Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở nghiên cứu, xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng hỗ trợ công tác quản lý và điều hành hoạt động cấp khoa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.54 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU
HÀNH CẤP KHOA

Mã số: T2016-07-06

Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ MINH THÁI

Đà Nẵng, 12/


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG VÀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
ỨNG DỤNG HỖ TRỢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU
HÀNH CẤP KHOA

Mã số: T2016-07-06


Chủ nhiệm đề tài: TS. LÊ MINH THÁI

Đà Nẵng, 12/


Thành viên tham gia:
-

Lê Minh Thái, chủ trì đề tài

Đơn vị phối hợp:
- Khoa Công nghệ thông tin trường Cao đẳng Công nghẹ thông tin phối hợp
triển khai thử nghiệm.


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................................1
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN.....................................................................2
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................................................................................................ 2
2. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU CÙNG LĨNH VỰC TRONG VÀ NGỒI NƯỚC.......................................................................................... 3
3. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................................................................................................... 4
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU.......................................................................................................................................... 4
5. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................................................................................................................................... 4

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT...............................................................................6
2.1. PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH ỨNG DỤNG...............................................................................................6
2.1.1. MƠ HÌNH CLIENT/SERVER TRUYỀN THỐNG................................................................................................................... 6
2.1.1.1. Chương trình Web Client/Server.............................................................................................................6
2.1.1.2. Cấu hình dữ liệu Client/Server truyền thống.......................................................................................7
2.1.2. Kiến trúc Client/Server 2 tầng (two-tier Client/Server)........................................................................8

2.1.3. Kiến trúc Client/Server 3 tầng (three-tier Client/Server)......................................................................9
2.2. KIẾN TRÚC .NET.........................................................................................................................................10
2.2.1. Sơ lược về .NET.....................................................................................................................................10
2.2.2. .NET Servers.........................................................................................................................................10
2.2.3. .NET Framework....................................................................................................................................10
2.3. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU SQL SERVER.......................................................................................11
2.3.1. Giới thiệu................................................................................................................................................11
2.3.2. Các thành phần quan trọng trong SQL Server......................................................................................12
2.3.2.1. Relational Database Engine - Lõi của SQL Server...........................................................................12
2.4. DỊCH VỤ WEB (SERVICE IIS - INTERNET INFORMATION SERVICE)............................................................13
2.4.1. Giới thiệu IIS..........................................................................................................................................13
2.4.2. Nhiệm vụ của IIS...................................................................................................................................13
2.4.3. Cơ chế hoạt động của IIS.......................................................................................................................13
2.5. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH VISUAL BASIC.NET......................................................................................14
2.5.1. Sơ lược về Visual Basic.NET................................................................................................................14
2.5.2. Đặc tính của VB.NET............................................................................................................................14
2.6. GIỚI THIỆU NGƠN NGỮ UML (UNIFIELD MODELING LANGUAGE)...........................................................16
2.6.1. Định nghĩa UML....................................................................................................................................16
2.6.2. Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ UML.........................................................................................16
2.6.2. UML và các giai đoạn phát triển hệ thống............................................................................................17

CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG.......................................19
3.1. PHÂN TÍCH NGHIỆP VU.̣ ..................................................................................................................................................... 19
3.1.1. Mơ hình hệ thống ứng dụng..................................................................................................................19
3.1.2. Các mơ hình Use case............................................................................................................................19
3.1.3. Biểu đồ lớp.............................................................................................................................................22
3.2. TRIỂN KHAI ỨNG DỤNG..........................................................................................................................23

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM.............................25
4.1. MÔ TẢ HỆ THỐNG.....................................................................................................................................25

4.2. MỘT SỐ GIAO DIỆN...................................................................................................................................25
4.3. KẾT LUẬN....................................................................................................................................................28

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................29


DANH MỤC HÌNH
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

1 Mơ hình Client/Server truyền thống..............................................................................7
2 Kiến trúc Client/Server 2 tầng......................................................................................8
3 Mơ hình kiến trúc Client/Server 3 tầng..........................................................................9
4 Các thành phần chính của Microsoft.NET Framework...............................................11
5 Mơ hình ứng dụng........................................................................................................19
6 Use Case hệ thống.......................................................................................................20
7 Use Case sinh viên.......................................................................................................21
8 Use Case cán bộ - giảng viên.......................................................................................21

9 Use Case quản trị........................................................................................................22
10 Biểu đồ lớp tổng qt.................................................................................................23
11 Mơ hình triển khai ứng dụng......................................................................................24
12 Giao diện chính..........................................................................................................26
13 Giao diện của giảng viên...........................................................................................26
14 Giao diện của sinh viên.............................................................................................27


