Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

ĐẠI học KINH tế THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.81 KB, 11 trang )

Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

1

5/21/22


Bố cục chương 1

1.Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
2.Các giai đoạn phát triển của CNXHKH
3.Đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu
CNXHKH
2

5/21/22


1. SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
1.1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA CNXHKH
1.1.1. Điều kiện kinh tế - xã hội
 Giữa thế kỷ 19, ở Châu Âu PTSX TBCN phát triển mạnh mẽ,
mâu thuẩn giữa giai cấp vô sản và tư sản diễn ra gay gắt.
 Phong trào đấu tranh của GCVS diễn ra mạnh mẽ và rộng
khắp: Cuộc khởi nghĩa của CN dệt Lion ở Pháp ( 1831 –
1834); khởi nghĩa của công nhân dệt ở Xilêdi- Đức (1844) và
phong trào hiến chương ở Anh. (1836 – 1848)
  Cần lý luận khoa học dẫn đường, học thuyết Mác ra đời
3


5/21/22


1.1.2. Tiền đề khoa học tự nhiên và tư tưởng lý luận
 Tiền đề khoa học tự nhiên: ba phát minh tiêu biểu: học thuyết
tiến hoá (1859) – Darwin; Định luật bảo tồn và chuyển hố
năng lượng (1842 – 1845) – Lomonosov (Nga) và Mayer
(Đức); Học thuyết tế bào (1838 – 1839) của Schleiden và
Schwam (Đức)
 Tiền đề tư tưởng lý luận:KẾ THỪA TOÀN BỘ GIÁ TRỊ TƯ
TƯỞNG NHÂN LOẠI : Triết học CĐ Đức, KTCTCĐ Anh
,CNXH Không tưởng phê phán Pháp, Anh.
4

5/21/22


1.2. Vai trò của C. Mác và F. Ăngghen
1.2.1. Sự chuyển biến lập trường T.học và lập trường chính trị
 Mác và Ăngghen là thành viên của Câu lạc bộ Hêghen trẻ.Từ
1842 về trước vẫn đứng trên lập trường duy tâm.Từ 1844
chuyển biến sang thế giới quan duy vật.
1.2.2.Ba phát kiến vĩ đại của Mác và Ăngghen: CNDVLS; học
thuyết về M; học thuyết về sứ mệnh lịch sử của
1.2.3.Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản (2/1848) – đánh dấu sự ra
đời của CNXHKH
5

5/21/22



2. CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNXHKH
2.1.Mác và Ăngghen phát triển CNXHKH
2.1.1.Thời kỳ từ 1848 đến Công xã Pari (1871)
TK của CMDCTS ở Tây Âu (1848 – 1852), Quốc tế I thành lập
(1867); tập I Bộ Tư bản của Mác xuất bản (1867)
2.1.2.Thời kỳ sau Công xã Pari đến1895: Tổng kết kinh nghiệm
Cơng xã Pari và phát triển tồn diện CNXHKH

6

5/21/22


2.2.V.I.Lênin vận dụng và phát triển CNXHKH
2.2.1.Thời kỳ trước Cách mạng Tháng Mười Nga
2.2.2.Thời kỳ sau Cách mạng Tháng Mười Nga
- NC một cách sáng tạo học thuyết MX áp dụng cho những điều
kiện LS mới, phân tích PTSX TBCN vạch ra Q.luật phát triển
K.tế và chính trị trong Đkiện CNĐQ.Lênin chứng minh: trong
những điều kiện mới, CNXH có thể thắng lợi ở một nước hoặc ở
một số nước.Lênin có những đóng góp quan trọng trong tất cả
các bộ phận hợp thành CNMác: Triết học; Kinh tế chính trị
học; chủ nghĩa xã hội khoa học.
7

5/21/22


2.3. Sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNXHKH từ sau khi

V.I.Lênin qua đời đến nay
 Sự ra đời của hệ thống XHCN sau chiến tranh thế giới thứ II
 Những thành tựu của hệ thống XHCN làm thay đổi cục diện
thế giới.
 Sau sụp đổ của XHCN ở Liên Xơ và Đơng Âu, Những ĐCS
kiên trì hệ tư tưởng Mác-Lênin, CNXHKH, từng bước giữ ổn
định để cải cách, đổi mới và phát triển. Trung Quốc:thu được
những thành tựu cả về lý luận và thực tiễn. VN:30 năm đổi
mới có nhiều đóng góp,phát triển CNXHKH trong thời kỳ
mới.
8

5/21/22


3. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC
NGHIÊN CỨU MƠN CNXHKH
3.1. Đối tượng nghiên cứu của mơn CNXHKH
 Nghiên cứu các quy luật của quá trình phát sinh, hình thành
và phát triển của hình thái kinh tế - xã hội CSCN, mà giai
đoạn thấp là CNXH
 Nghiên cứu những nguyên tắc cơ bản, điều kiện, con đường,
hình thức và phương pháp đấu tranh cách mạng của giai cấp
công nhân và nhân dân lao động, nhằm chuyển biến từ CNTB
lên CNXH và CNCS
9

5/21/22



3.2. Phương pháp nghiên cứu môn CNXHKH
 Phương pháp luận chung: CNDVBC và CNDVLS
 Phương pháp logic – lịch sử
 Phương pháp khảo sát - phân tích về mặt chính trị – xã hội
 Phương pháp so sánh
 Phương pháp liên ngành: thống kê, điều tra xã hội học, sơ đồ
hố, mơ hình hố…

10

5/21/22


3.3. Ý nghĩa của việc nghiên cứu môn CNXHKH
 Về mặt lý luận
-Trang bị nhận thức CT- XH và PPL khoa học về tính tất yếu
của sự ra đời hình thái kinh tế - xã hội CSCN, chống lại các
quan điểm sai trái.
 Về mặt thực tiễn:
-Thấy được khuyết điểm, sai lầm, đổ vỡ của hệ thống XHCN.
 Giáo dục niềm tin vào mục tiêu, lý tưởng xây dựng CNXH ở
Việt Nam.
 Chống biểu hiện cơ hội, dao động, biến chất trong một bộ
phận cán bộ, đảng viên.
11

5/21/22




×