƯ PHẠM
Biện pháp 4: Cải tiến nội dung chương trình và đổi mới phương pháp giảng dạy.
Biện pháp 5: Xây dựng cấu trúc giờ học GDTC hợp lý.
Biện pháp 6: Quan tâm bồi dưỡng chuyên môn tới nhóm sức khỏe yếu.
Biện pháp 7: Tăng cường các hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh và thường xuyên tổ
chức thi đấu TDTT trong và ngoài trường.
Nội dung cụ thể các biện pháp được trình bày cụ thể như sau:
Biện pháp 1: Tổ chức tuyên truyền, tăng cường nhận thức ý nghĩa, vai trị của GDTC
trong trường học
Mục đích: Trang bị kiến thức chuyên môn với việc giáo dục rèn luyện nhân cách, phẩm chất
chính trị, quan điểm lập trường, lối sống, phong cách đạo đức chuẩn mực xã hội, có sự hiểu biết
đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước, sẵn sàng nhận và hoàn thành bất cứ nhiệm vụ gì
khi được phân cơng.
Nội dung của biện pháp: Nhận thức được đúng vị trí và vai trị của môn học GDTC và TDTT
trong sự nghiệp giáo dục: Đối với các bậc phổ thông môn thể dục hầu như không được giáo viên
và học sinh coi trọng như những mơn văn hóa khác trong chương trình giảng dạy, đào tạo chung.
Chính vì vậy mà cơng tác GDTC chưa được các lãnh đạo quan tâm đúng mức đã ảnh hưởng
không nhỏ đến việc giảng dạy và học tập môn này. Quan điểm coi thể dục là môn học phụ là
nguyên nhân gây giảm hứng thú và say mê của giáo viên cũng như học sinh trong mỗi giờ học.
II
9
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
359
Physical Education and School Sports
Cách thức thực hiện: Tuyên truyền nâng cao nhận thức trách nhiệm của Ban giám hiệu nhà
trường, các đoàn thể và đội ngũ giáo viên về tầm quan trọng của việc tập luyện GDTC thông qua
các hoạt động giao lưu thi đấu trong và ngoài trường.
Giáo dục tuyên truyền nâng cao ý thức học tập của học sinh, giúp họ nhận thức đúng vị trí,
vai trị, tác dụng của việc tập luyện TDTT thường xuyên để nâng cao sức khỏe thông qua các
buổi hoạt động ngoại khóa.
Tăng cường các hoạt động nhằm khích lệ học sinh tích cực tham gia hoạt động do nhà trường,
đồn thanh niên phát động. Tổ chức thi đấu giữa các chi đoàn để kỷ niệm ngày lễ lớn như ngày
Nhà giáo Việt Nam 20/11, thành lập Đoàn 26/3 hàng năm.
Thường xuyên lấy những tấm gương điển hình, xuất sắc trong phong trào thi đua (ở các lĩnh
vực khác nhau) để động viên, lôi cuốn các học sinh khác tham gia vào phong trào thi đua chung
của trường.
Tăng cường các hình thức khen thưởng nhằm khích lệ, động viên kịp thời cho các lớp có
phong trào thi đua đạt loại giỏi thơng qua các buổi chào cờ hàng tháng.
Biện pháp 2: Sử dụng phù hợp, tận dụng tối đa và bảo quản hợp lý hệ thống cơ sở vật chất
sẵn có của Nhà trường
Mục đích: Trang bị cơ sở vật chất, dụng cụ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy và học
môn thể dục ở trường Quốc tế Nhật Bản đồng bộ và chất lượng.
Nội dung của biện pháp: 100% giáo viên đồng ý với giải pháp sử dụng phù hợp, tận dụng tối
đa và bảo quản hợp lý hệ thống cơ sở vật chất sẵn có của Nhà trường. Coi đây là vấn đề, nhân tố
cơ bản để đội ngũ giáo viên thể dục có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả GDTC của nhà trường.
Cách thức thực hiện: Quy hoạch lại khuôn viên, sân chơi riêng cho học sinh tập luyện TDTT.
Lập kế hoạch hàng tháng, quý, năm bảo dưỡng sân bãi dụng cụ để đáp ứng yêu cầu môn học
GDTC.
Cung cấp thiết bị đối với các môn TDTT tự chọn có một số dụng cụ cơ bản đạt chuẩn chất
lượng theo môn học. Sử dụng cụ TDTT phục vụ công tác giảng dạy và phong trào tập luyện cho
học sinh về chính khóa cũng như ngoại khóa.
