Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán tiền và chứng khoán trên thị trường chứng khoán Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.81 KB, 77 trang )


1

MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về hoạt động TTBT 01
I. Hệ thống TTBT tiền và CK trên TTCK 01
1. Qúa trình phát triển các hình thức TT GDCK
01
2. Vai trò vò trí của hệ thống TTBT trong toàn bộ qúa trình
hoạt động của TTCK
02
3. Cơ cấu của hệ thống TTBT 04
3.1 Lưu ký CK
04
3.2 Hoạt động BT
08
3.3 Hoạt động thanh toán
11
3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của
hệ thống TTBT
12
4. Vấn đề RR trong hệ thống TTBT 13
4.1 Các loại RR và nguyên nhân
13
4.2 Sự cần thiết khách quan phải hạn chế RR trong
hệ thống TTBT
15
II. Một số bài học kinh nghiệm từ mô hình TTBT và hạn chế
RR trong TT của một số quốc gia trên thế giới
15
1. Các mô hình TTBT và kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong TT 15


1.1 Mỹ
15
1.2 Hàn Quốc
17
1.3 Sri Lanka
20
2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
23
Chương 2: Thực trạng tình hình TTBT tiền và CK trên TTCK
Việt Nam trong thời gian qua
25


2

I. Giới thiệu hệ thống TTBT tại Việt Nam 25
1. Khung pháp lý
25
2. Mô hình và cơ cấu hoạt động của hệ thống TTBT
26
2.1 Mô hình hoạt động
26
2.2 Cơ cấu hoạt động
26
II. Đánh giá thực trạng tình hình TTBT trên TTCK Việt Nam
trong thời gian qua
29
III. Những biện pháp nhằm hạn chế RR trong việc TTBT
trên TTCK Việt Nam trong thời gian qua
34

1. Ký quỹ trước khi GD 34
2. Cho phép thực hiện cầm cố CK
35
3. Quỹ hỗ trợ TT
35
4. Sửa lỗi sau GD
37
IV. Đánh giá hệ thống phòng ngừa RR hiện tại
39
1. Ưu điểm
39
2. Nhược điểm
39

Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế RR trong TT tiền
và CK trên TTCK Việt Nam
43
I. Đònh hướng phát triển hệ thống TTBT trên TTCK Việt
Nam trong thời gian tới
43
II. Một số đề xuất 45
1. Kiến nghò cấp cơ quan quản lý
45
1.1 Tăng quy mô của Quỹ hỗ trợ TT
45
1.2 Thúc đẩy sự ra đời của Trung tâm LKù
46


3


1.3 Xây dựng khung pháp lý cho các mô hình hạn chế RR
phát sinh trong hệ thống TTBTø
47
1.3.1
Mô hình vay và cho vay CK
47

1.3.2 Mô hình Giấy cam kết giao CK 52
1.4 Xây dựng mô hình Hiệp hội bảo vệ NĐT CK do Hiệp
hội kinh doanh CK Việt Nam quản lý
53
2. Kiến nghò cấp Trung tâm GDCK 59
2.1 Mô hình vay và cho vay CK
59
2.2 Mô hình Giấy cam kết giao CK
63
3. Kiến nghò cấp TVLK 64


















4

PHẦN MỞ ĐẦU
1.
SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Có thể nói Hệ thống TT BT (TTBT) là trung tâm và là đầu mối cuối
cùng của hoạt động GDCK trên thò trường, đây là nơi khách hàng nhận
được kết quả từ các quyết đònh đầu tư của mình.
Trong thời gian qua, hệ thống TTBTø đã được vận hành tương đối ổn
đònh, các RR trong TT hầu như không xảy ra. Điều này đã góp phần
giúp thò trường chứng khoán (TTCK) Việt Nam tuy còn nhỏ bé nhưng đã
ngày càng khởi sắc hơn.
Tuy nhiên, với quy mô thò trường ngày càng được mở rộng, chủng
loại hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú, người đầu tư (NĐT) có
tổ chức và NĐT nước ngoài tham gia ngày càng nhiều, RR phát sinh từ
hoạt động TT các GD chứng khoán (GDCK) cũng có cơ hội gia tăng thì
việc nâng cấp hoạt động TTBTø mà cụ thể là xây dựng các giải pháp
phòng ngừa rủi ro (RR) trong TT là điều cần thiết.
2.
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN:
Một hệ thống TTBTø ổn đònh và hiệu quả luôn là mục tiêu của mọi
TTCK và đó cũng chính là một trong những kiến nghò quan trọng mà
nhóm G30 yêu cầu các quốc gia TV của mình. Việt Nam trong qúa trình
hội nhập cũng đã và đang cố gắng hoàn thiện hoạt động TTBTø của
mình

Chính vì vậy, việc đưa ra các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu này
có một ý nghóa khoa học và thực tiễn sâu sắc.
3.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU


5

Trên cơ sở thực trạng của hệ thống TTBTø và các phương pháp
phòng ngừa RR của Việt Nam có tham khảo mô hình của các quốc gia,
đề tài cố gắng đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn chỉnh hoạt động
phòng ngừa RR trong TT trên TTCK Việt Nam.
4.
ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là một số hệ thống TTBTø cùng các
giải pháp phòng ngừa RR trong TT của một số quốc gia cũng như của
Việt Nam
Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan về hoạt động TTBTø.
Chương II: Thực trạng tình hình TTBTø tiền và CK trên TTCK Việt
Nam.
Chương III: Một số giải pháp nhằm hạn chế RR trong TT tiền và CK
trong thời gian qua.
Phòng ngừa RR trong TT là một vấn đề lớn và khó mà trong phạm vi
đề tài này khó chuyển tải hết nội dung. Vì vậy tác giả của luận văn rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp của các Quý thầy cô, các
chuyên gia tài chính và các đồng nghiệp nhằm cùng nhau thiết kế một
hệ thống phòng ngừa RR ngày càng an toàn và hiệu quả.