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG CĐ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: “Nghiên cứu, xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng hỗ trợ công tác
quản lý và điều hành hoạt động cấp khoa”
- Mã số: T2016-07-06
- Chủ nhiệm: Lê Minh Thái
- Thành viên tham gia:
- Cơ quan chủ trì: trường Cao đẳng Cơng nghệ thơng tin
- Thời gian thực hiện: từ tháng 01/2016 đến tháng 12/2016
2. Mục tiêu:
Nghiên cứu giải pháp, xây dựng và triển khai hệ thống ứng dụng công nghệ thông
tin và công tác quản lý và điều hành hoạt động cấp khoa nhằm nâng cao hiệu quả và
chất lượng quản lý điều hành hướng đến văn phịng “xanh – khơng giấy”
3. Tính mới và sáng tạo:
Mặc dù sử dụng các kiến thức và cơng nghệ phổ biến trong lập trình ứng dụng
nhưng đây là đề tài lần đầu được phát triển ở cấp khoa của một cơ sở giáo dục đại học.

4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu:
Đề tài đã xây dựng được một hệ thống website tích hợp với hệ thống cơ sở dữ
liệu của khoa và các ứng dụng trước đó phục vụ cho công tác quản lý và điều hành
5. Tên sản phẩm:
Website điều hành khoa
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp
dụng:
Việc ứng dụng sản phẩm trong thực tiễn tại khoa Công nghêj thông tin của trường
đã nâng cao chất lượng hoạt động quản lý điều hành và chuyên môn của khoa.
Sản phẩm có thể triển khai cho các đơn vị khác cùng cấp sử dụng với yêu cầu về
hỗ trợ chi phí triển khai, bảo trì và đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ.
7. Hình ảnh, sơ đồ minh họa chính: cntt.cit.udn.vn


Cơ quan chủ trì

Đà Nẵng, ngày18 tháng 12 năm 2016
Chủ nhiệm đề tài


LỜI MỞ ĐẦU

Khoa Công nghệ thông tin của trường Cao đẳng Công nghệ thông tin là một khoa
đào tạo với 30 cán bộ giảng viên và hơn 1000 sinh viên đang theo học. Khoa quản lý 4
phòng làm việc và 7 phịng thí nghiệm thực hành. Các hoạt động quản lý và điều hành
khoa trong đào tạo, sinh hoạt chuyên môn, công tác chủ nhiệm, … hiện đang được
thực hiện theo phương thức truyền thống qua các buổi hội họp, sinh hoạt và văn bản
giấy tờ. Phương thức này về cơ bản đáp ứng được các hoạt động quản lý tối thiểu
nhưng bộc lộ một số nhược điểm, hạn chế: chậm, rườm rà, tốn nhiều văn bản, thời
gian xử lý và khơng phù hợp với hình thức đào tạo tín chỉ khi mà mỗi sinh viên có

thể có một thời khóa biểu học tập riêng trong học kỳ.
Ngày nay cơng nghệ thông tin được ứng dụng rộng rãi trong mọi lĩnh vực kinh tế
xã hội. Trong các hoạt động quản lý, điều hành, công nghệ thông tin hỗ trợ theo dõi,
tác nghiệp và tổng hợp, phân tích số liệu mọi lúc mọi nơi trên nền tảng một hệ thống
dữ liệu thống nhất, trực tuyến.
Vì vậy, việc cải tiến phương thức quản lý điều hành là nhu cầu cần thiết nhằm
tăng cường khả năng ứng dụng công nghệ thông tin nâng cao chất lượng hoạt
động của khoa. Với mong muốn hoàn thiện thêm công cụ ứng dụng công nghệ thông
tin trong công tác, tác giả đã chọn đề tài “Nghiên cứu, xây dựng và triển khai hệ
thống ứng dụng hỗ trợ công tác quản lý và điều hành hoạt động cấp khoa”.
Đây là giải pháp để khắc phục những hạn chế trong quá trình hoạt động của
khoa, nâng cao hiệu quả công việc và phù hợp với một khoa đào tạo các chuyên ngành
trong lĩnh vực công nghệ thông tin.
Nội dung của đề tài gồm các phần sau:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết.
Chương 3: Phân tích thiết kế hệ thống.
Chương 4: Kết quả thực nghiệm ứng
dụng.

