Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Tóm tắt kinh tế vĩ mô chi tiết 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 105 trang )

Họ và tên SV: __________________________ MSSV: _________________ Lớp:____________

CÂU HỎI TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 1- chương 7
Chương 1:
1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về nền kinh tế như là một tổng thể.
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: hưng thịnh, suy thối, đình trệ, phục
hồi.
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia.
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp thực tế.
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thối khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và
lạm phát vừa phải là sản lượng cao nhất mà khơng đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng lạm phát cao.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của (Kinh tế vi mơ/Kinh tế vĩ mơ) kinh tế vĩ
mơ.
8. Trong mơ hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung tăng sản lượng
tăng.
9. Trong mơ hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung giảm, sản
lượng tăng.
10. Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ hơn tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên.
11. Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn hơn tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên
Chương 2:
1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng.
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của tiêu dùng của hộ gia đình, đầu tư của
doanh nghiệp, chi tiêu của chính phủ cho hàng hóa và dịch vụ và xuất khẩu rịng.
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của tiền lương, tiền thuê, tiền lãi, lợi
nhuận, khẩu hao, thuế giản thu.
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của tồn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một nước sản
xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là tổng sản phẩm quốc gia (GNP)


5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ quốc gia
trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một quốc gia
trong một năm được gọi là tổng sản phẩm quốc nội (GDP).
9. Chỉ tiêu đo lường tồn bộ thu nhập do cơng dân của một nước làm ra trong một năm được gọi là: tổng thu
nhập quốc gia (GNI).
10. Thuế giản thu (Ti) là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá thị trường.
11. Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào GDP của Việt
Nam năm 2020, khơng được tính vào GDP của VN năm 2021.
12. Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thơng qua thu nhập yếu tố rịng từ nước ngồi (NFFI).
Chương 3:
Y= Yd + T → Yd = Y – T
Trong nền kinh tế đơn giản, khơng có chính phủ: T = 0 → Yd = Y Yd = C + S → S = Yd - C
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y Hàm AD = Ao + Am.Y
1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia (Y) nghịch biến với lãi suất.


4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1
đơn vị.
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng thêm 1 đơn
vị.
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y ) thay đổi 1 đơn vị.
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh tổng cầu tăng thêm khi sản lượng quốc gia (Y) tăng thêm 1 đơn vị.
8. Tiêu dùng tự định (Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng không.

9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng.
10. Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hịa) thì tiêu dùng (C) bằng thu nhập khả dụng (Yd ), Tiết kiệm bằng không.
11. Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất.
12. Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ dốc lên.
13. Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia, đường đầu tư sẽ nằm ngang.
14. Theo mơ hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường tổng
cung (AS) nằm ngang.
15. Theo mơ hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hồn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm năng (Yp).
16. Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng (YP)
17. Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở mức sản lượng tiềm năng (YP )
18. Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn.
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tổng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến (AD), hay
tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bằng tổng bơm vào dự kiến (I+G+X).
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị
21. Cơng thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22. Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ làm
cho_sản lượng quốc gia giảm xuống.
23. Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết kiệm.
Chương 4:
AD = C+ I+ G + X -M
Yd = Y -T
T = Tx - Tr
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm. Yd = = Co + Cm (Y – T)
Hàm đầu tư I =Io + Im. Y
Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
Hàm thuế ròng T = To + Tm. Y
Hàn xuất khẩu X = Xo
Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
Hàm AD = Ao + Am. Y
1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) khơng phụ thuộc vào sản lượng quốc gia/Thu nhập quốc gia

2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng quốc gia/ thu nhập quốc gia.
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia tăng thêm 1
đơn vị.
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu tri, không bao gồm tiền lãi về
nơi công, đầu tư công.
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng.
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10. Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá trị nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M), thì


cán cân thương mại cân bằng.
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M),
thì cán cân thương mại thặng dư.
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M),
thì cán cân thương mại thâm hụt.
11. Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12. Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rỏ rỉ
của một nền kinh tế.
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị.
14. Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng với tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải.
15. Các cơng cụ của chính sách tài khóa gồm: thuế và chi ngân sách.

16. Khi nền kinh tế đang bị suy thối, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng cách giảm
thuế và tăng chi ngân sách.
17. Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp bằng cách
tăng thuế và giảm chi ngân sách.
18. Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng.
19. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20. Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: tổng các khoản bơm vào bằng tổng các khoản rò rỉ của một
nền kinh tế.
Chương 5:
1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp nhận chung trong
thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá trị đồng tiền mà
tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi.
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: Tiền mặt ngồi ngân hàng và tiền gửi khơng kỳ hạn viết sec.
5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong hệ thống
ngân hàng.
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân hàng của các ngân hàng
trung gian, độc quyền in và phát hành tiền, là ngân hàng của chính phủ, thực thi chính sách tiền tệ.
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận.
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ (1/d)
10. Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền manh thay đổi 1 đơn vị.
11. Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là dạng đường thẳng.
12. Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền.
13. Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng.
14. Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi là lãi suất chiết khấu.
15. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán trái phiếu trên
thị trường mở.
16. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng loại tiền gửi đối

với ngân hàng thương mại và nộp vào tìa khoản của ngân hàng thương mại mở ở ngân hàng trung ương.
17. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế.
18. Các cơng cụ của chính sách tiền tệ gồm: hoạt động trên thị trường mở, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu.
19. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính phủ, giảm dự
trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
21. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ tăng
22. Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23. Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm
Chương 6:
1. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động.


2. Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang có việc
làm hay đang tìm việc làm.
3. Những ngưới khơng nằm trong lực lượng lao động gồm học sinh, sinh viên, người nội trợ, những người
trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng khơng tìm việc làm.
4. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế.
5. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng thất nghiệp tự nhiên của kinh tế.
6. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến nay vẫn chưa tìm
được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời.
7. Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất nghiệp gia tăng. Các
công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này làm việc trở lại khi nền KT
phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân bị nghỉ việc này được xếp vào thất nghiệp chu kỳ.
8. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ lệ thất nghiệp
là 10%.
9. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của kỳ này so với kỳ gốc.
10. Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với năm trước.
11. Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu tư chính phủ tăng
quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do cầu kéo.

12. Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do cung (chi phí đẩy)
13. Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn.
14. Đường Phillips dài hạn thể hiện (có/khơng có) khơng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp
trong dài hạn.
15. Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát giảm.
16. Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong ngắn hạn, khơng
có sự đánh đổi trong dài hạn
17. Lãi suất thực bằng lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát.
18. Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hố và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so với năm gốc.
19. Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hố điển hình sẽ tăng, vì vậy giá trị tiền tệ giảm.
20. Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%
Chương 7
1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác là thị trường
ngoại hối.
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) là mức giá mà 2 đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi cho nhau
3. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn vị ngoại tệ
4. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội tệ
5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và mua tài sản ở nước ngồi của cơng dân
Việt Nam.
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt Nam của công dân
nước ngoài.
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai.
8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đối được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đối
thả nổi hồn tồn.
9. Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: Tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản tài chính, sai số
thống kê, khoản tài trợ chính thức.
10. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đối được Ngân hàng Trung ương cơng bố và cam kết duy trì trên thị trường
ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái cố định
11. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước khơng thay đổi, khi tỷ giá hối đối tăng lên (nội tệ giảm giá)
sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

12. Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước khơng thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm xuống (nội tệ tăng
giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.

Họ và tên SV: Nguyễn Cao Hoài Nam.
MSSV: 2173401160122 Lớp 37


BÀI TẬP ĐIỀN TỪ

CÂU HỎI TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MƠ
Chương 1- chương 7

Chương 1:
1. Kinh tế vĩ mơ nghiên cứu về nền KT ở nền kinh tế như là một tổng thể
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: _
Hưng thịnh/ Bùng nổ , Suy thối , Đình trệ , phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia
(Y)
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất
nghiệp thực tế
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thoái kinh tế khi sản lượng quốc gia giảm liên tục
trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất
nghiệp tự nhiên và là sản lượng cao nhất mà khơng đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng
lạm phát vừa phải.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của ( Kinh tế vi mô/Kinh tế
vĩ mô): kinh tế vĩ mô
8. Trong mơ hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá
chung P tăng, sản lượng Y tăng
9. Trong mơ hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá

chung giảm, sản lượng tăng
10.Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực
tế nhỏ hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
11.Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực
tế lớn hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Chương 2:
1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của C+I+G+X-M (chi
tiêu của hộ gia đình, chi đầu tư tư nhân, chi tiêu của chính phủ về HH và Dv , Xuất
khẩu rồng)
3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của
W+i+R+Pr+De+Ti (tiền lương, tiền lãi, tiền thuê, lợi nhuận, khấu hao, thuế gián thu)
4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do cơng
dân một nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là_tổng sản phẩm quốc
gia
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên
lãnh thổ quốc gia trong một giai đoạn nhất định.


6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các
thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định , còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện
hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ
của một quốc gia trong một năm được gọi là -tổng sản phẩm quốc nội GDP
9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm
được gọi là: tổng sản phẩm quốc gia (GNI).
10.Thuế gián thu là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá
thị trường.

11.Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào
GDP của Việt Nam năm2020, khơng được tính vào GDP của VN năm 2021.
12.Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua chỉ tiêu thu nhâp yếu tố ròng
từ nước ngoài (NFFI).

• Chương 3:








Y= Yd + T → Yd = Y – T
Trong nền kinh tế đơn giản, khơng có chính phủ: T = 0 → Yd = Y
Yd = C + S → S = Yd - C
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hàm AD = Ao + Am.Y

Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng (Yd).
Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu thu nhập khả dụng.
Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với san luong quoc gia nghịch biến với lai suat .
Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả
dụng tăng thêm 1 đơn vị
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh_phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng
tăng thêm 1 đơn vị______________
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) tăng

thêm 1 đơn vị
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh lượng tiêu dùng tối thiểu khi sản lượng quốc gia (Y)bằng
không
8. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng
bằng không
9. Tiết kiệm (S) là phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10.Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hịa) thì_tiêu dùng (C )bằng thu nhập khả dụng (Yd),
Tiết kiệm bằng không
11.Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất
12.Khi đầu tư phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13.Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm
ngang____________
1.
2.
3.
4.


14.Theo mơ hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng cịn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì
đường tổng cung (AS) nằm ngang
15.Theo mơ hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hoàn toàn thẳng đứng tại mức sản lượng
tiềm năng (Yp)
16.Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm
năng (Yp)
17.Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở sản lượng tiềm năng (Yp)
18.Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn
19.Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tồng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự
kiến (AD), hay tổng rò rỉ dự kiến (S+T+M) bẳng tổng bơm vào dự kiến (Y+G+X)
20.Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trongsản lượng cân bằng khi tổng cầu dự định
thay đổi 1 đơn vị

21.Cơng thức tính số nhân k = 1/(1-Am)
22.Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không
đổi, sẽ làm cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23.Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm
của
tiết kiệm.

• Chương 4:











AD = C+ I+ G + X -M
Yd = Y -T
T = Tx - Tr
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co + Cm(Y – T)
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
Hàm thuế rịng T = To + Tm.Y
Hàn xuất khẩu X = Xo
Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
Hàm AD = Ao + Am.Y


1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) khơng phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập
quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/ tha nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập
quốc gia tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi trợ cấp thất nghiệp, trợ cấp hưu trí, khơng
bao gồm_tiền lãi về nợ công , đầu tư công .
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu


8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả cho cán bộ công
nhân viên của chính phủ, chi tiêu cho các hoạt động cơng, chi xây dựng bến cảng,
cầu đường, công viên,…
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10.Cán cân thương mại (NX) = Gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) trừ giá trị
nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa
và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại_thặng dư .
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ (M ), thì cán cân thương mại thâm hụt_.
11.Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12.Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là rổng các khoảng bơm vào bằng
tổng các khoảng rò rỉ của một nền kinh tế.

