Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TỔNG hợp KIẾN THỨC môn ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.8 KB, 12 trang )

TỔNG HỢP KIẾN THỨC MÔN ANH
A. Hệ thống các cấu trúc tiếng Anh lớp 7
1. Câu so sánh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:
So sánh hơn:
– Với tính từ ngắn: S + V + adv/adj –er + than + N
Ví dụ: Hoa is thinner than Mai (Hoa cao hơn Mai)
– Với tính từ dài: S + V + more + adv/adj + than + N
Ví dụ: He is more intelligent than her (Anh ta thông minh hơn cô ấy)
So sánh bằng:
– Câu khẳng định: S + V + as + adv/adj + as + N
Ví dụ: He is as tall as his father (Anh ấy cao bằng bố mình)
– Câu phủ định: S + V + not + as + adv/adj + as + N
Ví dụ: She is not as beautiful as her sister (Cô ấy không xinh bằng em gái)
So sánh hơn nhất:
Với tính từ ngắn: S + V + the + adv/adj – est + N
Ví dụ: He learns the best in his class
Với tính từ dài : S + V + the most + adv/adj + N
Ví dụ: She is the most intelligent in her class.
2. Các cấu trúc tiếng Anh lớp 7 với used to, be/get used to
Cơng thức tóm tắt của cấu trúc used to, be/get used to
Used to (từng, đã từng)
– Cấu trúc này được sử dụng để chỉ thói quen trong
– Cấu trúc: S + (did not ) + used to + V
Ví dụ: She used to get up at 6 in the morning
Be/ Get used to (quen với)


– Được sử dụng khi nói đến hành động đã quen thuộc hoặc là đang dần quen với
điều gì
– Cấu trúc: S + Be/ get used to + V-ing
Ví dụ: She is used to waking up late


3. Câu mệnh lệnh trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
– Sử dụng khi u cầu, ra lệnh cho ai đó làm gì
– Cấu trúc: V + O
Ví dụ: Close the door!
– Trong ngữ cảnh lịch sự, ta thêm “please” vào cuối câu
Ví dụ: Open the door, please
4. Giới từ trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 có 3 giới từ chỉ vị trí và thời gian đó là “on”, “in”,
và “at”. Cách dùng của chúng rất dễ gây nhầm lẫn cho học sinh
Với giới từ chỉ thời gian:
– In: sử dụng với mùa, tháng, năm, thế kỷ, các buổi trong ngày
Ví dụ: In summer, In the morning, In June…
– On: được dùng trước thứ, ngày tháng, ngày, ngày được định rõ hoặc một phần
nào đó trong ngày
Ví dụ: on Sunday morning, On my birthday, …
– At: được dùng với các thời điểm trong ngày, giờ
Ví dụ: at weekend, at 5 o’clock, …
Khi chỉ vị trí:
– In: sử dụng cho các địa điểm lớn.
Ví dụ: in village, in country,…
– On: dùng cho 1 vùng tương đối dài, rộng như bãi biển, đường phố,…
Ví dụ: on the beach,…


– At: dùng cho một địa chỉ xác định, một địa điểm nhỏ, một địa chỉ cụ thể.
Ví dụ: at school,…
5. Câu cảm thán
Cấu trúc: What + an/a + Adj + N + S + V
Ví dụ: What a beautiful voice!
6. Hệ thống kiến thức tiếng Anh lớp 7 về các từ chỉ hình thái

– Phần 1
Can/ can not (can’t)
Từ can/can not được giới thiệu trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 khi dùng để diễn
đạt:
– Cơ hội hoặc khả năng ở hiện tại và tương lai
Ví dụ: I can ride a horse (Tơi có thể cưỡi ngựa)
– Sự cho phép và xin phép
Ví dụ: All student can stay here after 8 pm. (Tất cả học sinh có thể ở đây sau 8 giờ
tối)
– Lời đề nghị, gợi ý hoặc yêu cầu:
Ví dụ: Can you give me a Book (Bạn có thể đưa tơi quyển sách khơng?)
– Sự đốn hoặc khả năng có thể xảy ra
Ví dụ: All of you can become a famous person (Tất cả các bạn đều có thể trở thành
người nổi tiếng)
May/might
Cách sử dụng may/ might trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
– May: được sử dụng khi nói đến một hành động có khả năng xảy ra
Ví dụ: She may be in her school (Có thể cô ấy đang ở trường)
– Might: là dạng quá khứ của may, tuy nhiên khi nói đến một hành động có thể xảy
ra mà khơng ở trong q khứ người ta vẫn có thể dùng might
Ví dụ: He might not there (Có thể cơ ấy khơng ở đó)