6

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TTBT
I.
HỆ THỐNG TTBT TIỀN VÀ CK TRÊN TTCK (TTCK):
1.
Qúa trình phát triển các hình thức thanh toán GD CK
Hoạt động TTBTø có thể được chia thành hai mảng tách biệt nhau:
hoạt động bù trừ (BT) và hoạt động TT. đa số các quốc gia, hai hoạt
động này tách biệt hẳn với nhau và do hai tổ chức khác nhau đảm
nhiệm. Theo nghóa chung nhất thì hoạt động BT là hoạt động đối chiếu
so khớp các GD giữa các TV với Trung tâm LKù và giữa các TV LKù với
nhau. Trong khi đó, TT là việc thực hiện các bút toán ghi Nơ/ghi Có qua
lại trên các TK của các TV có liên quan vào qúa trình TT tương ứng với
số CK thực nhận hay thực giao của các TV này mà không cần phải
chuyển giao bất kỳ chứng chỉ CK nào.
Cùng với sự hình thành và phát triển của TTCK trên thế giới, hệ
thống LKù, hệ thống TTBTø cũng ngày càng được hoàn chỉnh và phát
triển. Trong thời kỳ đầu, do doanh số GDCK không lớn cũng như số
người tham gia giao dòch (GD) chưa nhiều nên hầu hết các vấn đề liên
quan đến việc chuyển giao CK và TT tiền do các Công ty môi giới tự
đảm nhiệm để phục vụ khách hàng. Vì thế chưa có sự góp mặt của hệ
thống BT. Từ cuối thế kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20, cùng với sự đa dạng

của các chửng loại CK, TTCK chuyển sang giai đoạn phát triển với số
lượng người tham gia GD ngày càng nhiều, khối lượng GD giữa hai bên
phát sinh lớn đã đòi hỏi một hệ thống BT cần phải được hình thành để
đáp ứng. Từ khi ra đời đến nay, hệ thống BT đã ngày càng được nâng
cấp. Bên cạnh đó cùng với sự phát triển của hệ thống lưu ký (LK)ù tập


7

trung chứng chỉ CK, việc TT đã chuyển từ chuyển giao chứng chỉ CK
giữa các bên thành việc chuyển giao bằng các bút toán ghi sổ trên các
tài khoản (TK) của các Thành viên TT được mở tại Trung tâm LKù mà tại
đó các chứng chỉ CK đã được cất giữ tập trung và được thể hiện bằng
các con số trên TK.
2.
Vai trò vò trí của hệ thống TTBT trong toàn bộ qúa trình hoạt động
của TTCK:
Nhìn chung, TTCK là tổng thể các quy trình, các mối quan hệ hết
sức phức tạp (Xem Sơ đồ minh hoạ). Các quy trình, các mối quan hệ
này là những mắt xích rất quan trọng mà thiếu một trong chúng sẽ dẫn
đến sự đình trệ của toàn bộ thò trường hoặc không còn là thò trường. Tuy
nhiên, để đạt được mục tiêu hoạt động hiệu quả và an toàn thì có thể
nói hệ thống TTBTø chiếm vò trí trung tâm trong toàn bộ qúa trình hoạt
động của TTCK.







Xét theo đúng tên gọi thì TTBTø đơn thuần chỉ là các hoạt động mà

Xét theo đúng tên gọi thì TTBT đơn thuần chỉ là các hoạt động mà
Trung tâm LKù CK cung cấp cho các TV. Tuy nhiên trên thực tế, TTBTø
f Thanh toán
Hệ thống Giám
sát
Hệ thống quản
lý thành viên
Hệ thống Niêm yết
Hệ thống Giao dòch
SƠ ĐỒ 1:TỔNG QUAN HOẠT ĐỘNG TRÊN TTCK
Hệ thống ĐK-
TTBT-LK CK


8

là một tiện ích hữu hiệu cung cấp cho các chủ thể tham gia vào TTCK
những giá trò to lớn hơn nhiều:
- Giảm đáng kể các thao tác phải thực hiện cho việc TT GDCK. Thay
vì cứ mỗi một GD, TV phải chuyển đi hay nhận chứng khoán đến thì
thông qua việc BT, số lượng rất nhiều các thao tác đó đã trở thành một
thao tác duy nhất là chuyển đi số lượng thực giao hay nhận số lượng
thực nhận vào cuối ngày GD cho một loại CK;
- Giảm số lượng CK phải chuyển giao. Nếu không có hệ thống BT, TV
sẽ phải chuyển một số lượng CK cho các GD bán và sau đó lại nhận về
một số lượng CK khác cho các GD mua. Điều này vừa gây ra tốn kém
cho TV mà lại làm giảm tính ưu việt của hệ thống LKù CK;
- Hệ thống TT cùng với sự trợ giúp của hệ thống LKù đã giúp cho việc

