Tải bản đầy đủ (.docx) (260 trang)

Giáo án thể dục lớp 6 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 260 trang )

Ngày soạn:4/9/2021
Ngày dạy:6/9/2021
Tiết: 1
Tên bài: CHẠY CỰ LI NGẮN
CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ
(Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
- Học: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.
- Trò chơi phát triển sức nhanh
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
1. Kiến thức:
- Nhận biết và biết cách thực hiện động tác chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.
- Biêt cách thức và chơi trò chơi đúng luật, nhanh nhẹn.
- Nhận biết được một số sai sót đơn giản trong luyện tập, cách sửa chữa.
- Nhận biết yêu cầu và cách hoạt động nhóm, biết hợp tác với bạn để luyện tập.
- Biết cách vận dụng bài tập để tự rèn luyện thân thể.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:


Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.



Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. Địa điểm - Phương Tiện:



1


1. Địa điểm: Tại sân trường
2. Phương tiện:
a. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
1.Hoạt động mở đầu:
a) Nhận lớp:

Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Định
lượng
8-10p
2-4p

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số, sức


- Tập trung lớp, ổn

khỏe của học sinh, kiểm

định tổ chức

tra cơ sở vật chất

- Tập trung lớp, ổn

- Giới thiệu nội dung, định tổ chức
nhiệm vụ học tập.
- Quan sát hình ảnh,
- GV Sử dụng phương
nhận biết và liên hệ
tiện trực quan giới thiệu
với những hiểu biết
khái quát về các động
đã có về kĩ thuật
tác bỏ trợ chạy cự li
chạy cự li ngắn.
ngắn.
- Đặt câu hỏi để thu hút,
b) Khởi động:

khích lệ sự tập trung chú

- Thảo luận, trả lời


- Khởi động chung:

ý và khai thác vốn hiểu

câu hỏi của GV.

+ Chạy nhẹ nhàng tại chỗ

biết của HS về chạy cự li

4-6p

ngắn

2


+ Xoay các khớp.
Xoay khớp cổ, khớp cổ tay cổ
chân, khớp vai, khớp hông,
khớp đầu gối

2Lx8

- GV tổ chức hướng dẫn

- Thực hiện khởi

HS khởi động.


động

ĐHTL: 4 hàng ngang

N

Làm theo sự hướng
dẫn của GV

+ Ép dọc, ép ngang
2Lx8
N
2. Hoạt động hình thành

8-10p

- GV sử dụng hình ảnh -

HS

lắng

nghe

kiến thức:

trực quan, động tác mẫu hướng dẫn của GV

a) Động tác bước nhỏ:


giới thiệu cấu trúc, yêu về động tác bước
cầu và cách thức thực nhỏ.
hiện động tác bước nhỏ.

- HS thực hiện động

- GV hướng dẫn đồng tác theo hiệu lệnh
loạt HS thực hiện các của GV
động tác bổ trợ theo
động tác mẫu của GV.
- GV chỉ dẫn một số sai
sót đơn giản thường gặp
trong luyện tập: HS chú
ý mắt nhìn thẳng, khơng
cúi đầy hay gập thân. Có
thể tổ chức cho học sinh
thực hiện các bài tập dẫn
dắt trước như tại chỗ
nhón đổi từng chân, tại
chỗ nhấc chân sau đó
miết chân xuống đất, di
chuyển chậm miết chân.

3


- GV yêu cầu đồng loạt
HS thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu
để HS trong lớp theo

dõi, tập theo.
-GV đánh giá, nhận xét,
chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.

b) Động tác nâng cao đùi:
- GV sử dụng hình ảnh
trực quan, động tác mẫu
giới thiệu cấu trúc, yêu
cầu và cách thức thực
hiện động tác nâng cao
đùi.
- GV hướng dẫn đồng
loạt HS thực hiện các
động tác bổ trợ theo
động tác mẫu của GV.
- GV chỉ dẫn một số sai
sót đơn giản thường gặp
trong luyện tập
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu
để HS trong lớp theo
dõi, tập theo.
-GV đánh giá, nhận xét,
chuẩn kiến thức, chuyển