13.Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định
thay đổi 1 đơn vị.
14.Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng ,
với tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
15.Các công cụ của chính sách tài khóa gồm: thuế và chi ngân sách ______________
16.Khi nền kinh tế đang bị suy thối, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
bằng cách giảm thuế và tăng chi ngân sách .
17.Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu
hẹp bằng cách tăng thuế và giảm chi ngân sách .
18.Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng .
19..‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20.Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp
.

Chương 5:
1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp
nhận chung trong thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá
trị đồng tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi .
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của
tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi khơng kì hạn viết
sec_.


5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ
trong hệ thống ngân hàng.
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân hàng
của các ngân hàng trung gian, độc quyền in và phát hành tiền , là ngân hàng của chính

phủ, thực thi chính sách tiền tệ .
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận .
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỉ lệ dự trữ (1/d).
10.Số nhân tiền tệ (kM) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay
đổi 1 đơn vị.
11.Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng .
12.Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền .
13.Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng .
14.Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi
là lãi suất triết khấu.
15.Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán
trái phiếu trên thị trường mở.
16.Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng
loại tiền gửi đối với ngân hàng thương mại và nộp lại vào tài khoảng của ngân hàng
thương mại mở ở ngân hàng trung ương
17.Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế .
18.Các cơng cụ của chính sách tiền tệ gồm:_ hoạt động trên thị trường mở , tỷ lệ dự trữ bắt
buộc, lãi xuất triết khấu
19.Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính
phủ, giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20.Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ
tăng .
21.Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ
giảm .
22.Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23.Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm

Chương 6:
1. Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao
động .

2. Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao
động, đang có việc làm hoặc đang tìm việc làm .


3. Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm học sinh, sinh viên, người nội
trợ, những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng khơng tìm việc
làm
4. Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng thất nghiệp tự nhiên của
nền kinh tế .
5. Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế
6. Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến
nay vẫn chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời .
7. Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất
nghiệp gia tăng. Các công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các
công nhân này làm việc trở lại khi nền KT phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân
bị nghỉ việc này được xếp vào thất nghiệp chu kỳ .
8. Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8
triệu. Tỉ lệ thất nghiệp là 10%.
9. Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của
kỳ này so với kỳ gốc .
10.Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này
so với năm trước .
11.Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu
tư chính phủ tăng quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do cầu kéo .
12.Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do
cung (chi phí đẩy) .
13.Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và tỷ lệ thất nghiệp
trong ngắn hạn.
14.Đường Phillips dài hạn thể hiện (có/khơng có) khơng có sự đánh đổi giữa lạm phát
do cầu và thất nghiệp trong dài hạn.

15.Lãi suất thị trường có xu hướng tăng khi tỷ lệ lạm phát tăng, giảm khi tỷ lệ lạm phát
giảm.
16.Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa lạm phát do cầu và thất nghiệp trong
ngắn hạn, khơng có sự đánh đổi trong dài hạn .
17.Lãi suất thực bằng lãi xuất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát .
18.Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hố và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so
với năm gốc .


19.Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hố điển hình sẽ tăng , vì
vậy giá trị tiền tệ giảm .
20.Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%

Chương 7
1. Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia
khác là thị trường ngoại hối .
2. Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá mà 2 đồng tiền của 2 quốc gia có thể chuyển
đổi cho nhau
3. Tỷ giá hối đối danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được khi đổi 1 đơn
vị ngoại tệ
4.

Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội
tệ

5. Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ nhập khẩu vào Việt Nam và mua tài sản ở nước
ngồi của cơng dân Việt Nam .
6. Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ xuất khẩu từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt
Nam của công dân nước ngoài .
7. Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai

8. Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đối được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế
tỷ giá hối đoái thả nổi hoàn toanf .
9. Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài
khoản tài chính, sai số thống kê, khoản tài trợ chính thức
10.Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đối được Ngân hàng Trung ương cơng bố và cam kết duy trì
trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái cố định .
11.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước khơng thay đổi, khi tỷ giá hối đối tăng lên
(nội tệ giảm giá) sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và giảm nhập khẩu hàng hóa và dịch
vụ.
12.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước khơng thay đổi, khi tỷ giá hối đoái giảm
xuống (nội tệ tăng giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và tăng nhập khẩu hàng hóa và
dịch vụ.


CÂU HỎI TÓM TẮT KINH TẾ VĨ MÔ
Chương 1- chương 7
Chương 1:
1. Kinh tế vĩ mô nghiên cứu về tổng thể
2. Một chu kỳ kinh tế bao gồm 4 thời kỳ theo một trình tự nhất định: Hưng thịnh > Suy thối >
Đình trệ > Phục hồi
3. Để đánh giá suy thoái kinh tế, các nhà kinh tế thường dùng chỉ tiêu sản lượng quốc gia
4. Định luật Okun thể hiện mối quan hệ nghịch biến giữa sản lượng thực tế và tỷ lệ thất nghiệp
thực tế
5. Quốc gia sẽ rơi vào tình trạng suy thối khi sản lượng quốc gia giảm liên tục trong 2 quý.
6. Sản lượng tiềm năng (Yp) là sản lượng mà nền KT đạt được tương ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên và lạm phát vừa phải là sản lượng cao nhất mà không đưa nền kinh tế rơi vào tình trạng
lạm phát cao.
7. Lạm phát, Chu kỳ kinh tế, Thất nghiệp là các vấn đề chủ yếu của Kinh tế vĩ mô
8. Trong mơ hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cầu tăng thì mức giá chung tăng,
sản lượng tăng.