hoàn tất thủ tục cuối cùng và cũng là thủ tục quan trọng nhất của GD
được diễn ra một cách hoàn hảo - đó là việc TT mà không kèm theo
chứng chỉ CK và tiền mặt.
Giả sử hệ thống TT không có BT và các TV tự TT với nhau mà
không cần phải có một đònh chế nào đứng ra hỗ trợ: nếu một TV không
đủ khả năng TT cho GD của mình, các TV đối tác của anh ta sẽ không
nhận được tiền hay CK, đến lượt các TV đối tác này lại không có tiền
hay CK để TT lại cho các TV khác là đối tác của mình…., người gánh
chòu cuối cùng sẽ là NĐT, ngược lại nếu các TV TT với nhau qua những
con số đã được BT và do một đònh chế trung gian đứng ra đảm nhiệm
thay: nếu một TV thất bại trong việc chuyển tiền hay CK cho tổ chức
trung gian, tổ chức trung gian sẽ không có tiền hay CK chuyển cho một


9

hay nhiều TV khác và đến lượt họ lại không thể TT cho NĐT. NĐT vẫn
chính là người bò thiệt hại.
Những phân tích trên cho thấy rằng dù việc TT có diễn ra cùng với
hệ thống BT hay không thì việc ngưng trệ hoạt động TT cũng sẽ ảnh
hưởng lớn đến toàn bộ hoạt động của thò trường. Đặc biệt là với hoạt
động GDCK được xem là một loại hình kinh doanh cao cấp của cơ chế
kinh tế thò trường thì hệ thống TT lại càng có ý nghóa quan trọng. Nếu
hệ thống TT không được vận hành một cách an toàn và hiệu quả thì sự
sụp đổ của các TV, sự thiệt hại của NĐT, sự mất lòng tin của NĐT vào
TTCK nói riêng và thò trường tài chính nói chung của quốc gia sẽ đến
sự bất ổn trong môi trường kinh tế vó mô… Thiệt hại là khôn lường.
Chính vì vậy, các quốc gia trên thế giới đều tìm cách xây dựng cho
mình một hệ thống bảo vệ nhằm hạn chế đến mức tối đa những nguy
cơ RR tiềm ẩn trong hệ thống TT cũng như có khả năng bồi hoàn đến

mức cao nhất có thể cho những thiệt hại xảy ra nếu có một sự thất bại
trong TT xảy ra.
3.
Cơ cấu của hệ thống TTBT:
3.1
Lưu ký CK
Nhằm tìm hiểu một cách triệt để hơn về hoạt động TTBTø, trước tiên
chúng ta cần nghiên cứu sơ lược về hoạt động LKù CK vốn đóng một vai
trò hết sức quan trọng trong việc hình thành và thúc đẩy hiệu qủa của
hoạt động TTBTø.
3.1.1
Chức năng:
Hệ thống LKù CK có 3 chức năng chủ yếu sau:



10

3.1.1.1 Chức năng lưu giữ:
− Lưu giữ an toàn chứng chỉ CK:
Lưu giữ an toàn chứng chỉ CK là một chức năng cơ bản của trung
tâm LKù thể hiện qua việc cất giữ CK tại các đòa điểm có đủ các yếu tố
an toàn.
− Tập trung hóa và phi vật chất hóa chứng chỉ CK:
Tập trung hóa chứng chỉ CK là đưa chứng chỉ CK vào lưu giữ duy
nhất tại trung tâm LKù trong khi Phi vật chất hoá chứng chỉ CK là việc
loại bỏ chứng chỉ CK vật chất vốn được sử dụng để làm bằng chứng
quyền sở hữu CK.
− Lưu giữ đa dạng và lưu giữ tổng hợp:
Lưu giữ đa dạng là việc cất giữ nhiều loại CK khác nhau tại trung

tâm LKù trong khi lưu giữ tổng hợp là tất cả các chứng chỉ cùng một đợt
phát hành của một loại CK được cất chung một nơi trong kho của trung
tâm LKù, không cần cất giữ riêng theo từng chủ sở hữu. Đây là một chức
năng mang tính nguyên tắc trong hoạt động của trung tâm LKù.
3.1.1.2
Chức năng trung gian thanh toán:
− Chuyển giao bằng hình thức bút toán ghi sổ:
Chuyển giao bằng hình thức bút toán ghi sổ là quá trình hoàn thành
việc TT thông qua một hệ thống kế toán đã được vi tính hóa tại trung
tâm LKù. Hiệu lực của chuyển giao bằng hình thức bút toán ghi sổ có giá
trò tương đương với chuyển giao bằng hình thức chứng chỉ vật chất.


11

− Giao CK đồng thời với TT tiền (DVP):
Giao CK đồng thời với TT tiền có nghóa là TT tiền phải xảy ra tại thời
điểm giao CK. Nguyên tắc này đòi hỏi CK và tiền của các đối tác tham
gia GD phải ở trong trạng thái sẵn sàng.
3.1.1.3
Các chức năng phụ trợ khác:
− Thực hiện quyền:
Do CK được lưu giữ tập trung tại trung tâm LKù nên sẽ không kinh tế
và khoa học khi chủ sở hữu rút CK ra để thực hiện quyền rồi sau đó LKù
trở lại. Do vậy trung tâm LKù phải chòu trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu
để nhận các quyền lợi của CK LKù.
− Chuyển nhượng và đăng ký CK:
Chuyển nhượng là sự thay đổi mang tính pháp lý của quyền sở hữu
CK trên sổ sách của tổ chức phát hành. Trong môi trường LKù, trung
tâm LKù chỉ đơn giản sử dụng tên danh nghóa cho tất cả các chứng chỉ