4


sang nội dung mới.
3. Hoạt động luyện tập kỹ


10-

năng:

12p

Tập luyện các động tác bổ

- Luyện tập các động tác

trợ chạy cự li ngắn:

bổ trợ theo thứ tự: Tử

a) Luyện tập cá nhân

từng nhịp đến phối hợp
nhiều nhịp, từ chậm đến

- HS tiếp nhận nhiệm
vụ, thực hiện theo
yêu cầu của GV

nhanh, từ tại chỗ đến di
b) Luyện tập theo cặp đôi

chuyển.
- Học sinh luân phiên chỉ
huy nhóm luyện tập từng - Tự đánh giá và

động tác theo thứ tự: Từ đánh giá kết quả

c) Luyện tập nhóm

chậm đến nhanh, từ tại luyện tập của bạn.
chỗ đến di chuyển.
- Quan sát, đánh giá kết - Luân phiên chỉ huy
quả luyện tập của các nhóm luyện tập
bạn trong nhóm.

- Quan sát, đánh giá
kết quả luyện tập của

-Chia lớp thành 4 nhóm

các bạn trong nhóm

các thành viên trong
nhóm luân phiên chỉ huy
nhóm tập. GV quan sát
sửa sai cho từng nhóm.
- Trị chơi phát triển sức

- Hướng dẫn HS cách

-HS chú ý tiếp thu

nhanh:Chạy tiếp sức

chơi và điều khiển HS


bài tập và thực hiện

(SGKT14)

chơi

theo yêu cầu của GV

-Nhận xét, đánh giá
4. Hoạt động vận dụng:

6-8p

- Yêu cầu HS trả lời các

5

- HS tiếp nhận nhiệm


câu hỏi:

vụ, đưa ra câu trả lời:

? Luyện tập động tác đạp

HS trả lời: + Bổ

sau nhằm mục đích gì?


sung vốn kĩ năng vận

- GV nhận xét, đánh giá
và chuẩn kiến thức.

động, bước đầu tiếp
cận với kĩ thuật chạy
cự li ngắn, tăng hiệu
quả quá trình luyện
tập chạy cự li ngắn

5. Hoạt động kết thúc:
a) Hoạt động hồi phục sau tập
luyện

4-5p

- Cho HS thực hiện các

- Thực hiện các động

động tác hoặc trị chơi có tác thả lỏng cơ thể,
tác dụng thả lỏng cơ thể
(có vận động nhẹ nhàng,
vui tươi).

b) Nhận xét hoạt động học tập

Nhận xét về thái độ, kết


và giao nhiệm vụ về nhà

quả học tập và vận dụng
của HS.
- Giao nhiệm vụ và yêu
cầu tự luyện tập

Ngày soạn:4/9/2021
Ngày dạy:7/9/2021

6

hồi tĩnh
- Nhận nhiệm vụ về
nhà


Tiết: 2
Tên bài: CHẠY CỰ LI NGẮN
CÁC ĐỘNG TÁC BỔ TRỢ
(Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn : Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.
- Học: Kỹ thuật chạy đạp sau
- Trò chơi phát triển sức nhanh
- Trang bị cho HS một số kiến thức và kĩ năng ban đầu về chạy cự li ngắn.
- Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.
1. Kiến thức:
- Nâng cao năng lực chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi.

- Nhận biết và biết cách thực hiện động tác chạy đạp sau.
- Biêt cách thức và chơi trò chơi đúng luật, nhanh nhẹn.
- Biết cách vận dụng bài tập để tự rèn luyện thân thể.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:


Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.



Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. Địa điểm - Phương Tiện:
1. Địa điểm: Tại sân trường
2. Phương tiện:

7


a. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
1.Hoạt động mở đầu:
a) Nhận lớp:

Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Định
lượng
8-10p
2-4p

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe

- Tập trung lớp, ổn định

của học sinh, kiểm tra cơ sở

tổ chức

vật chất

- Tập trung lớp, ổn định

-


Giới thiệu nội dung, tổ chức
nhiệm vụ học tập.
- Quan sát hình ảnh,
- GV Sử dụng phương tiện
nhận biết và liên hệ với
trực quan giới thiệu khái
những hiểu biết đã có về
quát về các động tác bỏ trợ
kĩ thuật chạy cự li ngắn.
chạy cự li ngắn.
- Đặt câu hỏi để thu hút,
b) Khởi động:

4-6p

khích lệ sự tập trung chú ý

- Thảo luận, trả lời câu

và khai thác vốn hiểu biết

hỏi của GV.

- Khởi động chung:

của HS về chạy cự li ngắn

+ Chạy nhẹ nhàng tại chỗ

- GV tổ chức hướng dẫn HS


+ Xoay các khớp.

khởi động.
ĐHTL: 4 hàng ngang

Xoay khớp cổ, khớp cổ tay cổ
chân, khớp vai, khớp hông,

2Lx8

- Thực hiện khởi động
Làm theo sự hướng dẫn
của GV

8


khớp đầu gối

N

+ Ép dọc, ép ngang
2Lx8
N
2. Hoạt động hình thành kiến

8-10p

GV sử dụng hình ảnh trực - HS quan sát, lắng nghe


thức:

quan, động tác mẫu giới hướng dẫn của GV

a) Ôn: Chạy bước nhỏ, chạy

thiệu cấu trúc, yêu cầu và - HS thực hiện động tác
cách thức thực hiện động tác theo hiệu lệnh của GV

nâng cao đùi.

để HS nhớ lại động tác
- GV hướng dẫn đồng loạt
HS thực hiện các động tác
bổ trợ theo động tác mẫu của
GV.
- GV chỉ dẫn một số sai sót
đơn giản thường gặp trong
luyện tập: HS chú ý mắt
nhìn thẳng, khơng cúi đầy
hay gập thân. Có thể tổ chức
cho học sinh thực hiện các
bài tập dẫn dắt trước như tại
chỗ nhón đổi từng chân, tại
chỗ nhấc chân sau đó miết
chân xuống đất, di chuyển
chậm miết chân.
- GV yêu cầu đồng loạt HS
thực hiện động tác.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để
HS trong lớp theo dõi, tập

9


theo.
-GV đánh giá, nhận xét,
chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
- HS quan sát, lắng nghe
hướng dẫn của GV

b) Học kỹ thuật chạy đạp sau:

- GV hướng dẫn đồng loạt - HS thực hiện động tác
HS thực hiện các động tác theo hiệu lệnh của GV
bổ trợ theo động tác mẫu của
GV.
- GV chỉ dẫn một số sai sót
đơn giản thường gặp trong
luyện tập
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để
HS trong lớp theo dõi, tập
theo.
-GV đánh giá, nhận xét,
chuẩn kiến thức, chuyển
sang nội dung mới.
3. Hoạt động luyện tập kỹ


10-

năng:

12p

Tập luyện các động tác bổ trợ
chạy cự li ngắn:
a) Luyện tập cá nhân

- HS tiếp nhận nhiệm
- Luyện tập các động tác bổ
trợ theo thứ tự: Tử từng nhịp
đến phối hợp nhiều nhịp, từ

b) Luyện tập theo cặp đôi

chậm đến nhanh, từ tại chỗ

10

vụ, thực hiện theo yêu
cầu của GV


đến di chuyển.
- Đứng chống hai tay vào - Tự đánh giá và đánh
tường, hai chân luận phiên giá kết quả luyện tập của

c) Luyện tập nhóm


thực hiện động tác đạp sau bạn.
từng nhịp và tăng dần tốc độ
- Học sinh luân phiên chỉ
huy nhóm luyện tập từng
động tác theo thứ tự: Từ
chậm đến nhanh, từ tại chỗ
đến di chuyển.