– May và might cũng cịn có thể sử dụng để chỉ sự việc, hành động có thể xảy ra
trong tương lai.
– Phần 2
Could/could not (couldn’t)
Hai từ này được dùng để chỉ:
– Khả năng xảy ra ở quá khứ
Ví dụ: Jennie could read by the age of 5 (Jennie có thể đọc khi lên 5)

– Dự đoán hoặc khả năng có thể xảy ra (Khơng chắc chắn bằng can)
Ví dụ: These drug could be important steps in the fight against old (Những loại
thuốc mới này có thể là những bước tiến quan trọng để chống lại lão hóa)
– Sự xin phép (Trịnh trọng và lễ phép hơn can), could không sử dụng khi diễn tả sự
cho phép.
Ví dụ: Could I see your Book? – Of course you can (Tơi có thể xem sách của bạn
không? – tất nhiên là được)
– Lời yêu cầu, đề nghị, gợi ý một cách lịch sự
Ví dụ: Could you turn down the volume, please? (Bạn vui lịng cho nhỏ tiếng lại
được khơng?)
Would/would not
Là dạng q khứ của Will nhưng trong phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 này, chúng
ta xét đến với hình thức từ chỉ hình thái. Khi đó would dùng để diễn tả:0
– Đề nghị, yêu cầu lịch sự
Ví dụ: Would you leave this book in the bench?
– Thói quen trong q khứ
Ví dụ: When I was children I would go skiing every winter.
– Phần 3
Should/should not
Should dùng để diễn đạt:


– Bổn phận, sự bắt buộc
Ví dụ: You should study harder
– Lời đề nghị, lời khuyên
Ví dụ: You should not do so
– Xin ý kiến, lời khuyên, hướng dẫn:
Ví dụ: What should we do now?
Ought to/ ought not to
Được dùng khi diễn tả:

– Sự bắt buộc, lời khuyên (tương tự với should)
Ví dụ: You ought to stay up so late
– Sự mong đợi
Ví dụ: He ought to be home by six o’clock
Must/must not
Được dùng để diễn đạt
– Sự bắt buộc, sự cần thiết (Mạnh hơn so với ought to và should, khơng thể khơng
làm).
Ví dụ: Applicants must pass the entrance examination to work at this company
– Lời yêu cầu, lời khuyên được nhấn mạnh
Ví dụ: It’s a really interesting TV show. You must see it
– Những suy luận chắc chắn, hợp lý
Ví dụ: Henry has been studying all day – he must be tired.
– Thể hiện sự cấm đốn
Ví dụ: People must not enter the whole without queuing
Have to/ don’t have to
– Trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7, have to được sử dụng khi diễn đạt sự bắt buộc
do nội quy, quy định


Ví dụ: People have to lined up to enter the movie theater
– Do not have to Chỉ sự không cần thiết
Ví dụ: Tomorrow is Sunday, so we don’t have to go to school
7. Câu gợi ý, đưa ra lời đề nghị
Let’s + Verb – cấu trúc vô cùng quen thuộc trong tiếng Anh lớp 7
– Let’s + Verb
– How about / What about + V- ing/ Nouns
– Why don’t we/ us + V?
– Why not + V?
– Shall we + verb?

Ví dụ: Why don’t we watch this movies?
B. Các thì trong tiếng Anh lớp 7
1. Thì hiện tại đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
Được dùng để:
– Diễn tả một sự thật hiển nhiên, một chân lý
– Diễn tả một thói quen, hành động diễn ra thường xuyên ở hiện tại
– Diễn tả năng lực của con người
– Nói đến những kế hoạch đã được sắp xếp trước cho tương lai, thời khóa biểu,
lịch trình
Chú ý: khi động từ ở thì hiện tại đơn, ta cần thêm “es” khi động từ đó kết thúc với
tận cùng là: x, ch, o, s, sh
Ví dụ:
Anna alway goes to school by bus
She get up late every morning.
2. Thì hiện tại tiếp diễn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7
Cùng tìm hiểu về thì hiện tại tiếp diễn