vật chất LKù là các TVLKù và hệ thống bút toán ghi sổ cho phép chuyển
nhượng được xảy ra mau chóng, loại bỏ sự chuyển dòch chứng chỉ vật
chất và không cần phải đăng ký lại tên.
− Hoạt động cầm cố CK:
Cầm cố CK là một thủ tục cho phép CK được sử dụng để thế chấp
cho các khoản vay có bảo đảm, các hợp đồng tương lai hoặc quyền
chọn và các hình thức tín dụng khác.
− Cho vay CK:
Cho vay CK là phương thức để giải quyết sự thiếu hụt CK vào thời
điểm TT. Người vay CK, là người không có sẵn CK để đáp ứng nghóa vụ
TT, phải thế chấp cho số CK vay. Ngoài việc thế chấp, người đi vay còn


12

phải trả cho người cho vay một khoản phí cho việc sử dụng tạm thời CK
của họ.
− Kết nối với hệ thống xác nhận GD và BT :
Sẽ không cần phải kết nối nếu tất cả các chức năng xác nhận GD,
TTBTø CK và tiền và LKù chỉ do một mình trung tâm LKù đảm nhiệm. Tuy
nhiên, chức năng BT và TT có thể được thực hiện riêng, ngay cả trong
cùng trung tâm LKù hoặc bởi các tổ chức riêng biệt, lúc này việc kết nối
mạnh mẽ giữa các hệ thống sẽ nâng cao hiệu quả TT rất nhiều.
3.1.2
Các đối tượng tham gia vào hệ thống LKù:
Tham gia vào hệ thống LKù nhìn chung có các đối tượng chính sau:
− Trung tâm LKù là tổ chức đứng ra cung cấp các dòch vụ LKù như sẽ
được trình bày ở phần sau. Trung tâm LKù là đơn vò trung tâm trong
hoạt động của hệ thống LKù;
− TVLKù: là các Công ty môi giới, các Ngân hàng LKù sử dụng các dòch

vụ LKù do Trung tâm LKù cung cấp;
− Ngân hàng chỉ đònh TT: là tổ chức đảm nhiệm việc TT tiền cho các
GDCK dưới sự quản lý của Trung tâm LKù.
Ngoài ra còn có một số đối tượng khác như các Tổ chức phát hành
(trường hợp Trung tâm LKù còn thực hiện chức năng Đại lý chuyển
nhượng hay Đại lý đăng ký), NĐT (đối với mô hình quản lý TK một cấp…
3.1.3
Các nghiệp vụ LKù.
Các nghiệp vụ LKù là biểu hiện ra bên ngoài của các chức năng của
hệ thống LKùù. Nhìn chung nghiệp vụ LKù được chia thành hai nhóm :
nhóm các dòch vụ cơ bản và nhóm các dòch vụ đặc biệt. Các dòch vụ cơ
bản là các dòch vụ tối thiểu một trung tâm LKù phải có. Nó được thấy ở


13

bất kỳ trung tâm LKù nào. Các dòch vụ đặc biệt là những dòch vụ chỉ có
thể thấy ở trung tâm LKù này nhưng không thấy ở trung tâm LKù khác.
a. Nhóm các dòch vụ cơ bản :
i) Nhận LKù tập trung chứng chỉ CK.
ii) Thực hiện yêu cầu rút chứng chỉ CK.
iii) TT CK LKù đã GD.
iv) Cầm cố và giải toả cầm cố CK LKù.
v) Thực hiện quyền cho CK LKù.
b. Nhóm các dòch vụ đặc biệt :
i) Nhận LKù đặc biệt.
ii) Cho vay CK.
iii) Phi vật chất hóa chứng chỉ CK.
iv) BT CK LKù đã GD.
v) Đại lý chuyển nhượng.

vi) Đại lý phát hành.
vii) Đại lý đăng ký trái phiếu.
viii) Thu các loại thuế liên quan đến CK LKù.
ix) Cung cấp thông tin TK đến nhà đầu tư.
x) Các loại dòch vụ khác trên cơ sở nhu cầu cụ thể của từng thò
trường và khả năng của từng trung tâm LKù.
3.2
Hoạt động BT
Trên thế giới hiện nay có 3 mô hình quản lý TK: mô hình quản lý TK
hai cấp, mô hình quản lý TK một cấp và mô hình quản lý TK hỗn hợp
trong đó mô hình quản lý hai cấp được áp dụng nhiều nhất vì tính tiện
lợi và hiệu quả của nó. Để phản ánh xu hướng của thế giới, ở đây luận


14

văn chỉ đi vào xem xét cơ cấu của hệ thống TTBTø theo mô hình quản lý
hai cấp với hai chức năng: Bù trừ và Thanh toán (Xem Sơ đồ 2):

f Thanh toán
SƠ ĐỒ 2: HOẠT ĐỘNG TTBT
Thành viên lưu

Hệ thống Giao dòch
Hệ thống TTBT
Kết quả giao dòch
Kết quả
Thanh toán
Thanh toán chứng
khoán bằng

chuyển khoản trên
hệ thống TK mở tại
Trun
g tâm lưu ký
Kết hợp và quản lý
Ngân hàng chỉ đònh
trong việc chuyển
khoản tiền
Xác nhận