9. Trong mơ hình tổng cung – tổng cầu, trong ngắn hạn nếu tổng cung tăng thì mức giá chung giảm,
sản lượng tăng.
10.Nếu sản lượng thực tế (Y) vượt mức sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế nhỏ
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên.
11.Nếu sản lượng thực tế (Y) thấp hơn sản lượng tiềm năng (Yp), thì tỷ lệ thất nghiệp thực tế lớn
hơn tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

Chương 2:
1. Sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối cùng khác nhau ở mục đích sử dụng
2. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp chi tiêu, là tổng của C,I,G,NXC :
Consumption – Tiêu dùng của hộ gia đình
I : Investment – Đầu tư tư nhân
G : Government Spending on goods and Services – Chi tiêu của chính phủ về HH & DV
NX : Net Exports – Xuất khẩu ròng

3. GDP theo giá thị trường tính bằng phương pháp thu nhập, là tổng của W,R,i,π ,De,Ti.
W : Wages – Tiền lương, tiền công
R : Rent – Tiền thuê
i : Interest – Tiền lãi
π : Pr – Corporate Profits – Lợi nhuận trước thuế của Cty
De: Depreciation – Khấu hao
Ti : Indirect Taxes – Thuế gián thu

4. Chỉ tiêu đo lường giá trị bằng tiền của tồn bộ hàng hóa và dịch vụ cuối cùng do công dân một
nước sản xuất ra trong một thời kỳ nhất định được gọi là Tổng sản phẩm quốc gia ( GNP )
5. GDP là tổng giá trị thị trường của hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trên lãnh thổ
quốc gia trong một giai đoạn nhất định.
6. Chỉ tiêu sản lượng quốc gia thực được dùng để tính tốc độ tăng trưởng kinh tế giữa các thời kỳ.
7. GDP thực đo lường theo giá cố định, còn GDP danh nghĩa đo lường theo giá hiện hành.
8. Tổng giá trị bằng tiền của hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trên lãnh thổ của một

quốc gia trong một năm được gọi là Tổng sản phẩm quốc nội ( GDP ).


9. Chỉ tiêu đo lường toàn bộ thu nhập do công dân của một nước làm ra trong một năm được gọi là:
Tổng thu nhập quốc gia ( GNI ).
10. Thuế gián thu ( Ti ) là khoản chênh lệch giữa GDP theo giá yếu tố sản xuất và GDP theo giá
thị trường.
11.Căn hộ Nam Long được xây dựng trong năm 2020 và mở bán năm 2021, được tính vào GDP của
Việt Nam năm 2020, khơng được tính vào GDP của VN năm 2021.
12.Mối quan hệ giữa GDP và GNP được thể hiện thông qua phần chênh lệch thu nhập riêng từ
nước ngoài ( NFFI )

Chương 3:
Y= Yd + T → Yd = Y – T
Trong nền kinh tế đơn giản, khơng có chính phủ: T = 0 → Yd =
Y
Yd = C + S → S = Yd - C
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd
Hàm tiết kiệm S = So + Sm.Yd
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hàm AD = Ao + Am.Y

1. Tiêu dùng của hộ gia đình (C) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
2. Tiết kiệm của hộ gia đình (S) phụ thuộc chủ yếu vào thu nhập khả dụng.
3. Đầu tư (I) phụ thuộc đồng biến với sản lượng quốc gia (Y) nghịch biến với lãi suất
4. Tiêu dùng biên (Cm hay MPC) phản ánh phần tiêu dùng tăng thêm khi thu nhập khả nhập
tăng thêm 1 đơn vị
5. Tiết kiệm biên (Sm hay MPS) phản ánh phần tiết kiệm tăng thêm khi thu nhập khả dụng tăng
thêm 1 đơn vị
6. Đầu tư biên (Im hay MPI) phản ánh mức thay đổi của đầu tư khi sản lượng (Y) thay đổi 1 đơn

vị
7. Tổng cầu biên (Am) phản ánh tổng cầu tăng thêm khi sản lượng quốc gia (Y) tăng thêm 1 đơn
vị
8. Tiêu dùng tự định ( Co) là lượng tiêu dùng tối thiểu khi thu nhập khả dụng (Yd) bằng khơng
9. Tiết kiệm (S) là phần cịn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
10.Tại ‘điểm vừa đủ’ (điểm trung hịa) thì tiêu dùng ( C ) bằng thu nhập khả dụng, tiết kiệm bằng
không
11.Khái niệm đầu tư (I) trong kinh tế học chỉ đề cập đến các khoản đầu tư vật chất. 12.Khi đầu tư
phụ vào sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ dốc lên
13.Khi đầu tư không phụ thuộc sản lượng quốc gia , đường đầu tư sẽ nằm ngang
14.Theo mơ hình của Keynes, khi sản lượng cung ứng còn thấp hơn sản lượng tiềm năng, thì đường
tổng cung (AS) nằm ngang.
15.Theo mơ hình cổ điển, đường tổng cung (AS) hồn tồn thẳng đứng tại mức sản lượng tiềm
năng (Yp)
16.Trường phái Keynes cho rằng sản lượng cân bằng không nhất thiết ở mức sản lượng tiềm năng
( Yp )
17.Trường phái cổ điển cho rằng sản lượng cân bằng luôn ở mức sản lượng tiềm năng ( Yp )
18.Khi thu nhập khả dụng tăng, tiêu dùng tăng với mức độ ít hơn.
19. Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó: tổng cung dự kiến (Y) bằng tổng cầu dự kiến
(AD), hay tổng rò rỉ dự kiến ( S+T+M ) bằng tổng bơm vào dự kiến (I+G+X)
20. Số nhân tổng cầu (k) phản ánh sự thay đổi trong sản lượng cân bằng khi tổng cầu tự định
thay đổi 1 đơn vị
21.Công thức tính số nhân k = 1/ (1-Am)


22.Theo nghịch lý của tiết kiệm, việc tăng tiết kiệm trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, sẽ
làm cho_sản lượng quốc gia giảm xuống
23.Để giải quyết ‘Nghịch lý về tiết kiệm’, nên tăng đầu tư thêm đúng bằng lượng tăng thêm của tiết
kiệm.