1


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN
1. Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động đào tạo, các khoa đóng vai trị tổ chức giảng dạy và quản lý
chuyên môn, đồng thời trực tiếp quản lý sinh viên. Các nội dung công việc chính bao
gồm:
+ Báo giảng, phân cơng giảng dạy;
+ Theo dõi tình hình giảng dạy và học tập ở các lớp học phần;

+ Phân công hướng dẫn và quản lý các đồ án, thực tập;
+ Tổ chức đăng ký, phân công hướng dẫn và quản lý các đề tài khoa học;
+ Tổ chức và quản lý công tác chủ nhiệm lớp, cố vấn học tập;
+ Quản lý hoạt động chuyên môn của các bộ môn trực thuộc;
+ Quản lý các hoạt động hành chính, văn phịng khoa.
+ Chỉ đạo và tham gia quản lý các hoạt động của sinh viên;
Hiện nay, hoạt động khoa chủ yếu dựa trên hệ thống văn bản giấy tờ, điều hành
qua điện thoại, họp. Với đặc điểm của khoa giảng dạy rất khó tổ chức các cuộc họp
toàn khoa do giảng viên bận giờ giảng hoặc hướng dẫn đồ án. Cách tổ chức điều hành
như vậy dẫn đến hiệu quả thấp, bỏ sót cơng việc cần thực hiện hoặc thực hiện không
đúng kế hoạch đặt ra.
Ngồi ra, trong các học kỳ, văn phịng khoa thu nhận của sinh viên rất nhiều bài
tập, báo cáo in trên giấy. Các văn bản in cứng khó bảo quản lâu dài và khai thác, xây
dựng thư viện tham khảo cho các khóa học sau.
Về hạ tầng cơng nghệ thơng tin, trường có sẵn hệ thống mạng nội bộ kết nối trực
tuyến với internet trực tuyến, sóng wifi phủ khắp khn viên và các phịng học, phịng
thí nghiệm thực hành. Khoa có máy chủ riêng với hệ thống máy trạm tại các phòng
làm việc. Các cán bộ giảng viên đều có máy tính xách tay, điện thoại di động, máy tính
bảng có khả năng truy cập internet.
Về phía sinh viên, do đặc điểm ngành nghề, đa số các em đều có máy tính xách
tay hoặc máy tính để bàn và các phương tiện di động kết nối được với internet.
Trước thực tiễn như vậy, với đặc điểm là khoa đào tạo chuyên ngành công nghệ
thông tin, nhu cầu cải tiến công tác quản lý và điều hành nhằm nâng cao hiệu quả công
việc là nhu cầu tất yếu. Phương pháp phổ biến hiện nay là xây dựng các ứng dụng
công nghệ thông tin hỗ trợ quản lý, điều hành và lưu trữ tài liệu. Các ứng dụng này
2


khơng có sẵn trên thị trường. Do đó, việc nghiên cứu, xây dựng và triển khai là rất cần
thiết.

2. Một số nghiên cứu cùng lĩnh vực trong và ngoài nước
a. Ngồi nước:
Hệ thống ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động quản lý và điều hành là
phổ biến ở nước ngoài. Trong lĩnh vực đào tạo, hầu hết các cơ sở giáo dục đều có
website quản lý và điều hành. Để xây dựng các hệ thống đó địi hỏi phải có hiểu biết
chuyên sâu về hoạt động quản lý điều hành; về phân tích và thiết kế hệ thống; về kỹ
thuật lập trình, thuật tốn và phương pháp triển khai.
Trong từng vấn đề cụ thể có thể có các tài liệu khoa học được công bố. Tuy
nhiên, về vấn đề tổng thể như định hướng nghiên cứu của đề tài này thì khơng thấy có
tài liệu cụ thể nào.
Mặt khác, việc tham khảo trực tuyến chỉ có thể cho các nhìn nhận đánh giá bên
ngồi bởi vì khơng có tài khoản để đăng nhập vào các hệ thống đó để có thể khảo sát
nội dung quản lý bên trong.
Một trong những ứng dụng miễn phí cho cơ sở giáo dục là hệ thống Google Apps.
Google Apps là một bộ ứng dụng hỗ trợ văn phòng trực tuyến được cung cấp
miễn phí bởi Google, gồm các ứng dụng: soạn thảo văn bảo, soạn thảo bản tính, soạn
thảo trình chiếu, class room và các ứng dụng khác, cho phép người dùng tạo ra các tài
liệu trực tuyến và cho phép chia sẻ với người khác cũng như cho phép trình chiếu trực
tuyến thời gian thực và tương tác sửa chữa với mọi người.
Khơng thể phủ nhận tính hữu ích của ứng dụng Google Apps nhưng công cụ
này chỉ phù hợp cho việc triển khai sử dụng và chia sẻ các văn bản chung, chưa đáp
ứng các yêu cầu thực tế về hỗ trợ quản lý của khoa.
Khoa có tên miền www.itf.edu.vn được đăng ký trên Google Apps.
b. Trong nước
Các trường đại học, cao đẳng trong nước đều có hệ thống website. Tuy nhiên,
phần nhiều trong số đó là các website có tính chất quảng bá, giới thiệu về cơ sở đào
tạo.
Một số cơ sở như Đại học Hà nội, Đại học Hồng Đức, … có cơng trình nghiên
cứu về lĩnh vực này tuy nhiên chỉ dừng ở cấp trường và tập trung chủ yếu vào cơng tác
hành chính văn bản.

3



×