BT là việc khấu trừ giữa khối lượng mua và bán của một TV để cho
ra một kết quả cuối cùng. Giả sử trên thò trường chỉ có 2 TV và có 1 loại
CK thì việc BT sẽ hết sức đơn giản và gọn nhẹ. Tuy nhiên, trên thực tế
không tồn tại một thò trường nào chỉ có 2 TV và một loại CK mà khối
lượng TV và CK lớn hơn rất nhiều. Chính vì vậy, tất cả các nước đều
trang bò cho mình một hệ thống máy tính tự động BT GDCK. Nhờ đó,
công việc BT trở nên đơn giản hơn rất nhiều.
Hàng ngày, kết qủa GD được chuyển đến từ Sở GDCK bằng máy
tính. Ở đa số thò trường, hoạt động BT được tiến hành bất kể GD đó có
đúng với yêu cầu của TV hay không, việc sửa sai GD chỉ được tiến
hành sau khi đã BT xong. Trong rất nhiều trường hợp, Sở GDCK đảm
nhiệm luôn việc BT GDCK. Kết quả GD này là cơ sở để máy tính thực



15

hiện việc BT theo từng TV cho từng loại CK. Sau đó, kết quả BT được
chuyển sang Trung tâm TT.
Nhìn chung hoạt động BT bao gồm các phương pháp như sau:
3.2.1
BT theo từng GD:
Có thể coi đây là một phương pháp mà cũng có thể là không. Dữ
liệu của từng GD được chuyển sang Trung tâm TT để TT cho mỗi GD
đó. Phương pháp này cồng kềnh, tốn kém thời gian và hầu như không
thể tiến hành được trong một thò trường GD sôi động với qúa nhiều GD
nếu không có sự hỗ trợ của một hệ thống máy tính cực mạnh. Ngoại trừ
môät số GD đặc biệt, trên thực tế rất ít quốc gia sử dụng phương pháp
này;
3.2.2
BT song phương:
Việc BT được tiến hành giữa từng hai TV một. Từ đó sẽ có một TV
thực nhận và TV còn lại thực giao đối với một loại CK nào đó. Phương
pháp này làm giảm đáng kể khối lượng TT qua hệ thống. Tuy nhiên vẫn
còn một số hạn chế như: khối lượng các bút toán TT giữa các TV với
nhau vẫn còn nhiều, một TV vẫn phải tiến hành BT với nhiều TV khác
nhau nên khối lượng công việc phát sinh vào ngày TT vẫn còn lớn;
3.2.3
BT đa phương:
Đây là phương pháp đựợc sử dụng phổ biến nhất hiện nay (67%
các quốc gia trên thế giới sử dụng). Phương pháp này cho phép TV có
thể thực hiện BT và TT nhiều GD trong ngày cho một loại CK nhất đònh
cùng lúc với nhiều bên. Sau khi BT xong chỉ tạo ra một nghóa vụ duy

nhất đối với một TV – hoặc là thực giao hoặc là thực nhận đối với một
loại CK. TV sẽ chuyển giao hay nhận CK mà không cần biết đối tác của


16

mình ngoại trừ Trung tâm TT. Chính vì đặc điểm này nên đã làm giảm
đáng kể số lượng yêu cầu chuyển giao hàng ngày của từng TV, đồng
thời làm cho hệ thống BT trở nên hiệu quả hơn. Nhưng yếu tố RR tiềm
ẩn là rất lớn, chỉ cần một TV không đủ khả năng TT cho các GD sẽ dẫn
đến sự ngưng trệ hoạt động TT của toàn bộ thò trường. Chính vì vậy,
các quốc gia khi áp dụng phương pháp BT này đều phải xây dựng một
hệ thống các rào chắn RR nhằm bảo vệ NĐT khi có thất bại trong TT
xảy ra đồng thời tránh sự sụp đổ của thò trường.
3.2.4
BT liên tục:
Có thể xem đây là một biến thể của hệ thống BT đa phương vì
phương pháp BT vẫn là BT đa phương. Việc BT được tiến hành liên tục
từ ngày GD cho đến ngày TT và tiếp tục cho đến những ngày sau ngày
TT. Vo cuối mỗi ngày GD, mỗi TV chỉ phải TT trên số thuần đã BT cho
số phải giao hay thực nhận của ngày GD hôm trước;
Phương pháp BT này đòi hỏi phải có một hệ thống kiểm soát hết
sức chặt chẽ đối với các TV tham gia TT, hệ thống các đònh chế nhằm
bảo vệ NĐT và các Quỹ để hỗ trợ cho TV trong trường hợp có RR xảy
ra.
3.3
Hoạt động thanh toán:
Tại Trung tâm TT, căn cứ vào dữ liệu BT nhận được, Trung tâm sẽ
in ra các báo cáo có liên quan gửi cho các TV. Các TV căn cứ vào Báo
cáo để yêu cầu Trung tâm TT thực hiện các bút toán chuyển khoản

trên các TK liên quan của mình mở tại Trung tâm TT. Ở đa số các
quốc gia, các bút toán này được thực hiện rất nhanh và hoàn toàn tự
động.