Chương 4:
AD = C+ I+ G + X -M
Yd = Y -T T = Tx - Tr
Hàm tiêu dùng C = Co + Cm.Yd = = Co +
Cm(Y – T)
Hàm đầu tư I =Io + Im.Y
Hảm chi tiêu của chính phủ G= Go
Hàm thuế rịng T = To + Tm.Y
Hàn xuất khẩu X = Xo
Hàm nhập khẩu M = Mo+ Mm.Y
Hàm AD = Ao + Am.Y
1. Chi tiêu của chính phủ trong ngắn hạn (G) khơng phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
2. Xuất khẩu (X) không phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
3. Nhập khẩu (M) phụ thuộc vào sản lượng/Thu nhập quốc gia
4. Nhập khẩu biên (Mm hay MPM) phản ánh lượng nhập khẩu tăng thêm khi thu nhập quốc gia
tăng thêm 1 đơn vị
5. Chi chuyển nhượng (Tr) gồm các khoản chi: trợ cấp thất ngiệp, trợ cấp hưu trí, khơng bao
gồm tiền lãi về nợ công, đầu tư công.
6. Chi trợ cấp (Tr) không phải là thành phần của tổng cầu (AD)
7. Tăng trợ cấp của chính phủ (Tr) có tác động gián tiếp làm tăng tổng cầu
8. Chi tiêu của chính phủ về HH&DV gồm các khoản chi tiền lương trả cho cán bộ cơng nhân
viên của chính phủ, chi tiêu cho các hoạt động công, chi xây dựng bến cảng, cầu đường,
cơng viên,…
9. Cán cân ngân sách chính phủ (B) = Tổng thu ngân sách trừ tổng chi ngân sách:
- Khi tổng thu ngân sách bằng tổng chi ngân sách, thì ngân sách cân bằng
- Khi tổng thu ngân sách lớn hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thặng dư
- Khi tổng thu ngân sách nhỏ hơn tổng chi ngân sách, thì ngân sách thâm hụt
10. Cán cân thương mại (NX) = Giá trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) - giá trị nhập khẩu hàng
hóa và dịch vụ (M):
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) bằng giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M ), thì

cán cân thương mại cân bằng
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) lớn hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M ),
thì cán cân thương mại thặng dư.
- Khi gía trị xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ (X) nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ (M ),
thì cán cân thương mại thâm hụt.
11.Khi xuất khẩu tăng sẽ làm sản lượng tăng, khi nhập khẩu tăng sẽ làm sản lượng giảm.
12.Ý nghĩa của phương trình S + T + M = I + G + X là tổng các khoản bơm vào bằng tổng các
khoản rò rỉ của một nền kinh tế.
13. Số nhân của tổng cầu (k) phản ánh mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1
đơn vị.
14.Mục tiêu của chính sách tài khóa là ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng, với tỷ lệ
thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ lạm phát vừa phải
15.Các cơng cụ của chính sách tài khóa gồm thuế và chi ngân sách


16.Khi nền kinh tế đang bị suy thối, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng
cách giảm thuế và giảm chi ngân sách.
17.Khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ nên thực hiện chính sách tài khóa thu hẹp bằng
cách tăng thuế và giảm chi ngân sách.
18.Chính sách giảm thuế của chính phủ sẽ làm tổng cầu tăng và thu nhập quốc gia tăng.
19. .‘Nợ công’ là Tất cả các khoản nợ của chính phủ và nợ được bảo lãnh bởi chính phủ.
20.Nhân tố ổn định tự động nền kinh tế gồm: thuế thu nhập lũy tiến và trợ cấp thất nghiệp.

Chương 5
1. Tiền trong kinh tế học được định nghĩa là bất kỳ phương tiện nào miễn sao được chấp nhận
chung trong thanh toán.
2. Nhờ vào đặc điểm dễ phân chia, được chấp nhận chung và chi phí sản xuất thấp hơn giá trị đồng
tiền mà tiền tệ thực hiện một cách hiệu quả chức năng phương tiện trao đổi
3. ‘Bỏ tiền vào heo đất để tiêu dùng trong tương lai’ thuộc về chức năng dự trữ giá trị của tiền tệ.
4. Khối tiền giao dịch M1 bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền gửi không kỳ hạn viết sec.

5. Lượng tiền cơ sở (hay tiền mạnh H) bao gồm: Tiền mặt ngoài ngân hàng và tiền dự trữ trong
hệ thống ngân hàng
6. Dự trữ của ngân hàng thương mại gồm: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc và dự trữ tùy ý.
7. Ngân hàng trung ương (NHTW) có chức năng quản lý các ngân hàng trung gian, là ngân
hàng của các ngân hàng trung gian, độc quyền in và phát hành tiền, là ngân hàng của
chính phủ, thực thi chính sách tiền tệ
8. Chức năng của ngân hàng thương mại là: Kinh doanh tiền tệ và đầu tư vì lợi nhuận
9. Theo giả định lý tưởng, số nhân đơn giản của tiền bằng nghịch đảo của tỷ lệ dự trữ (1/d).
10. Số nhân tiền tệ (kM ) thể hiện sự thay đổi trong lượng cung tiền khi lượng tiền mạnh thay đổi 1
đơn vị.
11.Mức cung tiền được biểu diễn trên đồ thị có dạng là đường thẳng đứng.
12.Ngân hàng thương mại tạo ra tiền bằng cách cho khách hàng vay tiền
13.Cầu tiền phụ thuộc lãi suất và sản lượng.
14.Lãi suất áp dụng khi ngân hàng trung ương cho các ngân hàng thương mại vay được gọi là lãi
suất chiết khấu
15. Nghiệp vụ thị trường mở (OMO) được thực hiện khi ngân hàng trung ương mua và bán trái
phiếu trên thị trường mở.
16. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (dbb) là tỷ lệ dự trữ mà ngân hàng trung ương quy định cho từng loại
tiền gửi đối với ngân hàng thương mại và nộp vào tài khoản của ngân hàng thương mại mở
ở ngân hàng trung ương
17. Mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ là ổn định giá cả và ổn định nền kinh tế
18. Các công cụ của chính sách tiền tệ gồm: hoạt động trên thị trường mở, tỷ lệ dữ trữ bắt buộc,
lãi suất chiết khấu
19. Ba cách mà ngân hàng trung ương sử dụng để làm tăng cung tiền là: mua trái phiếu chính phủ,
giảm dự trữ bắt buộc, giảm lãi suất chiết khấu.
20. Khi ngân hàng trung ương bán trái phiếu ra, thì lượng cung tiền sẽ giảm và lãi suất sẽ tăng.
21. Khi ngân hàng trung ương mua trái phiếu vào, thì lượng cung tiền sẽ tăng và lãi suất sẽ giảm.
22.Khi cung tiền tăng thì lãi suất sẽ giảm và đầu tư sẽ tăng.
23.Khi cung tiền giảm thì lãi suất sẽ tăng và đầu tư sẽ giảm.