– Cấu trúc: S + to be (am/is/are) + V-ing + O
– Dấu hiệu nhận biết: right now, now, at the moment, at present
– Cách dùng:
+ Diễn tả một hành động đang diễn ra và kéo dài ở thời điểm hiện tại
+ Sử dụng tiếp ngay sau câu mệnh lệnh, câu đề nghị
+ Diễn tả một hành động lặp đi lặp lại khi sử dụng phó từ “always”
+ Diễn tả những hành động sắp diễn ra trong tương lai gần
Chú ý: Thì hiện tại tiếp diễn khơng được sử dụng với những động từ chỉ nhận thức
như: see, hear, understand, to be, know, like , want , seem, remember, forget,
glance, feel, think, smell, love. hate, realize, …
Ví dụ:
The students are playing at Hang Day stadium

Look! The childs are crying.
3. Thì quá khứ đơn
– Cấu trúc: S + V-ed + O
– Dấu hiệu: đây là một trong các thì trong tiếng Anh lớp 7 dễ nhận biết với những
dấu hiệu: last week, yesterday, yesterday morning, last year, last night, last month,

– Cách sử dụng: diễn tả hành động đã xảy ra và đã kết thúc ở thời gian xác định
trong quá khứ.
Ví dụ:
I eated at 9 am
4. Thì tương lai đơn trong ngữ pháp tiếng Anh lớp 7:
– Tương lai đơn cũng là một trong số các thì trong tiếng Anh lớp 7 quen thuộc với
cấu trúc:
S + will / shall + V(nguyên thể không to) + O
S + be + going to + O


– Cách dùng:
+ Diễn tả hành động sẽ xảy ra trong tương lai
+ Khi dự đoán (dùng will hoặc be going to đều được)
+ Khi nói đến dự định trước (chỉ dùng be going to )
+ Diễn tả sự sẵn sàng, tình nguyện làm (Chỉ dùng will)
5. Thì hiện tại hoàn thành
– Cấu trúc: S + have/ has + P2 + O
– Dấu hiệu nhận biết: Đây được cho là là phần ngữ pháp tiếng Anh lớp 7 phức tạp
nhất. học sinh có thể nhận biết qua các dấu hiệu: since, for, recently, just, ever,
already, not…yet, never, before…
– Cách dùng:
+ Diễn tả hành động đã xảy ra trong quá khứ và vẫn tiếp tục kéo dài đến hiện tại
+ Chỉ sự lặp đi lặp lại của một hành động trong quá khứ

– Cách dùng since và for ở thì hiện tại hoàn thành:
+ Since + Mốc thời gian
+ For + khoảng thời gian
Ví dụ:
– I’ve been studied English for 5 years
– She has worked at this company since 2017
Bonus:
1, Công thức và cách sử dụng Inspite of, Despite, Althoung, Though,
Eventhough, However,Netherless
Athough/Though/Eventhough
‘although’, ‘though’ và ‘even though’ dùng để nối hai mệnh đề trong một câu phức.
Chúng có thể được dùng trong hai cấu trúc như sau:
Cấu trúc 1:
Although/ Though/ Even though + mệnh đề 1 , mệnh đề 2.


Lưu ý: Bạn đừng quên dấu phẩy giữa 2 mệnh đề nhé.
Ví dụ:
– Although Emily lives far from the company, she is never late for work.
⟶ Dù Emily sống xa công ty, cô ấy không bao giờ trễ làm.
– Though they don’t really like him, they always treat him nicely.
⟶ Dù họ khơng thực sự thích anh ấy, họ ln đối xử tốt với anh ấy.
– Last week, even though my boss gave me lots of tasks, I didn’t feel stressed.
⟶ Tuần trước, dù sếp tôi giao cho tôi nhiều việc, tôi không thấy áp lực.
Cấu trúc 2:
Mệnh đề 1 , + though/ even though + mệnh đề 2.
Lưu ý: ‘although’ thường không được dùng trong cấu trúc này. Bạn đừng quên dấu
phẩy giữa 2 mệnh đề nhé.
Ví dụ:
– They always treat him nicely, though they don’t really like him.