17

Nếu một TV tạm thời không đủ tiền hay CK để TT vào ngày TT, anh
ta phải được phép sử dụng ngay các phương tiện hỗ trợ sẵn có trên
TTCK. Đây là những phương tiện mà mỗi nước đều phải thiết lập riêng
cho mình để bảo đảm cho hoạt động TT.
Như vậy với sự trợ giúp của hệ thống LKù, việc TT đã trở nên đơn
giản do được diễn ra hoàn toàn bằng các bút toán ghi sổ. Vấn đề còn
lại đối với hệ thống TT chỉ là làm sao đảm bảo được việc TT của các
TV trong hệ thống theo đúng lòch trình đã đònh.
3.4
Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống TTBT:
Tính hiệu quả của hệ thống TTBTø chòu tác động bởi một số yếu tố
cơ bản sau đây:
3.4.1
Mức độ phi vật chất hoá và tập trung hoá chứng chỉ CK:
Hệ thống TTBTø sẽ giảm hiệu qủa rất nhiều trong một môi trường
mà mức độ phi vật chất hoá và tập trung hoá CK còn thấp. Đơn giản là
vì trong khi việc BT làm giảm đi số lượng CK mà mỗi TV phải giao thì
việc phi vật chất hoá và tập trung hoá CK sẽ tạo điều kiện cho các TV
thoát khỏi việc chuyển giao các chứng chỉ CK một cách rắc rối.
3.4.2
Giao CK đồng thời với TT tiền (DVP):
Đây là một trong những nội dung có tính nguyên tắc của hệ thống
TT. Như đã trình bày ở trên, nếu nguyên tắc DVP không được áp dụng

sẽ tạo ra RR trong việc TT do có thể xảy ra trường hợp bên mua đã
chuyển tiền nhưng không được nhận CK hoặc ngược lại. Đây cũng là
một trong những nguyên tắc mà Liên đoàn các Sở GDCK Đông Á và
Thái Bình Dương (Nhóm 30) đề xuất yêu cầu các TTCK nên tuân thủ.


18

Tuy nhiên, do một số điều kiện mà hiện nay trên thế giới vẫn còn nhiều
quốc gia chưa áp dụng được.
3.4.3
Mức độ hiện đại của hệ thống TTBTø:
Dùng từ hiện đại ở đây, ta muốn đề cập đến mức độ tự động hoá
mà Trung tâm TT cung cấp, mức độ chuyên nghiệp của các TV tham
gia và ý thức tuân thủ của các TV.
Với một hệ thống TTBTø được tự động hoá hoàn toàn, việc chuyển
giao các dữ liệu BT, TT được tiến hành nhanh, giảm đáng kể lượng thời
gian chết trong qúa trình TTBTø do đó làm giảm chu kỳ TT xuống, góp
phần nâng cao tính thanh khoản cho thò trường. Chu trình này theo
khuyến nghò của Nhóm 30 nên là 3 ngày kể từ ngày GD.
Mức độ chuyên nghiệp cùng ý thức tuân thủ của các TV trong việc
xử lý các nghiệp vụ TTBTø cũng là một trong những yếu tố tác động đến
hiệu quả của hệ thống TTBTø. TV không có đủ CK trên TK CK hay tiền
trên TK tiền để TT vào ngày TT hoặc chậm xác nhận các GD sẽ ảnh
hưởng hệ thống TTBTø của toàn thò trường….
3.4.4
Các quy đònh về mặt pháp lý của TTCK:
Đôi khi việc quy đònh về mặt pháp lý của Chính phủ cũng ảnh
hưởng đến tính hiệu quả của hệ thống TTBTø của TTCK quốc gia đó.
Chẳng hạn, một TTCK không cho phép sự hiện diện của hệ thống vay-

cho vay CK sẽ làm tăng RR trong việc TT do xuất hiện khả năng TV
không có đủ CK vào ngày TT để TT cho GD nhưng lại không được
phép đi vay CK để TT. Việc quy đònh hệ thống TK kế toán rắc rối cũng
sẽ ảnh hưởng đến chu trình TT. Hay các quy đònh liên quan đến tình


19

trạng xác lập quyền sở hữu CK diễn ra ngay sau khi GD thành công
hay sau ngày TT sẽ ảnh hưởng đến tính thanh khoản của thò trường.
4.
Vấn đề RR trong hệ thống TTBT:
4.1
Các loại RR và nguyên nhân:
4.1.1
RR hệ thống:
Nằm trong tổng thể nền kinh tế, hệ thống TTBTø cũng không thoát
khỏi ảnh hưởng của các RR hệ thống. Đây là những RR mang tính vó
mô ảnh hưởng đến tổng thể nền kinh tế trong đó có TTCK mà hệ thống
TTBTø là một bộ phận. Những RR này nằm ngoài tầm kiểm soát của
các cơ quan chức năng quản lý TTCK.
4.1.2
RR do hệ thống máy tính:
Như chúng ta đã đề cập ở trên, hoạt động BT GD cho một TTCK
tuy tưởng rằng đơn giản nhưng trên thực tế nếu không có hệ thống máy
tính cực mạnh thì rất khó đảm đương. RR này ít xảy ra vì khi xây dựng
TTCK, các quốc gia đều nhận thức được mức độ thiệt hại mà thò trường
phải gánh chòu nếu hệ thống BT gặp trục trặc nên luôn đưa ưu tiên xây
dựng hệ thống BT và hệ thống “sao lưu dự phòng” lên hàng đầu.
4.1.3

RR phát sinh từ việc thất bại trong TT CK
RR này cùng với RR phát sinh từ việc thất bại trong TT tiền được
gọi là RR đối tác. Đây là RR phát sinh từ việc Bên bán không có đủ CK
để TT cho Bên mua vào ngày TT. Mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào quy
mô của thò trường, số lượng TV tham gia. Một thò trường càng lớn, số
lượng TV tham gia càng nhiều thì càng bò ảnh hưởng nghiêm trọng hơn.
Bên cạnh đó, nhằm cung cấp cho khách hàng tiện ích ngày càng cao
hơn, đa số các TV không yêu cầu khách hàng phải ký quỹ CK khi GD