Chương 6:
1.Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ lệ phần trăm số người thất nghiệp chiếm trong lực lượng lao động.
2.Lực lượng lao động bao gồm: những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động,
đang có việc làm hay đang tìm việc làm.


3.Những ngưới không nằm trong lực lượng lao động gồm: học sinh, sinh viên, người nội trợ,
những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng khơng tìm việc làm.
4.Thất nghiệp tạm thời (cọ xát) cộng thất nghiệp cơ cấu bằng _thất nghiệp tự nhiên của nền kinh
tế.
5.Thất nghiệp thực tế trừ thất nghiệp chu kỳ bằng _thất nghiệp tự nhiên của nền kinh tế .
6.Một sinh viên vừa tốt nghiệp đại học, đã nộp đơn xin việc trong 4 tuần qua, nhưng đến nay vẫn
chưa tìm được việc làm, thì có thể được xếp vào dạng thất nghiệp tạm thời .
7.Khi nền kinh tế bị suy thoái, sản lượng quốc gia giảm sụt, sức mua xã hội giảm, thất nghiệp gia
tăng. Các công ty phải cho một số công nhân nghỉ việc và hứa sẽ thuê các công nhân này làm
việc trở lại khi nền KT phục hồi, sản lượng gia tăng. Các công nhân bị nghỉ việc này được xếp
vào thất nghiệp chu kỳ.
8.Trong một quốc gia có số người có việc làm là 72 triệu và số người thất nghiệp là 8 triệu. Tỉ lệ
thất nghiệp là_10%.
9.Chỉ số giá phản ánh sự thay đổi trong mức giá chung của các hàng hóa và dịch vụ của kỳ này so
với_kỳ gốc.
10.Tỷ lệ lạm phát hàng năm là tỷ lệ phần trăm gia tăng trong mức giá chung của năm này so với
năm trước.
11.Trong ngắn hạn nếu tiêu dùng của các hộ gia đình tăng, đầu tư doanh nghiệp tăng, đầu tư chính
phủ tăng quá mức, sẽ xảy ra lạm phát do _cầu kéo_.
12.Khi giá các nguyên liệu đầu vào của quá trình sản xuất tăng lên sẽ dẫn đến lạm phát do _cung
(chi phí) đẩy.
13.Đường Phillips ngắn hạn thể hiện sự đánh đổi giữa _lạm phát do cầu và tỷ lệ thất
nghiệp trong ngắn hạn.
14.Đường Phillips dài hạn thể hiện -khơng có- sự đánh đổi giữa _lạm phát do cầu_ và thất nghiệp

trong dài hạn.
15.Lãi suất thị trường có xu hướng _tăng_khi tỷ lệ lạm phát tăng, _giảm_khi tỷ lệ lạm phát giảm.
16.Các nhà kinh tế học cho rằng có sự đánh đổi giữa _lạm phát do cầu_ và thất nghiệp trong ngắn
hạn, khơng có sự đánh đổi trong _dài hạn.
17.Lãi suất thực bằng _lãi suất danh nghĩa trừ tỷ lệ lạm phát.
18.Chỉ số giá năm 2018 là 150 có nghiã là giá hàng hố và dịch vụ năm 2018 tăng 50% so với năm
gốc.
19.Khi mức giá chung tăng, số tiền cần thiết để mua một rổ hàng hố điển hình sẽ tăng, vì vậy giá
trị tiền tệ giảm.


20.Nếu lãi suất danh nghĩa là 8%, tỷ lệ lạm phát là 5%, thì lãi suất thực là 3%.

Chương 7
1.Thị trường mà ở đó đồng tiền của quốc gia này có thể đổi lấy đồng tiền của quốc gia khác là thị
trường ngoại hối.
2.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là mức giá- mà 2 đồng tiền của hai quốc gia có thể chuyển đổi
cho nhau
3.Tỷ giá hối đối danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng nội tệ thu được- khi đổi 1 đơn vị ngoại
tệ
4.Tỷ giá hối đoái danh nghĩa ( e) là tỷ số phản ánh lượng ngoại tệ khi đổi 1 đơn vị nội tệ
5.Cầu ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ _nhập khẩu_ vào Việt Nam và mua tài sản ở nước ngồi
của cơng dân _Việt Nam.
6.Cung ngoại tệ ở Việt Nam xuất phát từ _xuất khẩu_ từ Việt Nam và mua tài sản ở Việt Nam của
cơng dân _nước ngồi.
7.Lượng kiều hối chuyển về Việt Nam hàng năm được phản ánh trong tài khoản vãng lai.
8.Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đối được tự do hình thành trên thị trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối
đoái_thả nổi hồn tồn.
9.Cơ chế mà ở đó tỷ giá hối đối được Ngân hàng Trung ương cơng bố và cam kết duy trì trên thị
trường ngoại hối là cơ chế tỷ giá hối đoái_cố định_.