Biện pháp 3: Bổ sung sắp xếp hợp lý đội ngũ giáo viên TDTT và chú trọng đào tạo bồi
dưỡng nâng cao trình độ cho giáo viên TDTT
Mục đích: Nhằm bổ sung hợp lý đội ngũ giáo viên TDTT và nâng cao kiến thức khoa học và
thực tiễn công tác GDTC cho học sinh.
Nội dung của biện pháp: Đội ngũ giáo viên thể dục trong trường vẫn kiêm nhiệm nhiều
công việc khác, do vậy cơng tác giảng dạy vẫn cịn gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng được nhu
cầu giảng dạy cần thiết.
Cách thức thực hiện: Nhà trường là cần sắp xếp đội ngũ giáo viên chuyên trách theo môn học
và năng lực. Tuyển dụng thu hút giáo viên, HLV thật giỏi.
Phối hợp với sở GD-ĐT, Sở VH-TT và Du lịch, trung tâm TDTT quận, huyện cho giáo viên
thể dục tham gia các hoạt động chuyên môn về thể thao như: Trọng tài, tổ chức các lớp học
hướng dẫn giáo viên thể thao.
Cử giáo viên đi học bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ nâng cao trình độ chun mơn do Bộ
VHTT&DL, Sở GD&ĐT mở lớp bồi dưỡng chuyên môn.
Đề xuất với BCH nhà trường thường xuyên tổ chức các giờ dạy mẫu trong trường trong
Thành phố để đánh giá rút kinh nghiệm. Tiến hành công tác thanh tra, kiểm tra chuyên mơn
thường xun (mỗi kỳ ít nhất 1 lần/1đồng chí) đồng thời thường xuyên dự giờ đánh giá rút kinh
nghiệm(mỗi tuần 1 tiết).
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
360
Physical Education and School Sports
Hằng năm tổ chức thi giáo viên giỏi trong nhà trường vào hai đợt 20/11 và 26/3.
Biện pháp 4: Cải tiến nội dung chương trình và đổi mới phương pháp giảng dạy.
Mục đích: Nhằm xây dựng chương trình phù hợp với đặc điểm tâm lý, sinh lý và sự yêu thích
của học sinh, đặc điểm nghề nghiệp và điều kiện cụ thể của nhà trường. Đổi mới phương pháp
dạy học nhằm tích cực hóa các hoạt động của học sinh.
Nội dung của biện pháp: Cải tiến nội dung của chương trình theo hướng tăng thêm các giờ
học kỹ năng, chú trọng chất lượng các giờ thực hành, lược bỏ những nội dung không phù hợp,
đưa thêm một số nội dung mới tăng tính hấp dẫn tạo hứng thú cho học sinh trong học tập và tập
luyện mơn thể thao tự chọn như: Cầu lơng, bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền,…
Cách thức thực hiện: Đổi mới phương pháp dạy học biết lựa chọn, kết hợp sự mềm dẻo các
phương pháp dạy học tích cực trong những nội dung cụ thể (học mới và ôn những nội dung thực
hành, lý thuyết và một số tình huống gắn với thực tiễn). Điều quan trọng nhất là giúp học sinh
luôn tự tin, tìm thấy hứng thú trong học tập, từ đó có thái độ tự giác, tích cực và mong muốn
được sáng tạo trong việc giải quyết các nhiệm vụ vận động.
Tăng cường vận dụng phương pháp trò chơi, thi đấu vào giờ học, tạo khơng khí sơi nổi lơi
cuốn học sinh học tập.
Tạo điều kiện để học sinh tự quản, điều khiển và tham gia nhận xét đánh giá kết quả học tập.
Phối hợp giữa dạy học trên lớp và các hoạt động TDTT ngoại khóa và tự học, tự tập để rèn
luyện cho học sinh thói quen rèn luyện thân thể và học bài môn thể dục.
Tổ chức kiểm tra định kỳ sức khỏe học sinh vào đầu năm học, sau đó phân loại sức khỏe, tiến
tới dạy học theo nhóm sức khỏe.
Sử dụng có hiệu quả trang thiết bị dạy học, có thể sử dụng cơng nghệ thông tin trong việc đổi
mới phương pháp dạy học.