20

hoặc ký quỹ với tỷ lệ thấp. Điều này càng làm cho RR phát sinh từ việc
thất bại trong TT CK trở nên nghiêm trọng hơn nếu như các TV không
được hỗ trợ bởi một hệ thống vay-cho vay CK hay các biện pháp khác.
4.1.4
RR phát sinh từ việc thất bại trong TT tiền:
Tương tự như việc thất bại trong việc TT CK, thất bại trong TT tiền
cũng là một RR có thể phát sinh trong qúa trình hoạt động của hệ
thống TTBTø cần phải ngăn ngừa.
4.1.5
RR do các trường hợp bất khả kháng:
Giống như các hoạt động khác, hoạt động TTBTø cũng chòu RR bởi
những yếu tố bất khả kháng như thiên tai, đòch hoạ… Đây là các RR
nằm ngoài sự chế ngự của con người.
4.2
Sự cần thiết khách quan phải hạn chế RR trong hệ thống TTBT
Việc tăng cường tính hiệu quả của hệ thống phòng ngừa RR là một
tất yếu khách quan với những lý do sau:
- Việc nâng cấp các giải pháp phòng ngừa RR sẽ góp phần khắc

phục được các nhược điểm đang tồn tại trong hệ thống phòng ngừa RR
hiện hành;
- Một hệ thống phòng ngừa RR hiệu quả hơn sẽ đáp ứng được những
mục tiêu phát triển hệ thống TTBTø trong thời gian tới;
- Các giải pháp phòng ngừa RR chặt chẽ sẽ làm tăng niềm tin của
NĐT nước ngoài đối với TTCK Việt Nam từ đó góp phần thu hút nguồn
ngoại tệ từ các quốc gia khác trên thế giới.
II.
MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH TTBT VÀ HẠN
CHẾ RR TRONG TT CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI:
1.
Các mô hình TTBT và kinh nghiệm hạn chế rủi ro trong TT:


21

1.1 Mỹ:
TTCK Mỹ là một thò trường tài chính cao cấp và phức tạp nhất trong
hệ thống tài chính toàn cầu. Chính vì thế, trong phạm vi đề tài này, tác
giả sẽ chỉ đi vào giới thiệu chung nhất về hệ thống TTBTø tại Trung tâm
BT CK quốc gia, là Trung tâm BT chính cho Sở GDCK New York và Sở
GDCK Mỹ với những dòch vụ cơ bản nhất.
Trung tâm BT CK quốc gia Mỹ cung cấp những phương pháp BT TT
như sau:
1.1.1.
Phương pháp TT GD theo kết quả thuần:
Đây là phương pháp sử dụng cho hầu hết các GD diễn ra trên các
thò trường gồm: GD đặc biệt và GD thuộc hệ thống TT theo kết qủa
thuần. GD đặc biệt là GD của các nhà đầu tư có tổ chức và các đại lý
BT trong khi GD theo hệ thống TT theo kết quả thuần là các GD khác

trên thò trường mà TV không yêu cầu được BT và TT theo phương thức
khác.
1.1.2.
Phương pháp TTBTø liên tục:
Hệ thống TTBTø liên tục hoạt động trên cơ sở các số liệu đã được
BT theo từng tổ chức tham gia. Đây là hệ thống kế toán hạch toán liên
tục cho phép BT các GD TT ngày hôm nay với các số dư TT cuối ngày
hôm trước tạo thành một số dư thuần. Số dư thuần này sau đó sẽ được
chuyển vào TK của TV tại Đại lý LKù chỉ đònh của họ để thực hiện phân
bổ. Hệ thống cho phép việc TT một phần nếu TV có yêu cầu.
1.1.3.
Một số biện pháp hạn chế RR trong TT:
- Để bảo đảm cho hoạt động của mình trước những thiệt hại hay
những khoản nợ có thể phát sinh trong qúa trình hoạt động kinh doanh


22

do lỗi hay không phải lỗi của hệ thống, các đònh chế (các tổ chức tự
quản) tham gia vào việc quản lý TTCK thường yêu cầu các TV của
mình đóng góp một khoản ký quỹ. Tên gọi của các Quỹ này khác nhau
tuỳ theo mỗi đònh chế. Công thức tính khoản đóng góp này tương đối
phức tạp và dài dòng dựa trên số ghi có vào TK của TV TT…..
- Nằm trong hệ thống bảo vệ NĐT của Mỹ, một tổ chức phi lợi nhuận
được thành lập với tên gọi là Công ty bảo vệ NĐT CK (SIPC). SIPC tập
trung vào hai khía cạnh: bù đắp cho NĐT các tài sản của họ tại các
Công ty môi giới đang có nguy cơ bò phá sản và hỗ trợ cho các Công ty
môi giới đang gặp khó khăn trong vấn đề tài chính. Điều chỉnh hoạt
động của tổ chức này là Luật Bảo vệ NĐT năm 1970 mà đã 5 lần sửa
đổi tính cho đến nay.