- Luân phiên chỉ huy
nhóm luyện tập
- Quan sát, đánh giá kết
quả luyện tập của các
bạn trong nhóm

- Quan sát, đánh giá kết quả
luyện tập của các bạn trong
nhóm.
-Chia lớp thành 4 nhóm các
thành viên trong nhóm luân
phiên chỉ huy nhóm tập. GV
quan sát sửa sai cho từng
nhóm.
-HS chú ý tiếp thu bài
- Trò chơi phát triển sức nhanh:
Chạy tiếp sức ( SGK- T14)
4. Hoạt động vận dụng:

- Hướng dẫn HS cách chơi


tập và thực hiện theo

và điều khiển HS chơi

yêu cầu của GV

-Nhận xét, đánh giá
6-8p

- Yêu cầu HS trả lời các câu

- HS tiếp nhận nhiệm

hỏi:

vụ, đưa ra câu trả lời:

? Tại sao không nên luyện

HS trả lời:

tập động tác đạp sau trên
mặt sân không bằng phẳng?

11


- GV nhận xét, đánh giá và
chuẩn kiến thức.


5. Hoạt động kết thúc:
a) Hoạt động hồi phục sau tập
luyện

4-5p

- Cho HS thực hiện các động - Thực hiện các động tác
tác hoặc trị chơi có tác dụng thả lỏng cơ thể, hồi tĩnh
thả lỏng cơ thể (có vận động
nhẹ nhàng, vui tươi).
Nhận xét về thái độ, kết quả

b) Nhận xét hoạt động học tập
và giao nhiệm vụ về nhà

học tập và vận dụng của HS.
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu
tự luyện tập

12

- Nhận nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn:10/9/2021
Ngày dạy:13/9/2021
Tiết: 3
Tên bài: CHẠY CỰ LI NGẮN
CHẠY GIỮA QUÃNG
( Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học:
- Học: Kỹ thuật chạy giữa quãng
- Trò chơi phát triển sức nhanh
- Làm quen với nội dung và yêu cầu của giai đoạn chạy giữa quãng trên đường thẳng.
- Nhận biết được động tác và bước đầu biết cách luyện tập.
1. Kiến thức:
- Luyện tập nâng cao kỹ năng động tác bổ trợ đã học.
- Biết và thực hiện tương đối được kỹ thuật chạy giữa quãng trên đường thẳng.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:


Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.



Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. Địa điểm - Phương Tiện:
1. Địa điểm: Tại sân trường
2. Phương tiện:

13


a. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học:

Nội dung
1.Hoạt động mở đầu:
a) Nhận lớp:

Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Định
lượng
8-10p
2-4p

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe

- Tập trung lớp, ổn định

của học sinh, kiểm tra cơ sở

tổ chức


vật chất

- Tập trung lớp, ổn định

-

Giới thiệu nội dung, tổ chức
nhiệm vụ học tập.
- GV Sử dụng phương tiện
trực quan giới thiệu khái

- HS trả lời câu hỏi

quát về chạy giữa quãng
trên đường thẳng
- GV tổ chức hướng dẫn HS
b) Khởi động:

4-6p

- Thực hiện khởi động

khởi động.

Làm theo sự hướng dẫn

ĐHTL: 4 hàng ngang

của GV


- Khởi động chung:
+ Chạy nhẹ nhàng tại chỗ
+ Xoay các khớp.

14


Xoay khớp cổ, khớp cổ tay cổ

2Lx8

chân, khớp vai, khớp hơng,

N

khớp đầu gối
+ Ép dọc, ép ngang

2Lx8
N

2. Hoạt động hình thành

8-10p

kiến thức:
- Chạy giữa quãng:

- HS lắng nghe hướng
- GV sử dụng hình ảnh trực

dẫn của GV
quan, động tác mẫu giới
thiệu cấu trúc, yêu cầu và - HS thực hiện động tác
cách thức thực hiện chạy theo hiệu lệnh của GV.
giữa quãng.
- GV hướng dẫn đồng loạt
HS thực hiện các động tác
bổ trợ theo động tác mẫu
của GV.
- GV hướng dẫn HS làm
quen với động tác mới: Cho
HS thực hiện thử động tác
theo yêu cầu vẻ tư thế, cấu
trúc và hướng chuyên động
của tay, chân khi chạy giữa
quãng. Chỉ dẫn HS cách
nhận biết một số sai sót đơn
giản thường gặp trong luyện
tập:
+ Tư thế của đầu và thân
trên không phù hợp: Quá
ngửa hoặc cúi.
+ Hướng chuyển động của
tay và góc độ đánh tay