Sử dụng các hình thức thi đấu, thi đua, thuyết trình, tạo tình huống giúp học sinh vận dụng
được những kiến thức, kỹ năng vào tình huống cụ thể.
Thường xuyên giao bài tập về nhà cho học sinh và đánh giá kết quả ôn luyện.
Biện pháp 5: Xây dựng cấu trúc giờ học GDTC hợp lý.
Mục đích: Cấu trúc của giờ học GDTC được đảm bảo hợp lý ở từng phần: Phần chuẩn bị,
phần cơ bản, phần kết thúc.
Nội dung và cách thức thực hiện: Xây dựng cấu trúc thời gian cho các phần như sau: Phần
chuẩn bị là 8 phút chiếm 18% ; Phần cơ bản là 32 phút chiếm 71% ; Phần kết thúc là 5 phút
chiếm 11%.
Sử dụng cấu trúc hợp lý đảm bảo khơng có thời gian chết, phần khởi động diễn ra nhanh
chóng hiệu quả. Kết thúc buổi học đúng giờ tránh học sinh nghỉ sớm trước giờ học.
Biện pháp 6: Quan tâm bồi dưỡng chuyên môn tới nhóm sức khỏe yếu
Mục đích: Tổ chức xây dựng các bài tập luyện TDTT phù hợp với khả năng của học sinh.
Nội dung và cách thức thực hiện: Kết hợp với giáo viên thể dục thống kê số lượng học sinh
lớp 6 có sức khỏe yếu. Các em khơng tham gia hoặc ít tham gia tập luyện TDTT do những
nguyên nhân: Bệnh tim mạch, chất độc da cam, lệch lạc hình thể. Trên cơ sở đó xây dựng, lựa
chọn các bài tập thể thao để ứng dụng như: Đi bộ, bài tập thể dục nhịp điệu, trò chơi vận động
đơn giản để các em tập luyện.
Biện pháp 7: Tăng cường các hoạt động TDTT ngoại khóa cho học sinh và thường xuyên
tổ chức thi đấu TDTT trong và ngoài trường
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
361
Physical Education and School Sports
Mục đích: Tăng cường tổ chức thường xuyên các hoạt động ngoại khóa về TDTT cho học
sinh. Thơng qua các buổi tập luyện ngồi giờ các em nắm vững hơn những kỹ xảo và kỹ thuật
các mơn thể thao đã học trong giờ chính khóa. Đặc biệt là các buổi ngoại khóa.
Nội dung các biện pháp: Nhà trường tổ chức thường xuyên các cuộc thi đấu thể thao ngoại
khóa, thơng qua kết quả thi đấu giáo viên có thể lựa chọn để bồi dưỡng những học sinh có năng
khiếu thể thao chuẩn bị các hội khỏe Phù Đổng, những giải vô địch các môn thể thao, mặt khác
sự thắng thua trong thi đấu cịn có tác dụng kích thích ý thức và thái độ tự nguyện của học sinh
nhằm giành thắng lợi trong các trận đấu.
Cách thức thực hiện: Thành lập đội tuyển các môn thể thao trong trường như: Điền kinh, vật,
bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền… 100% lớp tổ chức TDTT ngoại khóa vào dịp ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11 và ngày thành lập Đoàn 26/3.
Xây dựng các câu lạc bộ TDTT của nhà trường nhằm thu hút các em đến tập luyện thường
xuyên như võ thuật, bóng đá, cầu lơng, bóng chuyền.
Thành lập các đội thể thao theo lớp hoặc khối. Tổ chức hướng dẫn hàng tuần cho các thành
viên trong đội để chuẩn bị cho các cuộc thi đấu thể thao của trường, của thành phố tổ chức để
tuyển chọn VĐV đại diện trường tham gia thi đấu trong hội khỏe phù đổng, các giải thể thao cấp
quận, cấp thành phố và cao hơn nữa.
2.3 Đánh giá các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác GDTC lớp 6 trường Quốc tế Nhật
Bản Quận Hà Đông TP.Hà Nội
2.3.1 Tổ chức thực nghiệm: Đề tài tiến hành thực nghiệm theo hình thức so sánh song song.
Khách thể nghiên cứu gồm 270 học sinh lớp 6 (độ tuổi 12 tuổi) được chia thành 02 nhóm: Nhóm
thực nghiệm gồm 135 học sinh lớp A, B, C (75 nam, 60 nữ) có tham gia hoạt động TDTT ngoại
khóa và có áp dụng các biện pháp tổ chức thi đấu TDTT trong và ngoài trường mà đề tài đã lựa
chọn. Nhóm đối chứng gồm 135 học sinh lớp D, E, F (65 nam, 70 nữ) có tham gia hoạt động
TDTT ngoại khóa của trường và khơng áp dụng các biện pháp tổ chức thi đấu TDTT trong và
ngoài trường mà đề tài đã lựa chọn.