1.2
Hàn Quốc:
Ở Hàn Quốc có 2 thò trường là thò trường chính thức (mua bán thông
qua Sở GD Hàn Quốc - KSE) và thò trường OTC (KOSDAQ).
1.2.1
Thò trường chính thức:
KSE là tổ chức thực hiện việc BT các GD trong khi tổ chức TT là
Trung tâm LKù Hàn Quốc (KSD) trên cơ sở một Hợp đồng được ký kết
giữa KSE và KSD.
KSE áp dụng phương pháp BT đa phương với chu kỳ TT là T+2.
Chuyển giao CK được tiến hành đồng thời với chuyển giao tiền. Sơ đồ
TTBTø như sau





23






f Thanh toán
f Thanh toán
e Báo cáo thanh toán
e Báo cáo thanh toán
d Thông tin bù trừ
c Giao dòch, xác nhận

TVLK
TVLK
KOSCOM
KSE
KSD
SƠ ĐỒ 3: THỊ TRƯỜNG CHÍNH THỨC


Thời hạn hoàn thành việc TTBTø là 16:00 giờ ngày T+2. Riêng đối
với ngày thứ Bảy là 13:00 giờ.
1.2.2
Thò trường OTC:
Tổ chức BT và TT cho các GD diễn ra trên thò trường OTC là KSD.
Quy trình tương tự như trên thò trường chính thức.
1.2.3
Hệ thống TT và xác nhận có tổ chức (INAS):
Nhằm tăng tính hiệu quả giữa các nhà đầu tư có tổ chức và công ty
CK, KSD còn cung cấp riêng hệ thống TT cho các nhà đầu tư có tổ
chức. Việc TT tiền giống như nhà đầu tư cá nhân.









d Thông
tin GD

KOSCOM
TVLK
Nhà đầu tư tổ chức
e B¸áo cáo
thanh toán
(T+1)
Chuyển giao
ghi sổ
KSD
Báo cáo
thanh toán (T+2)
Chuyển giao
tiền
NH chỉ
đ
ònh
e B¸áo cáo thanh
toán sơ bộ
(T+1)
Thông
báo TT
SƠ ĐỒ 4: INAS
KSE
c


24


Ngoài ra KSD còn thiết lập hệ thống TT riêng cho NĐT nước ngoài.

1.2.4
Một số biện pháp hạn chế RR phát sinh trong TT:
a.
Ký quỹ:
Trước khi GD, khách hàng phải ký quỹ bằng tiền mặt, các loại chi
phiếu và các CK thay thế vào TK mở tại Công ty CK dưới sự giám sát
của hệ thống KOSCOM. Mức ký quỹ được quy đònh tối thiểu là 50%
trên tổng số CK đặt bán - ngoại trừ nhà đầu tư có tổ chức có thể không
cần phải ký quỹ - tuỳ thuộc vào biến động của thò trường.
Quy đònh này nhằm giảm RR phát sinh từ việc khách hàng không có
đủ CK hay tiền để TT cho Công ty CK.
b.
Thành lập Quỹ bảo đảm (QBĐ):
Để đảm bảo TT trên thò trường chính thức (thò trường OTC không
thuộc phạm vi điều chỉnh của Quỹ cũng như không có một quỹ tương
tự), mỗi TV có nghóa vụ đóng góp một số tiền là 1/100.000 giá trò GD
vào QBĐ do Sở GD quản lý. Số tiền đóng góp này chỉ được hoàn trả
khi TV chấm dứt hoạt động. Mức tồn Quỹ trần bằng 2/300 tổng khối
lượng GD trong năm.
Khi không sử dụng, tiền của Quỹ được gửi vào Ngân hàng và các
Công ty tín thác, cho vay hoặc được dùng để mua các loại trái phiếu
bảo đảm.
Khi một TV không có khả năng TT, KSE xem xét để ra quyết đònh
sử dụng QBĐ. Trước tiên sẽ sử dụng số tiền của chính TV, sau đó sử
dụng sang phần của các TV khác theo tỷ lệ đóng góp của họ. Nếu vẫn


25

không đủ thì KSE sẽ dùng đến tiền của mình – mà sẽ được ưu tiên TT

trước khi thu hồi lại - để TT thay.
c.
Phát hành hoá đơn chuyển giao CK (SDB):
Do KSE phát hành để đảm bảo khả năng TT sau khi đã áp dụng một
số biện pháp mà TV LKù vẫn tạm thời không có CK để giao và đã thoả
thuận được với đối tác. Ngày thứ hai kể từ ngày phát hành, TV LKù phải
giao trả CK, nếu không sẽ bò ngừng GD, hoặc bò huỷ bỏ tư cách TV.
Hóa đơn này rất hiếm khi được sử dụng.
d.
Quỹ bảo đảm trung thực:
Đây là Quỹ do các TV đóng góp để TT cho các lỗi GD do các nhân
viên của công ty CK gây ra;
e.
Hệ thống vay/cho vay CK:
Sự tồn tại của hệ thống vay/cho vay CK giữa các TV cũng đã góp
phần giúp các TV tạm thời giải quyết nhu cầu của mình khi có thất bại
trong TT xảy ra.
f.
Cầm cố/Giải toả cầm cố CK:
Hệ thống này giải quyết nhu cầu về tiền của NĐT. Và do đó cũng là
một trong những phương pháp giúp NĐT có thể TT cho những khoản
tiền thiếu hụt tạm thời.
1.3
Sri Lanka:
1.3.1
Mô hình TTBTø:
CDS (Central Depository Systems) đảm nhiệm việc BT các GDCK
trên thò trường chính thức. Việc BT chỉ được tiến hành đối với tiền mà
không thực hiện đối với CK;


×