10.Các tài khoản của cán cân thanh toán (BP) là: _tài khoản vãng lai, tài khoản vốn, tài khoản
tài chính, sai số thống kê, khoản tài trợ chính thức.
11.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước khơng thay đổi, khi tỷ giá hối đối tăng lên (nội tệ
giảm giá) sẽ có tác dụng tăng xuất khẩu và _giảm_ nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ.
12.Trong điều kiện giá cả hàng hóa ở các nước khơng thay đổi, khi tỷ giá hối đối giảm xuống (nội
tệ tăng giá) sẽ có tác dụng giảm xuất khẩu và _tăng_ nhập khẩu hàng hóa.
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG
(SÁCH BÀI TẬP KINH TẾ VĨ MÔ – NXB KINH TẾ TP.HCM)
Câu 1: Quy luật tâm lý cơ bản Keynes cho rằng:
A. Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ ln ln gia tăng bằng mức gia tăng thu nhập.
B. Người ta sẽ tiết kiệm thêm nếu như thu nhập của họ cao hơn nhưng sẽ không tiết kiệm bất cứ điều
gì nếu như thu nhập thấp hơn.


C. Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập. D. Khi
tiêu dùng gia tăng sẽ gia tăng thu nhập.
Giải thích:
Tiêu dùng của các hộ gia đình sẽ ln ln gia tăng nhưng ít hơn mức tăng thu nhập (0 < MPC
< 1).
Nếu thu nhập giảm, người ta sẽ giảm tiết kiệm cho đến một mức nào đó sẽ khơng tiết kiệm
nữa.
Người ta sẽ tiết kiệm một phần trong bất cứ gia tăng nào trong thu nhập: ∆Yd = ∆C + ∆S.
Khi thu nhập gia tăng, tiêu dùng sẽ gia tăng. Chiều ngược lại khơng chính xác.

Câu 2: Độ dốc của hàm số tiêu dùng được quyết định bởi:
A. Khuynh hướng tiêu dùng trung bình.
B. Tổng số tiêu dùng tự định.
C. Khuynh hướng tiêu dùng biên.
D. Khơng có câu nào đúng.

Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd
Trong đó Cm chính là MPC: khuynh hướng tiêu dùng biên.

1
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
Câu 3: Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số thì đường tiêu dùng có dạng: A. Một
đường thẳng.
B. Một đường cong lồi.
C. Một đường cong lõm.
D. Một đường vừa cong lồi vừa cong lõm.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd


Nếu khuynh hướng tiêu dùng biên là một hằng số (Cm = a), thì hàm tiêu dùng: C = Co + a.Yd (là
đường thẳng)

Câu 4: Tìm câu sai trong những câu sau đây:
A. MPC = 1 – MPS
B. MPC + MPS = 1
C. MPS = ∆ ∆
D. Khơng có câu nào sai.
Giải thích:
Khuynh hướng tiết kiệm biên:
MPS = ∆



Câu 5: Giả sử khơng có chính phủ và ngoại thương, nếu tiêu dùng tự định là 30, đầu tư là 40, MPS = 0,1.
Mức sản lượng cân bằng là:
A. Khoảng 77 B. 430 C. 700 D. 400
Giải thích:

2
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
Trong mơ hình kinh tế giản đơn (khơng có chính phủ và ngoại thương, mức sản lượng cân
bằng:
Y = Yd = C + I = (Co + Cm.Yd) + I = 30 + 0,1Yd + 40
↔ Yd = 700

Câu 6: Số nhân của tổng cầu phản ánh:
A. Mức thay đổi trong sản lượng khi tổng cầu tự định thay đổi 1 đơn vị. B. Mức
thay đổi trong đầu tư khi sản lượng thay đổi.
C. Mức thay đổi trong AD khi Y thay đổi 1 đơn vị.
D. Khơng câu nào đúng.
Giải thích:


Theo khái niệm, số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng (∆Y) khi
tổng cầu tự định (∆Ao) thay đổi 1 đơn vị.

Câu 7: Nếu đầu tư gia tăng thêm một lượng 15 và khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8; khuynh hướng
đầu tư biên là 0. Mức sản lượng sẽ:
A. Tăng thêm là 19. B. Tăng thêm là 27.
C. Tăng thêm là 75. D. Khơng có câu nào đúng.
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I

Mà số nhân:
k= =
,

=5

Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 5.15 = 75

3
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
Câu 8: Nếu có một sự giảm sút trong đầu tư của tư nhân 10 tỷ, Cm = 0,75; Im = 0, mức sản lượng sẽ:
A. Giảm xuống 40 tỷ. B. Tăng lên 40 tỷ.
C. Giảm xuống 13,33 tỷ. D. Tăng lên 13,33 tỷ.
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà số nhân:
k= =
,

=4

Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 4.( 10) = 40

Câu 9: Một sự rò rỉ lớn hơn từ dòng chu chuyển kinh tế sẽ dẫn đến:
A. Số nhân lớn hơn.



B. Số tiền thuế của chính phủ nhiều hơn.
C. Khuynh hướng tiêu dùng biên lớn hơn.
D. Số nhân nhỏ hơn.
Giải thích:
Khi sự rị rỉ (tiết kiệm) lớn hơn từ dịng chu chuyển kinh tế, tức là khuynh hướng tiết kiệm biên
(Sm) tăng sẽ làm cho khuynh hướng tiêu dùng biên (Cm) giảm (vì Cm + Sm = 1). Do đó số nhân sẽ nhỏ đi
(do mẫu số 1 – Cm – Im lớn hơn).

Câu 10: Số nhân của nền kinh tế đơn giản trong trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng sẽ là:
A. ( )

4
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
B. ( )
C.

()
D.
()

Giải thích:
Số nhân của nền kinh tế đơn giản được tính bằng cơng thức:
k = ()
Trường hợp đầu tư thay đổi theo sản lượng thì Im (MPI) 0, do đó số nhân của nền kinh tế đơn
giản vẫn được tính bằng cơng thức trên.