Thời gian thực nghiệm trong năm học 2020 - 2021 từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 4 năm
2021, tương ứng với 02 học kỳ. Tiến hành thực nghiệm 3 buổi (tổng 100 buổi/1 năm học), mỗi
buổi thực nghiệm được sử dụng từ 2 - 3 biện pháp.
Kết quả thực nghiệm:
Thực nghiệm trong một năm học đề tài đã tiến hành kiểm tra trên 2 nhóm (thực nghiệm và đối
chứng) so sánh kết quả học tập và đánh giá, xếp loại học tập theo Thơng tư số 26/2020/TTBGDĐT . Kết quả trình bày ở bảng 1, biểu đồ 1 và biểu đồ 2.
Bảng 1: So sánh kết quả học tập môn thể dục của học sinh lớp 6 trường Quốc tế Nhật
Bản giữa hai nhóm trước và sau thực nghiệm (n=270)
Khối 6 lớp (A,B,C)
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
STT Xếp loại
Trước TN
Sau TN
STT Xếp loại
Trước TN
Sau TN
1
Đạt
116 (85,9%) 130 (96,3%)
1
Đạt
115 (85.2%)
121 (89,6%)
2
Chưa đạt 19 (14,1%)
5 (3,7%)
2
Chưa đạt
20 (14.8%)
14 (10,4%)
Tổng
135 HS
135 HS
135 HS
135 HS
Khối 6 lớp (D,E,F)
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
STT Xếp loại
Trước TN
Sau TN
STT
Xếp loại
Trước TN
Sau TN
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
362
Physical Education and School Sports
121 (89,6%) 132 (97.8%)
1
Đạt
120 (88,9%) 125 (92,6%)
14 (10,4%)
3 (2.2%)
2
Chưa đạt
15 (11,1%)
10 (7,4%)
135 HS
135 HS
135 HS
135 HS
Bảng 1 cho thấy: Sau một năm ứng dụng các giải pháp thì kết quả học tập của học sinh ở cả
hai nhóm đều có sự tăng lên, đặc biệt nhóm thực nghiệm ở trước thực nghiệm là 14,1% số học
sinh chưa đạt u cầu thì sau thực nghiệm giảm cịn 3,7%; Nhóm đối chứng trước thực nghiệm
là 10,4% chưa đạt u cầu thì sau thực nghiệm chỉ cịn 2,2%. Điều này cho thấy các giải pháp đã
lựa chọn bước đầu đạt hiệu quả.
1
2
Tổng
Đạt
Chưa đạt
120
100
80
60
Đạt
40
Chưa đạt
20
0
Trước TN
Sau TN
Trước ĐC
Nhóm TN
Sau ĐC
Nhóm ĐC
Biểu đồ 1. So sánh kết quả học tập giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
khối 6 lớp (a, b, c)
120
100
80
60
Đạt
40
Chưa đạt
20
0
Trước TN
Sau TN
Nhóm TN
Trước ĐC
Sau ĐC
Nhóm ĐC
Biểu đồ 2. So sánh kết quả học tập giữa hai nhóm
Thực nghiệm và đối chứng khối 6 lớp (d, e, f)
Để thấy rõ hơn về hiệu quả các giải pháp ứng dụng, đề tài tiếp tục đánh giá mức độ phát triển
thể chất của đối tượng nghiên cứu. Kết quả trình bày ở bảng 2 và bảng 3.