15


khơng phù hợp.
+ Bàn chân tiếp xúc đường

chạy bằng gót hoặc đồng
thời bằng cả bàn chân.
+ Đạp sau không hiệu quả.
- GV yêu cầu đồng loạt HS
thực hiện động tác.
- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để
HS trong lớp theo dõi, tập
theo.
3. Hoạt động luyện tập kỹ

10-

năng:

12p

Tập luyện chạy giữa quãng
a) Luyện tập cá nhân

-Tại chỗ, luyện tập tư thế - HS tiếp nhận nhiệm
thân người và động tác vụ, thực hiện theo yêu
đánh tay từ chậm đến cầu của GV
nhanh.

b) Luyện tập theo cặp đôi

- Chạy trên đường thẳng với
cự li 30 - 50 m, từ chậm đến

c) Luyện tập nhóm


nhanh luyện tập tư thế thân - Tự đánh giá và đánh
người và hoạt động của tay, giá kết quả luyện tập
chân.
- Luân phiên chỉ huy nhóm
luyện tập chạy giữa quãng
trên cự li 30 - 50 m.

của bạn.
- Luân phiên chỉ huy
nhóm luyện tập
- Quan sát, đánh giá kết

- Quan sát, đánh giá kết quả quả luyện tập của các
luyện tập của các bạn trong bạn trong nhóm
nhóm.

16


-Chia lớp thành 4 nhóm các
thành viên trong nhóm luân
phiên chỉ huy nhóm tập.
GV quan sát sửa sai cho
từng nhóm.

- Trò chơi phát triển sức
nhanh: Người thứ 3 ( SGKT17)

4. Hoạt động vận dụng:


6-8p

- Hướng dẫn HS cách chơi

-HS chú ý tiếp thu bài

và điều khiển HS chơi

tập và thực hiện theo

-Nhận xét, đánh giá

yêu cầu của GV

- Yêu cầu HS trả lời các câu - HS tiếp nhận nhiệm
hỏi:

vụ, đưa ra câu trả lời:

Vì sao cần khởi động cơ thẻ

HS trả lời:

trước khi luyện tập các môn
thể thao?

+ Khởi động là quá
trình chuẩn bị cho cơ


+ Đặc điểm cơ bản của

thể bước vào trạng thái

chạy giữa quãng là gì?

vận động có hiệu quả

+ Để giữ thăng bằng cho cơ
thể trong khi đi hoặc chạy,
tay và chân cùng bên
chuyển động theo hướng
như thế nào?

cao và an toàn; là giai
đoạn chuyển trạng thái
cơ thẻ từ “tĩnh” sang
“động”; là giai đoạn
nâng dần khả năng hoạt
động của các cơ quan

- GV nhận xét, đánh giá và

chức năng trong cơ thể

chuẩn kiến thức.

để đáp ứng yêu cầu của
hoạt động thể lực....).
+ Nỗ lực duy trì tốc độ

cao nhất đã đạt được
trên cơ sở duy trì độ dài
bước chạy và tần số

17


bước chạy.
+ Chuyển động ngược
chiều nhau trong mỗi
bước đi hoặc chạy

5. Hoạt động kết thúc:
a) Hoạt động hồi phục sau tập
luyện

4-5p

- Cho HS thực hiện các

- Thực hiện các động

động tác hoặc trị chơi có

tác thả lỏng cơ thể, hồi

tác dụng thả lỏng cơ thể (có

tĩnh


vận động nhẹ nhàng, vui
tươi).

b) Nhận xét hoạt động học tập

Nhận xét về thái độ, kết quả

và giao nhiệm vụ về nhà

học tập và vận dụng của
HS.
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu
tự luyện tập

18

- Nhận nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn:12/9/2021
Ngày dạy:15/9/2021
Tiết: 4
Tên bài: CHẠY CỰ LI NGẮN
CHẠY GIỮA QUÃNG
( Tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
- Luyện tập chạy giữa quãng
- Học: Tập thở trong chạy ngắn
- Trò chơi phát triển sức nhanh
1. Kiến thức:

- Thực hiện tương đối được kỹ thuật chạy giữa quãng, nâng cao năng lực liên kết vận
động.
- Biết phối hợp thở trong khi chạy và sau khi chạy.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:


Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.



Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. Địa điểm - Phương Tiện:
1. Địa điểm: Tại sân trường
2. Phương tiện:
a. Đối với giáo viên

19


- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
1.Hoạt động mở đầu:
a) Nhận lớp:

Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Định
lượng
8-10p

Hoạt động của GV

- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe của - Tập trung lớp, ổn định
học sinh, kiểm tra cơ sở vật

2-4p

Hoạt động của HS

chất

tổ chức
- Tập trung lớp, ổn định

- Giới thiệu nội dung, nhiệm tổ chức
vụ học tập.

- GV tổ chức hướng dẫn HS
b) Khởi động:


4-6p

khởi động.

Làm theo sự hướng dẫn

ĐHTL: 4 hàng ngang

của GV

- Khởi động chung:
+ Chạy nhẹ nhàng tại chỗ
+ Xoay các khớp.
Xoay khớp cổ, khớp cổ tay
cổ chân, khớp vai, khớp
hông, khớp đầu gối

- Thực hiện khởi động

2Lx8
N

+ Ép dọc, ép ngang
2Lx8
N

20



2. Hoạt động hình thành

8-10p

kiến thức:
-GV sử dụng hình ảnh trực

a) Luyện tập chạy giữa

quan, động tác mẫu giới thiệu - HS lắng nghe hướng
dẫn của GV
cấu trúc, yêu cầu và cách
- HS thực hiện động tác
thức thực hiện động tác để
theo hiệu lệnh của GV.
HS nhớ lại động tác

quãng:

- GV hướng dẫn đồng loạt
HS thực hiện các động tác bổ
trợ theo động tác mẫu của
GV.
b) Thở trong tập luyện
- GV hướng dẫn đồng loạt
HS thực hiện các động tác - HS lắng nghe hướng
thở trong khi chạy cự li ngắn dẫn của GV
theo động tác mẫu của GV.
- HS thực hiện động tác
- GV chỉ dẫn một số sai sót theo hiệu lệnh của GV

đơn giản thường gặp trong
luyện tập

chạy cự li ngắn :
- Trong khi chạy: Hít vào,
thở ra nhanh, mạnh bằng cả
mũi và miệng.
- Sau khi chạy: Hit thở sâu,
kết hợp thả lỏng tay, chân và
thân mình.

- GV gọi 1-2 HS tập mẫu để
HS trong lớp theo dõi, tập
theo.

3. Hoạt động luyện tập kỹ

10-

năng:

12p

Tập luyện chạy giữa quãng
a) Luyện tập cá nhân

-Tại chỗ, luyện tập tư thế - HS tiếp nhận nhiệm vụ,
thân người và động tác đánh thực hiện theo yêu cầu
tay từ chậm đến nhanh.


b) Luyện tập theo cặp đôi

- Chạy trên đường thẳng với

21

của GV


cự li 30 - 50 m, từ chậm đến
nhanh luyện tập tư thế thân
người và hoạt động của tay,
c) Luyện tập nhóm

chân.

- Tự đánh giá và đánh
giá kết quả luyện tập của
bạn.

- Luân phiên chỉ huy nhóm
luyện tập chạy giữa quãng - Luân phiên chỉ huy
trên cự li 30 - 50 m.
- Quan sát, đánh giá kết quả
luyện tập của các bạn trong
nhóm.

nhóm luyện tập
- Quan sát, đánh giá kết
quả luyện tập của các

bạn trong nhóm

-Chia lớp thành 4 nhóm các
thành viên trong nhóm luân
phiên chỉ huy nhóm tập. GV
quan sát sửa sai cho từng
nhóm.
-HS chú ý tiếp thu bài

- Trò chơi phát triển sức

- Hướng dẫn HS cách chơi và

nhanh: Người thứ 3 ( SGK-

điều khiển HS chơi

T17)
4. Hoạt động vận dụng:

cầu của GV

-Nhận xét, đánh giá
6-8p

- Yêu cầu HS trả lời các câu

- HS tiếp nhận nhiệm vụ,

hỏi:


đưa ra câu trả lời:

+ Tự nhận thấy những sai sót

HS trả lời:

nào của bản thân khi luyện
tập chạy giữa quãng?