⟶ Họ luôn đối xử tốt với anh ấy, dù họ khơng thật sự thích anh ấy.
– Last week, I didn’t feel stressed, even though my boss gave me lots of tasks.
⟶ Tuần trước, tôi không thấy áp lực, dù sếp tôi giao cho tôi nhiều việc.
In spite of/Despite
Không giống như ‘although’, ‘though’ và ‘even though’, hai liên từ ‘despite’ và ‘in
spite of’ không nối hai mệnh đề trong một câu phức mà nối một (cụm) danh từ
hoặc v-ing với một mệnh đề trong một câu phức. ‘despite’ và ‘in spite of’ có thể
được sử dụng theo 2 cấu trúc bên dưới:
Cấu trúc 1:
Despite/ In spite of + (cụm) danh từ/ v-ing , mệnh đề.
Ví dụ:
– Despite the heavy rain, he went out to find her.
⟶ Bất chấp trận mưa to, anh ấy đã đi ra ngồi để tìm cơ ấy.


⟶ Sau ‘despite’ là cụm danh từ ‘the heavy rain’.
– Despite having a sore throat, she won that singing competition.
⟶ Bất chấp việc bị đau họng, cô ấy đã thắng cuộc thi hát đó.
⟶ Sau ‘despite’ là cụm ‘having a sore throat’ với v-ing ‘having’ đi đầu.
– In spite of his bad attitude, he got the position.
⟶ Bất chấp thái độ tệ của anh ta, anh ta đã giành được vị trí đó.
⟶ Sau ‘despite’ là cụm danh từ ‘his bad attitude’.
– In spite of studying hard, John didn’t pass that exam.
⟶ Bất chấp việc đã học chăm chỉ, John đã khơng vượt qua được bài kiểm tra đó.
⟶ Sau ‘despite’ là cụm ‘studying hard’ với v-ing ‘studying’ đi đầu.
Cấu trúc 2:
Mệnh đề + despite/ in spite of + (cụm) danh từ/ v-ing.
Ví dụ:
– He went out to find her despite the heavy rain.
⟶ Anh ấy đã đi ra ngoài để tìm cơ ấy bất chấp trận mưa to.

– He got the position in spite of his bad attitude.
⟶ Anh ta đã giành được vị trí đó bất chấp thái độ tệ của anh ta.
– John didn’t pass that exam in spite of studying hard.
⟶ John đã không vượt qua được bài kiểm tra đó bất chấp việc đã học hành chăm
chỉ.
However/Netherless
However + Adj/Adv + S + V…
Ex: However hungry he is, he doesn’t eat it.
(Mặc dù anh ấy đói, nhưng anh ấy khơng ăn nó).
= No matter how + Adj/Adv + S + V…
Ex: However hungry he is, he doesn’t eat it.


(Mặc dù anh ấy đói, nhưng anh ấy khơng ăn nó)
= No matter how hungry he is, he doesn’t eat it.
(Khơng có bất ln vấn đề nào về việc anh ấy đói, anh ấy khơng ăn nó)
Netherless
Sentence 1. Nevertheless , Sentence 2.
Ngồi ra, nevertheless có thể tọa lạc tại giữa hoặc cuối câu:
Examples:
While the film is undoubtedly too long, it is nevertheless an intriguing piece of
cinema.
The two rivals were nevertheless united by the freemasonry of the acting
profession.
I knew a lot about the subject already, but his presentation was interesting
nevertheless .
The building is guarded around the clock, but robberies occur nevertheless .
HOWEVER và NEVERTHELESS đều được sử dụng để diễn đạt sự tương phản .
Tuy nhiên, Nevertheless được dùng với nghĩa trang trọng và nhấn mạnh hơn so với
However . Cả hai liên từ này cũng thường được sử dụng dưới văn phản biện.

2,Các quy tắc phát âm các đuôi /ed/, /s/, /es/
Đuôi /ed/
+) Đuôi /ed/ được phát âm là /t/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /s/, /f/, /p/, /ʃ/
(sh) , /tʃ/(ch), /k/.
Vd: watched, missed, brushed,danced…
+) Đuôi /ed/ được phát âm là /id/: Khi động từ có phát âm kết thúc là /t/ hay /d/.
Vd: needed, wanted,..
+) Đuôi /ed/ được phát âm là /d/ với những trường hợp cịn lại.
Vd: called, cleaned,played,…
Đi /s/, /es/


Quy tắc 1: Phát âm là /s/ khi tận cùng từ bằng -p, -k, -t, -f.
Vd: units, works, laughs,…
Quy tắc 2: Phát âm là /iz/ khi tận cùng từ bằng -s, -ss, -ch, -sh, -x, -z, -o, -ge, -ce.
Vd: kisses, boxes,watches,….
Quy tắc 3: Phát âm là /z/ đối với những từ còn lại.
Vd: hours, calls, plays,…



×