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
363
Physical Education and School Sports
Bảng 2: Kết quả kiểm tra thể chất lớp 6 trước thực nghiệm của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
TT
Chỉ tiêu
1
Nằm ngửa
gập
bụng(1/30s)
Bật xa tại
chỗ(cm)
Chạy tốc độ
cao 30m
XP cao(s)
Chạy 5
phút(m)
2
3
4
Thực nghiệm
(n=75)
б
X
Nam
Đối chứng
(n=65)
б
X
t
p
Nữ
Đối chứng
(n=70)
б
X
Thực nghiệm
(n=60)
б
X
t
p
8.79
1.58
13.67
4.86
1.51
>0.05
6.42
1.06
10.02
4.86
0.85
>0.05
103.5
4
16.21
168.0
2
22.89
0.61
>0.05
80.36
14.79
122.0
4
20.26
0.27
>0.05
2.81
0.44
4.32
1.00
0.48
>0.05
3.18
0.66
4.75
0.99
0.73
>0.05
495.0
7
69.93
773.2
1
112.0
0.30
>0.05
409.3
3
67.53
643.6
4
162.6
1.12
>0.05
t
p
Bảng 3: Kết quả kiểm tra thể lực lớp 6 sau thực nghiệm của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
TT
Chỉ tiêu
1
Nằm ngửa
gập bụng
(1/30s)
Bật xa tại
chỗ(cm)
Chạy tốc độ
cao 30m
XP cao(s)
Chạy 5
phút(m)
2
3
4
Thực nghiệm
(n=75)
б
X
Nam
Đối chứng
(n=65)
б
X
t
p
Thực nghiệm
(n=60)
б
X
Nữ
Đối chứng
(n=70)
б
X
11.15
2.63
14.26
4.81
2.68 <0.05
6.42
1.06
10.02
4.86
2.24
120.8
0
17.7
1
172.20
22.68
5.03 <0.05
80.36
14.7
9
122.04
20.26
2.86
4.99
0.73
5.26
1.02
2.16 <0.05
5.99
0.73
5.92
0.95
2.12
920.22 125.19 4.01 <0.05
798.8
2
111.05 729.89
1046.7 96.0
9
9
134.15 4.46
<0.05
<0.05
<0.05
<0.05
Kết quả tại bảng 2 và 3 cho thấy, sau một năm thực hiện áp dụng các biện pháp đề tài lựa
chọn sự phát triển các chỉ số đối với học sinh lớp 6 (tuổi 12) như sau: Nhóm thực nghiệm nhiều
chỉ số tốt hơn hẳn nhóm đối chứng, cụ thể ở nam các chỉ tiêu: Nằm ngửa gập bụng, bật xa tại
chỗ, chạy 5 phút đã có sự khác biệt thống kê (ttính = 2.16 đến 5.03 > tbảng = 2,093) ở ngưỡng xác
suất P < 0.05. Đối với nữ ở chỉ tiêu: Nằm ngửa gập bụng, bật xa tại chỗ, chạy 5 phút cũng đã có
sự khác biệt (ttính = 2.12 đến 4.46 > tbảng = 2,093) ở ngưỡng xác suất P< 0.05.
Để thấy rõ hơn mức độ tác động của nhóm giải pháp đã lựa chọn, nghiên cứu tiến hành xem xét
nhịp độ tăng trưởng thể chất của học sinh. Kết quả được trình bày ở bảng 4- 5 và biểu đồ 3 - 5.
Bảng 4: Tăng trưởng thể chất lớp 6 của nhóm thực nghiệm
T
T
Chỉ
tiêu
1
Nằm
ngửa
gập
bụng
(1.30s)
Nam
Sau thực
nghiệm
б
X
Trước thực
nghiệm
б
X
11.15
2.63
14.2
6
4.81
T
W%
P
5.69
23
<
0.01
Trước thực
nghiệm
б
X
8.18
2.63
Nữ
Sau thực
nghiệm
б
X
10.4
9
4.67
T
W
%
P
7.21
21.8
<
0.01
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
364
Physical Education and School Sports
2
Bật xa
tại chỗ
(cm)
120.80
17.7
1
172.
2
22.6
8.72
15
<
0.01
87.7
4
15.68
129.
9
21.8
9
6.81
10.3
<
0.01
3
Chạy
tốc độ
cao
30m
XP
cao (s)
5.56
0.65
4.99
0.73
7.24
10.5
<
0.01
5.89
0.93
5.62
0.68
3.95
4.7
<
0.01
4
Chạy 5
phút
(m)
611.02
74.2
9
832.
5
144.
5
9.24
20
<
0.01
759
94.54
864.
6
120.
2
8.71
13
<
0.01
W%
Trung
bình
14.6
12.6
Bảng 4 cho thấy: Thể chất của đối tượng nghiên cứu có sự tăng trưởng trung bình từ 12,6% 14,6% cụ thể: Nằm ngửa gập bụng ở Nam và Nữ tăng từ 21,8 - 23%; Bật xa tại chỗ ở Nam và
Nữ tăng từ 10,3 - 15%; Chạy tốc độ 30m XPC ở Nam và Nữ tăng từ 4,7-10,5%; Chạy 5 phút ở
Nam và Nữ tăng từ 13 - 20 %.