5. Hoạt động kết thúc:

tập và thực hiện theo yêu

4-5p

+ Nhịn thở, khơng duy
trì được nhịp thở, ngả

- GV nhận xét, đánh giá và

đầu và thân trên ra sau,

chuẩn kiến thức.

chạy lệch hướng...

- Cho HS thực hiện các động

- Thực hiện các động tác


22


a) Hoạt động hồi phục sau

tác hoặc trị chơi có tác dụng

tập luyện

thả lỏng cơ thể (có vận động
nhẹ nhàng, vui tươi).

b) Nhận xét hoạt động học
tập và giao nhiệm vụ về nhà

Nhận xét về thái độ, kết quả
học tập và vận dụng của HS.
- Giao nhiệm vụ và yêu cầu
tự luyện tập

23

thả lỏng cơ thể, hồi tĩnh
- Nhận nhiệm vụ về nhà


Ngày soạn:18/9/2021
Ngày dạy:20/9/2021
Tiết: 5

Tên bài: CHẠY CỰ LI NGẮN
XUẤT PHÁT CAO VÀ CHẠY LAO SAU XUẤT PHÁT
( Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học:
- Ôn: Một số động tác bổ trợ và kỹ thuật đã học.
- Học: Xuất phát cao
- Trò chơi phát triển sức nhanh
1. Kiến thức:
- Thực hiện được kỹ thuật chạy giữa quãng, nâng cao năng lực liên kết vận động.
- Biết và thực hiện được kỹ thuật xuất phát cao.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, trao đổi nhóm.
- Năng lực riêng:


Nhận biết được các động tác bổ trợ và biết cách luyện tập.



Tạo sự phát triển về năng lực, liên kết vận động.

3. Phẩm chất:
- Tích cực, tự giác trong học tập và vận dụng để rèn luyện thân thể hằng ngày.
II. Địa điểm - Phương Tiện:
1. Địa điểm: Tại sân trường
2. Phương tiện:
a. Đối với giáo viên
- Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển năng lực.

24



- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
b. Đối với học sinh
- SGK.
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học.
- Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.
III. Tiến trình dạy học:
Nội dung
1.Hoạt động mở đầu:
a) Nhận lớp:

Phương pháp tổ chức và yêu cầu

Định
lượng
8-10p
2-4p

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe

- Tập trung lớp, ổn định

của học sinh, kiểm tra cơ sở

tổ chức


vật chất

- Tập trung lớp, ổn định

-

b) Khởi động:

4-6p

- Khởi động chung:

+ Tại sao động tác có tên gọi - Thực hiện khởi động
là xuất phát cao?
Làm theo sự hướng dẫn

+ Chạy nhẹ nhàng tại chỗ
+ Xoay các khớp.
Xoay khớp cổ, khớp cổ tay cổ
chân, khớp vai, khớp hông,
khớp đầu gối

Giới thiệu nội dung, tổ chức
nhiệm vụ học tập.
- HS trả lời:
- GV sử dụng phương tiện
+ Động tác xuất phát có
trực quan giới thiệu khái
tác dụng giúp người

quát về xuất phát cao yêu
chạy nhanh chóng đạt
cầu trả ,lời câu hỏi:
tốc độ cao.
+ Động tác xuất phát có tác
dụng gì?

của GV
2Lx8
N

- GV tổ chức hướng dẫn HS
khởi động.

+ Ép dọc, ép ngang

ĐHTL: 4 hàng ngang
2Lx8
N

2. Hoạt động hình thành kiến

8-10p

25


×