Câu 11: Nếu MPS là 0,3; MPI là 0,1; khi đầu từ giảm bớt 5 tỷ, mức sản lượng sẽ thay đổi: A. Giảm
xuống 10 tỷ.
B. Tăng thêm 25 tỷ.
C. Tăng thêm 10 tỷ.

D. Giảm xuống 25 tỷ.
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I


Mà số nhân:
k= =

( )=
(,),

=5

Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 5.( 5) = 25

Câu 12: Nếu MPI là 0,2; sản lượng gia tăng 10 tỷ, vậy đầu tư sẽ gia tăng: A. 0 tỷ B.
50 tỷ C. 2 tỷ D. Khoảng 5 tỷ

5
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
Giải thích:
Mức thay đổi của đầu tư:
∆I = Im.∆Y = 0,2.10 = 2 tỷ

Câu 13: Nếu tiêu dùng tự định là 45 tỷ, đầu tư tự định là 35 tỷ. MPI là 0,2 và MPC là 0,7. Mức sản lượng
cân bằng là:
A. 800 tỷ B. 350 tỷ C. 210 tỷ D. 850 tỷ Giải thích:
Mức sản lượng cân bằng được tính bởi cơng thức:

Y = . (C + I ) =
,,

. (45 + 35) = 800 tỷ

Dùng thông tin sau đây để trả lời từ câu 14 đến câu 17.
Trong một nền kinh tế đơn giản chỉ có hai khu vực có các hàm số:
C = 120 + 0,7Yd I = 50 + 0,1Y Yp = 1000 Un = 5% Câu 14: Mức sản lượng cân
bằng:
A. 850 B. 600 C. 750 D. 1000
Giải thích:
Mức sản lượng cân bằng được tính bởi cơng thức:
Y = . (C + I ) =
,,

. (120 + 50) = 850 tỷ


Câu 15: Tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:
A. 13,8% B. 20% C. 12,5% D. Khơng có câu nào đúng.
Giải thích:
Theo cơng thức OKUN, tỷ lệ thất nghiệp tại mức sản lượng cân bằng:

6
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
Ut = U n +

. =5+ .

= 12,5%


Câu 16: Giả sử đầu tư tăng thêm là 20. Vậy mức sản lượng cân bằng mới: A. 870 B.
916,66 C. 950 D. Khơng câu nào đúng
Giải thích:
Ta có:
∆Y = k.∆Ao = k.∆AD = k.∆I
Mà số nhân:
k= =
,,

=5

Nên mức sản lượng thay đổi:
∆Y = k.∆I = 5.(20) = 100
Mức sản lượng cân bằng mới
Y’ = Y + ∆Y = 850 + 100 = 950

Câu 17: Với kết quả ở câu 16, để đạt được sản lượng tiềm năng, tiêu dùng phải thay đổi một lượng là:
A. 50 B. 10 C. 15 D. Khơng câu nào đúng.
Giải thích:
Để đạt được sản lượng tiềm năng (Yp = 1000) thì tiêu dùng phải thay đổi một lượng là:
∆C = ∆AD =
=

= 10

Câu 18: Tại giao điểm của 2 đường AS và AD trong đồ thị 450:
A. Tổng cung hàng hóa và dịch vụ bằng tổng cầu hàng hóa và dịch vụ.



7
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
B. Tổng thu nhập bằng tổng chi tiêu.
C. Tổng sản lượng bằng tổng thu nhập.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích:
Tại giao điểm của 2 đường AS và AD thì:
AS = AD = Y = C + I = Yd
*AS: tổng cung, AD: tổng cầu, Y: tổng sản lượng, C + I: tổng chi tiêu, Yd: tổng thu nhập

Câu 19: Chi tiêu đầu tư phụ thuộc:
A. Đồng biến với lãi suất.
B. Đồng biến với sản lượng quốc gia.
C. Nghịch biến với lãi suất.
D. Câu B và C đúng.
Giải thích:
Đầu tư có quan hệ nghịch biến với lãi suất (r) và đồng biến với sản lượng quốc gia (Y).

Câu 20: Khi nền kinh tế đạt được mức tồn dụng, điều đó có nghĩa là:
A. Khơng cịn lạm phát.
B. Khơng cịn thất nghiệp.
C. Vẫn tồn tại một tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp.
D. Cả A, B, C đều sai.
Giải thích:
Khi nền kinh tế đạt được mức tồn dụng, khi đó tỷ lệ thất nghiệp thực tế bằng tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên, tương ứng với tỷ lệ lạm phát vừa phải (Y = Yp và U = Un).

8
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
Câu 21: Nếu hàm tiêu dùng là một đường thẳng:



A. Thu nhập khả dụng càng tăng thì tiêu dùng càng tăng.
B. Thu nhập khả dụng tăng thì tiêu dùng biên không đổi.
C. A và B đều đúng.
D. A và B đều sai.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng là một đường thẳng:
C = Co + Cm.Yd (Co, Cm: khơng đổi)
Tiêu dùng có quan hệ đồng biến với thu nhập khả dụng và tiêu dùng biên (Cm) không đổi.

Câu 22: Tiêu dùng tự định là:
A. Tiêu dùng tối thiểu.
B. Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập.
C. Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Giải thích:
Hàm tiêu dùng:
C = Co + Cm.Yd
Tiêu dùng tự định (Co) là tiêu dùng tối thiểu bởi khi thu nhập (Yd) bằng 0 thì tiêu dùng (C)
bằng tiêu dùng tự định.
Tiêu dùng không phụ thuộc thu nhập: Thừa số Co không phụ thuộc vào thu nhập (Yd).
Tiêu dùng tương ứng với tiết kiệm tự định: |Co| = |So|.

Câu 23: Giao điểm của hai hàm tiêu dùng và tiết kiệm cho biết tại đó:

9
Macro – Trắc Nghiệm Chương 3 Võ Mạnh Lân ()
A. Tiêu dùng bằng tiết kiệm.
B. Tiêu dùng bằng thu nhập khả dụng.

C. Tiết kiệm bằng thu nhập khả dụng.
D. Cả A, B, C đều sai.
Giải thích:


×