Bảng 5: Tăng trưởng thể chất lớp 6 của nhóm đối chứng
Trước thực
nghiệm
б
X
Nam
Sau thực
nghiệm
б
X
T
T
Chỉ
tiêu
1
Nằm
ngửa
gập
bụng
(1.30s)
8.82
3.26
13.2
6
Bật xa
tại chỗ
(cm)
108.3
9
15.3
2
Chạy
tốc độ
cao
3m XP
cao (s)
5.51
Chạy 5
phút
(m)
854.6
2
2
3
4
W%
Trung
bình
Trước thực
nghiệm
б
X
Nữ
Sau thực
nghiệm
б
X
T
W%
P
T
W%
P
4.81
1.98
4.3
>
0.05
6.47
3.26
9.49
4.67
1.62
4.6
>
0.05
171.
2
22.6
8
0.84
2.4
>
0.05
78.7
3
13.5
6
128.
9
21.97
2.3
6.2
>
0.05
1.00
5.26
1.02
0.37
4.7
>
0.05
6.06
0.99
5.92
0.95
0.3
2.3
>
0.05
97.0
1
920.
2
125.
2
0.45
7.4
>
0.05
711.
4
140.
9
729.
9
134.1
7.14
2.6
>
0.05
4.12
4.05
Qua bảng 5 cho thấy: Kết quả kiểm tra thể chất của đối tượng nghiên cứu có sự tăng, nhưng
mức tăng trưởng không đáng kể từ 4,05% - 4,12% thấp hơn hẳn so với nhóm thực nghiệm. Cụ
thể: Nằm ngửa gập bụng ở Nam và Nữ tăng từ 4,3 - 4,6%; Bật xa tại chỗ ở Nam và Nữ tăng g từ
2,4 - 6,2%; Chạy tốc độ 30m XPC ở Nam và Nữ tăng từ 2,3 - 4,7%; Chạy 5 phút ở Nam và Nữ tăng
từ 2,6 – 7,4 %. Những biến đổi về thể chất dưới tác động của các nhóm giải pháp cho đối tượng
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
365
Physical Education and School Sports
nghiên cứu còn được thể hiện rõ hơn qua các biểu đồ.
* Nằm ngửa gập bụng (1/30s)
Trước TN
16
14
12
10
8
6
4
2
0
Nhóm TN Nam tuổi 12
Nhóm ĐC Nam tuổi 12
Sau TN
Nhóm TN Nữ tuổi 12
Nhóm ĐC Nữ tuổi 12
Biểu đồ 3. So sánh tăng trưởng thể chất giữa hai
Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
* Bật xa tại chỗ (cm)
Trước TN
180
160
140
120
100
80
60
40
20
0
Nhóm TN Nam tuổi 12
Nhóm ĐC Nam tuổi 12
Nhóm TN Nữ tuổi 12
Sau TN
Nhóm ĐC Nữ tuổi 12
* Chạy 30m XPC (s)
Trước TN
7
Sau TN
6
5
4
3
2
1
0
Nhóm TN Nam tuổi 12
Nhóm ĐC Nam tuổi 12
Nhóm TN Nữ tuổi 12
Nhóm ĐC Nữ tuổi 12
Biểu đồ 4. So sánh tăng trưởng thể chất giữa hai
Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
366
Physical Education and School Sports
* Chạy 5 phút (m)
Trước TN
Sau TN
1200
1000
800
600
400
200
0
Nhóm TN Nam tuổi 12
Nhóm ĐC Nam tuổi 12
Nhóm TN Nữ tuổi 12
Nhóm ĐC Nữ tuổi 12
Biểu đồ 5. So sánh tăng trưởng thể chất giữa hai
Nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm
Biểu đồ 3 - 5 cho thấy: Sau một năm ứng dụng các nhóm giải pháp cho đối tượng nghiên cứu
thì tăng trưởng thể chất ở cả hai nhóm đều có sự tăng lên, đặc biệt nhóm thực nghiệm tăng
trưởng trung bình từ 12,6% - 14,6% cao hơn; nhóm đối chiếu có mức tăng trưởng khơng đáng kể
từ 4,05% - 4,12% thấp hơn hẳn so với nhóm thực nghiệm. Điều này một lần nữa nói nên rằng
các nhóm giải pháp chúng tôi đề xuất đã đạt hiệu quả.
Để khẳng định rõ hơn hiệu quả của các giải pháp đã lựa chọn, đề tài tiến hành đánh giá thể lực
của học sinh khối 6 ở 3 mức Tốt, Đạt và Chưa đạt (theo Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT về xếp
loại tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh, sinh viên) trước và sau khi áp dụng các giải pháp, kết
quả trình bày tại bảng 6:
Bảng 6: Kết quả kiểm tra thể lực học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện
thân thể của khối 6 trước và sau khi áp dụng các giải pháp.
Khối 6
Nhóm đối chứng
Nhóm thực nghiệm
STT
1
2
xếp
loại
Tốt
Trước TN
Sau TN
STT
18 (6,7%)
240 (88,9%)
46 (17,0%)
220 (81,5%)
1
2
xếp
loại
Tốt
Trước TN
Sau TN
21 (7,7%)
231(85,6%)
15 (5,6%)
242 (89,6%)
Đạt
Đạt
Chưa
Chưa
3
12 (4,4%)
4 (1,5%)
3
18 (6,7%)
13 (4,8%)
đạt
đạt
Tổng
270 HS
270 HS
270 HS
270 HS
Kết quả bảng 6 cho thấy: Thể lực của học sinh khối 6 khi đánh giá theo tiêu chuẩn rèn luyện
thân thể trước và sau khi ứng dụng các nhóm giải pháp mà đề tài lựa chọn cho kết quả ở mức tốt
tăng lên rõ rệt từ 6,7% lên 17,0%, ở mức chưa đạt giảm xuống từ 4,4% xuống 1,5%. Cụ thể được
biểu diễn qua biểu đồ 6:
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
367
Physical Education and School Sports
120
100
80
Tốt
60
Đạt
40
Chưa đạt
20
0
Trước TN
Nhóm TN
Sau TN
Trước ĐC
Nhóm ĐC
Sau ĐC
Biểu đồ 6: so sánh kết quả kiểm tra thể lực giữa hai nhóm thực nghiệm và đối chứng
của học sinh khối 6
Như vậy, từ kết quả nghiên cứu có thể khẳng định rằng 02 nhóm giải pháp với 7 biện pháp mà
đề tài đã lựa chọn và ứng dụng trong giảng dạy đã có tác dụng nâng cao hiệu quả công tác
GDTC cho đối tượng nghiên cứu đảm bảo độ tin cậy ở ngưỡng xác suất thống kê cần thiết.
3. KẾT LUẬN
Kết quả nghiên cứu đề tài đã lựa chọn được 02 nhóm giải pháp với 07 biện pháp cần thiết để
nâng cao hiệu quả công tác GDTC cho học sinh lớp 6 trường Quốc tế Nhật Bản quận Hà Đông
thành phố Hà Nội.
Sau một năm ứng dụng và đánh giá hiệu quả của 02 nhóm giải pháp với 07 biện pháp mà đề
tài đã lựa chọn đạt được hiệu quả rõ rệt cho đối tượng nghiên cứu với ngưỡng xác xuất thống kê
cần thiết P<0.05.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ giáo dục và đào tạo: Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT “Ban hành Quy định về việc
đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên”.
2. Sách thể dục THCS (2007), NXB Giáo dục - Bộ giáo dục và Đào tạo.
3. Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng
khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.
4. Lê Văn Lẫm (2000), “Thực trạng phát triển thể chất của học sinh - sinh viên trước thềm thế
kỷ XXI”, NXB TDTT, Hà Nội.
5. Vũ Thái Sơn (2000) “Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục thể chất
trong các trường tiểu học tỉnh Thanh Hóa”.
6. Nguyễn Tốn và TS Phạm Danh Tốn (2006),“Lý luận và phương pháp TDTT trong trường
học”, NXB TDTT, Hà Nội.
7. Nguyễn Đức Văn (1987), “Phương pháp toán học thống kê trong TDTT”, NXB TDTT, Hà
Nội.
Nguồn bài báo: Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Giáo dục học Khóa 7 sẽ được cơng bố vào tháng
12/2021, tại Trường ĐHSP TDTT Hà Nội.
PROCEEDINGS OF INTERNATIONAL SCIENTIFIC CONFERENCE 11/2021
368